1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ lý luận của chủ nghĩa mác lênin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, hãy cho biết quan điểm của các bạn về vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam hiện nay

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Định nghĩa: Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa là chế độ xã hội phát triển cao nhất, có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, thích ứng với lực lượng s

Trang 1

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO

KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO

-* -

BÁO CÁO

MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

ĐỀ TÀI: Vấn đề xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

CÂU HỎI: Từ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin v chnghĩa xã hội và thời kỳ

quá độ lên chủ nghĩa xã hội, hãy cho biết quan điểm của các bạn về vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hộ ở Vi t Nam hi n nay.i ệ ệ

Giảng viên hướng dẫn : Đặng Thị Phương Duyên

Nhóm : Cầu Vồng (nhóm 2) Lớp : CNXHKH.4

Hà Nội, tháng năm 20234

Trang 2

2 Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh t - xã h i c ng s n ch ế ộ ộ ả ủ nghĩa: 4

II TÍNH TẤT YẾU VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 4

4 Thực chất con đường quá độ lên ch ủ nghĩa xã hộ ởi Vi t Nam 8IV VẤN ĐỀ XÂY D NG CH ỰỦ NGHĨA XÃ HỘ ỞI VI T NAM 81 Tại sao Vi t Nam lựa chọn con đường ch ủ nghĩa xã hội mà không ph i ch ủ nghĩa tư bản? 8

2 Thực chất của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 10

3.Đặc trưng của XHCN mà VN phấn đấu xây d ng: Có 8 đặc trưng cơ bản 114.Để xây dựng thành công XHCN VN, c n th c hiởầự ện nh ng n i dung nào? 13ữộ

Tài li u tham kh o 15ệả

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Bùi Ngọc Linh QHQT49-C1-1256 Tìm hiểu nội dung Làm nội dung báo cáo –Làm slide - Nguyễn Hải Linh QHQT49-C1-1263 Nhóm trưởng Tìm hiểu nội - dung báo cáo dung - Làm nội

Nguyễn Hiền Trân QTQT49-C4-1451 Tìm hiểu nội dung Làm nội dung báo cáo –Làm slide -

Võ Thị Huyền Trang QHQT49-C1-1461 Tìm hiểu nội dung - Làm nội dung báo cáo - Tổng hợp và chỉnh sửa báo cáo

Trang 4

I KHÁI QUÁT PHÂN KỲ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ

HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

1 Định nghĩa:

Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa là chế độ xã hội phát triển cao nhất, có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, thích ứng với lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có trình độ cao hơn so với cơ sở hạ tầng của chủ nghĩa tư bản; có kiến trúc thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân với tình độ xã hội hoá ngày càng cao

2 Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa:-

• Theo quan điểm của chủ nghĩa Marx Lenin, thì hình thái kinh tế – xã hội cộng sản - chủ nghĩa có thể chia thành 3 thời kỳ: Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội; chủ nghĩa xã hội và giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

• Theo quan điểm của Karl Marx và Friedrich Engels, hình thái kinh tế xã hội cộng sản - chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao, từ giai đoạn xã hội chủ nghĩa xã hội lên xã hội chủ nghĩa (Trong chủ nghĩa xã hội, chế độ kinh tế và sự phát triển văn hoá mới đạt tới giới hạn đảm bảo cho xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”)

- Khi nói về giai đoạn thấp của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa, Marx đã khẳng định: “Cái xã hội mà chúng ta nói ở đây không phải là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên những cơ sở của chính nó, mà trái lại là một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, do đó là một xã hội, về mọi phương diện – kinh tế, đạo đức, tinh thần – còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra”

- Giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản là giai đoạn xã hội cộng sản chủ nghĩa Ở giai đoạn này, con người không còn lệ thuộc một cách phiến diện và cứng nhắc vào phân công lao động xã hội; đồng thời, lao động trong giai đoạn này không chỉ là phương tiện kiếm sống mà nó trở thành nhu cầu số một của con người Khi đó, con người thực hiện nguyên tắc phân phối “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”

Kết luận: K.Marx còn khẳng định, giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng

sản chủ nghĩa có một thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia, là thời kỳ cải biến cách mạng một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

II TÍNH TẤT YẾU VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA

XÃ HỘI

Trang 5

1 Tính tất yếu

Theo Chủ tịch nước Hồ Ch Minh, í “chỉ c ch ngh a L nin l ch n ch nh nh t, ch c ó ủ ĩ ê à â í ấ ắ chắn nhất, cách mạng nh t” Ước mơ về một xã hội phồn vinh, hạnh phúc, không còn ấ bóc lột, áp bức, bất công đã sớm xuất hiện ngay từ buổi mình minh của lịch sử nhân

loại K.Marx – F.Engels đã tiếp tục phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội bằng cách chỉ rõ

con đường (cách mạng ô sản), lực lượng (giai cấp vô sản công v - nông - binh làm chủ), phương pháp, chiến lược của cách mạng vô sản và xây dựng chủ nghĩa xã hội

- Thành công của Cách mạng tháng Mười và sự ra đời của nước Nga xã hội chủ nghĩa đã chấm dứt gần 3 thế kỷ chế độ tư bản chủ nghĩa độc tôn trên bản đồ chính trị thế giới; đã biến chủ nghĩa xã hội từ lý luận khoa học trở thành hiện thực sinh động; đã khai sinh ra một hình thái kinh tế xã hội mới trong lịch sử nhân loại có thiên chức - phủ định biện chứng hình thái tư bản chủ nghĩa

- Liên bang Xô viết đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế xã hội rất ấn tượng, nêu ra - một hình mẫu về hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc; về văn minh và tiến bộ xã hội; giải phóng giai cấp, xã hội, lao động và con người Vì vậy, sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, chế độ xã hội chủ nghĩa được xây dựng ở hàng loạt quốc gia châu Âu, châu Á, tạo thành hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới

Thông qua cải cách, đổi mới, chủ nghĩa xã hội vượt qua khủng hoảng và phát triển rất đặc sắc trong bối cảnh mới của thời đại Quá trình cải cách của xã hội chủ nghĩa được triển khai với các nguyên tắc đúng đắn; vừa toàn diện, đồng bộ Đó là sự tự nhận thức lại về chủ nghĩa xã hội nhằm khắc phục những sai lầm, hạn chế đã mắc phải, tìm con đường phát triển thích hợp với bối cảnh của thời đại Ví dụ điển hình đó là ào đầu v những năm 1980, cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp của các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới bắt đầu bộc lộ sự lạc hậu

Quan hệ giữa các Đảng Cộng sản và các nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng mắc nhiều sai lầm Một khuôn mẫu Xô Viết đã áp đặt cho hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa mà bỏ qua sự khác nhau về lịch sử, xã hội, địa lý, văn hóa cũng như điểm xuất phát và những điều kiện riêng của từng nước và đi cùng với sự chống phá của chủ nghĩa tư bản trên thế giới Nhận thức rõ tính cấp bách phải khắc phục được những khó khăn, hạn chế và sai lầm nảy sinh từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiều Đảng Cộng sản cầm quyền đã chủ động tiến hành công cuộc cải cách

Từ hiện thực phong phú không thể bác bỏ, có đầy đủ cơ sở để khẳng định quá

trình ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội cả về lý luận và thực tiễn đều phản

ánh một tất yếu của lịch sử thế giới Chủ nghĩa xã hội đã kết thúc thời đại độc tôn của chủ nghĩa tư bản, mở ra thời đại cách mạng vô sản, thời đại cùng tồn tại giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản, thời đại giải phóng dân tộc lật đổ hệ thống thuộc địa, thời đại đấu tranh nhân dân rộng lớn phê phán mô hình tự do tư bản

chủ nghĩa, thời đại cải cách và đổi mới chủ nghĩa xã hội 2 Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội

Trang 6

- Chủ nghĩa xã hội giải ph ng gó iai cấp â ộ, d n tc, xã hội, con ngườ ại, t o tiền để con người phát triển to n di n; à ệ là xã hội do nhân dân làm chủ

- Chủ nghĩa xã hội có kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là chủ yếu

- Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động

- Chủ nghĩa xã hội có nền văn hoá phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại

- Chủ nghĩa xã hội đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới

III TÍNH TẤT YẾU VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA THỜI KỲ

QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1 Khái niệm thời kỳ quá độ

Là thời kỳ cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội

2 Tính tất yếu

a Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa tư bản khác nhau về bản chất vì vậy muốn có chủ nghĩa xã hội cần phải có 1 thời kỳ quá độ nhất định

Chủ nghĩa tư bản được xây dựng dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất Trong hình thái kinh tế xã hội tư bản còn tồn tại áp bức bóc lột bất công, đối kháng giai cấp (mâu thuẫn cơ bản chủ yếu về mặt chính trị giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản) Chủ nghĩa xã hội được xây dựng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn tại dưới hai hình thức là nhà nước và tập thể, đã xóa bỏ tình trạng áp bức bóc lột bất công , không còn đối kháng giai cấp Muốn đạt được những điều tích cực ở chủ nghĩa xã hội thì phải trải qua thời kì

quá độ Thời kì xây dựng những tiền đề vật chất kĩ thuật , đời sống vật chất - tinh

thần , kinh tế chính trị, văn hóa tư tưởng xã hội để cho chủ nghĩa xã hội ra đời b Chủ nghĩa tư bản tạo ra cơ sở vật chất – kỹ thuật nhất định ch chủ nghĩa xã hộio ,

nhưng để cơ sở vật chất – kỹ thuật đó phục vụ cho chủ nghĩa xã hội cần phải có thời gian tổ chức, sắp xếp lại Và thời gian đó chính là thời kì quá độ

- Sự ra đời của một xã hội mới bao giờ cũng có những sự kế thừa nhất định từ những

Trang 7

nghĩa tư bản, đặc biệt là trên phương diện kế thừa cơ sở vật chất kỹ thuật đã được tạo ra bởi sự phát triển của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa Nền đại công nghiệp mang lại lợi ích chủ yếu cho giai cấp nắm giữ những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội – giai cấp tư sản Để cơ sở vật chất phục vụ cho chủ nghĩa xã hội, mang lại lợi ích cho người lao động, quần chúng nhân dân thì giai cấp công nhân cần phải có thời gian để cải tạo, kế thừa và tái cấu trúc lại nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa

- Những nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản tiến lên xã hội chủ nghĩa cần có một thời gian dài để tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa (trong đó có Việt Nam) Bởi giai cấp công nhân, nhân dân lao động phải thực hiện những nhiệm vụ mà đáng lẽ những nhiệm vụ đó phải thuộc về giai cấp tư sản, chủ nghĩa tư bản

c Các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không thể tự phát ra đời trong lòng chủ nghĩa tư bản (quan hệ xã hội giai cấp, quan hệ dân tộc , kinh tế chính trị ,…) Các quan hệ xã hội đó là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo chủ nghĩa xã hội Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện, tiền đề vật chất cho sự ra đời của các quan hệ xã hội mới chủ nghĩa, do đó cũng cần phải có thời gian nhất định để xây dựng và phát triển những quan hệ đó

d Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc khó khăn, phức tạp và mới mẻ, phải cần có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với những công việc đó

3 Đặc điểm

Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống

• Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được xác lập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất với những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và tương ứng với nó là những hình thức phân phối khác nhau (trong đó hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo.)

• Trên lĩnh vực chính trị:

- Là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất là việc giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước để cải tạo, tổ chức xây dựng xã hội mới không giai cấp và trấn áp giai cấp tư sản

- Cuộc đấu tranh diễn ra trong điều mới – giai cấp công nhân đã trở thành giai cấp cầm quyền, với nội dung mới xây dựng toàn diện xã hội mới, trọng tâm là xây dựng nhà - nước có tính kinh tế, và hình thức mới cơ bản là hoà bình tổ chức xây dựng

Trang 8

• Trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá:-

Thời kỳ này tồn tại nhiều tư tưởng, văn hoá khác nhau, chủ yếu là tư tưởng, văn hoá vô sản và tư sản iai cấp công nhân thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng Sản đã ; g từng bước xây dựng nền văn hoá vô sản, nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hoá

• Trên lĩnh vực xã hội:

Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp xã hội, các giai cấp tầng lớp vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau ồn tại sự khác biệt giữa nông ; t thôn, thành thị, giữa lao động trí óc và chân tay à thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp ; l bức, bất công, xóa bỏ tệ nạn xã hội và những tàn dư của xã hội cũ để lại, thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ đạo

4 Thực chất con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường cách mạng tất yếu khách quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa Điều đó có nghĩa là trong thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, song sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa và thành phần kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa không chiếm vai trò chủ đạo; thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức phân phối, ngoài phân phối theo lao động vẫn là chủ đạo còn phân phối theo mức độ đóng góp và quỹ phúc lợi xã hội; thời kỳ quá độ vẫn còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột, song quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa không giữ vai trò thống trị

- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi hỏi phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là những thành tựu về khoa học và công nghệ, thành tựu về quản lý để phát triển xã hội, quản lý phát triển xã hội, đặc biệt là phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại

- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân

IV VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT

NAM

1 Tại sao Việt Nam lựa chọn con đường chủ nghĩa xã hội mà không phải chủ nghĩa tư bản?

Trang 9

nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ

Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử."1

a Dựa trên căn cứ lịch sử

- Ảnh hưởng của Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917

- Sức mạnh và thành tựu của chủ nghĩa xã hội, tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa đã thức tỉnh nhân loại, tạo khả năng đoàn kết các dân tộc

b Dựa trên sự khác biệt về bản chất kinh tế chính trị xã hội của chủ nghĩa tư bản- - – chủ nghĩa xã hội

• Chủ nghĩa tư bản

- Về bản chất là sự chi phối quyết định của quy luật giá trị thặng dư dưới hình thái lợi nhuận (lấy lợi nhuận làm ưu tiên hàng đầu) Phương thức sản xuất và tiêu dùng tư bản chủ nghĩa là chiếm hữu của cải, tiêu dùng vật chất gia tăng → Các cuộc khủng hoảng năng lượng, lương thực, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy thoái kinh tế, mâu thuẫn lợi ích giữa lao động và tư bản (biểu tình, bãi công)

- Hệ thống quyền lực ở các nước tư bản chủ nghĩa vẫn chủ yếu thuộc về giai cấp tư sản (thiểu số giàu có) và phục vụ cho lợi ích của các tập đoàn tư bản lớn → đồng tiền chi phối quyền lực → Sự chuyên chế của các tập đoàn tư bản đứng sau hệ thống đa đảng, không đảm bảo quyền lực thật sự thuộc về phần lớn nhân dân

- “CNTB không khắc phục được những mâu thuẫn cơ bản vốn có” → Đặc trưng cốt yếu của phương thức sản xuất và tiêu dùng tư bản chủ nghĩa chỉ là vì lợi nhuận của giai cấp tư sản → Bất công xã hội, đời sống giai cấp lao động giảm sút, khoảng cách giàu - nghèo ngày càng lớn, làm trầm trọng thêm những mâu thuẫn, xung đột giữa các sắc tộc (Ví dụ: Asian hate crime tại Mỹ, Châu Âu/ Tội phạm tình dục hoành hành tại Hàn Quốc/ Khủng hoảng giải quyết vấn đề COVID 19 ở các nước tư bản- )

• Chủ nghĩa xã hội

“Sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội… một xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, chứ không phải cạnh tranh bất công, “cá lớn nuốt cá bé”, vì lợi ích vị kỷ của một số ít cá nhân và các phe nhóm… sự phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm môi trường sống trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương lai, chứ không phải để khai thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn độ và hủy hoại môi trường”

Xóa bỏ triệt để chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất (nguồn gốc của bóc lột người), xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, cơ sở kinh tế để đảm bảo cho nhân dân lao động thoát khỏi đói nghèo, hướng tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tạo điều kiện giải phóng và phát triển con người toàn diện

Trang 10

Chủ nghĩa xã hội có mục tiêu cao cả là giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện, trong đó con người được tự do, sống hòa bình và hữu ái giữa các cộng đồng, không còn áp bức, bóc lột, bất công, một xã hội thực sự vì con người

“Chủ nghĩa xã hội mới có thể giải quyết căn cơ vấn đề độc lập cho dân tộc và cuộc sống tự do, hạnh phúc cho số đông nhân dân”

c Thực tiễn ở Việt Nam:

- 35 năm đổi mới ở Việt Nam là giai đoạn lịch sử quan trọng đánh dấu sự trưởng thành mọi mặt về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng, khẳng định đường lối đổi mới là đúng đắn

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định: "Chủ nghĩa xã hội trên thế giới, từ những bài học thành công và thất bại cũng như từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc có điều kiện và khả năng tạo ra bước phát triển mới Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội"

Xét trên cơ sở lý luận và thực tiễn, cả tình hình trong nước và kinh nghiệm quốc tế, muốn thay đổi căn bản cuộc sống của người lao động từ kiếp nô lệ làm thuê trở thành người làm chủ, không có con đường nào khác ngoài con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Mọi con đường khác đều không được nhân dân ta chấp nhận Vì vậy, hơn lúc nào hết, chúng ta cần kiên định vững vàng với mục tiêu, lý tưởng mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn là con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

2 Thực chất của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nama Khoảng thời gian diễn ra quá độ

• Trong tính tất yếu, nước ta xác định nhu cầu đi lên chủ nghĩa xã hội Do đó trong khoảng thời gian chưa thống nhất đất nước, thời kỳ quá độ được diễn ra trước tiên ở Miền Bắc Thời kỳ này bắt đầu từ năm 1954 sau khi miền Bắc được giải phóng Sau đó, các tính chất trong đấu tranh giải phóng và chi viện cho miền Nam được thực hiện Đến năm 1975, đất nước hoàn toàn độc lập và thống nhất hai miền Nam Bắc Khi đó, sự thống nhất trong vai trò lãnh đạo của Đảng đặt ra mục tiêu phát triển đất nước Trước tiên là khôi phục kinh tế, xã hội và đi lên chủ nghĩa xã hội

• Như vậy đến năm 1975, cả nước cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội Diễn ra với các chính sách cần thiết dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam

b Thực chất quá độ lên chủ nghĩa xã hộ ở Việt Nami

• Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại; tiếp thu kế thừa những thành tựu mà nhân loại đạt được dưới chế độ chủ nghĩa tư bản Đây cũng là cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp trong điều kiện mới nhằm tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, khi mà nhân dân ta hoàn thành cơ bản cách mạng dân tộc dân chủ, so sánh lực lượng trong nước và quốc tế đã có những biến đổi Bỏ

Ngày đăng: 02/04/2024, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w