1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về gia đình và vấn đề xây dựng gia đình việt nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

18 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về gia đình và vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả Phạm Thị Hồng Diệp
Người hướng dẫn Đặng Thị Phương Duyên
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TR ỊHọc phần: Chủ nghĩa xã hội ĐỀ TÀI: Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về gia -đình và vấn đề xây dựng gia -đình Việt Nam trong thời kì quá độ lê

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA L Ý LUẬN CH ÍNH TR

Học ph ần: Chủ nghĩa xã hội

ĐỀ TÀI: Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về gia

-đình và vấn đề xây dựng gia -đình Việt Nam trong thời kì

quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Giảng viên hướng dẫn : Đặng Thị Phương Duyên Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Hồng Diệp Lớp CityU8D :

Mã sinh viên CA8-093 :

Hà nội, ngày 21 áng 6 n th ăm 2021

Trang 2

MỤC LỤC

Mở đầu……… 2

Nội dung……… …………3

I Lý lu n chung cậ ủa ch nghĩa xã hội khoa h c v vủ ọ ề ấn đề gia đình…….3

1 Khái ni m, vệ ị trí và chức năng của gia đình……… 3

1.1 Khái niệ ………m 3 1.2 Vị trí của gia ình trong xã hđ ội………3

1.3 Chức năng cơ bản c a gia ủ đình………5

2 Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.7

2.1 Cơ sở kinh tế- xã hộ ………i 7

2.2 Cơ sở chính ị- xã hộ ……… tr i 7

2.3 Cơ sở ăn h v óa……… 8

2.4 Chế độ hôn nhân t nguyự ện……… 8

II Thực tr ng gia ạ đình Việt Nam trong thời k quá độ lên chủ nghĩa xã ỳ hội 1 Sự ến đổ ủa gia đình ởbi i c Việt Nam hiện nay……….10

1.1 Biến đổi về quy mô, kết cấu của gia đình……… 10

1.2 Biến đổi trong th c hi n các chự ệ ức năng của gia đình……… 11

1.3 Biến đổi trong các mối quan h ệ gia đình………13

2 Những phương hướng, giải pháp xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã h iộ ……… 14

3 Trách nhi m bệ ản thân đố ới gia đìnhi v và trong vi c góp ph n xây dệ ầ ựng gia đình Việt Nam no ấm, bình đẳng, ti n bế ộ, hạnh phúc………… 15

Kết luận……… 16

Tài liệu tham khảo ……… 17

Trang 3

MỞ ĐẦU

“ Gia đình là nơi cuộc sống bắt đầu và tình yêu không bao giờ kết thúc” Câu nói này đã nhấn mạnh cho mỗi chúng ta về những giá trị quan trọng nhất của một gia đình Đó là cái nôi trao cho ta sự sống, là nơi nuôi dưỡng cả thể chất

và tâm hồn của mỗi một con người Bên cạnh đó, gia đình còn là môi trường giáo dục đầu tiên quyết định đến sự hình thành nhân cách và tài năng của mỗi con người Như Hồ Chí Minh đã nói “ gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn Hạt nhân của xã hội là gia đình” Vì vậy, việc bảo vệ và phát triển những giá trị tốt đẹp của gia đình, xây dựng gia đình ấm

no, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc không chỉ là trách nhiệm của mỗi cá nhân trong gia đình mà còn là của cả toàn xã hộivàcần được quan tâm bởi mọi quốc gia trên thế giới

Ở Việt Nam, vấn đề gia đình được nhà nước đặc biệt chú trọng và thu h út sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu Họ đã khai thác đa dạng nhiều khía cạnh khác nhau về chủ đề gia đình theo các thời kì lịch sử và sự thay đổi, phát triển của nó cho đến thời điểm hiện tại Nó được tiếp cận bằng những nội dụng cụ thể và mang tính thời đại như: gia đình và vai trò của phụ nữ trong gia đình, gia đình truyền thống và gia đình hiện đại, hôn nhân đồng giới, gia đình đơn thân,…

Nhận thức được tầm quan trọng cũng như những giá trị mà gia đình mang lại cho mỗi cá nhân cũng như toàn xã hội, bản thân tôi chọn chủ đề “quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về gia đình và vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam -trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội” nhằm giúp người đọc thấy rõ tính khoa học trong các luận điểm của Mác Lenin về gia đình Ngoài ra, bài tiểu luận sẽ mang đến một cái nhìn tổng quan về thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay đồng thời đưa ra một số giải pháp xây dựng và phát triển gia đình , trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trang 4

Về phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận tiếp thu phương pháp luận của duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch s để xem xử ét đối tượng nghiên cứu kết hợp với khảo sát thực tiễn

Ngoài ra các phương pháp cụ thể được dùng là phân tích, tổng hợp, so sánh

NỘI DUNG

I Lý lu n chung cậ ủa ch nghĩa xã hội khoa h c v vủ ọ ề ấn đề gia đình

1 Khái ni m, vệ ị trí và chức năng của gia đình

1.1 Khái niệm

Cùng với lịch sử xuất hiện và phát triển của loài người, khái niệm gia đình được biết đến là “một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và/hoặc quan hệ giáo dục” Trong đó, quan hệ hôn nhân và huyết thống là hai mối quan hệ cơ bản hình thành nên gia đình Đối với quan hệ hôn nhân ( vợ và chồng) làcơ sở đầu tiên để hình thành các mối quan hệ khác trong gia đình Nó tạo ra quyền lợi và nghĩa vụ giữa hai vợ chồng, giữa họ với con cái và với gia đình của hai bên Trong khi đó, mối quan hệ huyết thống lại

là sợi dây gắn kết thiêng liêng nhất giữa các thành viên trong gia đình bởi họ

có chung một dòng máuvàđược xuất phát từ quan hệ hôn nhân

1.2 Vị trí của gia đình trong xã hội

Là một cộng đồng người đặc biệt, gia đình có vị trí như một tế bào của xã hội Nhờ vào chức năng tái tạo ra con người của gia đình thì xã hội mới có thể tồn tại, vận động và phát triển Chính vì sự ảnh hưởng này nên việc xây dựng một gia đình lành mạnh, hạnh phúc là điều đầu tiên cần phải làm trước khi muốn có một xã hội lành mạnh và bền vững Chúng có mối liên hệ chặt chẽ

và tác động qua lại lẫn nhau Mức độ tác động của gia đình đối với xã hội phụ thuộc vào bản chất của từng chế độ xã hội, đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền Và thực tế lịch sử cũng cho thấy, mô hình, kết cấu, đặc điểm của

Trang 5

mỗi hình thức gia đình thay đổi khác nhau qua từng giai đoạn phát triển của

xã hội Theo Ăngghen, ở những giai đoạn đầu của xã hội loài người, khi con người còn lệ thuộc vào tự nhiên, khai thác tự nhiên làm nguồn sống chủ yếu thì gia đình mẫu hệ với chế độ quần hôn là hình thái phù hợp nhất Tuy nhiên, lực lượng sản xuất phát triển với việc luôn cải tiến công cụ lao động, chuyển

từ khai thác tự nhiên, tự phát sang khai thác có chủ đích Quá trình phân công lao động làm thay đổi vị thế giữa đàn ông và đàn bà như một điều tất yếu Như vậy, sở hữu tư nhân đối với nguồn lực và sản phẩm từ các nguồn lực đó trong sản xuất xã hội đã kéo theo sự thay đổi các hình thức gia đình, là nguyên nhân làm thay đổi chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ hệ và chế độ một

vợ, một chồng ( lúc này chủ yếu là một chồng) Tuy nhiên, dễ thấy rằng sự bất bình đẳng trong mối quan hệ xã hội và gia đình đã dẫn đến việc kìm hãm

sự phát triển xã hội Vậy nên, việc thiết lập lại ơ cấu gia đc ình, đảm bảo con người có một cuộc sống ấm no, hòa thuận trong gia đình là một bước tiến quan trọng giúp con người yên tâm lao động, sáng tạo và đạt được những thành tựu mới để phát triển xã hội

Ngoài ra, gia đình còn là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của thành viên Đối với những đứa trẻ, gia đình là nơi cung cấp những điều kiện đầy đủ nhất về vật chất lẫn tinh thần cho sự phát triển toàn diện của chúng Là động lực cho sự thành công và là nơi vỗ về cho những lần thất bại của người trưởng thành Ở đây chúng ta có thể nương tựa khi về già, được chăm sóc khi ốm đau bệnh tật Khác với môi trường phức tạp ngoài xã hội, gia đình là nơi duy nhất chúng ta có thể đặt niềm tin và nhận được sự tin tưởng vô điều kiện Có được một gia đình hạnh phúc là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của mỗi cá nhân, vì vậy trân trọng và bảo vệ tình cảm thiêng liêng đó là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội Không có bất kì cá nhân nào bên ngoài gia đình cũng như không có cá nhân bên ngoài xã hội ia đình là cộng G

Trang 6

đồng xã hội đầu tiên áo dgi ục v đáp ứng các nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi à

cá nhân Mặt khác, thông qua gia đình, xã hội có thể tác động trở lại mỗi cá nhân để giải quyết nhiều vấn đề quản lí xã hội Xã hội sẽ nhìn nhận toàn diện hơn về một người khi hiểu biết về quan hệ gia đình và quan hệ xã hội của người đó Đồng thời, quyền và nghĩa vụ xã hội của mỗi người được thực hiện cùng các thành viên trong gia đình sẽ giúp nâng cao được ý thức của mỗi công dân với gia đình và xã hội

1.3 Chức năng cơ b n c a gia ả ủ đình

Sở dĩ gia đình có vai trò và vị trí vô cùng quan trọng đối với xã hội bởi vì nó

có nhiều chức năng cơ bản và đặc biệt Đầu tiên phải kể đến là Chức năng tái sản xuất ra con người Đây là chức năng đặc thù của con người, không một cộng đồng nào có thể thay thế Ngoài việc đáp ứng các nhu cầu tâm, sinh lí tự nhiên của con người, nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ thì việc sinh đẻ còn là trách nhiệm của gia đình đối với xã hội, giúp tạo ra lực lao động động mới và duy trì sự trường tồn của xã hội Chính vì mối liên kết chặt chẽ này nên mặc dù việc sinh con diễn ra ở từng gia đình nhưng lại tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội Nó quyết định đến mật độ dân cư và nguồn lực lao động của một quốc gia kéo theo một loạt các vấn đề về môi trường, , giáo dục, y tế, việc làm, nhà ở… Vì vậy, việc kế hoạch hóa gia đình đã trở thành một nội dung quan trọng của kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việc sinh đẻ phải phù hợp với tình hình phát triển của một quốc gia và khu vực nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống cho mỗi trẻ em ra đời, đem lại niềm vui và hạnh phúc cho gia đình nói riêng

và sự phồn vinh cho xã hội nói chung

Song song với việc sinh thành là chức năng nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình Giáo dục và nuôi dưỡng là hai yếu tố then chốt quyết định tạo nên tài năng và tính cách của mỗi con người Sự nuôi dạy con trẻ sát nhất là gia đình, tiếp đến là xã hội Lứa tuổi ấu thơ là giai đoạn quan trọng trong quá trình hình

Trang 7

thành nhân cách của trẻ, là thời điểm trẻ em bắt đầu thu nhận tất cả các tương tác nhân sinh – – quan để hình thành nhân cách của mình Lúc này mỗi thành viên trong gia đình có vai trò là tấm gương để con em mình noi theo từ lời ăn tiếng nói đến hành vi, ứng xử

Đây là chức năng quan trọng thể hiện tình yêu thương, trách nhiệm của gia đình đối với con cái và cũng là trách nhiệm đối với xã hội Nếu làm tốt chức năng này gia đình đã góp phần to lớn trong vào việc đào tạo thế hệ trẻ tương - lai của xã hội, vào việc nâng cao chất lượng của lực lượng lao động để phát triển xã hội ngày càng tốt đẹp

Tiếp đến là chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng Chức năng kinh tế đóng vai trò đảm bảo cuộc sống và là cơ sở cho các chức năng khác của gia đình Tùy theo giai đoạn phát triển của xã hội mà chức năng kinh tế của gia đình có

sự khác nhau về quy mô sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất và cách thức tổ chức, phân phối Tuy nhiên, tất cả đều có chung một mục đích tăng thu nhập, đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình

Ngoài việ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất tái sản xuất ra tư liệu c , tiêu dùng và tư liệu sản xuất ia đình còn là một đơn vị tiêu, g dùng trong xã hội Việc tiêu dùng của họ chủ yếu là mua sắm những sản phẩm phục vụ nhu cầu sinh hoạt cũng như đời sống tinh thần của gia đình Điều này góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải, sự giàu có của xã hội đồng thời làm phong phú đời sống cho gia đình

Bên cạnh việc đáp ứng đầy đủ vật chất, gia đình còn có chức năng thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình Con người tồn tại rất nhiều vấn đề về tâm sinh lí thuộc giới tính, thế hệ… mà luôn cần được bộc lộ, chia

sẻ cùng những người thân thiết bên cạnh Sự thấu hiểu lẫn nhau từ những thay đổi nhỏ nhất về tâm sinh lí sẽ giúp các thành viên điều chỉnh hành vi, cử chỉ sao cho phù hợp với nhau để tạo bầu không khí thoải mái nhất trong gia đình

Trang 8

Có được sự êm ấm hòa thuận trong tổ ấm của mình là tiền đề cần thiết cho một thái độ, hành vi tích cực của cá nhân đối vớ xã hộii

Ngòai những chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hoá Một nơi lưu giữ, kế thừa và sáng tạo truyền thống văn hoá dân tộc và tộc người, thể hiện qua phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hoá trong gia đình Cuối cùng là chức năng chính trị G ia đình như là một tổ chức chính trị thu nhỏ của xã hội, là nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật nhà nước quy chế địa phương, và hưởng lợi ích từ hệ thống pháp luật, chính sách và quy chế đó

2 Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.1 Cơ sở kinh tế- xã h i ộ

Cơ sở kinh tế xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng -trình độ của lực lượng sản xuất, là quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa Trước đây, khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất tồn tại đàn ông là ngườ, i thống trị kinh tế và đóng vai trò quyết định trong gia đình trong khi phụ nữ bị

nô dịch, áp bức nặng nề Điều này gây ra sự bất bình đẳng nghiêm trọng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng Tuy nhiên, khi chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất hình thành và dần thế chỗ cho chế độ cũ đã làm cơ sở cho sự chuyển đổi lực lượng lao động tư nhân trong gia đình thành lao động trực tiếp Điều này xóa bỏ sự thống trị của người đàn ông, lấy lại vị thế cân bằng cho phụ nữ trong xã hội Có thể thấy rằng ự thay đổi từ chế độ sở hữu, s

tư nhân sang chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất là cơ sở tạo ra một quan hệ sản xuất mới Nhờ vào đó, hôn nhân được thực hiện dựa trên cơ sở là tình yêu, ít bị ảnh hưởng từ các yếu tốkhácnhư kinh tế, địa vị xã hội,…

2.2 Cơ sở chính trị-xã h i ộ

Việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa là cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong

Trang 9

thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nhân dân lao động không phân biệt là nam hay nữ đều có quyền của mình Chính quyền nhà nước thủ tiêu tất cả luật

lệ cũ kỹ, lạc hậu, giải phóng phụ nữ ra khỏi những áp bức bất bình đẳng, đồng thời giúp bảo vệ hạnh phúc gia đình

Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách là cơ sở của việc xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH, thể hiện rõ nét nhất ở vai trò của hệ thống pháp luật Trong đó, luật Hôn nhân ia đình cùng hệ thống chính sách xã hội g được áp dụng để đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong gia đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, các quyền và nghĩa vụ của công dân với xã hội

Hệ thống pháp luật và chính sách xã hội đó vừa định hướng, vừa thúc đẩy quá trình hình thành gia đình mới trong thời kỳ quá độ lên CNXH

2.3 Cơ sở văn hóa

Để phù hợp với những thay đổi về chế độ kinh tế, chính trị thì đời sống văn hóa và tinh thần của gia đình cũng không ngừng biến đổi Những tư tưởng chính trị mới của giai cấp công nhân hình thành nên các giá trị văn hóa mới dần nắm vị trí chủ đạo và thế chỗ cho những phong tục tập quán, văn hóa không còn hợp thời của chế độ cũ để lại

Con người có điều kiện để phát triển bản thân và gia đình, dân trí được nâng cao nhờ sự phát triển của hệ thống giáo dục, khoa học công nghệ Những tri - thức mới dựa trên khoa học trở thành nền tảng cho các thành viên trong gia đình hình thành những chuẩn mực mớiph hợp hơn ù với xã hội mới

2.4 Chế độ hôn nhân ti n b ế ộ

Đầu tiên, hôn nhân tiến bộ được thể hiện ở sự tự nguyện Một cuộc hôn nhân lấy tình yêu giữa nam và nữ làm cơ sở bao giờ cũng hạnh phúc hơn những người kết hôn với mục đích khác Hôn nhân xuất phát từ tình yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự nguyện Nó đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do trong việc lựa chọn bạn đời mà không phải chịu sự áp đặt hay cưỡng chế từ bất kỳ một

Trang 10

cá nhân nào khác, kể cả cha mẹ Tuy nhiên, điều này không bác bỏ sự quan tâm, hướng dẫn của cha mẹ trong việc giúp con cái có nhận thức đúng đắn và trách nhiệm trong việc kết hôn

Ngòai ra, sự tự nguyện, tiến bộ còn được thể hiện khi cả vợ và chồng muốn chấm dứt hôn nhân thông qua việc li hôn Nếu như không thể bắt buộc người

ta kết hôn thì cũng không thể bắt họ tiếp tục chung sống cuộc sống vợ chồng khi hạnh phúc gia đình không thể hàn gắn được Tất nhiên tự do li hôn không

có nghĩa là li hôn tùy tiện Nó cần được kiểm soát để không gây ra hậu quả đáng tiếc cho cả vợ và chồng, đặc biệt là con c của họ.ái

Hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng cũng là một cơ sở quan trọng trong một gia đình Trong quá khứ, gia đình tồn tại dưới nhiều hình thức

từ hình thái gia đình huyết tộc, gia đình Pu- - -na lu an, sang hôn nhân đối ngẫu

và cuối cùng là hôn nhân một vợ một chồng Tuy nhiên, ở các xã hội trước một vợ một chồng có chăng chỉ về phía những người phụ nữ, pháp luật vẫn cho phép đàn ông được lấy nhiều vợ Điều này thể hiện sự bất bình đẳng giữa

vợ và chồng trong quan hệ hôn nhân và gây nên nhiều đau khổ cho người phụ

nữ Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, hôn nhân một vợ một chồng không hề mất

đi mà trái lại nó thực sự tồn tại một cách đúng nghĩa nhất Hôn nhân một vợ một chồng lấy tình yêu chân chính giữa nam và nữ làm cơ sở và mục đích xây dựng gia đình hạnh phúc, dân chủ, hòa thuận, bền vững Trong gia đình, quyền bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng phải được tôn trọng, họ

có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong mọi vấn đề của cuộc sống hôn nhân Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý Với vai trò là hạt nhân của toàn xã hội, vấn đề hôn nhân không còn là vấn đề riêng tư của gia đình mà còn liên quan chặt chẽ đến quan hệ xã hội Vì vậy việc có những quy định pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ này là vô cùng cần thiết Hôn nhân có sự công nhận của pháp luật mang lại quyền lợi, sự đảm bảo cho hai bên vừa đặt ra những trách nhiệm cho cá nhân với gia đình và xã hội Nó còn giúphạn chế những tiêu

Ngày đăng: 19/06/2024, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w