1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác công trình thủy lợi cho các tổ chức thủy nông cơ sở trên địa bàn tỉnh Lào Cài

129 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác công trình thủy lợi cho các tổ chức thủy nông cơ sở trên địa bàn tỉnh Lào Cai
Tác giả Đặng Quốc Hựng
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Bảo Uân
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 7,61 MB

Nội dung

Các loại ình tổ chức thủy nông ở cơ sở trên địa bản tỉnh được thành lap để trực tiếp quản lý khai thác công trình thủy lợi bao gồm: Ban thủy lợi xã là các cán bộ thuộc UBND xã làm nhiệm

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự

giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn Những thông tin, đữ liệu, số liệu đưa ra trong luận văn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc Những số liệu thu thập và tổng hợp của cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực.

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Tác giả

Đặng Quốc Hùng

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp cao học, được sự giúp đỡ của các thay, cô giáo trường Dai hoc Thủy lợi, đặc biệt là thầy giáo

PGS.TS Nguyễn Bá Uân, cùng với sự nỗ lực của bản thân Đến nay tác giả

đã hoàn thành luận văn thạc chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường.

Các kết quả đạt được là những đóng góp nhỏ về mặt khoa học trong

quá trình nghiên cứu tìm ra một số mô hình quản lý, nâng cao năng lực quản

lý vận hành khai thác các công trình thủy lợi vùng cao miền núi của cả nước

nói chung, và các công trình thủy lợi vùng cao miền núi ở Lào Cai nói riêng Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn, do điều kiện thời gian và trình độ có

hạn nên không thê tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được những lời chỉ bảo và góp ý của các thầy, cô giáo và các đồng nghiệp.

Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Bá Uân đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và cung cấp các kiến thức khoa học cần

thiết trong quá trình thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Khoa Kinh tẾ và quản lý, phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại học Thủy lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành

tốt luận văn thạc sỹ của mình.

Tác giả chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai, Chi cục thủy lợi và PCLB tỉnh Lao Cai đã tạo điều kiện cung cấp tài liệu liên quan và giúp đỡ tác giả

hoàn thành luận văn.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã

động viên, khích lệ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

Hà Nội,ngày tháng năm 2016

Tác giả

Đặng Quốc Hùng

Trang 3

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY KHAI

1.1.2 Vai tro, nhiém vu cua hé thong công trình thủy lỢI «-+<<<+<<<+++ 2 1.1.3 Nội dung của công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi - 3 1.1.4 Hệ thống những văn bản pháp quy về quản lý khai thác công trình thủy lợi 6 1.1.5 Thực trạng quản lý khai thác các công trình thủy lợi khu vực miền núi phía

1.2.2 tòi bi 000i ái 12

1.2.4 Tiêu chí đánh giá năng lực quản lý khai thác công trình thủy lợi 18

1.3 Những nhân to ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác công trình

I8) 84/ 190): /ờợợỹợNn 22 1.4 Tổng quan về quản lý khai thác các công trình thúy lợi ở Việt Nam 24 1.5 Kinh nghiệm quản lý khai thác các công trình thủy lợi ở một số địa DƯƠNƠ Go (G G5 9 9 9” ọ 0 00.00000009 0004 00046009400009 80096 27

1.5.1 Kinh nghiệm 6 nước 'IBOÀÀI - - - << E1 111191011 910 1991 2v HH tre 27

1.5.2 Kinh nghiém 0i 0 29 1.6 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 32

Trang 4

KET LUẬN CHƯNG - << s°ss©se£+sE++eEsseEseEvseExserseersserserssee 33

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG CONG TAC QUAN LÝ, KHAI THÁC CAC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CUA CÁC TO CHỨC THUY NONG CƠ SỞ

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tinh Lao Cai 35 2.1.1 Vi trí địa LY cecceeccccscecseessesssesssessecssesssesssessesssessusssesssesssesseessesssessuessesssesssessseeses 35 2.1.2 Đặc điểm địa hình oo eeccecceccessesssessessessssssessesscsusssessessessussseesesssssetseeseesessses 36

2.1.3 Khí hậu 22 ©2++2++2EE19EE1222112711221121112711711211.2111111211 111.111.111 36

2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên và lợi thé phát triển kinh tế - 37

"PB 8‹ icon 39 2.2 Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về thủy lợi trên địa bàn tỉnh 44

2.2.2 Tô chức quản ly Nhà nước về thủy lợi ở cấp huyện -: 41 2.3 Hiện trạng hệ thống thủy lợi trên địa bàn tinh Lào Cai .- 50

2.4 Các mô hình tổ chức quan lý khai thác công trình thủy lợi trên dia bàn

tỉnh Lào Cal . 5< 5 << 4 HH HH TH 000004000850 55

2.4.1 Các mô hình tổ chức quan lý khai thác công trình thủy lợi đã được nghiên cứu triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh Lào cai cccccccccvxerrrrrterrrrrrrrrrrrre 55 2.4.2 Các tổ chức dang quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh .57 2.5 Thực trạng năng lực quản lý khai thác hệ thống các công trình thủy lợi

2.5.1 Hoàn thành mục tiêu thực thi xã hội hóa việc quản lý khai thác công trình THUY Od EEỈÍẮẮŨỔũỖ 63

2.6 Đánh giá chung về năng lực quản lý khai thác các công trình thủy lợi 72

Trang 5

2.6.1 Đánh giá về tổ chức, phân cấp và có mô hình tưới hợp lý, bền vững 72 2.6.2 Đánh giá về chính sách và quy định trong quản lý khai thác công trình thủy

——ằằằ Š .Ằ 76

2.6.5 Đánh giá việc giải quyết tốt mọi xung đột về loi ich tưới trên hệ thong 78

CHUONG 3 ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LUC QUAN LY KHAI THÁC CÔNG TRINH THUY LỢI CHO CAC TO CHỨC QUAN LÝ

THỦY NÔNG CƠ SO Ở TINH LAO CAI -c-cc-cs ccccccceeeesssee 81

3.1 Định hướng phát triển thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lào Cai 81 3.1.1 Dinh hướng về dau tư xây dựng thủy lợi -. ¿ ¿©-sz+c++cx+zxsrxees 81 3.1.2 Dinh hướng về quan lý khai thác cecceecesesseessessessessessessesssessessesseesesseeseeseess 82

3.2 Những cơ hội và thách thức trong quản lý khai thác các công trình thủy lợi

3.2.1 0á is CO NGL 4 85 3.2.2 ¡nối 190i 1 86

3.3.1 Cơ chế chính sách và quy chế hoạt động cho các tô chức thủy nông cơ sở 88

3.3.3 Dao tạo, bồi dưỡng nâng cao năng luc, hỗ trợ kỹ thuật cho các tổ chức thủy

NON CO SO n nẽ ẽ ố ố 101

3.3.4 Giải pháp về công tác quản lý tài chính, kỹ thuật của hệ thống 104

3.3.5 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục cộng đồng tham gia quản lý khai thác l0 5ã5ẽ01:07:1ià0100 111777 108

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2< s< se sseessexsevssersserssersersserse 112

Trang 6

Ban quản lý dự án

Công trình thủy lợi

Công nghiệp hóa

Tổ chức Nông — Lương thé giới Hội đồng nhân dân

Phát triển nông thôn

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Thủy lợi phí

Trung ương

Ủy ban nhân dân

Trang 7

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ, HÌNH VE

Hình 2.1 Bán đỗ hành chính tỉnh Lào Cai

Hình 2, chức quản ý nhà nước về thủy lợi tinh Lào Cai

35 4

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG, BIE

Bảng 1.1 Các loại hình doanh nghiệp quân lý 1b Bảng 1.2 Các loại ình tổ chức dùng nước 18

Bảng 2.1 Diện tích, dân số của các huyện, thành phd thuộc tính Lào Cải )Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu tổng hợp so sánh về phát triển kính tế tinh Lào Cải giai

đoạn 2010-2014 4

Bảng 2.3, Ting hợp thệt hại do thiên từ năm 2011 đến 2015, tính Lào Cái 43Bảng 24 Hệ thống tổ chúc, bộ máy quản lý, chất lượng nguồn nhân lực chuyên

ngành thủy lợi cia tinh Lào Cai 49

Bảng 24 Hiện rang hệ thống thủy lợi của tỉnh Lào Cai, inh đến năm 2015 54

Bảng 2.5 Tổng hợp số lượng ban thuỷ lợi xã thuộc UBND xã, phường, thị trẫn 58

Bảng 2.6 Tổng hợp các loại hình tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi ở

các huyện, thành phổ trong tỉnh Lào Cai 60

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của để tai

Lio Cái là tỉnh miễn nú biên giới nằm ở phía Bắc Việt Nam, dân số nông

thôn chiếm gắn 80% đồng bào dân the thiêu số chiếm 64%, tỉnh độ dân tí thấp, tỷ

lệ hộ đối nghèo vẫn còn ở mức cao, tính đến năm 2015 tỷ lệ hộ đối nghèo là 17,61%, cận nghèo 12,65%,

Theo số liệu báo cáo của Chỉ eye thủy lợi tinh Lao Cai đến nay toàn Tỉnh có

hơn 43.000 ha 1.134 hệ thống công trình thuỷ lợi, phục vụ tưới tiêu với di

cây trồng các loại và mặt nước nuôi thuỷ sản Trên địa bản không có hệ thông công,

trnh thuỷ lợi liên huyện, liên tinh, Có 18 bệ thống công trình thuỷ lợi liền xã thuộc

5 huyện, Thành phố cồn lại là các hệ thống công tinh đều nằm gọn trong một xã:

“Tổng chiề 1 đài kênh mương của các ệ thống ng tình thủy lợi là 4332 km; có

1.035 đầu mỗi là đập dng lấy nước và 97 hd chứa nước

Hiện nay, tat cả các công trình thuỷ lợi của tinh Lào Cai sau khi xây dựng.xong đều được giao cho UBND cấp xã và công đồng khu vực xây dựng công trinh

quản lý vận hành khai thi, không tổ chức loại hình công ty quản lý khai thác công trình thủy lợi Các loại ình tổ chức thủy nông ở cơ sở trên địa bản tỉnh được thành lap để trực tiếp quản lý khai thác công trình thủy lợi bao gồm: Ban thủy lợi xã là các

cán bộ thuộc UBND xã làm nhiệm vụ quản lý thủy nông kiêm nhiệm; các hợp tác

xã nông nghiệp được giao nhiệm vụ dich vụ quản lý thủy nông và các tổ hợp tác

dùng nước ở các thôn bản,

La tỉnh miễn núi, kinh tẾ và cơ sở hạ ting chưa phát triển, trình độ dân tí

còn thấp, có nhiều yếu tổ ảnh hưởng gây khó khăn trong công tác quản lý khai thác

công trình thủy lợi đối với các tổ chức thủy nông ở cơ sở như: Công trình thủy lợirải rác phân tin, đầu mỗi thường xa khu dân cư, dia hình dốc, địa chất phúc tạp, đễ

bị sat lở do mưa lũ Hau hết là công trình thủy lợi là tự chảy, tuyến kênh dai nên

khó vận hành kiểm soát đồng chảy, nhiều công trình xây đựng đã lau và xây dựng

trong điều kiện kinh phí đầu tư hạn hẹp nên công trình không đồng bộ, kha năng

chống chịu mưa lũ không tốt, tiết kế còn nhiều tổn tại khiếm khuyết thiểu vẫn sửa

Trang 10

chữa nâng cắp công trình Hiện tại nhiều hang mục bị hư hong chưa được sửa chữa

kịp thời.

Đặc điểm các công trình thủy lợi ở Lào Cai là loại nhỏ, yêu cầu kỹ thuật vận

hành quản lý tương đối đơn giản, cộng đồng có th tự quan lý nhưng do đội ngũ cần

bộ làm công tắc thuỷ lợi ở cơ sở không có trình độ chuyên môn thủy lợi và hầu hết

à chưa được đảo tạo tip hudn về quản lý công tinh, về tình tự thủ tục sửa chữa

công trình, nên chỉ quản lý vận hành vả bảo vệ công trình theo kinh nghiệm, chi

đảm nhận được các công việc sửa chữa đơn giảm; Từ năm 2008, Nhà nước cổ chủ

trương miễn, giảm thủy lợi phí cho người nông dân; Các tỏ chức thủy nông cơ sở

được tiếp nhận nguồn kinh phí cắp bù thủy lợi phí để tổ chức hoạt động quản lý

Khai thác các công trình thủy lợi: Cơ chế chính sich hỗ trợ kinh phí cắp bit do miễn

giảm thủy lợi phí trên địa bản tỉnh Lio Cai hiện nay cơ bản là phù hợp, thực hiện đúng chủ trương cơ chế chính sich của Nhà nước, tuy nhiên các tổ chức thủy nông

‘co sở vẫn chưa chủ động trong việc điều hành, sử dụng hiệu quả nguồn kinh phiNhà nước hỗ trợ Tổ chức quản lý thuỷ nông cơ sở ở một số xã còn King ting khi

tiếp nhận nguồn kinh phí cắp bù miễn thu thủy lợi phí, chậm phân khai kế hoạch tài

“chính, công tác bảo dưỡng chỉ thực biện định ky theo mủa vụ, công tác bảo dưỡng,

sửa chữa thường xuyên chưa kịp thời, trong khi nhủ cầu sửa chữa các công tình

thuỷ lợi rất lớn.

Việc nghiên cứu tìm các giải pháp phi hợp nhằm nâng cao năng lực cho các

tổ chức thuỷ nông ở cơ sở để quan lý khai thác (QLKT) có hiệu quả các công trinh

thuỷ lợi, đưa tiêu chí thủy lợi là một trong những tiêu chỉ hoàn thảnh sớm trong chương trình xây dung nông thôn mới ti Lào Cai là một yêu cầu thực sự cấp

Đó cũng chính là lý do tác giả đã lựa chọn dé tài luận văn “Giải pháp nâng cao năng

lực quản lý khai thác công trình thuỷ lợi cho các tổ chức thuỷ nông cơ sở trên địa

bản tỉnh Lảo Cai” với mong muốn có những đóng góp hữu ích cho địa phương.

trong lĩnh vực quán lý ải nguyên nước, phát triển kinh té xã hội

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

DE xuất một số giải pháp nhằm nàng cao năng lực và hiệu quả quản lý khai

Trang 11

thác công trình thủy lợi của các tổ chúc thủy nông cơ sở trên địa bản tỉnh Lào Cai,

phù hợp với trình độ, điều kiện dan sinh kinh tế, tập quán của nông thôn miền núi

biến giới

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

«a Đi tượng nghiên cửu

Nghiên cứu thực trang của tổ chức thuỷ nông cơ sở trên địa bản tỉnh Lio Cai,

những nhân tổ ảnh hưởng và các giải pháp nâng cao năng lực dé quản lý khai thác.

sông trình thuỷ lợi của các tổ chức này:

Phạm vi nghiền cứu

Phạm vi vé nội dung: Nghiên cứu đưa ra các giải pháp phù hợp, có hiệu quả

để năng cao năng lực cho các tổ chức thuỷ nông cơ sở tai Lao Cai trong công tác

“quản lý khai hắc công ình thuỷ lợi

Phạm vi vé không gian: ĐỀ tải nghiên cứu trên dia bàn miễn núi biên giới

của tỉnh Lào Cải.

Phạm vi v thời gian: Nghiên cửu sẽ thu thập cúc sổ lều đánh giá thực trang

Cai

về các mô hình quân ý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bản tinh L

trong thời gia từ năm 2010 đến năm 2015 và đưa ra các giải pháp ting cường năng lực quản lý cho các tổ chức giai đoạn 2016 ~ 2020,

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra, đề tả sử đụng các phương phấp

nghiền cứu sau:

- Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập số liệu, thông tin tả liệu của các tổ chức thủy nông cơ sở, các công trình thủy lợi thực tế trên địa ban tỉnh Lào Cais,

~ Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, phân tích so sánh: Nhằm phân

tích, so sánh, đánh giá thực trạng việc áp dụng các mô hình tổ chức quản lý khai

thác công trình thủy lợi hiện dang áp dụng, từ đó rút ra những kết quả cằn phát huy

và những tổn tại cần khắc phục;

~ Phương pháp hệ thống hóa được sử dụng trong việc hệ thông hóa những cơ.

sở lý luận cho nghiên cứu của để ti, Phương pháp phân ích bệ thống chọn để xuất

Trang 12

các giải pháp nâng cao năng lực cho tổ chức thủy nông cơ sở quản lý khai thác công

quả và phi hợp

% 'nghĩa khoa học và thực tin của đề tai

a Ý nghĩa khoa học

Hệ thing hóa những cơ sở lý luận, những kết quả phân tich đánh gi thực

trang và những giải pháp nghiên cứu đề xuất về tổ chức quản lý khai thác hệ thông

các công trình thủy lợi của luận văn là nhờng tài liệu tham khảo hữu ích đổi công

tắc nghiên cửu về quản lý vận hành các công ảnh thủy lợi miễn núi sau xây dụng

6 hiệu quả

5 Ý nghĩa thực tiễn

“Các giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác công trình thủy lợi là những ý kiến gợi mở đối với các cơ quan quản lý nhà nước, các địa phương ở Lào Cai áp dung để xây đựng, phát triển các tổ chức thủy nông cơ sở quản lý hiệu quả,

bên vững công trình thủy lợi, phù hợp với chủ trương phát triển mô hình tố chức.

“quản lý thuỷ nông cơ sử gắn với cộng đồng (PIM), có sự chỉ đạo hỗ trợ của Chính

quyển, cơ quan Nhà nước

á Rất quả dự kin đạt được

= Hệ thống cơ sở lý luận về công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi

khai thác hệ thống cí

những nhân t ảnh hướng đến sự phủ hợp, tinh hiệu quả và bền ving của các mô

năng lực quản Ì ig trình của các tổ chức thủy nông cơ sở và

hình tổ chức quản lý khai thác này;

ảnh giả thực trang hoạt động của các ổ chức thủy nông cơ sở đang quản

lý khai thác hệ thing công trinh thủy lợi trên địa bản tinh Lao Cai, qua đổ rit ra

những kết quả đạt được cần nghiên cứu áp dụng và những mặt còn tin ti, vướng

trắc cần khắc phục và tho gỡ

~ Để xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác công trình

thủy lợi cho ede tổ chức huỷ nông cơ sở rên địa bản tinh Lio Cái

7 Nội dung của luận vin

Luận văn được kết cầu với những nội dung sa: Phần mổ đầu, 3 chương nội

Trang 13

dung chỉnh, phần kết luận và kiến nghị

‘Cac chương nội dung chính của luận văn được lựa chọn tên gọi như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tin về quản lý khai thắc công trình thúy

lợi;

Chương 2: Thực trang công tác quản lý, Khai thúc các công trình thủy lợi trên địa bàn tính Lio Cai;

Chương 3: Dé xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực OLKT các công trình:

trên địa ban tinh Lào Cai.

thủy lợi của các tổ quản lý thủy nông cơ

Trang 14

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VE QUAN LÝKHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI1.1 Tổng quan chung

LLL Mặt số khái niệm

1 Khái niện về quản lý

Quan lý là sự tác động giữa chủ thé quản lý và đối tượng quản lý, trong đó.chủ thể quan lý là những tổ chức và cá nhân, những nhà quản lý cắp trên còn đối

tượng quan lý hay còn gọi à khách thể quản lý là những 6 chức, cá nhân, nhà quản

lý cấp dưới, cũng như các tập th, cá nhân người lao động Sự tác động trong mối

‘quan hệ quản lý mang tính hai chiều và được thực hiện thông qua các hoạt động tổ

lồng nhấtchức, lãnh đạo, lập ké hoạch, kiểm tra, điều chinh Thông thường quản lý

với các hoại động tổ chức chỉ huy, điều khiển, động viên kiểm ta, diễn chỉnh nhằmsir dụng hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời cơ của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra

trong điều kiện môi trường luôn biến động Quản lý được phát sinh từ lao động, không tách rời với lao động và ban thân quan lý cũng là một loại hoạt động lao

động, bit kỹ một hoạt động nào mà do một tổ chức thực hiện đều cin có sự quản lýdia ở mức độ nhiều hay ít nhằm phối hợp những hoạt động cá nhân thực hiện những

chức năng chung.

32 Khái niện về quản lý khai thác công trình thuỷ lợi

Quản lý khai thác các công tinh thuỷ lợi là một quá trình vận hành, sử dụng

và quân lý các công tình thuỷ lợi nhằm đảm bảo cong cấp và tiêu thoát nước đồng

kế hoạch tưới tiêu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh té cho khu vực tưới tiêu, đồng thời theo dõi, kiểm ta, điều chính để đảm bảo công trình thuỷ lợi an toàn, phát huy hiệu quả trong suốt thời gian sử dụng.

3 Khái niệm về hệ thông công trình thuỷ lợi

Hệ thống công trình thuỷ lợi (dù lớn hay nhỏ) phục vụ tưới ti 1 cấp nước

cho sản xuất, dân sinh thường bao gồm các hạng mục như: Công trình đầu mỗi;

Mang lưới kênh mương: Các công trình trên kênh.

Trang 15

4 Công trình đầu mi bao gồm:

~ Hồ chứa nước: Giữ nước mưa và dòng chảy của sông suối trong mùa mưa

để sử dụng trong mùa khô, Hồ chứa nước thường bao gồm các hang mục: Đập ngănnước, đập tràn xả nước thừa, cống lấy nước vào kênh dẫn

= Đập dng: Ngăn nước của sông, subi để tạo mực nước en thiết chây trong

kênh mương đến các khu cần tới Đập dâng cùng với cổng lấy nước đầu kênh tạo

thành cụm đầu mỗi công trình đập dâng nước

- Cita lấy nước không đập: Là hình thức lấy nước rực tiếp từ khe suối vào

kênh din đến các khu tưới mà không cần có đập dâng

- Tram bom: Trạm bơm nước tử nguồn nước vào kênh hoặc đường ống dã

phục vụ sản xuất, dn sinh, (bao gồm bơm điện, bơm dầu, bơm thuỷ luân

b Mạng lưới kênh mương bao gồm: kênh đất lít mai, kênh xây gạch.

đá, kênh bê tông, kênh bằng đường ông các lo (cỏ độ đốc đảm bảo dẫn nước tựchy thông suốt từ đầu mồi đến mặt ruộng hoặc nơi cần cắp nước, iều nước) Kênhmương tưới là kênh mương kim nhiệm vụ dẫn nước tưới từ đầu mồi đến mặt ruộng

ấp kênh: kênh

p vào các kênh nhánh (cấp ID; Kênh

hoặc nơi cần cắp nước Mang lưới kênh mương được chia thành es

“chính (kênh cấp I) dẫn nước tử dium

nhánh cắp II cấp nước vào kênh nhánh cấp II: kênh nhánh cắp Il cắp nước vào

kênh nội đồng Kênh mương tiêu là kênh mương lim nhiệm vụ tiêu thoát nước chống si lỡ ngập ứng

« Các công tinh trên kênh bao gdm: Cổng lấy nước đầu kênh; BE lắng cátkết hợp trần xả nước thừa khi có lũ: Tran qua kênh, kết hợp trần nước thừa trong

kênh; Ong dẫn xi phông; Cầu máng; Công trình chia nước; Cổng tiéu câu.

1.1.2 Vai tò, nhiệm vụ của hệ thẳng công trình thấy lợi

1 Vai tô của hệ thắng công tinh thủy lợi

Hệ thống công tinh thủy lợi đã góp phần quan trọng trong vige phục vụ sảnxuất và din sinh, bảo đâm an ninh lương thực, góp phần bảo vệ môi trường và

phòng, chẳng giảm nhẹ thiên ti

2 Nhiệm vụ của hệ thẳng công tình thủy lợi

Trang 16

Nhiệm vụ cơ bản của hệ thẳng công thủy lợi là phục vụ nước tưới cho dắt

trồng lứa, rau màu các loi và cây công nghiệp ngắn ngày Công trình thuỷ lợi cónhiệm vụ chẳng hạn bắn vào mùa khô hạn vì hệ thống công trình thuỷ lợi có thể

cung cẤp nước cho những khu vực bị hạn chế về nước tưới cho nông nghiệp đồng

Sh trang khi

Hệ thống công trình thủy lợi còn có nhiệm vụ cấp nước cho diệ

thời khắc phục được tù nước, khô hạn kéo da

tích nuôi

trồng thuỷ sản;

Hệ thống công trình thủy lợi còn có nhiệm vụ tiêu thoát nước cho dit nông

nghiệp và tiêu thoát nước cho khu din cư ở thành thị và nông thôn, đặc biệt là

chống ngập ủng vào mia mưa:

Hệ thống công trình thủy lợi còn góp phần ngăn mặn đắt nông nghiệp nhất là

khi triều cường lên xuống thất thường như hiện nay, cái tạo chua phén, làm tăng

ign tích canh tác;

HG thống thuỷ lợi có nhiệm vụ duy trì cấp m sinh hoạt cho dân sinh và sản.xuất công nghiệp với khỗi lượng và chất lượng cần

Hệ thống công trình thuỷ lợi còn có thể đảm bảo việc giao thông thuỷ; Dẫn

và xử lý nước thi để bảo vệ nguồn nước tránh bị ô nhiễm:

Hệ thống công tinh thuỷ lợi còn có nhiệm vụ phòng chống lũ lụt, bảo vệ bởi

biển, tránh những thiệt hại về người, tài sản của Nhà nước và của nhân dân:

Hệ thống công tình thủy lợi còn tạo điều kiện phát triển da dạng hóa cây

trồng, chuyển dich co cấu, nâng hiệu suắt sử dụng đắt, phân bổ lại nguồn nước tự

nhiên, cải tạo đất, cải tạo môi trường theo chiều hướng có lợi cho sản xuất và sinh

hoạt Bên cạnh đó, chăn nuôi cũng phat triển đa dạng, phong phú theo hướng hiệu

«qu kính tẾ cao

Ngoài ra các hệ thống công tinh thủy lợi còn góp phần diễn hòa dòng chảy

cho các đồng sông, ôn định đồng chảy mùa kiệt, bảo vệ mỗi trường nước, phát tiển dich vy, du lịch

1.1.3 Nội dung của công tác quản lý kha thắc công trình thấy lợi

Nội dung cơ bản của công tác quảnlý, khai thác công tình thủy lợi bao gồm

Trang 17

~ Quan lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng công trình tưới tiêu nước, cắp nước.theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo an toàn công trình (gọi tất là

(Quan lý công tình);

~ Thực hiện cung cắp sản phẩm, dich vụ công ích tưới tiêu, cấp nước phục vụ

khác trẻ sản xuất nông nghiệp à các ngành kinh n cơ sở hợp đồng đặt hàng với

cơ quan có thẩm quyền hoặc kế hoạch được giao (gọi tắt là Quản lý nước);

~ Xây dựng mô hình tỏ chức hợp lý để quản lý, sử dụng vốn, tài sản và mọi

nguồn lực được giao để hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý, khai thác công trình thủy,

lợi theo qui định của pháp luật (gọi tắt là Tổ chức và quản lý kinh tế)

1 Nội dung của quản lý công trình

= Thực hiện việc vận hành công trình thuỷ lợi theo nhiệm vụ thiết kỂ, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình thao tác và các quy định pháp luật khác có liên quan; đảm

"bảo công trình vận hành an toàn, hiệu quả và sử dung lâu dài:

- Tổ chức theo dõi, quản lý bảo vệ hệ thống công trình thuỷ lợi:

- Thường xuyên theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cổ trong hệ

thống công trình thuỷ lợi; Sửa chữa nâng cắp công trình, máy móc, thiết bị và thực

hiện việc duy tu, bảo đưỡng, bio tì công trình đúng quy định:

- Thực hiệ việc quan ắc, kiểm tra công tinh theo quy định: Bảo vệ công

trình, ngăn chặn, phòng, chéng các hành vĩ xâm hại hoặc phá hoại công trình;

- Thực hiện công tác phòng chống lụt, bão, bảo đảm an toàn công Hình:

~ Thực hiện nhiệm vụ chủ dau tư, tỏ chức triển khai, giám sát việc khôi phục,

Gai tụ, nâng cắp công tình;

~ Lập, lưu trữ hồ sơ kỹ thuật và các hỗ sơ tải iệu khác có liên quan;

~ Ứng dụng công nghệ tiên tin áp dụng sáng kign, ải iến kỹ thuật để kéo

dài tuổi thọ và nâng cao hiệu quả khai thác công tinh thư lợi

Quan lý công trình là một nội dung đóng vai trò quan trọng trong việc quản

lý khả thác công tinh thuỷ lợi Nếu một công tỉnh được quản lý tốt sẽ nâng cao

được tuổi thọ của công trình và phát huy được hiệu quả sử dụng theo yêu cầu thiết

kế công trình.

Trang 18

2 Nội dụng của quan lý nước

Diều hành việc phân phối cấp nước, tiêu nước hợp lý trong hệ thông công

trình thuỷ lợi, ngăn mặn hoặc hạn chế xâm nhập mặn,

- Tổng hợp yêu cầu sử dụng nước; lap kế hoạch, phương án cung cấp nước:

cho các hộ ding nước, phương án tiêu thoát nước và ké hoạch, phương án ngăn mặn hoặc hạn chế xâm nhập mặn; dự báo và đánh giá nguồn nước;

~ Quan trắc, đo đạc lượng mưa, mực nước, lưu lượng nước, chất lượng nước.

theo quy định:

~ Bio vệ, chẳng ô nhiễm nguồn nước, quản lý, kiểm soát chặt che việc thải

nước vào nguồn nước;

~ Phat triển và tăng cường năng lực quan lý tưới để khai thác có hiệu quá và

vững các hệ thống công trình thuỷ lợi hiện có;

- Thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn hán, úng ngập, xâm nhập mặn,

giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra;

- Đánh giá kết qua tưới, tiêu nước, cung cấp nước và báo cáo về kết quả cung cấp nước cho các hộ dùng nước phì nông nghiệp;

- Phổ biển, ứng đụng các công nghệ tưới tết kiệm nước, ải thiện chất lượng

nước, nâng cao hiệu quả sử dụng tổng hợp nguồn nước; các quy tình kỹ thật tưới

tiêu nước tiền tiễn để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp:

- Lập, lưu trữ bản đồ kết quả tưới iêu nước hàng vụ hd sơ kỹ (huật và các

hỗ sơ tài liệu khác có liên quan;

Việc quản lý nước là một công tác hết site quan trọng trong quản lý vận hành

khai thác công tình thủy lợi Nếu quản lý nước tốt sẽ nâng cao năng suất cho cây

trồng, phát triển kinh tẾ cho dit nước, giảm thiểu được thiên tai như lũ lụt, hạn hán và ngược lại nếu quản lý không tốt sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ cho con người và nén kin tế của đất nước

3 Nội dung của tổ chức và quản lý kink tễ

~ Xây dựng mô hình tổ chức phù hợp, ấp dụng cơ chế quản lý năng động, tạo động lục thúc đầy, ning cao hiệu quả quản ý, khai thác công tình thuỷ lợi;

Trang 19

- Lập kế hoạch chỉ phí hàng năm, phục vụ quản lý hệ thống, theo quy định,

~ Thực hiện các thủ tục, hồ sơ giao kế hoạch, đặt hàng, đấu thầu đối với sản

phẩm, dich vụ công ích trong quản lý kha thác công tỉnh thủy lợi:

- Ký kết hợp đồng tưới, iêu nước, hợp đồng cung cắp nước và các dich vụ

Khai thác tang hợp công tình thuỷ lợi: Hợp đồng thục hiện việc bảo tì, bảo vệ công

trình; Nghiệm thụ, thanh lý các hợp đồng nêu trên;

~ Quản lý các khoản thu, các Khoản chỉ theo quy định:

- Lập và áp dụng các định mức kinh tẾ kỹ thuật phục vụ việc quản lý, vận

thiện liêu; định mức lao động; định mức sửa chữa thường xuyên và các định mức cần hành công trình, gdm: Định mức sử dụng nước; định mức sử dụng điện hoặc.

thiết khác;

~ Thực hiện

cho phù hợp các chỉ tiêu kinh tế, các định mức kinh tế - kỹ thuật; định kỳ đánh giá

theo đõi có hệ thống, điều chỉnh ho; chính

hiệu quả dịch vụ tưới tiêu nước và hiệu quả đầu tư, khai thác công trình thuỷ lợi

114 Hệ thẳng những văn bản pháp quy về quản lý khai thác công trình thủy lot

17/2012/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hod tội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012 và

~ Luật Tai nguyên nước s

các văn bản hướng dẫn thi hành;

= Pháp lệnh khử thác và bảo vệ công tình thủy lợi số

3/200/PL-UBTVQHI0 ngày 04/4/2001; Nghị định số 143/2003/NĐ-CP, của Chính phù quy

định chỉ tiết thí hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủylợi: Nghị định Số 61/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số diéu của Nghỉ định số

143/2003/NĐ-CP,

= Nghị quyết

nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 7 khóa X;

~ Quyết định số 1590/QD- TT ngày 9/10/2009 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt định hướng chiến lược phát triển Thủy lợi Việt Nam;

- Quyết định số 899/QĐ- TT ngày 16/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê

26- NQ/TW "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” do Hội

duyệt ĐỀ án ti cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá tr gia ting và

Trang 20

phat tiên bén vững: Quyết định số 31/2005/NĐ.CP ngày 11 thing 3 năm 2005 sửa Chính ph về

- Thông tự số 178/2014/TT-BTC ngày 26/11/2014 của Bộ

in xuất và cung img sản phẩm, dịch vụ công ích;

chính về việc

Hướng dẫn một số nội dung về tài chính khi thực hiện đấu thầu, đặt hàng, giao kế

hoạch đối với các đơn vị làm nhiệm vụ quản lý khai thác công tình thuỷ lợi ;

- Các thông tư của Bộ Nông nghiệp và PTNT: Thông tư số 45/2009/TT-BNN

ngày 24/7/2009 về hướng dẫn lập và phê duyệt phương án bảo vệ công trình thuỷ.lợi: Thông tư số 65/2009/TT-BNN vé việc hưởng dẫn tổ chức hoạt động và phân

quản lý khai thác công trình thủy lợi; Thông tư số 56/2010/TT-BNN ngày

01/10/2010 quy định một số nội dung trong hoạt động của

BNN ngày 27/5/2011 về quy định

je tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi; Thông tư số 40/201 1/T

năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khi thác công tình thuỷ lợi:

LL Thực trạng quân lý khai thắc các công trình thấy lợi khu vực miễn núiphía Bắc

Hầu hết các tỉnh miễn núi phía Bắc nằm ở thượng nguồn các sông, suối Do

điều kiện địa hình đất dai bị chia cắt manh min và có độ lớn, dân cư ở phân tin,

cho nên việc phát iển thủy lợi phục vụ sản xuất, khai hoang mở rộng diện tích canh tác và nước sinh hoạt cho nhân dân gặp rét nhiều khó khăn, phức tạp Trong

những năm qua Ding, Nhà nước và nhân dân các tỉnh miễn núi phía Bắc đã tậptrung đều tư nhiễu công sic, tiễn của dé xây dựng các hệ thống công tình thủy lợiphục vụ sân xuất và đi sống, giải quyết yêu cầu về lương thực trên địa bàn Rắtnhiễu sông trình thủy lợi vừa và nhỏ được xây dựng bằng nhiễu hình thức kiên cổ,

bán kiên cố nhằm đáp ứng yêu cầu nước tưới cho cây trồng, phòng chống thiên tai,

bio vệ mỗi trường sinh thái và cung cắp nước sinh hoạt cho dân cư vùng núi cao

Việ tổ chức quản lý, khai thác và bảo vệ hệ thống công trình thủy lợi ở miễn núiphía Bắc cũng giống như của cả nước bao gdm hai loại hình chính là tổ chức của

Nhà nước (Công ty khai thác CTTL, Trung tâm, Ban quản lý thủy nông) và các tổ chức thủy nông cơ sở hay còn gọi là các tổ chức dùng nước.

Trang 21

‘Theo báo cáo đánh giá thực trạng Các tổ chức thủy nông cơ sở quản lý khai thác công trình thuỷ lợi của PGS.TS Trin Chí Trung (Trung tâm PIM-Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam):

Trước thực trang những năm gần đây, Nhả nước và nhân dân các tỉnh miễn.

núi chỉ chi trọng đầu tr ngân sich va công sức cho việc nâng cắp, kiên cổ hệ thống

kênh mương và xây dựng mới một số công tình phục vụ chuyển dịch cơ cấu cây

trồng với nguồn vốn còn quá nhỏ so với yêu cẩu của sản xuất Nhưng do quá trình

sử dụng nhiều năm, lũ lụt tần phá, thiếu kinh phí đầu tư cho việc bảo dưỡng, sửa

chữa hằng năm, cho nên nhiều công trình đang xuống cắp nghiêm trọng Mặc dù đã

đạt được nhiều thành tích to lớn như đã đề

CTTL hi

tập ở trên, công tác quản lý, khai thác

vẫn còn nhiều tổn tại và bắt

Thứ nhất là co chễ chính sich đầu tư còn chưa hợp lý, chứ trọng đầu tư xây

dmg mới, đầu tư công trình đầu mỗi mã chưa quan tâm nhiễu đến đầu tư nâng cấp.

hiện đại hóa, hoàn chỉnh hệ thống nên thiếu đồng bộ đã ảnh hưởng đến hiệu quảkhai thác Nhiễu hệ thống công tình thuỷ lợi lớn được xây dưng xong công tình

đầu mỗi, kênh chính nhưng còn thiểu công trình điều tiết nước, kênh mương nội

đồng nên chưa khai thác 1g lực theo thi

Thứ hai là hiệu quả hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác công trình

thuỷ lợi vẫn còn thấp Đối với bộ máy quản lý Nha nước về thuỷ lợi, phân giao.nhiệm vụ giữa các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành còn nhiều bắt cập,

chồng chéo dẫn đến khó khăn trong điều hành chỉ dao, Một số địa phương vẫn còn

có sự trùng lẫn giữa chức năng quản lý Nhi nước và quản lý sản xuất, chức năng

quản lý nhà nước và chức năng cung cấp dịch vụ công ích của nhà nước Quan lý vẫn mang nặng tính quan liều, mệnh lệnh không phù hợp với cơ chế quản lý của nên kinh i trường Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sắt chưa bám sắt thực tiễn

và chưa được coi trọng, các thủ tục hảnh chính còn rườm rà.

Thứ bạ là bộ máy quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi mặc đà số lượng đơn

vi lớn nhưng hiệu quả hoạt động chưa cao, Hầu hết các đơn vị quản lý khai thác

TTL đều là doanh nghiệp nhà nước vận hành theo cơ chế bao cấp đã hạn chế tính

Trang 22

năng động và thiểu động lực phát triển Chất lượng nguồn nhân lực, ké cả cán bộ

lãnh đạo quản lý ở nhiều tổ chức, don vị chưa đáp ứng được yêu cau Tổ chức quản.

trí sản xuất thiếu khoa học nên chỉ phí sin xuất cao, năng suất lao động thấp bộ

máy công kềnh,chỉ tiền lương chiếm phẳn lớn nguồn thu của doanh nghiệp

Thứ tự là thể khai thác CTTL chậm chế chính sách và phương thức quán lý đỗi mới theo cơ chế thị trường Cơ chế quản lý mang tính.

cất

nửa thị trường, nữa bao

doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, trong khi quản lý sản xuấtcủa doanh nghiệp theo cơ chế bao cấp không tạo ra động lục để thúc diy phát tiễn

(Quan lý sin xuất bằng phương thức giao kế hoạch, theo cơ ch bao cấp dẫn đến tư

tưởng đựa dim, trồng chờ vio nhà nước Quản lý tài chính theo hình thức cấp phát

-thanh toán, chưa rằng buộc chặt che với eo chế kiểm tra giảm sit, đánh giá và tính

sông khai mình bạch đã làm sai lệch bản chit hoạt động sản xuất trong nỀn kính tế

thị trường Đánh giá kết qua hoạt động sản xuất chưa đựa vào kết quả dẫu ra, thanh

nh.

toán chủ yếu dựa vào chứng từ, nặng về thủ tục hành ck

Cơ ch ràng buộc quyền lợi, trích nhiệm của người đứng đầu với hiệu quả sử

‘dung tiễn vốn, tài sản vật tư, lao động của nhà nước chưa rõ rằng và thiểu chặt chẽ

gây ra lãng phí nguồn lực Phin phối thu nhập cho người lao động mang tinh

cào bằng dẫn đến năng suit lao động thấp, chí phí sản xuất cao Chính sách trợ cắp

qua giá đã anh hưởng tiêu cực đến quan hệ kinh tế, khó kiểm soát và kém hiệu quả,

gây ra việc sử dụng nước lãng phí, Chính sách miễn giảm thủy lợi phí cho nông dân

theo hình thức gián tiếp không gắn kết được trách nhiệm doanh nghiệp với nông

in với vai trỏ là người hưởng lợi

Phân cắp quản lý chưa phù hợp, nên hầu hết các công tình thuỷ lợi đều do

doanh nghiệp nhà nước quản lý đã không tạo được sin chơi cho các doanh nghiệp,

thuộc các thành phần kinh tế khác tham gia nên chưa huy động được sức mạnh của

các t6 chức cá nhân ở khu vực ngoài nha nước và của nhân dân, đặc biệt là người hưởng lợi từ công tình thuỷ li.

Những năm gần đây, các Tổ chúc dùng nước được thành lập ở nhiều địa

phương chủ yêu là được sự hỗ trợ kỹ thuật của các dự ấn quốc tế Tuy nhiên, hẳu

Trang 23

hết các địa phương còn gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng phát triển các tổ

chức dùng nước Nguyên nhân chủ yếu là các tỉnh còn thiểu c inh sách quy định phát triển mô hình quản lý khai thác CTTL có sự tham gia của người dùng nước, lúng túng trong việc tìm ra các mô hình tổ chức dùng nước phù hợp.

1.2, Các mô hình tổ chức quản lý khai thác các hệ thắng công trình (hủy lợi

“Các mô hình tổ chức quản lý khai thác các hệ thống công tình thủy lợi ở nước ta bao gồm hai loại hình chính là: Tổ chức của nhà nước (Doanh nghiệp khai thác công tình thủy lợi, Trung tâm, Ban quản lý thủy nông) và các TS chức thủy

nông cơ sở hay còn gọi là các tổ chức dùng nước (Hợp tác xã quản lý công trình.

thủy lợi, Tổ chúc hợp tác sử dụng nước, Tổ thuỷ lợi, Đội thủy nông, Ban thuỷ lợi

xã, Ban quan lý thuỷ nông xã, cá nhân quản lý công trình thủy lợi) Các tổ chức của

nhà nước (chủ yếu là loại hình công ty khai thác công trình thủy lợi) quản lý, khaithác các công tỉnh đầu mỗi, kênh chính của hệ thing thủy lợi có quy mô vừa và

lớn, vận hành phức tạp Các công trình còn lại do các tổ chức thủy nông cơ sở quản.

lý bao gồm các hệ thống ig trình có quy mô nhỏ hoặc hệ thống thủy lợi nội đồng

thuộc các hệ thống lớn do các công ty khai thác công tinh thủy lợi quản ý.

1.2.1 Doanh nghiệp nhà mước

1 Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước: Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế

do Nhà nước đầu tư vốn và trực tiếp thành lập khi thấy cần thiết Việc thành lập

doanh nghiệp Nhà nước dựa trên nguyên tắc chỉ thành lập theo những ngành, lĩnh

vực then chốt, xương sống của nền kinh tế dựa trên những đòi hỏi thực tiễn của nền

kinh tế thời điểm đó và chủ trương của Đảng và ngành nghề lĩnh vực đó.

2, Doanh nghiệp Nhà nước khai thác công trình thủy lợi

Doanh nghiệp Nhà nước khai thác công trình thủy lợi ở nước ta trước đây là các Công ty Khai thác công trình thủy lợi tực thuộc các tỉnh, thành phố hoặc trực

thuộc trung ương vả là doanh nghiệp Nha nước hoạt động công Nay hầu hết cácCong ty khai thác công trình thủy lợi chuyển đổi thành Công ty TNHH một thành

viên khai thác thủy lợi và Công ty cỗ phn có một phần vốn thuộc sở hữu nha mud

“Các công ty này hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp VỀ mô hình tổ

Trang 24

chức quản lý khai thác công trình thuỷ li của các công ty này hi các công trình đầu

mỗi, kênh trục chính quy mô lớn, liên huyện trở lên, do các doanh nghiệp nhà nước.

(chủ yếu là các Công ty TNHHMTV 100% vốn nhà nude) đảm nhận, được quyđịnh tai Quyết định số 14/2011/QĐ-TTE ngày 04/3/2011 của hủ tướng Chính phủ

VỀ ban 5 hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước.

“Theo số liệu từ Tổng Cục thuỷ lợi tổng hợp báo cáo từ các địa phương trên

toàn quốc, tính đến năm 2013 cả nước ta có 133 tổ chức nhà nước tham gia quản lý,

Khai thác công tinh thuỷ lei; Các Doanh nghiệp nhà nước quản lý, khai thác thuỷ

lợi phục vụ gần 70% diện tích tưới và hầu hết diện tích tiêu khu vực nông nghiệp.

“Có 3 doanh nghiệp trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn được giao

‘quan lý, khai thác 3 hệ thống thủy lợi liên tinh là Bắc Nam Hà, Bắc Hưng Hải, Diu

còn lại trực thuộc UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, quản lý hai thác công tinh thu lợi trong phạm vi tỉnh hoặc iên tỉnh theo sự phân cấp của Bộ Nông nghiệp và phát tiển nông thôn

Loại ình tổ chúc Doanh nghiệp nhà nước này có quy mô vừa và ớm, tương đối đa

đang bao gồm: có 92 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chiếm 69,1%; có

4 đơn vị là Công ty cỗ phan chiếm 3,01%; Các doanh nghiệp này hiện nay hầu hết đã được chuyển đổi từ loại hình Công ty khai thác công trình thuỷ lợi (Công ty nhà

ng ty TNHH MTV khai thác công trình thuỷ lợi 100% vốn

thuộc sở hữu nhà nước và mô hình Công ty cổ phần có phần vốn thuộc sở hữu nhà

nước trước d ) sang

nước, hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp Các ổ chức khác của Nhà

nước gồm 37 đơn vị chiếm 28% (trong đó có 7 Trung tâm quản lý, khủ thác thuỷ

lợi của cắp tinh và ấp huyện: có 8 Ban quân lý Khai thác thay lợi của cp tỉnh và

sắp huyện có 17 Tram quản lý kha thác thuỷ lợi cắp huyện và có 5 Chỉ cục của các

tính Cần Thơ, Vinh Long, Kiên Giang, Hậu Giang và Cà Mau tham gia trực tiếp

“quản lý khai thác công trình thuỷ lợi)

Sự phân bổ các loại hình doanh nghiệp giữa các vùng miễn là không đồng

nhất Số lượng doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi giữa các vùng miền

không đồng đều, phụ thuộc vào số lượng hệ thống công tình của từng not

Trang 25

Doanh nghiệp khai thác công tình thuỷ lợi được thành lập 48 quản lý côngtrình đầu mối và hệ thống kênh chính, kênh cấp hai các hệ thống quy mô vừa và

lớn, vận hành phức tạp Tổng hợp từ báo cáo của các địa phương trên toàn quốc, hiện có khoảng 80% doanh nghiệp có công trình quy mô từ liên huyện trở lên còn lại 20% doanh nghiệp có quy mô liên xã Các doanh nghiệp nhà nước khai thác

công trình thuỷ lợi thực hiện việc cung cấp dich vụ tưới, tiêu cho người dân thông

qua hợp đồng với các Tổ chức Hợp tác dùng nước việc sản xuất và cùng ứng các

‘Quan lý, kha thác hệ thống công tình thuỷ li số quý

sản phẩm, dich vụ công

mô lớn, bao gdm CTTL liên tỉnh, liên huyện; công trình thuỷ nông kề đá lắn biển”

thực hiện theo phương thúc đặt hàng hoặc giao kế hoạch Việc sin xuất và cung ứng

các sản phẩm, dich vụ công ích "Quản lý, khai thác hệ thông công trình thuỷ lợi có quy mô vừa và nhớ”, thực đặt hàng, Hoạt theo phương thie đầu thầu h động tài chính thu chỉ của các doanh nghiệp khai thác công tinh thuỷ lợi tuân thủ

theo quy định về quy chế quan lý tải chính đối với doanh nghiệp 100% vốn thuộc sởhữu Nhà nước, quy định tai Thông tư số 11/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính

1.2.2 Doanh nghiệp tw nhân

1 Khái niệm doanh nghigp tư nhân

Doanh nghiệp tư nhân li doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu

trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp Cá

nhân chủ sở hữu d6 chỉ được làm chủ sở hữu một doanh nghiệp tư nhân; không,

ở hữu hộ

duge đồng thời làm chủ sở hữu của doanh nghiệp tư nhãn khác hoặc chủ

kinh doanh và thành viên hợp danh của công ty hợp danh: cá nhân chủ sở hữu tự.

quyết định cơ cấu tổ chức và đích thân trực tiếp quản lý, thực biện các hoạt 4

kinh doanh và là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

2 Doanh nghiệp tư nhân Khai thie công trình thủy lợi

Cée công trình thuỷ lợi nhỏ, hệ thống kênh mương mặt ruộng, có thể giao

cho Doanh nghiệp tr nhân trực &p quản lý khai thác công tình thủy lợi Theo phường thức hoạt động của các doanh

định tai Nghĩ định số 31/2008/NĐ-CP ngày 11/3/2005 về sản xuất và cung ứng sản

hiệp quản lý khai thác CTTL được quy

Trang 26

phim dich vụ công ích, có thể áp dụng hình thức đắu thầu, đặt hàng hoặc giao kế

hoạch trong quản lý, khai thác công tinh thuỷ lợi Tuy nhiền, hình thức Doanh

nghiệp tr nhân trực tiếp quan lý khai thúc CTTL chưa được áp dụng nhiều

heo báo cáo tổng hợp của Viện khoa học thuỷ lợi Miễn Nam (2013) Ở

đồng bằng sông Cứu long là một trong những vùng tiên phong trong việc huy độngDoanh nghiệp tr nhân đầu tr cong cấp dịch vụ công và trụ tiếp quản lý khai thác

hinh cho hình thức này là mô hình ở tỉnh An Giang Ở đó,

một bộ phận người dân lập ra đồng gop cỗ phần để mua máy móc, thế bị, vat tr

công trình thủy lợi, Bi

tiêu cho nông dân theo hợp đồng kinh tế được thỏa thuận.

và cung cấp dịch vụ tưới

và ký kết trước mỗi vụ tới Bên cạnh đó, UBND tinh An Giang cũng ban hình

những chính sách ưu đãi rit cụ thé nhằm khuyến khích các thành phn kinh tí

xã hội đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn tinh như Quy

17/2008/QĐ-UBND ngày 21/5/2008 và sau 46 được thay thé bằng Quyết định số

12/2009/QĐ-UBND của UBND tỉnh về việc ban hành Quy định chính sách khuyếnkhích và ưu đãi đầu tư xây dựng hộ thống tram bơm điện trên địa bàn tính An Giang

với những ưu đãi cụ thể như hỗ trợ lãi suất (50% lãi suất in dụng đầu tự của nhà

nước), Xác lập quyển khai thác (từ 7-12 năm), thu đất, v.v đã

mỡ ra cơ hội, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư, nhờ vậy hiện nay có những tổ chức,

doanh nghiệp ngoài nha nước đã mạnh dạn đầu tư hàng chục tỷ đồng để xây dựng

các trạm bơm có quy mô phục vụ lên tới khoảng 1.800 ha,

Bang 1.1 Các loại hình doanh nghiệp quản lý

Trang 27

1.2.3, TỔ chức thấy nông cơ sở

Đến đầu những năm 1990, chương trình quản lý tưới có sự tham gia củangười dân (PIM) ở nhiều nước đã chững minh rằng người ding nước đồng vai trò

‘quan trong để va quả Mô hình quản lý tưới hành và quản lý hệ thống thuỷ lợi hig

6 sự tham gia của người ding nước là một trong nhũng yếu tổ quyết định đến sự

thành công trong công tác quản lý công tinh thủy lợi Tuy nhiên, sự tham gia của

người ding nước cin được thể hiện thông qua các tổ chức phù hợp

i các công tình thuỷ lợi nhỏ, hệ thống kênh

6 nước ta hiện nay, đối

mương mặt ruộng, hầu hết được giao cho các tổ chức quản lý thủy nông ở địa phương quản lý, khai thác Các tổ chức quản lý thủy nông ở địa phương đã tạo nên một hệ thối chức quân lý tưới theo hướng có sự tham gì của người ding nước rit da dang, DS là tổ chức thủy nông cơ sở hay còn gọi là ee tổ chức dùng nước, bao gdm (Hop tác xã nông nghiệp quản lý ông nh thủy li, Tổ hức hợp tác sử

dụng nước, Tỏ thuỷ lợi, Tổ đường nước, Đội thủy nông, Ban thuỷ lợi xã, Ban quản.

lý thuỷ nông, cá nhân quả lý công tình thủy lợi được cơ quan có thẳm quyển

cquyết định thành lập hoặc đồng ý cho thành lập, hoặc có giấy phép đăng kỹ kin

doanh, hoặc được đại hội xã vi

thành lập, hoặc đồng ý cho thành lập là Uỷ ban nhân dân cấp huyện Uy ban nhân

thông qua quy ch, điều lệ hoạt động) Cơ quan

dân cấp huyện có thể ủy quyển cho UBND cấp xã nơi đơn vị đóng trụ sở chính

“quyết định thành lập hoặc đồng ý thành lập

VỀ hoạt động của Tổ chức thuỷ nông cơ sở, được hướng dẫn theo quy định.

của Luật Hợp tác xã (nếu các tổ chức này là các Hợp tác xã) hoặc quy định tai Nghị

định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 của Chính phủ về hoạt động của tổ hợp

tác Liên quan đến hoạt động quản lý khai thác công tình thủy lợi, Bộ Nông nghiệp

và PTNT đã ban hành các văn bản, như: Thông tư số 66/2009/TT-BNNPTNT ngày

12/10/2009 hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cắp quản lý, khi thác công tình,

thuỷ lợi: Thông tư số 56/2010/TT-BNNPTNT ngày 1/10/2010 quy định một số nội dung tong hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác công tình thủy lợi, Thông

tư số 402011/TT-BNNPTNT ngày 27/5/2011 quy định năng lục ổ chức, cá nhân

Trang 28

tham gia quản lý khai thác công tình thủy lợi; Quyết định s

ngày 12/10/2009 hướng dẫn xây dựng định mức kinh t

2891/QD-BNN-TL

kỹ thuật trong công tác

‘quan lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.

c thủy lợi (2013), cả nước có 16.238 T

heo số liệu báo cáo của Tổng c

chức dũng nước bao gồm 3 loại hình chủ yếu It: Hợp tác xã quản lý công tình thủy lợi, Tổ chức hợp tác gdm Hội sử dụng nước, Tổ bợp tác, Tổ, Đội thủy nông; và Bạn quản lý thay nông Trong đó, Hợp tác xã và TO chức hợp tác là hai loại hình chính.

chiếm tới 90% tổng số Tổ chức dũng nước Loại hình Hợp tác xi (HTX) có 6270

don vị chiếm 39% tổng tổ chức ding nước, wong đó, Hợp tá xã dich vụ nông

nghiệp àloại hình phổ in chiếm 95% số hợp tác xi, Hợp tác xã chuyên khâu thủy

im khoảng 5% Loại hình Hợp td nông chic xã làm dich vụ thủy lợi phân bổ hu

hết ở 7 vùng miễn trong cả nước, chủ yếu tập rung (82%) ở vùng Đẳng bằng sôngHồng (47%), Bắc Trung bộ (22) và Miễn núi phía Bắc (12%) Đối với Tổ chứchợp tác, hiện có 8.341 đơn vị, chiếm 51% Loại hình này xuất hiện phổ biển ở cáctính thuộc vùng Miễn núi phía Bắc (40%) và Đồng bằng sông Cửu Long (39%)

Ban quản lý thủy nông có 1.627 đơn vị, chiếm 10% tổng số Tổ chức dùng nước

Loại hình này tập trung phần lớn ở vùng Miễn núi phía Bắc (54%) và Bắc Trung Bội

(17%) Một đặc điểm về thực trang tổ chức và hoạt động của các loại hình tổ

chức dùng nước được phân tích như đưới đây:

= Loại hình Hop tác xã quản lý công trình thủy lợi: Các HTX quản lý công

trình thủy lợi hoạt động theo luật Hợp tác xã nên có con dấu, tài khoản, giấy phép.đăng kj kinh doanh, có điề lệ và quy chế hoạt động có tru ở làm việc Hoạt động

của HTX làm dịch vụ thủy lợi bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp.

dịch vụ cho sin xuắt nông nghiệp, phổ biển là 5 đến 10 dich vụ, trong đó dich vụthủy lợi là chủ yếu Phin lớn các HTX dịch vụ nông nghiệp đang hoạt động bìnhthưởng dim bảo tưới tiêu sin xuất nông nghiệp Nguồn kinh phí cắp bù thủy lợi phí

kiện cho các hoạt động thủy lợi nói chung cũng như việc quản lý khai thác công trình cho các HTX quản lý công trình thủy lợi nhỏ độc lập ngày một

thuận lợi, công tác tưới iêu ngày càng chủ động, phục vụ tốt hơn yêu cẫu sản xuất

Trang 29

“Tuy nhiên ở nhiều địa phương, nhất là ở Miễn Trung, bộ mấy quản lý củasắc HTX khá công Kénh vì các HTX quy mô thôn và liên thô là chủ yếu Ví dụtheo số liệu điều tra ti hệ thống Nam Thạch Hin (Quảng Tri) thì có tới 90% số

HTX là quy mô thôn Đối với các Hợp tác xã thực hiện thu thay lợi phi nội đồng,

trừ vũng Đẳng bằng sông Hồng đạt mức 100%, các địa phương khác phin lin chỉthu đạt khoảng 85%, có dia phương chỉ dạt từ 60% Việc thu thủy lợi phí nội đồngchưa được thực hiện tốt ở nhiều địa phương một phần do các tỉnh chưa có quy định

Mors

mức tein về thủy lợi phi nội _ HTX chuyên khâu thủy nông hoạt động

kếm hiệu quả có nguy cơ bị tan rã do mức cấp bù thủy lợi phí thấp không đảm bảo

in hành công trình (như các HTXDVTL ở hệ

iéng, Tây Ninh) hay không thu được phí thủy lợi nội đồng (như HTXDN ở hệ

thống Phú Ninh, Quảng Nam)

- Logi hình Tổ chite hợp rác: Loại hình 18 chức hợp tác được thành lập chủ

tài chính cho công tác quản lý, lồng Dâu

yếu tập trung ở địa phương không 6 chức được Hợp tác xã, được thành lập theo.

Nehi định số 151 của Chính phủ về tổ hop tác Một số tổ hợp tác ding nước hoạtđộng theo quy định của Luật dân sự, trong khi một số tổ hợp tác vận dụng quy định

của luật Hợp tác xã, được sự chấp thuận của UBND huyện hoặc xã trên địa bàn Các mô hình này không có tư cách pháp nhân diy đủ, không có con dấu, tài khoản.

thực hi siao dịch về dich vụ thủy lợi Loại hình này quản lý các công trình thủy lợi có quy

và trụ sở làm việc TỔ hợp tác dùng nước sử dung con dấu của xã đ

mô nhỏ, phục vụ diện tích tưới tiêu không lớn Mặc dù xuất hi nở nhiều nơi, nhưng

mô hình tổ hợp tác ching nước chủ yếu tập trung ở vùng miền núi vùng sâu, vùng

xa như các tinh Miễn núi phía Bắc, Duyên hai Nam Trung bộ, Tây Nguyên và Đông

tối 40% tổng s

cả nước Một số Tổ hợp tác quản lý công trình độc lập cũng được cấp bù kinh phí

Nam BỘ, trong đồ ring ở Miễn núi phía Đắc ổ hợp tác của

miễn thủy lợi phí tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý công trình hiệu quả hơn

Một số tổ hợp ác dũng nước có khả năng dm bio về kinh phí cho công tác quản ý vận hành (Tổ hợp tác hỗ Bau Zon, Từ Tâm 1 ở Ninh Thuận) Tuy nhiên, mô hình tổ hợp tác chưa phải là mô hình tổ chức ding nước hoàn chỉnh do không có tư cách

Trang 30

pháp lý đầy đủ, không có con dẫu, ti khoản riêng nên thiểu tính tự chủ Các tổ hợptác không có trụ sở giao dich, Một số tổ hợp tác có nguồn thủ chỉ dip ứngđược khoảng 70% chỉ phí, chủ yêu là chỉ cho công tác quản lý vận hành, thiểu kinh

phí cho công tác duy tu bảo đưỡng công trình Nhìn chung các tổ hợp tác ở các địa

phương hoạt động hiệu quả thấp, một số tổ chức tổn tại mang tính hình thức st hoạtđộng được Ở MiỄn núi phía Bắc, các tổ hợp tác ding nước dang gặp khỏ khăntrong việc triển Kha thực hiện nguôn cấp bù thủy lợi phí do thiểu nguồn tài chính

do không cổ tư cách pháp lý diy đủ, không có con dấu, ti khoản riêng để hoạt động

~ Loại hình Ban quản lý thủy nông: Ban quản lý thủy nông xã là mô hình có

tài khoản, bộ máy tính gọn có chuyên môn, gin được vai tr rich nhiệm

“của chính quyển trong công tác quản lý thủy nông ở cơ sở, thuận lợi trong việc quản

lý và thanh quyết toán tài chính ở địa phương Ban quản lý thủy nông xã làm việc

theo chế độ kiêm nhiệm, dưới các Ban quản lý thủy nông xã là các tổ quản lý thủynông quy mô thôn, ban, Ban quản lý thủy nông được UBND cắp huyện quyết địnhthành lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản Một số địa

phương, Ban quản lý thủy nông được UBND xã quyết định thành lập, Ban sử dụng

son dấu và trụ sở của Uỷ ban nhân dân xã Nguồn thu của các Ban quản lý thủy

Xa chủ yu từ nguồn cấp bù thủy lợi phí đối với các công tình thủy lợi nhỏđộc lập và từ đóng góp của cộng đông cho quản lý hệ thống kênh nội đồng, trong đókinh phí cắp bù thủy lợi phí là nguồn thu chủ yếu Mô hình Ban quản lý thủy nông

đã phát huy được sự tham gia của người dùng nước qua các tổ quản lý thủy nông.

thôn, bản Tuy nhiên, mô hình Ban quản lý thủy nông xã chưa phải là mô hình tổ chức ding nước hoàn chỉnh, chưa hoàn toàn phù hợp các tiêu chí phát huy sự tham gia của người dùng nước (PIM) vì hoạt động còn dựa vào chính quyền, nhiề

"trường hợp ban chỉ là cắp trung gian để giúp UBND xã quan lý các tổ quản lý thủy

nông trong xã làm dịch vụ tưới Ban quản lý chưa thực sự là do dân bầu để phát huy

hiệu lực điều tình, quản lý công trình thủy lợi.

Trang 31

Bang 1.2 Các loại hình tổ chức ding mước

Số lượng

Vùng “Tổng số Hop tác xã Tổ chức Ban

WPIẾXÃ hgntác | QLTN

Miễn núi phía Bắc 4982 TH 3330 1 E7

Đồng bing sông Hing 3447 | 2910 d1 6

(Neuin: Số li ting hop theo Báo cáo của Tang cue thủy li, nim 2013)

1.24, Tiêu chí đánh gid năng lực quản lý khai thác công trình thấy lợi

“Tiêu chí đánh g năng lực quản lý khai thác công trinh thủy lợi là các

cẩu mye tiêu cần đạt được để quản lý, khai thác công trình thủy lợi hiệu quả, ben

vũng Theo kết quá khảo sit đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động quản lý khai

thác công tinh thủy lợi của Tổng cục Thủy lợi và Viện Kinh tế và Quản lý Thủy lợi(2012), các tiêu chí đánh giá năng lực quản lý khai thác công trình thủy lợi gồm:

1 Tiêu chi dinh giá vẻ td chức, phân cắp và có mổ hình wit hp lý, ben vững

= Các tổ chức, cá nhân được trao quyền quản lý khai thác công trình thủy lợi

và tính tự chủ (là chủ dich thực của các công trinh thuỷ lợi, có tài khoản, con dấu.

riêng, trụ sở )

~ Các tổ chức, cá nhân được phân cắp quản lý, khai thác công trình, hệ thống công trình thuỷ lợi phải đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm theo Thông tư

Trang 32

Số 65/2009/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định

ấp quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi

về tô chức hoạt động và phí

- Thực hiện hiệu quả phân phối nước: Chỉ tiêu này đánh giá năng lực quản lý

khai thác trong việc lập và thực hiện kế hoạch, điều hoà phân phối nước trong hệ

thing, đấp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, đời sống dân sinh mốitrường và các ngành kinh tế quốc dân khác, Tiêu chí này cũng phân ánh gián tiếpmức độ chấp hành kế hoạch phân phối nước của các tổ chức quản lý, Khi thácTTL (Xây dựng k hoạch phân phối nước; Thực hiện phân phối nước theo kế hoạch)

2 Tiêu chi đánh giá vẻ chink sách và quy định trong quan lý khai thúc CTL

Hoàn thiện các cơ chế chính sách để các tổ chức quán lý, khai thác công trình

thuỷ lợi hoạt động phù hợp với cơ chế thị trường: minh bạch hóa các quan hệ hệ

kinh té, khắc phục tình trạng công - tư chồng chéo và quy định rõ quyển hạn và

trách nhiệm của người đứng đầu Phân phối thu nhập phải dựa vào kết quả đầu ra,

“quyển lợi gắn liền với trách nhiệm Như vậy mới tạo được động lực cho phát triển, phát huy tinh năng động sáng tạo của người lao động, phát huy vai trò chủ thể của.

người hưởng lợi, đây mạnh xã hội hoạt động thủy lợi phù hợp với cơ chế thị trường

có sự quản lý của nhà nước, Dé xuất chính sách để thúc day xây dựng hệ thống thủylợi nội đồng, gin với xây đựng nông thôn mới

4 Tiêu chỉ đánh giả hệ thắng CTTL boàn chỉnh, đồng bộ và luôn được nắng cấp

~ Đảm bảo thực hiện kể hoạch sửa chữa nâng cấp công tình thuỷ lợi: Thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá hiện trang hư hỏng các công tinh thủy lợi trước,

trong và sau mùa mưa lũ; Kiểm tra việc quan lý, vận hành và bảo trì CTTL;

+ Thực hiện duy tu, bảo dưỡng, sia chữa nâng cắp CTTL thường xuyên, dim

bảo công trình hoạt động an toàn, phát huy năng lực công trình phục vụ sản xuất.

~ Hoàn thiện hệ thống thủy lợi phục vụ chuyển đổi, ưu tiên đối với việc n

cấp, ải tạo cơ sở hạ ting thủy lạ nội đồng gắn với xây dựng nông thôn mới dé áp

‘dung các biện pháp canh tác tiên tiến và ng nghệ tưới tiên tiễn, tiết kiệm nước cho.

cây trồng cạn chủ lực đang có thị trường, tưới cho các dự án nông nghiệp công nghệ

cao, cắp nước cho sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ, v.v

Trang 33

4 Đi ngữ nhân lực quân lý hệ thông có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu

- Đội ngũ cán bộ công chức, cán bộ quản lý khai thác công trình thủy lợi tir

“Trang ương đến địa phương cổ đã năng lực, kinh nghiệm phù hợp với quy mô, tính

chit, yêu cầu kỹ thuật của các công trình thủy lợi được giao quan lý, chịu trách

gm trước cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn (ữ Trung ương đến địa phương)

và pháp it về kết quả thực hiện nhiệm vụ quản lý, kh thác và bảo vệ công tình thuỷ lợi ong phạm vi được giao

~ Các nhân viên vận hành trạm bom diện, hd chứa được dio ạo về chuyên

môn, nghiệp vụ theo quy định của Thông tư số 40/2011/TT-BNNPTNT của Bộ NN

và PTNT ngày 27/05/2011 về

lý khai thác công tình thủy lợi Các thủy nông viên được dio tạo, bồi dưỡng, tập

huấn, có kinh nghiệ

trợ khác để phát iển (nguồn nhân lực được đảo to, tham gia hội thảo, hỗ trợ kỹ

quy định năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia quản.

fan hành, bảo đường công trình thủy lợi nội đồng và hỗ

thuật, bồi đưỡng, tập huấn về vận hành, quản lý khai thác CTL )

5 Tiâu chí luôn giải quyỗ tốt mọi sung đột vé lợi ích tới trên hệ hẳng

lánh giá chất lượng cung cấp

nước, không xây ra trình chấp về nước bao gm mức độ công bing, độ tin cậy và

sự linh hoạt

~ Mức độ công bằng là tiêu chí cho thấy các khu tưới hay các hộ dùng nước

khác nhau trong cùng hệ thống có nhận được lượng nước theo đảng yêu cầu hay khôn

- Độ tin cậy là tiêu chi đảnh giá mức độ đảm bảo cấp nước diy đủ diy đủ,

‘ding thời điểm và thời gian theo yêu cầu của người dùng nước.

+ Tinh linh hoạt của một hệ thống thể hiện qua 3 yêu tố: 1) s lẫn tưới ronglịch tưới có thể điều chỉnh tinh hoạt, 2) Hệ thống có thể cung cp lưu lượng mộtcách lĩnh hoạt theo yêu cầu tưới cho các khu tưới; và 3) Thời lượng: là linh hoạttrong các thời đoạn cấp nước Sự linh hoạt sẽ tránh cho cây trồng bị thiểu nước hoặc

thửa nước gây King phí và gây x6i mòn dit, đồng thời tránh gây ảnh hưởng đến các

hoạt động khác.

Trang 34

Tiêu chỉ đảnh giá quản lý kinh lễ

+ Khả năng đảm bảo tài chính:

Kinh phí thực tẾ cho O&M Khả năng dim bảo làichính= — TP Chếc Cha AC )

Kinh phí yêu cầu cho O&M

++ Về thu hủy lợi phí nội đồng:

‘TLP nội đồng thực thu

Tỷ lệ thu TLP nội ding= | — — —— (2)

TTLP nội đồng yêu cầu

¬+ VỀ chỉ phí quản lý vận hành (O&M)

Kinh phí thục tế O&M

TY lệchỉph(OM= Smet Ne ERM ay

“Tông doanh thu thực tổ của tô chức

7 Tiêu chỉ inh giá kd quả dra

+ Đánh giá hiệu quá sử đụng công tình

Hiệu quá sử đụng r= SCT ch Ông inh ng ay

“Tổng số các công tinh + Nẵng cao năng suit nông nghiệp ving được tưới (nhờ công tình thuỷ lơ):

l —— ĐiểnhgiepỜNgongrlm(m)

Hes qua ving wing ait = Pas

+ Pht huy hiệu quả cOng tinh

Diện tích tưới thực tế (ha) (16) Duy tr diện tích trí

Diện tích tưới thiết kế (ha) 1.2.5 Nội dung quản lý khai thắc công trình thấy lợi

Cong tác quản ý kha thác và bio về CTTL gồm ba nội dung chính sau

1 Quản lý nước: Điều hoà phân phối nước, tiêu nước công bằng, hợp lý trong,

hệ thông công trình thuỷ lợi đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, đồi

sống din sinh, môi trường và các ngành kinh tế quốc dân khác,

2 Quản lý công trình: Kiểm tra, theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cốtrong hệ thống công trình thuỷ lợi đồng thời thực hiện tt việc duy tụ, bio đường,sửa chữa nâng cắp công trình, máy móc, thiết bj; bảo vệ và vận hảnh công trình theo

Trang 35

đăng quy chun, tiêu chun kỹ thuật, đảm bảo công trình vận hành an toàn hiệu quả

và sử dụng lâu dai,

3 Tổ chức và quản lý kinh tế: Xây đựng mô hình tổ chức hợp lý đ quân lý, sử

dụng có hiệu quả nguồn vốn, tài sản và các nguồn lực được giao nhằm thực hiện và

hoàn thành tốt nhiệm vụ khai thác, bio về công tinh thuỷ lợi, kinh doanh tổng hợp theo qui định của pháp luật

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thắc công trình

thủy Ig

13.1 Nhân tổ chủ quan

1, Yến tổ về com người quản lý, tổ chức quản lý và sử dụng: Là sự kết hợpgiữa quản lý của chính quyền địa phương với cộng đồng người hưởng lợi từ côngtrình thuỷ lợi ức là sự đồng nhất giữa người quản lý và người sử dụng công trình:

‘Trinh độ chuyên môn kỹ thuật và năng lực của đội ngũ cần bộ quan lý là nhân tổ có

ảnh hưởng rat lớn đến công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi; Trinh độ, nhận

thức của người nông dân cũng ảnh hưởng đến công tác quản lý kha thác công tinh thủy lợi và hiệu quả cia công tinh

2 Yeu 1 mỗi trường xã hội: Bao gim các đặc điểm và các yêu tổ xã hộiliên quan đến người sử dụng như tính cộng đồng, tỉnh độ kỹ thuật, tập quấn canhtác của nông din, Đặc biệt những người dé bị tổn thương có ảnh hưởng lớn đến hiệu

«qua quan lý và sử đụng công tinh thủy lợi

4 Yến tổ ỹ thuật: Bao gầm công nghệ được áp dung vào công tinh thi lợi,các loại hình công tình thuỷ lợi như: Tưởi tiêu tự chảy hay Tưới iêu bằng bơm

nước, tưới ngằm, tưới ẳm, tưới phun hay tưới tràn

1.32 Nhân tổ khách quan

1 Bidu kiến tự nhiên

Bắt cứ loại công trình xây dựng nào do con người tạo nên cũng không thểtổn ti mãi mãi mà bị hur hỏng xuống cấp theo thời gian DiỄu kiện tự nhiền như địa

hình, địa chit, khí tượng thủy văn có ảnh hưởng sâu rộng đến quy mô, hình thức.

kết cầu, điều kiện làm việc lâu dài của công tình thủy lợi.

Trang 36

Điều kiện tự nhiên ở mỗi nơi, mỗi vùng, miễn khác nhau cho nên mỗi công,

trình thủy lợi nào cũng có những đặc điểm riêng Thực tế xây dựng công trình thủy

lợi nd i liệu thủy văn đánh gi không đầy đồ, không chính xác th công nh thủy

lợi được xây dựng nhưng khả năng thio lũ không đủ, gây nguy hiểm cho công trình Khí gặp 1a lớn.

2 Méi tưởng pháp lý

Môi trưởng pháp lý là những cơ sở pháp lý mà các tổ chức, cá nhân phải căn cit vào đồ đỂ thực hiện công việc quân lý, khai thác và ảo vệ công tỉnh thủy lợi.

«dam bảo cho hoạt động của tổ chức, cá nhân phù hợp với những qui định của pháp

luật Môi trường pháp lý là nhân tổ có ảnh hưởng rực tiếp và quan trọng tới công

tác thủy lợi Các văn bản pháp luật liên quan liên quan trực tiếp đến công tác thuỷ

79/2006/QH11 được Quốc hội Khóa XT thông qua ngày

29/11/2006 ; Luật Tài nguyên nước năm 1998 quy định các hoạt động quan lý, bảo lợi như Luật Đề

vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại

do nước gây ra và Luật Tai nguyên nước sửa đổi năm 2012; Luật phòng, chống, thiên tai số 33/2013/QH13 quy dit VỀ hoạt đội 1g phòng chống thiên tai, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động phòng chống thiên tai, quán lý nhà nước. nguồn lực bảo dim việc thực hiện phòng chống thiên tả: Tuy nhiênvan bản Luật là văn bản pháp luật quan trọng nhất về thay lợi thì chưa được ban

hành Văn bản pháp lý hiện nay đễ ting cường hiệu lực qun lý nhà nước, nẵng cao trách nhiệm của các tổ chứ e, cá nhân trong khai thác, bảo vệ công trình thủy lợi là

Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công tình thủy lợi, được Ủy ban Thường vụ Quốc

hội khóa IX thông qua ngày 31/8/1994 Qua quá tình thực hiện, từ thực tiễn của

vy khai thie và bảo vệ công tình thủy lợi, Pháp lệnh đã được bổ sung, đi

chỉnh và được Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa X đã thông qua tại văn bản số

39/2001/PL-UBTVQHI0 ngày 4/4/2001

Các văn bản dưới luật được ban hành nhìn chung bảo dm tính khả thi v dip

ứng kịp thời yêu cầu thuỷ lợi phục vụ sản xuất và dân sinh Tuy nhiên, nhiều địa

phương ban hình các văn bản chi tết để thực thi các nội dung về quản lý, khá thác

Trang 37

công trình thuỷ lợi còn chậm Một số nội dung của Pháp lệnh có nội dung phức tạp

cling được ban hành, đáp ứng yêu cầu cắp thiết của thực tiễn, tuy nhiên kết quả còn

hạn chế, như việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, khai thác và

bảo vệ công trình thuỷ li Đối với công tác guy hoạch, kế hoạch, đầu ne ay dựng, thuỷ lợi, hig nay dang được các dia phương vận dụng vào thực hiện theo các quy

định của Luật Xây dụng, không có Luật nào điều chính về công tae quy hoạch, kếhoạch và đầu tư xây dựng thuỷ lợi với đặc thù riêng của công tác thuỷ lợi

3 Tác động trực tiếp của nước đến công tinh thủy lợi

~ Tác động cơ học của nước tới công trình thủy lợi là áp lực nước ở dang tĩnh.

hoặc động Trong đó, áp lực thủy tĩnh thường là lớn nhất và thường đóng vai trò

“quyết định đến điều kiện làm việc và in dinh của công trình

- Tác động lý, hóa học của nước thé hiện ở nhiễ dạng khác nhau như ding

nước có thể bào mòn công tỉnh đặc biệt khi đồng nước có lưu tốc lớn và nhiễu bùncất Ở nơi có lưu tốc lớn và do kết cầu công tình thủy lợi có thể sinh ra lưu vựcchin khôns, gây hiện trợng xâm thực bé mặt công ình Các bộ phân làm bằng kim

loại có thể bị ri, phần bê tông có thể bị nước thắm xâm thực Dưới tác động của dang nước làm cho nén công trình có thé bị sói môn cơ học, hóa học lôi cuốn đắt

làm rng nén, hoặc hòa tan các chất tong nền có thạch cao, muỗi và các chất hòa

tan khác

- Tác động sinh học của mước: Các sinh vật séng có thé bám vào các công

trình thủy lợi làm mục nát gỗ, bê tông, đá, môi làm rỗng thân dé, thân đập, làm sập

nền công trình

1.4 Tổng quan về quản lý khai thác các công trình thủy lợi ở Việt Nam

“Trong phát triển nông nghiệp, thuỷ lợi là pháp hing đầu, nhờ có công

trình thủy lợi, đã tạo điều kiện đưa khoa học kỹ thuật vào thực tế, nhất là giống,chuyển đối cơ cấu cây trồng, mùa vụ

Theo thông kế năm 2012, ở nước ta đã xây đựng được hàng ngàn hệ thông

sông tinh thủy lợi, gồm: 6.648 hồ chứa các loại, khoảng 10.000 trạm bơm điện lớn,

5 500 cổng tưới tiêu lớn, 234.000 km kênh mương, 25.960 km để các lo Trong

Trang 38

đồ, có 904 hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu tir 200 ha ưở lên Nhiều hệ thống

công trình thủy lợi lớn đã được đầu tư xây dựng để phục vụ cho các nhu

triển kinh tế - xã hội của đất nước

lỗ chức Nông ~ Lương thể giới (FAO) đã nghiên cứu về mô hình quản lý

thủy lợi ở nhiều nước Các nghiên cứu, tổng kết của ác tổ chức và FAO đều rt ra

ba mô hình phổ biển là: Mô hình nhân dân quản lý hệ thống thủy lợi: Mô hình Nhà

nước quản lý toàn bộ hệ thông thủy lợi; Mô hình Nhà nước và nhân dân cùng quản.

lý hệ thống thủy lợi

"Đặc trưng của các mô bình này như sáu

~ Mô bình nhân dân quản lý hệ thẳng thủy lợi: Đây là hình thúc quản lý mà

người dân (hay người dùng nước) tự đảm nhận Người ding nước tự lập ra hội dang nước (HDN) để quản lý ệ thống thủy lợi Người dùng nước là tổ chức iu

những người hưởng lợi Hội ding nước thực hiện quản lý vận hành toàn bộ hệ

thống thủy lợi theo tập quán từ lâu đời Các quốc gia áp dụng mô hình quán lý nhưthé này gdm có Mỹ, Tây Ban Nha, Indonesia, Apganistan, Chi 1

“Chính quyền Nhà nước không can th 1p vào công việc nội bộ của HN, Nhà nước chỉ khu khích và tạo mọi hấp lý và điều kiện thuận lạ cho

HN hoạt động dat kết qua, Tit cả các chỉ phí cho vận hành hệ thống thủy lợi là do

hội nghị HDN bàn bạc công khai quyết định theo tình hình thực tế Các hội viên và

người hưởng lợi đều phải đồng góp dé bảo dim ác chỉ phí này.

Hội người dùng nước có điều lệ trong đó quy định về cơ cấu tổ chức, Cơ cầu

của hội gồm có ban quản trị, có tổ hoặc ban hòa giải, có các phòng ban giúp việc

có các tổ đội vận hành, tu sửa công trình, dẫn nước vào nơi

hân viên nảy đều do hội nghị hội viên của hội bàn bạc và bẫu ra

là tổ chức doanh nghiệp Nhà nước quản lý toàn bộ hệ thing thủy lợi Tổ chức này

<uge thực hiện nhiều ở Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Bolivia, Austrgylia Kenia, Việt

Nam, Trung Quốc, Liên xô cũ và các quốc gia Đông Âu.

Trang 39

Nguồn thu của doanh nghiệp Nhà nước bao gồm phần déng góp của nông

dan và các khoản trợ cấp của Nhà nước Số tiễn này ít khí được sử dụng đúng mục

ác hiện địch Nhà nước cũng không thể kiểm soát được việc sử dụng tài chính và

tượng quan liêu đối với ban quản lý và doanh nghiệp loại này.

Nhiệm vụ của doanh nghiệp Nhả nước do cơ quan Trung ương, Bộ Nông nghiệp, Bộ Thủy lợi hay Ban giao thông công chính phê duyệt.

~ Mô hình Nhà nước và nhân dân cùng quản lý hệ thống thủy lợi: Hình thức:

quản ý này được phân chia như sau: Nhã nước quin Lý công trình dầu mỗi và trục

kênh chính lớn, HDN của nông dân quản lý phần kênh nhánh còn lại Hình thức.

“quản lý này tương đối phổ biên ở các quốc gia Viễn Đông và Châu A

Nhưng trong thực tế, nhiễu năm nay nguồn vén đầu tư của trung ương và địa

phương cho thủy lợi miễn núi đ thấp Nhiễn công tình làm mới, do đầu

tư dần tài, nhỏ giọt kéo di thi gian xây dựng, vừa giảm hiệu quả vốn đầu tư, vừa

lãng phí và gây rat nhiều khỏ khăn cho chủ đầu tư cũng như các đơn vị thi công.

Vấn đỀ này cần được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các địa

phương và Nhà nước quan tim, cân đổi đầu tư cho hop lý giữa xây dựng mới và nâng cấp các công trình thủy lợi hiện có Khoản kinh phí này cin được huy động từ

Ju nguồn Thy theo quy mô và yêu clu kỹ thuật của từng công tình mà phân bổ

i

cơ €í tư của trung ương, tỉnh, huyện va dân đóng góp cho phù hợp việc nâng.

cấp ding bộ, Bên cạnh đó, cần xây dựng chính sách và cơ chế thu thủy lợi phí phù

hợp thực tẾ để có nguồn kinh phí duy tu, bảo đường, sửa chữa thường xuyên cho

công trình phục vụ được ôn định, lâu dài Mặt khác, cần đổi mới và kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý khai thác công tình thủy lợi ở các địa phương, cơ sở, nâng cao

Jan hành công trình trình độ chuyên môn cho đội ngũ cắn bộ, nhân viên quản lý.

Để làm tốt vấn đề nà mỗi phòng nông nghiệp huyện đều phải có ít nhắt một

cán bộ kỹ thuật thủy lợi (nhiều huyện hiện nay không có cán bộ kỹ thuật thủy lợi đểhướng dẫn quy tình vận hành và xử lý khi công trình gặp sự cổ)

Đầu tư kinh phí nâng cắp công trình, đối mới và kiện toàn bộ máy quản lý,khai thác công tình thủ lợi ữ tỉnh xuống đến huyện, xã và xây dựng cơ chế chính

Trang 40

sách hủy lợi phí là ba bign pháp cần thực hi đồng bộ là yêu cầu đặt ra với công

tác thủy lợi ở các tinh miền núi thời kỳ CNH, HDH dat nước trong những năm tới

1⁄5 Kinh nghiệm quản lý khai thác các công trình thủy lợi ở một số địa

phương

15.1 Kinh nghiệm ở nước ngoài

"Từ những năm đầu thập niên 90 của Thể ky trước, nhiều nước trên The giới

đã bắt đầu chuyỂn giao cho nông din quản lý hệ thông tưới Ga, Tại hội thảo vềchuyển giao quản lý thủy lợi tại Châu A do tổ chức Nông lương thể giới (FAO) và

'Viện Quản lý nước Quốc tế (IWMD) tổ chức tại Thái Lan năm 1995, các đại biểu đã

419 do

thảo luận và tổng việc nhiễu nước thực hiện chính sách chuyển

giao quản lý thủy lợi trong những năm qua, đ là: 1)Kinh phí của Nhà nước cắp

không đủ đáp ứng các nhu cầu của công tác quản lý, vận hành, duy tu bảo dướng và

sửa chữa các hệ thống thủy lợi 2)Việ thu thủy lợi phí của các doanh nghiệp nhà

nước rất khó khăn 3)Các hệ thống tưới do các doanh nghiệp nhà nước quản lý có

hiệu quả thấp 4) Trình độ của người nông dân ngày cảng được nâng lên và nu

được ổ chức lại th họ sẽ có khả năng tiếp thu việc quản lý công trình

Vay cin phải chuyển giao quản lý thu lợi từ hệ thống do Cơ quan Nhà nước quản lý sang cho Tổ chức dùng nước quản lý Hiện nay chuyển giao quan lý thủy

lợi đang diễn ra ở nhiều nước trên Thể giới, đặc biệt là các nước đang phát triển tạiChiu A và Châu Phi nhằm nâng cao hiệu quả và tăng tinh bén vững cin các hệthống thủy lợi

6 một số quốc gia các doanh nghiệp Nha nước quản lý công tình thủy lợi

tổn ti lầu dài Nhưng cỏ một số quốc gia, các doanh nghiệp Nhà nước chỉ quản lý

vận hành công tình mots g tình mới hoàn thành Sau đó hệ

thống thủy lợi được chuyển giao cho Tổ chúc ding nước của nông dân quan lý

1 Indénéxia

Từ năm 1987 Chính phi đã công bổ một danh sách theo đó công trình có

ign tích từ 500 ha trở xuống Lin lượt được chuyển giao cho các hộ dùng nước Cá

bước trình tự chuyển giao đã được thảo luận và làm thử trên một số công trình Một

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Diện tích, dân số cia các huyện, thành phổ thuộc tỉnh Lào Cai Tha Điệníh | Dan sé Mật độ - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác công trình thủy lợi cho các tổ chức thủy nông cơ sở trên địa bàn tỉnh Lào Cài
Bảng 2.1. Diện tích, dân số cia các huyện, thành phổ thuộc tỉnh Lào Cai Tha Điệníh | Dan sé Mật độ (Trang 52)
Hình và hig - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thác công trình thủy lợi cho các tổ chức thủy nông cơ sở trên địa bàn tỉnh Lào Cài
Hình v à hig (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w