Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN PHẠM CẨM QUỲNH NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƢƠNG SƠN - TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÂT ĐAI Nghệ An, 5/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƢƠNG SƠN - TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÂT ĐAI Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã số sinh viên : TS Trần Thị Tuyến : Phạm Cẩm Quỳnh : 53K4 - QLĐĐ : 1252056613 Nghệ An, 5/2016 LỜI CẢM ƠN Nhằm hoàn thiện mục tiêu đào tạo kỹ sƣ Quản lý đất đai có đủ lực, sáng tạo có khả cơng tác làm việc Đƣợc trí Trƣờng Đại học Vinh, ban chủ nhiệm khoa Địa lý - QLTN với nguyện vọng thân, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn- tỉnh Hà Tĩnh” Trong thời gian triển khai thực đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo khoa Địa lýQLTN Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tri ân tới cô giáo - TS Trần Thị Tuyến tận tình dẫn giúp tơi hồn thiện đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo cán Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh cho phép tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực tập hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành đề tài tốt nghiệp Đề tài không tránh khỏi nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q thầy giáo để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 Sinh viên thực Phạm Cẩm Quỳnh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH CÁC MỤC BẢNG PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 1.1 Đất đai vai trò đất đai sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất đất nông nghiệp 1.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Vấn đề suy thối đất nơng nghiệp 1.1.4 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp bền vững 10 1.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 1.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 11 1.2.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 1.2.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp phát triển nông nghiệp bền vững 14 Chƣơng THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 16 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, dân cƣ, kinh tế - xã hội huyện Hƣơng Sơn 16 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.1.2 Đặc điểm dân cƣ, nguồn lao động việc làm 21 2.1.3 Tăng trƣởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 21 2.1.4 Cơ sở hạ tầng 25 2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Hƣơng Sơn năm qua 26 2.2.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp 26 2.2.2 Nhận xét 32 Chƣơng ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƢƠNG SƠN, TÌNH HÀ TĨNH 37 3.1 Phân vùng sản xuất nơng nghiệp định hƣớng loại hình sử dụng đất theo tiểu vùng 37 3.1.1 Phân vùng sản xuất nông nghiệp hiệu kinh tế loại hinhg sử dụng đất 37 3.1.2 Định hƣớng phát triển loại trồng hiệu kinh tế - xã hội loại trồng tiểu vùng 45 3.1.3 Nhận xét 49 3.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu 50 3.2.1 Những lựa chọn loại hình sử dụng đất 50 3.2.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất 51 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hƣơng Sơn 52 3.3.1 Giải pháp bố trí hệ thống canh tác đất sản xuất nông nghiệp 52 3.3.2 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 54 3.3.3 Giải pháp nguồn lực khoa học - công nghệ 55 3.3.4 Hồn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hƣơng Sơn 56 3.3.5 Một số giải pháp khác 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 3.1 Kết luận 58 3.2 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Chú giải BTCT Bê tông cốt thép BVTV Bảo vệ thực vật CAQ Cây ăn CPTG Chi phí trung gian DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng LĐ Lao động 10 LUT Loại hình sử dụng đất 11 STT Số thứ tự 12 TB Trung bình 13 TNMT Tài ngun mơi trƣờng 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 Văn phòng ĐKQSDĐ Văn phịng đăng kí quyền sử dụng đất DANH CÁC MỤC BẢNG Trang Bảng Bảng 2.1: Tăng trƣởng kinh tế huyện giai đoạn 2005-2015 22 Bảng 2.2 Cơ cấu GTSX ngành huyện qua năm 22 Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lƣợng số trồng huyện 24 Bảng 2.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hƣơng Sơn năm 2015 27 Bảng 2.5 Diện tích cấu sử dụng đất nơng nghiệp năm 2015 28 Bảng 2.6 Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2010 -2015 29 Bảng 3.1 Các loại hình sử dụng vùng 38 Bảng 3.2 Các loại hình sử dụng vùng 40 Bảng 3.3 Loại hình sử dụng đất vùng 42 Bảng 3.4 Tổng hợp hiệu kinh tế theo loại hình sử dụng đất vùng 44 Bảng 3.5 Mức độ sử dụng phân bón số trồng 49 Hình Hình 3.1 Hành tăm có giá trị kinh tế cao vùng 46 Hình 3.2 Cam bù trồng có tiềm lớn vùng, có giá trị kinh tế cao 47 Hình 3.3 Chè trồng chiếm diện tích lớn vùng 48 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, tƣ liệu sản xuất đặc biệt nông - lâm nghiệp, đồng thời nơi xây dựng cơng trình, đáp ứng nhu cầu mặt để phát triển kinh tế - xã hội, dân sinh, an ninh quốc phòng Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lƣơng thực, thực phẩm, chỗ nhƣ nhu cầu văn hóa, xã hội Con ngƣời tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhƣ cầu ngày tăng Nhƣ đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp hạn chế diện tích lại có nguy suy thối ngày cao dƣới tác động thiên nhiên thiếu ý thức ngƣời trình sử dụng Đó cịn chƣa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính tồn cầu đƣợc nhà khoa học Thế giới quan tâm Đối với nƣớc có nơng nghiệp chủ yếu nhƣ Việt Nam, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Nông nghiệp ngành sản xuất sản phẩm thiết yếu nhƣ lƣơng thực, thực phẩm, hoạt động sản xuất cổ loài ngƣời Hầu hết nƣớc giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp, khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp để phát triển ngành khác Mục đích việc sử dụng đất đai làm bắt nguồn tƣ liệu có hạn mang lại hiệu kinh tế, hiệu xã hội môi trƣờng cao nhất, đảm bảo lợi ích trƣớc mắt lâu dài Hƣơng Sơn huyện miền núi thuộc vùng Bắc Trung Bộ, nằm phía Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh Tồn huyện có 32 đơn vị hành cấp xã với tổng diện tích tự nhiên 110.414,78 ha, chiếm 18,33% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Huyện có hai thị trấn là: Phố Châu Tây Sơn, thị trấn Phố Châu trung tâm văn hóa - trị huyện, cách thành phố Hà Tĩnh 70 Km phía Tây Bắc Thị trấn Tây Sơn trung tâm dịch vụ - thƣơng mại huyện, đầu mối lƣu thơng hàng hố từ cửa quốc tế Cầu Treo đến vùng nƣớc Trên địa bàn huyện có tuyến đƣờng chiến lƣợc Hồ Chí Minh - trục đƣờng xuyên Việt phía Tây nƣớc; trục Quốc lộ 8A hành lang kinh tế Đông - Tây nối Việt Nam với nƣớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào qua cửa quốc tế Cầu Treo tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội huyện điều kiện kinh tế nƣớc hội nhập với khu vực giới Mặt khác, việc thu hẹp đất nhu cầu chuyển đổi mục đích: đất ở, đất chuyên dùng có tác động đáng kể nơng hộ Vì vậy, làm để sử dụng hiệu diện tích đất nơng nghiệp có địa bàn huyện vấn đề đƣợc cấp quyền quan tâm nghiên cứu để xây dựng sở cho việc đề phƣơng án chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý nhất, nhằm đem lại hiệu sử dụng đất cao Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Phân tích thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hƣơng Sơn - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh: + Lựa chọn đƣợc loại hình sử dụng đất có hiệu cao + Đề xuất giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở khoa học đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Hƣơng Sơn huyện miền núi thuộc vùng Bắc Trung Bộ, nằm phía Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh, có tọa độ địa lý nhƣ sau: Từ 1050 06' 08" đến 1050 33' 08" Kinh độ Đông Từ 180 16' 07"đến 180 37' 28" Vĩ độ Bắc Phía Bắc giáp với huyện Nam Đàn huyện Thanh Chƣơng - tỉnh Nghệ An Phía Đơng giáp huyện Đức Thọ Phía Tây giáp nƣớc Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào Phía Nam giáp huyện Vũ Quang 3.2 Phạm vi nội dung nghiên cứu Tiềm sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hƣơng Sơn, thực trạng giải pháp canh tác bền vững có hiệu đất nông nghiệp Quan điểm nghiên cứu 4.1 Quan điểm hệ thống Là quan điểm bao trùm nhất, xác định phƣơng pháp nghiên cứu đối tƣợng không theo thành phần riêng rẽ mà theo hệ thống Cấu trúc đứng hệ thống bao gồm tập hợp đặc tính thành phần cấu tạo nên cảnh quan tự nhiên sử dụng vào mục đích kinh tế: địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhƣỡng, sinh vật mối quan hệ mật thiết với Cấu trúc ngang thể đơn vị lãnh thổ hành huyện (thị trấn, xã) vùng kinh tế sinh thái huyện Hình 3.1 H nh tăm l có giá trị kinh tế cao vùng - Hiệu mặt xã hội Lúa LUT chuyên màu LUT tạo sản phẩm nông nghiệp chủ lực vùng Tuy nhiên, khắc nghiệt thời tiết, khan nguồn nƣớc nên đất đai thƣờng khó canh tác, phải nhiều cơng lao động nhƣng cơng LĐ lại thấp Điều giải thích đại phận dân cƣ sản xuất nông nghiệp nhƣng tổng giá trị sản xuất nông nghiệp lại thấp so với vùng khác tỉnh Hiện nay, LUT màu - lúa sử dụng nhiều công lao động gấp 1,88 lần LUT chuyên lúa, gấp 1,10 LUT lúa - màu 1,02 lần LUT chuyên rau màu GTGT/lao động LUT chuyên rau màu cao gấp 1,30 lần LUT chuyên lúa, gấp 1,05 lần LUT lúa - màu 1,09 lần LUT màu - lúa 3.1.2.2 Đối với vùng (đ i gò) - Hiệu mặt kinh tế: Đây vùng đồi gò, vùng chuyển tiếp vùng đồng vùng núi nên nói, vùng có địa hình tƣơng đối cao, vấn đề canh tác gặp nhiều khó khăn, đặc biệt nguồn nƣớc Cây trồng vùng là: Lúa, Lạc, Khoai lang, Đậu xanh, Ngơ, Hành tăm Ngồi ra, vùng cịn có loại đặc trƣng vùng nhƣ: Sắn, Cam, Khoai, Bƣởi 46 Ta thấy hiệu kinh tế loại trồng nhƣ: Lúa, Lạc, Khoai lang, Đậu xanh khơng cao vùng Trong đó, Ngơ có giá trị kinh tế thấp nhất, CPTG Công LĐ lần lƣợt là: 1.34; 23.89 lần Tuy nhiên, Cam cho giá trị kinh tế cao với GTGT, GTGT lần lƣợt là: 165600; 150574 nghìn đồng Bên cạnh đó, Hành tăm cho giá trị kinh tế cao so với trồng khác Nhƣ nói, Cam trồng có tiềm lớn vùng, Cam bù có giá trị kinh tế cao, nhiều hộ gia đình thu nhập từ 80 triệu đồng đến 120 triệu đồng năm Hình 3.2 Cam bù tr ng có tiềm lớn vùng, có giá trị kinh tế cao - Hiệu mặt xã hội: Thế mạnh vùng LUT chuyên màu ăn lâu năm Trên đất chân cao việc trồng Bƣởi đặc biệt Cam thu hút lƣợng lớn lao động nông nhàn LUT chuyên rau màu sử dụng nhiều lao động gấp 1,66 lần LUT lúa - màu, gấp 1,29 lần LUT màu - lúa gấp 3,30 lần LUT chuyên lúa Do loại trồng có giá trị kinh tế cao, thích hợp với điều kiện địa phƣơng, thời gian tới huyện Hƣơng Sơn đƣa mơ 47 hình nhân rộng diện tích canh tác cịn đất trồng, đất khơng thích hợp với trồng Lúa trồng hoa màu 3.1.2.3 Đối với vùng (đ i núi) Với địa hình cao nhất, phần lớn đồi núi, địa hình bị chia cắt mạnh, hệ thống trồng vùng tƣơng đối chủng loại suất không cao Cây trồng chủ yếu vùng là: Lúa, lạc, Ngơ, Sắn Chè Trong nói Chè trồng chiếm diện tích lớn vùng Do có địa hình khơng thuận lợi, nguồn nƣớc khó khăn mà suất loại trồng vùng thấp so với vùng khác huyện Ta thấy, Lạc trồng cho hiệu kinh tế cao vùng với GTGT, GTSX lần lƣợt là: 25400; 21771.13 nghìn đồng Bên cạnh đó, Chè đƣợc coi trồng chủ đạo vùng, vùng đồi núi, có điều kiện thổ nhƣởng nhƣ khí hậu thích hợp để phát triển Chè Hình 3.3 Chè tr ng chiếm diện tích lớn vùng - Hiệu mặt xã hội: Là vùng có địa hình phức tạp huyện, đất đai chủ yếu đồi núi cao Do đó, hiệu sản xuất 1đơn vị canh tác khơng cao so với hai vùng cịn lại Tuy nhiên, LUT trồng Chè LUT chủ đạo vùng, thu hút lƣợng lớn lao động nông nhàn, đồng thời mang lại thu nhập cao cho ngƣời dân 48 3.1.3 Nhận xét Qua kết nghiên cứu đƣợc thể đây, thấy rằng, vùng sản xuất có hệ thống trồng tƣơng đối phong phú đa dạng Tuy nhiên, có khác biệt suất, sản lƣợng nhƣ hiệu kinh tế vùng Vùng vùng mà trồng cho hiệu kinh tế cao vùng có nhiều điều kiện thuận lợi đất đai, nguồn nƣớc… Bên cạnh đó, vùng vùng có hiệu kinh tế thấp điều kiện canh tác khó khăn Mặt khác, tác động môi trƣờng diễn phức tạp theo nhiều chiều hƣờng khác Đối với vùng, trồng đƣợc phát triển tốt phù hợp với quy trình kỷ thuật đặc tính, chất lƣợng đất Tuy nhiên trình sản xuất, dƣới hoạt động quản lý ngƣời sử dụng hệ thống trồng ảnh hƣởng, tác động khác đến môi trƣờng Bảng 3.5 Mức độ sử dụng phân bón số trồng Mức bón phân Mức bón phân TT Cây trồng theo điều tra nơng hộ N P theo tiêu chuẩn (*) K (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) N P K (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) Lúa xuân 126,78 90,68 68,45 120-130 80-90 30-60 Lúa mùa 101,22 90,68 68,45 80-100 50-60 0-30 Ngô 176,67 122,51 68,34 150-180 70-90 80-100 Đậu tƣơng 79,60 77,09 87,22 50-60 40-46 55-60 Đậu đũa 70,10 44,30 - - - - Đậu xanh 81,60 79,09 89,22 50-60 40-46 55-60 Lạc 68,50 43,90 - - Hành tăm 135,10 87,20 94,10 (*) heo ti u chuẩn bón phân cân đối v hợp lý Nguyễn Văn Bộ (2000) 49 Nhƣ thấy rằng, vùng có kiểu sử dụng đất khác nhau, vùng có mạnh riêng Tuy nhiên, Cây trồng cho hiệu kinh tế cao khơng địi hỏi mức đầu tƣ chi phí cao, đầu tƣ cơng lao động cao mà đòi hỏi việc ứng dụng Khoa học - Kỹ thuật vào sản xuất, khả nhạy bén với thị trƣờng tiêu thụ ngƣời sản xuất Trong thời gian tới, cần địa phƣơng cần đƣa thêm loại trồng thích hợp với điều kiện vùng nhằm khai thác có hiệu tiềm đất đai vùng 3.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu 3.2.1 Những c n lựa chọn loại hình sử dụng đất Để lựa chọn loại hình sử dụng đất dựa sở nguyên tắc đánh giá quản lý đất đai bền vững FAO là: - Duy trì nâng cao sản lƣợng - Giảm tối thiểu mức độ rủi ro sản xuất - Bảo vệ tiềm nguồn tài nguyên tự nhiên ngăn chặn thối hóa chất lƣợng đất - Khả thi mặt kinh tế - Có thể chấp nhận đƣợc mặt mơi trƣờng Trên sở đánh giá loại hình sử dụng đất tại, lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp thơng dụng cho địa bàn nghiên cứu, từ có giải pháp cho việc sử dụng đất hợp lý có hiệu cao Phải đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng đất LUT, tức phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình vùng, đảm bảo tính thích nghi cao loại hình sử dụng đất đƣợc lựa chọn Các LUT đƣợc lựa chọn phải đảm bảo hiệu kinh tế Trong đánh giá hiệu quả, ngƣời ta thƣờng lựa chọn loại hình sử dụng đất đạt tiêu mức cao, nhiên tùy thuộc vào mục tiêu đề ra, ngƣời ta lựa chọn LUT mà lợi nhuận thu đƣợc thấp LUT trƣớc Trừ để đảm bảo tính ổn định cho loại sản phẩm mà phải giữ lại số LUT định biết hiệu kinh tế LUT chƣa phải cao 50 Các LUT đƣợc lựa chọn phải phù hợp với điều kiện sở hạ tầng, hệ thống giao thông, thủy lợi, vùng, đồng thời giữ đƣợc sắc văn hóa dân tộc, phát huy đƣợc kinh nghiệm sản xuất nơng dân Ngồi ra, LUT cịn phải đảm bảo đƣợc hiệu môi trƣờng, bảo vệ cải tạo đất đai, giữ đƣợc tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nƣớc, yêu cầu quan trọng chiến lƣợc sử dụng đất nông nghiệp bền vững Từ kết điều tra, nghiên cứu, đánh giá loại hình sử dụng đất huyện Hƣơng Sơn, lựa chọn LUT có hiệu bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng, làm sở tham khảo cho định hƣớng sử dụng đất Cách lựa chọn dựa theo tiêu chí sau: - Bền vững mặt kinh tế: loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao, sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận - Bền vững mặt xã hội: tạo nhiều việc làm cho ngƣời dân, mang lại thu nhập cao, đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động, nâng cao trình độ canh tác, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất - Bền vững mặt môi trƣờng: bảo vệ đất tốt, nâng cao độ che phủ đất, tác động phân bón thuốc trừu sâu khơng gây nhiểm mơi trƣờng, bảo vệ nguồn nƣớc, 3.2.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất Dựa cứ, phân tích trên, đồng thời thơng qua kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trƣờng loại hình sử dụng đất, chúng tơi xin đề xuất loại hình sử dụng đất có triển vọng phát triển kinh tế huyện Hƣơng Sơn nhƣ sau: + LUT vụ Lúa + LUT chuyên màu + LUT ăn lâu năm + LUT cơng nghiệp lâu năm Nhƣ vậy, có tất LUT huyện đƣợc lựa chọn, LUT đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế, giải công ăn 51 việc làm, tạo thu nhập cho ngƣời dân đồng thời không gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái, cụ thể: LUT lúa LUT chiếm diện tích lớn diện tích đất nơng nghiệp, vùng đất thấp, trũng LUT đƣợc ngƣời dân chấp nhận đảm bảo đƣợc an ninh lƣơng thực, yêu cầu lao động không cao, bảo vệ đƣợc đất trồng Tuy nhiên, thời gian tới cân đƣa giống có suất cao vào sản xuất, bên cạnh phải có lịch thời vụ thích hợp để tránh thiệt hại thời tiết gây LUT chuyên màu LUT đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời nông dân, giải đƣợc nhiều lao động nhƣng đất đai đƣợc sử dụng triệt để suốt năm nên cần có biện pháp bồi bổ, cải tạo đất trình sử dụng LUT trồng ăn lâu năm LUT mà huyện có tiềm phát triển, mang lai thu nhập cao cho ngƣời dân Bên cạnh khai thác đƣợc quỷ đất có địa hình cao mà việc canh tác Lúa, hoa màu khó khăn Hàng năm LUT mang lại nguồn lợi lớn cho địa phƣờng với đặc sản nhƣ Cam bù, Cam chanh Bên cạnh việc mở rộng diện tích, vấn đề quan trọng chất lƣợng sản phẩm phải xâm nhập thị trƣờng tiêu thụ, có hình thức quảng bá rộng rãi hình thức mang tính chất làm bà đỡ cho bà nông dân LUT công nghiệp lâu năm: chủ yếu trồng Chè Việc đƣa chè lên trồng sƣờn đồi, núi thích hợp với điều kiện đất đại, khí hậu vùng, góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập, hạn chế việc chặt phá rừng.Thời gian tới huyện cần đầu tƣ công nghệ chế biến chè, đƣa giống Chè có chất lƣợng tốt, suất cao vào sản xuất nhằm tăng thu nhập cho ngƣời dân 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hƣơng Sơn 3.3.1 Giải pháp bố trí hệ thống canh tác đất sản xuất nông nghiệp Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho thấy việc bố trí hợp lý trồng, mùa vụ có vai trò lớn việc nâng cao hiệu sử dụng đất Vì vậy, việc bố trí hệ thống trồng nên theo đặc điểm 52 vùng - Đối với tiểu vùng 1: Loại hình sử dụng đất chuyên lúa lúa - màu cho hiệu thấp so với loại hình sử dụng đất chuyên rau màu, ăn Mặt khác, đặc điểm đất đai vùng tƣơng đối thuận lợi để phát triển rau màu ăn Vì vậy, việc lựa chọn hệ thống trồng theo hƣớng đa dạng hóa loại rau màu, ăn quan trọng Gần chân đất cao, đất sản xuất nông nghiệp xen kẽ khu dân cƣ đƣợc trồng cam bù, cam chanh thay cho chuối trƣớc hình thành vùng hàng hóa cam bù, cam chanh Tuy nhiên cần đƣợc thực đồng với giải pháp kỹ thuật khác nhƣ chọn giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo quản để sản phẩm hàng hóa đồng đảm bảo chất lƣợng Đối với vùng đất bãi, ƣu chủ yếu ngô Tuy nhiên kiểu sử dụng đất chuyên ngô đạt GTGT/ha 45611,61 nghìn đồng (chỉ 34,94% thu hút lực lƣợng lao động 1/2) so với kiểu sử dụng đất đậu tƣơng - đậu xanh - lạc Do vậy, việc lựa chọn trồng cho vùng vấn đề quan trọng để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Giải pháp thay màu loại rau đƣợc quan tâm Tuy nhiên vấn đề tiêu thụ nông sản bảo vệ đất đai thâm canh cao điều cần đƣợc quan tâm Đậu đũa, hành tăm vùng dần khẳng định đƣợc thƣơng hiệu Tuy vậy, việc hình thành thị trƣờng tiêu thụ ổn định thơng qua hợp đồng sản xuất chƣa đƣợc quan tâm mức, dẫn đến độ rủi ro sản xuất cao - Đối với tiểu vùng 2: Khả đa dạng hóa trồng vùng cao Tuy nhiên vùng thuận lợi cho sản xuất lúa để đảm bảo vấn đề an toàn lƣơng thực cho huyện Vì vậy, việc bố trí kiểu sử dụng đất luân canh lúa với rau màu chiếm ƣu Hệ thống thủy lợi vùng thuận lợi, việc thâm canh 4, vụ bố trí lịch mùa vụ loại trồng thuận lợi Một số rau nhƣ đậu tƣơng, hành tăm mạnh vùng Đặc biệt hành tăm, kiểu sử dụng đất có hành thƣờng cho hiệu kinh 53 tế cao thu hút nhiều công lao động Tuy vậy, hành tăm ngắn ngày, khó bảo quản địi hỏi việc bố trí mùa vụ chặt để khơng gây ứ thừa Việc lựa chọn hệ thống trồng vùng đòi hỏi phải quan tâm đến thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm vấn đề bảo vệ môi trƣờng - Đối với vùng 3: Địa hình vùng phức tạp Tuy nhiên, hệ thống thủy lợi lại tốt Vì phần diện tích đất cao vùng chủ yếu đất vƣờn đất xen khu dân cƣ nên bố trí ăn phù hợp Một số kiểu sử dụng đất kết hợp trồng ăn quả, loại rau thơm, ớt phát triển xã Sơn Lâm, Sơn Tiến, Sơn Lễ Phần đất trũng chủ yếu trồng lúa nên cải tạo chuyển vùng đất thấp trồng lúa hiệu sang mơ hình VAC Tuy nhiên, với xu hƣớng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất việc bố trí trồng thời vụ canh tác có thay đổi đáng kể góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất: - Việc bố trí trồng có ln chuyển thời vụ năm, giảm diện tích trồng vụ, mở rộng diện tích trồng trái vụ, nhƣ điều tiết lƣợng hàng hóa nông sản, tăng hiệu trồng - Chuyển đổi giống trồng: áp dụng giống vào sản xuất (giống có khả chống chịu sâu bệnh, sinh trƣởng phát triển tốt, chất lƣợng nông sản tốt) - Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ công đoạn làm đất giảm sức ngƣời Việc dụng phân bón theo hƣớng dẫn nhà khoa học tỷ lệ N:P:K cân đối, lƣợng đạm, lân, ka li bón phù hợp mức độ phát triển trồng Tăng cƣờng lƣợng phân hữu bón cho đất 3.3.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Khó khăn lớn đặt với ngƣời dân nơng sản hàng hóa sản xuất tiêu thụ đâu? Khi mà sản xuất nông nghiệp dần chuyển sang sản xuất hàng hóa Xét điều kiện Hƣơng Sơn, vùng có nhiều thuận lợi Để xây dựng đƣợc hệ thống thị trƣờng tiêu thụ ổn, theo cần: - Quy hoạch vùng sản xuất tập trung; 54 - Hình thành tổ chức tiêu thụ nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện; - Phát triển hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa nơng sản; - Hình thành trung tâm thƣơng mại khu trung tâm xã, thị trấn (đặc biệt hồn thành chợ đầu mối nơng sản) tạo mơi trƣờng giao lƣu hàng hóa thuận lợi tập trung - Khuyến khích phát triển sản xuất theo diện ký kết hợp đồng qua hợp tác xã Việc tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng giải pháp để đƣa sản xuất nông nghiệp hàng hóa nƣớc ta theo quỹ đạo kinh tế thị trƣờng, vừa đảm bảo đƣợc lợi ích nơng dân, vừa hạn chế đƣợc rủi ro Thị trƣờng tiêu thụ huyện Hƣơng Sơn trƣớc tiên đáp ứng nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho toàn huyện Mở rộng thị trƣờng tỉnh lân cận Hiện Việt Nam gia nhập WTO, AFTA, ký kết hiệp định thƣơng mại Việt Mỹ… điều cho thấy thị trƣờng tiêu thụ mặt hàng nơng sản có tiềm điều kiện để xuất lớn Việc bố trí hệ thống trồng nên đƣợc giải đồng với việc ổn định thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, tuyến đƣờng QL8A dần hoàn thiện, việc vận chuyển nơng sản thị trƣờng nƣớc ngồi nhƣ Lào, Thái Lan tƣơng đối thuận tiện Vấn đề để xây dựng đƣợc tổ chức, dịch vụ tiêu thụ kết hợp với bố trí mùa vụ để khơng có tƣợng dƣ thừa rau vào vụ Vì rau loại nơng sản khó bảo quản, vận chuyển Đối với số màu nhƣ ngô, đậu loại cần có hợp đồng sản xuất để đảm bảo ổn định Vì định hƣớng kết hợp với nhà máy, công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi để ổn định đầu cho sản phẩm 3.3.3 Giải pháp nguồn lực khoa học - cơng nghệ Nâng cao trình độ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhƣ cập nhật thông tin kinh tế - xã hội sản xuất nông nghiệp đƣợc quan tâm Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh với việc đầu tƣ thêm yếu tố đầu vào cách hợp lý, đặc biệt trọng nâng cao chất lƣợng kỹ 55 thuật sử dụng đầu vào vấn đề cần thiết Để nâng cao trình độ sản xuất ngƣời dân việc mở lớp khuyến nơng, buổi tập huấn khoa học kỹ thuật quan trọng mà huyện Hƣơng Sơn tiến hành hầu hết xã Xây dựng mối liên kết chặt chẽ ngƣời dân với nhà khoa học Thông qua mối quan hệ này, ngƣời dân đƣợc tiếp cận nhanh với tiến kỹ thuật nhƣ: giống mới, công thức canh tác,… để nâng cao hiệu sản xuất Vấn đề mà nhà khoa học cần quan tâm nghiên cứu giống chống chịu sâu bệnh, thời tiết khí hậu để có cấu thời vụ hợp lý nhằm cao hiệu trồng Đƣa giống trồng có suất đáp ứng đƣợc nhu cầu xuất Đặc biệt đƣa nhƣng kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lƣợng nơng sản, có nâng cao chất lƣợng nông sản nâng cao giá trị trồng mở rộng thị trƣờng hƣớng xuất Xu hƣớng phát triển nông nghiệp thời gian tới phát triển nông nghiệp bền vững theo hƣớng sản xuất hàng hóa Chính vậy, Nhà nƣớc đề chƣơng trình liên kết nhà: nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nông nhà doanh nghiệp nhằm tạo mối liên kết mật thiết nhằm giúp nông dân tạo sản phẩm nông nghiệp đảm bảo chất lƣợng, để phục vụ cho thị trƣờng nƣớc xuất Hơn nữa, chƣơng trình cịn thúc đẩy việc sản xuất tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng kinh tế, cam kết tiêu thụ hàng hóa nơng sản nơng dân doanh nghiệp 3.3.4 Hồn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hương Sơn Huyện cần có sách phát triển hợp tác xã dịch vụ tự nguyên điểm sản xuất; tạo hội đƣa sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng ký kết; nhằm tạo thị trƣờng ổn định, tránh rủi ro Để phát triển nông nghiệp, vấn đề quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nhu cầu xúc mà huyện cần quan tâm Vùng sản xuất tập trung xây dƣới dạng: vùng chuyên canh, vùng đa canh kết hợp chuyên canh loại trồng chủ lực với đa canh nhiều loại trồng khác Các xã 56 sở đặc điểm kinh tế, đất đai mà xây dựng vùng sản xuất hàng hóa (khu tập tập sản xuất rau màu, ăn quả) cho phù hợp với tình hình thực tiễn, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Để thực đƣợc khắc phục hạn chế trình chuyển đổi cần nhanh chóng thực việc dồn điền đổi Để sản xuất hàng hoá phát triển bền vững cần có giải đồng vấn đề: thị trƣờng, sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật Từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu cho loại sản phẩm Ngồi ra, cần hồn thiện sách đất đai, tổ chức lại việc sử dụng đất nhân dân Xây dựng sách khuyến khích phát triển nông nghiệp: hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho nông dân… 3.3.5 Một số giải pháp khác - Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp nhƣ thủy lợi, giao thông… Thủy lợi biện pháp hàng đầu ảnh hƣởng trực tiếp đến trình sản xuất nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất Hƣớng chủ yếu huyện Hƣơng Sơn cứng hóa hệ thống mƣơng tƣới tiêu đảm bảo việc cung cấp nhu cầu nƣớc cho sản xuất Bên cạnh đó, nhanh chóng mở rộng, tu bổ hệ thống giao thông (đặc biệt giao thông nội đồng) đáp ứng nhu cầu vận chuyển nông sản hàng hóa vật tƣ nơng nghiệp - Tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp hàng hố với việc: đa dạng hố hình thức vay vốn, cải tiến thủ tục cho vay, có sách hỗ trợ phát triển sản xuất 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1 Kết luận Hƣơng Sơn huyện có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ, sở hạ tầng tƣơng đối hoàn chỉnh, nơng dân có kinh nghiệm thâm canh sản xuất Đó điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa Tổng diện tích tự nhiên huyện 110.414,78 ha, chiếm 18,33% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, diện tích đất nơng nghiệp 6.463,1 chiếm 55,15% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đất nơng nghiệp, tập trung chủ yếu diện tích đất trồng hàng năm với 92,45% tổng diện tích đất nơng nghiệp, đất ni trồng thủy sản với diện tích 337,5 Hiện nay, tồn huyện có loại hình sử dụng đất chính, với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau, phân bố vùng huyện * Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho thấy - Về hiệu kinh tế: Bình quân GTSX/ đất sản xuất nơng nghiệp 78030,57 nghìn đồng đồng, GTGT/ha 51435,70 nghìn đồng; GTGT/cơng lao động 66,62 nghìn đồng; - Xét hiệu tính đơn vị diện tích vùng cho hiệu cao Bình quân GTSX/ha 96051,56 nghìn đồng, gấp 1,30 lần vùng 3, gấp 1,25 lần vùng - Xét hiệu tính đơn vị lao động vùng cho giá trị cao Bình quân GTGT/lao động 75,74 nghìn đồng, gấp 1,11 lần vùng 3, gấp 1,27 lần vùng - Một số LUT điển hình cho hiệu kinh tế cao thu hút nhiều lao động với giá trị ngày công cao nhƣ: LUT ăn quả, LUT chuyên rau màu, LUT màu - lúa Xu hƣớng phát triển mở rộng diện tích rau màu, phát triển sản xuất theo hƣớng tập trung, xây dựng vùng chuyên canh trồng - Việc sử dụng phân bón nơng dân chƣa cân đối so với tiêu chuẩn cho phép Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chƣa có kiểm sốt chặt chẽ Đây yếu tố tác động đến mơi trƣờng mà quyền nhƣ nơng 58 dân cần quan tâm giải Việc sản xuất phải đôi với bảo vệ môi trƣờng đƣa nông nghiệp phát triển bền vững Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đề xuất cần thực đồng số giải pháp sau: - Bố trí hệ thống canh tác hợp lý đất sản xuất nơng nghiệp, hình thành ổn định thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; - Tăng cƣờng đầu tƣ nguồn lực khoa học cơng nghệ; - Hồn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất tiêu thụ nông sản Với giải pháp giúp nông nghiệp pháp triển theo hệ thống hình thành vùng chuyên canh phù hợp với đặc điểm vùng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3.2 Đề nghị - Kết nghiên cứu đề tài sớm đƣợc đƣa thực địa bàn huyện Hƣơng Sơn để kiểm nghiệm, khẳng định xem xét vùng có điều kiện tƣơng tự nhƣ huyện nằm phía Tây tỉnh Hà Tĩnh - Tăng cƣờng hỗ trợ, đầu tƣ cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống trồng, vật ni có suất cao, chất lƣợng tốt, phù hợp điều kiện sinh thái huyện, cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, ngành nghề nông thôn Đặc biệt cần hỗ trợ thêm việc phát triển làng Nghề truyền thống nhằm tạo công ăn việc làm cho bà nông dân lúc nông nhàn - Huyện thƣờng xuyên quan tâm đến mơ hình trang trai, gia trại, ngồi việc tạo điều kiện sách, nguồn vốn hỗ trợ cần phải có cơng tác tổng kết, nhân rộng mơ hình, điển hình, tham quan học hỏi kinh nghiệm từ mơ hình nhƣ ngồi tỉnh - Vì thời gian thực tập khơng cho phép nghiên cứu sâu đầy đủ, việc nghiên cứu gặp nhiều hạn chế kiến thức khoa học nhƣ kinh nghiệm thực tiễn cần tiếp tục có ý kiến nhà khoa học lĩnh vực liên quan sâu để bổ sung đề tài cho thật hồn chỉnh phù hợp với tình hình điều kiện thực tế địa phƣơng./ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho tr ng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục thống kê Hà Tĩnh, Niên giám thống kê tỉnh H ĩnh 2010 Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1995), Phát triển hệ thống canh tác, NXBNN, Hà Nội Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp ", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng nghiệp Đỗ Nguyên Hải (1999), "Đánh giá khả sử dụng đất v hướng sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp huyện i n Sơn, Bắc Ninh", Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đào Khang (1999), “Đánh giá đất đồi núi Nghệ An đề xuất mơ hình sử dụng đất đai cho đất lâm nghiệp (10 huyện miền núi)”, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Đào Thị Bạch Liên (2001), Đánh giá hiệu v đề xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có triển vọng huyện Kim Bảng - Hà Nam, Trƣờng ĐHNN Hà Nội Luật Đất đai 2003, Luật Đất đai 2013 Nguyễn Ích Tân (2000), "Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nƣớc xây dựng mô hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng đất úng trũng ĐBSH" Luận văn tiến sĩ Nông nghiệp, trƣờng Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 10 TS Trần Thị Tuyến (2006), “Nghiên cứu thực trạng số giải pháp sử dụng đất dốc huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An”, Đề tài nghiên cứu cấp trường 11 Nguyễn Thị Thu Thủy (2007), “Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi Thái Thụy, Thái Bình”, Luận văn thạc sĩ 12 Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2010 - 2015 13 Uỷ ban nhân dân huyện Hƣơng Sơn: Quy hoạch sử dụng đất huyện Hƣơng Sơn đến 2010 định hƣớng đến 2015” 60 ... nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở khoa học đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp. .. nghiệp huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu. .. KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƢƠNG SƠN - TỈNH HÀ TĨNH