1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã chi lăng – huyện chi lăng – tỉnh lạng sơn

74 705 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 759,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - NÔNG VĂN NHẤT Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHI LĂNG HUYỆN CHI LĂNG – TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Môi trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - NÔNG VĂN NHẤT Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHI LĂNG HUYỆN CHI LĂNG – TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Môi trường Lớp : 43A - ĐCMT Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Mai Anh Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - NÔNG VĂN NHẤT Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHI LĂNG HUYỆN CHI LĂNG – TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Môi trường Lớp : 43A - ĐCMT Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Mai Anh Thái Nguyên, năm 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tình hình dân số xã Chi Lăng 31 Bảng 4.2 Hiện trạng, cấu sử dụng đất đai 36 Bảng 4.3 Diện tích cấu đất sản xuất nông nghiệp 2013 37 Bảng 4.4 Diện tích cấu đất lâm nghiệp 2013 38 Bảng 4.5 Diện tích cấu đất nuôi trồng thủy sản 2013 38 Bảng 4.6.Các loại hình, kiểu sử dụng đất 41 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế loại trồng xã Chi Lăng .46 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế cấu kiểu sử dụng đất 47 Bảng 4.9 Bảng phân cấp hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 49 Bảng 4.10 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất xã Chi Lăng .50 Bảng 4.11 Lượng thuốc bảo vệ thực vật thực tế sử dụng khuyến cáo 54 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1 Só sánh bình quân suất số trồng xã Chi Lăng với bình quân suất huyện Chi Lăng .26 Biểu đồ 4.2 Tình hình chăn nuôi xã Chi Lăng qua năm .27 Biểu đồ 4.3 Cơ cấu sử dụng đất xã Chi Lăng năm 2013 36 Biểu đồ 4.4 Tỉ trọng diện tích đất xã Chi Lăng đất nông nghiệp năm 2013 39 Biểu đồ 4.5 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Chi Lăng năm 2013 39 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Nguyên nghĩa CPTG, IC Chi phí trung gian FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GTGT, VA Giá trị gia tăng GTSX, GO Giá trị sản xuất LUT Loại hình sử dụng đất LMUs Bản đồ đơn vị đất đai RRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn TNHH Thu nhập hỗn hợp TNT Thu nhập TNHH/CPTG Hiệu sử dụng đồng vốn UBND Uỷ ban nhân dân v MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu chuyên đề 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu chuyên đề PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đánh giá đất 2.1.1 Khái niện đất đai, đất nông nghiệp .3 2.2 Một số luận điểm đánh giá đất 2.2.1 Khái niệm đánh giá đất 2.2.2 Các luận điểm đánh giá đất giới 2.2.3 Ở Việt Nam .10 2.3 Quy trình đánh giá đất 12 2.3.1 Các nguyên tắc đánh giá đất 12 2.3.2 Nội dung đánh giá đất .12 2.3.3 Các công đoạn việc đánh giá đất 12 2.4 Nội dung đánh giá thực trạng sử dụng đất 14 2.4.1 Đánh giá loại hình sử dụng đất .14 2.4.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất đai 15 2.4.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp .15 2.4.4 Đánh giá tính bền vững sử dụng đất đai 16 2.4.5 Đánh giá mức độ thích hợp sử dụng đất 17 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đôi tượng nghiên cứu .18 3.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 vi 3.3.1 Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng tới sử dụng đất nông nghiệp xã Chi Lăng 18 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Chi Lăng 18 3.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất đai 18 3.3.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã Chi Lăng – huyện Chi Lăng – tỉnh Lạng Sơn .19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp thu thập, số liệu, tài liệu 19 3.4.2 Phương pháp điều tra 19 3.4.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 19 3.4.4 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất 19 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Chi Lăng - huyện Chi Lăng – tỉnh Lạng Sơn 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 4.1.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp .29 4.1.2.2 Khu vực kinh tế tiểu thủ công nghiệp – xây dựng .30 4.1.2.3 Khu vực kinh tế thương mại – dịch vụ .30 4.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã chi lăng 36 4.2.1 Thực trạng sử dụng đất Xã .36 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Chi Lăng – huyện Chi Lăng – tỉnh Lạng Sơn 39 4.3.1 Tỷ trọng diện tích đất nông nghiệp 39 4.3.2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp .39 4.3.3 Hệ số sử dụng đất 40 4.3.4 Đánh giá loại hình sử dụng đất 40 4.3.5 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Chi Lăng .44 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn Xã Chi Lăng .57 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiêm khoa Quản lý tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất Nông nghiệp địa bàn Xã Chi Lăng – Huyện Chi Lăng – Tỉnh Lạng Sơn” Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp báo cáo tốt nghiệp em hoàn thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập rèn luyện trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – Th.S Trần Thị Mai Anh người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trình hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Phồng Tài nguyên Môi trường huyện Chi Lăng giúp đỡ em trình thực tập hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Chi Lăng, ngày 05 tháng 01 năm 2015 Sinh viên thực Nông Văn Nhất PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất phận hợp thành quan trọng môi trường sống, không tài nguyên thiên nhiên mà tảng để định cư tổ chức hoạt động kinh tế, xã hội, không đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông - lâm nghiệp Chính vậy, sử dụng đất nông nghiệp hợp thành chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững cân sinh thái Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thảo mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp có hạn diện tích lại có nguy bị suy thoái tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sản xuất Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nông nghiệp trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có kinh tế nông nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Xã Chi Lăng xã miền núi Huyện Chi Lăng, với tổng diện tích tự nhiên 2438,8 ha, với nghìn dân, gồm 14 đơn vị hành thôn Kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp địa phương số lý tồn mà không trọng xuất trồng giảm xuống Đứng trước thực trạng trên, nghiên cứu tiềm đất đai, tìm hiểu số loại hình sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất 51 thời gian nông nhàn nên loại sử dụng đất mặt xã hội tính bền vững không cao, chủ yếu tận dụng thời gian không cho đất nghỉ lâu hộ gia đình thời gian nông nhàn vụ mùa Nên LUT nên trì diện tích nhằm đảm bảo đủ lương thực, thực phẩm nhằm phục đời sống người dân − Các kiểu sử dụng đất đánh giá hiệu quả xã hội trung bình gồm: Lúa xuân – lúa mùa – khoai tây, Lúa xuân – lúa mùa, Khoai tây – lúa mùa, Lúa mùa, Sắn Loại hình sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – khoai tây với 630 công lao động/ha, loại hình hình sử dụng đất có số công lớn tất loại hình sử dụng đất Cây cho giá trị cao thu hút nhiều lao động tham gia, sản phẩm bán chủ yếu tươi, thị trường tiêu thụ nhiều thuận lợi Đây loại hình bền vững mặt xã hội có điều kiện đất đai phù hợp, nguồn nước chủ động nên nhân rộng mô hình − Kiểu sử dụng đất đánh giá hiệu xã hội cho cao loại hình sử dụng đất gồm: Na, hồng, vải cân phát triển bền vững xã, LUT cần ưu tiên đầu tư phát triển, khuyến khích mở rộng diên tích * Nhận xét hiệu xã hội: Mức độ bền vững mặt xã hội loại hình sử dụng đất đạt mức trung bình đến khá, số lượng lao động nông nghiệp cao mức độ đáp ứng lao động loại hình sử dụng đất chưa cao không đồng Tiềm đất đai nhiều số hộ nông dân thiếu việc làm giai đoạn nhiều yêu cầu đặt cho lãnh đạo địa phương phải để tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người dân thời điểm để vừa nâng cao thu nhập cho người dân, vừa khai thác nguồn lực người địa bàn xã Do đất nước ta ngày phát triển, nên có nhiều loại hình sử dụng đất vừa có giá trị kinh tế cao, lại vừa giải nhiều lao động, quay vòng đồng vốn nhanh áp dụng nhiều địa phương khác Điển hình loại hình sử dụng đất trồng ăn Vì vậy, theo thời gian tới địa phương xem xét chuyển đổi cấu trồng theo hướng tập trung vào loại giống trồng có giá trị kinh tế cao, xuất cao ổn định, giải nhiều công ăn việc làm cho PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đánh giá đất 2.1.1 Khái niện đất đai, đất nông nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm đất đai Đất phần vỏ trái đất, lớp phủ lục địa mà bên đá khoáng sinh nó, bên lớp thực bì khí Đất lớp mặt tươi xốp trái đất có khả sinh sản phẩm trồng Đất vật thể tự nhiên, mà nguồn gốc thể tự nhiên hợp thành bốn thể tự nhiên khác hành tinh thạch quyển, khí quyển, thủy sinh Sự tác động bốn thổ diến thường xuyên liên tục, tác động mang tính mối quan hệ qua lại sâu sắc [2] Theo C.Mac: “Đất tư liệu sản xuất phổ biến quý báu sản xuất nông nghiệp, điều kiện thiếu tồn tái sinh hàng loạt hệ loài người khác nhau” Trong phạm vi nghiên cứu sử dụng đất, đất đai nhìn nhận nhân tố sinh thái (FAO, 1967) Trên quan điểm nhìn nhận FAO đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên cảu bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất Như đất hiểu tổng thể nhiều yếu tố như: Khí hậu, địa hình, diện mạo, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, động vật tự nhiên, biến đổi đất hoạt động đất hoạt động người [1] Đất đai vạt đất xác định mặt đại lý, phần diện tích bề mặt trái đất với thuộc tính tương đối ổn định thay đổi có tính chất chu kỳ dự đoán môi trường bên bên như: Không khí, loại đất, điều kiện địa chất, thủy văn, động thực vật, tác động từ trước người, chừng mực mà thuộc tính có ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng vạt đất người tương lai [3] 53 Bảng 4.12 So sánh mức phân bón nông hộ với quy trình kỹ thuật Mức độ phân bón nông hộ Cây trồng Kg/ha P/c N P K Tấn/ha (1) (2) (3) (4) (5) Lúa 180 – 300 – 50 – xuân 250 400 100 Lúa 140 – 250 – 70 – mùa 160 350 90 100 – 200 – 40 – 150 300 60 90 – 150 – 50 – 140 250 100 Khoai 90 – 55 – 100 – Tây 120 60 130 280 – 220 – 125 – 300 250 185 Dưa 300 – 320 – 200 – Hấu 350 420 300 160 - 200 - 200 - 250 310 290 120 – 180 – 90 – 200 240 110 250 – 190 – 110 – 330 260 150 Ngô Lạc Sắn Na Hồng Vải Khuyến cáo mức phân bón Kg/ha P/c Tấn/ha (6) (7) (8) 250 – 250 – 100 – 300 400 150 220 – 300 – 80 – 260 350 100 4,5 – 200 – 260 – 80 – 6,5 260 350 100 120 – 180 – 70 – 220 280 110 120 – 50 – 120 – 150 60 150 170– 235 – 134 – 270 335 234 260 – 280 – 160 – 360 350 260 380 – 350 – 290 – 440 450 350 150 – 200 – 100 – 220 260 150 210 – 170 – 80 – 250 240 120 4–6 5–7 4–6 7–8 10– 12 7–9 6–8 4–6 6–8 (9) – 10 5–8 5–8 5–7 6–8 6–8 – 10 7–9 5-7 5,5 - (Nguồn: Số liệu điều tra khuyến cáo bón phân cân đối) 54 Trong việc sử dụng phân bón hoá học người nông dân lại quan tâm nhiều đến sử dụng phân đạm mà quan tâm đến việc sử dụng cân đối loại phân đạm, lân, kali nguyên tố vi lượng Kết điều tra khảo sát loại hình sử dụng đất vùng kinh tế sinh thái có số nhận xét sau: − Mức độ đầu tư phân bón cho loại hầu hết mức cao, đặc biệt ăn − Lân đạm đầu tư nhiều đa số trồng bón đầy đủ lân, phân, đạm, kali chí vượt tiêu chuẩn • Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Qua trình điều tra lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trình sản xuất loại trồng cho thấy lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng tương đối nhiều, chí lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật Hầu hết loại trồng phun thuốc bảo vệ thực vật lần/vụ, đặc biệt loại ăn phun tới 6-8 lần/vụ Do liều lượng thuốc số lần phun nhiều, phun trước thu hoạch nên lượng thuốc bảo vệ thực vật tàn dư đất, sản phẩm nông nghiệp tương đối lớn, ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường an toàn chất lượng nông sản Qua bảng 4.13 so sánh mức sử dụng thuốc trừ sâu người dân chưa có kĩ thuật, chưa tuân thủ khuyến cáo bao bì mối loại thuốc từ gián tiếp làm hại đất gây ô nhiếm môi trường Chính việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không khoa học người dân gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môi trường sống sản xuất tương lai sau Bởi vậy, việc tăng cường phổ biến kiến thức cho người dân việc sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật lầ cần thiết, để vừa đảm bảo chất lượng nông sản, đồng thời giữ vững tiềm đất đai sản xuất chi hệ tương lai 55 Bảng 4.13 Lượng thuốc bảo vệ thực vật thực tế sử dụng khuyến cáo Cây trồng Lúa Ngô Lạc Khoai tây Dưa hấu Cây ăn (na, hồng, vải) Tên thuốc Thực tế Khuyến cáo Liều lượng Cách ly Liều lượng Cách ly (kg/ha/lần) (ngày) (kg/ha/lần) (ngày Bassa 50SD 0,75 10 0,8 14 Sattrungdan 95BTN 0,8 0,6 - 0,83 15 DelfinWG 0,5 0,60 - 0,70 10 Sotoxo 3SC 0,7 0,6 14 Baran 50EC 0,2 0,75 15 Rigell 80WG 0,1 10 0,03 14 Ofalox 0,3 0,4 12 Bassa 50SD 0.2 0,3 15 MOTOX 5EC 0,4 10 0,5 14 EXIN 4,5HP 0,3 13 0,45 15 Patox 0,2 0,3 14 Bassa 0,5 0,45 15 BIOBUS 0,35 14 0,5 18 MOTOX 5EC 0,3 0,4 15 Bassa 0,4 0,6 18 ARMADA 50EC 0,1 10 0,2 14 Monster 40EC 0,2 0,3 14 • Loại hình sử dụng đất chuyên lúa: Để đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững việc làm cần thiết phải đầu tư lượng phân bón cân đối, hợp lý chất cần thiết chât trồng tránh thừa thiếu chất dinh dưỡng sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật dung với loại bệnh mà mắc phải tránh tình trạng phun bừa bái theo quy trình để nâng cao suất trồng • Loại hình sử dụng đất trồng lạc: Có giá trị kinh tế cao, có khả thích ứng rộng điều kiện địa hình, thổ nhưỡng… Là loại thuộc họ đậu 56 có khả cố định đạm bổ sung lượng đạm cần thiết cho đất trình sinh trưởng phát triển Hiện xã, lạc sản xuất hình thức xen canh luân canh Làm độ phì đất độ xốp kết cấu đất cải thiện đáng kể công thức luân canh xen canh lạc với trồng cạn khác ngô, sắn so với hình thức trồng loại trồng • Loại hình sử dụng đất trồng sắn: Sắn loại trồng tiêu thụ chất dinh dưỡng mạnh nên trồng sắn với phương thức trồng không đầu tư cân đối loại phân bón loại hình sử dụng đất không bền vững mặt môi trường • Loại hình sử dụng đất trồng ngô: Khi trồng loại người dân thường chọn hình thức luân canh, luân canh loại trồng thích hợp, luân phiên ăn khớp trồng trước với trồng sau tạo nên mối quan hệ hữu cơ, phát huy hỗ trợ lẫn loại trồng, tạo điều kiện tăng suất loại trồng, làm cho đất đai ngày tốt, góp phần cản trở lây lan phát triển cỏ dại, nên hiệu mặt môi trường đảm bảo • Loại hình sử dụng đất ăn quả: Các hộ gia đình biết áp dụng biện pháp chống xói mòn đất vùng đất dốc trồng xen canh số đẻ giữ đất trời mưa to Đã sử dụng phân bón hợp lý thuốc bảo vệ thực vật để nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm Nhận xét: Nhìn chung loại hình sử dụng đất địa bàn xã Chi Lăng có tính bền vũng mặt môi trường cao Các hình thức canh tác hợp lý áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật hợp lý nên môi trường đất đảm bảo tốt → Đánh giá chung: Qua phân tích hiệu kinh tế, xã hội, môi trường loại hình sử dụng đất ruộng mang tính sản xuất hàng hoá hệ thống sử dụng đất xã Chi Lăng cho thấy Điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp với loại trồng song hiệu kinh tế hạn chế cấu trồng đất nông nghiệp Các lương thực lúa, ngô, khoai, sắn… Vẫn chiếm ưu thế, số Từ định nghĩa đất đai hiểu là: Đất đai vùng đất có vị trí cụ thể, có ranh giới cụ thể có thuộc tính tổng hợp yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội như: khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, địa mạo, thủy văn, động thực vật hoạt động sản xuất người 2.1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp gọi đất canh tác hay đất trồng trọt vùng đất khu vực thích hợp cho sản xuất, canh tác nông nghiệp, bao gồm trồng trọt chăn nuôi Đây nguồn lực nông nghiệp [14] Việc phân loại tiêu chuẩn theo FAO - Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc phân chia đất nông nghiệp vào thành phần sau đây: • Đất canh tác đất trồng hàng năm, chẳng hạn ngũ cốc, bông, khoai tây, rau, dưa hấu, loại hình bao gồm đất sử dụng nông nghiệp tạm thời bỏ hoang (đất hoang hóa, đất thoái hóa) • Vườn ăn trái vườn nho hay cánh đồng nho (thông dụng châu Âu) • Đất trồng lâu năm (ví dụ trồng ăn quả) • Cánh đồng, ruộng đồng cỏ tự nhiên cho chăn thả gia súc Tại Việt Nam, theo luật đất đai năm 2013 thông tư 28/2004/ TT – BTNMT: Đất nông nghiệp định nghĩa đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác [5] 2.1.1.3 Vai trò đất đai sản xuất nông nghiệp − Cung cấp lương thực thực phẩm cho toàn xã hội Thực phẩm thay loại hàng hóa khác, hàng hóa trình độ khoa học - công nghệ phát triển nay, chưa có ngành thay Lương thực, thực phẩm yếu tố có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế - 58 − Phải đáp ứng yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất Tức phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình vùng, đảm bảo tính thích nghi cao loại hình sử dụng đất lựa chọn − Các loại hình sử dụng đất lựa chọn phải đảm bảo hiệu kinh tế cao − Phải phù hợp với điều kiện sở hạ tầng địa phương: Hệ thống giao thông, thuỷ lợi − Phải mang tính kế thừa, tính truyền thống tính văn hoá địa phương để phát huy kinh nghiệm sản xuất nông dân, kinh nghiệm đạo sản xuất nhà quản lý − Phải bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ độ màu mỡ đất 4.4.2 Đề xuất số giả pháp nâng cao hiệu sử dụng đất đị bàn xã Chi Lăng 4.4.2.1 Giải pháp kỹ thuật − Cần mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng đưa thêm nhiều trồng để tạo giá trị hàng hoá xuất tiêu dùng có giá trị cao − Chuyển mục đích sử dụng đất vụ lúa hiệu thấp sang mục đích khác phù hợp − Đưa giống lúa có chất lượng cao vào gieo cấy diện tích đất chuyên lúa vụ lúa - vụ màu − Với phương châm sử dụng điều kiện sẵn có sở nghiên cứu giống trồng, vật nuôi địa phương, ứng dụng thành tựu khoa học giống, lựa chọn giống phù hợp với điều kiện sản xuất nơi − Đưa giống ngô, đậu tương, có suất cao, chất lượng tốt, chịu nhiệt độ thấp vụ đông để thay loại giống cũ 4.4.2.2 Sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bền vững Ưu tiên sử dụng đất tốt cho nông nghiệp, dành đất xấu (có khả sản xuất thấp) cho mục đích phi nông nghiệp Điều hòa áp lực tăng dân số tăng trưởng kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng đất bền vững Quản lý hệ thống nông nghiệp nhằm đảm bảo có sản phẩm tối đa lâu dài, đồng thời trì độ phì nhiêu đất Sử dụng đất sở quy hoạch bảo đảm lợi ích trước mắt lâu 59 dài người sử dụng đất cộng đồng Khi phân bố sử dụng đất cho ngành kinh tế quốc dân cần sử dụng đồ, tài liệu đất đánh giá phân hạng đất đai xây dựng, nâng cao chất lượng quy hoạch dự báo sử dụng lâu dài Thực chiến lược phát triển đa dạng, khai thác tổng hợp đa mục tiêu: nông - lâm kết hợp, chăn nuôi rừng, nông - lâm chăn nuôi kết hợp, nông lâm - ngư kết hợp, giữ vững cân sinh thái Phát triển lâu năm có giá trị kinh tế, thương mại cao góp phần bảo vệ đất Áp dụng quy trình công nghệ canh tác thích hợp theo tiểu vùng hệ thống trồng Nâng cao hiệu sử dụng phân bón thông qua viêc phối hợp tốt phân bón hữu cơ, vô cơ, phân sinh học, vi lượng, sở kết nghiên cứu phân tích đất, đặc điểm đất đai nhu cầu dinh dưỡng Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, giao đất, giao rừng, cho dân vay vốn phát triển sản xuất, thâm canh nhằm xóa đói, giảm nghèo bảo đảm an toàn lương thực 4.4.2.3 Chống xói mòn, rửa trôi, hủy hoại đất − Canh tác theo đường đồng mức: Canh tác theo đường đồng mức nguyên tắc xuyên suốt hoạt động sử dụng đất dốc, cần tuân thủ từ khai hoang, cày bừa đến trồng trọt, chăm sóc − Trồng rãnh: Một số ăn quả… trồng theo rãnh biện pháp chống xói mòn hiệu − Tạo bồn: Một số lâu năm mật độ thưa (cây ăn quả…) cần tạo bồn Bồn bờ nhỏ dạng vành khăn bao quanh gốc ứng với mép tán cây, tạo chăm sóc, làm cỏ, bón phân − Áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp điều kiện đất dốc, kết hợp nông - lâm sử dụng đất để có hệ số sử dụng cao thời gian đất trống − Hạn chế việc sử dụng chất hóa học sản xuất nông nghiệp, mạnh dạn chuyển dần sang sản xuất nông nghiệp theo công nghệ sinh học giám sát chặt chẽ việc sử dụng chất thải công nghiệp độc hại trước thải môi trường chung quanh không ảnh hưởng tới môi trường đất môi trường sống nhân dân 60 4.4.2.5 Giải pháp bảo vệ môi trường: − Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho người dân, doanh nghiệp, nhà quản lý thông qua hình thức bảo vệ môi trường đến tầng lớp nhân dân − Các giải pháp bảo vệ môi trường nước: hạn chế nguồn thải từ khu dân cư, sở sản xuất kinh doanh, tiểu thủ công nghiệp làng nghề vào môi trường nước Thực nghiêm quy định bảo vệ môi trường 4.4.2.4 Các biện pháp khác − Hỗ trợ cho hộ gia đình vay vốn thông qua chương trình cho vay với lãi suất thấp để phát triển sản xuất địa bàn đạt hiệu cao việc khai thác, sử dụng đất, nhằm nâng cao sống cho ngưòi dân toàn xã − Xã phải có sách thu hút, tìm kiếm thị trường tiêu thụ để người dân yên tâm sản xuất − Áp dụng việc sử dụng bón phân hợp lý, cân đối sử dụng thuốc trừ sâu bệnh quy trình Kết hợp tưới tiêu, cải tạo lại đồng ruộng với việc luân canh trồng cho phù hợp − Khai thác tiềm mạnh địa phương − Tổ chức tập huấn, hướng dẫn áp dụng tiến kỹ thuật kỹ lao động cho nhân dân − Chuyển đổi cấu giống hệ thống trồng, thử nghiệm phát triển giống có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương Đồng thời có biện pháp bảo tồn giống trồng tốt địa có chất lượng cao thị trường ưa dùng 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực tập, làm việc Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Chi Lăng – tỉnh Lạng Sơn em rút số kết luận sau 5.1.1 Tình hình Xã Chi Lăng – Huyện Chi Lăng – Tỉnh Lạng Sơn 5.1.1.1 Thuận lợi Trên địa bàn xã có tuyến đường Quốc lộ 1A tỉnh lộ 234B chạy qua tạo thuận lợi mặt giao thông, vận chuyển hàng hóa Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông - lâm nghiệp, phát triển hướng theo mô hình canh tác vườn đồi trồng rừng Xã có nguồn lao động dồi nguồn lực lớn cho trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Đội ngũ cán lãnh đạo xã tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, lý luận trị 5.1.1.2 Khó khăn Khí hậu, thuỷ văn phân hoá theo mùa, gây nên tình trạng thiếu nước mùa khô, ngập úng mùa mưa, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất đời sống nhân dân địa bàn Lượng mưa phân bố không đều, dẫn tới tượng rửa trôi, xói mòn đất Lực lượng lao động dồi trình độ kỹ thuật yếu Việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi chậm, số tiêu chưa đạt kế hoạch đề 5.2.1 Kết đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Chi Lăng – huyện Chi Lăng – tỉnh Lạng Sơn 5.2.1.1 Mặt tích cực − Tiềm thâm canh tăng vụ: Chi Lăng xã miền núi, hệ số sử dụng đất chưa cao Nhưng xã có kế hoạch đầu tư hợp lý, hiệu sử dụng đất nông, chủ yếu đất lúa nước lâu năm xã hội đất nước Quyết định an ninh lương thực quốc gia, góp phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp, ngành kinh tế khác phát triển đô thị [2] − Nguồn thu ngân sách quan trọng nhà nước Nông nghiệp ngành kinh tế sản xuất có quy mô lớn nước ta Tỷ trọng giá trị tổng sản lượng thu nhập quốc dân khoảng 25% tổng thu ngân sách nước Việc huy động phần thu nhập từ nông nghiệp thực nhiều hình thức: Thuế nông nghiệp, loại thuế kinh doanh khác Bên cạnh nguồn thu ngân sách cho nhà nước việc xuất sản phẩm nông nghiệp làm tăng nguồn thu ngoại tệ góp phần thiết lập cán cân thương mại đồng thời cung cấp vốn ban đầu cho phát triển công nghiệp [2] − Hoạt động sinh kế chủ yếu đại phận dân nghèo nông thôn Nước ta với 70% dân cư tập trung nông thôn họ sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, với hình thức sản xuất tự cấp tự túc đáp ứng nhu cầu cấp thiết hàng ngày − Tái tạo tự nhiên Nông nghiệp có tác dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Trong ngành sản xuất có nông nghiệp có khả tái tạo tự nhiên cao mà ngành khác [2] 2.1.1.4 Khái niệm loại hình sử đất (LUT: Land Use Type) LUT loại hình đặc biệt sử dụng đất mô tả theo thuộc tính định LUT tranh mô tả thực trạng sử dụng đất vùng đất với phương thức quản lý sản xuất điều kiện kinh tế - xã hội kỹ thuật xác định Trong sản xuất nông nghiệp, loại hình sử dụng đất hiểu khái quát hình thức sử dụng đất đai để sản xuất phát triển nhóm trồng, vật nuôi chu kỳ nhiều năm Ngoài ra, LUT có nghĩa kiểu sử dụng đất [3] 2.1.1.5 Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới − Khí hậu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thành Bồn, 2006, Giáo trình thổ nhưỡng học, Nxb Nông Nghiệp – Hà Nội Báo cáo kết thống kê đất đai xã Chi Lăng huyện Chi Lăng năm 2013 Biến động diện tích đất đai theo mục đích sử dụng năm 2013 Báo cáo đánh giá thực kế hoạch phát triển kinh tế xã – xã hội Báo cáo thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2013 Hoàng Xuân Cường, Khóa luận tốt nghiệp, “ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Bản Ngoại – huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên” (2013) Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng, 1999, Giáo trình đất, Nxb Nông Nghiệp – Hà Nội Luật đất đai 2003, Nxb trị quốc gia Nông Thu Huyền, 2008, Giáo trình đánh giá đất, Trường ĐHNL Thái Nguyên 10 Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, tạp chí khoa học đất, số 11, tr 20 11 Nguyến Đức Mạnh, Luận án thạc sỹ, “Đánh giá hiệu đề xuất giả pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lý địa bàn huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 12 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) xã Chi Lăng 13 Nông Quốc Thái, Luận án thạc sỹ, “Đánh giá thực trạng đề xuất loại hình sử dụng đất ruộng có hiệu địa bàn huyện Hòa An – tỉnh Cao Bằng” (2012) 14 Vi.wikipedia.org/wiki/đất nông nghiệp 15 Http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=628&ur=hhcai 64 Số phiếu điều tra:…………… PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Người điều tra: ………………………………… Ngày điều tra…………………… Họ tên chủ hộ: ………………………………… Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ: Thôn …………… Xã … ……… Huyện ………… Tỉnh ……………… Loại hộ: Nghèo Trung bình Khá Giàu Trình độ văn hóa: ……………………………… Dân tộc: ……………………… Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………… Tình hình lao động hộ Tổng số nhân khẩu: ………………… Người Trong đó: + Lao động độ tuổi: ……………………… Người + Lao động độ tuổi: …………………… Người Diện tích đất gieo trông năm Loại đất I Đất ruộng lúa, lúa màu Đất ruộng vụ - vụ lúa - lúa – màu - vụ màu - vụ lúa Đất ruộng vụ - lúa - Màu – lúa mùa 3.Đất ruộng vụ - Lúa II Đất trồng hàng năm khác Đất chuyên màu/nương rẫy - Chuyên màu, công nghiệp hàng năm III Đất trồng lâu năm Diện tích (m2) Kiểu sử dụng đất 65 Cây ăn Thu nhập từ nông nghiệp STT Loại trồng Diện tích (m2) Năng suất (tạ/ha) Sản Gia đình lượng (tạ) sử dụng (tạ) Số lượng bán Bán Giá bán (tạ) (1000đ/kg) Đầu tư sản xuất cho nông nghiệp Loại trồng Giống Thuốc (1000 trừ sâu đ) (1000đ) Phân lân NPK Lâm Thao (tạ) Phân lân Đạm NPK Đầu URÊ Trâu (tạ) (tạ) Đạm Việt – Nhật (tạ) Phân chuồng (tạ) Thủy lợi phí (1000đ) Công lao động (công) [...]... Chi Lăng – Huyện Chi Lăng – Tỉnh Lạng Sơn 1.2 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề − Đánh giá thực trạng các loại hình sử dụng đất − Phát hiện được những thuận lợi và khó khăn trong sử dụng đất − Đề xuất được các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lý để nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn Xã Chi Lăng – Huyện Chi Lăng – Tỉnh Lạng Sơn 1.3 Yêu cầu của đề tài − Điều tra, đánh giá điều... Để đánh giá đúng đắn và đầy đủ tình hình sử dụng đất đai, từ đó có cách nhìn tổng quát về hiệu quả kinh tế đạt được đồng thời phát hiện ra những hạn chế trong việc sử dụng đất nông nghiệp Xuất phát từ tự tiến, dưới sự hướng dấn của Giảng viên Th.S Trần Thị Mai Anh, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất Nông nghiệp trên địa bàn Xã Chi Lăng. .. thức thực tế trong quá trình thực tập − Trên cơ sở những đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp để từ đó đề xuất những giải pháp sử dụng đất hiệu quả cao 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đánh giá đất 2.1.1 Khái niện về đất đai, đất nông nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm về đất đai Đất là một phần của vỏ trái đất, nó là lớp phủ lục địa mà bên dưới nó là đá và khoáng sinh ra nó, bên trên là lớp thực. .. hình sử dụng đất sẽ đánh giá các chỉ tiêu: − Tỷ lệ (%) diện tích so với toàn bộ quỹ đất, tổng diện tích đất đang sử dụng và diện tích của các loại hình đất chính − Đặc điểm phân bố các loại đất trên địa bàn lánh thổ − Bình quân diện tích các loại đất trên đầu người 15 2.4.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất đai Hiệu quả sử dụng đất đai biểu thị mức độ khai thác sử dụng đất đai và thường được đánh giá bằng... luận điểm đánh giá đất trên thế giới 8 2.2.3 Ở Việt Nam .10 2.3 Quy trình đánh giá đất 12 2.3.1 Các nguyên tắc đánh giá đất 12 2.3.2 Nội dung đánh giá đất .12 2.3.3 Các công đoạn của việc đánh giá đất 12 2.4 Nội dung đánh giá thực trạng sử dụng đất 14 2.4.1 Đánh giá loại hình sử dụng đất .14 2.4.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất đai... nhu cầu về thực phẩm, trình độ dân chí, hiểu biết xã hội, phù hợp với năng lực nông hộ, được cộng đồng chấp nhận 3.3.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp của xã Chi Lăng – huyện Chi Lăng – tỉnh Lạng Sơn − Tiềm năng sản xuất nông nghiệp − Dự kiến các loại hình sản xuất nông nghiệp trong tương lai − Giải pháp thực hiện, định hướng sử dung đất nông nghiệp 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu... với các loại hình sử dụng đất nông nghiệp ở địa phương Các chỉ tiêu cần tính toán để đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thường thường quy về đơn vị 1 ha cho từng loại hình sử dụng đất nông nghiệp 2.4.3.1 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế − Hiệu quả kinh tế tính trên 1 ha đất nông nghiệp + Giá trị sản xuất: Giá trị sản xuất: GTSX (GO - Gross Output) là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được... 4.8 Hiệu quả kinh tế cơ cấu các kiểu sử dụng đất 47 Bảng 4.9 Bảng phân cấp hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất 49 Bảng 4.10 Đánh giá hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất của xã Chi Lăng .50 Bảng 4.11 Lượng thuốc bảo vệ thực vật thực tế sử dụng và khuyến cáo 54 9 − Đánh giá đất phải dựa vào đặc điểm của cây trồng − Cùng một số loại cây trồng, cùng một loài đất nhưng không thể áp dụng. .. nuôi [3] 2.3.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá − Đánh giá loại hình sử dụng đất − Đánh giá hiệu quả sử dụng đất − Đánh giá hiệu quả sản xuất đất đai − Đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất đai [3] 2.3.3 Các công đoạn của việc đánh giá đất 2.3.3.1 Bước chuẩn bị − Xác định mục tiêu, địa bàn, ranh giới, mức độ cần thiết điều tra, tỷ lệ bản đồ và xây dựng đề cương chi tiết iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang... xã hội của xã Chi Lăng - huyện Chi Lăng – tỉnh Lạng Sơn 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Chi Lăng nằm ở phía Nam trung tâm huyện Chi Lăng có các bên tiếp giáp với như sau: − Phía Đông giáp với huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang − Phía Tây giáp với xã Y Tịch − Phía Nam giáp với Thị Trấn Chi Lăng − Phía Bắc giáp với xã Quang Lang Là xã vùng một nằm ở phía Nam trung tâm huyện Chi Lăng có tổng ... 4.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã chi lăng 36 4.2.1 Thực trạng sử dụng đất Xã .36 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Chi Lăng – huyện Chi Lăng – tỉnh Lạng Sơn ... HỌC NÔNG LÂM  - NÔNG VĂN NHẤT Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHI LĂNG HUYỆN CHI LĂNG – TỈNH LẠNG SƠN... HỌC NÔNG LÂM  - NÔNG VĂN NHẤT Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHI LĂNG HUYỆN CHI LĂNG – TỈNH LẠNG SƠN

Ngày đăng: 12/01/2016, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w