1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty than Mạo Khê - Tập Đoàn than khoáng sản Việt Nam giai đoạn 2016-2020

126 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian học tập ở trường Đại học Thủy lợi, tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tat cả các thầy/cô trong trường đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ

ích về khoa học công nghệ, kỹ thuật và xã hội.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Kinh tế và Quản lý đã

truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành và giúp đỡ tác giả

tận tình trong suốt thời gian theo học cũng như thời gian làm luận văn.

Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS.Nguyễn Trọng Hoan — giảng viên khoa Kinh tế và Quản lý đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tác gia trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.

Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng tới cán bộ Công ty Than Mạo

Khê — TKV đã cung cấp những tư liệu và hỗ trợ tác giả hoàn thành luận văn này.

Một lân nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2016 Tác giả luận văn

Vũ Thị Diệu Linh

Trang 2

LỜI CAM DOAN

“Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép

của ai Nội dung luận văn có tham khảo và sử dung các tài liệu, thông tin được dangtải trên các tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu của luận văn.

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ON i

LOICAM DOAN ii

DANH MỤC CHỮ VIET TAT vị

DANH MỤC BANG BIEU Vii

DANH MỤC HÌNH VE ix

PHAN MỞ DAU x CHUONG 1: CƠ SỞ LY LUẬN VE THUC TIEN CHIEN LƯỢC KINH DOANH.

VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CUA DOANH NGHIỆP !

ấn lược kinh doanh và hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp

1.1.1 Chiến lược kink doanh của doanh nghiệp 1

1.1.2 Phân bại chiến lược linh doanh ?

1.1.3 Vai trỏ của chiễn lược kink doanh: 4

‘1.1.4 Nội dung của chiến lược kinh doanh 6

1.1.3 Quản trị chién lược trong doanh nghiệp ?

1.1.6 Khái niệm, mục tiêu hoạch định chiến lược kinh doanh 7

1.1.7 Tầm quan trong của hoạch định chiến lược kink doanh 5

1.1.8 Sự cần thiết và phương hướng hoạch dink chiến lược kink doanh của“doanh nghiệp 9

1.2 Qui tình và phương pháp hoạch định chiến lược kinh doanh "

1.2.1 Qui tinh hoạch định chiến lược kink doanh: "1.2.2 Phương pháp hoạch định chi lược linh doanh 2

1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược kinh doanh 26

1.3.1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 261.3.2 Quy mécủa doanh nghiệp 27

1.3.3 Vị thé của doanh nghiệp 27

1.3.4 Vai tr của ban quân trị cấp cao 281.3.3 Van hoá tổ chức 28

Trang 4

1.4 Những bài học kinh nghiệm về hoạch định chiến lược kinh doanh 29

1.4.1 Bài học hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Coal India - An

Độ 291.4.2 Bài học hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty than Uông Bi 291.5 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề ải 31

Kết luận chương 1 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CONG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIEN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY THAN MAO KHÊ- TKY 34

2.1, Tinh hình sản xuất và tiêu thy than ở Việt Nam va tinh Quảng Ninh 4.

3.1.1 Tĩnh hình sản xuất và tiêu thu than ở Việt Nam ca2.1.2 Tink hình sản xuất và tiêu thu than của tink Quảng Ninh 352.2 Giới thiệu về Công ty than Mạo Khê-TKKV 362.2.1 Qué trình hình thành và phát triển của Công ty 36

2.22 Chức năng và nhiệm vụ của Cong t 38

2.2.3 Lĩnh vực hoại động kinh doanh của Công ty 38

2.24 Đặc điểm tổ chức sản xuất và bộ méy quản lý sản xuất của công ty Than

Mao Khê 9

2.25 Phin tích kết qua kink doanh của Cong “

2.26 Thị trường linh doanh của công ty trong cúc năm qua +“

2.3 Thự trạng công tic hoạch định chiến luge kinh doanh tại Công ty Than Mao

Khê - TKV, 50

2.3.1 Các chiến lược kinh doanh của Công ty giai đoạn 2010-2015 30

23.2 Cổng tác đánh giá môi trưởng kinh doanh của Công ty “3.3.3 Công tác xác định sứ mệnh, nhiệm vụ và tổ chức thực hiện hoạch dinkchu lược kink doanh của Công ty 66

2.3.4 Công tác xác định và lựa chọn chiến lược kinh doanh của Công ty 69

24 Phương pháp hoạch định chiến lược kinh doanh ti Công ty Than Mạo

Khé-TKV n

2.4.1 Theo phương pháp ma trận SWOT 7

Trang 5

2.4.2 Theo phương pháp ma trận BCG 79

24.3 Theo phương pháp ma trận cơ hội nguy co so

2.5 Một số đánh giá chung vỀ hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Than

Mao Khê ~ TKV si

2.5.1 Những Kết quả dat được ‘I

2.5.2 Những yếu kém còn tồn tai 2

Kết luận chương 2 M CHUONG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH

ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CUA CÔNG TY THAN MAO KHÊ - TKV.

GIẢI ĐOẠN 2016-2020 85

3.1 Các định hướng chiến lược kinh doanh của Công ty Than Mao Khê - TKV

giả đoạn 2016-2020 85

3.1.1 Chiến lược khai thác phần mỏ lộ thiên than Yên Ti 85

3.1.2 Chiến lược xây dựng và phát triển mỏ ham lò khu vực Uông Bi 87

3.1.3 Chi lược tham gia liên danh khai thie mé lộ thiên Khe Châm I 88

3.14 Định hướng phát tiễn lin vực kink doanh dịch vụ trên địa bản thành

phổ Hạ Long 90

32 Đánh gid những thuận lọ và khó khẩn, cơ hội và thách thức trong công tắc

hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty OL

3.21 Những mặt thud fei co hội a

tăng khó khăn và thách thức 2

3.3 ĐỀ xuất các giải pháp hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh.của công ty than Mao Khé — TKV 93

3.3.1 Hoàn thiện công tác xác định mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 93

3.13 Hoàn thiện công tắc phân tích môi trường bên trong và bên ngoài 95

3.3.3 Hoàn thiện công tác lựa chọn chién lược kinh doanh: 97

3.34 Hoàn thiện công tắc kiỗn soát xy đựng chỗn lược Kin doanh 100

3 3.5 Giải pháp ddy mạnh têu thu sản phẩm than cám lõi

Kết luận chương 3 110

Trang 6

KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ it DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 113

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

Nghĩa đầy đãMa trận tăng trường va phân chia tị trường

BHLD Bao hiểm lao động.

op “Tổng sin phẩm quốc nội

IFE Ma trận các yếu tố nội bộ.

SWOT Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ

TKV “Tập đoàn Than — Khoáng sin Việt Nam

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Bảng kết quả kinh doanh nim 2014 và năm 2015

Bang 2.2: Bang phân tích tinh hình Tài sản cúa Công ty Than Mao Khê

Bảng 2.3: Bảng phân tích tỉnh hình nguồn vén của Công ty than Mao Khé

Bang 2.4: Phân tích tinh hình sử dụng lao động của Công ty than Mao khê,

Bing 2.5 :Tổng hợp kết quả sin xuất kinh doanh giai đoạn 2010-2015

Bảng 26.Thống ké mấy móc thiết bị giai đoạn 2011-2015

Bảng 2.7: Phân tích tỉnh hình sử dụng khai thác than của Công ty than Mạo Khêgiai đoạn 2010 - 2015.

Bang 2.8: Bang phân tích giá than của Công ty than Mạo Khê

Bảng 2.9: Trình độ cần bộ công nhân viên của Công ty.

Trang 9

DANH MỤC HÌNH VE

Hình 2.1: Sơ đồ Dây chuyển sản xuất than khép kin của công ty than Mao Khé 41 Hình 2.2: Sơ đỗ cơ cắn tổ chức của Công ty than Mạo Khê 43

Hình 2.3 : So đồ công nghệ vận chuyển than : _

Hình 24: Sơ đồ vận chuyển đắt đi st

Hình 2.5: Sơ đồ các bước hoạch định chiến lược kinh doanh của Cong ty Than Mao

Khê : : sev sev _.

Trang 10

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tà

“Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nén kinh tế thị trường, thi

Doanh nghiệp Nhà nước cũng đã trở thành một doanh nghiệp tự chủ trong hoạt

động sản xuất kinh doanh tự quyết định và tự chịu trich nhiệm về kết quả đạt được của mình Với xu thé khu vực hoá và toàn cầu ho, sự cạnh tranh vẫn đã gay git Ii càng trở nên khốc liệt hơn Cạnh tranh không chỉ đừng ở mức độ một ngành hay một quốc gia mà nó bao trim lên toàn thé giới Trong sự cạnh tranh gay gắt này

Doanh nghiệp mà không có những chiến lược kinh doanh thi không thể có nhữngđặt phá mạnh trong tương li cũng như ở hiện tại

Đứng trên cả góc độ kinh tế vĩ mô thì một đắt nước muốn đạt được các mục

tiêu về Kinh tế Chính trì ~ Xã hội thì cũng cần phải có chiến lược phát tiển vé mọi

mặt một cách có hiệu quả Thật vậy, néu không có tim nhìn chiến lược thi chẳng,

những các mục tiêu phát triển không thấy mà còn rơi vào tình trạng khủng hoàng

kinh tế và dễ rơi vào cảnh tụt hậu so vícác nước xung quanh.

Còn xét trên góc độ doanh nghiệp là những t bào của xã hội thì chiến lược

phát triển Iai cảng trở nền cần thiết, Với xu thể hội nhập kinh tế thể giới, ấu hết các doanh nghiệp Nhà nước của chúng ta đều bo ngỡ và King ting khi phải đối mặt với

những biến động cúa môi trường kinh doanh Dé nhanh chóng thích nghỉ với hoàn.

cảnh mới, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải từ bo các thối quen có mang tínhthụ động và tự phát để tim cho mình một hướng đi, một cách thức phản hồi hữu

hiệu trước những biển động bắt thường của môi trường kinh doanh Trong tỉnh hình

này thi Doanh nghiệp nào hoạch định cho mình một chiến lược kinh doanh đúngđá ỗi ra và là bước phát triển có hiệu quả trong tương lai Công ty Than Mgo

Khê- TKV đã xây dựng được chiến lược thể hiện ở văn bản nhưng cũng có những,

bit cập về cấu trúc nội dung, đặc biệt chưa xây dựng được văn bản chiến lược.

xuyên suốt mang tính pháp lý với đầy đủ nịdung cho toàn Công ty.

Trang 11

Xuất phát từ những digu nêu trn, ác giả đã chọn để tài: "Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Than Mạo Khê - TKV gini

đoạn 2016-2020"

2 Mục đích nghiên cứu của đề t

- Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn vé chiến lược kinh doanh của doanh

nghiệp để nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trang tỉnh hình xây dụng và thực

hiện chiến luge kinh doanh của Công ty Than Mạo Khê- TKV trong thời gian qua Qua đó để xây dụng căn cứ cho những đề xuất vỀ hoàn thiện chiến lược kinh doanh

Cong ty than trong giai đoạn 2016-24

.3 Phương pháp nghiên cứu:

Để đảm bảo hoàn thành các nội dung và giải quyết các vẫn đề nghiên cứu củacứu sau đây:

~ Phương pháp khảo sat thực tế.

- Phương pháp tổng hợp và so sinh

~ Phương pháp thống kê và phân tích

= Phương pháp kế thừa và một số phương pháp kết hợp khắc 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của để tài:

4) Đổi tượng nghiền cứu

Đối tượng nghiên cứu của để tài chiến lược kinh doanh của Công ty Than

Mao Khé- TKV giai đoạn 2016-2020.8) Pham vi nghiên ctu

Phạm vi nghiên cứu của đề ti là các chỉ tiêu chủ yếu của chiến lược kinhdoanh của Công ty Than Mao Khê- TKV giai đoạn 2016-2020.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài ác Ý nghĩa Khoa học

ĐỀ xuất phương pháp hoàn thiện chiến lược phát triển kinh doanh doanh

nghiệp bao gồm các nội dung cơ bản và thực bình triển khai, Kết quá nghiên cứu có

Trang 12

những đóng góp nhất định vio việc nghiên cứu hoàn thiện phương pháp luận, hoàn thiện chiến lược phát triển kinh đoanh doanh nghiệp và tính thực tiễn cao.

b Ý nghĩa tực tiễn

Công ty Than Mạo Khé- TKV là tác giá đang công tác, do vậy, ngoài ý

nghĩa luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, hy vọng kết quả nghiên cứu của luận văn là ải

liệu để Công ty tham khảo áp dụng, các cá nhân và doanh nghiệp khác có thể tham

khảo trong nghiên cứu đẻ hoàn thiện chiến lược phát triển kinh doanh của doanh

nghiệp minh

6 Kết quả dự kiến đạt được:

- HỆ én lược kinh doanh của doanh1g hóa cơ sở lý luận và thựcnghiệp.

= _ Thực trang công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở Công ty Than MaoKhé-TKY trong thời gian qua.

~ BE xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược phát triển kinh doanh ở Công

ty Than Mgo Khé- TK trong giai đoạn 2016-2020.

7 Nội dung co bản của Luận văn:

luận kiến nghị, luận văn được bổ cục với 3 chương,

Ngoài phần mở dinội dung chỉnh như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về thực tiễn chiến lược kinh doanh và hoạch định

chiến lược kinh doanh của doanh ng!

Chương 2: Thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty‘Than Mao Khê-TKV

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tie hoạch định chiến lược

kinh doanh tại Công ty Than Mạo Khé- TKV giai đoạn 2016-2020

Trang 13

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TIÊN CHIẾN LƯỢC KINA DOANH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CUA DOANH

1.1 Chiến luge kinh doanh và hoạch định chiến luge kinh doanh doanh nghiệp.

1cluge kinh doanh cũa doanh nghiệp

«a Nguồn gốc của Khái niệm chiến lược kinh doanh

“Chiến lược" là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy lạp "Strategos" sử dụng trong quân sự, nhà lý luận quân sự thời cận đại Clawzevit cũng cho rằng: Chiến

lược quân sự là nghệ thuật chỉ huy ở vị tí ưu thé, Một xuất bản của từ điển Larous

coi: Chiến lược là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để giành chiến thẳng Học gia

Đảo Duy Anh, trong từ điễn tiếng Việt đã viết Chiến lược là các kế hoạch đặt ra để

giành thẳng lợi trên một hay nhiều mặt tận Như vậy, rong Tinh vực quân sự thuật

ngữ chiến lược nói chung đã được coi như một nghệ thuật chỉ huy nhằm giảnh.

thắng lợi của một cuộc chiến tranh,

+ Quá trình phát triển của khái niệm chién lege kinh doanh

Tiếp cận khái niệm chiến lược kỉnh doanh theo kiểu truyền thống: Năm

1962, Chandler định nghĩa chin lược như là "iệ xá định các mục iba, mục đích

eg ban dài han của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hành động cũng

như việc phân bổ các nguồn lực cẩn thiết dé thực hiện mục tiêu này" (Chandler, A.

(1962), Strategy and Structure, Cambri Massacchusettes MIT Press) Dén những

năm 1980 Quinn đã đưa ra định nghĩa có tính khái quất hơn "Chiến lược là mô thức

hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, cúc chính sách và chuỗi hành động

vào một tổng thể được cổ kết một cách chặt chẽ" (Quinn, J., B 1980 Strategies for

Change: Logical Incrementalism Homewood, Illinois, Irwin).Sau đó, Johnson và.

Scholes định nghĩa lại chiến lược trong điều kiện môi trường có rắt nhiễu những thay đổi nhanh chóng: "Chiến luge là định hướng và phạm vi của một tổ chức về <i hạn nhằm giành lợi thé cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dang các

nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa

Trang 14

mãn mong đợi của các bên hữu quan" (lohnson, G., Scholes, K(1999), ExploringCorporate Strategy, Sth Ed Prentice Hall Europe)

Tiếp cận khái niệm chiến lược kinh doanh theo kiểu hiện đại (kiểu mới)

Ngoài cách tiếp cận theo kiểu truyền thống nói tén, nhiễu tổ chức kinh doanh tiếp

cận chiến lược theo cách mới: Chiến lược kinh doanh la kế hoạch kiểm soát và sit ‘dung nguồn lực, ải sin và tải chính nhằm mye dich ning cao và dim bảo những,

quyển lợi thiết yêu của mình.

6 Ban chất của chiến lược kình doanh

Dù tiếp cận theo cách nào (là truyền thống hay hiện dai) thi bản chất củachiến lược kinh doanh vẫn là phác thảo bình ảnh tương lai của đoanh nghiệp rong

Tinh vực hoại động và khả năng khai thác.

.4 Khải niệm chiến lược kinh doanh

Theo cách hiểu như bản chất của chiến lược kinh doanh thì thuật ngữ chiến

lược kinh doanh được dùng theo 3 ý nghĩa phổ biển nhất:

= Xác lập mục tiêu dit hạn của doanh nghiệp.

= ua ra các chương trình hành động tổng hát,

= Lua chọn các phương án hình động, triển khai phân bổ nguồn lực để thựchiện mục tiêu đó.

Nhu vậy ta có thể đưa ra định nghĩa hay khái niệm về chiến lược kinh doanh như.

sau: Chiến luge kảnh doanh là việ xác lập các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, dra ra các chương trình hành động một cách tổng quát nhất, sau đó lựa chon những phương án hành động, trién khai phân bổ các nguồn lực để có thể thực hiện được

các mục tiêu mà doanh nghiệp đã để rà1.1.2 Phân loại lên lược kinh doanh

Để phân loại ta căn cứ vào các tiêu thức sáu

* Căn cứ vào giai đoạn phát triển của doanh nghiệp có: Chiến lược giai đoạn khỏi nghiệp, chiến lược giai đoạn phát triển, chiến lược giai đoạn suy thoải Chiến

lược khởi nghiệp được doanh nghiệp xây dựng khi mới thành lập, mục tiêu của nóphải khác với mục tiêu của các chiến lược ở giai đoạn phát triển hoặc suy thoái Tir

Trang 15

đây có thé thấy, chu kỹ phát iển của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng quyết định đến chiến lược kinh doanh của nó, ở mỗi giai đoạn khác nhau tương thích với chiến lược

không giống nhau.

* Căn cứ theo nội dung chức năng của chiến lược có: Chiến lược sản xuất, chiến lược thương mại, hiến lược ti chính, chiến lược công nghệ, chiến lược nhân sự Chiến lược sản xuất đỀ cập đến những mục tiêu, giải pháp, lién quan đến sin xuất Tương tự như vậy các chiến lược kinh doanh khác sẽ đi vào các mục tiêu, giải pháp trong phạm vỉ chúc năng đó Tuy nhiên cin nhin nhận một thực t là các chiến lược này tác động qua lại tương hỗ lẫn nhau.

* Theo phạm vĩ tie động của chiến lược có hai chiến lược chỉnh là chiến

lược nội địa và chiến lược quốc tổ Một doanh nghiệp có thể định hưởng vào sản

xuất kính doanh để thay thé nhập khẩu, lúc đó xã lược nội địa Ngược Tại, một doanh nghiệp cũng có thể xây dựng chiến lược hướng vào xuất khẩu, lúc đồ chién lược này gọi là chiến lược quốc tế.

* Can cứ theo hưởng tiếp cận chiến lược cố: Chiến lược tập trang then chốt,

chiến lược ưu thể tương đối, chiến lược sáng tạo tiến công, chim lược khai thác các

mức độ tự do

* Theo cấp quản lý chiến luge có:

ién lược cấp doanh nghig ip đến những vấn để2: Là những chiến lược đểbao trim toàn bộ doanh nghiệp Nó xác định những mục tiêu dài hạn và nhữngphương hưởng phát tiễn lu dài của doanh nghiệp.

~ Chiến lược cắp cơ sở kình doanh: Là những chiến lược đề cập đến những vẫn đề

cia cấp kinh doanh đồ nhằm thực hiện những mục tiêu của toàn bộ doanh nghiệp

+ Chiến lược khác biệt: Là chiến lược sit dụng lợi thể vượt trội (hon hẳn) của tỏ

chức doanh nghiệp mình so với các doanh nghiệp khác ở chiến lược này ngưi

tập trung làm ra những sản phẩm hàng hoá ma khách hang coi là độc nhất, tốt nhất.

t kế

"Đồ là những sản phẩm hing hoá có chất lượng cao, mẫu mã mới hiện đại,

và tên sản phẩm mới, uy tin dich vụ cao Những lợi thể khác bit này cho phép nhà‘quan trị bán hàng hoá với giá cao hơn bình thường,

Trang 16

+ Chiến lược dẫn đầu hq giác

phẩm hay các dich vụ mà các sản phẩm và dich vụ này không thé tự phân biệt với.

A việc cạnh tranh trong sản xuất và tiêu thự san

các sản phim và dịch vu của các doanh nghiệp khác (đối thủ cạnh tranh) Trong

trường hợp này người ta sử dụng việc giảm giá hay định giá thấp hơn là một công

‘cu cạnh tranh hiệu lực.

~ Chiến lược tập trung: Là chiến lược khi doanh nghiệp tập trung hướng vio lợi

thể giá cả hay lợi thể vượt trội trong một mảnh hẹp của thị trường Áp dụng chiến

lược này các nhà quản trị tập trừng chủ ý vào các sản phẩm riêng biệt hay các vũng

riêng biệt, các kênh phân phối riêng biệt

+ Chiến lược cấp chức măng: Là những chiến lược của các bộ phận chức năng

nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện chiến lược công ty và chiến lược của các cơ sở kinh

doanh Những chíbộ phận chức năng như: Nghiên cứu vả phatsản xuất, nhân sự, tải chính.

Tuy có nhiều tiêu chí để phân loại chiến lược kinh doanh nhưng trên thực tế trong

cũng một giai đoạn doanh nghiệp chỉ có thé lia chọn một chiến lược chung để theo

đuổi Các chiến lược bộ phận phải thống nhất với chiến lược chung và hợp thành

1g nhất Mặt khác, ch

cần tim ra chiến lược riêng của mình trên cơ sở xem xét các căn cứ và mục tiêu của

mộtth lược kính doanh rt đa dang, mỗi doanh nghiệp

chiến lược

Vai trò của chiến lược kinh doanh.

Chiến lược kính doanh đóng vai trồ hết sức quan trọng đối với sự tổ tại va phát

triển của mỗi doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ tạo một hướng đi

tốt cho doanh nghiệp, chiến luge kinh doanh có thể coi như kim chỉ nam dẫn đường

‘cho doanh nghiệp đi đúng hướng.Trong thực té, có rit nhiều nhà kinh doanh nhờ có chiến lược kinh doanh đúng &in mà đạt được nhiều thành công, vượt qua đối thủ

cạnh tranh va tạo vị thé cho minh trên thương trường.

Chiến lược kinh doanh mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, tằm quan

trọng của nó được thé hiện ở những mặt sau: Chiến lược kinh doanh giúp doanhnghiệp định hướng cho hoạt động của minh trong tương lai thông qua việc phân tích

Trang 17

và dự báo môi trường kinh doanh Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp vừa

Tỉnh hoạt vừa chủ động để thích ứng với những biến động của thị trường, đồng thời

‘con đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động và phát triéntheo đúng hướng, giúp doanh

nghiệp phin đấu thực hiện mye tiêu nâng cao vị thể của mình trên thị trường,

“Chiến lược kinh doanh giáp doanh nghiệp nắm bắt được các cơ hội cũng như diy

dđủ các nguy cơ đối với sự phát triển nguồn lực của doanh nghiệp Nó giúp doanh

nghiệp khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực, phát huy sức mạnh của doanh.

Chiến lược kinh doanh là công cụ cạnh tranh có hiệu quả của doanh

nghiệp Trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tẾ hiện nay đã tạo nên sự ảnh

hưởng va phụ thuộc qua lại lẫn nhau giữa các doanh nghỉ

doanh Chính qué

trên thị trường Ngoài những yêu tố cạnh tranh như: giá cả, chất lượng, quảng cáo,hoạt động kinh

tình đó đã tạo nên sự cạnh tranh khổ fia các doanh nghiệp.

marketing, các doanh nghiệp còn sử dụng chiến lược kinh doanh như một công ey

cạnh tranh có hiệu quả.

"Những lợi ích của chiến lược kinh doanh được liệt kẻ như sau:

= Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích, hưởng đi củamình trong tương lai để nhà quản trị xem xét và quyết định tổ chức di theo hướng.

1 thể nhất định.

~ Gip nhà quản tị thấy rõ cơ hội và nguy cơ có thể xây ra trong kính doanh.

nảo và khi nào thi đạt tới một mục ti

"Đồng thời giúp phân tích đánh giá dự báo các điều kiện môi trường trong tương lai,

tân dung cơ hội, giảm nguy cơ, đưa doanh nghiệp vượt qua cạnh tranh, giành thắng

~ Giúp nhà quản trị đưa ra các quyết định để đối phổ với từng môi trường kinh doanh khác nhau, nâng cao hiệu quả sin xuất kinh doanh, đưa doanh nghiệp di lên

~ Giúp doanh nghiệp tạo ra các chiến lược kinh doanh tốt hơn thông qua việc sử dung phương pháp tiếp cận hệ thống, tạo cơ sở để tăng sự liên kết và gắn b6 cia

nhân viên với nhà quản trị trong việc thực hiện mye tiêu của doanh nghiệp.

Trang 18

- Chiến lược kinh doanh giúp ting doanh số bản ra, ting năng suất lao động và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tránh được rủi ro về tải chính, tăng khả năng

phòng ngda, ngăn chan các nguy cơ mã doanh nghiệp sẽ gặp phải trong kinh doanh,

~ Cải thiện căn bản tinh hình, vị thé của một doanh nghiệp một ngành, một địa

phương Các lợi ch được xác lập kể cả vỀ mặt tải chính và phi tài chính

1.1.4, Nội dung của chiến lược kinh doanh.

Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là tập hợp những chủ trương phương châm về kinh đoanh có tính lầu di sự thành đạt của mỗivà quyết định tới

doanh nghiệp Chính vì vậy chiến lược kinh doanh thực chất là một chương tỉnh

hành động tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu cụ thé cảu doanh.nghiệp Nội dung của chiến lược kinh doanh thể hi

-_ Thể hig

ở hai mặtnhững mục tia sự thể

= Chira hưởng di cho quả trình hoạt động doanh nghiệp đạt hiệu qua

~ _ Chiến lược tổng quát : Có nhiệm vụ xác định hướng đi cùng với những mục tiêu chủ yếu cần đạt tối

~ Kha năng sinh lời: Mục dich kinh doanh là lợi nhuận Lợi nhuận đo lườngđộ tang trưởng của lợinhuận và bằng chỉ tiêu tuyệt

~_ Thế lực của thị trường: Thế lực trên thị trường của doanh nghiệp được đo lường bằng các chi tiên tị phần doanh nghiệp kiểm soát được, tỷ trọng hàng

hóa hay dich vụ của doanh nghiệp trong tổng lượng cung hàng hóa, dich vụ

46 trên thị trường, khả năng liên doanh, uy tin của doanh nghiệp trên thị

~_ An toàn trong kinh doanh: Kinh doanh luôn gắn liền với may rủi CI lượckinh doanh cảng táo bạo thi khả năng thu được lợi nhuận cảng lớn nhưng rủi

ro càng nhiều Rui ro là sự bat trắc trong kinh doanh vì thé khi xây dựng.

chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp không nên chỉ nghĩ đến việc đảm chấp

nhận nó mà phải tim cách ngăn ngừa, tránh né hạn chế sự hiện diện của nó

hoặc nếu ri rò có xây ra thi thiệt hại cũng ở mức thp,

Trang 19

Quản trị chiến lược trong doanh nghiệp.

n lược là một quá trình sắp xếp linh hoạt các chiến lược, tỉnh

Quan tị c

hình hoạt động và kết quá kinh doanh, nó bao gồm nhân lực, lãnh đạo, kỹ thuật vả

cà phương pháp xử lý Sự kết hợp có hiệu quả của những nhân tổ này sẽ trợ giúp cho

phương hướng chiến lược và cung cắp dịch vụ hoàn hảo Đây là một hoạt động liên

tục để xác lập và duy trì phương hướng chiến lược và hoạt động kinh doanh của một

tổ chức; quá trình ra quyết định hàng ngảy để giải quyết những tình hudng đang.

thay đỗi và những thách thie rong môi trường kính doanh.

Một doanh nghiệp có tai quản trị chiến lược hiệu quả thi mang lại rắt nhiều

lợi ích cho doanh nghiệp và có những đặc điểm như sau:

= Mộtehin lược kinh doanh va tằm nhìn rõ rằng trong tương lai

= Mộtphương hướng chiến lược đã được các nhà quản ý cấp cao tin hành, đãkể đến củ những đối ác và những người góp vẫn.

- Một cơ chế cho trách nhiệm giải trình (với các khách hàng trong việc đáp.

ứng kỳ vọng của họ cing như trọng tâm trong việc đáp ứng được các mụctiêu chính sách).

= Một khuôn khổ chung cho người quản lý ở một vải cắp độ (i quản lý bao

“quát cho tới việc sắp xếp những bảo cáo nội bộ) để đảm bảo rằng bạn có thể

cùng phối hợp mọi thứ với nhau (nhiều mục tiêu) thậm chí cá khi có sự cạnh.

tranh giữa thứ tự những công việc u tiên và các mục tu khác nhau.

- ˆ Khả năng khai thác cơ hội và ứng phó trước những thay đổi từ bên ngoài (bất

n) bằng cách thực hiện tiếp các quyết định chiến lược 1.1.6 Khái niệm, mục tiêu hoạch định chiến lược kinh doanh.

* Khải niệm hoạch định chiến lược kinh doanh

Hoạch định có nghĩa là phác thảo, phác họa, ấn định Quá trình quản trị doanh.

nghiệp bao gồm chức năng chính: Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát

1g quan trong đồng vai tỏ nề ting Xem xét dưới gócHoạch định là một chức

đồ này, hoạch định là một qu trình liên quan đến tư duy và y chí của con người, bắt

đầu bằng việc xắc định mục tiêu và các biện pháp để đạt được mục tiêu: nỗ cho

Trang 20

phép hình thành và thực hiện các quyết dịnh, không phải là một hành động tức thời

mà là một quá trình mang tính liên tục.

[ur vậy, hoạch định chiến lược là quả tình chủ yu tập trung làm rỡ mục tiêu

của doanh nghiệp trong tương lai và lựa chọn các phương thức tốt nhất để đạt được

mục tiêu cho phép doanh nghiệp, Quả trnh d mang hệ thẳng cao, gồm các khâu và

sắc nội dung được xem xét trong mỗi qua lại với nhau: là giai đoạn khởi đầu của

quá trình hoạch định trong đoanh nghiệp, trên nẻn tảng đó doanh nghiệp mới tiến hành hoạch định các nội dung khác như: chính sich, thủ tục, quy tắc, kế hoạch,

chương trình hành động Hoạch định chiến lược dira liên tục; trong đó, các giaidoan có tác động qua lại với nhau tạo thành một chu ky

1.1.7 Tầm quan trong của hoạch định chiến lược

“Các nhà nghiệ

lược gắn liền với vai t của hoạch định chiến lược kinh doanh Trên cơ sở các công.

cửu thường đ cập những lợi ích của công tác quản tr chiến trình nghiên cứu khác nhau và xuất phát từ bản chất cau hoạch định chiến lược kinh doanh, có thể nin nhận tằm quan trọng của việc hoạch định chiến lược kinh doanh

chủ yếu như sau:

- Hoạch định chiến lược giáp doanh nghiệp phác thảo được chiến lược dé đạt

được lợi thể cơ bản trong kinh doanh Sản phẩm chủ yu của quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh chính là chiến lược kinh doanh.Chính nhờ có chiến lược mà doanh nghiệp cổ th thực hiện quản tri một cách hiệu suất hơn, tăng thể lực và lợi

thế cạnh tranh dé đạt được hiệu quả kinh doanh một cách chủ động.

- Hoạch định chiến lược cho phép hình dung và trình bày tương lai của doanh,

nghiệp Trên cơ sở phân tích và dự bảo thay đcủa môi trường, các nhà hoạch định.

ccho thay tương lai của doanh nghiệp từ hiện tại:Hoạch định chiến lược làm cho

cdoanh nghiệp luôn giữ vững được hướng đi của mình mà không sợ bị lệch hướng.

= Hoạch định chiến lược cũng giúp cho doanh nghiệp làm sáng tỏ những dữ

liệu quan trọng nhất, nguyên nhân và những bài học kinh nghiệm Nhờ thực hiệnviệc phân tích mỗi trường kinh doanh của doanh nghiệp và các thông tin, dữ liệu,

làm rõ tác động của môi trường đến sự phát triển của doanh nghiệp Bằng cách này

Trang 21

doanh nghiệp có thể thâm định, do lường, đánh giá được chính minh(diém mạnh,

điểm yếu ) và các yếu tổ tác động như cơ hội và nguy cơ trong hiện tại cũng như trong tương lai Trên cơ sở đó tạo điều kiện để doanh nghiệp chủ động ứng phó, đối đầu sự biển động của môi trường kinh doanh.

~ Hoạch định chiến lược li kim chỉ nam cho các hoạt động trong doanh nghiệcho phép xác lập một ngôn ngữ chung, một hướng di chung, hạn chế nguy cơ hiểu

sai thông tin nội bộ tạo thuận lợi cho việc ra quyết định va thực hiện quyết định ‘Nhu vậy, hoạch định chiến lược giúp doanh nghiệp thuận lợi và có điều kiện thực

hiện các hoạt động kiểm soát Hoạch định chiến lược đúng din là tiềnlâm gia

tăng lợi nhuận, tăng cường tinh hợp ác, a công cụ để động viên, là cơ sở tín cậy để

ra các quyết định tôi ưu giúp doanh nghiệp rở nên năng động hơn, chủ động trước

các thay đổi phức tạp của mỗi trường.

1.1.8 Sự cần thiết và phương hướng hoạch định chiến lược kinh doanh của

doanh nghiệp

“rong điều kiện kinh tế và môi trường kinh doanh hiện tai của doanh nghiệp

Việt Nam, hon lúc nào hết, việc xây dựng chiến lược kinh doanh và nhất là thực.

hiện chiến lược một cách nhất quán trở nên quan trọng, có ý nịng còn với

nhiều doanh nghiệp Theo Alfred Chandler (Đại học Havard), hoạch định chiếnlược kinh doanh là việc xác định các mục tiêu chủ yếu dài hạn của doanh nghigp.Tirđó, chọn lựa phương thức hành động và phân bổ các ải nguyên thiết yêu của doanh

nghiệp để thực hiện các mục tiêu đó Diéu đáng lưu ý là, hoạch định chiến lược đều nhắm vào việc thực hiện mục tiêu cốt lõi của doanh nghiệp là gi tăng tỷ suất lợi

nhuận trên vốn đầu tr ROI (Return on Investment) Va, nội dung cơ bản của chiến

lược kinh doanh của doanh nghiệp là hoạch định đường đi dé đến dich đã vạch ra

Phải hoạch định chiến lược kinh doanh vì các nhà lãnh đạo cao cắp và các nhà

nghicứu có thé đưa ra những lý do tại sao các doanh nghiệp và các cơ quan khác

nên tiễn hành hoạch định chiến lược kinh doanh Một trong những lý do chính và sự

cần thiết hoạch định chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp mã Glueck đưa ra

Trang 22

- Thứ nhất, iều kiện của hẳu hết công việc kinh doanh thay đổi quá nhanh mà

hoạch định chiến lược chỉ là một cách đẻ đối lại những khó khăn và cơ hội trong.

tương hà

- Thứ hai, hoạch định chiến lược cung cấp cho moi thành viên của doanh

nghiệp những mục tiêu và phương hưởng cụ thể của doanh nghiệp rong tương li

- Thứ ba, hoạch định chiến lược như là một cơ sở để diều khiển và đảnh giá

việc quản lý.

- Thứ tư, các tổ chức và cá nhân có hoạch định chiến lược sẽ thành công và

đạt hiệu quả hơn à không hoạch định.

ôm 5 bước: Thiết

To đó, quá tình hoạch định chiến lược kinh oan lập mục

hiện ai, xây dưng chiến lược, chuẩn bị và thực hiện kế hoạch,

á và điều chỉnh kế hoạch:tiêu, đánh giá vị

chiến lược, đánh gi

- Bước 1: Thiết lập mục tiêu của công ty Xây đựng các mục tiêu hoặc là mục

đích ma công ty mong muốn đạt được trong tương lai Các mục tiêu đó phải mang.

tinh thực tế và được lượng hỏa thé hiện chỉnh xác những gi công ty muốn tha được.

Trong quá trình hoạch định chiến lược, các mục tiêu đặc biệt cần là: doanh thu, lợi

nhuận, thị phi lập mục tiêu là:Nguyện vọng của cỗ đông, khả năng tài

~ Bước 2: Dinh gi vị tí hiện tại Có hai inh vực cẩn đánh giá: đánh giá mai

trường kinh doanh và đánh giá nội lực Đánh giá môi trường kinh doanh là nghiên

cứu môi trường kinh doanh dé xác định xem yếu tố nào trong môi trường hiện tại Gang là nguy cơ hay cơ hội cho mục tiêu và chiến lược của công ty Dinh giả môi

trường kính doanh gồm một sô các yếu tổ như: kinh t, các sự kign chính tị, công

nghệ, áp lực thi trường, quan hệ và xã hội, Đánh giá nội lục là phân tích diy đã những điểm mạnh và điểm yéu của công ty về các mặt sau: Quản lý, Marketing, tải “chính, hoạt động sản xuất, nghin cứu vi phát triển (R & D).

= Bước 3: Xây dựng chiến lược Sau khi hoàn thinh bước đánh giá, nhà hoạch

nội lục cũng như các biến khách quan Sự lựa chọn thông thường li rõ rằng từ tắt cả

š chuyển sang giai đoạn lựa chọn Để có được lựa chọn, edn cân nhắc các biển.

Trang 23

những thông tin có lin quan trong các phần đánh giá của quá trình hoạch định Tuy

nhiên, để có được sự lựa chọn, mỗi dự án phải được xem xét theo các phần chỉ phi, sử đụng cúc nguồn lực khan hiểm, thời gian = tiễn độ và iền quan tới khả ning chỉ

+ Buse 4: Chan bị và thực hiện một kế hoạch chiến lược Chuẩn bi và thực

hiện kế hoạch chiến lược gồm hai qua tình khác nhau nhưng lại ign quan với nhau

giai đoạn tổ chức và giai đoạn chính sách Giai đoạn tổ chức là quá trình thực hiện.

gồm: việ tổ chức con người và các nguồn lực để củng cổ sự lựa chọn Giai đoạn

chính sich là việc phát iển các chính sich có tính chất chức năng để cũng cố, chỉ

tiết hơn chiến lược đã chọn.

~ Bước 5: Đánh giá và kiểm soát kế hoạch Ở giai đoạn này của quá trình hoạch

chiến lược của họ trong mô hình thực hiện có phù hợp với các mục tiêu của doanhlược kinh doanh,ác nhà quản lý cao cấp xác định xem liệu lựa chọn

nghiệp Day là quả trình kiểm soát dự toán va quản lý thông thường nhưng bỏ sung thêm về quy mô Những bí quyết lập ké hoạch hinh động hiệu qua trong hoạch định

chiến lược kinh doanh

1.2 Qui trình và phương pháp hoạch định chiến lược kinh doanh 1.2.1 Qui trình hoạch định chiến lược kinh đoanh

(Qui trình hoạch định chiến lược kinh doanh bao gdm các bước 1.2.1.1 Phân tích và đánh giá môi trường chiến lược kinh doanh 1 Phân tích dinh giá các yêu tổ thuộc môi tường bên ngoài

4 Moi tường chính tre pháp luật

- Chính tri: Chính trị là yếu tổ đầu tiên ma các nhà đầu tư, nhà quản trị các doanh

nghiệp quan tâm phân tích để dự bảo mức độ an toàn trong cúc hoạt động tạ các

quốc gia, các khu vực nơi ma doanh nghiệp đang có mỗi quan hệ mua bán hay đầu chính trị, sự 6n định hay biển động về chính trị tại quốc tư Các yếu tố như tÌ

gia hay một khu vực là những tin hiệu ban đầu giúp các nhà quản trị nhận diện đâu

18 cơ hội hoặc đâu là nguy cơ của doanh nghiệp để đề ra các quyết định đầu tư, sản

xuất kinh doanh trên các khu vực th trường thuộc phạm vỉ que gia hay quốc tẾ

Trang 24

Yếu tổ chính trị là yếu tổ rất phức tạp, tuỷ theo diều kiện cụ thể yếu tổ này sẽ tác động đến sự phát triển kinh tế trong phạm vi quốc gia hay quốc ác nhà quản trị chiến lược muốn phát triển thị trường cần phải nhạy cảm với tỉnh hình chính trị ở

mỗi khu vực địa lý, dự báo diễn biển chính trị trên phạm vi quốc gia, khu vực, thế

giới dé có các quyết định chiến lược thích hợp va kip thỏi

- Luật pháp: Việc tạo ra mỗi trường kinh doanh lành mạnh hay không lành mạnh

hoàn toàn phụ thuộc vio yếu tố pháp luật vả quản lý nha nước vẻ kinh tế Việc ban hành bệ thống luật pháp có chit lượng là digu kiện đầu tin đảm bảo môi trường

kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải kinh doanh.

cũng sẽ có ảnh bưởng không nhỏ tới môi trường kinh doanh gây khó khăn trong

chân chính, có trách nhiệm Tuy nhiên ống pháp luật không hoàn thiện

hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệ

Pháp luật đưa ra những quy định cho phép, không cho phép hoặc những đôi hỏi

buộc các doanh nghiệp phải tuân thi.Chi edn một sự thay đổi nhỏ trong hệ thống luật pháp như thuế, đầu tr sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp Ví dụ như Pháp lệnh Bưu chỉnh ViỄn thông ra đời cho phép mọi

thành phin kin tế được tham gia cung cấp các dich vụ chuyển phát thư đã ạo cơ hội cho các doanh nghiệp xâm nhập vào lĩnh vực cung cép các dịch vụ Bưu chính nhưng lại tạo nguy cơ cho VNPT khi phải đối mặt với ngày cảng nhiều đối thủ cạnh.

tranh, môi trường cạnh tranh ngày cảng khốc ligt.

‘Vin đề đặt ra đội với các doanh nghiệp là phải hiểu rõ tỉnh thin của luật pháp và

chip hành tốt những quy định của pháp luật, nghiên cứu để tin dung được các cơ

hội từ các điều khoản của pháp lý mang lại và có những đổi sách kịp thời trước

những nguy cơ có thể đến từ những quy định pháp luật tránh được các thiệt hại do.

sự thiếu hiểu biết về pháp lý trong kinh doanh.

~ Chính phủ: Chính phủ cỏ vai trỏ to lớn trong việc điều tết vĩ mô nn kinh tế thông qua các chính sách kinh Ế, tả chính, tiễn tệ và các chương trinh chỉ tiêu của

mình Trong mỗi quan hệ với các doanh nghiệp chính phủ vừa đóng vai r là ngườikiểm soát, khuyến khích, tài tr, quy định, ngăn cắm, hạn chế vừa đóng vai trò

Trang 25

khách hing quan trọng đối với doanh nghiệp (trong chương trinh chỉ tiêu của chính

phủ) và sau cùng chính phủ đóng vai trỏ là nhà cung cấp các địch vụ cho doanh

nghiệp như cung cấp thông tin vi mô, các dịch vụ công công khác Để tin dụng được cơ hội, giảm thiểu nguy cơ các doanh nghiệp phải nắm bit cho được những,

«qian điểm, những quy định, ưu tiên những chương tinh hi tiêu của chính phủ vàcăng phải thiết lập một quan hệ tốt đẹp, thậm chícó thể thục hign sự vận động hình

lang khi cần thiết nhằm tạo ra 1 môi trường thuận lợi cho hoạt động của doanh.

b, Môi trường kình tẾ

Diy là một yếu tổ rất quan trong thu hút sự quan tâm của tất cả các nhà quản

trị Sự tác động của các yêu tổ của môi trường này có tính chất trực tiếp và năng

động hơn so với một số cde yêu tổ Khác của môi trường tổng quát Những diễn biến

của môi trường kính tẾ bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội vi de doa khác nhau

đối với từng doanh nghiệp trong các ngành khác nhau và có ảnh hướng tiềm tảng đến các chiến lược của doanh nghiệp Có rit nhiều các yếu tổ cia môi trường vĩ mô

nhưng có thể nói các yêu tổ sau có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của các.

doanh nghiệp

+ Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tổ: Nền kinh tế ở giai đoạn cổ tốc độ tăng

trưởng cao sẽ tạo nhiều cơ hội cho đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngược lại khi nỀn kinh té sa sút sẽ din đến giảm chỉ phí tiêu dũng

đồng thời làm tăng lực lượng cạnh tranh Thông thường sé gây nên chiến tranh giá

cả trong ngành.

suất và xu hướng của lãi xuất trong nền kinh tế: Lãi suất và xu hướng của

lãi xuất trong nền kinh tế có ảnh hưởng đến xu tÌ \ tiêu dũng và

và do vậy ảnh hưởng tối hoạt động của các doanh nghiệp Lãi xuất tăng sẽ hạn chế nhụ cầu vay vốn để đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng tới mức lồi của các doanh nghiệp Đồng thời khi lãi xuất tăng cũng sẽ khuyỂn khích

người din gửi tiền vào ngân hàng nhiều hon và do vậy làm cho nhu cầu tiêu dùng

giảm xuống,

Trang 26

~ Chính sách tiễn tệ và tỷ giá hồi dodi: Chính sách tiền tệvà tỷ giá hỗi đoái cũngcó thể tạo vận hội tốt cho doanh nghiệp nhưng cũng có thể là nguy cơ cho sự phát

triển của doanh nghiệp đặc biệt nó tác động điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu

Thông thường chính phủ sử dụng công cụ này để điều chỉnh quan hệ xuất nhập

Khẩu heo hướng có lợi cho nên kinh t

- Lam phát Lam phát cũng là 1 nhân tổ quan trong cần phải xem xét và phân

tích Lam phát cao hay thấp có ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào nền kinh tế Khi lạm phát quá cao sẽ không khuyến khích tết kiệm và tạo ra những rủ ro lớn cho sự du tư eu các doanh nghiệp, sức mua của xã hội cũng bị giảm sút và lầm cho nỀn

kinh tế bj đình trệ Trãi lại thigu phát cũng làm cho nền kinh t bị tỉ tr Việc duy ti

một tỷ lệ lạm phat vừa phải có tác dụng khuyến khích đầu tư vào nén kinh tẾ , kích.

thích thị trường tăng trường,

- Hệ thống thuế và mức thuổ: Các uu iên hay hạn chế của chính phủ với các

ngành được cụ thể hoá thông qua luật thuế Sự thay đổi của hệ thông thuế hoặc mức thuế có thé tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơ đối với các doanh nghiệp vỉ nó làm

cho mức chỉ phí hoặc thu nhập của doanh nghiệp thay đổi«Môi trường vẫn hoá xã hội

Môi trường văn hoá xã hội bao gồm những chuẩn mục và giá trị mà những

chuẩn mực và giá trị này được chấp nhận và tôn trọng, bởi một xã hội hoặc một nền văn hoá cụ thể Sự thay đổi của các yếu tổ văn hoá xã hội một phan là hệ qua của sự

tác động lâu dai của các yếu tổ vĩ mô khác, do vậy nó thường xảy ra chậm hơn so

với các yêu tổ khác Một số những đặc điểm ma các nhà quản tị cần chú ý là sự tác

động của các yếu tổ văn hoá xã hội thường có tính dai bạn và tinh tế hơn so với các

yếu tổ khác, thậm chi nhiều lúc khó mà nhận biết được Như vậy những higu biết về

mặt văn hoá - xã hội sẽ là những cơ sở rất quan trọng cho các nhà quản te trong quá

trình quản trị chiến lược ở các doanh nghiệp Các khía cạnh hình thành môi trường

văn hoá xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ tới các hoạt động kinh doanh như:

Những quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, vẻ lỗi sống, về nghé nghiệp; Những phong

Trang 27

tục, tập quân, truyền thống: Những quan tâm và ưu tiên của xã hội: Trinh độ nhận thức, học vấn chung của xã hội.

Bên cạnh đó dân số cing là một yếu t rất quan trọng ảnh hưởng đến các yếu tổ khác của môi trường vĩ mô, đặc bit là yếu tổ xã hội và yếu tổ kinh tế, Những

thay đổi trong môi trường dân số sẽ tác động trực tiếp đến sự thay đổi của môitrường kinh tế và xã hội và ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của doanh

nghiệp Những thông tin của môi trường dân số cung cắp những dữ liệu quan trọng.

cho các akquản trị trong việc hoạch định chiến lược sin phẩm, chiến lược thị

"trường, chiến lược tiếp thị, phân phối và quảng cáo Những khía cạnh cần quan tâm

của môi trường din số bao gồm: Tổng s6 dân của xã hội, ý lễ tăng của din số, Kết

cfu và xu hướng thay đổi của dân số về tuổi tác, giới tinh, dân tộc nghề nghiệp, và

phân phối thu nhập;

4 Môi trường tự nhiên

Diều kiện tự nhiên bao gồm vị ti địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên; đất

tài nguyên rừngcác điều kiện tựdai, sông biển, các ngudn tài nguyên khoáng sản trong lòng

biển, sự trong sạch của môi trường, nước và không khí Có thể nị

nhiên luôn luôn là một yếu tố quan trọng trong cuộc sống của con người (đặc biệt là sắc yếu tổ của mỗi trường sinh thái, mặt khác nó cũng là một yếu tổ đầu vào hết sức quan trọng của nhiều ngành kinh tế như: nông nghiệp, công nghiệp khai khoáng, du lich, vận tải Trong rất nhiễu trường hợp, chính các điều kiện tự nhiên

trở thành một yêu tổ rất quan trong để hình thành lợi thé cạnh tranh của các sản

phẩm vả dịch vụ.

Tuy nhiên, trong những thập niên gin đây, nhân loại đang chứng kiến sự

xuống cấp nghiệm trọng của các điều kiện tự nhiên, đặc biệt là: Sự ô nhiễm môi trường tự nhiên ngày cảng tăng: Sự cạn kiệt và khan hiểm của các nguồn tải nguyên và năng lượng; Sự mắt cân bằng về môi trường sinh thái,

Trong bối cảnh như vậy, chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp phải

dap ứng các yêu cầu sau: Một là, ưu tiên phát triển các hoạt động sản xuất kinh

doanh hoặc dich vụ nhằm khs thie tốt các điều kiện và lợi thể của môi trường tự

Trang 28

nhiên trên cơ sở bảo đảm sự duy tỉ, ti tạo, đặc biệt nếu có thể góp phần tăng

cường hơn nữa các điều kiện tự nhiên Hai là, phải có ý thức tiết kiệm và sử dụng có.

hiệu quả các nguồn tii nguyên thiên nhiễn, đặc biệt cần phải im cho các nhà quản

trị có ý thức trong việc chuyển din từ việc sử dụng các nguồn tải nguyên không thé

nhân tạo, Ba i, đấy mạnh vi

tải sinh trong tự nhísang sử dụng các vật liệ

nghiên cứu phát triển công nghệ, sản phẩm góp phin bảo vệ môi trường môi sinh, giảm thiểu tối đa những tác động gây ô nhiễm môi trường do hoạt động của doanh. nghiệp gây ra

e Môi trường công nghệ

ay là một trong những yếu tổ rất năng động chứa đựng nhiều cơ hội và đe«doa đổi với các doanh nghiệp Những áp lực và de dog từ môi trường công nghệ có

thể là: Sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện và tăng cường ưu thé cạnh tranh của các sin phẩm thay thé, de doa các sản phẩm truyền thống của ngành hiện hữu.

Sự bằng nỗ của công nghệ mílàm cho công nghệ biện hữu bị lỗi thời và tao ra áp

lực đồi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ dé tăng cường khả năng cạnh.tranh, Sự ra đời của công nghệ mới cảng tạo điều kiện thuận lợi cho những ngườixâm nhập mívà làm tăng thê4p lực đe dọa các doanh nghiệp hiện hữu trongngành, Sự bùng nỗ của công nghệ mới cing làm cho vòng đời công nghệ có xu

hướng rút ngắn lạ, điều này cảng lim tăng thêm áp lực phải rút ngắn thời gian khẩu

hao so với trước.

Bên cạnh những đe dog này thì những cơ hội có thể đến từ môi trường công

nghệ đối vicác doanh nghiệp có thé là: Công nghệ mới có th tạo điều kiện để sản

xuất sản phẩm rẻ hơn với chất lượng cao hơn, làm cho sản phẩm có khả năng cạnh

tranh tốt hơn Thường thì các doanh nghiệp đến sau có nhiều ưu thé để tận dụng.

được cơ hội này hơn là các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành Sự ra đồi của công

nghệ mới có thể làm cho sản phẩm có nhiều tính năng hơn và qua đó có thể tạo ra

những thị trường mới hơn cho các sản phẩm và địch vụ của công ty.

Ngoài ra tác giả cũng xét đến môi trường vĩ mô là môi trường rắt năng động,

gắn liễn và ác động trực tiếp đến hoạt động sin xuất kinh doanh của doanh nghiệ

Trang 29

việc phân tích môi trưởng vi mô giúp doanh nghiệp tìm ra lợi thể của mình so với

đối thủ cạnh tranh, phát hiện ra các cơ hội và các thách thức đẻ có chiến lược cho.

phủ hợp

* Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ trong

ngành diễn ra gay gắt, do các đổi hủ cảm thấy bị chén ép hoặc tim kiếm cơ hội để

giành lấy vị tí trên thương trường Dù có ít hay nhiều đối thủ các công ty này luôn

có khuynh hướng đổi chọi nhau và luôn chuẩn bị các nguồn lực đối phỏ lẫn nhau, bắt ky hành động cia công ty nào đều có hiệu ứng kích thích các công ty khác phản

ứng lạ Do đó thị trường luôn trong trạng thi không ổn định Các đối thủ thường

đăng các chiến thuật như: Cạnh tranh giới thiểu sản phẩm, hoặciá, quảng cả

chươn/trình hau mãi sau bán hàng hay tăng cường chất lượng dich vụ Để được tn

tại trên thương trường, doanh nghiệp phải nhận định được tắt cả đổi thủ cạnh tranh và xắc định cho được khả năng, ưu thé, khuyết điễm, mỗi đe dea và mục tiêu chiến

lược của họ.

* Đối thir mới iềm ẩn: Không mạnh hơn nhưng sự xuất hiện của đối thủ

này đ làm tăng thêm khối lượng sản phim, dich vụ cung cấp vào thị trường, do đó

làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đồi thủ mới tìm được đúng đổi

tượng khách hàng có khả năng thanh toán và e6 quan điểm tiêu dùng đã thay

đổi Đối thủ mới mạnh hơn mang đến năng lực sản xuất mới, và không che dấu mong muốn chiếm lĩnh một phần nào đó của th trường Nếu nhập cuộc họ sẽ tạo ra

một số biến động trong toàn ngành với chiến thuật bán giảm giá để lõi kéo và thu

hút khách hàng

* Sản phẩm thay thế: Sức ép do có sản phẩm thay thé làm hạn chế tiềm

năng và lợi nhuận của ngành do mức giá cao nhất không bị khổng chế Nếu không chi ý tới các sản phẩm thay thé doanh nghiệp sẽ bị rơi lạ ở thị trường ở mức thấp Do đồ các doanh nghiệp không ngừng nghiên cứu va kiểm tra các mặt hàng thay thé tim dn, Phin lớn các sin phẩm thay thể là kết quả của sự phát iển như vũ bão của

khoa học công nghệ Vì vậy, doanh nghiệp edn chú ý dành nguồn lực để phát triểnhoặc vận dụng công nghệ mới vào chiến lược của minh,

Trang 30

* Những khách hàng (người mua): Khách hing là một phần của công ty, do

46 khách hàng trung thảnh là một lợi thé rất lớn của công ty Sự trung thành của khách hing được tụo đựng bởi sự thỏa mãn những như cầu ma công ty mang đến

cho họ được thỏa mãn tốt hơn.Người mua tranh đua với ngành bằng cách ép giá

giảm xuống, hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn và kim nhiềcông việc địch vụhơn Chính vì vậy, để thay đổi quyền lực của khách hing, các công ty có thể cải

thiện thể đứng chiến lược của minh bằng cách tìm kiểm lựa chọn những khách hang có ít quyền lục dối với họ nhất

* Những nhà cung cấp: Nhà cung cấp có thé khẳng định quyền lực của

minh đổi với các thành viên trong cuộc thương lượng bing cảch de doa ting giá

hoặc giảm chất lượng hà 1g hóa (địch vụ) ma họ cung cấp Những người cung cấp,

Ie bằng cách chin ép lợi nhuận của một ngành khi ngành dé không có khả

năng bù dap lại chỉ phí tăng lên trong mức giá của ngành Cho nên việc nghiên cứu

để hiểu biết các nhà cung cấp các nguồn lực cho doanh nghiệp là không thể bỏ qua trong quá trong nghiên cửu môi trường Các đổi tượng sau đây cần quan tâm: Người

bán vat tr thiết bị, công đồng tài chính.

2 Phân tích đánh giá cúc yếu tổ thuộc mỗi trường bên trong doanh nghiệp

Bắt ki doanh nghiệp nào đều có những điểm mạnh và điểm yếu trong các

Tĩnh vực kinh doanh của mình Phân tích đánh giá môi trường bên trong của doanh.

nghiệp là việc xem xét din gi các điểm mạnh và điểm yếu trong các mỗi quan hệ giữa các bộ phận chức năng của doanh nghiệp, bao gồm: nguồn nhân lực, sản xuất,

tải chỉnh, makering, nghiên cửu và phát iển, thông tn,

~ Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực bao gồm các nhà quản trị các cấp và người

thửa hành trong doanh nghiệp Phân tích nguồn nhân lực nhằm giúp cho doanh.

nghiệp đánh giá kip thời điêm mạnh và điểmyếu cau các thành viên trong tổ chức,

trong từng bộ phận chức năng so với yêu cẩu công việc để từ đó có kế hoạch đãi ô, sắp xếp, dio tạo và sử dụng hợp lý các nguồn We, giáp doanh nghip đảm bio

sự thành công của các chiến lược dé ra,

Trang 31

- San xuất: Sản xuất là hoạt động chính của doanh nghiệp, gắn lin với việc tạo ra sản phẩm và dịch vụ với các yếu tố chủ yếu như: khả năng sản xuất, chất lượng địch vụ, chỉ phí thip lâm hii lng khách hàng Phân tích hoạt động sin xuất giúp

các doanh nghiệp tạo ra lợi thé cạnh tranh so với đối thủ.

+ Tài chỉnh kể toàn: Liễn quan đến việc sử dung các nguồn lực vật chit trongdoanh nghiệp ở từng thời kỳ, phân tích đánh giá hoạt động tải chính giúp doanh.

nghiệp kiểm soát được hoạt động tai chính tại doanh nghiệp, Các yếu tổ tải chính

như: Khả năng huy động vén, nguồn vốn tỷ lệ vin vay và vốn chủ sở hữu, từ đồ phục vụ cho các quyết định sin xuất kinh doanh, Đồng thời giúp doanh nghiệp nắm rõ được các chỉ phí nhằm tạo ra điểm mạnh cho doanh nghiệp.

~ Marketing: Hoạt động Marketing trong doanh nghiệp bao gồm: nghiên cứu thị

trường để nhận dạng các cơ hội kinh doanh, hoạch định ác Ì

sản phẩm, về gi cho phù hợp vớ thị trường mã doanh nghiệp dang fusing dén,

đồng thời là yếu tố chính tạo điều kiện cho cung và cầu trên thị trường gặp nhau,

chủ yếu không thể thiểu trong hoạt động dy mạnh hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp

~ Nghiên cứu và phát tiễn: Giúp doanh nghiệp ứng dụng có hiệu quả các côngnghệ tiên tin, tạo ra lợi thé cạnh tranh về phát triển sản xuất nâng cao chất lượngsin phẩm, ái tiến quá

- Hệ thẳng thông tin: Phân ích hệ thống thông tin giáp đảnh giá thông tin của doanh nghiệp hiện có diy đủ không, thông tin thu thập được eso chính xác và kịp

thời giữa các bộ phận hay không, giúp doanh nghiệp có được những thông tin với

độ chính xác cao, diy đủ làm cơ sở xây dựng chiến lược ding din, 1.2.1.2 Xác định sir mệnh và mục tiêu của chiến lược kinh doanh

Xác định sử mệnh kinh doanh và mục tiêu chiến lược là bước đi logic tiếp

theo của quá trình quản trị chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.

“Trên cơ sở phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh và mục tiêu định hướng

cho việc nghiên cứu tgp theo, ở mức độ chỉ tiết và sâu hơn ảnh hưởng của môi

trường đến hoạt động của doanh nghiệp.

Trang 32

1 Xác định sứ mệnh kinh doank:

“Xác định sứ mệnh kinh doanh chiến lược, chính là tả lời câu hỏi: Công việc.

kinh doanh của doanh nghiệp là gi? Đôi khi người ta gọi nhiệm vụ kinh doanh là

nhiệm vụ chủ yếu,

cdoanh nghiệp Đỏ là một sự trình bảy về các nguyên tắc kinh doanh, mục đích, triết

nh của doanh nghiệp là cơ sở để giải thích lý do tổn tại của

lý và niềm tin hoặc các quan điểm của doanh nghiệp, từ đó xác định lĩnh vực kinh

cdoanh, mặt hàng kinh doanh chủ yếu, thị trường mục tiêu vả tập khách hàng trọng

Việc xác định sứ mệnh kinh doanh không phải chỉ là công việc của các nhà{quan trị ở các doanh nghiệp mới khởi nghiệp mà là công việc thường xuyên ở mọidoanh nghiệp Bởi vì việc xem xét lại các ý tưởng và niềm tin trong doanh nghiệp là

dù rằng những ý tưởng và niềm tin ban đầu rất đúng dn và tốt

.đẹp.Vi vậy, bit đầu một thôi ky chiến lược, việc xem xết và xúc định li nhiệm vụ

kinh doanh lại được đặt ra với ban quản trị cấp cao trong các doanh nghiệp.

Sữ mệnh kinh doanh phải lim rõ thải độ của doanh nghiệp đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh Do đó nội dung của nhiệm vụ kinh doanh phải có tính khái“quát cao để kích thích cảm nghĩ và cảm xúc tích cực vé doanh nghiệp, thúc đấyngười tiếp nhận nhiệm vụ hành động vi chiến lược Dé là những nội dung định

hướng thể hiện qua điền kinh doanh, trên cơ sở đó để thiết lập các mục tiêu cụ thể,

Nhiệm vụ kinh doanh được xác định tốt sẽ định rõ mục đích kinh doanh, khách

hàng, sản phẩm và thị trường.

2 Xác định mục tiêu chiến luge:

Thuật ngữ "mục,tu" được ding để chi các tiêu chí hoặc kết quả cụ thé,

trạng thái mà doanh nghiệp mong muốn đạt tới trong tương lai.Hiểu một cách khái

quit nhất, mục tiêu là những cái "đích" mà doanh nghiệp muốn di tới su mỗi thời

ái mà doanh nghiệp muốn đạt được thì nó chưa kỳ nhất định.Tuy nhiên nếu chi

phải là mục tiêu được xác định đóng Một mục tiêu đồng phải là sự kết hợp của điều

cdoanh nghiệp muốn, điều doanh nghiệp edn và điều doanh nghiệp có thể đạt được.

Trang 33

Muc tiêu đúng phải dip ứng được các yêu cầu: cụ thể, lĩnh hoạt, định lượng, khả

thi, nhất quán và chấp nhận được.

“Các mục tiêu chiến lược là cắc mục iều di hạn do tính chất dài hạn của các

KẾ hoạch chiến luge, Hay nói đúng hơn các mục tiêu dài hạn biểu thị các kết quả

mong đợi của việc theo đuổi một chiến lược nào đỏ, còn chiến lược biễu thị những biện pháp để đạt được những mục iêu đãi hạn Trong quá trình xây dựng chiến lược các mục tiêu dai hạn có thể do ban quản trị cấp cao dé ra một cách tập trung thông nhất (phương pháp đi từ trên xuống) hoặc có thể dựa vào các mục tiêu bộ phận do các nhà quản trị cắp thấp hơn xây dựng cho đơn vị mình, từ đó mà hình thành nên

sắc mục tiêu chưng (phương pháp di từ dưới lên)

1.2.1.3 Xác định và lựa chọn phương án chiến lược kinh doanh

Lựa chọn chiến lược là một khâu quan trọng của toàn bộ quá trình hoạch.

định chiến lược kinh doanh nhằm đảm bảo có được một chiến lược kinh doanh cỏ tinh khả thi cao Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng nhiều phương án, đưa ra các tiêu chun làm cơ sở để lựa chọn một phương án tôi an.

"Để đảm bảo việc lựa chọn chiến lược đóng đắn, phủ hợp với tị trường, quả

trình xác định và lựa chọn chiến lược cin quần trệt một số yêu cầu:

~ Đảm bảo tính hiệu quả lâu dài của quá trình kinh doanh.

~ Đảm bảo tính.in tục và kế thừa của chiến lược.

~ Chiến lược phải mang tink toàn diện, rõ rằng,

~ Đảm bao tính nhất quần và khả thi

Đảm bảo thục hiện mục tiêu ưu tiên

"Để xác định và lựa chọn các phương án chiến lược cằn chú ý cả nhân t sức

mạnh của ngành và doanh nghiệp, hệ thống mục tiêu, thái độ của nhà quản trị cấp.

cao, tiềm lực ti chính, mức độ độc lập tương đối trong kinh doanh của doanh

nghiệp, phản ứng của những bên có liên quan cũng như thời điểm bắt đầu triển khai

chiến lược

“Quy trình lựa chọn chiến lược bắt đầu từ việc nhận biết các chiến lược hiện

tại để xác định chính xác xuất phát điểm chiến lược của doanh nghiệp; phân tích co

Trang 34

sấu và danh mục vốn dầu tr cũng như xác đình vị tí của doanh nghiệp trên thị

trường; lùa chọn chiến lược kinh doanh thông qua các mô hình như ma trận SWOT, SPACE, BCG, IFE : cuối cũng là đảnh giá chiến lược đã lựa chọn nhằm khẳng

định lại quyết định lựa chọn và soát xét lại các yếu tổ đảm bảo thực hiện chiến lược.

1.22 Phương pháp hoạch định chiến lược kinh doanh

Qua trình lựa chọn chiến lược đông vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại

và phát triển của doanh nghiệp Để xác định và lựa chọn các phương án chiến lược.

các nhà quản tị có thể sử dụng nhiều phương pháp hoạch định chiến lược kinh

doanh khác nhau, Phố biển nhất là sử dụng phương pháp ma trận và phương phápthích ứng theo kinh nghiệm.

1.2.2.1 Hoạch định chiến lược kinh doanh theo phương pháp ma trận

a Ma trận SWOT

Ma trận SWOT (ma trận điểm mạnh, diém yếu, cơ hội, nguy cơ) là một công

cy kết hợp quan trọng có thé giúp các nhà quản trị phát triển 4 loại chiến lược sau: chiến lược S/O (điểm mạnh-cơ hội, chiến lược W/O ( điểm yếu - cơ hội, chiến

lược S/T{ điểm mạnh -nguy cơ), chiến lược W/T( điểm yếu - nguy co).

§ Ww

0 S/O wid

T sir wit

So đồ 1.1: mô hình tổng quát ma trận SWOT

* Chiến lược S/O được hình thành trên cơ sở kết hợp những điểm mạnh chủ vế của doanh nghiệp với những cơ hội do môi trường tạo ra, Tắt cả các nhà quản trị đều mong muốn tổ chúc của họ ở vào vị tri ma những điểm mạnh bên trong có thể được sử dụng để lợi dụng những xu hướng và biến cố của môi trưởng bên

ngoài Khi dé họ sử dụng chiến lược S/O.

* Chiến lược W/O là phương án cải thiện những điểm yếu bằng cách tận

dụng những cơ hội kinh doanh lớn Đôi khi những cơ hội lớn bên ngoài dang tồn

Trang 35

tại, những doanh nghiệp có những điểm yếu bên trong ngăn cản nó khai thác những

cơ hội này, và họ thường ding chiến lược W/O.

* Chiến lược ST sử dung các điểm mạnh của doanh nghiệp để han chế ảnh

hưởng của những nguy cơ xuất hiện từ bên ngài

* Chiến lược WIT là loại chiến lược mang tin chit phỏng thủ nhằm hạn chế những điểm yếu của doanh nghiệp và tinh khỏi những nguy cơ bên ngoài Một tổ chức luôn phải đối đầu với vô số những mỗi de dọa bên ngoải và những điểm yếu bên trong, lâm vào tỉnh trạng không an toàn Trong thực tẾ một doanh nghiệp như vậy thường phải đầu tranh đẻ tồn tại, liên kết, hạn chế chi tiêu, tuyên bó phá sản hay.

phải chịu vỡ nợ Thông thường trước những biến động của môi trường kinh doanh,

cae tổ chức sẽ theo đuổi chiến lược W/O, S/T hay WIT để tổ chức đồ có thể vào vị

trí mà ho có 1p dung các chiến luge S/O Do đó khi một doanh nghiệp có những

diễm yêu lớn thi họ sẽ cổ gắng vượt qua, lâm cho chúng trở hình điểm mạnh, Va khi họ phải đối đầu với những mối đe doạ quan trọng thì họ sẽ tìm cách tránh chúng.

để có thể tập trung vào khai thắc những cơ hội do mỗi trường kinh doanh bên ngoàiThip-2.0 | Bostay (Con cho)

Sơ đồ 1.2: Mô hình tổng quát ma trận BCG

Ma trận BCG (ma trận tăng trưởng và phân chia thị trường) do nhóm tư vin Boston Consulting Group (BCG) đề xuất Từ phân ích danh mục vẫn đầu t, trên

Trang 36

co sở nghiên cứu đường cong kinh nghiệm các chuyên gia tư vin của BCG đã đưa

ra ky thuật dùng ma trận tăng trưởng và phân chia thị trường để xây dựng các

phương in chiến lược

Ma trận BCG được xây dựng trên cơ sở phân tích số liệu về hoạt động kinh

doanh của các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) trong quá khứ Vị tr cụ thể của

mỗi đơn vi kinh doanh chiến lược trên ma trận BCG có ý nghĩa:

1- Ô "đấu hỏi" (Question Mark): Các đơn vị kinh doanh chiến lược gắn với

những loại sản phẩm có tỷ lệ tăng trưởng của doanh số toàn ngành cao nhưng thị

phần tương ứng trong ngành thấp Thông thường các doanh nghiệp này có nhu cầu

rốn cao song tổng doanh thu lại nhỏ Do đó doanh nghiệp phải quyết định xem

số nên cing cổ chúng bằng cách theo đuổi chúng bằng một chiến lược tập trung

(thâm nhập thị trường, phátthị tưởng, phát triển sản phẩm) không hay là bảnchúng

- Ô “ngôi sao" (Star: Những doanh nghiệp nằm trong 6 này biếu thị những cơ hội liu đãi vã tốt nhất cho sự tăng trưởng và doanh lợi của tổ chức, Các bộ phận

6 mức thị phần tương đối cao va mức tăng trưởng trong ngành cũng cao thường

được đầu tư nhiều để duy tr hay cũng cổ vị trí nỗi bật của chúng

THL- Ô "bồ sữa" (Cash Cow): Các đơn vị kinh doanh chiến lược có tỷ lệ tăng trường thấp nhưng có thị phần tương đối cao hơn so với đối thú cạnh tranh mạnh

IV- 6 "eon chó" (Dog): Những doanh nghiệp nằm trong 8 này có mức thị

phin tương đối thấp và cạnh tranh trong ngành có mức tăng trưởng thấp hay không

cổ thị tường

Ưu điểm lớn nhất của ma trận BCG là nó thu hút sự quan tâm của các nhà quan trị đến vẫn đề lưu thông tiền mat, đặc điểm đầu tr và nhu cầu của nhiều bộ

phận khác nhau trong doanh nghiệp Vì vậy kỹ thuật này được các doanh nghiệp lớn

sử dụng phổ biến trong thời gian gần đây.Tuy nhiên cũng có thể chỉ ra một số điểm.hạn chế của nó.Trước hết là nó khó áp dụng cho những doanh nghiệp mới vì không.

biết bắt đầu từ đầu Sau nữa, nó không cho phép đề xuất một phương dn chiến lược

Trang 37

cu thể, Tiếp theo là tim quan trọng của thị phần được thể hiện trên ma trận không

tương ứng với bản thân thị phan đó Cuỗi cùng nêu không có cơ hội tăng trưởng thì

ma trận này không thích hợp.

1.2.22 Hoạch định chiến lược kinh doanh theo phương pháp thích ứng theo

kinh nghiệm

Phương pháp thích ứng theo kinh nghiệm dược Philippe Lasserre đưa a,

trong đó chiến lược kinh doanh được doanh nghiệp hoạch định nhở kinh nghiệm vả trực giác của nhà hoạch định với 3 yếu tổ chủ yếu: khả năng xây dựng sự ích cực

vi sự giấc ngộ.

a Khả năng xâp dựng:

Dựa trên những kinh nghiệm đã học hỏi từ thực tiễn, doanh nghiệp thường

tập trung vào loại sin phẩm hoặc công nghệ đặc biệt đã tích luỹ được, gợi là sản

phim hoặc công nghệ chiến lược mũi nhọn Sự hiểu bit cu thé để tổ chức hoạt động

chiến lược Sự bắt buộc này làm cho mọi người đều có thé tham gia vào công việc.

và những vẫn đỀ mà họ có thể higu biết sâu sắc, tránh được những tranh luận về

những vấn để và mục tiêu chung trừu tượng.

b Sự tích cực:

Sự tích cực của chiến lược thể hign ở việc sử dụng thân trọng các nguồn lực

để phát triển một khu vực thị trường hoặc công nghệ mới và năng động, thích img

với nhu cầu thị trưởng, với sự thay đổi không lường trước của thị trường, để làm được điều này doanh nghiệp sẽ tiến hành thực hiện thí điểm từ một cơ sở nhỏ để đúc kết kinh nghiệm nhằm tiếp tục mở rộng kinh doanh Như vậy sẽ tạo điều kiện

khai thác các nguồn lực chung một cách tết kiệm và thực tc Sự giác ngộ:

Sự giác ngộ thé hiện ở việc tập trung thu gom và phản bổ những thông tin

chính xác, có trọng tâm về thị trường, về khách hang và đối thủ cạnh tranh Hau hết sắc thông tin này đều được cung cấp từ cơ sở và nhanh chóng truyền đến các bộ

phận khác nhau của tổ chức sao cho nó có thé điều chỉnh được các chương tinh và

các hành động khác nhau.

Trang 38

Han chế của công cụ này là đường cong kinh nghiệm chỉ đúng khi lượng tiêu

thụ sản phẩm chi phụ thuộc vào giá của sản phẩm đó.Hơn nữa, chỉ dựa vào đường.

cong kinh nghiệm sẽ không đỀ xuất được các chiến lược cụ thể và không sử dung

.được phương pháp này cho doanh nghiệp mới.

1.3 Các nhân tế ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược kinh doanh

C6 tắt nhiều yêu tổ cần tinh đến khi xây dựng và lựa chọn phương án chiến lược, bao gồm cả những yêu tổ chủ quan và những yếu tố khách quan Sau đây sẽ

xem xét một số yếu tổ chính

1.3.1 Môi trường kinh doanh cũa doanh nghiệp

Bao gồm cỏ môi trường kinh doanh bên ngoài và mỗi trường kinh doanh bêntrong của doanh nghiệp:

* Moi trường kinh doanh bên ngoài của doanh nghiệp bao gồm các tác nhân bên ngoài doanh nghiệp, có liền quan và ảnh hưởng đến quả tinh tồn tại, vận hành và

phát triển doanh nghiệp nói chung và ảnh hưởng đến chất lượng công tác hoạch

định chiến lược nối riêng Các yêä tổ đó bao gồm: kinh t chính trị, kỹ thuật công

nghệ, tự nhiên, văn hod - xã hội mặc dù không có iên quan trực ti và rõ răng đếndoanh nghiệp nhưng lại có ảnh hưởng mạnh mé, đặc biệt là trong việc đưa ra cácchiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Theo đó các yéu tổ của môi trường vĩ mô

thuận lợi sẽ ảnh hưởng tích cực đến công tác hoạch định chiến lược của doanh nghiệp, lim công tic hoạch định chiến lược đạt hiệu quả cao hơn, các chiến lược đưa ra sẽ chính xác và phù hợp hơn Và ngược lại, nếu chúng có những biển động

tắt lợi thi công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp công bi ảnh

rất nhiều, các chiến lược đưa ra có thé sẽ không còn phù hợp nữa, thậm chi có thể

phản tác dụng, ảnh hướng bất lợi đến hoại động sin xuất kính doanh của doanh

nghiệp Bên cạnh đó để công tic hoạch dinh chiến lược đạt chit lượng và hiệu quả ‘cao thi các nhà hoạch định chiến lược phải thường xuyên theo đôi va nắm bắt những biển động của các yêu tổ môi trường vĩ mô, từ đồ đưa ra các đánh giá và hoạch định

chiến lược phát triển phù hợp.

Trang 39

* Môi trường bên trong doanh nghiệp ki những yếu tổ mỗi trường kinh doanh

riêng có của từng doanh nghiệp và làm cho nó phân biệt với các doanh nghiệp khác.

Môi trường vi mô của doanh nghiệp bao gồm người cung cấp, khách hàng, đối thù

cạnh trình và các cơ quan Nhà nước Chúng có ảnh hưởng đặc biệt quan trong đến

chit lượng công tac hoạch định chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Các

xu tổ nhà cung cắp, khách hang, đối thủ cạnh tranh cũng ảnh hưởng đến chất lượng công tác hoạch định chiến lược theo hai chiều hướng, tích cực vả tiêu cực Nó có thể thúc diy hoặc kim ham công tác hoạch dinh chiến lược Do đồ để công tác hoạch định chiến lược thành công, dat hiệu quả và các chiến lược đưa ra phủ hep

mang tính khả thi cao, các nhà hoạch định chiến lược cũng phải nim bit được cá

yếu tổ của mỗi trường vi mô để từ đó tận dụng được những ảnh hưởng ích cực đến

công tác hoạch định nói riêng và đ1.3.2 Quy mô của doanh nghiệp

"hoại động sản xuất kinh doanh nồi chung,

Quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng.

công tác hoạch định chiến lược Thông thường một doanh nghiệp luôn muỗn mở

rộng quy mô, tạo điều kiện tăng doanh thu, tăng thị phin và ting lợi nhuận Quy môidoanh nghiệp ảnh hưởng đến công tác hoạch định chiến lược theo hai chiêu hướng.Doanh nghiệp có quy mô lớn thường có các chiến lược khác với các doanh nghiệpcó quy mô nhỏ, thé hiện ở mục tiêu và phương hướng phát triển trong từng thời kỷ.

nhất định là không giống nhau, theo 46 cặp sản phẩm - thị trường, veeto tăng

trưởng, ác lợi thé cạnh tranh và các biện pháp tạo ra sức mạnh đồng bộ cũng khácnhau Mặt khác, quy mô doanh nghiệp còn thể hiện tiềm lục của mỗi doanh nghiệp.

Doanh nghiệp có quy mô lớn thường có dikiện và tập trung nhiều hơn đến công

tác hoạch định chiến lược so với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ hơn Do đó, chất lượng công tác hoạch định chiến lược của các doanh nghiệp có quy mô khác nhau là

không giống nhau.

1.3.3 Vị thế của doanh ng

Sức mạnh của doanh nghiệp hay năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp so

với các đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn chiến lược Nếu doanh

Trang 40

nghiệp có vị thé yếu hơn đối thủ thì thường chọn chiến lược nào có thé tăng cường,

sức mạnh đảm bảo cho sự tồn tại của doanh nghiệp, nếu không doanh nghiệp phải rất lui khỏi cuộc cạnh tranh Ngược li, néu doanh nghiệp có vỉ th tốt hơn đối thủ

cạnh tranh thì thường lựa chọn chiến lược tăng trưởng nhanh để tranh thủ vị thể của

minh.M6t trong những điểm mạnh trong cạnh tranh của các doanh nghiệp là nguồn.tải chính cũng có thể gây sức ép đối với việc lựa chọn chiến lược Nếu doanh

nghiệp dồi dao tai chính thi dé ding chuyển đổi kha năng theo đuổi các cơ hội kinh doanh khác nhau, Ngược lại, do nguồn tả chính co hep mà doanh nghiệp đôi khỉ

phải từ bỏ không thể theo đuổi cơ hội này hay cơ hội khác,134. trd của ban quản trị cấp cao

Hệ thống giá trị và ước vọng của những người đứng đầu doanh nghiệp ảnh

hướng nhiều đến việc lòa chọn chiến lược Ýkiễn của nhà quản tr cao nhất (Tông giám đốc công ty) thường đông vai tr quyết định.Nhà quản tri quan niệm cái gỉ

đúng, cái gì sai, cái gì nên làm va cái gì không nên làm, điều đó thé hiện rõ trong

phương dn chiến lược mà đã đề xuất Thí dụ khi cân nhắc mức độ rủi ro của phương

án chiến lược, nu nhà quản tej cắp cao là người sợ rủ ro thi sẽ tránh những phương

án cô nhiễu rủ ro và chấp nhận một mức lợi nhuận thấp côn nhà quản tr bit chấp

nhận rủi ro thì sẽ chú ý đến những cơ hội tim năng chứa nhi lợi nhuận, cho dùmức độ mạo hiểm cao hơn.

1.3.5 Văn hoá tổ chức.

Mỗi một doanh nghiệp déu có văn hoá riêng của mình (văn hoá tổ chức)

Nhiều người cho rằng văn hoá là cảch thức tốt nhất để thực hiện hoạt động kinh

doanh Nếu nhiều khi xây dựng và lựa chon chiến lược mà không chú ý tới các khíacạnh văn hoá khi thục hiện chiến lược kinh doanh sẽ gặp nhiễu trở ngại Thậm chí

văn hoá tổ chức có thé trở nên đối nghịch với chiến lược.Những chiến lược đồi hỏi những thay đổi văn hoá ít hấp dẫn hơn những chiến lược dựa trên nền táng văn hoá.

1.3.6, Yếu tố chísh tr

Trong một doanh nghiệp những thành kiến chính trị và sự thiên vị cá nhân.‘u khi ảnh hưởng qua mức vào các quyết định chiến lược Việc phân tích các

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w