Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai

63 2 0
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA KHOA HỌC -QUẢN LÝ

CHUYEN DE

THUC TAP TOT NGHIEP

DE TAI: QUAN LY VON DAU TU XAY DUNG CO

Người thực hiện : Trần Phương Anh

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi tới các thầy, cô giảng viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân lời cảm ơn chân thành Thay, cô là những người đã tận tinh chỉ bảo, giúp đỡ cho em trong suốt thời gian học tập các bộ môn và quá trình làm chuyên đề

thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn PGS TS Lê Thị Anh Vân, cô giáo đã trực tiếp hỗ trợ, hướng dẫn hết sức nhiệt tình, giúp cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghiép.

Qua đây em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể Ban giám đốc, Phòng Tổng hợp quy hoạch của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lào Cai nơi em tham

gia thực tập đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.

Xin chân trọng cảm on!

Tác giả

Trần Phương Anh

Trang 3

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY VON ĐẦU TƯ XÂY DUNGCO BAN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚỚC se sssvsserseesssrsserse 41.1 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước e-s-s 41.1.1 Khái niệm vốn đầu tư xây dựng cơ bẩH - se ©cs©ceeceecsscsecrecrs 41.1.2 Đặc điểm nguồn vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước 5

1.1.3 Vai trò của nguôn vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước 6

1.2 Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ban từ ngân sách Nhà Nước 71.2.1 Khái niệm quan lý von đầu tư xây dựng cơ bản . -s+ 71.2.2 Mục tiêu và tiêu chí đánh giá vẫn dau tư xây dựng cơ bản - 71.2.2.1 Mục tiêu quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước 71.2.2.2 Tiêu chi đánh giá quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sáchnhà nước của chính quyên cấp tinh ccccceccccceccesesseesessessessessessessssessessessessessessesseees 71.2.3 Nội dung quản lý von đầu tw XDCB từ NSINN e-cceccecce 8

1.2.3.1 Xây dựng kế hoạch vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà

/7715808ẼẼẼ86h Aă 8

1.2.3.2 Tham định và phân bồ nguôn vốn dau tư XDCB - -: -: 91.2.3.3 Thực hiện quyết toán vốn dau tue XDCB từ NSNN -.- 101.2.3.4 Kiểm soát vốn đâu tư XDCB từ NSNN -ccccccccrceccrree 111.2.4 Nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý von đầu tw XDCB từ NSNN 12

1.2.4.1 Nhóm nhân tô thuộc chính quyên địa phương -5-5ccsccssse2 121.2.4.2 Nhóm nhân tô thuộc môi truONng VĨ MO eecceccescscescescescesseseeseesessessessesseees 121.2.4.3 Nhóm nhân tô thuộc don vị sử //71/1-EEEREEEEa 14

Trang 4

CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH THUC TRANG QUAN LY VON DAU TƯ XÂY

DUNG CO BAN TU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TREN DIA BAN TINH LAO

CA Ì, 5< cọ HO HH HH HH HH II II 0000000000006 0009000 15

2.1 Giới thiệu về tỉnh Lào Cai -s-s-s< se sssssevssEssessersetsstsserserserssse 152.2 Thực trạng đầu tư cơ bản trên địa bàn tỉnh Lào Cai -. -<- 172.2.1 Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lào CAi -e©ce©cscss©secsecxeecsee 17

2.2.1.1 Chức năng và HhiỆT VỊỤ St re, 17

2.2.1.2 Cơ cầu tổ chức và NNGN SU ceccccccccscsssscsesvsvsceveesesesesssssvavsveveueusseatseseavecs 172.2.2 Thực trạng dau tư XDCB trên địa bàn tỉnh Lào Cai - . - 18

2.2.2.1 Một số dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tinh Lao Cai: I92.2.2.2 Về lập kế hoạch quản ly vốn dau tư XDCB trên địa bàn tỉnh Lào Cai202.2.3 Thực trạng quản lý von đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nướccủa chính quyền tỉnh Lào Ci e-s° se ©ce©ce£+eeEse+xeEteereerserserxerrerrsee 202.2.3.1 Về tổ chức quản lý các nguồn von dau tư xây dựng cơ bản trên địa bàn2.2.3.2 Về lãnh đạo quản lý các nguồn vốn dau tư xây dựng cơ bản trên địa

215771, E00000n0n0n8Ẻ88 342.2.3.3 Về việc kiểm soát von đâu tu xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

2.2.4 Đánh giá quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nướccủa chính quyền tỉnh Lào Cli - e2 -< 5< se se seEssExsEse+eeteereerrrsrrscsee 4I

2.2.4.1 Điểm mạnh trong quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sáchnhà nước của chính quyên tỉnh Lào Cai -.: 2-©5¿©25+©cc+cs+cx>cxerxesres 412.2.4.2 Điểm yếu trong quan lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhànước của chính quyên tỉnh Lào Cdi-seescccscsssesssesssessssssesssessssssesssesssesssessesssecsseess 422.2.4.3 Nguyên nhân của điển yếu trong quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bảntừ ngân sách nhà nước của chính quyên tỉnh Lào Cai - s55: 42CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝVON ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRENDIA BẢN TINH LAO CA I <2 5s s2 ssESsEseEssESsEvseEsetssessersersersssse 453.1 Phương hướng hoàn thiện quan lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản 45

Trang 5

3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh té xã hội tinh Lào Cai đến năm 2020 453.1.2 Đối với nhóm nhân tô thuộc chính quyên địa phương . - 463.1.3 Đối với nhóm nhân tô thuộc môi HrUGNY VĨ HHÔ 5-5 s©ss©sss473.1.4 Đối với nhóm nhân tô thuộc đơn vị sử dụng . 5c sccsccscsses 473.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ban từ ngân sách

TINA TƯỚCC o- 5< G5 9 lọ” 0.00 000000000990 47

3.2.1.Nang cao chất lượng công tác lập kế hoạch vốn dau tư - 473.2.2 Nâng cao chất lượng thấm định và phê duyệt dự án đầu tr 483.2.3 Tăng cường công tác quản lý lựa chọn nhà thâu .-. - 503.2.4 Đây nhanh công tác đáng giá hoàn thành dự ám -5 scss 513.2.5 Tăng trường công tác kiém tra gid Sá - s- scsecsessess+s 52

3.2.6 Các giải PAGD ĂKÏLÁC 5< < ch HH TH HH Hi nh 53

3.3 ‹ 0Š 533.3.1 Kiến nghị với Chính Phii -e-cs-©se+cse+xeeExeerxeerserreerxerrkerreerreee 533.3.2 Kiến nghị tinh Lào Ci cceeccsssessessessessessssssssssessessessessessssssssssssssssessessesssssesees 543.3.3 Đối với các Chuủ AGU fif: -cces-©cceeecrrxeererkesrsrresrrrrkrrrrkeerrrke 54KET LUAN 07 ÔỎ 55TÀI LIEU THAM KHẢO 2-5-5 << s22 £s£ se sEsESsessesEssesersersersesz 56

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1: Thống kê một số dự án trên địa bàn tỉnh Lào Cai - 5-52 19Bảng 2.2: Kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ NSNN tinh Lào Cai 2016-2018 24Bảng 2.3: Dự toán cơ cấu vốn đầu tư XDCB từ NSNN chia theo ngành, lĩnh vực

trên dia bàn tỉnh Lào Cai 2016 -2018 - c 2< 1112231111321 11 18 111851111151 1x2 26

Bang 2.4: Kết quả thẩm định phương án sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN của

chính quyền tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2018 - 2-2 2+c2+£+£Eezxerxerxerszree 30

Bảng 2.5: Đánh giá thâm định tính khả thi của phương án sử dụng vốn đầu tưXDCB từ NSNN của chính quyền tinh Lào Cai giai đoạn 2015-2018 32Bang 2.6: Cơ cấu vốn đầu tư XDCB từ NSNN được phê duyệt quyết toán của tinh

Lao Cai 83i 00208120011 33

Bảng 2.7: tình hình quyết toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN (theo dy án) 36

Bảng 2.8: Tình hình quyết toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN tỉnh Lào Cai giai đoạn

"bi 2000.80001-9›.00 00 37

Bảng 2.9: Kết quả thanh tra, kiểm tra, giám sát vốn đầu tư XDCB từ NSNN củachính quyền tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2018 -¿- 5¿©2+22++cx++zxcezsees 39Bảng 2.10: Đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát vốn đầu tư XDCB từNSNN của chính quyền tỉnh Lao Cai giai đoạn 2015-2018 - 5-52: 40

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Hội đồng nhân dân

Trang 8

MỞ ĐẦU

Lý do chọn dé tài:

Vốn là một trong những nguồn lực quan trọng trong quá trình phát triển

kinh tế- xã hội của mọi quốc gia, đặc biệt đối với Việt Nam- nén kinh tế đang phát triển trong bối cảnh ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế quốc tê, yếu tố vốn ngày càng có tầm quan trọng, là điều kiện hàng đầu của tăng trưởng và phát triển nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN ở Việt Nam những năm vừa qua đã góp phan quan trọng trong phát triển hệ thống kết cau hạ tang kinh té-xã hội, hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh, thúc đây tăng trưởng kinh tế.

Trong tháng 9 năm 2018 vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện theo giá trị hiện hành ước tính đạt 1.253,2 nghìn tỷ đồng, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm

trước Vốn khu vực nhà nước đạt 420,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 33,6% tổng vốn,

trong đó vốn từ ngân sách nhà nước ước tính 214,5 nghìn tỷ đồng tăng 11,8%

so với cùng kỳ năm trước.

Đề đáp ứng được nhu cầu đầu tư và phát triển, nhà nước cần hoàn thiện thê chế quản lý vốn đầu tư XDCB, siết chặt kỷ luật đầu tư công nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư Chủ trương tái cơ cấu đầu tư công được đề cập tại Hội

nghị Trung ương 3 khóa XI và được thể chế hóa bằng một số Luật, Nghị định hướng dan trong thời gian từ năm 2014 đến nay (Luật Dau tư công và 07

Nghị định hướng dẫn; Luật Xây dựng và 04 Nghị định hướng dẫn; Luật Đấu thầu và 02 Nghị định hướng dan ) Hiện nay việc bé trí vốn đầu tư được bố trí tập trung có hiệu quả hơn trước góp phần khăng định vai trò chủ đạo của

vốn NSNN như nguồn vốn quan trọng thu hút các nguồn lực từ các thành phan kinh tế khác Nợ đọng XDCB đã được khống chế và có biện pháp kịp thời Bên cạnh đó, thực hiện đầu tư công cũng đang có những ton tại, về thé

chế cũng như các cơ quan chủ trì thâm định, việc giám sát kiểm tra , và vấn dé đảm bảo tuân thủ kỷ luật tài chính.

Hòa với bôi cảnh chung của cả nước, Lào Cai là một tỉnh mới được tái

Trang 9

lập từ tháng 10/1991 (được tách ra từ tỉnh Hoàng Liên Sơn) là một tỉnh vùng

cao biên giới thuộc vùng Trung du và Miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc cách Hà Nội 330km Có 183 km

đường biên giới giáp với tỉnh Vân Nam- Trung Quốc, có 01 cửa khẩu quốc tế

và nhiều lối mở tiêu ngạch phục vụ buôn ban giao thương giữa 2 nước, đặc biệt Lào Cai còn nằm trong hành lang vành đai kinh tế quốc tế Hà Nội- Lào

Cai- Hải Phòng- Côn Minh (Trung Quốc).Tính đến năm 2018, dân số của tỉnh

là 593.600 người, Lào Cai vẫn là một tỉnh khó khăn chưa tự cân đối được ngân sách, đầu tư cho phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào hỗ trợ của Trung ương (hàng năm ngân sách Trung ương phải hỗ trợ trên 70%) và nguồn vốn

ODA Chính phủ vay cấp phát lại cho địa phương.

Năm 2018, tổng kế hoạch vốn giao đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh Lao Cai là 4,400 tỷ đồng, đến hết tháng 5, giá trị giải ngân đạt gần 1.860 tỷ đồng, băng 42% kế hoạch năm.

Bên cạnh những kết quả đạt được, việc quản lý nguồn vốn đầu tư

XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh Lào Cai những năm vừa qua vẫn còn

những hạn chế nhất định như: Quy trình quản ly và sử dụng nguồn vốn dau tư XDCB từ NSNN còn nhiều bất cập do xây dựng luật đầu tư công chưa phù hợp với thực tế Do đó, dé khắc phục các hạn chế va dé đáp ứng nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh trong những năm tới cũng như sử

dụng nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN hiệu quả hơn, việc nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn là cần thiết và cấp bách.

Từ các lý do trên em quyết định chọn “Quản lý vốn dau tư xây dựng cơ

ban từ ngân sách nhà nước trên địa ban tinh Lào Cai giai đoạn 2015-2018”

làm đề tài tốt nghiệp.

Giới hạn của chuyên đề.

1 Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề :

Quan lý vốn dau tư XDCB từ NSNN trên dia bàn cấp tinh.

2 Không gian nghiên cứu:

Trang 10

Trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

3 Thời gian:

Số liệu, tư liệu dùng cho phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả

quản lý nguồn vốn đầu tu XDCB từ NSNN trên địa ban tinh Lào Cai được thu

thập từ năm 2015 đến năm 2018.

4 Phương pháp nghiên cứu- Phuong pháp thông kê

- Phuong pháp phân tích đánh giá- Phuong pháp thu thập di liệu

5 Kết cấu đề tài

Nội dung được chia làm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân

sách nhà nước

Chương II: Phân tích thực trạng quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ

bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

Chương II: Phương hướng và giải pháp nghiên cứu hoàn thiện.

Trang 11

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ VON ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm von đầu tư xây dựng cơ bản.

Theo Nghị định 385-HDBT ngày 7 tháng 11 năm 1990 của HĐBT về

việc sửa đối bố sung, thay thé Điều lệ quan lý xây dựng cơ bản đã ban hành

kèm theo Nghị định 232-CP ngày 6/6/1981 thì: ' Von dau tư xây dựng cơ bản là toàn bộ chỉ phí đã bỏ ra dé đạt được mục dich dau tư bao gom: chi phi cho việc khảo sát quy hoạch xây dựng, chi phí chuẩn bi dau tư, chi phi thiết kế và xây dựng, chỉ phí mua sắm và lắp đặt máy móc, thiết bị và các chỉ phí khác

được ghỉ trong tổng dự toán ”.

Theo luật Ngân sách nhà nước thì ngân sách nhà nước được hiểu là:

* Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện

trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyên

quyét định dé dam bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ vua nhà nước ” Vốn đầu tư XDCB được hình thành từ các nguồn sau:

e Vốn NSNN: vốn NSNN được hình thành từ tích lũy của nền kinh tế và được nhà nước bố trí trong kế hoạch ngân sách dé cấp cho chủ đầu tư thực

hiện các công trình hàng năm

e Vốn tín dụng đầu tư: vốn của NSNN dùng dé cho vay, vốn huy động của các đơn vị trong nước và các tầng lớp dân cư Vốn vay dai hạn của các tô

chức tài chính, tin dụng quốc tế

e Vốn tự có của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc mọi thành

phần kinh tế, đối với doanh nghiệp quốc doanh, vốn này hình thành từ lợi nhuận( sau khi nộp thuế cho Nhà Nước), vốn khấu hao cơ bản để lại, tiền thanh lý tài sản và các nguồn thu nhập khác theo quy định của Nhà Nước.

e Vôn hợp tác liên doanh với nước ngoài: von này của tô chức, cá nhân

Trang 12

nước ngoài đầu tư vào Việt Nam bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào

được Chính Phủ Việt Nam chấp nhận dé hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp tác kinh doanh hoặc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

e Vốn vay nước ngoài: vốn do Chính Phủ vay theo hiệp định ký kết với

nước ngoài; vốn do các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ trực tiếp vay của các tô chức, cá nhân ở nước ngoài và vốn do Ngân hàng Đầu tư phát triển đi

e Vốn hồ trợ phát triển chính thức của các tổ chức nước ngoài (ODA); và vốn viện trợ không hoàn lại của các tô chức nước ngoài.

e Vốn huy động của dân cư băng tiền, vật liệu hoặc công cụ lao động

1.1.2 Đặc diém nguồn vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước Thứ nhất, von đầu tu XDCB từ NSNN gan với đặc điểm NSNN và hoạt động chi NSNN La một bộ phận của NSNN do vậy nó mang đặc điểm của NSNN và việc phân phối sử dụng nguồn vốn này cũng là một hoạt động của chi NSNN, vì thé sử dụng nguồn vốn này phải tuân thủ các quy định của Luật Ngân sách nhà nước từ các khâu bố trí kế hoạch vốn, lập và điều chỉnh kế

hoạch vốn, thanh quyết toán vốn và được Quốc hội, Hội đồng nhân dân các

cấp thông qua hàng năm.

Thứ hai, von đầu tư XDCB từ NSNN gan với đặc điểm của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản của chủ thé sử dụng NSNN với các quy trình đầu tư,

chương trình đầu tư dự án rất chặt chẽ Việc sử dụng nguồn vốn này gan VỚI quá trình thực hiện và quản lý dự án đầu tư với các khâu liên hoàn với nhau từ quy hoạch khảo sát thiết kế, chuẩn bi đầu tư, thực hiện và kết thúc dự án

Thứ ba, von đầu tư XDCB từ NSNN thường được sử dụng chủ yếu dé

đầu tư cho các công trình dự án hạ tầng kinh tế xã hội không vì mục đích kinh doanh lợi nhuận, không có khả năng thu hồi vốn trực tiếp Do vậy việc đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư phải mang tính toàn diện cả về kinh tế

xã hội, và môi trường.

Trang 13

Thứ tu, von đầu tư XDCB từ NSNN có chủ sở hữu tài sản là Nhà Nước

nhưng đơn vị thực hiện, đơn vị sử dụng hưởng lợi không phải là một nên

trách nhiệm đối với việc đầu tư thường chung chung, không chặt chẽ.

Thứ năm, vốn đầu tư XDCB từ NSNN chiếm tỷ trọng lớn trong chỉ

ngân sách, nhưng thường không 6n định về nội dung và lĩnh vực chi theo từng thời kỳ Thứ tự và tỷ trọng vốn bố trí cho các lĩnh vực chi, nội dung chi thay đổi tùy theo chủ trương đường lối phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của

địa phương trong từng thời kỳ, từng giai đoạn nhất định.

1.13 Vai trò của nguồn von dau tư xây dựng co bản từ ngân sách nhà

Nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia cũng như từng địa phương, thé hiện

trên các mặt:

Thứ nhất, von đầu tư XDCB từ NSNN góp phần quan trọng vào việc xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, hình thành cơ sở hạ tầng chung

cho đất nước như giao thông, thủy lợi, điện, trường học, y tế thông qua việc

duy trì và phát triển hoạt động đầu tư XDCB vốn đầu tư XDCB góp phan

quan trọng vào việc thúc đây phát triển nền kinh tế quốc dân, tái tạo và tăng

cường sản xuất, tăng thu nhập quóc dân và tông sản phẩm xã hội.

Thứ hai, von đầu tư XDCB từ NSNN góp phan quan trọng vào việc

chuyên dịch cơ cấu kinh tế, hình thành từng ngành mới, tăng cường chuyên

môn hóa và phân công lao động xã hội.

Thứ ba, vôn đầu tư XDCB từ NSNN có vai trò định hướng hoặt động đầu tư trong nên kinh tế Thông qua đầu tư XDCB vào các ngành, lĩnh vực,

khu vực quan trọng, vốn đầu tư từ NSNN có tác dụng kích thích các chủ thể

kinh tế, các lực lượng trong xã hội đầu tư phát triển sản xuất- kinh doanh, tham gia liên kết và hợp tác trong xây dựng hạ tầng và phát triển kinh tế xã

Cuối cùng, vôn đầu tư XDCB từ NSNN có vai trò quan trọng trong

Trang 14

việc giải quyét các van đê xã hội như xóa đói giảm nghèo, phát triên vùng sâuvùng xa Nâng cao đời sông vật chât và tinh thân của nhân dân.

1.2 Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà Nước.

1.2.1 Khái niệm quản lý vốn dau tu xây dựng cơ bản.

Trong giáo trình Quản lý học, Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát các nguôn lực và hoạt động của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục đích của hệ thống với hiệu lực và hiệu quả cao một cách bên vững trong điều kiện môi trường luôn biến động.

“Quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát và phân bồ các chỉ phí cho việc khảo sát quy hoạch xây dựng, chi phí chuẩn bị dau tư, chi phí thiết kế và xây dựng, chỉ phí mua sắm và lắp đặt máy móc, thiết bị và các chỉ phí khác

được ghỉ trong tổng dụ toán nhằm đạt được hiệu quả và mục đích đâu tư ban đầu ”.

1.2.2 Mục tiêu và tiêu chí đánh giá vẫn đầu tư xây dựng cơ bản.

1.2.2.1 Mục tiêu quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước e Đảm bảo được nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN được sử dụng đúng

mục đích.

e Tuân thủ pháp luật về việc sử dụng nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN, các quy định trong việc quản lý vốn.

e Đảm bao được tính hiệu quả của việc sử dụng vốn, tránh thất thoát

lãng phí nguồn vốn đầu tư XDCB khi thực hiện các mục tiêu đầu tư.

e Kip thời trong viêc thực hién,t6 chức triển khai các dự án sử dụng

nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN.

1.2.2.2 Tiêu chí đánh giá quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của chính quyên cấp tỉnh.

Thứ nhất, cần phải cấp phát đúng đối tượng: Cấp phát vốn đầu tư XDCB từNSNN được thực hiện theo phương thức cấp phát không hoàn trả nhằm đảm bảo

Trang 15

vốn dé đầu tư các dự án cần thiết phải đầu tư thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội,quốc phòng-an ninh tạo ra cơ sở vật chất kĩ thuật cần thiết cho nền kinh tế quốcdân Vì thế cần phải xác định đúng đối tượng theo quy định của Luật NSNN và Quychế quản lý đầu tư xây dựng.

Thứ hai, việc sử dụng vốn phải tuân theo pháp luật, các quy định trong quảnlý vốn NSNN; Nguồn vốn NSNN dau tư cho các công trình dự án XDCB trên địabàn tỉnh được xác định trong kế hoạch ngân sách hàng năm dựa trên kế hoạch pháttriển kinh tế-xã hội của địa phương, các bộ ngành cơ quan có liên quan Vì vậy cầnphải đảm bảo việc cấp phát vốn đầu tư XDCB từ NSNN phải đúng mục đích, đúngkế hoạch của từng ngành từng địa phương.

Đánh giá việc quan lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN là một thé thống nhất, chiphối toàn bộ công tác quản ý vốn đầu tư XDCB, chúng có mối quan hệ chặt chẽ và

là điều kiện dé thực hiện lẫn nhau.

1.2.3 Nội dung quản lý vốn dau tw XDCB từ NSNN

1.2.3.1 Xây dựng kế hoạch von dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nha

Việc lập kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ NSNN là van đề cốt lõi nhất trong công tác quan lý nguồn vốn này, có ảnh hưởng đặc biệt đến hiệu quả

của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản Các dự án dé được đưa vào kế hoạch vốn phải đảm bảo các quy định theo luật định, cụ thé:

eNham thực hiện mục tiêu, định hướng phát triển trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và quy hoạch được phê duyệt.

e Tập trung bồ trí vốn đầu tư công dé hoàn thành và đây nhanh tiến độ

chương trình, dự án quan trọng quốc gia, có ý nghĩa lớn đối với phát triển

kinh tế - xã hội của đất nước, các cấp, các ngành.

e Phù hợp với khả năng cân đối vốn ngân sách nhà nước trong kế hoạch

đầu tư công trung hạn và hàng năm.

e Thuộc chương trình, nhiệm vụ chi đầu tư phát triển của ngân hàng nhà

nước phê duyệt

Trang 16

e Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước không do cấp mình quản

lý phải được có thâm quyền thâm nguồn vốn và khả năng cân đối vốn.

e Phù hợp nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bé vốn đầu tư phát triển nguôn ngân sách nhà nước trong kỳ kế hoạch theo quy định của Chính phủ.

e Mức vốn bồ trí cho từng chương trình, dự án không vượt quá tổng mức

vốn của chương trình, dự án đã được phê duyệt.

e Thời gian lập, trình, phê duyệt, giao kế hoạch vốn đầu tư thực hiện

theo quy định của Luật NSNN, Luật Đầu tư công.

1.2.3.2 Tham định và phân bồ nguồn vốn dau tr XDCB

Tham quyên thẩm định thiết kế, dự toán:

eCác cơ quan chuyên môn về xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, Bộ quản lý

công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định tại Điều 76 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính Phủ về Quản lý dự án đầu tư xây

dựng -chủ trì tổ chức thâm định thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng (trường hợp thiết kế ba bước); thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng (trường hợp thiết kế hai bước) của công trình cấp đặc biệt, cấp I; công trình do Thủ tướng Chính phủ giao và các công trình thuộc dự án do mình quyết định đầu tư;

eSo Xây dựng, Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành theo quy

định tại Điều 76 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính Phủ

về Quản lý dự án đầu tư xây dựng chủ trì tổ chức thẩm định thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng (trường hợp thiết kế ba bước); thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng (trường hợp thiết kế hai bước) của công trình từ cấp II trở xuống được đầu tư xây dựng trên địa bàn hành chính của tỉnh, trừ các công trình quy định tại Điểm a Khoản này.

Tham quyên phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng:

eNgười quyết định đầu tư phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng

trường hợp thiết kế ba bước; phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây

dựng trường hợp thiết kế hai bước;

Trang 17

e Chủ đầu tư phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng trường hợp thiết kế ba bước.

1.2.3.3 Thực hiện quyết toán vốn dau tư XDCB từ NSNN

Phân cấp quản lý vốn dau tư XDCB từ NSNN

Mục tiêu của phân cấp quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN ở cấp tinh là phân chia quyền quản lý giữa chính quyền cấp tỉnh với cấp huyện, nhằm

phát huy tính năng động, sáng tạo quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm của chính

quyền địa phương, qua đó nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý vốn đầu tư

XDCB từ NSNN, thúc day phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phương.

Nguyên tắc phân cấp quản lý vốn dau tw XDCB từ NSNN ở cấp tinh:

e Phân cấp đối với việc quyết định phân bố và sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước được căn cứ vào phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của Nhà nước và năng lực quản lý của mỗi cấp trên địa bàn.

e Phân cấp quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN xuất phát từ lợi ích quốc

gia, vì su phát triển chung của đất nước, bảo đảm hài hòa lợi ích địa phương và lợi ích quốc gia.

e Phân cấp quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN tuân thủ yêu cầu đảm

bảo chống khép kín, chống tham nhũng, thất thoát lãng phí.

e Phân cấp quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN ở cấp tỉnh được thực

hiện theo nguyên tắc bảo đảm cơ chế kiểm tra giám sát và có chế tài thưởng phạt nghiêm minh đối với các chủ thể tham gia sử dụng vốn.

Tổ chức thực thi kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp bao gồm các biện pháp kinh tế, tài chính và hành chính nhằm hoàn thành các chỉ tiêu vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước đã được đề ra trong kế hoạch.

Đây là giai đoạn mang tính trọng tâm của quy trình quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chịu trực tiếp chịu trách

nhiệm trong việc tô chức quản lý, đôn đôc,kiêm tra việc hoàn thành các chỉ

Trang 18

tiêu dé ra trong kế hoạch đầu tư XDCB trên địa bàn tinh Ban Quan lý đầu tư

ở các sở thực hiện giám sát việc sử dụng ngân sách dành cho đầu tư XDCB

của Uy ban nhân dan và các don vi liên quan sử dụng ngân sách.

Các sở, ban, ngành chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân về triển

khai kế hoạch vốn đầu tư XDCB thuộc phạm vi mình quản lý.

Thực hiện kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ NSNN gồm:

e Phân bổ vốn đầu tư XDCB theo kế hoạch đã được phê duyệt.

e Tổ chức thực hiện các chương trình, dự án đầu tư, các nhiệm vụ chỉ

dau tư XDCB trong dự toán ngân sách,

e Tổ chức việc cấp phát vốn và thanh, quyết toán vốn đầu tư XDCB cho

các đơn vi thụ hưởng.

1.2.3.4 Kiểm soát vốn dau tu XDCB từ NSNN.

Mục tiêu của kiểm soát quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN là nhằm bảo đảm cho các luật, pháp lệnh và các quy định về quản lý vốn đầu tư XDCB

từ NSNN được thi hành một cách công băng và nghiêm minh.

Kiểm soát vốn đầu tr XDCB từ NSNN còn nhằm tăng cường vai trò

giám sát, trách nhiệm của các chủ thể trong quản lý nhà nước nhăm hạn chế, đây lùi các hành vi trái pháp luật như: tham những, thất thoát, lãng phí nguồn

lực quốc gia.

Qua việc kiểm tra, kiểm soát cơ quan quản lý có thé xác định được tinh

đúng đắn, hợp lý của các chính sách, cơ chế quản lý vốn đầu tư XDCB củacác cơ quan quản lý, đồng thời có thể phát hiện những tồn tại, bất cập trongchính sách và cơ chế quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN của tỉnh.

Trang 19

1.2.4 Nhân tô ảnh hưởng đến quản lý vẫn dau tw XDCB từ NSNN

1.2.4.1 Nhóm nhân tổ thuộc chính quyén địa phương

Một trong những nhân tổ quan trọng anh hưởng đến việc sử dụng hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước là công tác quản lý vốn đầu tư của địa

phương Trình độ quản lý của người sử dụng vốn của cán bộ quản lý và thực

hiện đầu tư tại địa phương.

Năng lực chuyên môn của các cơ quan tư van về đầu tư XDCB còn bat cập, chất lượng thiết kế công trình chưa đạt yêu cầu, còn nhiều bất cập dẫn đến tiến độ thực hiện còn chậm Hiệu quả còn thấp hoặc phải duyệt lại dự án, thiết kế, dự toán Bên cạnh đó các yêu tô cơ bản quyết định phương hướng là

các yếu tố thuộc về chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tinh, cách yếu tố khách quan thuộc về đặc điểm kinh tế-xã hội và tính chất kết cau hạ tầng của tỉnh.

Muốn thực hiện được hiệu quả đầu, địa phương cần phải có các cơ chế quản lý vốn một cách cụ thê và hợp lý Đội ngũ cán bộ phải được đảo tạo sâu

về chuyên môn cũng như kiến thức pháp lý.

1.2.4.2 Nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô

a Chính sách, pháp luật về việc sử dụng vốn dau tư XDCB từ NSNN

Điều kiện chương trình, dự án được bó trí vốn kế hoạch đầu tư công hăng năm:

1 Đáp ứng điều kiện theo quy định tại “Điều 56 của Luật Dau tu

2 Đối với dự án khởi công mới, ngoài các điều kiện quy định tại “Điều 56 của Luật Đầu tư công”, cần có thêm các điều kiện sau:

e “ Được cấp có thâm quyền phê duyệt quyết định đầu tư đến ngày

31/10 của năm trước năm kế hoạch, trừ dự án khan cấp, dự án sử dụng nguồn

vôn dự phòng ngân sách nhà nước, tăng thu, kêt dư ngân sách nhà nước và

Trang 20

các trường hợp khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định”.

e “ Xác định rõ nguồn vốn và khả năng cân đối các nguồn vốn; bảo đảm bố trí đủ vốn theo tiến độ hoàn thành quy định trong kế hoạch dau tư

công trung hạn”.

e “Bồ trí đủ vốn theo tiến độ được cấp có thâm quyền phê duyệt trong năm đầu thực hiện dự án”.

b Môi trường kinh tế chỉnh trị xã hội

Trong năm qua, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm

soát Tăng trưởng GDP năm 2018 của đất nước đạt 7,08% cao nhất trong 10

năm qua.

Sản xuất công nghiệp tiếp tục giữ ở mức cao, tăng hơn 11,4% Ngành

công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn tiếp tục tăng trưởng ấn tượng 13,7% Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 12,7% Khách quốc tế trong năm đạt 15,5 triệu lượt, tăng 11,7% Xuất siêu ở mức kỷ lục 7,2 tỷ

USD Thành lập mới doanh nghiệp tiếp tục tăng mạnh Các doanh nghiệp

đăng ký thành lập mới với vốn đăng ký tăng 14,1%, tổng vốn đăng ký mới và bổ sung đạt hon 3,8 triệu tỷ đồng Hon 34 nghìn doanh nghiệp trở lại hoạt

c Sự phát triển của KH-CN

KH&CN bám sát cơ cau kinh tế của vùng, của địa phương dé xác định nội dung trọng tâm về hoạt động KH&CN; quan tâm đây mạnh hoạt động

chuyên giao công nghệ, ứng dụng các công nghệ mới, tiên tiến; các nhiệm vụ KH&CN được đặt hàng, dé xuất từ thực tiễn, nhằm giải quvét cac kho khan, vướng mắc trong thực tiễn sản xuất, kinh doanh và quan lý.

Với phương châm “lấy ứng dụng là chính”, lấy hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội làm tiêu chí tuyển chọn, hỗ trợ doanh nghiệp đối mới công nghệ,

thiết bị, ưu tiên các nhiệm vụ ứng dụng, tiếp thu đôi mới công nghệ nhăm tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao trên thị trường: quan tâm đến việc huy

động nguồn lực cho hoạt động KH&CN, nhất là tạo điều kiện cho doanh

Trang 21

nghiệp tham gia các nhiệm vụ KH&CN, có kinh phí đối ứng để triển khai

thực hiện dự án (có nơi đạt khoảng 70% kinh phí thực hiện dự án)

d Yêu cầu hội nhập quốc tế

Với độ mở lớn cùng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu

rộng, kinh tế Việt Nam sẽ chịu tác động đan xen nhiều mặt bởi các diễn biến kinh tế quốc tế ngày càng phức tạp, khó lường Đồng thời, với quy mô kinh tế nhỏ, việc ứng phó với các biến động trong tương lai của Việt Nam có thé sẽ

gặp khó khăn hơn bởi dư địa tài chính, tiền tệ hạn hẹp.

Kinh tế thế giới đang tiếp tục xu hướng tăng trưởng chậm lại với các yếu tố rủi ro, thánh thức gia tăng WB; IMF va OECD đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới xuống 3,7% năm 2018 và 3,5% năm 2019 Tăng trưởng kinh tế của các nền kinh tế chủ chốt không còn diễn ra đồng đều trên diện rộng như năm 2017 và đầu năm 2018, động lực của các nên kinh tế lớn

suy giảm, hầu hết các nền kinh tế đang nổi tăng trưởng chậm lại Cạnh tranh chiến lược tiếp tục gia tăng quyết liệt hơn thông qua liên kết kinh tế, đồng thời bất đồng giữa các nước lớn về định hình hệ thống thương mại toàn cầu

ngày càng sâu sắc Xu hướng tăng lãi suất, biến động khó lường trên thị trường tài chính - tiền tệ quốc tế và giá dầu tiếp tục diễn biến phức tạp tác

động đến tăng trưởng tín dụng, tâm lý và kỳ vọng thị trường 1.2.4.3 Nhóm nhân tổ thuộc don vị sử dụng:

Nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây dựng và các

bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng

công trình và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở

một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tiến độ

tông thê của dự án.

Trang 22

CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH THUC TRANG QUAN LÝ VON

ĐẦU TƯ XÂY DUNG CO BAN TỪ NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI

2.1 Giới thiệu về tỉnh Lào Cai

Lào Cai là tỉnh miền núi, thuộc Tây Bắc Việt Nam, diện tích tự nhiên 6.383,89 km2, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc (với 183 km đường

biên giới), phía Nam giáp tỉnh Yên Bái, phía Đông giáp tỉnh Hà Giang; phía

Tây giáp tỉnh Lai Châu Tổng dân số 615.620 người, toàn tỉnh có 25 dân tộc

sinh sống, Tinh có 9 đơn vị hành chính gồm 8 huyện và 1 thành phố với 164

xã, phường, thị tran, có 125 xã đặc biệt khó khăn Nền kinh tế của Lao Cai vẫn chậm phát triển, cơ sở hạ tầng yêu kém, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí hạn chế, đặc biệt là vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn.

Ty lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 64,9%, chủ yếu là lao động nông

nghiệp thuần túy, thu nhập chính dựa vào trồng lúa, hoa màu, chăn nuôi gia

súc, gia cầm nhỏ lẻ.

Trong giai đoạn 2015- 2018, tỉnh Lào Cai luôn quan tâm huy động các

nguôn lực trong và ngoài nước đầu tư vào tỉnh nhằm từng bước phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xoá đói giảm nghèo; tập trung lãnh đạo cơ cấu lại các ngành,

lĩnh vực, phát triển kết cau hạ tầng đồng bộ; khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thé đề phát triển kinh tế nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế (GDP) ổn định,

bình quân đạt 14,1%/năm, cao hơn giai đoạn trước là 1,4% Trong đó: nông, lâmnghiệp, thủy sản tang 6,2%/năm; công nghiệp - xây dung tăng 22%/nam; dịch vụ

tăng 14%/năm GDP bình quân dat 39,4 triệu đồng/người/năm, gấp 2,4 lần so

năm giai đoạn trước Cơ cấu kinh tế chuyền dich đúng hướng: Tỷ trọng ngành

nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 28,3% năm 2017 xuống còn 15,7%; công

nghiệp và xây dựng tăng từ 37,8% lên 43,1%; dich vụ tăng từ 37,9% lên 41,2%.Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tăng trưởng cao, đạt trên 5,5 nghìn tỷ

đồng, tăng bình quân 21,1%/nam, gap 2,6 lần so năm 2017; trong đó thu nội địa

Trang 23

dat 3,5 nghìn ty đồng, bình quân tăng 25,4%/năm, gấp 3,1 lần so năm 2017 Chi ngân sách địa phương đạt 8,1 nghìn tỷ đồng, bình quân tăng 10,5%/năm, gấp 1,6

lần so năm 2017 Lồng ghép các nguồn vốn đồng bộ, chặt chẽ nhằm sử dụng

hiệu quả nguồn lực và đây mạnh chuyền dich cơ cau kinh tế, giảm nghèo, thực

hiện các chính sách an sinh xã hội Các tô chức tín dụng trên địa bàn đáp ứng tốt yêu cầu phát triển Tổng nguồn vốn huy động bình quân tăng 25%/năm; tổng dư nợ bình quân tăng trên 22%/năm; ty lệ nợ xâu luôn dưới 2%.

Môi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục được cải thiện Kinh tế tư nhân

được khuyến khích phát triển Kinh tế tập thể bước đầu phát huy hiệu quả, nhất

là khu vực nông thôn Doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp, đôi mới, cơ cấu lại

đúng ngành nghề kinh doanh, bảo đảm doanh thu, lợi nhuận và thu nhập Doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được tạo điều kiện phát triển Toàn tỉnh có 2,6 nghìn doanh nghiệp được cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh, tăng 53% so năm 2017, bình quân tăng 10%/năm; tổng số vốn đăng ký 16,38 nghìn tỷ đồng, gấp 1,6 lần so với năm 2017 Thu hút đầu tư đạt được nhiều kết quả quan

Nhờ những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội và tiến bộ đạt được trong thời gian qua, tỉnh Lào Cai đã dần từng bước đã ra khỏi nhóm các tỉnh nghèo, tạo ra những tiền đề quan trọng cho sự phát triển trong thời kỳ mới Diện mạo

của tỉnh có nhiều thay đối, chính trị, xã hội ôn định Tuy nhiên, trong 5 năm tới, tỉnh Lào Cai tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trên nhiều lĩnh

vực như cơ sở hạ tang yếu kém, thé chế kinh tế thị trường chưa day đủ và đồng

bộ, chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, còn ton tại nhiều

van dé bức xúc về đời sống, văn hóa và xã hội, xóa đói giảm nghèo chưa bền

vững, ô nhiễm môi trường sinh thái và những tác động tiêu cực của hiện tượng

biến đổi khí hậu toàn cầu Trong bối cảnh đó, tinh Lào Cai cũng như các tỉnh trong cả nước nói chung đều bị tác động về sự thay đổi lĩnh vực hợp tác phát triển và các chính sách viện trợ, trong đó nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN sẽ có xu hướng thắt chặt hơn Do vậy, để đạt mục tiêu đến năm 2020, Lào Cai trở

Trang 24

thành tinh phát trién của vùng Tây Bắc, tỉnh Lào Cai cần huy động và quản lý có hiệu qua mọi nguồn lực trong và ngoài nước, trong đó có vốn đầu tư XDCB từ

NSNN và vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các Nhà tài trợ.

2.2 Thực trạng đầu tư cơ bản trên địa bàn tỉnh Lào Cai 2.2.1 Sở Kế hoạch và Dau tư tinh Lào Cai

2.2.1.1 Chức năng và nhiệm vụ

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lào Cai là cơ quan chuyên môn thuộc

UBND tỉnh có chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng

quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư gồm: tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội; t6 chức thực hiện và đề xuất về cơ chế, chính

sách quản lý kinh tế- xã hội trên địa bàn tỉnh; đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài ở địa phương; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, nguồn viện trợ phi Chính phủ; đấu thầu; đăng ký kinh doanh trong phạm vi địa

phương; tổng hợp và thống nhất quan lý các van đề về doanh nghiệp; kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; tổ chức cung ứng các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở theo quy định của pháp luật; thực hiện một số nhiệm

vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND tỉnh và quy định của pháp luật Riêng trong lĩnh vực thu hút và QLDA, Sở Kế hoạch và Đầu tư được UBND

tỉnh giao nhiệm vụ tham mưu cho tỉnh trong công tac thu hút, vận động và

quản lý các nguồn vốn ODA trên địa bàn tỉnh 2.2.1.2 Cơ cầu tổ chức và nhân su

Sở Kế hoạch và Dau tư hiện có 9 phòng, ban chuyên môn: Phong Tổng

hợp; Phòng Văn hóa Xã hội; Phòng Kinh tế ngành; Phong Tham định dau tư; Phòng Pháp chế; Văn phòng; Phòng Đăng ký kinh doanh; Phòng Kinh tế Đối ngoại; Ban QLDA ODA Ban Giám đốc gồm: 01 đồng chí Giám đốc và 02

phó giám đốc; các phòng có 01 Trưởng phòng và 02 Phó trưởng phòng.

Trang 25

2.2.2 Thực trạng đầu tư XDCB trên địa ban tinh Lào Cai

Tỉnh Lào Cai đã triển khai thực hiện và chấp hành các chính sách, quy

định của Nhà nước về công tác quản lý dự án đầu tư XDCB cũng như công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN, bên cạnh đó, tỉnh cũng xây dựng và

triên khai một sô chính sách cụ thê của tỉnh, bao gôm:

e“Quyết định số 10/2017/QĐ-UBND ngày 08 tháng 3 năm 2017 của

UBND tỉnh Lào Cai về việc Ban hành Quy định một số nội dung về quản lý

quy hoạch xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và quản lý

chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Lào Cai”.

e “Quyết định số 02/2016/QĐ-UBND ngày 15 tháng 01 năm 2016 của UBND tỉnh Lào Cai về việc Ban hành quy định một số nội dung về quản lý

dự án đầu tư phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh Lào Cai”.

Trang 26

2.2.2.1 Một số dự án đâu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Lào Cai:

Bang 2.1: Thống kê một số dự án trên địa ban tinh Lào Cai

Sft| Tên dựán | Lĩnh vực | Thời Tổng mức đâu tư Loại hình tài

chuyên | gian trợmôn thực

1 | Du anke Cong 2010- | 81 ty déng, trong do Ngân sách

sông Hồng | trình 2018 | chi phí xây lắp 69,885 | Trung ương, công tỷ đồng, chi phí khác ngân sách

cộng 11,11 tỷ đồng địa phương 2 | Hồ điều Công 2014- | Tổng mức dau tư: Ngân sách

phối lũ Lào | trình 2020 | 994.7 tỷ đồng: trong đó | địa phương Cai công chi phí xây lắp 814 ty

cộng đồng, các chi phí khác 140,7 tỷ đồng

3 |Duannha | Công 2017- | Tổng mức đầu tư: Ngân sách máy xử lý | trình 2020 70,165 tỷ đồng trong địa phương

nước thải công đó thiết kế, xây lắp và

xã Vạn Hòa | cộng thiết bị 63,4 tỷ đồng,

các chi phí khác 6,765

tỷ đồng

4 |Dựánkè |Công 2015- | Tổng mức đầu tư Ngân sách sông Hồng | trình xã | 2019 949,629 tỉ đồng trung ương

di dân tái hội và địa

định cư xã phương

Vạn Hòa

Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Lào Cai năm 2018.

Thời gian vừa qua một số dự án đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn tinh

Trang 27

Lào Cai là rất lớn , tuy nhiên có đến 80% dự án chậm tiến độ chủ yếu là do công

cuộc giải phóng mặt bằng còn chậm, người dân không chịu hợp tác, ảnh hưởng

đến tiến độ của dự án.

2.2.2.2 Vẻ lập ké hoạch quản lý vốn dau tư XDCB trên địa bàn tỉnh Lào Cai

Quản lý nguồn vốn đầu tư XDCB được thực hiện theo các hình thức: Cơ quan chủ quản với vai trò là chủ dự án trực tiếp quản lý chương trình, dự án; Chủ dự án trực tiếp quản lý chương trình, dự án ; Thuê to chức tư van quản lý chương trình, dự án Đối với tỉnh Lào Cai, hình thức chủ yếu trong

quản lý các chương trình, dự án đầu tư XDCB là Chủ dự án trực tiếp quản lý các chương trình/dự án đầu tư trên địa ban tinh.

2.2.3 Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà

nước của chính quyên tinh Lao Cai

Hiện nay, các cơ quan quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN của chính quyên tỉnh Lào Cai đã tích cực, chủ động triển khai thực hiện tốt cơ chế,

chính sách của Trung ương Cụ thể như sau:

e Thực hiện cơ chế phân bé vốn đầu tư XDCB từ NSNN.

e Triển khai thực hiện Luật Ngân sách, Luật Đầu tư công, Luật Xây dựng, Luật Dau thầu và các văn bản quy phạm pháp luật kèm theo Luật.

e Triển khai thực hiện cơ chế kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN của KBNN và thâm tra quyết toán của cơ quan tài chính theo Thông tư

44; 45/2003 của Bộ Tài chính trước đây và đến nay là Thông tư 09/2016.

eThực hiện các quy định về chi phí đầu tư xây dựng công trình và hệ thống định mức don giá trong XDCB.

Thực trạng lập kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà

Kế hoạch sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN được xây dựng trên cơ sở các kế hoạch đầu tư của tỉnh Các kế hoạch này được xây dựng dựa trên Quy

hoạch tông thé phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong từng thời kỳ Do đó, việc

Trang 28

xay dung ké hoach str dung vốn đầu tư XDCB từ NSNN ở Lào Cai với mục đích dé có thé đáp ứng yêu cầu thực hiện Quy hoạch tông thé phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020.

Chủ thé lập kế hoạch sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN của chính

quyền tỉnh Lào Cai gồm:

eHĐND và UBND tinh Lào Cai là cơ quan quyết đỉnh giao kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ NSNN.

e Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chịu trách nhiệm lập kế hoạch vốn đầu

tư XDCB từ NSNN trình lên HĐND, UBND.

e KHNN tỉnh là cơ quan phối hợp trong công tác theo dõi kế hoạch vốn đầu

tư XDCB từ NSNN.

eSở Tài chính là đơn vị chủ trì xây dựng kế hoạch kinh tế-xã hội ở cấp

Kế hoạch chi đầu tư XDCB từ NSNN (trong đó có kế hoạch sử dụng vốn

đầu tư XDCB từ NSNN) được lập trong quy trình lập ngân sách Việc lập kế

hoạch sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN vẫn được thực hiện theo cách

truyền thống Kế hoạch sử dụng vốn đầu tu XDCB từ NSNN của năm sau

được xác định trên cơ sở xem xét tình hình thực hiện vốn đầu tư XDCB từ NSNN của năm trước và nhu cầu của năm kế hoạch Hàng năm, Sở Kế hoạch

và Dau tư chủ trì phối hợp với các chủ đầu tư dự án XDCB tiến hành lập dự

toán sử dụng vốn NSNN, chủ trì tham mưu cho UBND tỉnh bảo vệ kế hoạch

ngân sách của tỉnh với Trung ương.

Trên cơ sở nhu cầu thực tế và tính cấp bách dé tạo động lực về phát

triển kinh tế - xã hội của tỉnh, hàng năm UBND tỉnh yêu cầu các sở, ban,

ngành và UBND các huyện và thành phố Lào Cai lập đề xuất chủ trương đầu tư (trong đó nêu rõ các nội dung như: Tên dự án, công trình; địa điểm đầu tư; chủ đầu tư (dự kiến); đánh giá hiện trạng: đánh giá hiệu quả kinh tế khi triển

khai dự án; quy mô, công xuất thiết kế; tổng mức đầu tư; nguồn vốn đầu tư, thời gian đầu tu, ) gửi UBND tinh tông hợp, trình HĐND tỉnh ban hành nghị

Trang 29

quyết Chủ trương đầu tư của dự án phải được HĐND tỉnh thống nhất và ban

hành nghị quyết đề có cơ sở triển khai các bước tiếp theo.

Trên cơ sở Nghị quyết của HĐND tỉnh về danh mục dự án đầu tư xây

dựng công trình, UBND tỉnh giao cho các Chủ đầu tư lập báo cáo đề xuất chủ

trương dau tư trình UBND tỉnh thắm định (UBND tỉnh thành lập hội đồng thâm định dé thực hiện và trình Chủ tịch UBND tinh) Từ kết quả thâm định của Hội đồng thâm định, Chủ tịch UBND tỉnh có văn bản xin ý kiến của

Thường trực HĐND tỉnh thống nhất trước khi trình Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thâm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn cho dự án.

Sau khi được Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch va Đầu tư thâm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn cho dự án, UBND tỉnh tổng hợp trình HĐND

phê duyệt chủ trương đầu tư Từ chủ trương đầu tư đã được phê duyệt, UBND tỉnh giao cho các chủ đầu tư lập báo cáo nghiên cứu khả thi (dự án) trình Sở

chuyên ngành (Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải, Sở Công thương, Sở

Nông nghiệp và Phát trên nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Kế hoạch và Đầu tư) thâm định và trình UBND tỉnh phê duyệt quyết định đầu tư

dự án xây dựng công trình.

Từ ngày 01/01/2015 trở về trước, công tác thâm định, phê duyệt dự án

thực hiện theo các quy định tại điều 11, điều 12 “Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ; điều 6 Nghị định số 112/2009/NĐ-12/2009/NĐ-CP

ngày 14/12/2009 của Chính phủ Các Sở chuyên ngành liên quan có trách

nhiệm tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở theo quy định tại Quyết định số 12/2009/QĐ-UBND ngày 23/6/2009” của UBND tinh Lào Cai về việc phân cấp, ủy quyền quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Cơ quan chủ trì thâm định có trách nhiệm tông hợp ý kiến của các sở liên quan thẩm định dự án

đúng quy hoạch, kế hoạch, các tiêu chuẩn, quy chuẩn về quản ly đầu tư XDCB, môi trường, phòng cháy, chữa cháy; nguồn vốn đầu tư cho các công trình; dự thảo văn bản phê duyệt dự án trình UBND tỉnh xem xét quyết định.

Các dự án dau tư xây dựng từ năm 2015 trở vê trước, còn nhiêu tôn tại, hau

Trang 30

hết các dự án được lập từ chủ trương đầu tư chưa đảm bảo theo quy định Quyết định đầu tư chưa xác định được nguồn vốn đầu tư từ NSTW hay NSDP, các dự án đều ghi là xin vốn từ ngân sách cấp trên và các nguồn vốn

hợp pháp khác.

Từ khi có “Luật Đầu tư công (Luật số 49/2014/QH13), Luật Xây dựng 2014, công tác thâm định và phê duyệt theo quy định tại Điều 21, Điều 45

Nghị định 15/2013/NĐ-CP” Việc triển khai dự án của tỉnh nhìn chung đã đi vào nên nếp, thiết kế đúng quy trình, quy phạm, chất lượng hồ sơ dự án đã được nâng lên, một số dự án thiết kế có quy mô lớn Đặc biệt, các dự án đầu tư xây dựng công trình được phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt quyết định dau tư phải được cấp có thâm quyên thâm định rõ nguồn vốn và khả năng căn đối vốn (hiện nay gọi nguồn vốn dau tư trung hạn giai đoạn 2016-2020) trước khi triển khai thực hiện đã góp phần mang lại hiệu quả cao, chủ

động trong việc hoạch định chương trình, đáp ứng được điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Sau khi nhận được quyết định phê duyệt kế hoạch sử dụng vốn đầu tư

XDCN từ NSNN, Sở Kế hoạch và Dau tư thực hiện phân bổ kế hoạch vốn NSNN và giao kế hoạch vốn NSNN cho các chủ đầu tư.

Đối với các chủ đầu tư, sau khi nhận được dự toán NSNN giao sẽ tiến hành tính toán và xây dựng phương án sử dụng vốn cho dự án, trình Sở Kế hoạch và Đầu tư thâm định Sau khi Sở Kế hoạch và Đầu tư thâm định

phương án sử dụng vốn, cho ý kiến và trình UBND tỉnh Lào Cai ban hành quyết định giao kế hoạch sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho chủ đầu tư tiến hành triển khai thực hiện dự án.

Đối với việc lập và giao du toán chi dau tw XDCB bồ Sung trong năm:

Giao kế hoạch bổ sung vốn dau tư XDCB từ NSNN bồ xung trong năm nhằm mục đích cung cấp đủ vốn theo tiến độ thi công của các công trình, không dé công trình phải chờ vốn Đồng thời, giao vốn cho các dự án mới được phê duyệt trong năm để khởi công xây dựng, đáp ứng nhu cầu đầu tư

Trang 31

XDCB của tỉnh.

Chủ thể lập và giao b6 sung kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ NSNN cũng

như các cơ quan phối hợp và quy trình giao bổ sung kế hoạch vốn dau tư cũng

giống như giao kế hoạch vén đầu tư năm kế hoạch Thời gian giao kế hoạch vốn

bổ sung thường vào kỳ họp HĐND giữa năm (khoảng đầu thang 7 hang năm).

Tuy nhiên trên thực tế, việc bố sung dự toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN trong năm tại tỉnh Lào Cai rất ít, bởi vì phụ thuộc và khả năng cân đối

nguồn thu ngân sách của UBND tỉnh bổ sung chi cho đầu tư XDCB Thông thường là phân bổ từ nguồn kết dư ngân sách các năm trước năm kế hoạch

(đây là nguồn vốn các năm trước không chi hết, chuyển tiếp sang năm kế

hoạch dé tiếp tục thực hiện).

Đối với việc điều chỉnh kế hoạch vốn dau tu XDCB từ NSNN đã giao trong năm kế hoạch:

Căn cứ tiến độ thi công các dự án, khả năng giải ngân của từng dự án đã được giao kế hoạch vốn đầu tư, Sở Kế hoạch và Đầu tư tham mưu với UBND tỉnh điều chỉnh kế hoạch vốn đã giao (tăng hoặc giảm) Sở Kế hoạch

va Dau tư tông hợp chung, báo cáo UBND dé trình HĐND tỉnh cho phép điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư XDCB Thời gian điều chỉnh thường vào tháng 9

Nguồn: Báo cdo quyết toán ngân sách tỉnh Lào Cai các năm từ 2016-2018

Qua số liệu trên có thê thấy: việc thực hiện xây dựng kế hoạch sử dụng vốn

Ngày đăng: 04/04/2024, 01:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan