1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Nguyễn Trọng Trường
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Xuân Phú
Trường học Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

Quá trình này diễn ra mạnh me ở nông thôn, thể hiện rõ nét qua việc chuyển dịch từ sản xuất thuần nông sang các loại hình sản xuất khá tong đồ có việc phát tiễn kinh tế theo mô hình tran

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ của

giáo viên hướng dẫn Những thông tin, dữ liệu, số liệu đưa ra trong luận văn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc Những số liệu thu thập và tổng hợp của cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực.

Tác giả luận văn

Nguyễn Trọng Trường

Trang 2

LỜI CẢM ON

Lời đầu tiên, tác giá luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sắc tới Thầygiáo PGS.TS Nguyễn Xuân Phú, người đã tận tỉnh hướng dẫn tác giả luận văn trong

Sự suốt quá trình thực hiện đi úp đỡ tận tinh, những lời khuyên bổ ích và những,

đồng góp của Thấy đối với ban luận văn là động lực giúp tác giả luận văn hoàn thành

đề tai, Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy giáo, cô giáo trong

Khoa Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội đã nhiệt tinh giáp đỡ tác

giả luận văn hoàn thành luận văn này, Xin chân thành cảm ơn những người thân, bạn

bè đồng nghiệp đã chia sẻ những khó khăn, động viên, giúp dỡ tác giả luận văn trong

học tập và trong quá trình hoàn thành luận văn Do những hạn chế về kiến thức, thời

gian và kinh nghiệm chuyên môn, nội dung luận văn không thể tránh được các sai sot.

“Tác gid luận văn rit mong nhận được những ý ki góp ý từ thầy giáo, cô giáo, bạn bể:

và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 3

b Phương pháp nghiễn cứu

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

a Đi tượng nghiên cứu

b Phạm vi nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học va ý nghĩa thực

a ¥ nghĩa khoa họ của để tài

b Ý nghĩa thực

6.De

của đề tài

n kết quả đạt được.

7 Nội dung của luận văn.

'CHƯƠNG | TONG QUAN VE KINH TE TRANG TRAL

1.1 Khái niệm và vai trò của trang trai, kinh tế trang trại, kinh tế trang trại chăn nuôi.

1.1 Khii niệm trang tri, in tẾ trang ti

112 Khái lệm kinh tế trang tri chân nuôi

1.1.3 Vai trở của kinh tế trang ti

1.14 Phân loại các mô hình trang tri

1.2 Đặc trưng chủ yêu của kinh tế trang trại

1.3 Tiêu chí xác định, cúc điều kiện đ hình thn và phát iển trang trại chăn mồi

1.31 Tiêu chỉ sắc định trang tại chăn môi

1.32 Chủ tương, chính sich của Nhà Nước ề in trang ti và ang ni chân nôi

1.4 Hiệu quả của mô hình trang ti

1.4.1 Hiệu quả tài chính — kinh tế

1.4.2 Hiệu quả về xã hội.

ea

12

15

16 19 20 24

Trang 4

1.43 Hiệu quả về môi trường 25

1.5 Cơ sở thực tiễn của đề tài 25

1.5.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở nước ngoài 25

1.5.2 Kinh nghiệm phat triển kinh tẾ trang trại ở trong nude 26 1.5.3 Những công trình nghiên cứu có liên quan ? Kết luận chương 1 28

CHUONG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUA MÔ HÌNH KINH TE TRANG TRẠI TẠI

HUYỆN PHU LƯƠNG, TINH THÁI NGUYÊN (từ năm 2010 đến năm 2015) 29

2» 2.1.1 Vai nết co bản về huyện Phủ Lương, tinh Thái Nguyên 2 2.1.2 Những thuận lợi, khó khăn về điều kiện tự nhiên, inh tổ, văn hỏa xã hội ảnh

hưởng đến phát triển kinh tế trang trại ở huyện Phú Lương 38

2.2 Thực trạng kết quả các mô hình trang trai đem lại ti địa bin nghiên cứu trên huyện Phú Lương giai đoạn 2010 - 2015 ”

2.2.1 Tinh hình kết quả các mô hình kinh tế trang trại đem lại tại địa bản huyện Phú

Lương giải đoạn 2010 - 2015 39

2.2.2 Thực trạng của các hộ dân thực hiện kinh tế trang trại “42.3 Phân tích hiệu quả một số mô hình trang trại điền hình 45

2.3.1 Mô hình chăn nuôi gà ting và lợn 4 2.3.2 Dinh giá hiệu quả các mô hình trang trại điễn hình s0 2.4, Đánh giá chung về việc phát triển kinh tế trang trại tiên địa bản 6

2.4.1 Những din giả chung về mô hình trang ti _2.4.2 Những tồn ti chủ yếu cần khắc phục m

Kết luận chương 2 mn

CHUONG 3: BE XUẤT CÁC GIẢI PHAP NHÂM NANG CAO HIỆU QUA MOHINH KINH TE TRANG TRAI TREN DIA BAN HUYEN PHU LUONG, TINHTHÁI NGUYÊN B3.1 Định hướng phát tiễn kinh ef xa hoi của huyện Phú Lương đến năm 2020 3

3.1.1 Định hưởng chung T73

3.1.2 Những khó khăn thách thức trong việc phát tiễn mô hình trang tri trong thời gian tới của huyện Phú Lương 75

Trang 5

3.2 Các căn cứ và nguyên tắc đỀ xuất giải pháp

3.2.1 Các căn cứ đề xuất giải pháp,

3.2.2 Các nguyên tắc đề xuất giái pháp.

82

85 85 86

87

Trang 6

ĐANH MỤC HÌNH, BIEU DO.

Số hình “Tên hình

Hình 2.1 Tỷ lệ hộ nắm được kiến thức tập huấn

Hình 2.2 Tỷ lệ hộ sẽ tham gia và hộ không ếp tục tham gia mô hình

Trang

„66 68

Trang 7

DANH MỤC BANG

Số bing 'Tên băng TrangBảng 2.1 Tình hình dân số và lao động của huyện Phú Lương từ năm 2013 ~ 2015 31Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu kinh tổ xã hội của huyện từ nấm 2010 2015 35

Bảng 2.3 Trinh độ học vin của các chủ trang trai được phát phiếu điều ta ở huyện Phú

Lương, tinh Thái Nguyên 4

Bảng 2.4 Số lượng gi trắng trong các trang tại của huyện Phú Lươngtừ nấm 2010 đến

năm 2015 4s

Bảng 25 Quy mô chin mui ga tring 46Bang 2.6 Tinh hình chăn nuôi ga trắng, lợn theo mô hình trang trại 47Bảng 2.7 Số lượng lợn trong các trang ti của huyện Phú Lương: 48

Bảng 2.8 Dự toán chỉ phí xây dựng chuồng kín quy mô 5.000 con ga sĩ

Bang 2.9 Dự toán chi phí vận hành chăn nuôi 1 lứa gà trắng 5.000 con 52

Bảng 2.10 Dự toán chi phi sin xuất chan nuôi 5.000 con gà 33

Bang 2.11 Tổng thu nhấp từ việc bán 1 lứa 5.000 con ga 53

Bảng 2.12 Bang giá tr thu nhập rong hiện ti cia việc chan nuôi gà 55 Bảng 2.13 Dự toán chỉ phí xây dng chuồng kín quy mô 1.000 con lợn 37 Bảng 2.14 Dự toán chi phi van hinh chan nuôi lợn (tinh cho 1.000 con lợn/tháng) 58 Bing 2.15 Dự toán chỉ phí sản xuất chan nuôi 1,000 con lợn 58 Bảng 2.16 Téng thu nhập ti vige bán lứa 1.000 con lợn 39 Bảng 2.17 Bảng gid tr chu nhập rong hiện tg của việc chin nuôi lợn 6

Bang 2.18 Thu nhập của lao động tham gia vào chăn nuôi 63

Bảng 2.19 Két quả hot động dio to, tip hun ong Š nam 2010-2015 4

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAC VÀ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ

Chữ viết tit Nghĩa đầu đủ

GS.TSKH Giáo su Tiên sĩ khoa học.

GS.TS Giáo sư Tiên sĩ

pas Phó Giáo sw

TS Tiga st

Th6 Thạc sĩ

NPV Giá ti thu nhập rồng hiện tai ~ Net Present value

IRR Suit thu lợi nội tai -Intemal Rate of Return

, Ty số lợi ích -chỉ phí

£

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

KTTT Kinh t trang tại

NH Công nghiệp hóa

up Hiện dai hóa

HTX Hop tie xã

vac Mé hình Vườn Ao - Chung

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay trong xu thể toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tẾ cùng với sự phát triểnmạnh mẽ của nỀn kinh tế thị trường các ngành nghề kinh tế ngày càng phát tiển

nhanh chóng, di cũng với nó Tà sự chuyển dich cơ cấu kinh tế của các ngành nhằm đạt

hiệu qua cao trong qué tình sản xuất Quá trình này diễn ra mạnh me ở nông thôn, thể

hiện rõ nét qua việc chuyển dịch từ sản xuất thuần nông sang các loại hình sản xuất

khá tong đồ có việc phát tiễn kinh tế theo mô hình trang ti, Déi với nông nghiệp

nông thôn, trong những năm tới van phải coi trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông

nghiệp nông thôn là một trọng điểm quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự thành.

sông của su nghiệp công nghiệp hóa, hign đại ha đất nước, Theo đó, nn nông nghiệp,

43 và đang ngây một đi lên, sản lượn lương thực ngày một ng, số lượng vật nuôi

cing được gia ting theo từng năm Bằng việc đưa các chương trình trién khai ti các

địa phương khu vực nông thôn tong cả nước đã đạt nhiều kết qua đáng ké Các môhình, các cây trồng, giống vật nuôi đã được đưa vẻ tận các thôn, xã, tạo điều kiện.phát triển cho người nông dân Những địa phương được đưa vé các mô hình đã chothấy ngay được hiệu quả từng bước đi lên Huyện Phú Lương là một trong các huyện

mà số lượng mô hình trang ri được đưa về nhiễu, ngành nghề chủ yếu của huyện vị

là nông nghiệp Trong những năm gin đây huyện da có rt nhiễ thay đổi so với những

giai đoạn trước Từ những ngành nghề thủ công may mặc, trồng trot, chăn nuối hay

buôn bán đều có những thay đổi ích cực Đặc bit, sản lượng lương thực thực phẩm

ngày một tăng số lượng gia site, gia cằm cũng tăng lên, cơ cấu cây trồng, vật nuôi

dang dẫn được chuyển dich theo hưởng có lợi, nâng cao năng suắt và sản lượng Ngoài

ra, những thay đổi trên còn góp phần sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên

nhiên, tin dụng tiệt để các nguồn tii nguyên thiên nhiên có sẵn gốp phần làm chokinh tẾ hộ nông dân di lên Vừa mang lại hiệu quả về việc làm, vừa góp phn tích cực

vào việc xóa đói giảm nghèo ma Nha nước hướng tới Các mô hình trang trại trên địa.

bàn huyện đã và đang triển khai được sự hướng ứng và tham gia nhiệt tinh của người

nông dan, Day là một hướng đi mới, được huyện chủ trương day mạnh phát triển.

Huyện đã có những hỗ trợ cho các gia đình tham gia vào mô hình nhằm tạo điều kiện

Trang 10

thuận lợi nhất đ các hộ nông dân phát triển và mở rộng diện tích c

lâm sao để các mô hình trang tri ngày một được nhân rộng ra nhiều địa phương, làm

sao để đây là một hướng đi mới nhằm tăng thêm thu nhập cho người đân? Đây không.

chỉ là câu hỏi cin trả lời ở huyện Phú lương ma còn mở rộng ra nhiều địa phươngkhác, làm thế no để nó trở thành một giải pháp thực hiện công cuộc xóa đói giảmnghèo mà Nhà nước đã đặt ra? Quả thực là một trong những vin dé nhúc nhối của

nước ta hiện nay và đang cần giải quyết Phú Lương là một trong những huyện có

triển mạnh, đặc big phong trio chăn nuôi pl là chấn môi theo mô hình trang tai, với hàng tăm trang tai lớn nho, điều kiện tự nhiên và xã hội cũng rất thuận lợi và phù

hợp cho việc chăn nuôi Tuy nhiên, chăn nuôi theo mô hình trang trại ở huyện hiện nay

cồn mang tính chất tự phát, tự cung tự cấp, mạnh ai ny làm, chăn nuôi theo phương

thức lấy công làm lãi, tân dụng lao động lúc nhàn rổi nên hiệu quả kinh tế hin

chung chưa cao Để góp phin giải quyết phần nào khó khăn trong việc xây đựng và

phat trién mô hình trang trại của huyện, tử đó làm mỏ hình điểm áp dụng cho các xã khác trên địa bàn Huy pháp

nâng cao hiệu quả mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh

Thái Nguyên”.

Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên tác giả chọn đề ti “Gi

2 Mục đích của để tài

Trên cơ sở tìm hiểu và đánh giá thực trạng mô hình trang trại tại địa bàn huyện Phú.

Luong, từ đó dé xuất được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động và

phát triển mô hình này tai huyện Phú Lương nói riêng và tinh Thái Nguyên ni chung.

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

4 Cách tiếp cận của đề tài

Cách tiếp cận trong triển khai các nội dung nghiên cứu của dé tài là kế thừa tối đa các

tư liệu, tài liệu, kết quả nghiên cứu hiện có, đặc biệt là thông tin liên quan đến các mô

hình tang trại để nâng cao hiệu qua kinh tế ở huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên KẾ

thừa kết hợp đúc rút học hôi kinh nghiệm trong và ngoài nước: Việc kế thừa tắt cả cáckết quả nghiên cứu đã có trên cơ sở chọn lọc và diễu chỉnh cho phù hợp là rất cinthiết, Các công trình nghiên cứu hiện đã và dang thực hiện ở các cơ quan, đơn vị bao

Trang 11

liệu cơ bản về dit kinh tế - xã hội ở địa bàn.

sm cả những s kiện tự nhiên, điều ki

huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên sẽ được thu thập, phân tích, tổng hợp và nghiền cứu, sử dung trong.

% Phương phúp nghiên cứu.

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính như sau:

~ Phương pháp kế thửa, ng hợp, phân tích các nghiên cứu thục hiện trước đây, kế

thừa những kết quả nghiên cứu đã có cả trong và ngoài nước)

= Phương pháp di trụ nghiền cứu thục dia,

~ Phương pháp phân ích, đánh giá, tổng hợp thông in, dữ liệu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

.a Đi tượng nghiên cứu

B tượng nghiên cứu của dé tai là hiệu quả hoạt động của mô hình trang trại trên đị

bàn cấp huyện

5 Phạm vi nghiên cứu

Pham vi về không gian và nội dung:

“Trong khuôn khổ của luận văn, tác giả chọn khảo sát về tình hình phát triển mô hìnhtrang trại ở một số vùng thuộc địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

- Phạm vi về thời gian:

"ĐỂ tài đự kiến nghiên cứu thực trạng phát tiễn của mô hình trang tri tại huyện Phú

Lương, tỉnh Thái Nguyên từ năm 2010 đến năm 2015

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

a Ý nghĩa khoa học của

Š mô hình kinh tế

ˆiện để thúc diy sự phát triển kinh tế theo mô hình trang tri, các

tất cơ sở lý luật luân văn sẽ góp phần hệ thống cơ sở lý luận

trang tri và các đi

văn bản pháp lý vé môi trường, bảo vệ môi trường

Trang 12

b Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Kết quả nghiên cứu để tài sẽ đồng gdp một phần vào việc đánh giá sắt thực hơn vỀ quytrình chăn nuôi theo mô hình trang tại tại địa phương ĐỀ tai côn cho người dân thấy

được hiệu quả kinh tế của mô hình trang trại Đẳng thời giúp cho cúc nha lãnh đạo dia phương có căn cứ dé xây dựng chính sách phát trién theo mô hình trang tr tạ địn

phương ni riêng và trên dia bin huyện nồi chung Dé ti còn giúp cho cán bộ khuyến

nông có căn cứ để khuyến cáo các hộ nông dan,

6 Dự kiến kết quả đạt được

mô hình kinh tế trang

hi đánh giá và những

“quá tình hình thành và phát triển kinh té trang trại:

- Hệ thống hóa và cập nhật cơ sở lý luận

trại, hiệu quả mô hình kinh tế trang trại nông thôn, những tiêu

nhân ảnh hưởng

- Tìm biểu được thực trạng phát triển các mô hình trang trại tại địa bàn huyện Phú

Lương, tỉnh Thái Nguyên, qua đó đánh giá được hiệu quả của các mô hình trang trại về

mặt kinh tổ, môi trường và xã hội:

= ĐỂ xuất được một số giải pháp cơ bản, có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả của

hoạt động và phát triển mô hình trang trại tại các xã trên địa bàn huyện Phú Lương, tinh Thái nguyên trong thời giant

7 Nội dung của luận văn

Ngoài phin mở đầu, kết luận và kiến nhị, luận văn gồm có 3 chương như sau:

“Chương 1: Tổng quan về kinh t trang tri

“Chương 2.Thực trang hiệu quả mô hình kinh tế tang tại tại huyện ph lương, tính

thái nguyên từ năm 2010 đến năm 2015)

Chương 3: D3 xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả mô hình kinh trang

trại trên huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên

Trang 13

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VỀ KINH TE TRANG TRAL

1.1 Khái niệm và vai trồ của trang trại, kính ế trang tra, kinh t trang trại chăn nuôiLLL Khái niện trang tụi, kinh tế trang tri

KTTT xuất hiện trong quá trình đổi mới ở nước ta và được phát triển khá mạnh trongnhững năm gin đây: không chi da dạng về quy mô sử dụng đắt dai, lao động tiền vốn

mà còn cả về cơ cấu nội dung sin xuất kinh doanh KTTT đã góp phin tạo ra mộtbước tiễn quan trọng trong sự phát miển của sản xuất nông nghiệp và kinh tế - xã hội

nông thôn Có nhiễu quan điểm vẻ trang ti, ỉnh tế trang trại như

- Trang trại một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở nông nghiệp và nông thôn có mục dich chủ yếu là sản xuất hàng hóa, tư liệu thuộc quyén sở hữu hoặc quyền sử dụng của

một người chủ độc lập, sản xuất được tiến hành trên quy mô đủ lớn với cách thức tổ

chức quản lí ến bộ, tình độ kỉthuật cao, hoại động tự chủ và luôn gắn vi thị trường

~ Trang trại là chủ lực của các tổ chức làm nông nghiệp ở các nước tư bản cũng như

các nước phát triển [7]

‘Trang trại là một đơn vi kinh tễ hộ gia định có tr cách pháp nhân, được nhà nước

giao quyển sử đụng một số diện ích đất đai, rùng biển hợp is để tổ chức lại qu tình

sản xuất nông - lâm nghiệp theo hướng CNH - HĐH; ích cục ấp dụng các tiến bộ kt

1 hồa có chất

lượng cao hơn cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu; ning cao hiệu quả kinh tế xã hộithuật và công nghệ mới nhẳm cung ứng ngày càng nhiều sản phẩm hà

của từng đơn vị diện tích, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống và chất

lượng cuộc sống của mọi người tham gia.

~ Trang trại gia đình, thực chat kinh tế hộ sản xuất hàng hóa với quy mô lớn, sử dụng

lao động tién vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất kính doanh có hiệu quả

~ Trang tại gia đình là loại hình cơ sở sản xuất nông nghiệp trong điều kiện của nÈn

KTTT từ khi phương thức sin xuất tự bản thay thé phương thức sản xuất phong kiếnKhi bit đầu cuộc cách mang CNH lần thứ nhất ở một số nước châu Âu [8]

Trang 14

Ngoài ra, qua thực tiễn hoạt động sin xuất - kinh doanh ở các trang ti, ác giả luận

văn nhận thấy rằng lĩnh vục hoạt động của nó không chỉ bó hẹp trong sàn xuất nông

-lâm ngự nghiệp, mà bên cịnh chuyên môn hoá sản xuất nông lãm ngư nghiệp cònhợp thêm một số hoại động dich vụ kinh doanh hi trợ cức yêu tổ đâu vào, da m và

các hoạt động chế biến nông - lâm - thuỷ sản nhằm mục đích tăng thêm thu nhập của.

trang trại

“Trang trai là cơ sở, là doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp của một nhóm nhà kinh doanh KTTT là hình thức tổ chức kinh -0 sở, là doanh nghiệp trực tiếp tổ chức sản xuất ra nông sản hàng hóa dựa trên cơ sở hiệp tác và phân công lao động xã hội, được

chủ trang trại đầu tư vốn, thuê mướn phần lớn hoặc hầu hết sức lao động và trang bị tưliga sản xuất để sản xuất kính doanh theo yên ch của nỀn kin tị trường, được nhà

nước bảo hộ theo luật định [9]

1.L2 Khái niện kinh tẾ rang trại chăn nuôi

Kinh tế wang ti chin nud là một nén sản xuất kinh tế rong nông nghiệp với nông sản hàng hoá là sản phẩm của chăn nuôi đại gia súc, gia cằm Dó là tổng thể các mồi quan hệ

kinh tế của các tổ chức sản xuất hoạt động kinh doanh nông nghiệp, xét ở phạm vi chăn.

nui, Bao gồm các hoạt động trước và sau sản xuất nông sin hàng hoá xung quanh các

trục trung tâm là hệ thống các trang ri chăn nuôi ở các vùng kinh tế khác nhau Kinh tẾ

trang tri chăn nuôi cũng là sản phẩm của thời ky CNH, quá tình hình thành và phát triển

các trang trại gắn iễn với quá tình CNH tử thấp đến cao, tỷ trọng hàng hoá từ thấp đến

cao cũng như trình độ sản xuất, quy mô và năng lục sản xuất đáp ứng được nhủ cầu sản

phẩm hàng hoá như thị, trứng, sữa tiên thị trường, phù hợp với sự phát triển kính tế thị trường hiện nay.

Kinh tẾ trang ti chăn nuôi là một nỀ tảng lớn của một hệ thd kinh tế trang tại nói

chung, là một bộ phận của nén sản xuất trong nông nghiệp, khác với các ngành sản xuất

khác: Lâm nghiệp hay thuỷ sản phụ thuộc nhiễu vào điều kiện đất dai, khí tượng và thời

tiết Sản phẩm của chan nuôi phục vụ trực tiếp nhủ cầu tiêu dùng của đại đa số nguời dân

trong cả nước Kinh tẾtrng trại chăn nui là ự phát tiễn tắt ếu của quy luật sin xuất

hàng hoá, trong điều kiện kinh tế thị trường, xuất phát từ nhu cầu thị trường, do vậy các

Trang 15

1 6 đầu vio như vốn, lao động, giống, khoa học công nghệ, cũng như các sả phẩm cđầu ra như thịc trứng, sữa đều là hàng hos.

Vậy o6 thể đúc kết lại khái niệm về ánh tế trang tr chn mối là một hình thức tổ chức

sin xuất cơ sở trong nông nghiệp với mục dich chủ yêu là sản xuất hàng hod như: thị,

trừng, sữa Với qui mô dat dai, các yếu tổ sản xuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, có tổchỉ ayuan lý “6 hạch toán kinh tế như các doanh nghiệp.

1.1.3 Vai trò của kinh tễ trang trại

Trang trại gia đình là loại hình trang trại chủ yếu trong nông nghigp.Cée nước phát triển trang ri gia đình có vai rò to lớn và quyết định trong sin xuất nông nghiệp tuy đại bộ phận nông sản cung cắp cho xã hội được sản xuất trong các trang ti gia định Trang ti

nông nghiệp hàng hóa , là bộ phật

hệ thống quan trọng của hệ thống nông nghiệp là ình thức doanh nghigp trực tếp sản

gia đình là "tế bào” của nỆ thành quan trọng của

xuất ra sản phẩm hàng hóa cho xã hội phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp Trang trại gia định đã vi đang "đánh thức dy” nhiều ving đất hoang hóa, đồi i toe, sử dụng

một phần sứ lao động dư thừa tại chỗ để sản xuất ra nông sin hàng hóa Nó có vai trò

quan trọng trong việc khôi phục, bảo vệ và phát triển môi trường, xây dựng và phát triển.

nông thôn mới

~ Về mặt kinh tế:

Các trang ti chăn nuôi góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh, phát tiển các loi cây

trồng, vật nuôi có giá trị hàng hóa cao, khắc phục din tinh trang sản xuất manh mún, phân

tín và thâm canh cao Mặt khác, vẫn để chuyển dich cơ cầu KTTT gớp phần thúc đấy phát

tiễn công nghiệp, đặc bigt là công nghiệp chế biển và dịch vụ sản xuất ở nông thôn Kinh

TẾ trang trại là ình thức tổ chức sản xuất ấy việc khi thie iễm năng và lợi thể so sánhphục vụ nhu cầu xã hội lim phương thức sản xuất chủ yếu Vi vậy, nỗ cho phép huy động

khai thác, dat dai sức lao động và nguồn lực khác một cách day đủ, hợp lý và có hiệu quả.

[Nha vậy nó góp phần thúc diy tăng trường và phát iển kinh tế trong nông nghiệp nông

thôn nồi ng và phát tiển kinh fx hội nói chúng Kinh tổ rang tại là đơn vị sản xuất

có qui mồ lớn hơn kinh tế hộ, vì vậy có khả năng áp dụng hiệu quả các thnh tựu khoa

học và công nghệ vào sản xuất, nâng cao hiệu qua sử dụng các nguồn lực, Với cách thức

Trang 16

tổ chức sin xuất và quản lý kánh doanh ên tiến trang ại là nơi iếp nhận và chuyển ti

các tiến bộ hoa học công nghệ đến hộ nông dân thông qua chính hoạt động sản xuất của

mình Thực tẾ cho thấy việc phat hiển kinh t trang ti bao giờ cũng đi liễn với việc khá

thác và sử dụng một cích có hiệu quả hơn so với kinh tế nông hộ vỀ các nguồn lực trong

nông nghiệp nông thôn Kinh tế trang trại phát triển nó góp phần tăng thu nhập đối với

nên kinh tế quốc dân, căng như tăng nguồn ngân sich đối với Nhà nước

~ Về mặt xã hội:

Thụ ht lao động han chế bớt lần sóng di cư ra thành phổ, làm giảm áp lực đối với xã hội.đảm bảo an ninh trật tự nơi đô thị, hạn ch tệ nạn cho xã hội Phát tiến KTTT góp phần

quan trọng lim tăng số hộ giàu trong nông thôn, tạo việc làm va tăng thêm thu nhập cho.

người lao động Mặt khác, trong xu hướng chung của các nước, theo đuổi sự chuyển dich

ca cầu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ trong nền kinh tế, đãtác động lớn đến khoảng cách thu nhập của đại bộ phận dân cư thu nhập của người dân

đô thị cao hơn so với khu vực nông thôn Chir vi vấy, sự ky vọng về mức thủ nhập cao

đã thôi thúc nhiều nông dân đi im công ăn việc àm ở đô thị Như vậy, sự phát iễn trang

tra cũng là một nguyên nhân tác động đến người nông dân gin bó với công việc khu vực

nông thôn, hạn chế sự đi cư đến đô thị Điều này có ý nghĩa trong việc giải quyết lao động.

vi im, mit ng ns vn J íc số cin nông hp nông thê nước ai

say Mt kh, hit win KTTT in they ph viễn cấu hạ ng on nôg ôn,

tạo tim gương cho các hộ nông di Jn tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh Do

đồ phát triển KTTT chăn nuôi nói riêng góp phần tích cực vào giải quyết các vấn đề xã

hội và đổi mới bộ mặt nông thôn nước ta

- Về mặt môi trường:

To sin xuất kin doanh tự chủ và vì lợi (ch tiết thực lu đi của mình mà các chủ rangtrại luôn có ý thức khai thác hợp lí và quan tâm bảo vệ các yếu tổ môi trường, trước hết là

trong phạm vi không gian sinh thái và sau đó là trong phạm vi từng vùng.

Đối với trang ti chăn mui xưa nay hộ nông dân vẫn phải đổi mặt với nh trang nguồn phế thải từ chăn mui gia sức, gia cằm, gay 6 nhiễm mỗi tường nặng nề, nhưng với kỹ

thuật xử lý bằng các hỗ biogas đã cũng một lúc giải quyết cả inh rạng 6 nhiễm, li có

8

Trang 17

nguồn năng lượng khi đốt sinh họ sử dụng vào tong sin hoại hàng nghy của chủ trang

tri, đây là một kỹ thuật không phải khó, ty nhiên rt phù hợp với chăn muôi quy mô lớn

à tập trung Kính tẾ trang tr luôn gắn iễn với đất dai, sinh vật sống là chủ

.đặc thù khác hẳn với sản phẩm của các ngành khác là: đặc điểm của một vật th s

‘bao hàm các yếu tố sinh lý mà các sản phẩm của các ngành khác không có được Mà đắt

di thì đặc tính riêng của nó là độ phi, nếu được quan tim một cách ding mức và kai thác một cách có khoa học thì đất dai ngày một phì nhiêu hơn Chính điều ly tạo đã cho

sinh vat sống phát tiễn một cách bền vũng Khi giữa hệ sinh thấ thụ vật và động vật hài

hoà sẽ có một mỗi trường tiến tới tự nhiên hơn, khi mà tt cả các nước tên thé giới dang

pháttiển công nghiệp một cách bot, các chất thải công nghiệp ngày một nhiễu thi kính tếtrang trại phát tiễn là đúng với xu thể phát tiỂn cia thể giới Cúc trang ti ở Trung du

miễn núi đã góp phần quan trong vào việc trồng rừng, phủ xanh đất trồng đổi núi ge và

sử dụng có hiệu quả các tài nguyên Phát triển kinh ế trang trại góp phần cải tạo và bảo vệ

mỗi trường sinh thái Thực hiện phát triển kinh tế tang tri nước ta đã đem lại nhiễu hiệu

«qua về kính tế xã hội và mỗi trường Nhưng phát triển kính Ế trang trại ở nước ta phải phù hop với điều kiện tự nhiên kinh tế từng vùng và từng địa phương, nhất là những vùng địa

phương có điều kiện đất đai và điều kiện sản xuất hàng hoá.

LL Phân loại các mô hình trang trại

“Trong vài thập ki trở lại đầy, ngành kính thực phẩm có những bước gn mạnh mẽ, kéo

theo sự phát tiển của nén sản xuắt nông nghiệp hàng hóa hay cồn gọi là kinh t trang tri Việc hình thành cá

xuất, chăn nuôi hàng hỏa Những mô hình tran trại hiệu quả đó đã thúc đẫy sự phát iển

trang trại được xem là nha át triển sản tổ quyết định thúc đây pl

“của nông, lâm, ngư, nghiệp

- Mô hi h Vườn - Ao - Chuồng (VAC) Đây là mô hi

dân Vigt Nam VAC Ta một mồ

h trang trai quen thuộc của nông

nh thâm canh sinh học cao, trong đó trồng trọt và nuôi

trồng thủy sản cũng như chăn nuôi gia súc gia cằm là chính, có quan hệ khăng khít với nhau, tạo nên một một hệ thông canh tác tổng thể, giúp sử dụng hợp lý và tốt hơn nguồn

it dai, nguồn nước và năng lượng mặt rời để dat tới hiệu quả kinh tế cao với mức đầu tư

thấp Công việc cụ thể của mô hình này là có sự kết hợp gi

Trang 18

`: rở thành id tượng của hoại động rồng tot, vĩ lầm vườn không chỉ rong vườn nhà

ma còn mở rộng tong rùng, trên nương rẫy, ngoài đồng

Ai ở hành biể lượng của nuối rổng thấy sản đa dạng để khai thác nguồn lợi nước mặt

trong ao, hồ, mương, sông, suối, biển với các sin phẩm cá, tôm, cua, ch, rong biển, tảo, ra, ba ba vv

C ở thành biểu lượng của các hoạt động chăn nut ở các trang tại quy mô lồn như gà.

vit, lợn, đê, trâu, bồ, Ở một số nơi, C cũng bao gồm nuôi ngựa, voi và một số đặc sản

như: hươu, mi, trăn, rắn, Mô hình VAC dựa trên Cơ sở khoa học để phát tiễn bền

vũng VAC Gắn iễn các yếu ổ truyền thống và hiện đại: Các yếu tổ truyền thống về giốngcây, con bản địa được hỗ trợ để phát triển bằng các công nghệ sinh học tiên tiến và hiệnđại Kỹ thuật áp dụng trong VAC li: Kỹ thuật thâm canh sinh học cao, trong vim trồng

nhiều loại cây cao thấp khác nhau để tận dụng tối đa sự quang tong hợp từ ánh nắng mặt

trời: đưới ao nuôi nhiều loại tôm để tận dung ngun thức ăn ở nhiễu ng theo độ sâu

của nước Kỹ thuật trong VAC dựa trên cơ sở của chiến lược ti tạo: Ảnh nắng mặt trời

được t tạo qua quang hợp của lá cây đ tạo ra nguồn thục phim cho nhủ cầu của con

người cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biển: phé hải và các phần dưthừa từ các hoạt động chăn nuôi và trồng trọt được tái tạo dé thành nguồn nguyên liệu đầu.xào (biogas, phân vi ảnh) ho các cha tình sẵn uất tiếp theo và để giữ gin môi tưởng

trong sạch.

VAC và nông nghiệp bén vững:

"Về cơ ban, một nén nông nghiệp được xác định là bén vững khi sự phát triển của nó

không những đáp ứng được nhu cầu của đời sống hiện tại, mà còn thỏa mãn được các nhủ

phongphí các hệ thống nông nghiệp có khả năng phát triển lâu bền với iễm năng kinh té cao,

cầu của các thể hệ mai sau Nông nghiệp bền vững chủ yếu dựa trên sự đa dạng và

dập ứng như cầu lương thực và thục phẩm cho con người, tong đó sự phát tiển không

ảnh hưởng tiêu cực tới các nguồn lực xã hội, tài nguyên và môi trường.Ở các vùng sinh

thái Khác nhau của Việt Nam, các hệ thống VAC có thé dp ứng ác yêu cầu của nông nghiệp bén vững với các khía cạnh cơ bản về kinh tế, xã hội và môi trường Cụ thé

Trang 19

IR:VAC bảo dim cân bằng sinh học và cải thiện đất trồng đ tam bảo hiệu quả kinh

tổ cao, ôn định và lâu đài.

VAC góp phin xóa đối và giảm nghéo: tăng thu nhập và go ra công ăn việc làm ti chỗ,năng cao mức sống cho các hộ nông dân VAC khái the nguồn tải nguyên thiên nhiên đểtạo ra nguồn thực phẩm đa dạng mà không làm cạn kiệt nguồn lực này, ngược lại VAC

én VAC là để thiếtsốp phần tạo m môi trường sạch, đp hơn Phít p một phần quan

trọng của nông nghiệp sinh bọc, một nba nông nghiệp sạch và bản vững:

= Biến thể của mô hình VAC/Từ mô hình VAC nói tn, những người nông dân đã mở

xông bit động sản của họ để đầu tư, phát triển nhiều mô hình khác như Vườn - Ao - Hồ,

"Vườn - Ao - Chuỗng - Ruộng, Vườn - Ao - Chuồng - Rừng

~ Vườn - Ao - Chuồng - Ruộng: Là mô hình kinh tế trang trại kết hợp nuôi gia súc, gia

cắm, thủy sản với trồng cây ăn trái và trồng lúa nước Mô bình này thường được áp dụng

4 các tỉnh miễn Tây và đồng bằng sông Cửu Long ~ vựa lú lệt Nam.

~ Vườn - Ao - Chudng - Rừng: Một mô hình kinh tế trang trại khác cũng được nhiều nông

dân các tinh vùng rùng ni áp dụng chính là mô hình Vườn ~ Ao ~ Chuỗng = Rừng Việc

xây dựng và phát triển mô hình trang trại theo hướng tổng hợp này đã giúp nhiều gia đình xóa đối giảm nghèo.

= Vườn - Ao - Hồ: Mô hình này có sự kết hợp giữa việc làm vườn - ao - hồ để phát triển

kinh tế.

~ Mô hình kinh tế trang trại trên cát: Cũng được phát triển từ mô hình trang trại thành công, VAC, nhưng điểm khác biệt ở đây là địa điểm muôi trồng hoàn toàn trên cát Mô hình kinh hiệu quả này được những người nông din Quảng Bình xây dựng và phát triển.

~ Mô hình trang trại khép kín: Bên cạnh nhị mô hình tổng hợp tên, chúng ta còn có một mé hình kinh tế hiệu qua khác là mô hình trang trại khép kín "Trồng cỏ, nuôi bò và

tran qué Trần quế vừa làm thức ăn cho bò vừa làm phân bón rất hiệu quả Trim qué có

thể giúp tăng sức để kháng, kích thích ăn nhiễu, mau lớn cũng như nâng cao khả năng

sinh sản và năng suất sữa ở bò ni mô hình trang trai thành công với quy trình chăn nuôi mới này

Trang 20

lô ình trang tr kết hợp với sinh thi: Đây là một mô hình kính tế tăng tri hiệu quả

mới du nhập vào Việt Nam gin đây Mô hình trăng ti này được xây dựng dựa tên sự

kết hợp giữa muối rồng và dịch vụ du lịch sinh tha, Ở các quốc gia Khe, những mô hìnhkinh higu quả như vậy rất big, chẳng hạ như nông ại Chockshai kết hợp chăn mỗi

Bò sửa và dịch vụ du ich ở Thi Lan Hay, Ark Farm của Nhật Bản Ở Việt Nam, hiện

cũng có một số mô hình trang trai thành công kiểu này mà tiêu biểu là khu du lịch sinh

thái Subi Hoa, Đà Nẵng kết hợp du lich với trồng re đi trúc, cây cảnh và rừng keo lá

tầm

1.2 Đặc trưng chủ yếu của kinh tế trang trại

~ Mye dich sản xuất của trang ại là sản xuất hàng hóa

"Khác với kinh tế hộ gia đình, các trang trại có mục tiêu chú yếu là sản xuất hàng hóa dem

bán ra thị trường để thu lợi nhuận Đây là đặc trưng cơ bản nhị thể hiện bản chất của

KITT, Trong đó, gi tr tổ im và sin phẩm hàng hóa là chỉ iêu tr tgp đánh án pl

giá về quy mô rang trổ nhỏ, vừa, lớn Quy mô trang ti thường lớn hơn nhiễu lẫn so với

uy mổ của kính ef nông hộ và có tỷ sut nông sản hàng hóa > 85% Khác với mô hình

kinh tế a nồng hay mô hình sin xuất HTX nông nghiệp bao cấp trước đấy lấy mục iêu

là tự cung, tự cấp, toàn bộ nông sin sin xuất ra đều nhằm phục vụ nhủ cầu của các cá

nhân trong mô hình Mô hình kinh té trang ri hướng tới việc bán gần như toàn bộ sản

phẩm của minh ra ngoài thị trường.

Chính vì vậy, nuôi con gì, bán ở đâu là một trong những hoạt động,

óa của đất

quan tong của chủ trang tụi Trong quá tình tham gia vào nên ánh

nước, thu nhập của trang trại không chỉ là những sin phẩm nội tại của nó mà còn có phần

lợi nhuận do thị trường đem lại Với những đỏi hỏi khắt khe của kinh tế thị trường, các.trang ti có điều kiện và bắt buộc có sự đầu tr mạnh mẽ, sự nhạy bén và uyỄn chuyển

trong hoạt động mới có thé tôn tại và hoạt động được.

- Các trang trại có quy mô sản xuất đủ lớn

Quy mô của trang trại được đánh giá thông qua các tiêu chí sau đây:

+ Quy mô điện ch đã đai

Trang 21

+ Quy mô số lượng vật nuôi

+ Quy mô vốn đầu tr

4+ Quy mô số lượng lo động sử dụng

Quy mô của các trang trại thưởng lớn vượt ội hơn nhí so với kinh tế nông hộ Tuy

nhiên, quy mô trang tri có sự khác nhau ở các quốc gia, khác nhau giữa các lĩnh vực sản

xuất, kinh doanh và thé khác nhau giữa các thời Ia phát triển.

~ Tư liệu sản xuất trong trang trại thuộc về một người chủ độc lập Các tư liệu sản xuất

chủ yếu của rang ti như máy móc, thit bị, đắt di đều thuộc về một người chủ độc

lập đưới các hình thức: sở hữu hoàn toàn hoặc có quyền sử dụng lâu dài Với đặc trưng

này cho phép chủ trang trại có thé thực hiện được quyển độc lập tự chủ trong sản xuất

kính doanh của trang tại Đặc điểm này cho thấy các trang trai không phải là hợp tác xã,

các tư liệu sản xuất chủ yếu thuộc về sở hữu tập thể,

- Các trang trại có sử dung lao động thuê mướn.

“Các trang trại thường có quy mô lớn vì thể ngoài việc sử dụng lao động hiện có của mình,

Lực lượng

thông thường các trang trại đều phái sử dụng lao động thuê mướn từ bên ng

lao động thuê mướn của các trang trai được chia làm hai loại

+ Lao động thuê mướn quanh năm.

+ Lao động thuê mướn theo thời vụ hoặc theo công việc.

~ Chủ trang tai là người có ý chí làm giảu, có phương pháp và nghệ thuật quản lý,

lầm giàu của chủ trang trại thé hiện trên các khía cạnh:

+ Có mong muỗn tạo lập và làm chủ một cơ nghi riêng,

-+ Có lòng tự in cao độ,

+ Chip nhận rủ ro trong kinh doanh.

+ Ham muốn học hỏi để phát triển trang trại

Trang 22

Trên cơ sở khi niệm về kinh t trang tại nổi chung và kinh tế trang ti chăn muỗi nồi

ring từ đồ tắc gai luận văn tìm hiểu một số đặc trưng của trang trại chăn nuôi như sau:

- Kinh tế rang tạ chăn nuôi có đặc rưng là sản xuất sản phẩm hàng hoá mà sản phẩm nó

là các loại thịt trứng, sữa dp ứng được nhủ cầu cửa thị trưởng Như vậy, để đáp ứng

được nhu cẩu của thị trường thì quy mô trang trại chăn nuôi phải ở mức độ tương đối lớn,

khác biệt với hộ gia đình.

- Kinh tế trang tri chăn nuôi sản xuất các sản phẩm thịt, trứng, sữa tong điều kiện kinh

t thị tưởng thời ky CNH nên mọi hoạt động sin xuất kinh doanh đều xuất phát nhủ cầu

thi trường, Chính vì vậy tắt cả ác yếu tổ đầu vào như vốn, lao động giống, khoa học

công nghệ cũng như các yếu tố đầu ra như sản phẩm thịt, trứng, sữa đều là s

hàng hoá

in phẩm.

= Do đặc trưng sản xuất hàng hoá ngành chăn nuôi chi phổi mà phải đòi hỏi tạo ra ưu thé

cạnh tranh trong sản xuất và kinh doanh, để thực hiện yêu cầu tái sản x mé rộng, hoạt

động kinh tế tang tr chăn nuôi theo xu thé tích tụ, ập trung sản xuất kính tế ngày càng

cao, to ra ý xuất hàng hoá cao, khối lượng hàng hoá ngày càng nhiều, chất lượng tốt Biđồi với việ tập trung, nâng cao năng lực sản xuất của từng trang tại còn diễn ra xu thể

tập trung các trang trại thành các vùng chuyên môn hoá vé từng loại như vùng chuyên

canh môi đại gia súc như: tru, bồ vùng thi chuyên môn hoá mui lợn nái sinh sản lợn thịt sữa với mục đích tạo ra khối lượng hàng hoá lớn.

- Kinh tế trang trại chin nuối cũng có nhiễu lại nh khác nhau trong đỗ rang tr giađình vẫn là ph biến, có đặc trưng re inh hot tong img hoạt động, ì có thể dưng nạp

sắc tình độ sin xuất khác nhau v xã hội hoá, chuyên môn hoá Dung ngp các quy mô sin xuất trang trại chin nuôi khác nhan như các trang tai chin nuôi nhỏ, vừa và lớn và thậm

chí đến cực lớn Dung nạp các cấp độ công nghệ sản xuất khác nhau từ hô sơ đến hiện đại,

riéng biệt hoặc dan xen Liên kết các loại hình kinh tế khác nhau cá thể, r nhân, hợp tác

quốc doanh Với các hình thức hợp tác sản xuất kink doanh đa dang Chính vì vậy, mà

kinh tế trang trại chăn nuôi có khả năng thích ứng với các nước đang phát trién và ở các nước công nghiệp phát triển.

Trang 23

thành và phát trang trại chăn nuôi 4.3.1 Tiêu chí xác định trang trại chăn nuôi

Can cứ theo thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN.TCTK ngày 23/6/2000 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (BNN & PTD

hướng din tiêu chí xác định KTTT chan nuôi như sau:

) và Tổng cục thống kê quy định

1.VŠ tiêu chí định tính:

a, Mục đích sản xuất của trang trại là hàng hóa với quy mô lớn

b Mức độ tập trung hóa và chuyên môn hóa sin xuất phải cao hơn hẳn so với quy mô

nông hộ.

Chi trang ri phải là người có kiến thức và kinh nghỉ

học thu nhằm nâng cao hiệu quả sn x, đồng thời có tha nhập vượt tội so với cíc nông hộ xung quanh.

2 VỀ tiêu ch định lượng

Giá tị sản lượng hàng hóa và địch vụ bình quân Ï năm

Đối với các tinh phía Bắc và Duyên hãi miỄn Trung từ 40 triệu đồng tn lên

~ Đối với i tỉnh pl Nam và Tây nguyên từ 50 triệu đồng ở lên

ất của trang trại phải tương đối lớn và vượt tội so với kinh tế

b Quy mô sản xt

tong ứng với tg vùng kinh

~ Trang ti chăn mui đại gia súc

+ Đại gia sức sin sin hoc lấy sữa: phải ó tir 10 cơn ở lên

+ Bai gia súc sinh sn ly thịt ph ó từ 50con trở lê

- Thang tri chăn nuôi ga sức:

+ Gia súc sinh sản phải dt 20 on trở lê đối với lợn và ừ 100 on trở lên đối với đễ,

cửu

Trang 24

+ Gia súc lấy thịt phải đạt từ 100 con trở lên đối với lợn và từ 200 con rở lên đối với d

+ Trang tại chăn nui gia cầm:

“Thường xuyên phải cĩ từ 2000 con tr l

7/201 1/TT-BNN&PTNT quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy.

chứng nhận kinh tẾ trang trại đã nêu rõ trong điều 5 như sau:

„ khơng tính những con dưới 7 ngày tuổi Can

cứ theo thơng tư số

“Cá nhân, hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn

kinh trang tri phải hỏa mãn điều kiện sa

~ Đối với cơ sở trằng trot, nuơi trồng thuỷ sản, sản xuất tổng hợp phải dat:

~ Cĩ diện tích trên mức hạn điển, tối thiểu

3,1 ha đối với vùng Đơng Nam Bộ và Đồng bằng Sơng Cứu Long: 2,1 ha đỗi với các inh

cơn lại

- Giá trị sản lượng hằng héa đạt 700 triệu đồng/năm.

- Đỗ ối cơ sử chân nuơi phải đạt giá sả lượng hàng hĩa từ I tỷ đồng/năm ở lên,

- Đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải sổ diệ tích tối thiểu 31 ha và giá tị sản lượng

hàng hĩa bình quân dat 500 triệu đồng/năm trở lên.

chí xác định kinh tế trang trại được điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế xã hộicủa đất nước trong từng thời kỳ, dn định trong thời gian tối thiểu là 5 năm Tức là trong

thời điểm hiện tại, để xác định đây cĩ phải là một trang trại hay khơng vẫn căn cứ theo.

thơng tư 27 này,

1-12 Chủ trương, chính sách của NhNước về kinh tế rang trại và trang trại chăn nuợ

(Cang với sự phát triển của các thành phần kinh tế khác, KTTT chăn nuơi cũng được Đảng

và Nhà nước tạo cơ hội cho sự phát triển Như việc hồn thiện các luật liên quan đến sựphát tiễn kinh tế rang tại chăn nuơi: Luật đất dai, luật tín dụng ngân hàng, lật đầu tư

thương mại Các chủ trương chính ch tạo mơi trường thơng thống, thuận lợi cho sự phát trin mạnh mẽ kinh tẾ trang trại nĩi chung hiện nay và trong thời gian tới Thực hiện

16

Trang 25

dường lỗi của Đảng, đổi mới cơ chế quản lý kính tế rong nông nghiệp bất đầu từ nghĩ

Nghị quyết trung ương 6 (khóa IV), Nghị quyết trung ương 5 (khóa VIN, Luật đất dai

1993, Nghị quyết trung ương 6 (khóa VII) là cơ sở quan trọng cho kính trang ti nóichung, kinh trang ti hin nuôi ning ở nước ta ình thin và phát rig,

~ Nghị quyết trung ương 5 (khóa VII) năm 1993 dé ra chủ trương: “khuyén khích các

fin kinh oa

thành pÏ lầu tư phát trién c‹ ống nuôi có hiệu quả kinh tế cao, khai thác

đồi ni toe, bãi bồi ven biễn, nuôi trồng thủy sản, đánh bắt ngoài khơi, xây dựng các nông

lâm ngư tr thich hợp” [1]

= Nghĩ quyết rung ương 4 (&khoá VIID đã vie kính tế tang trai với các bình thức sở hữu

tập thé- tư nhân) được phát triển chủ yếu để trồng cây dai ngày,

khai phá đ

khác nhau (Nhà nước

súc ở những nơi có nhiễu mộng đất, khuyến

chăn nuôi dai gi

"hoang vào mục đích này.

- Nghị quyết 03/2000/NQ - CP từ ngày 15/06/2000 về một số chủ trương và chính sich chuyên địch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Tỉnh thin các chủ trương chính sách của Nhà nước được thé n qua các chính sách cụ thé sau:

hiển lược" hoàn 4+ Chính sích “tam nông”: Chính sách "tam nông” được xem là một

chỉnh đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân Nội dung cốt lõi của "chiến lược" nàybao hàm các vẫn đ: khắc phục nếp nghỉ

dung hệ thống chính sách khuyến khích phát tid

eu công nghiệp hos nông nghiệp nông hôn, phát iễn hệ thống kết cấu hating kinh t

cách làm của người nông dân sản xuất nhỏ; xây

1m nông”, chính sách phục vụ mục.

xã hội nông thôn; chính sich về tích tụ mộng dt, chuyển đỗi cơ cầu mùa vụ, phá tiếnnồng nghiệp sin thế, phá tiễn ng nghễ: những chủ trương lớn về đổi mới, nâng cao

chất lượng đảo tạo nguồn nhân lực, xây dựng môi trường văn hoá mới Tang đầu tư,

giảm các khoản đông góp, ly nông dân là trừng tim, đầu ne phát triển nhanh Ki

c vấn đề bức xúc về

ng, đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, giải quyết t

hội

tam nông của Đảng và Nhà nước ta Day là điề

môi trường ở nông thôn là những nội dung chính trong việc thực hi

kiện (huận lợi cho sự phát triển kính tế

trang trại hướng trang trại phát triển theo sản xuất bàng hóa khắc phục dẫn nh trạng sản

xuất nhỏ lẻ, phân tán, tâm lý "tiểu nông”, Chính sách đó cần quán triệt sâu sắc các quan

7

Trang 26

điểm, mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nhưng được đặt

trong điều kiện thực tiễn mới - các nội dung đã cam kết của nước ta khi gia nhập WTO và

đã đến thời điểm thực hiện, đồng thời tinh đến những vấn đề thực té của "tam nông” nước

tahiện nay.

+Œ ‘h nuộng đất: Chính sách ruộng đắt của Nhà nước được thể hiện rõ nhất trong

luật đất đai 1993 Luật quy định và cụ thé hóa quyền chuyển đổi chuyển nhượng cho

thuê, thừa ké và thé chấp quyén sử dụng đắt trong thời hạn giao đắt đúng mục dich sử

dụng đất được giao, Chính sich đất đại đối với KTTT được nêu

quyết số 03/2000/NQ -CP ngày 02/2/2000 của Chính phủ về KTTT: Hộ gia đình có nhu

cầu và khả năng sử dụng dat dé phát triển trang trại được Nhà nước giao dat hoặc cho thuê.

dit vi được cấp giấy chứng nhận quyển sử dụng đắt theo Nghị định 85/1999/NQ - CP vàNghị định số 163/1999/NQ- CP Hộ gia đình trang trại sản xuất nông nghiệp - lâm nghiệp

~ nuôi trồng thủy sản sống tại địa phương cổ như cầu và Khả ning để mổ rộng sản xuất thì

lên cụ thể rong Nghị

ngoài phần đã được giao trong hạn mức của địa phương còn được Ủy ban nhân dân xã xét

cho thuê đất để phát triển trang trại Nhìn chung chính sách đất đai của Nhà nước đã tạo ramdi trường va co sở pháp thuận lợi để phát tiễn kính rang trị

+ Chính sách thuế: Nghị quyết số 03/2000/NQ - CP đã chi rõ: * ở những vùng đất trồng,

đổi núi trọc, i, dim phá ven biển, thực hiện min thu thu nhập cho rang ti với

thời gian tối da theo Nghị định số 51/1999/NĐ - CP ngày 08/12/1999/ của Chính phủ về

quy định chỉ tiết Luật đầu tư trong nước

+Œ nh sách đầu trtín dụng: Trong đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta hiện nay

luôn dành sự ưu tiên để phát iển kin tẾ nông nghiệp, đã thực hiện chính sich đầu tr xây

dmg cơ sở hạ ting nông thôn trên các địa bàn có điều kiện kính ế xã hội khó khăn và đặcbiệt khó khăn như: giao thông, điện, thủy lợi đẻ khuyến khích các hộ gia đình phát triển

KITT sản xuất nông kim ngư nghiệp Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/1999/NQ

-CP ngày 26/6/1999 cho phép các trang trại được vay vốn từ Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển

ông nghiệp Căn cử Nghị dinh 108/2006/NB - CP ngày 2292006 của Chính phủ vé quy

định thi hành một số điều của Luật Đầu tư, Nghị định 142/2005/NB ~ CPngiy 04/01/2005 của Chính phủ và Thông tư 120/2005/TT - BTC ngày 30/12/2005 của Bộ Tài Chính các địa phương cin cụ thể hóa các chinh sách này và huy động ngân sách địa phương khuyến

18

Trang 27

hich, hỗ tro, ưa dai đầu tư hợp lý, nhất là đầu tư cơ sở hạ ting cho khu chăn nuôi tập

tung: miễn giảm tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hộ

gia đình, cá nhân nông dan sản xuất hàng hoá lớn, có thu nhập cao từ các sản phẩm chăn.muôi trang ri wong những năm đầu kinh doanh nhằm thu hút, khuyển khích các thành

phin kinh tế dầu tư chăn nuôi tập trung, sản xuắt hàng hóa Những chính sách này đã góp,

phần pháttiển kinh t trang ti ở nước ta

+ Chính sách lao động: Nghị quyết 03/2000/NQ - CP về trang trại nhắn man: Nhà nước.

"khuyến khích và tạo điều kiện hỗ trợ

cdoanh, tạo được nhiều việc làm cho lao động nông thôn, ưu tiên sử dung lao động của hộ

cúc chủ tang tại mổ rộng quy mồ sin xuất kính

nông dân không đít, thiểu đất sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo thiểu việc làm Thông tư số

23/2000 TT - Bộ lao động thương bình xã hội ngày 28/9/2000 đã hướng dẫn một số chỉ

độ cụ thể với người lao động, làm việc trong các trang tri

+ Chính sich khoa học - công nghệ = môi trường Tạo điều kiện thuận lợi cho KTTT phát

triển chiếm một vị tí quan trong vì so với nông hộ thi KTTT là co sở có nhiều điều kiện

48 ứng dụng những tiến bộ KHKT nhằm tăng năng uất, go ra nhiễu sin phẩm hàng hồn

+ Chính sich thị trường: Khâu tiêu thụ hàng hóa là vấn đề quan trong đối với KTTT, Nghĩ

% số 03/2000/NQ - CP đã quy định phẩm quyền

thông tin về thị trường, khuyến cáo KHKT, giúp trang ti định hướng sản xuất kinh

am tho các Bộ ngành liên quan tổ chức

doanh, khuyển khích xây dựng mới các cơ sở chế biển và phát triển chợ nông thôn tạo

điều kiện dé

chợ ưong nước và ngoài nước Nhà nước đã có những chính sách nhằm khuyến khích

ác chủ trang trại tiếp cận và tham gia các chương trình, dự án, hội

hỗ trợ phát triển KTTT Tuy nhiên, những chính sách này vẫn còn bắt cập và chưa đồng

bộ nên hiệu quả đem lại chưa cao, làm cho quá trình phát trién trang trai còn chậm chưa

tương xứng với tiém năng sẵn có của địa phương

1.4 Hiệu quả của mô hình trang trại

Hiệu quả là khái niệm chung để chỉ các kết quả hoạt động của các sự vật, hiện tượng bao

gdm: Higu qu tài chính, hiệu quả kính tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường,

Trang 28

1.41 Hiệu quả tài chính = kink tế

"Để đánh giá hiệu quả tài chính ~ kinh tế các dự án

đây:

tư thường dùng các hệ chỉ tiêu sau

1.4.1.1 Hệ chỉ tiêu động

- Giá trị thu nhập rồng hiện ti(NPV)

Giá ti hiện tạ của hiệu u chỉ còn gọi là giá trị thu nhập rong hiện tại - Net Present value (NPV)

~ Điều kiện đáng giá (chấp nhận được) của phương âm

HH: Giá tr tha hồi khi kế thúc dự án

n; Thời ky tính toán (tuổi thọ của dự án hay thời kỳ ton tại của dự án).

re Tỷ lệ chiết khẩu (còn gợi là i suất chiết khẩu)

1/(1+r) Hệ số chiết khấu năm thứ t

iện ở năm đầu:

20(1.1b

Trang 29

“Trong trường hợp Bt và Ot đều đặn hàng năm thi NPV tính theo công thức:

+1 H

T(+r)" "Gtr"

NPV = ~V + (B, —0,) zoe

“Trong dé;

V: Vốn đầu tư bỏ ra ban đầu ở thời điểm 0

‘Ot: Chi phí vận hành hing năm không có khẩu hao

~ Ưu điểm của phương pháp dùng chỉiêu NPV: có tinh đến sự biển động của chỉ iu thoi

inh toán cho cả vòng đời của dự n, có tính đến giá tử ền tệ theo thời gia, có thể

tính đến nhân tổ trượt giá và lạm phát thông qua việc điều chỉnh các chỉ tiêu Bt, Ct và r, làuất phát điểm để tính nhiều chỉ tiêu khác, Có thể xác định thời hạ tha hồi vốn đầu tr

theo kiểu động

- Nhược điễm của phương pháp dung chỉ êu NPV:

¬+Chỉiêu NPV chí chính xác ong thị rường vốn hàn hảo

+ Chỉ iêu NPV phụ thuộc vào nhiễu hệ ố chiết khẩu

» Suit thu lợi nội tai UR)

làm hệ số chiết tinh dé qui đổi dong

tiền tệ của phương án thi giá trị hiện tại của thu nhập sẽ cân bằng với giá trị hiện tại của

‘Suit thu lợi nội tại là mức lãi suất mà nếu dùng

chỉ phí Suất thu lợi nội tai còn được gọi là hệ số hoàn vốn nội tại (hệ số nội hoàn)

Tntemal Rate of Return (IRR),

Suất thu Io nti không pha chỉ là sất thu Ig của vốn urban đầu mà là suất tu lợitinh theo kết số còn lại của vốn đầu tư ở các thời đoạn (trong đó vồn đầu tư ban đầu cũng

có thể coi là một kết số:

‘Chi tiêu suất thu lợi nội tại IRR là một loại suất thu lợi tối thiểu đặc biệt r ở trong các công

thức tính chỉ tiêu NPV sao cho NPV tức là tim ra từ việc giải các phương trình:

21

Trang 30

mm)

Trong đó;

ra: Là một giá trị li suất não đồ để sao cho NPVa > 0

sb: LA một giá trị lãi suất nào đó để sao cho NPVb <0

“Ta có thể xác định IRR theo công thức sau:

NPV,

IRR = „+ =8) — (24

=) (NPY, — NPV,)

“Trong đồ: ra < rb NPVa> 0; NPVb > 0 và XPVa > NPVb,

- Tinh đáng giá của phương án: Một phương án được gọi là đáng giá khi IRR thỏa mãn

“rong đó; Re = uất tụ li (hay li suấo 6 hid chấp nhận được, Việc chọn Re cho de

án đầu tư phụ thuộc vào các yêu tổ xa

+ Cơ cấu nguồn vin đầu tư phương pháp huy động vốn

+ Khi vốn đầu tr do ngân sách cấp: khi đồ là t suất lợi nhuận định mức do Nhà nước

uy định, hay lãi suất cho vay dai han của Nhà nước hoặc tốc độ lạm phát của nền kỉ

2

Trang 31

+ Khi góp vốn liên doanh cổ phần: thì 6 phần (chi phí vốn cổ phần), hoặc lãi suất thôa thuận của các bên liên doanh.

++ Khi vốn đầu tư là tờ nhiễu nguồn khác nhau, sử dụng công thức tính chỉ phí vn trung

bình tong Đối với các dự án vừa và nhỏ của các nước dang phát triển Re > 15% thì có hiệu quả

~ Ulu nhược điểm của phương pháp chỉ tiêu B/C: chỉ tiêu tỷ số BIC có wu điểm tương tự.

chỉ iêu NPV, nhưng it được sử dụng hơn vì đây không phải là chỉ tiêu xuất phát để tính các chỉ tiêu khác, chỉ là chỉ tiêu cho điều kiện cin và không phải là chỉ tiêu để chọn

phương án

1.4.1.2 Hệ các chỉ tiêu tinh

"Để đánh giá các dự ấn thường sử dụng các chỉiêu tỉnh sau:

~ Ty số giữa kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra

6 ethic: # = a5)

Trong đó:

He Hiệt qua kinh tế B: Kết qu sản xuất C: Chỉ phí bỏ mì

~ Hiệu quả kinh tế được đo bởi hiệu số giữa kết quả đạt được va chỉ phí bỏ ra.

'Công thức: H=B- C (1.6)

“Trong đó.

H: Hiệu qua kinh tế, B; Kết quả sản xuất; C: Chi phí bỏ ra

23

Trang 32

- Hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa phn

phần biển đội của chỉ phí bỏ rà

động của kết quả sản xuất và

Công thác # = 807)

Trong đó:

TH: Hiệu qua kinh tế ¡K: Phần biến động của kết quả sản xuất Ds Phin biển động của chỉ

phí bô ni

1.42 Hiệu quả về xã hội

“Tạo thêm việc làm cho người lao động trong khu vực Gép phần giảm thiểu số lượng

người thất nghiệp tại địa phương trong năm dầu và những năm tiếp theo khi dy án di vào

n định, phát triển và mở rộng quy môi

Tạo thêm diễu kiện nâng cao kiến thức hiễu biết cho lao động ti chỗ ở địa phương vàđiều kiện cơ sở vật chất thực nghiệp, thực tập thực ổ, hưởng dẫn đảo tạo chuyên ngành

cho các học viên.

Nang cao đời sống người lao động: Ngoài việc tạo công việc làm cho người lao động đồi

hỏi các doanh nghiệp làm ăn phải có hiệu quả để góp phẳn nâng cao mức sống của người

Jao động Xết trên phương diện kính Ế, việc nâng cao mức sống của người din được thể

hiện qua chỉ iêu như gia ting thu nhập bình quân trên đầu người, gia tầng đầu tư xã hội,

mức lăng trường phúc lợi xã hội.

Góp phần tạo thêm hiệu quả từ mô hình trang ti sản xuất nuôi tổng VAC đảm bảo an

toàn không gây tác hại đến môi trường khu vực

Tai phân phi gi tức xã hội: Sự phát tiễn không đồng đều về mặt kín tế xã hội

vũng, ee an thổ trong một nước yêu cầu pi có sự phân phối ợi tức xã hội nhằm giảm

rchênh ch về mặt kính t giữa các vũng Theo quan điểm cũ các nhà kính ign may,

hiệu quả kinh tế xã hội còn thể hiện qua các chỉ tiêu: Bảo vệ nguồn lợi môi trường, hạn

fy ô nhiễm mỗi trường, chuyển dịch cơ cầu kinh tẺ

Trang 33

1.43 Hiệu quả về môi tường

Hoạt động của trang ti chủ yếu là chăn mui gia sức, gi cằm, cá rỗng trot nên việc bảo

vệ môi trường, mdi sinh là vẫn đề quan trong cần được các chủ trang tai quan tâm hùngđầu phẩm đảm bảo an toàn cho sức khỏe của vật nuôi, cây trồng ng tắc phòng dịch cần

được quan tâm chặt chẽ Chit thai phát sinh trong quá trinh chăn nuôi là phân, nước thải

và rác sinh hoạt được xử lý:

- Nước thải từ nguồn vệ sinh chuồng tai cần được xử lý theo hệ thống cống rãnh khép

kin, có him phân tự hoại, tận đụng để xử lý theo quy tình Biogas và hệ thông hồ ga BE

tự hoại được tuân thủ theo chun thiết kế quy hoạch xây dựng quản lý môi tường và vệ

sinh phòng địch.

~ Rác thai sinh hoạt được thu gom, phân loại dé đốt, chôn hữu cơ dé đưa vào him tự hoại.tận dụng để xử lý theo quy tình Biogas, hoặc bỏ vào thùng, hợp đồng với đơn vị dịch vụ

môi trường khju vực nhằm thu gom rác xử lý theo đúng quy định của Nhà nước.

Hiệu quả môi trường trong sản xuất nông nghiệp phải dim bảo cho môi trường sinh thái

ngày càng được bảo vệ và cải thiện, phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng bền vững Có nghĩa là phát triển liền tục trên cơ sở khai thác hop ý các nguồn lực để đáp ứngnhủ cầu hiện tại và bảo tn chúng cho các thế hộ tương lai Việc phát iển kinh tế trang

trại vừa đáp ứng nhu cầu kinh tế của xã hội vừa bảo đảm đem lại hiệu quả môi trường.

theo hướng bin vững Bởi các mô hình kinh tế trang ti muốn phát tin lâu đãi đều cin

sự tính toán, xem xét kĩ lưỡng van để bảo vệ môi trường, đảm bảo cho môi tường không,

bị 6 nhiễm bay ảnh hướng xu Hiệu quả mỗi trường từ các mô hình kinh tế trang trại còn thé hiện ở việc không có tác động gây 6 nhiễm môi tường, vừa ít hoặc không được sử

dụng các loại thuốc kích thích cũng như các loại thuốc bảo vệ thực vật vì đây là nguyênnhân chính gây nên sĩ ô nhiễm mỗi trường sống hiện nay, vữa góp phần đem lại không

khí trong lành cho người dân.

1.8 Cơ sử thực tiễn của đề tài

1.5.1 Kinh nghiện phát triển kinh tễ trang trại ở mide ngoài

Kinh tế trang trại rên thé giới đã hình thành và tồn tại hằng trăm năm Tay theo từng

nước, từng thời kỳ và quy mô, ình thức tổ chức có sự khác nhau Ở Mỹ và Tây Âu: Ở

25

Trang 34

Mỹ là nơi có kinh tế

xu bướng giảm dẫn về số lượng, Năm 1960 còn 3.962.000, năm 1970 còn 2.954.000 và

rang tại rất phá tiểu Năm 1950, Mỹ có 5648 000 trang ti và có

năm 1992 còn 1.925.000 trang trại Trong khi đó diện tích bình quân của trang trại cũng tăng lên, năm 1950 là 86 ha, năm 1960 là 120ha, năm 1970 là 151 ha Diện tích trang trại

tăng bình quân hing năm là 2,6% Ở châu Âu, nước Anh năm 1950 có 453.000 trang trại,

năm 1987 giảm xuống 254,000 trng ti

Nước Pháp năm 1995 có 2.285.000 trang tni, năm 1993 còn 801 400 trang ti Tốc độ

độ giảm bình quân là hàng năm là 2.1%.

trang ti giảm bình quân hing năm là 2.7% Ở châu Á: Kinh tang tr trong nông

nghiệp chịu sự chỉ phối của điều kiện tự nhiên, dân số nên có những đặc điểm khác với

những trang tại ở Tây Âu Ví dụ ở Nhật Bản năm 1950 số trang ti là 6.176.000, năm

1993 là 3.691.000 trang tra Số lượng trang trị 2% Các iảm bình quân hàng năm là

nước Đông Nam A dang trong giai đoạn công nghiệp hóa, trang trại biến động theo xu

Malaixia, Ấn Độ )

hướng tăng số lượng trang ti (Ví dụ như nước Indonex L Philippi

(Qua nghiên cứu về sự phát triển kinh tế trang ti, tác giả thấy: Trang tri có vai trò quan

trọng trong sự phát triển công nghiệp hóa dat nước Kinh tế trang trại gắn lién với quitình công nghiệp hóa của các nước từ thắp đến cao Kinh tế rang tra giữ vị tí xung kíchcng cấp sin phẩm hàng hóa cho xuất Khẩu

1.5.2 Kinh nghiệm phát trién kinh tế trang tri ở trong nước

Giai đoạn phong kiến: từ đồi nhà Lý đến đời nhà Trần, Lê, Nguyễn đã cổ các điền trang

thái dp chủ yếu do nhà vua ban cho các quý tộc, vương hẳu, quan lại Đây là những cơ

xổ quan trọng rong việc phát rin nông nghiệp và cung cấp lương thực cho việc bảo về dắt nước Gai đoạn Pháp thuộc (1858 - 1945): Năm 1942 chỉ riêng Bắc Kì đã có 155 dn

điển rộng từ 200 ha đến hơn 8.500 ha Ở Nam Kì và cao nguyên Trung Kì đã có những.dồn điền rộng hàng vạn ha Phần lớn đồn điễn trồng cậy lương thực và cây công nghiệp

Giai đoạn 1945-1981: Các đồn điển được chuyển thành các nông trường quốc doanh, xí

nghiệp hoặc các hop tác xã Tuy nhiên cơ chế còn nhiễu bắt cập ầm cho kính t hộ nôngdân và kính tẾ rang ti không phát iển được Giải đoạn 1981 đến my: Chỉ thị 100CT/TW, nghị quyết 10 của Bộ Chính tị, các văn kiện của Đai hội Đáng toàn qué các cấp

đã thừa nhận và khẳng định vai trò to lớn của kinh tế nông hộ Các hộ nông dân có tiền vốn,

lao động, kinh nghiệm bắt đầu phát triển để hình thành trang trai gia đình Hiện nay, kinh

26

Trang 35

tệ trang ti đã có sự phát tiễn khá nhanh rên quy mồ toàn quốc Tính đến ngày 1/10/2001

theo kết qua cả nước có 61.017 trang ti, tng 3.948 trang ại so với năm 2000.

1.5.3 Những công trình nghiên cứu có liên quan

Kinh tế Việt Nam bắt đâu di lên từ việc phát triển nông nghiệp và chăn nuôi Phạm vi

hiểu của luận văn chủ tập trùng vào việc phát trién trang trại chấn nuôi tai huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Đã có khá nhiều nhà nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa

học về kinh trang ri, có thể ké đến như

~ Năm 1993, có công trình Tổ chức quản lý nông tri gia đình của nhà nghiên cứu

Maurice Bucket, cuén Kinh lễ trang trị gia đình trên th giới và Châu A của các

Nguyễn Điền, Tin Đức, Trần Huy Năng

~ Năm 1997, tác giả Nguyễn Điễn đã có bai báo đăng trên tạp chí Những vấn đề kinh tếgiới số 2 tháng 4: Kinh tẾ trang tri gia đình ở các nước Tây âu trong quá tinh côngnghiệp hóa

= Năm 1998, tác giả Trần Đức đã công bổ cuỗn Kinh t rang trại ving đổi núi

= Năm 1999, đã có một số công tình nghiên cứu được đưa ra, như: Quá tinh phát triển

Kinh nghiệm trang tí ở Việt nam và một số nước tên th giới - Bài học kinh nghiệm;

“Thực trạng và giải pháp phát tiễn kinh tế trang tại trong thời kỹ công nghiệp hoá, hiện

dại hoá ở Việt nam của các tác giả Hoàng Văn Hoa, Hoàng Thị Quý, Phạm Huy Vinh: Kinh nông nghiệp gia định nông tại của Nguyễn Đình Hà, Nguyễn Khánh Quắc; Tổ chức quản ý kin t rang trại rên th giới và Việt Nam của tá giả Nguyễn Điễn

~ Năm 2000 tip tục có công tình của nhà nghiên cứu Nguyễn Đỉnh Hương có tên Thực

trang và giải pháp phát in kin tế tang ti ong thời kỹ CNH, HH ở Việt Nam, cuốn

“Tuổi trẻ lập nghiệp từ trang trại của hai tác giả Nguyễn Như At, Phan Thị Nguyệt Minh.

= Năm 2005, ie giá Nguyễn Đức Hòa đã đưa ra cuốn Va tò của kin tẾ tang ti rung

‘qua tinh phát triển một nền nông nghiệp bền vững

- Thôi gian gin diy, cúc nhà nghiên cửu vẫn tgp tục tim hiễu về ánh tẾ trang ni Họ đã đưa ra các mô hình kính tế tang tri điễn hin, có higu quả kinh tế xã hội cao ở các địa

2

Trang 36

phương Như bài viết của Nguyễn Thị Thanh Huyễn, báo Phú Tho ra ngày 7/5/2014 có

đâm ra Một số giải pháp phát iển kinh tế trang ti trên địa bàn tinh; tác gia Hồng Quang

viết bi tên báo An ninh Nghệ An ra ngày 19/5/2016, Nhiều mô hình kinh tế trang tí

cho thu nhập cao,

~ Những tài liệu trên là những kiến thức rat bổ ích về kinh tế trang trại mà tác giả luận văn

ing chưa có một công trình nghiên cứu nào hiểu một cách

én sâu về các mô hình trang trại điển hình tại huyện Phú Lương

nh t

nh Thái Nguyên mà

đa phần là nang tại hoặc đã được áp dụng ở những địa

phương khác, Những cơ sở í luận, lý thuyết cũng như thực én ấy chính là iần đề quan

trọng để tác giả luận văn lấy đó làm căn cứ nghiên cứu đề tài của mình.

Kết luận chương 1

Thông qua việc tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về kinh tế trang trại và mô

hình kinh tế trang tri, tác giả luận văn đã rút ra được một số thông tin quan trọng về

những vẫn di

-Mat số vấn đề cơ bản xoay quanh trang t

nuôi như khái niệm, vai trò và hiệu quả kinh tế - xã hị

kinh tế trang trai và kinh tế trang trại chăn

~ môi trường.

- Tác giả luận văn đã đề cập đến tiêu chi xác định, các điều kiện để hình thành, phát triển trang trại chin nuôi.

= Cang cấp các chủ trương chính sich của Đảng và Nhà nước vỀ nh t trang ti và trang

trại chân nuôi

~ Hiệu quả của mô bình trang tại

+ Các chỉ tiêu nghiên cứu về hiệu quả tài chính - kính Ý, hiệu quả xã hội hiệu quả môi

trường của trang trại chăn nuôi

- Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trai trên thé giới cũng như ở Việt Nam

Những tìm hiểu vé lí luận và thực tiễn trên chính là tiễn đề, căn cứ để tác giả luận văn.nghiên cứu về thực trang cúc mô hinh tang trại chân nuôi rên địa bn huyện Phú Lương,

tỉnh Thái Nguyên Và từ đó đưa ra những i pháp căn bản để phần nào thúc dy kinh tế

trang trại huyện Phú Lương nói riêng và kinh tế Thái Nguyên nói chung.

28

Trang 37

HUONG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUA MÔ HÌNH KINH TE TRANG

TRAI TẠI HUYỆN PHU LƯƠNG, TINH THÁI NGUYÊN (từ năm 2010 đến năm 2015)

2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2.1.1 Vai nét cơ bản về huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên

2.1.1.1 Vị tri địa lý

Phú Lương là một huyện miễn núi nằm ở phía Bắc của tinh Thấi Nguyên, cỏ đường

quốc lộ 3 chạy qua huyện với chiễu dai 38 km Phía Tây giáp huyện Đại Từ, phía Bắc

giáp huyện Chợ Mới tinh Bắc Kạn, phía Đông giáp huyện Ding HY, phín Nam giápvới thành phố Thái Nguyên

- Địa hình đá núi phía Tây và Tây Nam.

~ Địa hình núi đá đốc từ 25 độ C đến 30 độ C (chiếm khoảng 70% di tích tự nhiên)

- Các dai thung lũng hẹp chiếm 3,59:

= Che dải thoải có độ dốc từ 15 độ e đến 20 độ C có khoảng 4.000ha Huyện PhúLương nằm trong vùng chuyển tếp giữa vùng i thấp và vùng áp úp có độ dốctrung bình 200 ~ 500m so với mặt nước bin Thấp dần từ Tay Bắc xuống Đông Nam

với độ dốc trung bình từ 15 - 20 m, địa hình tương đối phức tạp bao gồm cả ding

bằng, đội núi và núi đá, hệthng sông subi, ao hd khá phong phủ nhưng chủ yếu là

quy mô nhỏ và phân bé không đều

2.1.1.3 Khí hậu

Phú Lương có điều kiện khí hậu đa dang mang đậm tính chit nhiệt đới âm gi mùa đặc

trưng của khí hậu Việt Nam Trong năm, khí hậu được chia thành hai mùa rõ rệt: mùa nồng im từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trùng bình khoảng 25 - 27 độ c, mia đông

29

Trang 38

khô hạn và giá lạnh, thời gian khô hạn kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, nỈ

độ trung bình từ 10 - 18 độ C, có khi lạnh xuống 4-5 độ C Lượng mưa trong năm tương đối lớn chủ yếu tập trung vào các tháng 6, 7, 8 và tháng 9 Độ ẩm không khí vào mùa mưa trung bình từ 80-85%, còn mùa khô khoảng 12 - 15%.

2.1.1.4 Thủy văn

‘Voi điều kiện khí hậu, thủy văn như trên đã tác động rắt lớn đến quá trình sản xuất và

phát tiễn kính tế xã hội trên địa bàn huyện Phú Lương Vào mùa mưa với lượng nước

phong phú, nhiệt độ nóng dm thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (lúa, ngô, khoai, lạc,

chè ) Mùa khô không đủ nước tưới một phản là do rừng đầu nguồn bị tàn phá nênkhả năng sinh thủy kém, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh té trang trại

21.15 Các nguồn tài nguyên

~ Tải nguyên đắt: Theo kết quả khảo s it, toàn huyện có 4 nhóm dit chính: đất phù sa,

đất đen, đắt xám bạc miu, đắt đô Diện tích đất của huyện được phân cắp thành 5 mức

cơ bản như sau:

‘vu cho sinh hoạt và sản xuất của đồng bào trong huyện.

- Tài nguyên rừng: Phú Lương là một huyện vùng cao, khí hậu nhiệt đới nên thực vật

khá phong phú, đa dang, có nhiễu loại gỗ quý Tuy nhiên, do nhiễu nguyên nhân nên

đến nay trữ lượng còn thấp và đang trong quá trình phục hồi và phát triển.

30

Trang 39

‘Tai nguyên khoáng sản: như tig, củ, titan, than nhưng chủ yếu còn ở dạng tểm dn,

Thời gian qua, một số nhà máy vi phạm hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn nên

đã bị xử lý, giải tỏa Vi dụ như doanh nghiệp ở Giang Tiên, Sơn Cảm, Cổ Lũng.

VỀ truyền thống: Nhân dân các din tộc trên địa bàn huyện Phú Lương gidu lông yêunước, là một huyện có nhiều dân tộc anh em sinh sống Vì vậy phong tục tập quán khá

da dạng, phong phú Nỗi bật có Đuôm tổ chức vào ngày 6 tháng 1 âm lịch

hang năm.

2.1.1.6 Tình hình dân số và lao động

“Sự biển động dân số huyện Phú Luong từ năm 2013 đến năm 2015 tương đổi én định,

tỷ lệ tang tự nhiên có tăng nhưng không đáng kể và đang có xu hướng giảm dẫn ở mức

trung bình do quá trình công tác dân số tại địa phương được thực hiện hiệu quả.

Bảng 2.1 Tĩnh hình dân số và lao động của huyện Phú Lương từ năm 2013 ~ 2015

Năm | Năm | Năm

a Don vị

2013 | 2014 | 2015

1 Tổng nhân khẩu Người | 104017| 105877, 105.820

"Nhân khẩu nông nghiệp Í RANI | 86.168) 86.340

"Nhân khẩu phi nông nghiệp Ô 19206 | 19391 19480

2 Tổng số hệ He) 23165] 23364) 23339

Hộ nông nghiệp 18879} 19015) 18976

Hộ phi nông nghiệp 4286| 4349 435

3 Tổng số lao động laođộng Ô 54596| 55.830) 57265 Lao động nông nghiệp 44383| 45515 46698

Lao động phi nông nghiệp 10213| 10315) 10567

Lao động nông nghiệp bình Tao ding) TTØ1| 195 2 quân/Hộ

5 Bình quân nhân khẩu nông Nhân khẩuHộ '366| 3.68) “370 lệp/Hộ

"Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp từ năm 2010 đến năm 2015

huyện Phú Lương

31

Trang 40

Cụ thể qua bảng 2.1 năm 2013 tổng nhân khẩu toàn huyện là 104.017 người, trong đó nhân khẩu nông nghiệp là 84.811 người chiếm 81,53% tổng nhân khẩu toàn huyện,

nhân khẩu phì nông nghiệp là 19206 người chiếm 18.47%, Năm 2014, tổng số hộ

nhân khẩu toàn huyện tăng lên 105.577 ngư

86.168 người chí

18,39%, Đến năm 2015, tổng nhân khẩu của huyện là 105.820 ngườ

khẩu nông nghiệp là 86.340 người chiếm 81,59%, nhân khẩu phi nông nghiệp là

trong đó nhàn khẩu nông nghiệp là

81,61%, nhân khẩu phi nông nghiệp là 19.391 người chiếm

trong đồ nhân

19.480 người chiếm 18.41% Tốc độ tăng dân số toàn huyện qua 3 năm là 0 86%

Tổng số hộ của huyện năm 2013 là 23.165 hộ Đến năm 2014 tăng lên 23.364 hộ và

năm 2015 là 23.329 hộ Tốc độ phát ign bình quân qua 3 năm là 0,

đồ hộ nông nghiệp năm 2013 là 18 879 hộ đến năm 2015 Ta 18.976 hộ, tốc độ phát

tiễn bình quân là 026%/năm Tổng số lao động của huyện năm 2013 là 54.596 người,

%/năm, Trong

trong đỏ lao động nông nghiệp là 44.383 người chiếm 81.3% Lao động phi nông

nghiệp là 10.213 người chiếm 13,7% Đn năm 2014, tổng số lao động tăng én 55.830người, trong đó lao động nông nghiệp là 45.515 người chiếm 81.5% Năm 2015, tổng

sé laođộng của huyện là 57.265 người Trong đó, lao động nông nghiệp là 46.698

người chiếm 81%, ao động phi nông nghiệp là 10.567 người chiếm 20% Tốc độ phát

triển bình quân 3 năm là 2.4%nam.

2.11.7 Vềcơ sử hạ ting, yt, giáo duc

= Về giao thông: Phú Lương có vị trí giao thông trên trục quốc lộ 3 đi qua các tỉnh phía

Đắc, với tổng chigu dài 38 km, xuyên suốt 8 xã và thị trần của huyện Có hai đầu

giao thông đi các huyện Đại Tir, Định Hóa sang Tuyên Quang Các tuyển quốc 16 dang

được hoàn thiện đảm bảo giao thông thuận tiện Có 16 xã, thị trắn đã có đường giao.thông đến tân trung tâm xã Hầu hết các xã đã có điện lưới quốc gia Tuy nhiên, cồn

khoảng 120 km đường liên xã, 440 km đường iên thôn chưa được rải nhựa, chủ yêu là

đường dit, cắp phối song cơ bản đã bị hư hỏng do vận chuyển quá tải Nhiễu xóm

chưa có đường cho xe cơ giới đến trung tâm xóm.

- Về xây dựng cơ bản: Phú Lương đã làm tốt công tác vận động thu hút vốn đầu từ của

các doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ được 2 tỷ đồng Tổng giá tị đầu tư xây dựng co bản trên địa bàn trong năm 2015 đạt 24 tỷ đồng, ing 41% so với năm 2014,

32

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Tĩnh hình dân số và lao động của huyện Phú Lương từ năm 2013 ~ 2015 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.1 Tĩnh hình dân số và lao động của huyện Phú Lương từ năm 2013 ~ 2015 (Trang 39)
Bảng 22 Một số chỉ iêu kin t xã hội của huyền từ năm 2010- 2015 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 22 Một số chỉ iêu kin t xã hội của huyền từ năm 2010- 2015 (Trang 43)
Bảng 2.3 Trinh độ học vẫn của các chủ trang trại được phát phiêu điều tra ở huyện Phú - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.3 Trinh độ học vẫn của các chủ trang trại được phát phiêu điều tra ở huyện Phú (Trang 52)
Bảng 2.5 Quy mô chăn nuôi gà tring - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.5 Quy mô chăn nuôi gà tring (Trang 54)
Bảng 2.6 Tinh hình chăn nuôi gà trắng, lợn theo mô hình trang trại - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.6 Tinh hình chăn nuôi gà trắng, lợn theo mô hình trang trại (Trang 55)
Bảng 2.11 Tổng thu nhấp từ việc bán 1 a 5,000 con gà - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.11 Tổng thu nhấp từ việc bán 1 a 5,000 con gà (Trang 61)
Bảng 2.13 Dự toán chỉ phí xây dựng chuồng kín quy mô 1,000 con lợn - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.13 Dự toán chỉ phí xây dựng chuồng kín quy mô 1,000 con lợn (Trang 65)
Bảng 2.15 Dự toán chỉ phí sản xuất chăn nuôi 1.000 con lợn - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.15 Dự toán chỉ phí sản xuất chăn nuôi 1.000 con lợn (Trang 66)
Bảng 2.18 Thu nhập của lao động tham gia vào chân nuôi - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.18 Thu nhập của lao động tham gia vào chân nuôi (Trang 71)
Hình 2.1 Tỷ lệ hộ nắm được kiến thức tập huấn. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình 2.1 Tỷ lệ hộ nắm được kiến thức tập huấn (Trang 74)
Hình 22 Tỷ lệ hộ sẽ tham gia và hộ không tiếp tục tham gia mô hình - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình 22 Tỷ lệ hộ sẽ tham gia và hộ không tiếp tục tham gia mô hình (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w