1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài quan điểm triết học mác lenin về vấn đề dân tộc mối quan hệ giữa giai cấp dân tộc nhân loại liên hệ trách nhiệm của sinh viêntrong việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay

26 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Triết Học Mác- Lênin Về Vấn Đề Dân Tộc Mối Quan Hệ Giữa Giai Cấp- Dân Tộc- Nhân Loại Liên Hệ Trách Nhiệm Của Sinh Viên Trong Việc Xây Dựng Khối Đại Đoàn Kết Dân Tộc Ở Nước Ta Hiện Nay
Tác giả Trần Võ Ánh Kim, Ngô Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Ngọc Phương Linh, Nguyễn Văn Hồng Linh, Nguyễn Ngọc Hoàng Long, Huỳnh Thị Thanh Luyến, Lê Huỳnh Hồng Loan, Phan Tuấn Kiệt
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Thiên
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM
Chuyên ngành Triết Học Mác- Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên- Thứ ba: Sử dụng triết học Mác - Lênin để xác định các mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và sự phát triển của xã hội.- Thứ tư: Đưa ra “Cương lĩnh dân tộc” với ba nội dung c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

NHÓM THỰC HIỆN: 03 Thứ 7 - tiết: 10-12

Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023

Trang 2

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN

HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024

Nhóm 06 Thứ 7 tiết 10, 12

Tên đề tài:Quan điểm triết học Mác- Lênin về vấn đề dân tộc Mối quan hệ giữa giai cấp- dântộc- nhân loại Liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ởnước ta hiện nay

STT

MỨC ĐỘHOÀNTHÀNH

SĐT

Ghi chú:

- Tỷ lệ % = 100%

- Trưởng nhóm: Phan Tuấn Kiệt

Nhận xét của giáo viên

Thành phố Hồ Chí Minh,Ngày… Tháng 12 năm 2023

Chữ ký của giảng viên

Trang 3

LỜI CẢM ƠNĐầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật TP HCM, đã đưa môn học Triết học Mác- Lênin vào chương trình giảng dạy Để hoànthành tốt bài tiểu luận này, nhóm em đã họp bàn và tổ chức phân chia nhiệm vụ, tìm kiếmcác nguồn tài liệu tham khảo và để nghiên cứu, hình ảnh, thống kê số liệu để có kết quả tốtnhất dành cho sản phẩm tiểu luận lần này Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đếngiảng viên bộ môn- TS Nguyễn Văn Thiên đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báucho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong quá trình học tập bộ môn Triếthọc Mác- Lênin, thầy đã giúp đỡ và hướng dẫn tận tình cho chúng em về những kiến thức vềmôn học Thầy đã giúp đỡ chúng em có cái nhìn sâu rộng hơn về kiến thức của môn họccùng với những kiến thức quý báu khác mà thầy đã truyền tải đã giúp cho nhóm chúng em

có thể hoàn thành tốt cho bài tiểu luận lần này Trong thời gian tham gia lớp học của thầy,chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêmtúc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vữngbước sau này

Bộ môn Triết học Mác- Lênin là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao.Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Lần đầu làmtiểu luận, vì vậy không thể tránh khỏi thiếu sót cũng như còn nhiều mặt hạn chế chưa thểkhắc phục hết Nhóm chúng em kính mong thầy giúp đỡ, góp ý, nhắc nhở để nhóm chúng

em về sau sẽ có những sản phẩm tiểu luận với sự hoàn thiện và ổn định nhất Một lần nữa,nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Thiên Chúcthầy có nhiều sức khoẻ, hạnh phúc và thành công trên sự nghiệp “ trồng người” của mình.Trân trọng cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU……….1

1 Lý do chọn đề tài……… 1

2 Mục đích nghiên cứu……….2

3 Phương pháp nghiên cứu……… 2

PHẦN II: NỘI DUNG………3

CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC……… 3

1.1 Quan điểm của triết học Mác-Leenin về vấn đề dân tộc……… 3

1.1.1 Quan điểm của triết học Mác-Leenin về cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc……… 3

1.1.2 Khái niệm và đặc trưng của dân tộc……… 4

1.2 Xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc……… 8

1.3 Cương lĩnh dân tộc của triết học Mác-Lênin……….10

CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIAI CẤP- DÂN TỘC- NHÂN LOẠI………12

2.1 Khái niệm liên quan……… 12

2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa giai cấp- dân tộc- nhân loại………13

2.3 Ý nghĩa……… 15

CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM SINH VIÊN……… 15

PHẦN III: KẾT LUẬN……… 19

Trang 5

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1/ Lí do chọn đề tài:

Trong các bài học vừa qua, chúng ta đã được tìm hiểu khá nhiều về các vấn đề xã hội.Mỗi bài học gắn liền với các thực trạng, tình hình xã hội, con người Và một vấn đề quantrọng môn học này đó là vấn đề dân tộc Với chiều dài lịch sử loài người ngày càng pháttriển hình thành các loại hình cộng đồng dân cư từ thấp đến cao Trong quá trình phát triểncộng đồng, dân tộc được coi là bậc cao nhất Từ đó trên thế giới có vô vàn dân tộc hìnhthành, cùng sinh sống, tồn tại và không ngừng phát triển Vấn đề dân tộc luôn chiếm một vịtrí vô cùng quan trọng trong đời sống chính trị xã hội của mỗi quốc gia có một hay nhiều tộcngười cả trong lịch sự vật trong thế giới hiện đại Nó tạo ảnh hưởng đến sự tồn tại, ổn định

và phát triển của nhà nước thể chế chính trị ở quốc gia đó nếu không được giải quyết đúngđắn Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu quan điểm Mác Lênin, nghiên cứu vấn đề dân tộc làđiều hết sức cần thiết Chủ nghĩa Mác-Lênin đã nghiên cứu vấn đề dân tộc một cách hệ thống

có cơ sở khoa học lý luận sắc bén thể hiện đầy đủ nhằm làm rõ vấn đề dân tộc và được ápdụng vào học tập để học sinh sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận lý luận xã hội một cách chínhxác Khi có sự hình thành về các dân tộc ở mỗi quốc gia sẽ có sự hình thành các giai cấp.Mỗi giai cấp như tượng trưng cho sự phát triển của mỗi dân tộc Và giữa chúng có mối quan

hệ mật thiết với nhau trong quá trình phát triển của mọi dân tộc trong lịch sử cũng như tronghiện tại Thông qua vấn đề dân tộc chúng ta rút ra được mỗi người chúng ta phải có tráchnhiệm trong việc xây dựng một đất nước, một dân tộc đoàn kết luôn đồng hành cùng nhau đểbảo vệ và giữ gìn độc lập cho dân tộc, đất nước Vì vậy với những lý do trên, chúng em đãquyết định tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này và đây là của nhóm chúng em là: “ Quan điểmTriết học Mác-Lênin về vấn đề dân tộc Mối quan hệ giữa giai cấp-dân tộc-nhân loại” để làm

đề tài nghiên cứu và bên cạnh đó chúng em sẽ “Liên hệ Trách nhiệm của sinh viên trong việcxây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay”

Trang 6

2/ Mục đích nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu: Quan điểm triết học Mác-Lênin về vấn đề dân tộc là thể hiện gócnhìn của triết học Mác-Lênin về vấn đề dân tộc chỉ có thể được giải quyết triệt để khi tìnhtrạng áp bức và bóc lột giai cấp bị chấm dứt và để hiểu rõ hơn về góc độ và phương hướnggiải quyết dân tộc trong xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, triết học Mác-Lênin còn nghiên cứu vềcác mối quan hệ biện chúng về vấn đề giai cấp và dân tộc nhằm khám phá và giải thích cácvấn đề trên Theo triết học Mác-Lênin mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc có tác động vôcùng mạnh mẽ đến công cuộc giải phóng và sự nghiệp phát triển của toàn xã hội Mục đíchnghiên cứu của triết học Mác-Lênin về vấn đề dân tộc còn nhằm hiểu rõ hơn về bản chất dântộc, qua đó phân tích những chính sách của Đảng và Nhà nước để giải quyết vấn đề dân tộcTriết học Mác –Lênin đã đưa ra một số quan điểm cơ bản về vấn đề dân tộc Mục tiêu nghiêncứu bao gồm:

- Thứ nhất: Khám phá, nghiên cứu và tìm hiểu về mối quan hệ biện chứng về vấn đề giai cấp

và dân tộc

- Thứ hai: Đề xuất những cách tiếp cận về vấn đề dân tộc trong bối cảnh Nhà nước xã hộichủ nghĩa

- Thứ ba: Sử dụng triết học Mác - Lênin để xác định các mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và

sự phát triển của xã hội

- Thứ tư: Đưa ra “Cương lĩnh dân tộc” với ba nội dung cơ bản, được coi là cương lĩnh dântộc của chủ nghĩa Mác-Lênin

Nhìn chung, Triết học Mác – Lênin đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nghiên cứuvấn đề dân tộc trong quá trình giải phóng dân tộc và phát triển xã hội

3/ Phương pháp nghiên cứu

Hiểu rõ nội dung của quan điểm triết học Mác - Lênin về vấn đề dân tộc cũng như mối quan hệgiữa giai cấp- dân tộc- nhân loại Từ đó làm tiền đề để nghiên cứu sâu hơn về vấn đề xã hội, kinh tế;bên cạnh đó tập trung vào vị trí, tầm quan trọng của giai cấp trong quá trình phát triển dân tộc Đồngthời nghiên cứu cũng được chú trọng vào phân tích, đánh giá để hiểu hơn về bối cảnh đấu tranh giaicấp

Bài tiểu luận sử dụng các phương pháp luận biện chứng và các phương pháp nghiên cứu như: phântích, tổng hợp, khái quát hoá và hệ thống, thống nhất logic và lịch sử

Trang 7

PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC

1.1 Quan điểm của triết học mác- lênin về vấn đề dân tộc:

Dân tộc là chỉ một cộng đồng người có mối liên kết chặt chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh tếchung, có ngôn ngữ riêng và mang những nét văn hóa khác biệt và có những đặc trưng khác nhau,hay chỉ là một cộng đồng người hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tếthống nhất, ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bằnglợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh trong suốt quá trình lịch sửlâu dài dựng nước và giữ lấy nước Dân tộc thường được nhận biết thông qua các đặc trưng chủ yếusau: Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế Đó là một trong những đăc trưng quan trọng nhấtcủa dân tộc Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở liên kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc, tạonên nền tảng vững chắc cho cộng đồng dân tộc Có thể tập trung cư trú và sinh sống trên một vùnglãnh thổ của một quốc gia hoặc nơi cư trú đan xen với nhiều dân tộc anh em Vận mệnh dân tộc mộtphần rất quan trọng gắn với việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ đất nước.Có ngôn ngữ riêng hoặc có thể

là chữ viết riêng (dựa trên cơ sở ngôn ngữ chung của quốc gia) làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnhvực: kinh tế, văn hóa, Có nét tâm lí riêng (nét tâm lí dân tộc) biểu hiện kết tinh trong nền văn hóadân tộc và tạo nên bản sắc riêng của nền văn hóa dân tộc, gắn bó với nền văn hóa của cả cộng đồngcác dân tộc.1

1.1.1 quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về cộng đồng người trước khi hình thành dântộc

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triểnlâu dài của xã hội loài người Trước khi tiến tới trình độ cộng đồng dân tộc, loài người đã trảiqua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc và sau đó chuyển thànhdân tộc

- Cáchìnhthứccộngđồngngườitrướckhihìnhthànhdântộc

+ Dân tộc là hình thức cộng đồng người xuất hiện muộn ở các quốc gia khác nhau, trước khi

có dân tộc thì hình thức cộng đồng người đầu tiên của cộng đồng người là thị tộc

+ Thị tộc:Là cộng đồng người gồm vài trăm người và có cùng huyết thống với nhau

1

Dân tộc là gì? Phân tích những đặc trưng cơ bản của dân tộc? (luatduonggia.vn)

Trang 8

+ Bộ lạc: Là cộng đồng người có mối quan hệ huyết thống hoặc mối quan hệ hôn nhân liênkết với nhau.

+ Bộ tộc: Là một cộng đồng dân cư hình thành từ sự liên kiết của nhiều bộ lạc và liên kết các

bộ lạc trên cùng một vùng lãnh thổ nhất định tạo thành.2

1.1.2 khái niệm và đặc trưng của dân tộc

Kháiniệm:Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, được hình thành trong lịch sửtrên cơ sở của một lãnh thổ, có ngôn ngữ và có nền kinh tế thống nhất , một nền vănhóa và tâm lý, tính cách bền vững, với một nhà nước và pháp luật thống nhất.Đặctrưngdântộc:

Dân tộc là một cộng đồng người sống trên một lãnh thổ : Dân tộc là hình thức cộngđộng người phát triển cao nhất cho đến nay sau bộ tộc và được hình thành ổnđịnh mỗi quốc gia, đều có một lãnh thổ riêng , thống nhất và vùng lãnh thổ nàyđược xem là mảnh đất thiêng liêng mà các con người sinh sống trên mảnh đất này tphải có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ lãnh thổ

Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ: Ở mỗi quốc gia, dân tộc đều sửdụng một ngôn ngữ riêng mang tính thống nhất, để sử dụng chung cho tất cả các cộngđồng tộc người trong quốc gia, dân tộc đó Tính thống nhất trong ngôn ngữ của dântộc thể hiện ở sự thống nhất về cấu trúc ngữ pháp và kho từ vựng cơ bản (Ngôn ngữvừa là công cụ giao tiếp kết nối các thành viên trong cộng đồng dân tộc, vừa là mộtphương tiện giao lưu văn hóa giữa các tộc người khác nhau Mỗi cộng đồng tộc người

có thể có ngôn ngữ riêng,mỗi quốc gia là sử dụng một ngôn ngữ riêng mang tính thốngnhất để sử dụng chung cho tất cả các cộng đồng tộc người trong quốc gia đó

Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về kinh tế: Kinh tế chính là một phương thứcsinh sống của dân cư gắn các tộc người thành cộng đồng dân tộc Khi dân tộc, quốcgia hình thành thì kinh tế được hiểu là một nền kinh tế thống nhất của một quốc gia

có tính độc lập, tự chủ (Khoa học đã chứng minh rằng, từ cộng đồng thị tộc pháttriển lên các hình thức bộ lạc và bộ tộc, yếu tố liên kết giữa các thành viên của cộngđồng trên cơ sở huyết thống dần dần bị suy giảm, vai trò của nhân tố kinh tế ngày

2Dân tộc là gì? Phân tích những đặc trưng cơ bản của dân tộc? (luatduonggia.vn)

Trang 9

càng được tăng cường Ph Ăngghen đã chứng minh rằng, tác nhân dẫn tới việcchuyển từ hình thức cộng đồng trước dân tộc sang dân tộc là tác nhân kinh tế Cácgiai cấp và tầng lớp xã hội này có quan hệ kinh tế chặt chẽ trong một hệ thống kinh

tế thống nhất hình thành trên địa bàn dân tộc, đó là hệ thống kinh tế tư bản chủnghĩa)

Dân tộc là một cộng đồng bền vững về văn hóa, tâm lý và tính cách: Đặc trưng vănhóa của dân tộc thể hiện ở phong tục, tập quán, tín ngưỡng và các sinh hoạt văn hóakhác của các thành viên trong cộng đồng dân tộc ấy Xã hội càng phát triển, giaolưu văn hóa càng mạnh và nhu cầu văn hóa càng cao thì càng có sự hòa đồng về vănhóa, nhưng hầu hết các dân tộc vẫn giữ được sắc thái văn hóa riêng của mình.Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nước và pháp luật thống nhất :Từ độnglực phát triển kinh tế, với vai trò tích cực của giai cấp tư sản trong thời kỳ chủ nghĩa

tư bản hình thành, các quốc gia, dân tộc đã hình thành ở hầu hết châu Âu Do vậy,nhà nước và pháp luật thống nhất là một đặc trưng của dân tộc và ngày nay đâycũng là một quan niệm phổ biến trên thế giới

=> Những đặc trưng của dân tộc đã cho thấy, dân tộc hoàn toàn khác với các hình thứccộng đồng người đã hìnhh thành từ trước khi xã hội có giai cấp như thị tộc, bộ lạc Đồng thời,dân tộc cũng khác như và ngành tôi đang theo đuổn Luôn có tinh thân tự giác và hết sức họchỏi trong việc học của mình, luôn luôn hoàn thành bài tập và nhiệm vụ đã được giao trước đó

Sẽ cống hiến hết những kinh nghiệm đã tích lũy cho nghề nghiệp của mình

+ Thứ ba: Sống chính trực, trung thực, dám đứng lên làm chứng, bảo vệ cho công lý, bảo vệđường lối chính sách, quan niệm của Đảng Cộng Sản Luôn mở lòng yêu thương người khókhăn hơn mình, sống ngay thẳng, khiêm tốn trong mọi việc Không đua theo thành tích trướcmắt, không giấu diếm, tự nhận thấy những thiếu xót của bản thân từ đó khắc phục sửa chữa.+ Thứ tư : Đoàn kết là truyền thống đẹp bao đời nay của dân ta ngày nay cần được phát huybởi những tấm gương đi đầu, đề cao những sinh viên có thành tích xuất sắc trước công chúng

Đề cao ý thức trách nhiệm công việc cũng như trong cuộc sống xã hội hiện nay

+ Thứ năm: Ý thức tổ chức, kỷ luật, tự phê bình và phê bình theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh:

Trang 10

+ Đối với bản thân của mỗi người sinh viên như chúng tôi phải tự đặt mình và người khác đểnhịn những vấn đề theo nhiều chiều.Trong một tổ chức làm việc gì cũng phải nghĩ đến hậuquả và pháp luật Đề cao ý thức của mỗi người trong công cuộc xây dựng đất nước Khôngchia bè, kéo phái, lôi kéo người khác làm những việc trái pháp luật.

+ Nhận thức được giá trị của việc tự phê bình, tự phê bình Với cương vị là một người sinhviên phải luôn nỗ lực hết mình trong mọi việc, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng khối đạiđoàn kết dân tộc lớn Luôn nhận ra thiếu sót bản thân trong mọi hành động và suy nghĩ.Thựchiện tốt hơn nữa nhiệm vụ mà nhà nước và Đảng đề ra

- Tôi sẽ tiếp tục nỗ lực hơn nữa để góp phần xây dựng Đảng Hãy noi gương phấn đấu, rènluyện, rèn luyện lối sống đạo đức cho mỗi sinh viên theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh:- Làmột sinh viên tôi phải phấn đấu và trở nên gương mẫu trong các hoạt động xã hội, vận dụngsáng tạo để góp phần cho đất nước ngày càng một phát triển mạnh mẽ hơn Luôn giữ vữnglập trường của mình, dám nói lên tiếng nói của mình Giữ chuẩn mực đạo đức của ông cha ta

từ xưa đến nay Noi gương theo chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.Và cũng như trong mọi hànhđộng và ý nghĩ, tôi sẽ luôn quán triệt tư tưởng sâu sắc trong việc đấu tranh với bản thân đểnoi theo tấm gương vĩ đại của Người Thêm vào đó với việc xây dựng Đảng, tôi luôn cảnhgiác với những thế lực thù địch chống phá Việt Nam, bạo loạn lật đổ của các chủ nghĩa đếquốc Luôn trau dồi, học hỏi, học tập và rèn luyện theo tư tưởng của Hồ Chí Minh về cáchmạng Đảng cũng như về sự nghiệp của thanh niên Việt Nam Luôn trung thành tuyệt đối vớiĐảng và Nhà nước Trong xu thế toàn cầu hiện này, bản thân ta là một sinh viên thì phải cótrách nhiệm sáng suốt trong việc chọn lọc thông tin Không để bản thân sa lầy vào những hộiphản động, lôi kéo lối sống thực dụng Sinh viên ngày nay phảitham gia vào các hoạt độngtình nguyện giúp đỡ, tuyên truyền ý thức tự giác, kỷ luật nhằmđẩy mạnh trong công tác xâydựng Đảng ta Không tự học suốt đời, tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn củamình.Tuyên truyền đường lối chính sách pháp luật của Đảng, của nhà nước đến quần chúngnhân dân Tìm biện pháp để phòng chống suy thoái về phẩm chất đạo đức

Trang 11

xã hội.

2 Thiếu ý thức về đa dạng văn hóa và tôn trọng: Một số sinh viên có thể chưa có đủ nhậnthức về sự đa dạng văn hóa và tôn trọng sự khác biệt trong cộng đồng Điều này có thể dẫnđến sự thiếu thông cảm và khả năng làm việc cùng nhau với các thành viên khác trong xã hội

3 Thiếu kỹ năng giao tiếp và lãnh đạo: Một số sinh viên có thể thiếu kỹ năng giao tiếp hiệuquả và khả năng lãnh đạo Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng hợp tác và tạo động lựccho nhóm, gây khó khăn trong việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc

4 Thiếu ý thức về bảo vệ môi trường: Một số sinh viên có thể chưa nhận thức đầy đủ về tầmquan trọng của việc bảo vệ môi trường Điều này có thể dẫn đến sự thiếu quan tâm và thamgia hạn chế trong các hoạt động bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

5 Thiếu ý thức về trách nhiệm công dân: Một số sinh viên có thể thiếu ý thức về trách nhiệmcông dân và quyền và nghĩa vụ của mình trong xã hội Điều này có thể dẫn đến sự thiếu thamgia và đóng góp hạn chế trong các hoạt động cộng đồng:

- Phương hướng phấn đấu, rèn luyện tu dưỡng đạo đức lối sống của bản thân theo gương chủtịch Hồ Chí Minh

Với trách nhiệm của một người sinh viên tôi cam kết hoàn thành tốt và duy trì những thànhtựu đã đạt được Luôn nỗ lực để có thể trở thành một người mẫu xứng đáng với niềm tin.luôn tích cực trong mọi hoạt động, sáng tạo tích cực trong việc giải quyết công việc đượcgiao, và luôn tuân thủ đạo đức và giữ vững lập trường Trong tâm hồn và mọi hành động củasinh viên, tôi luôn tuân thủ tư tưởng sâu sắc trong việc đấu tranh với chính mình để noi theotấm gương vĩ đại của Người Bên cạnh việc xây dựng Đảng theo khả năng và vị trí của tôi,tôi cũng luôn nâng cao tinh thần cảnh giác, chống lại sự xuyên tạc và cơ hội về Đảng và Chủtịch Hồ Chí Minh vĩ đại Tôi không ngừng nâng cao trình độ của mình để thích ứng với điều

Trang 12

kiện xã hội mới, áp dụng triệt để và linh hoạt các nguyên tắc của Người tùy theo vị trí củamình, bao gồm tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình, kỷ luật nghiêm minh tự giác, cảtrong cơ quan và cuộc sống cộng đồng Bản thân tự nhìn nhận tăng cường công tác tự học và

tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn của mình Với một ngừoi sinh viên luôn là một ngườimẫu trước đồng nghiệp và học sinh sẽ luôn cố gắng truyền đạt đường lối chính sách phápluật của Đảng và nhà nước đến quần chúng nhân dân Bản thân sẽ không ngừng tự học đểnâng cao chuyên môn nghiệp vụ,chống lại mọi biểu hiện suy thoái về phẩm chất đạođức.Bản thân luôn hoàn thành tốt và tu dưỡng đạo đức và phẩm chất nhà giáo, và khôngngừng tự học suốt đời

1.2 Xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc:

Khi đang tập trung nghiên cứu về dân tộc nói chung và phong trào dân tộc nói riêng trongchủ nghĩa tư bản, Lenin đã phân tích được và chỉ ra cho mọi người thấy được hai xu hướngphát triển mang tính khách quan của dân tộc:

- Xu hướng thứ nhất: Con người trong cộng đồng dân cư có ý muốn tách ra để hình thànhcộng đồng riêng, độc lập dân tộc

*Nguyên nhân: do sự chín muồi của ý thức dân tộc, sự nhận thức về quyền sống của mình,các cộng đồng dân cư muốn tách ra để thành lập các quốc gia dân tộc độc lập Thực tế này đãdiễn ra ở nhiều quốc gia, khu vực nơi có nhiều cộng đồng dân cư với đa dạng nguồn gốc tộcngười khác nhau sinh sống trong chủ nghĩa tư bản Xu hướng này nhanh chóng biểu hiệnthành phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc và nổ ra khắp mọi nơi để hướng tới thànhlập các quốc gia dân tộc độc lập và có tác động mạnh mẽ và nổi bật trong giai đoạn đầu củachủ nghĩa tư bản Trong xu hướng đó, nhiều cộng đồng dân cư đã ý thức được rằng, chỉ trongcộng đồng dân tộc độc lập thì họ mới có quyền quyết định con đường qá phát triển của dântộc mình

VD: Một ví dụ điển hình và gần gũi nhất chính là dân tộc Việt Nam chúng ta, cho dù hơnmấy ngàn năm bị bọn thực dân, đế quốc, phong kiến hay phát xít đô hộ thì chúng ta vẫnkhông ngừng đấu tranh để giành lại độc lập chủ quyền dân tộc vì chúng ta luôn ý thức đượcrằng tinh thần đoàn kết thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ dân tộc là quan trọng đến mức nào

Trang 13

- Xu hướng thứ hai: Các dân tộc sinh sống trong 1 quốc gia thậm chí các dân tộc ở nhiềuquốc gia muốn liên hiệp lại với nhau.

*Nguyênnhân:Các dân tộc ở từng quốc gia, kể cả các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liênhiệp lại với nhau Xu hướng này nổi lên trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản phát triển thànhchủ nghĩa đế quốc và bốc lột tàn nhẫn và gay gắt các lãnh thổ thuộc địa và người dân nơi đây

Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, của giao lưu kinh tế, văn hóa trong chủ nghĩa

tư bản đã tạo nên mối liên hệ to lớn và chặt chẽ giữa các quốc gia và quốc tế mở rộng giữacác dân tộc, xóa bỏ sự biệt lập, khép kín, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau hơn Trongđiều kiện chủ nghĩa đế quốc, sự vận động của hai xu hướng trên gặp rất nhiều khó khăn, trởngại Xu hướng thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau dựa trên cơ sở tự nguyện và bìnhđẳng bị chủ nghĩa đế quốc bác bỏ và phủ nhận, thay vào đó là những khối liên hiệp đượcthành lập với sự áp đặt, thống trị của chủ nghĩa đế quốc nhằm áp bức, bóc lột các dân tộc,thuộc địa còn nghèo nàn và lạc hậu Sau thắng lợi to lớn của cách mạng tháng Mười Nga,một thời đại mới đã xuất hiện- thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Cóthể nói đây cũng là một sự quá độ lên một xã hội trong đó các quyền tự do, bình đẳng và mốiquan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa người được thực hiện Giai cấp công nhân hiện đại tạo nên

sứ mệnh lịch sử của mình, cùng với nhân dân lao động sẽ sáng tạo ra xã hội đó Dân tộc xãhội chủ nghĩa chỉ xuất hiện khi sự cải tạo, xây dựng từng bước cộng đồng dân tộc và các mốiquan hệ xã hội, quan hệ dân tộc theo các nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học Đồngthời, dân tộc xã hội chủ nghĩa cũng chỉ có thể ra đời từ kết quả toàn diện trên mọi lĩnh vựccủa công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa – tư tưởng.VD: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được tạo dựng nhằm biểu hiện tinhthần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vănhoá, xã hội ủng hộ hòa bình khu vực và phát triển văn hóa giữa các thành viên, đồng thờihợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên

Tóm lại, dân tộc trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội có sự vận động mới theo xuhướng ngày càng phát triển theo chiều hướng tiến bộ văn minh Trong đó, hai xu hướngkhách quan của sự phát triển dân tộc sẽ phát huy tác dụng cùng chiều, bổ sung, hỗ trợ chonhau và diễn ra trong từng dân tộc, trong cả dân tộc, quốc gia Quan hệ dân tộc là biểu hiện

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w