Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
497,97 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|38545333 BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TÊN ĐỀ TÀI TRÌNH BÀY QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần : Triết học Mã phách :…………………………… Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 PHẦN MỞ ĐẦU 1 L礃Ā do chọn đ t愃i Phát triển con người là mục tiêu cao cả nhất của toàn nhân loại Làn sóng văn minh thứ ba đang được loài người tới một kỉ nguyên mới, mở ra bao khả năng để họ tìm ra những con đường tối ưu đi tới tương lai Trong bối cảnh đó sự tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa càng làm cho các tư tưởng tự do tìm kiếm con đường khả quan nhất cho sự nghiệp phát triển con người Việt Nam càng dễ đi đến phủ nhận vai trò và khả năng của chủ nghĩa Mác - Lênin Trong thực tế, không ít người rẽ ngang đi tìm khả năng phát triển đó trong chủ nghĩa tư bản Nhiều người trở về phục sinh và tìm sự hoàn thiện con người trong các tôn giáo và hệ tư tưởng truyền thống, con người lại “sáng tạo” ra những tư tưởng, tôn giáo mới cho “phù hợp” hơn với con người Việt Nam hiện nay Song nhìn nhận lại một cách thật sự khách quan và khoa học sự tồn tại của chủ nghĩa Mác - Lênin trong xã hội ta, có lẽ không ai phủ nhận được vai trò ưu trội và triển vọng của nó trong sự phát triển con người Vấn đề con người là nội dung cơ bản trong tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung và Triết học Mác - Lênin nói riêng vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển xã hội Kế thừa những tư tưởng về con người của chủ nghĩa Mác – Lênin, trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày càng nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn về nhân tố con người trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, coi trọng việc phát huy tối đa sức mạnh con người nhằm tạo động lực để giải phóng xã hội, giải phóng con người Xuất phát từ vị trí trung tâm và vai trò quyết định đối với thành công của sự nghiệp đổi mới, vấn đề xây dựng con người và phát huy nhân tố con người đang được đặt ra như một yêu cầu cấp bách Nhằm đề cập đến một số quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về những giải pháp nhằm phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước hiện nay Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề con người đặc biệt là vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay rất quan trọng nên tôi đã chọn đề tài: “Trình bày quan điểm triết học Mác – Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 Lênin về bản chất con người và vấn đề phát huy nhân tố con người ở Việt Nam hiện nay” để làm bài tiểu luận kết thúc học phần Triết học Do thời gian và kiến thức còn có hạn nên bài tập sẽ không tránh khỏi những sai sót, mong thầy cô giảng viên góp ý để bài tập của tôi được tốt hơn Tôi xin trân thành cảm ơn! 2 M甃⌀c đ椃Āch v愃 nhiệm v甃⌀ nghiên cứu 2.1 Mục đính nghiên cứu Tiểu luận tập trung vào phân tích các quan điểm về con người và bản chất con người trước chủ nghĩa Mác – Lênin Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người và bản chất con người Vận dụng những lý luận phân tích thực tiễn việc kế thừa và phát huy nhân tố con người ở Việt Nam hiện nay Đồng thời đưa ra một số giải pháp để phát huy nhân tố con người ở Việt Nam hiện nay 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện những mục đích trên, đề tài có những nhiệm vụ sau: Phân tích các quan điểm trước chủ nghĩa Mác – Lênin về con người và bản chất con người và quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người và bản chất con người Liên hệ thực tiễn vấn đề con người và phát huy nhân tố con người ở Việt Nam hiện nay Đồng thời đưa ra những quan điểm, giải pháp phát huy nhân tố con người ở Việt Nam hiện nay Khái quát chung các khái niệm, đặc trưng, chức năng vai trò về nhà nước pháp 3 ĐĀi tượng v愃 ph愃⌀m vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quan điểm của Mác – Lênin về con người và bản chất con người Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu về con người và bản chất con người theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin 4 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu của bài tiểu luận, tôi đã áp dụng phương pháp luận khoa học cùng với các các phương pháp nghiên cứu cụ thể, phù hợp với từng nội dung nghiên cứu, như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, logic,v.v nhằm làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, logic, được sử dụng trong toàn bộ nội dung của tiểu luận 5 BĀ c甃⌀c c甃ऀa tiऀu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, thì nội dung tiểu luận gồm 3 phần: Chương 1: Một số quan điểm trước chủ nghĩa Mác – Lênin về con người Chương 2: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người Chương 3: Thực tiễn vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin về VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TRƯỚC CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI I Bản chất c甃ऀa con người a Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về con người: Có thể nói vấn đề con người là một trong những vấn đề quan trọng nhất của thế giới từ trước tới nay Đó là vấn đề mà luôn được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu phân tích một cách sâu sắc nhất Không những thế, trong nhiều đề tài khoa học của xã hội xưa và nay thì đề tài con người là một trung tâm được các nhà nghiên cứu cổ đại đặc biệt chú ý Các lĩnh vực tâm lý học, sinh học, y học, triết học, xã hội học, Từ rất sớm trong lịch sử đã quan tâm đến con người và không ngừng nghiên cứu về nó Mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó đều có ý nghĩa riêng đối với sự hiểu biết và làm lợi cho con người Khi đề cập tới vấn đề con người các nhà triết học để tự hỏi: Thực chất con người là gì và để tìm cách trả lời câu hỏi đó phải giải quyết hàng loạt mâu thuẫn trong chính con người Khi phân tích các nhà triết học cổ đại coi con người là một tiểu vũ trụ, là một thực thể nhỏ bé trong thế giới rộng lớn, bản chất con người là bản chất vũ trụ Con người là vật cao quý nhất trong trời đất, là chúa tể của muôn loài, chỉ đứng sau thần linh Con người được chia làm hai phần là phần xác và phần hồn Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thì cho rằng: Phần hồn là do thượng đế sinh ra, quy định, chi phối mọi hoạt động của phần xác và linh hồn con người tồn tại mãi mãi Chủ nghĩa duy vật thì ngược lại, họ cho rằng phần xác quyết định và chi phối phần hồn, không có linh hồn nào là bất tử cả và quá trình nhận thức đó không ngừng được phát hiện Càng ngày các nhà triết học tìm ra được bản chất của con người và không ngừng khắc phục lý luận trước đó b Con người là chủ thể sinh động nhất của xã hội Sự “sinh động” ở đây có nghĩa là con người có thể chinh phục tự nhiên, cải tạo Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 tự nhiên Tuy rằng con người đã bỏ xa giới động vật trong quá trình tiến Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 hoá, nhưng như thế không có nghĩa là con người đã lột bỏ tất cả những cái tự nhiên để không còn một sự liên hệ nào với tổ tiên của mình Con người là sản phẩm tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài của giới hữu sinh, đã là con người thì phải trải qua giai đoạn sinh trưởng, tử vong, mỗi con người đều có nhu cầu ăn, mặc ở, sinh hoạt… Với tư cách là con người xã hội, là con người hoạt động thực tiễn con người sản xuất và của cải vật chất, tác động vào tự nhiên để cải tạo tự nhiên, con người là chủ thể cải tạo tự nhiên Như vậy con người vừa do tự nhiên sinh ra, bị phụ thuộc vào tự nhiên và vừa tác động vào tự nhiên Tình cảm thống trị tự nhiên chỉ có con người mới khắc phục được tự nhiên bằng cách tạo ra những vật chất, hiện tượng không như tự nhiên bằng cách tạo ra những vật chất, hiện tượng không như tự nhiên vốn có, bằng cách đó con người đã biến đổi bộ mặt của tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục vụ con người Một điều chắc chắn rằng có con người chỉ có thể thống trị tự nhiên nếu biết tuân theo và nắm bắt các quy luật của chính bản thân nó Quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng tạo ra lịch sử cho mình Con người không những là sản phẩm của xã hội mà con người còn là chủ thể cải tạo chúng Bằng mọi hoạt động lao động sản xuất con người sáng tạo ra toàn bộ nền văn hoá vật chất, tinh thần Bằng hoạt động cách mạng, con người đánh dấu thêm các trang sử mới cho chính mình mặc dù tự nhiên và xã hội đều vận động theo những quy luật khách quan, song quá trình vận động của con người luôn xuất phát từ nhu cầu, động cơ và hứng thú, theo đuổi những mục đích nhất định và do đó đã tìm cách hạn chế hoặc mở rộng phạm vi tác dụng của quy luật cho phù hợp với nhu cầu và mục đích của mình Nếu không có con người với tư cách là chủ thể sinh động nhất của xã hội thì không thể có xã hội, không thể có sự vận động của xã hội mà vượt lên tất cả chính là của cải vật chất II Quan điऀm ch甃ऀ nghĩa Mác v con người Chủ nghĩa xã hội do con người và vì von người Do vậy, hình thành mối quan hệ đúng đắn về con người về vai trò của con người trong sự phát triển xã Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 hội nói chung, trong xã hội chủ nghĩa nói riêng là một vấn đề không thể thiếu được của thế giới quan Mác - Lênin Theo chủ nghĩa Mác - Lênin con người là khái niệm chỉ những cá thể người như một chỉnh thể trong sự thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội của nó Con người là sản phẩm của sự tiến hoá lâu dài từ giới tự nhiên và giới sinh vật Do vậy nhiều quy luật sinh vật học cùng tồn tại và tác động đến con người Để tồn tại với tư cách là một con người trước hết con người cũng phải ăn, phải uống Điều đó giải thích vì sao Mác cho rằng con người trước hết phải ăn, mặc ở rồi mới làm chính trị Mác và Anghen nhiều lần khẳng định lại quan điểm của những nhà triết học đi trước rằng Con người là một bộ phận của giới tự nhiên, là một động vật xã hội; Nhưng khác với họ, Mác, Anghen xem xét mặt tự nhiên của con người, như ăn, ngủ, đi lại, yêu thích Không còn mang tính tự nhiên như ở con vật mà đã được xã hội hoá Mác viết: “Bản chất của con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó bản chất của con người là tổng hoà của những mối quan hệ xã hội” con người là sự kết hợp giữa mặt tự nhiên và mặt xã hội nên Mác nhiều lần đã so sánh con người với con vật, so sánh con người với những con vật có bản năng gần giống với con người Và để tìm ra sự khác biệt đó Mác đã chỉ ra sự khác biệt ở nhiều chỗ như chỉ có con người làm ra tư liệu sinh hoạt của mình, con người biến đổi tự nhiên theo quy luật của tự nhiên, con người là thước đo của vạn vật, con người sản xuất ra công cụ sản xuất Luận điểm xem con người là sinh vật biết chế tạo ra công cụ sản xuất được xem là luận điểm tiêu biểu của chủ nghĩa Mác về con người Luận điểm của Mác coi “Bản chất của con người là tổng hoà các quan hệ xã hội” Mác hoàn toàn không có ý phủ nhận vai trò của các yếu tố và đặc điểm sinh học của con người, ông chỉ đối lập luận điểm coi con người đơn thuần như một phần của giới tự nhiên còn bỏ qua, không nói gì đến mặt xã hội của con người Khi xác định bản chất của con người, trước hết Mác nêu bật cái chung, Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 cái không thể thiếu và có tính chất quyết định làm cho con người trở thành một con người Sau đó, khi nói đến “Sự định hướng hợp lý về mặt sinh học” Lênin cũng chỉ bác bỏ các yếu tố xã hội thường xuyên tác động và ảnh hưởng to lớn đối với bản chất và sự phát triển của con người Chính Lênin cũng đã không tán thành quan điểm cho rằng mọi người đều ngang nhau về mặt sinh học Ông viết “thực hiện một sự bình đẳng về sức lực và tài năng con người thì đó là một điều ngu xuẩn Nói tới bình đẳng thì đó luôn luôn là sự bình đẳng xã hội, bình đẳng về địa vị chỉ không phải là sự bình đẳng về thể lực và trí lực của cá nhân” Điều đó cho thấy trong quan niệm của Mác thực chất của tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người là vì con người, vì cuộc sống ngày cnàg tốt đẹp hơn cho con người, phát triển con người toàn diện và giải phóng con người, nói theo Anghen là đưa con người từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của tự do, con người cuối cùng cũng là người tôn tại của xã hội của chính mình, đồng thời cũng trở thành người chủ của tự nhiên, người chủ bản thân mình Đó là quá trình mà nhân loại đã tự tạo ra cho mình những điều kiện, những khả năng cho chính mình nhằm đem lại sự phát triển toàn diện, tự do và hài hoà cho mỗi con người trong cộng đồng nhân loại tạo cho con người năng lực làm chủ tiến trình lịch sử của chính mình Xã hội bao giờ cũng tồn tại nhiều giai cấp đó điều quan trọng là giai cấp đó có phục tùng được lòng dân hay không Trải qua thời kỳ phát triển của xã hội loại người chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp đáp ứng đầy đủ mọi quy luật của cuộc sống và đó chính là lý do tại sao Mác lại lấy giai cấp vô sản để nghiên cứu trong đó Mác tập trung nghiên cứu con người vô sản là chủ yếu 1.1 Quan điऀm triết học phương Đông v con người Trước triết học Mác Lênin, vấn đề bản chất con người vẫn chưa được lý giải một cách khoa học Không những chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo mà cả chủ nghĩa duy vật siêu hình cũng không nhận thức đúng bản chất con người Trong triết học phương Đông cũng tồn tại quan điểm cho rằng, con người và trời có thể hoà hợp được với nhau (thiên nhân hợp nhất) đó là quan điểm duy tâm Kế thừa nho giáo theo khuynh hướng duy tâm cực đoan, Đổng Trọng Thư cho rằng con người và trời có thể thông hiểu lẫn nhau (thiên nhiên cảm ứng) với mục đích ứng dụng những quan điểm Nho gia vào đời sống xã hội Đổng Trọng Thư đã làm Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 nghèo nàn đi nhiều giá trị nhân bản, qui cuộc đời con người vào vai trò quyết định của “thiên mệnh” Phái Đạo gia với đại diện tiêu biểu là Lão Tử, quan niệm rằng con người sinh ra từ “Đạo” Do vậy con người phải “vô vi” trong cuộc sống Đó không phải là cái thụ động, bất động mà là hành động theo bản tính tự nhiên của Đạo Quan điểm này thể hiện tư tưởng duy tâm chủ quan của triết học Đạo gia… Như vậy, với nhiều hệ thống triết học khác nhau, triết học phương Đông thể hiện sự đa dạng, phong phú khi bàn về bản chất con người Các quan niệm đó thiên về vấn đề con người trong mối quan hệ chính trị, đạo đức Đó là quan niệm về con người với biểu hiện của sự pha trộn giữa yếu tố duy tâm với tính duy vật chất phác ngây thơ trong quan hệ với tự nhiên và xã hội 1.2 Quan điऀm triết học phương Tây v con người 1.2.1 Quan điểm về con người thời cổ đại Quan niệm duy vật chất phác, mộc mạc trong triết học tự nhiên của phái nguyên tử luận về con người: Đêmôcrit cho rằng sự sống là quá trình biến đổi của bản thân giới tự nhiên Trải qua quá trình biến đổi lâu dài từ vật thể ẩm ướt, dưới tác động môi trường phát sinh sự sống, hình thành sinh vật có linh hồn Quan niệm duy tâm về con người trong triết học: Phái Pitago quan niệm con người chỉ là hiện thân của các con số và con số là cái có trước Con số là nền tảng, bản chất hiện tượng ý thức Linh hồn con người cũng được cấu thành từ các con số Rõ ràng, triết học Hi Lạp cổ đại khi nghiên cứu về con người, bước đầu đã có sự tách biệt con người với tự nhiên, nhưng chỉ là hiểu biết bên ngoài về con người 1.2.2 Quan điểm về con người thời trung cổ Với sự thống trị của thần học thời trung cổ đối với triết học mà xuất hiện quan niệm con người là sản phẩm của thượng đế sáng tạo nên Mọi mặt cuộc sống con người, niềm vui, nỗi buồn, sự may rủi của con người đều do thượng đế sắp đặt Lý trí anh minh của sáng suốt của thượng đế cao hơn trí tuệ nhỏ nhoi của con người Con người trở nên nhỏ bé trước cuộc sống, nhưng đành bằng lòng, can Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 Luận đề trên khẳng định rằng, không có con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội Con người luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định Trong điêu kiện lịch sử đó, bằng hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội đó ( như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại; quan hệ chính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội…) con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử Như vậy, với tư cách là một thực thể xã hội, con người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử xã hội Thế giới loài vật dựa vào những điều kiện có sẵn của tự nhiên Con người thì trái lại, thông qua hoạt động thực tiễn của mình để làm phong phú thêm thế giới tự nhiên, tái tạo lại một tự nhiên thứ hai theo mục đích của mình Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân con người, vừa là phương thức để làm biến đổi đời sống và bộ mặt xã hội Trên cơ sở nắm bắt quy luật của lịch sử xã hội, con người thông qua hoạt động vật chất và tinh thần, thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao, phù hợp với mục tiêu và nhu cầu do con người đặt ra Không có hoạt động của con người thì cũng không tồn tại quy luật xã hội, và do đó, không có sự tồn tại của toàn bộ lịch sử xã hội loài người Vì vậy, để phát triển bản chất con người theo hướng tích cực, cần phải làm cho hoàn cảnh ngày càng mang tính người nhiều hơn Hoàn cảnh đó chính là toàn bộ môi trường tự nhiên và xã hội tác động đến con người theo khuynh hướng phát triển nhằm đạt tới các giá trị có tính mục đích, tự giác, có ý nghĩa định hướng giáo dục Thông qua đó con người tiếp cận hoàn cảnh một cách tích cực và tác động trở lại hoàn cảnh trên nhiều phương diện khác nhau: hoạt động thực tiễn, quan hệ ứng xử , hành vi con người, sự phát triển của phẩm chất trí tuệ và năng lực tư duy, Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 các quy luật nhận thức hướng con người và hoàn cảnh trong bất kỳ giai đoạn nào của lịch sử xã hội loài người 1.3 Sự phát triऀn xã hội lo愃i người trong nn kinh tế tri thức Trong thời gian 150 năm, từ năm 1750 đến 1900 (thời kỳ của cách mạng công nghiệp), chủ nghĩa tư bản và công nghệ đã chinh phục toàn thế giới và tạo ra một nền văn minh thế giới mới Nét mới quan trọng của tư bản và các phát triển công nghệ trong thời kỳ này là nhịp độ lan truyền và ảnh hưởng có tính toàn cầu của chúng đối với nhiều nền văn hóa, giai cấp và khu vực địa lý Nhịp độ và phạm vi đó đã biến tư bản thành “chủ nghĩa tư bản”, và biến những tiến bộ về khoa học công nghệ thành cuộc “ Cách mạng công nghiệp” Chủ nghĩa tư bản và Cách mạng công nghiệp – do nhịp độ và quy mô của chúng - đã tạo ra một nền văn minh thế giới mới Sự chuyển đổi này đã được thúc đẩy bởi những thay đổi căn bản về ý nghĩa tri thức ở cả phương Đông và phương Tây trước đây, tri thức được quan niệm là phục vụ cho chính nó Nhưng sau một khoảng thời gian ngắn, tri thức đã được áp dụng vào tổ chức lao động, trở thành một nguồn lực có giá trị sử dụng và trở thành một loại hàng hóa công cộng Sự biến đổi ý nghĩa của tri thức trải qua 3 giai đoạn: Trong giai đoạn đầu (khoảng 100 năm), tri thức được áp dụng cho các công cụ sản xuất, phương pháp sản xuất và sản phẩm Điều này tạo ra cuộc Cách mạng công nghiệp đồng thời cũng tạo ra điều mà Marx gọi là các giai cấp mới, các cuộc đấu tranh giai cấp và gắn liền với chúng là Chủ nghĩa cộng sản Trong giai đoạn thứ hai, bắt đầu từ khoảng cuối thể kỷ 19 và kết thúc vào Chiến tranh thế giới thứ 2, tri thức được áp dụng cho tổ chức lao động Giai đoạn này tạo ra cuộc Cách mạng năng suất trong 75 năm và chuyển những người vô sản trở thành tầng lớp trung lưu với thu nhập gần với tầng lớp thượng lưu Giai đoạn cuối cùng thì tri thức đang được áp dụng cho chính bản thân tri thức Đó là cuộc cách mạng quản lý Tri thức trở thành một nhân tố sản xuất, làm giảm vai trò của cả vốn là lao động Có thể là hấp tấp khi nói rằng chung ta hiện nay đang ở trong “xã hội tri thức”- hiện nay chúng ta mới chỉ có một nền kinh tế tri thức Nhưng rõ ràng xã hội của chúng ta hiện nay đã là “xã hội hậu tư bản” Các phát minh trong thời trước cách mạng công nghiệp (chẳng hạn như kính mắt) cũng đã được lan truyền rất nhanh nhưng chúng ta chỉ gắn với một ngành, nghề thủ công hoặc một ứng dụng cụ thể nào đó Những phát minh trong thời cách mạng công nghiệp (chẳng hạn như động cơ hơi nước) nhanh chóng được ứng dụng trên diện rộng và tác động đến tất cả các ngành, nghề thủ công Chúng ta hiểu rằng những sự kiện lịch sử trọng đại bắt nguồn không chỉ từ một nguyên nhân duy nhất và một cách giải thích duy nhất mà thường là kết quả hội tụ của nhiều tiến triển riêng rẽ và độc lập Có thể lấy ví dụ về việc phát triển máy tính phải dựa vào rất nhiều phát minh khoa học Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 trước đó Tuy nhiên, có một nhân tố rất quan trọng mà không có nó thì tư bản và tiến bộ kỹ thuật có lẽ không thể có tác động lan truyền mang tính xã hội và rộng khắp đến thế trên thế giới Đó là sự thay đổi căn bản ý nghĩa của tri thức vào những năm 1700 và một thời gian ngắn sau đó Vào thời kỳ Plato (những năm 400 trước công nguyên) có 2 học thuyết ở phương Đông và 2 học thuyết ở phương Tây về ý nghĩa và chức năng của tri thức Nhà hiền triết Socrates, người phát ngôn của phái triết học Plato, cho rằng chức năng của tri thức là vì chính tri thức: sự phát triển tri thức, đạo đức và tinh thần của cá nhân Địch thủ của ông ta, nhà triết học Protagoras lại cho rằng mục đích của tri thức là làm cho người có tri thức có thể hiểu được những gì cần phải nói và làm thế nào để nói chúng Theo Protagoras, tri thức có nghĩa là logich, ngữ pháp và hừng biện (tu từ) Ở phương Đông cũng có hai học thuyết tương tự về tri thức Đối với Khổng giáo, tri thức là biết được những gì cần nói và làm thế nào để nói chúng là con đường dẫn tới tiến bộ và thành công trên trần thế Theo Đạo Lão và phái Thiền (Phật giáo) thì tri thức là vi tri thức, và là con đường đi đến sự thông thái và khôn ngoan Khác với những người đương thời của mình của mình ở phương Đông, tức là những người theo Khổng giáo ở Trung Quốc, những người coi thường bất cứ những gì không thuộc nghiên cứu sách vở, cả Socrates lẫn Protagoras đều coi trọng kỹ thuật (techne) mặc dù cả hai ông này đều cho rằng kỹ thuật không phải là tri thức dù nó có đáng khâm phục đến đâu Kỹ thuật gắn với một ứng dụng cụ thể và không có tính nguyên tắc để áp dụng cho tất cả các trường hợp Nền tảng tạo ra 3 giai đoạn của tri thức – Cách mạng công nghiệp, Cách mạng năng suất, và Cách mạng quản lý – là sự thay đổi về căn bản ý nghĩa của tri thức Chúng ta đã chuyển từ chỗ tri thức là số ít lên tri thức là số nhiều Tri thức theo kiểu truyền thống là một thức chung chung Còn tri thức bây giờ là những kiến thức cần thiết cực kỳ chuyên sâu Khác với cách hiểu về tri thức trong thời kỳ Plato như đã nói ở trên, tri thức bây giờ được hiểu là tri thức thông minh cho chính nó trong hoạt động Cái mà bây giờ chúng ta hiểu về tri thức chính là thông tin thực tế đối với hoạt động, thông tin nhấn mạnh đến kết quả Những kết quả này nằm ngoài một cá nhân- nằm trong một xã hội và một cộng đồng Để có thể thực hiện được công việc, tri thức phải có tính chuyên môn hóa cao Đây chính là lý do giải thích tại sao trước đây người ta lại coi tri thức chuyên sâu có vị trí tầm thường như kỹ thuật và kỹ xảo Nó không học được cũng không dạy được; nó cũng không có một nguyên tắc chung nào Nhưng ngày nay, chúng ta không gọi những tri thức chuyên sâu này là “bí quyết”, chúng ta nói đó là “những môn học” Đây chính là một sự thay đổi lớn hơn bất cứ sự thay đổi nào trong lịch sử tri thức Mỗi môn học sẽ chuyển một “bí quyết” thành một phương pháp luận, sẽ chuyển từng kinh nghiệm riêng lẻ thành một hệ thống và chuyển giai thoại thành thông tin Mỗi môn học sẽ chuyển các kỹ năng thành các thứ có Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com)