Bài viết này trình bày một số vấn đề về tư tưởng triết học về con người của C.Mác và Ph.Ăngghen trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”, qua đó liên hệ với việc phát triển bền vững con người ở Việt Nam hiện nay.
Số 33 (58) - Tháng 10/2017 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Từ tư tưởng triết học người C.Mác Ph.Ăngghen tác phẩm “Bản thảo kinh tế - Triết học năm 1844” đến quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người From C.Mac and Ph.Angghen’s thought of human philosophy in “The Economic Philosophic manucripts of 1844” to the Vietnamese community’s view on human development TS Vũ Công Thương, Trường Đại học Sài Gòn Vu Cong Thuong, Ph.D., Saigon University TS Phan Thị Hồng Duyên, Trường Đại học Hoa Lư – Ninh Bình Phan Thi Hong Duyen, Ph.D., Hoa Lu University – Ninh Binh Province Tóm tắt Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 sơ thảo sách C.Mác Ph.Ăngghen “Phê phán trị khoa kinh tế trị” Nội dung tác phẩm chủ yếu C.Mác Ph.Ăngghen trình bày vấn đề kinh tế, trị; nhiên, vấn đề người C.Mác Ph.Ăngghen đề cập qua đối thoại với học giả đương thời qua phê phán Phoiơbắc Hêghen Bài viết trình bày số vấn đề tư tưởng triết học người C.Mác Ph.Ăngghen tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”, qua liên hệ với việc phát triển bền vững người Việt Nam Từ khóa: nguồn gốc người, chất người, tha hóa lao động, giải phóng người, phát triển người Abstract The philosophic economic manuscripts of 1844 was C.Mac and Ph.Angghen’s first draft of the book "Political Criticism and Political Economy" The basic content of this work is their interpretation of economic and political issues However, the human problems have been solved by C.Mac and Ph.Angghen in dialogue with contemporary scholars and through critique of Phoiobac Heghen This article presents some issues of human philosophical thought of C.Mac and Ph.Angghen in “The philosophic economic manuscripts of 1844” in relation with the human sustainable development in Vietnam today Keywords: human origin, human nature, labor alienation, liberating people, human development phần phê phán quan niệm Phoiơbắc Hêghen Ở C.Mác Ph.Ăngghen khơng có ý định bàn chủ đề người Tuy nhiên, tư tưởng Mở đầu Bản thảo Kinh tế - triết học năm 1844 tác phẩm nhằm phê phán lý luận đương thời kinh tế, trị, pháp quyền 46 VŨ CÔNG THƯƠNG – PHAN THỊ HỒNG DUYÊN nhiên tồn người Phoiơbắc, C.Mác Ph.Ăngghen phát triển hoàn chỉnh khái niệm người theo quan điểm Các ơng viết: “Nhưng người không thực thể tự nhiên, thực thể tự nhiên có tính chất người, nghĩa thực thể tồn cho thân thực thể lồi”4 Bởi lẽ, khác với thực thể tự nhiên khác tồn cách tự nó, người sinh vật có ý thức, tồn có mục đích - “tồn cho thân mình”, cách lấy giới tự nhiên bên ngồi làm “đối tượng” - cải biến giới tự nhiên “Chính việc cải biến giới vật thể, người lần thực khẳng định sinh vật có tính lồi”5 Theo C.Mác Ph.Ăngghen, người thực thể thống mặt sinh vật với mặt xã hội Con người có hoạt động thực tiễn lao động, trị - xã hội, thực nghiệm khoa học Những hoạt động thực tiễn, trước hết lao động giúp người trút bỏ đời sống túy động vật để tiến tới đời sống văn minh xã hội hoạt động chất người Các ông rõ rằng, “Có thể phân biệt người với súc vật, ý thức, tơn giáo, nói chung Bản thân người bắt đầu tự phân biệt với súc vật người bắt đầu sản xuất tư liệu sinh hoạt - bước tiến tổ chức thể người quy định Sản xuất tư liệu sinh hoạt mình, người gián tiếp sản xuất đời sống vật chất mình”6 Trong q trình đó, người làm lịch sử - xã hội Như vậy, theo C.Mác Ph.Ăngghen, “Bản chất người tự nhiên tồn người tác phẩm nảy sinh qua đối thoại với học giả đương thời qua phê phán Phoiơbắc Hêghen… lại phong phú Nghiên cứu tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen người tác phẩm này, cần quan tâm tư tưởng người như: nguồn gốc chất người; tha hóa lao động giải phóng người… Nội dung 2.1 Tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen người tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844” Thứ nhất, nguồn gốc chất người Trong tác phẩm, C.Mác Ph.Ăngghen trình bày quan điểm người thực sinh vật có tính lồi, thực thể tự nhiên có tính chất người, tức có hai mặt: Tự nhiên xã hội Mặt tự nhiên thể xác, thể sinh vật người mối liên hệ hữu với giới tự nhiên bên ngồi thể Còn mặt xã hội hoạt động lao động, mối liên hệ người với nhau, tất hình thành sở hoạt động liên hệ nhà nước, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo… C.Mác Ph.Ăngghen đánh giá cao cách tiếp cận giá trị người Phoiơbắc, thừa nhận nguyên tắc “con người phận giới tự nhiên”1, song cách tiếp cận đề cập đến người nói chung, người kết tiến hóa tự nhiên, nên theo C.Mác Ph.Ăngghen cần phân tích sâu sắc hơn, cần đặt hoạt động, mà trước hết hoạt động thực tiễn, vật chất Cần nhấn mạnh người khơng thực thể tự nhiên, mà “thực thể tộc loại mình2, “một sinh vật có tính lồi”3 Tiếp thu quan điểm đề cao yếu tố tự 47 TỪ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN TRONG TÁC PHẨM… lực lượng xa lạ thù địch, kết trực tiếp chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa Sự tha hóa lĩnh vực kinh tế, theo C.Mác Ph.Ăngghen sở hình thức tha hóa khác lĩnh vực vật chất cuối lĩnh vực tinh thần quan hệ xã hội người Tập trung lý giải tha hóa lao động với tư cách tất yếu lịch sử tự tha hóa lao động, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng: tồn phát triển “lao động bị tha hóa” gắn liền với chế độ tư hữu Nếu đại biểu triết học cổ điển Đức coi xuất chế độ tư hữu tính tham lam, ích kỷ người, C.Mác Ph.Ăngghen cho chế độ tư hữu sinh “lao động bị tha hóa” “lao động bị tha hóa” xuất hiện, làm nảy sinh tha hóa lao động dẫn đến “con người bị tha hóa”, “đời sống bị tha hóa” Sự tha hóa theo C.Mác Ph.Ăngghen đạt tới đỉnh điểm chủ nghĩa tư thể việc sức lao động bị biến thành hàng hóa, trình hoạt động sản xuất, sản phẩm lao động hậu tất yếu “sự tha hóa người với người” Khắc phục tha hóa này, C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định xóa bỏ chế độ tư hữu việc giải phóng người cơng nhân khỏi “lao động bị tha hóa” chủ nghĩa tư khắc phục lao động bị tha hóa nói chung, giải phóng người Lý giải cụ thể thực lịch sử này, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng, hoạt động người tự khẳng định với tư cách sinh vật có tính lồi có ý thức biểu trước hết thực tiễn sáng tạo giới vật thể, người xã hội; có xã hội, tự nhiên người khâu liên hệ người với người, tồn người người khác người đó, nhân tố sinh hoạt thực người; có xã hội, tự nhiên biểu sở tồn có tính chất người thân người Chỉ có xã hội, tồn tự nhiên người tồn có tính chất người người người tự nhiên trở thành người người Như vậy, xã hội thống chất hoàn thành người với tự nhiên, phục sinh chân tự nhiên, chủ nghĩa tự nhiên thực người chủ nghĩa nhân đạo thực tự nhiên”7 Đồng thời, ông khẳng định: “Bản chất người khơng phải trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội”8 Thứ hai, tha hóa lao động Trong tác phẩm, C.Mác Ph.Ăngghen tập trung làm rõ nội dung thực chất phạm trù “sự tha hóa lao động”, “lao động bị tha hóa”, “sở hữu tư nhân” mối quan hệ chúng sở lấy kiện kinh tế làm điểm xuất phát Khác với Hêghen Phoiơbắc, từ đầu C.Mác Ph.Ăngghen lý giải tha hóa người từ đời sống xã hội người, từ điều kiện sống quan hệ xã hội họ, từ hoạt động thể sức mạnh chất người lao động Các ơng cho rằng, tha hóa trước hết dạng quan hệ xã hội, hình thức giao tiếp xã hội người, mà điều kiện sống lao động họ, kết hoạt động họ thể 48 VŨ CÔNG THƯƠNG – PHAN THỊ HỒNG DUYÊN ngồi, mà có ý nghĩa lao động tồn bên ngồi anh ta, khơng phụ thuộc vào anh ta, xa lại với anh ta, lao động trở thành lực lượng độc lập đối lập với anh ta… tạ nhiều giá trị thân bị giá trị, bị phẩm cách”12; hai là, tha hóa người cơng nhân thân hành vi sản xuất, thân hoạt động sản xuất Sự tha hóa cơng nhân sản phẩm khơng có ý nghĩa lao động trở thành vật phẩm, có tồn bên ngồi, mà có ý nghĩa lao động tồn bên ngồi anh ta, khơng phụ thuộc vào anh ta, xa lạ với anh ta, lao động trở thành lực lượng độc lập đối lập với anh ta, có nghĩa đời sống mà truyền cho vật phẩm, chống lại đời sống đối địch xa lạ Như vậy, tha hóa đời từ phát triển sản xuất dẫn đến phân công lao động, chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất đời tư C.Mác khơng dùng khái niệm tha hóa để giải thích đối tượng hóa (sự vật hóa) chất người, mà dùng để rõ quan hệ kinh tế tư chủ nghĩa vạch trần bóc lột xã hội tư chủ nghĩa Cho nên giải phóng xã hội khỏi chế độ tư hữu, khỏi nô dịch giải phóng người khỏi tha hóa lao động Thứ ba, giải phóng người Trong tác phẩm, C.Mác phát tính hai mặt lao động, sở hữu tư nhân từ đó, khẳng định lao động bị tha hóa nguồn gốc trực tiếp sở hữu tư nhân nguồn gốc dẫn đến nỗi khổ đau nhân loại, người làm cho người bị tha hóa Sở hữu tư nhân, sở hữu tư nhân tư sản xuất xã hội Các ông viết “Việc tạo cách thực tiễn giới vật thể, việc cải tạo giới tự nhiên vô tự khẳng định người với tư cách sinh vật có tính lồi có ý thức, nghĩa sinh vật đối xử với loài với chất mình, đối xử với thân với sinh vật có tính lồi”9 C.Mác Ph.Ăngghen rõ, xã hội tư việc người công nhân sản xuất sản phẩm việc vật thể hóa thân họ, việc sản phẩm sản xuất thống trị chế độ tư hữu tha hóa lao động, vật phẩm đối diện với người công nhân thực thể xa lạ, lực lượng không phụ thuộc vào người sản xuất Sản phẩm lao động không thuộc người sản xuất sản xuất chúng, mà thuộc người sở hữu tư “Việc chiếm hữu vật phẩm biểu tha hóa đến mức người cơng nhân sản xuất nhiều vật phẩm chiếm hữu vật phẩm bị sản phẩm anh ta, tức tư thống trị mạnh”10 Sức mạnh tư ngày tăng người cơng nhân lại trở nên nghèo khổ “Lao động sản xuất vật phẩm kỳ diệu cho người giàu, lại sản xuất bần hóa cơng nhân”11 Chính tha hóa lao động tạo bất bình đẳng ngày tăng tài sản đào sâu thêm vực thẳm lao động tư Có thể thấy, tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen phân tích rõ chế độ tư hữu nguyên nhân làm cho người bị tha hóa hai phương diện, là, tha hóa người cơng nhân sản phẩm lao động Biểu tha hóa là, “sản phẩm khơng có ý nghĩa lao động t rở thành vật phẩm, có tồn bên 49 TỪ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN TRONG TÁC PHẨM… giải phóng khỏi trói buộc phiến diện chế độ chiếm hữu chế độ tư hữu, người người chiếm hữu chất toàn diện cách tồn diện, nghĩa người toàn vẹn 2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người Thấm nhuần quan điểm C.Mác người, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ vai trò to lớn người Việt Nam - người chủ thể xã hội, vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Do đó, phát triển kinh tế - xã hội khơng có mục tiêu khác người, phát triển tự do, tồn diện cá nhân người Vì vậy, từ Đại hội lần thứ VI nay, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm tới việc phát triển kinh tế, ổn định trị, xây dựng mơi trường văn hóa xã hội tốt đẹp cho phát triển người, Đảng Nhà nước ta đổi cách sâu sắc quan niệm chủ nghĩa xã hội, đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát triển xã hội người Đại hội VI Đảng (12/1986) định thực đường lối đổi tồn diện đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Đại hội “khẳng định tâm đổi công tác lãnh đạo Đảng theo tinh thần cách mạng khoa học”, “…nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” Từ đó, xác định mục tiêu nhiệm vụ cách mạng chặng đường trước mắt, đề chủ trương, sách phù hợp để xoay chuyển tình thế, đưa đất nước vượt qua khó khăn tiến lên phía trước Bởi, “Chỉ có đổi thấy thấy hết thật, thấy nhân tố để phát huy, sai lầm để sửa chủ nghĩa, với tư cách kết q trình lao động bị tha hóa trở thành nguyên nhân chủ yếu gây tai họa khủng khiếp cho người, làm tha hóa người Vì vậy, để giải phóng người, cần phải xóa bỏ thứ sở hữu tư nhân Trên sở kế thừa tư tưởng tiến nhà triết học, xã hội học tiền bối đương thời, C.Mác khẳng định chủ nghĩa cộng sản giải phóng triệt để lực lượng chất người; biến cảm giác, thuộc tính nhu cầu người thành cảm giác, thuộc tính nhu cầu xã hội; giải phóng người khỏi tôn giáo - biểu tha hóa người ý thức, tinh thần giải phóng người khỏi chế độ tư hữu nhân tố làm người tha hóa thực Nhưng xóa bỏ chế độ tư hữu cách tích cực để xây dựng chủ nghĩa cộng sản nhằm giải phóng người tốn vơ nan giải, mà muốn giải nó, cần phải trải qua q trình khó khăn lâu dài thực Bởi, theo C.Mác, “muốn xóa bỏ tư tưởng chế độ tư hữu, tư tưởng chủ nghĩa cộng sản hoàn toàn đủ Còn muốn xóa bỏ chế độ tư hữu thực thực tế phải có hành động cộng sản chủ nghĩa thực”13 Có thể thấy, tư tưởng C.Mác xóa bỏ tượng tha hóa khơng phủ định quan hệ kinh tế mang tính chất đối kháng xã hội tư chủ nghĩa, mà lý tưởng cho giải phóng tiềm người Mặc dù chất người thể thông qua tồn đối tượng khách quan, song chiếm hữu sở hữu đối tượng giới tự nhiên chưa thể làm người trở thành người toàn vẹn Chỉ 50 VŨ CÔNG THƯƠNG – PHAN THỊ HỒNG DUYÊN đồng xã hội”16 Đại hội VIII (1996) chủ trương: lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Động viên toàn dân tiết kiệm xây dựng đất nước, khơng ngừng tăng tích lũy cho đầu tư phát triển Tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hóa giáo dục, thực tiến cơng xã hội, bảo vệ môi trường Đại hội rõ: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt q trình phát triển Cơng xã hội phải thể khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn khâu phân phối kết sản xuất, việc tạo điều kiện cho người có hội phát triển sử dụng tốt lực mình”17 Thực tế cho thấy, quyền lợi, lợi ích người vấn đề thiết yếu nhạy cảm Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng Văn kiện Đại hội XI Đảng đề cập đến tất mặt thiết yếu người từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần; từ vấn đề kinh tế đến trị, xã hội, y tế, giáo dục, đào tạo; từ trung tâm đến vùng sâu, vùng xa; từ đồng bào có đạo đến đồng bào khơng có đạo Tất mặt dựa sở cơng bằng, bình đẳng đồn kết tồn dân tộc lãnh đạo Đảng, hướng tới mục đích: Xây dựng cộng đồng xã hội văn minh, giai cấp, tầng lớp dân cư đồn kết, bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi “Tạo môi trường điều kiện để người lao động có việc làm thu nhập tốt Có sách tiền lương chế độ đãi ngộ tạo động lực để phát triển; điều tiết hợp lý thu nhập xã hội Khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với xóa nghèo bền vững; giảm dần tình chữa, nhằm vận dụng tốt chủ nghĩa Mác Lênin vào hoàn cảnh nước ta, phát huy truyền thống lịch sử cách mạng dân tộc, động viên tính động, sáng tạo khả vô tận nhân dân lao động làm chủ tập thể”14 Đại hội đặc biệt nhấn mạnh vai trò quan trọng nhân tố người, phát huy nhân tố người, gắn phát triển kinh tế với phát triển xã hội, lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cao hoạt động Đó bước ngoặt chất việc thực nhiệm vụ phát triển người, cách mở rộng hội phát triển cho cá nhân cộng đồng xã hội, tạo môi trường thuận lợi nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo người lao động hoạt động kinh tế xã hội Đại hội VII (năm 1992) Đảng tiếp tục phát triển đường lối đổi khẳng định quan điểm lớn: “quan điểm coi mục tiêu động lực phát triển người, người, trước hết người lao động Đó quan điểm thống mục tiêu sách kinh tế sách xã hội - tất người Chế độ xã hội chủ nghĩa chế độ xã hội “do nhân dân lao động làm chủ”, “con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột bất công, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân”15 Vì vậy, phương hướng lớn sách xã hội “Phát huy nhân tố người sở đảm bảo cơng bằng, bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi công dân, kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, đời sống vật chất đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài, cá nhân với tập thể cộng 51 TỪ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN TRONG TÁC PHẨM… sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm công dân”20 Bên cạnh đó, Đại hội nhấn mạnh nhiệm vụ tổng quát phát triển kinh tế; tiếp tục hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi toàn diện giáo dục, đào tạo; xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; quản lý tốt phát triển xã hội, thực sách lao động, việc làm, thu nhập; thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; hoàn thiện, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa; tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xây dựng Đảng sạch, vững mạnh… Điều đó, nhằm thực tốt chiến lược người - coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển nước ta Kết luận Tư tưởng người C.Mác “Bản thảo kinh tế- triết học năm 1844” phát triển sở kế thừa giá trị tích cực khắc phục điểm hạn chế quan niệm người lịch sử triết học Vượt lên học thuyết có lịch sử, triết học Mác xuất phát từ việc vạch chất người thực để giải vấn đề người Việc tiếp tục khai thác giá trị khoa học, tính chất khai sáng ý nghĩa cách mạng quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin người, làm rõ đắn, tính sáng tạo quan niệm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người, để sử dụng chúng mục đích phát triển người Việt Nam đại, tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đủ sức tiến hành thành cơng nghiệp đổi cơng việc có tầm quan trọng cấp bách trạng chênh lệch giàu - nghèo vùng, miền, tầng lớp dân cư”18 Đồng thời, để đảm bảo quyền lợi ích người xã hội phương diện luật pháp, cần phải quan tâm đến vấn đề phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân pháp luật xã hội chủ nghĩa Vì vậy, cần mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Ngày nay, công nghiệp hóa ln gắn liền với đại hóa, với việc ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến thời đại Khoa học cơng nghệ giữ vai trò quan trọng trở thành tảng cơng nghiệp hóa, đại hóa Do đó, việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công cơng nghiệp hóa, đại hóa Song, để phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, cần phải coi trọng phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phải đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đặc biệt, Đại hội lần thứ XII Đảng khẳng định: “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển”19 Con người trở thành nguồn tài nguyên vô giá, tiềm to lớn, vô tận yếu tố chủ yếu định phát triển nhanh bền vững nước ta Vì vậy, cần phải “Thực đồng chế, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối 52 VŨ CÔNG THƯƠNG – PHAN THỊ HỒNG DUYÊN Hà Nội, 1987, tr.7-8 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.9 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.13 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.113 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.79 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr.126 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr.295-296 Chú thích: 15 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, tr.135 C Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, tr.166 C Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, tr.134 C Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, tr.234 C Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, tr.137 C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2004, tr.29 C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 42 Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2004, tr.170 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2004, tr.11 C Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, tr.136-137 10 C Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, tr.129 11 C Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, tr.131 12 C Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, tr.130 - 131 13 C Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, tr.194 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Ngày nhận bài: 27/9/2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội Biên tập xong: 15/10/2017 53 Duyệt đăng: 20/10/2017 ... độ tư hữu, người người chiếm hữu chất tồn diện cách toàn diện, nghĩa người toàn vẹn 2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người Thấm nhuần quan điểm C.Mác người, Đảng Cộng sản Việt Nam. .. tư ng C.Mác Ph.Ăngghen người tác phẩm này, cần quan tâm tư tưởng người như: nguồn gốc chất người; tha hóa lao động giải phóng người Nội dung 2.1 Tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen người tác phẩm “Bản thảo. .. dựng Đảng sạch, vững mạnh… Điều đó, nhằm thực tốt chiến lược người - coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển nước ta Kết luận Tư tưởng người C.Mác “Bản thảo kinh t - triết học năm 1844” phát