1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 11: Quan điểm triết học Mác - Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay

35 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 11: Quan điểm triết học Mác - Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: một số quan điểm triết học phi mácxít về con người; quan điểm triết học Mác - Lênin về con người; tư tưởng Hồ Chí Minh về con người trong sự nghiệp cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

a) Quan niệm CN triết học Ấn Độ cổ đại  Kinh Upanishad: CN bao gồm thể xác linh hồn (átman) Linh hồn sống CN biểu / phận “tinh thần tối cao” (Brahman) Thể xác CN “vỏ bọc” linh hồn, nơi trú ngụ tạm thời linh hồn  Phật giáo: CN kết hợp danh & sắc, vô minh mang lại Cuộc sống trần CN sống gửi, đầy khổ ải; CN phải hướng tới sống vónh cửu - niết bàn CN phải diệt trừ dục vọng, khắc phục vô minh, từ bỏ tham, sân, si; cách tự giác thực hành “bát chánh đạo”, “tam học”, “lục độ”, phải hiểu biết “tứ diệu đế”, v.v  Phái Lôkayata có quan điểm vật cho rằng, bốn yếu tố (đất, nước, lửa, gió) nguyên vật chất từ sinh giới vạn vật CN  Nhận xét: Triết học Ấn Độ hướng đời sống tâm linh, cố tìm tảng tinh thần đời sống CN, đường giải phóng cho CN khỏi đời sống trần tục khổ ải b) Quan niệm CN triết học Trung Quốc cổ đại  Nho giáo: CN bị định thiên mệnh  “Thiên mệnh chi vị tính, suất tính chi vị đạo, tu đạo chi vị giáo” (Khổng Tử);  “Nhân chi sơ tính thiện” (Mạnh Tử);  Bản tính CN sinh ác (Tuân Tử);  “Thiên nhân cảm ứng” (Đổng Trọng Thư)  Mặc gia chống lại th.Thiên mệnh, đưa th.Thiên ý  Không có số mệnh; có Thiên ý [ Trời (và Quỷ thần) muốn người yêu không phân biệt sang hèn, khuôn phép hành vi CN]  Nếu thuận theo ý Trời, CN giàu sang, trường thọ, & ngược lại  Nếu nỗ lực làm việc, tiết kiệm, CN no đủ, & ngược lại  CN phải thực hành Kiêm ái, Thượng đồng, Thượng hiền,…  Đạo gia: CN sinh từ Đạo (tự nhiên), CN phải sống vô vi (hợp với tự nhiên), không nên tranh đoạt biết xa lánh đời để trở với tự nhiên (Lão Tử)  Pháp gia: CN ta sinh vốn có sẵn lòng tham dục, tư lợi; quan hệ xã hội xây dựng sở tính toán lợi ích cá nhân Vì thế, kẻ thống trị phải vào tâm lý tránh hại, cầu lợi, vị kỷ CN mà định pháp luật (để thưởng phạt) nhằm trì trật tự xã hội  m dương gia: CN tạo thành âm dương / ngũ hành,…  Nhận xét: Triết học Trung Quốc bàn nhiều số phận, nguồn gốc, tâm, tính, tình… CN, tức bàn đến phẩm chất tinh thần Dù có xung đột quan điểm tâm vật quan niệm tâm CN quan điểm chủ đạo, ảnh hưởng lớn đến nhận thức hành động người Phương Đông a) Thời cổ đại  CN kết hợp đất, nước, lửa & không khí, có linh hồn lý tính cao (Empêđôc)  CN xác linh hồn khả tử tạo thành từ nguyên tử (Đêmôcrít)  CN xác khả tử giam hãm linh hồn (Platông)  CN động vật có lý trí / động vật trị, chất CN nhận thức / tham (Arítxtốt) b) Thời trung đại  CN Thượng đế sáng tạo ra; số phận CN Ngài xếp đặt; CN mắc tội tổ tông nên ngày chất chồng tội lỗi; CN phải lòng với sống tạm bợ trần gian để đạt hạnh phúc vónh cửu thiên đàng sau chết (Thiên chúa giáo) c)Thời phục hưng - cận đại  Đề cao trí tuệ, tự do, bình đẳng CN; Cố tìm hiểu để giải thoát CN khỏi ràng buộc lòng tin tôn giáo; Nhấn mạnh tính cá nhân, coi trọng mặt sinh học, chưa quan tâm đến mặt xã hội CN…  CN sản phẩm tự nhiên, có sức mạnh nằm tri thức khoa học (Bêcơn);  CN thể thống tự nhiên xã hội có tính ích kỷ, hướng đến lợi ích (nhu cầu) riêng; CN gây ác (Hốpxơ)  CN có tính tự & lịch sử nhân loại kết hoạt động CN tạo (Rútxô)  CN thể thống thể xác linh hồn: linh hồn toàn tượng tâm lý (ý thức) mang đặc tính vật chất phụ thuộc vào thể xác; thể xác khí quan vật chất đời sống tâm lý (ý thức) CN (Điđơrô)  CN thân Ý niệm tuyệt đối; Lịch sử nhân loại kết hành động CN theo đuổi mục đích & khai thác lợi ích riêng mình; Lao động góp phần hình thành CN; CN thuộc giai tầng định; CN vừa chủ thể lịch sử vừa kết qúa trình phát triển lịch sử, lịch sử nhân loại lại không phụ thuộc vào lợi ích & mục đích CN dù vó nhân (Hêghen)  CN sản phẩm cao giới tự nhiên; Giới tự nhiên “thân thể vô cơ” CN; Đời sống CN phụ thuộc vào giới tự nhiên; giới tự nhiên ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm, đam mê, khát vọng CN, làm cho người khác người kia; CN vừa mang tính cá nhân vừa mang tính cộng đồng, có tính sáng tạo & yêu nhau; chất CN nằm tình yêu (Phoiơbắc) d) Thời đại  Quan niệm CN thể trào lưu nhân phi lý tính  Bản tính dục quy định hành động CN (Phân tâm học)  Chỉ có cá nhân CN hiểu tồn mình, có cá nhân “hiện sinh”, CN cần thóat khỏi ràng buộc xã hội, cá nhân khác để thể giá trị sinh (chủ nghóa sinh)…  Nhìn chung, trào lưu đề cao nhân tố tinh thần năng, vô thức, tình cảm; tuyệt đối hóa tính cá nhân; bi quan nhận định tương lai nhân lọai CN  Chế độ tư hữu vừa kết tha hóa LĐ, vừa nguyên nhân trì tồn tại, phát triển LĐ bị tha hoá  Chế độ tư hữu TBCN (là hình thức cao chế độ tư hữu) tạo tiền đề để khắc phục LĐ bị tha hoá, tức giải phóng CN  GC vô sản công nghiệp lực lượng xoá bỏ tha hoá LĐ để giải phóng giải phóng toàn nhân loại  Xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN, xây dựng chế độ sở hữu XHCN (thống SH xã hội với SH cá nhân) xây dựng XH mà đó, phát triển tự & tòan diện người điều kiện để phát triển tự do, tòan diện cho người  Muốn có CNXH trước hết phải có CN XHCN; Chỉ CNXH CN thật giải phóng sống người lao động a) Nhu cầu khách quan lịch sử - xã hội  Bối cảnh giới cuối kỷ 19 - đầu kỷ 20  Chủ nghóa đế quốc áp bóc lột dân tộc thuộc địa  Chiến tranh giới thứ & CM Tháng 10 Nga  Bối cảnh Việt Nam cuối kỷ 19 - đầu kỷ 20  Nước thuộc địa nửa phong kiến với hai mâu thuẫn (nhân dân ta với đế quốc Pháp - Nhật, nông dân với địa chủ phong kiến)  Các khởi nghóa thất bại  Nhu cầu cấp thiết phải tìm đường để cứu dân, cứu nước b) Văn hóa truyền thống người Việt Nam  Truyền thống yêu nước  Chủ nghóa yêu nước;  Truyền thống nhân cố kết cộng đồng  Chủ nghóa dân tộc chân c) Tinh hoa văn hóa nhân loại  Chịu ảnh hưởng văn hóa phương Đông (Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo)  Tiếp thu có phê phán, chọn lọc tư tưởng nhân văn văn hóa Phương Tây (thời Phục hưng – cận đại)  Chịu ảnh hưởng tư tưởng cách mạng tư sản phương Tây cách mạng Trung Quốc a) Tư tưởng HCM GP dân tộc, GP giai cấp, GP nhân dân lao động  Độc lập, tự quyền bất khả xâm phạm tất dân tộc  GP dân tộc trước hết phải dân tộc thực  GP dân tộc phải gắn liền với GP giai cấp, GP nhân dân lao động b) Tư tưởng HCM CN vừa mục tiêu vừa động lực CM  CN mục tiêu đồng thời nhân tố định thành công CM;  Sự nghiệp thành CM dân, dân dân Cuộc sống nhân dân mục tiêu hoạt động CM; “…nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghóa lý gì” Như vậy, tư tưởng Người;  “Muốn xây dựng CNXH, trước hết, cần có CN XHCN” b) Tư tưởng HCM phát triển CN VN toàn diện  “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”  “Trồng người” giáo dục, rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng tài cho CN, làm cho CN vừa “hồng” vừa” chuyên” theo phương châm “lý luận phải gắn liền với thực tiễn”  Tiêu chuẩn CN toàn diện: CN phải có đức có tài, đức gốc (phải “trung với nước, hiếu với dân; thương yêu người; cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; có tinh thần quốc tế vô sản”)  Nguyên tắc để phát triển CN toàn diện: CN phải tu dưỡng, rèn luyện hoạt động thực tiễn, thực đồng trình giáo dục tự giáo dục a) Điều kiện lịch sử hình thành người Việt Nam  Sự tác động môi trường địa lý: Việt Nam xứ nóng ẩm (lắm bảo nhiều mưa) có sông lớn tạo nên đồng trù phú; Người VN sống định cư, định canh trồng lúa nước biết tôn trọng hoà hợp với thiên nhiên  có cách tư tổng hợp (chú trọng mối quan hệ); Sống theo nguyên tắc trọng tình (trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ …) có truyền thống đoàn kết  Đời sống kinh tế: Nền kinh tế tiểu nông lúa nước chủ yếu sản xuất theo đơn vị gia đình gắn CN VN với sinh hoạt cộng đồng làng xã (gia đình gia tộc; xóm làng, phường hội; thôn xã)  Lịch sử giữ nước: Suốt chiều dài lịch sử, dân tộc VN phải chống chọi với nhiều kẻ thù đông mạnh tiềm lực kinh tế lẫn quân đến xâm lược, đô hộ  truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm, truyền thống đấu tranh giành độc lập tự cho đất nước  Môi trường văn hoá: Dân tộc VN tiếp biến nhiều giá trị văn hóa nhân loại:  Văn hóa Ấn Độ  văn hóa Chăm & Phật giáo VN  Văn hóa Trung Hoa  Nho giáo Đạo giáo VN  Văn hóa phương Tây  Kitô giáo VN & việc vận dụng CN Mác – Lênin vào VN b)Mặt tích cực & mặt hạn chế CN VN lịch sử  Mặt tích cực  Có lòng yêu nước nồng nàn, có ý chí tự lập, tự cường dân tộc;  Có tinh thần đoàn kết, biết gắn kết cá nhân với cộng đồng (gia đình – làng xã – Tổ quốc);  Có lòng nhân ái, khoan dung, biết trọng nghóa tình, trọng kinh nghiệm, có tư tổng hợp;  Ham học hỏi (tôn sư trọng đạo), cần cù, sáng tạo lao động, nhạy cảm với mới;  Tinh tế (linh hoạt, mềm mỏng) ứng xử, giản dị lối sống; có đầu óc thực tế, biết thích nghi hội nhập để tồn phát triển…  Mặt hạn chế  Do truyền thống dân chủ làng xã  Cục dòng họ, làng xã;  Bình quân chủ nghóa;  Hay soi mói, tò mò, can thiệp vào sống riêng tư người khác;  Dễ bị chi phối dư luận cộng đồng, dư luận cộng đồng không dễ hành động tự do, tuỳ tiện;  Ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật, pháp luật (phép vua thua lệ làng);  Tính tự giác, tinh thần phê bình tự phê bình thấp;  Hay đố kỵ, khó hợp tác…  Do tập quán sản xuất tiểu nông  Hạch toán kinh tế kém;  Nặng lợi ích trước mắt hay bỏ qua lợi ích lâu dài;  Thiếu tư phân tích tác phong công nghiệp (chưa biết làm ăn lớn, lâu bền); thiếu chuẩn xác thời gian, kỷ thuật;  Thích cầu an, cầu may, bình quân;  Đề cao thái kinh nghiệm, xem thường lý luận, xem thường tuổi trẻ; coi trọng thích trao quyền lực cho người cao tuổi (sống lâu lên lão làng)…  Mặt trái số ưu điểm  Do thích sống giản dị, ghét cầu kỳ, xa hoa nên dễ hạ thấp nhu cầu;  Do giỏi chịu đựng gian khổ nên dễ cam chịu, lòng với có;  Do thích tranh đua với người nên thiếu ý thức tiết kiệm… a)CMVN & vấn đề đặt CN VN Trên giới  Cuộc CM KH-CN phát triển mạnh mẽ đưa nhân loại vào văn minh trí tuệ (XH thông tin & KT tri thức), thúc đẩy trình toàn cầu hoá làm cho quốc gia khác phải hợp tác lẫn để tồn phát triển  Cục diện trị giới biểu thoái trào CNXH, điều chỉnh lại CNTB, phân hoá quốc gia độc lập  Chiến tranh cục bộ, xung đột sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ diễn phức tạp xu chung hoà bình & hợp tác phát triển Trong nước  Kinh tế tăng trưởng khá, trị ổn định; nhiên, bốn nguy diễn phức tạp, đan xen vào  CMVN hướng đến mục tiêu chung: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh; mà mục tiêu trước mắt: Phấn đấu để đến năm 2010 đưa đất nước thoát khỏi tình trạng phát triển, đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp đại; Phải giải khó khăn, thách thức mặt trái KT thị trường trình hội nhập kinh tế quốc tế gây  Để đạt mục tiêu này, CMVN phải thực nhiệm vụ: Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc VN XHCN b) Xây dựng CN VN đáp ứng giai đoạn cách mạng  Có tinh thần yêu nước có ý thức tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc CNXH, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội;  Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu lợi ích chung;  Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghóa, tôn trọng kỹ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái;  Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội;  Thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ thể lực ... hành,…  Nhận xét: Triết học Trung Quốc bàn nhiều số phận, nguồn gốc, tâm, tính, tình… CN, tức bàn đến phẩm chất tinh thần Dù có xung đột quan điểm tâm vật quan niệm tâm CN quan điểm chủ đạo, ảnh... TH Mác - Lênin giải phóng CN  [“ Kim nam chủ yếu phải định hướng cho việc lựa chọn nghề nghiệp phúc lợi loài người, hoàn thiện chúng ta…, kinh nghiệm ca ngợi đem lại hạnh phúc cho số lượng người. .. đua với người nên thiếu ý thức tiết kiệm… a)CMVN & vấn đề đặt CN VN Trên giới  Cuộc CM KH-CN phát triển mạnh mẽ đưa nhân loại vào văn minh trí tuệ (XH thông tin & KT tri thức), thúc đẩy trình

Ngày đăng: 17/12/2022, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w