1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần triết học mác lênin đề tài quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việc để nền kinh tế của một đấtnước thật sự phát triển nó phụ thuộc và chi phối bởi nhiều yếu tố.Với việc vận dụng chủ động sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin màtrong đó điển hình là “Quy lu

lOMoARcPSD|39474592 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -□□&□□ - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI: QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT NHÓM: 06 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023 Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com) lOMoARcPSD|39474592 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -□□&□□ - ĐỀ TÀI: QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Nhóm: 06 Giảng viên hướng dẫn: TS Lại Quang Ngọc Trưởng nhóm: Ngô Đoàn Tấn Đạt _ 2013230112 Thành viên: 1 Đỗ Thục An _ 2013230001 2 Lê Trung Hậu _ 2013230160 3 Vòng Đạt Hòa _ 2013230177 4 Nguyễn Bảo Ngân _ 2013230307 5 Mai Thị Thu Phương _ 2013230421 6 Nguyễn Nguyên Trung _ 2013230601 7 Trần Ngọc Như Ý _ 2013230666 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023 Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com) lOMoARcPSD|39474592 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô Lại Quang Ngọc – giảng viên khoa đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn sinh viên trong suốt thời gian môn học Nhờ vào những lời khuyên và chỉ bảo đúng lúc của cô, em đã vượt qua những khó khăn khi thực hiện bài luận của mình Tiếp đến, em xin gửi lời tri ân tới các thầy cô giảng viên trường Đại học Công thương Thành phố Hồ Chí Minh – Những người đã cùng góp sức truyền đạt kiến thức để giúp em có được nền tảng tốt như ngày hôm nay Ngoài ra, không thể không nhắc tới gia đình, bạn bè người thân đã là hậu phương vững chắc, là chỗ dựa tinh thần của em trong thời gian qua Sự thành công của bài luận không thể không kể đến công ơn của mọi người Nhưng sau tất cả, em nhận thức rằng với lượng kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi của bản thân, chắc chắn bài tiểu luận của nhóm chúng em sẽ khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy cô thông cảm và góp ý để chúng em ngày càng hoàn thiện hơn Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com) lOMoARcPSD|39474592 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG 3 QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 3 1 CẤU TRÚC CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 3 1.1 Khái niệm 3 2 CẤU TRÚC CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT 4 2.1 Khái niệm 4 3 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LLSX VÀ QHSX 5 3.1 Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX 5 3.2 Sự tác động trở lại của QHSX VÀ LLSX .6 4 Ý NGHĨA TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 7 PHẦN KẾT LUẬN 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 4 Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com) lOMoARcPSD|39474592 PHẦN MỞ ĐẦU A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong công cuộc xây dựng đất nước của các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam và nhiều quốc gia khác trong khu vực đã và đang gặp nhiều khó khăn trong quá trình xây dựng đất nước nói chung và nền kinh tế nói riêng Việc để nền kinh tế của một đất nước thật sự phát triển nó phụ thuộc và chi phối bởi nhiều yếu tố Với việc vận dụng chủ động sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin mà trong đó điển hình là “Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất“ trong giai đoạn hình thành đất nước rất cần thiết, sự phù hợp hay mâu thuẫn chúng đều tác động rất lớn đến nền kinh tế, giữa chúng tồn tại nên mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau Có thể thấy rằng việc xây dựng mối quan hệ sản xuất phù hợp liên quan tới tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất luôn là yếu tố quan trọng và tất yếu của một chế độ xã hội, kinh tế quốc gia Chính điều này đã thúc đẩy nhóm 6 lựa chọn đề tài tiểu luận “Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất” B MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm nâng cao nhận thức cá nhân, nắm bắt rõ hơn về phát triển kinh tế và xây dựng nhà nước của Đảng và nhà nước ta Để từ đó rút ra bài học và cũng như có thêm những hiểu biết sâu sắc hơn về sự vận động của nền kinh tế để có thể góp một phần nhỏ bé của mình về sự nghiệp xây dựng nước nhà sau này C ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU , PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nguyên cứu của đề tài này là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Phạm vi nguyên cứu bao gồm tình hình phát triển, yếu tố ảnh hưởng, tác động nền kinh tế và xã hội, cũng như quá trình xây dựng nền kinh tế về quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất ở Việt Nam D PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com) lOMoARcPSD|39474592 Phương pháp nguyên cứu sẽ bao gồm việc sử dụng dữ liệu về các quy luật của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất hiện tại và tham khảo qua Internet, phân tích tài liệu, tìm hiểu qua các người nổi tiếng trên mạng, qua những yếu tố tích cực và tiêu cực để thu thập thêm thông tin và hiểu sâu hơn về tình hình và sự phát triển này tại Việt Nam E Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài có ý nghĩa rất quan trọng trong vận dụng quan điểm, đường lối, chính sách là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc về sự đổi mới tư duy về nền kinh tế ở Việt Nam Trong thực tiễn nếu muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu phát triển về lực lượng sản xuất, trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động Trong quá trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức và vận dụng đúng đắn sáng tạo quy luật này, đã đem lại hiệu quả to lớn Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát, là sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế ở Việt Nam 2 Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com) lOMoARcPSD|39474592 3 Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com) lOMoARcPSD|39474592 PHẦN NỘI DUNG QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Hiện nay, nền văn minh của nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển đúng hướng của lực lượng sản xuất quyết định Do đó việc tìm hiểu và nguyên cứu quy luật vận động và hình thức phát triển về quan hệ của sản xuất với trình độ lao động của lực lượng sản xuất là một vấn đề rất quan trọng Chúng còn là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật, dùng để chỉ mối quan hệ của con người với tự nhiên Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật hết sức phổ biến trong công cuộc xây dựng đất nước của mỗi quốc gia 1 CẤU TRÚC CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm Lực lượng sản xuất là tổng hợp toàn bộ những yếu tố vật chất và ý thức tạo thành sức mạnh cải biến giới tự nhiên theo nhu yếu sống sót và tăng trưởng của con người Nó được dùng trong quá trình sản xuất của xã hội qua các thời kỳ nhất định Quan điểm của Karl Marx về lực lượng sản xuất được thể hiện rõ trong lý thuyết chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt là trong tác phẩm “Tư tưởng kinh tế của Marx” Theo Marx, lực lượng sản xuất là một yếu tố quyết định trong việc xác định tính chất của các hệ thống kinh tế và xã hội Từ đó, ông phân tích và lập lý thuyết về sự tiến hóa của các hệ thống kinh tế và xã hội, đưa ra quan điểm về phát triển lịch sử xã hội theo giai đoạn chuyển tiếp từ xã hội cộng sản chưa hoàn thiện đến xã hội cộng sản hoàn thiện Tuy nhiên, lực lượng sản xuất cũng đối địch với 4 Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com) lOMoARcPSD|39474592 quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về vai trò của cấu trúc giai cấp xã hội Về mặt cấu trúc, lực lượng sản xuất gồm có hai bộ phận cơ bản đó là tư liệu sản xuất và người lao động Tư liệu sản xuất là những tư liệu để triển khai sản xuất, gồm có tư liệu lao động và đối tượng người dùng lao động Trong đó tư liệu lao động gồm có công cụ lao động (máy móc, ….) và đối tượng người dùng lao động khác (phương tiện đi lại luân chuyển và dữ gìn và bảo vệ mẫu sản phẩm,… ) Đối tượng lao động là những yếu tố nguyên nhiên vật tư có sẵn trong tự nhiên (gỗ, than đá, … ) hoặc tự tạo (polime, … ) Người lao động là chủ thể của quy trình lao động sản xuất, là người tạo ra và sử dụng tư liệu lao động vào đối tượng người tiêu dùng lao động để tạo ra loại sản phẩm 2 CẤU TRÚC CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT 2.1 Khái niệm Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con người và con người trong quá trình sản xuất vật chất Theo một nghĩa chung nhất thì quan hệ sản xuất là một yếu tố của phương thức sản xuất, là mặt xã hội của phương thức sản xuất Mối quan hệ giữa con người và con người trong quan hệ sản xuất bao giờ cũng thể hiện tính chất, bản chất của quan hệ lao động và dưới góc độ 5 Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com) lOMoARcPSD|39474592 chung nhất nó thể hiện bản chất kinh tế của một hình thái kinh tế – xã hội nhất định Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và quản lý quá trình sản xuất và quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất đó Với tính chất là những quan hệ kinh tế khách quan không phụ thuộc vào ý muốn của con người, quan hệ sản xuất là những quan hệ mang tính vật chất của đời sống xã hội Quan hệ sản xuất gồm 3 mặt: Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất: tức là quan hệ giữa người với tư liệu sản xuất Tính chất của quan hệ sản xuất trước hết được quy định bởi quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất Biểu hiện thành chế độ sở hữu trong hệ thống các quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất có vai trò quyết định đối với các quan hệ xã hội khác Quan hệ tổ chức và quản lý kinh doanh sản xuất: tức là quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trong trao đổi vật chất của cải Trong hệ thống các quan hệ sản xuất các quan hệ về mặt tổ chức quản lý sản xuất là các quan hệ có khả năng quyết định một cách quy mô tốc độ hiệu quả và xu hướng mỗi nền sản xuất cụ thể đi ngược lại các quan hệ quản lý và tổ chức có thể làm biến dạng quan hệ sở hữu ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế xã hội Quan hệ phân phối sản xuất sản phẩm: tức là quan hệ chặt chẽ với nhau cùng mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu quả tư liệu sản xuất để làm cho chúng không ngừng được 6 Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com) lOMoARcPSD|39474592 tăng trưởng, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng nâng cao phúc lợi cho người lao động Bên cạnh các quan hệ về mặt tổ chức quản lý, trong hệ thống quan hệ sản xuất, các quan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao động cũng là những nhân tố có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự vận động của toàn bộ nền kinh tế Quan hệ phân phối có thể thúc đẩy tốc độ và nhịp điệu của sản xuất nhưng ngược lại nó có khả năng kìm hãm sản xuất kìm hãm sự phát triển của xã hội 3 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LLSX VÀ QHSX 3.1 Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX Lực lượng sản xuất là phương tiện để tiến hành sản xuất vật chất cho xã hội Để thỏa mãn được nhu cầu cơ bản của con người, Mác thấy con người cần phải chế tạo ra công cụ lao động, gọi bằng khái niệm rộng hơn và chính xác hơn đó là tư liệu lao động, tư liệu sản xuất, lực lượng sản xuất Sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định: sự biến đổi, sự phát triển về mọi mặt của đời sống, sự phát triển của xã hội từ thấp đến cao Theo đó lực lượng sản xuất trở nên có ý nghĩa và thực sự rất quan trọng Lực lượng sản xuất là một bộ phận cấu thành của phương thức sản xuất, là nền tảng, là cơ sở và là tiền đề của sản xuất Bởi lẽ nếu không có công cụ lao động thì con người sẽ không thể sản xuất để tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu của con người 7 Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com) lOMoARcPSD|39474592 Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn tới sự phân công lao động xã hội và năng xuất lao động xã hội tăng Từ đó sản phẩm sản xuất ra đã có sự dư thừa, sự dư thừa này chính là một nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của chế độ tư hữu và xuất hiện giai cấp trong xã hội Như vậy nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp ở trong xã hội chính là sự phát triển của lực lượng sản xuất 3.2 Sự tác động trở lại của QHSX VÀ LLSX Sự hình thành, biến đổi, phát triển của QHSX phụ thuộc vào tính chất và trình độ của LLSX LLSX có vai trò quyết định QHSX nhưng QHSX là một hình thức xã hội mà LLSX dựa vào nó để phát triển, thể hiện ở hai điểm sau đây: + Nếu QHSX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX thì nó sẽ trở thành động lực cơ bản thúc đẩy mở đòng, tạo ra những điều kiện thúc đẩy LLSX phát triển + Nếu QHSX lỗi thời không còn phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX bộc lộ mâu thuẫn gay gắt với LLSX thì nó trở thành" xiềng xích trói buộc" kìm hãm sự phát triển của LLSX Sở dĩ QHSX có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với LLSX (thúc đẩy hoặc kìm hãm) vì nó quy định mục đích sản xuất của xã hội, quy định hệ thống tổ chức quản lí sản xuất và quản lí xã hội, quy định phơng thức phân phối sản phẩm lao động, nó tạo ra những điều kiện kích thích hoặc hạn chế việc cải tiến công cụ lao động, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, hợp tác và phân công lao động 8 Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com) lOMoARcPSD|39474592 4 Ý NGHĨA TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất có ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội Một vài ý nghĩa chính của quy luật này: Phát triển kinh tế: Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và trình độ của lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định trong sự phát triển kinh tế của một xã hội Khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, năng suất lao động và hiệu suất sản xuất sẽ được tối ưu hóa, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế và nâng cao đời sống xã hội Tiến bộ xã hội: Quy luật này đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tiến bộ xã hội Khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, sẽ có sự cải thiện và tiến bộ trong công nghệ, kiến thức, kỹ thuật và các lĩnh vực khác Điều này giúp tạo ra những điều kiện thuận lợi để xã hội tiến bộ và phát triển Hiệu quả sản xuất: Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất tạo ra sự hiệu quả sản xuất Khi các yếu tố sản xuất được tổ chức và phân phối một cách hợp lý, lực lượng sản xuất có thể tận dụng tối đa tài nguyên và công nghệ hiện có, từ đó nâng cao hiệu suất và chất lượng sản phẩm, giảm thiểu lãng phí và tăng cường cạnh tranh Phân chia công việc và phân công chức năng: Quy luật này ảnh hưởng đến phân chia công việc và phân công chức năng trong xã hội Khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, sẽ có sự phân công công việc và chức năng một cách hợp lý, mỗi người được tham gia vào lĩnh vực phù hợp với khả năng và trình độ của mình Điều này tạo ra sự cân đối và sự phát triển toàn diện trong xã hội 9 Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com) lOMoARcPSD|39474592 Xã hội công bằng: Quy luật này có thể đóng góp vào xã hội công bằng Khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, cơ hội tiếp cận và khả năng tham gia vào quá trình sản xuất và phân phối sẽ được công bằng hơn Điều này giúp xây dựng một xã hội có sự phân phối tài nguyên và cơ hội công bằng hơn, giảm bớt bất công và chênh lệch xã hội Tóm lại, quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội, tạo ra hiệu quả sản xuất, cân đối phânchỉ công việc và chức năng, đảm bảo xã hội công bằng Điều này cần sự cải cách và điều chỉnh trong quan hệ sản xuất để đáp ứng yêu cầu và tiến bộ của lực lượng sản xuất 10 Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com) lOMoARcPSD|39474592 PHẦN KẾT LUẬN Sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất hình thành nên các quy luật về sự phù hợp, đây được xem là quy luật cơ bản nhất, phổ biến nhất chi phối sự vận động và phát triển của xã hội loài người, không chỉ thế mà còn tác động đến nền kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới Để đạt được sự phát triển và tiến bộ xã hội, cần có sự cải cách và cách mạng trong quan hệ sản xuất để đáp ứng các yêu cầu mới của lực lượng sản xuất Quy luật này có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng, việc nhận thức đúng đắn giúp quán triệt, xác lập quan điểm, hoàn thiện đường lối, chính sách, là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng và nhà nước ta Điều này đòi hỏi chúng ta muốn phát triển kinh tế đất nước cần phải có một quá trình đổimới song song với việc giải quyết những lý luận đã và đang được đặt ra, cần nhận thức đúng đắn để hành động phù hợp, giúp đẩy nhanh tiến trình xây dựng 11 chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Muốn đất nước phát triển 11 Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com) lOMoARcPSD|39474592 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com) lOMoARcPSD|39474592 Biên bản họp nhóm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM 1 Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự 1.1 Thời gian: 19g ngày /11/2023 1.2 Địa điểm: Google Meet 1.3 Thành phần tham dự: + Chủ trì: Ngô Đoàn Tấn Đạt + Tham dự: các thành viên còn lại + Vắng: 0 2 Nội dung cuộc họp 2.1 Nhóm trưởng phân công công việc cho các thành viên như sau: Họ và tên STT (theo Nhiệm vụ Đánh giá hoàn thành Ghi chú danh sách lớp) Đúng hạn, hoàn thành Ngô Đoàn Tấn Đạt 6 Thuyết trình tốt công việc được giao Đỗ Thục An 1 Tìm nội dung phần 4, Đúng hạn, hoàn thành tốt công việc soạn lời kết luận được giao Đúng hạn, hoàn thành Nguyễn Bảo Ngân 28 Soạn lời mở đầu tốt công việc được giao Đúng hạn, hoàn thành Vòng Đạt Hòa 10 Tìm nội dung 1.1 - 2.1 tốt công việc được giao Nguyễn Trung Hậu 9 Tìm nội dung 3.1 - 3.2 Đúng hạn, hoàn thành công việc được giao Mai Thị Thu Phương 37 Làm word Đúng hạn, hoàn thành tốt công việc được giao Đúng hạn, hoàn thành Nguyễn Nguyên Trung 52 Thuyết trình tốt công việc được giao Đúng hạn, hoàn thành Trần Ngọc Như Ý 60 Thiết kế Powerpoint tốt công việc được giao 2.2 Ý kiến của các thành viên: Các thành viên đồng ý với ý kiến của nhóm trưởng 2.3 Kết luận cuộc họp Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com) lOMoARcPSD|39474592 Cuộc họp đi đến thống nhất và kết thúc lúc giờ phút cùng ngày Thư ký Chủ trì Phương Đạt Mai Thị Thu Phương Ngô Đoàn Tấn Đạt Downloaded by nhim nhim (nhimbien3@gmail.com)

Ngày đăng: 27/03/2024, 16:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w