1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2009 2019 và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện an lão tỉnh bình định c

95 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Viễn Thám Và GIS Đánh Giá Biến Động Lớp Phủ Rừng Giai Đoạn 2009-2019 Và Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Đất Lâm Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện An Lão, Tỉnh Bình Định
Tác giả Lê Thị Như Sang
Người hướng dẫn TS. Ngô Anh Tú
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý đất đai
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - LÊ THỊ NHƯ SANG ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG GIAI ĐOẠN 2009-2019 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HỌC QUỐCHỌC GIA HÀ TRƯỜNG ĐẠIĐẠI HỌC KHOA TỰ NỘI NHIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI - ************ LÊ THỊ NHƯ SANG LÊ THỊ NHƯ SANG ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG GIAI ĐOẠN 2009-2019 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG GIAI ĐOẠN 2009-2019 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN Chuyên ngành: Quản lý đất đai ĐỊA BÀ Mã số: 8850103.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Anh Tú XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Ngô Anh Tú PGS.TS Phạm Quang Tuấn HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Ứng dụng viễn thám GIS đánh giá biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2009-2019 đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định” cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc tác giả, với giúp đỡ người hướng dẫn Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố Tác giả luận văn Lê Thị Như Sang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin tỏ lịng kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Nhà trường, Ban lãnh đạo Khoa Địa lý, tồn thể q thầy giảng dạy, truyền đạt hướng dẫn tơi suốt q trình học tập rèn luyện mái trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Để hoàn thành đề tài cố gắng nỗ lực thân, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy TS Ngô Anh Tú, giảng viên Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Quy Nhơn - người trực tiếp hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, chia sẽ, hỗ trợ động viên mặt để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tuy có nhiều cố gắng để thực luận văn tốt nghiệp cách hoàn chỉnh nhất, thời gian, kinh nghiệm kiến thức thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi mong nhận góp ý dẫn từ quý thầy để tơi bổ sung hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên thực Lê Thị Như Sang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Giải nghĩa DSS Decision Support System - Hệ thống hỗ trợ định DTTS Dân tộc thiểu số GCN Giấy chứng nhận GIS Geographic Information Systems - Hệ thống thông tin địa lý HĐND Hội đồng nhân dân SDĐ Sử dụng đất TTCN Tiểu thủ công nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ sở tài liệu để thực Luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lớp phủ rừng 1.1.1 Khái niệm lớp phủ bề mặt 1.1.2 Khái niệm lớp phủ rừng 1.1.3 Khái niệm biến động lớp phủ rừng 1.2 Rừng phân loại rừng 1.2.1 Khái niệm rừng 1.2.2 Phân loại rừng 1.3 Viễn thám GIS đánh giá biến động lớp phủ rừng .7 1.3.1 Viễn thám nghiên cứu lớp phủ rừng 1.3.2 GIS đánh giá biến động lớp phủ rừng 12 1.4 Các phương pháp nghiên cứu biến động lớp phủ rừng 13 1.4.1 Phương pháp thống kê 13 1.4.2 Phương pháp ứng dụng công nghệ GIS 13 1.4.3 Phương pháp ứng dụng viễn thám nghiên cứu biến động 14 Một số ứng dụng viễn thám GIS quản lý tài nguyên rừng 16 CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG HUYỆN AN LÃO 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện An Lão 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Địa hình, địa mạo 20 2.1.3 Thủy hệ 20 2.1.4 Khí hậu 20 2.1.5 Các nguồn tài nguyên 21 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện An Lão 26 2.2.1 Tăng trưởng mặt kinh tế 26 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 26 2.2.3 Đặc điểm dân cư, lao động, việc làm thu nhập 27 2.2.4 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 28 2.2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 28 2.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến việc sử dụng đất lâm nghiệp huyện An Lão 29 2.4 Tình hình quản lý nhà nước đất đai huyện An Lão 30 2.4.1 Hiện trạng sử dụng đất 30 2.4.2 Tình hình quản lý nhà nước đất đai 33 2.4.3 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước đất đai 38 2.5 Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện An Lão giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2019 40 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG HUYỆN AN LÃO GIAI ĐOẠN 2009-2019 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG 3.1 Kết xây dựng đồ lớp phủ rừng 44 3.1.1 Quy trình xây dựng đồ lớp phủ rừng 44 3.1.2 Kết xây dựng đồ lớp phủ rừng 50 3.1.3 Đánh giá độ xác kết phân loại ảnh .52 3.2 Kết xây dựng đồ biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2009-2019 huyện An Lão 54 3.2.1 Quy trình xây dựng đồ biến động đánh giá biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2009-2019 54 3.2.2 Kết biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2009-2016 56 3.2.3 Kết biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2016-2019 58 3.2.4 Biến động lớp phủ rừng huyện An Lão giai đoạn 2009-2019 60 3.3 Phân tích yếu tố gây biến động lớp phủ rừng huyện An Lão 62 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện An Lão 67 3.4.1 Giải pháp sách, quản lý 67 3.4.2 Giải pháp công nghệ 70 3.4.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực tuyên truyền pháp luật đất đai 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại loại đất huyện An Lão 21 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2019 huyện An Lão 31 Bảng 3.1 Dữ liệu ảnh vệ tinh thu thập 45 Bảng 3.2 Số lượng điểm mẫu phân theo loại lớp phủ 46 Bảng 3.3 Bộ khóa giải đốn ảnh 47 Bảng 3.4 Thống kê diện tích lớp phủ giai đoạn 2009-2019 50 Bảng 3.5 Phân loại hệ số Kappa theo Conglton 52 Bảng 3.6 Kết đánh giá độ xác kết phân loại 53 Bảng 3.7 Ma trận chuyển đổi lớp phủ huyện An Lão (2009-2016) 58 Bảng 3.8 Ma trận chuyển đổi lớp phủ huyện An Lão (2016-2019) 59 Bảng 3.9 Diện tích loại lớp phủ năm 2009 năm 2019 61 Bảng 3.10 Ma trận chuyển đổi loại lớp phủ giai đoạn 2009-2019 62 Bảng 3.11 Số lượng GCNQSDĐ đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn huyện giai đoạn 2014- 2019 huyện An Lão 62 Bảng 3.12 Vai trò giới việc đứng tên giấy chứng nhận quyền SDĐ 64 Bảng 3.13 Kết vấn nguyên nhân giảm lớp phủ rừng 66 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ quy trình phân tích biến động cơng nghệ GIS 13 Hình 1.2 Nguyên tắc nghiên cứu biến động sau phân loại 15 Hình 2.1 Bản đồ ranh giới hành huyện An Lão 19 Hình 2.2 Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện An Lão năm 2019 32 Hình 3.1 Quy trình thành lập đồ lớp phủ rừng 44 Hình 3.2 Tiền xử lý ảnh tảng Google Earth Engine 45 Hình 3.3 Vị trí điểm mẫu khảo sát thực địa bổ sung từ Google Earth Pro 46 Hình 3.4 Sơ đồ định phương pháp Random Forest 49 Hình 3.5 Kết phân loại ảnh năm 2019 50 Hình 3.6 Diện tích loại lớp phủ huyện An Lão năm 2009, 2016, 2019 51 Hình 3.7: Kết phân loại lớp phủ rừng 54 Hình 3.8 Quy trình tổng quát đánh giá biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2009-2019 55 Hình 3.9 Sơ đồ quy trình thành lập đồ biến động lớp phủ rừng 56 Hình 3.10 Bản đồ biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2009-2016 57 Hình 3.11 Biểu đồ diện tích loại lớp phủ giai đoạn 2009-2016 57 Hình 3.12 Bản đồ biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2016-2019 58 Hình 3.13 Biểu đồ diện tích loại lớp phủ giai đoạn 2016-2019 59 Hình 3.14 Bản đồ biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2009-2019 60 Hình 3.15 Biểu đồ thể diện tích loại lớp phủ năm 2009 năm 2019 61 Hình 3.16 Biểu đồ thể số lượng GCNQSDĐ lâm nghiệp hộ gia đình, cá nhân địa bàn huyện giai đoạn 2014-2019 Hình 3.17 Vị trí điểm vấn người dân 63 66 Hình 3.18 Mơ hình liên kết giải pháp quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện An Lão 67 Hình 3.19 Phá rừng An Lão năm 2017 68 + Có chế độ thưởng phạt với hành vi làm lợi tổn hại đến thành phần tài nguyên môi trường khu vực + Quy hoạch sử dụng đất lâu dài để người dân yên tâm đầu tư phát triển trồng rừng sản xuất + Xây dựng mơ hình trồng rừng trực quan địa phương để người dân tham gia học tập cách dễ dàng, bên cạnh hỗ trợ cho người dân tham quan số khu rừng sản xuất địa phương biện pháp nâng cao lực - Giải pháp tuyên truyền pháp luật đất đai + Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến cho người dân luật đất đai thông qua phương tiện thông tin đại chúng họp dân, đài truyền thanh, cổng thông tin điện tử cấp, cần tuyên truyền, giáo dục việc bảo vệ rừng phát triển rừng với nhiều hình thức, đa dạng, phong phú hiệu quả, đặc biệt trình thay đổi tập quán canh tác, trọng đầu tư mở rộng quy mô nông hộ, trồng nhiều loại trồng để phát triển kinh tế + Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến Luật bảo vệ phát triển rừng, vận động nhân dân thực sách pháp luật đất đai, bảo vệ phát triển rừng địa bàn + Cần tuyên truyền phổ biến sâu rộng pháp luật đất đai tới người dân đặc biệt người đồng bào dân tộc thiểu số từ tạo cho họ ý thức chấp hành pháp luật việc quản lý sử dụng đất đai địa bàn xã, thị trấn + Tổ chức buổi tọa đàm địa phương để giải vấn đề vướng mắt cho người dân trình làm thủ tục cấp mới, cấp đổi, cấp lại GCN, đồng thời phổ biến nội dung văn pháp luật cho người dân nắm bắt kịp thời + Tăng cường giao đất cho cộng đồng thôn, làng quản lý Nhà nước bảo tồn thiên nhiên dựa luật tục quản lí đất làng Khi thực thi sách đất đai, cần quan tâm đến nhận thức, phản ứng người đồng bào DTTS chỗ Do vậy, cần nâng cao trình độ thực thi sách người cán bộ, cơng chức địa phương Đồng thời, tăng cường công tác tuyên truyền sách đất đai nhiều với người dân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đánh giá biến động lớp phủ rừng gia đoạn 2009- 2019, nghiên cứu có số kết luận sau: - Phương pháp viễn thám kết hợp với hệ thống thông tin địa lý (GIS) cho phép đánh giá thay đổi lớp phủ thực vật, đặc biệt lớp phủ rừng hiệu Sử dụng tảng Google Earth Engine với ưu điểm có khả xác định nhanh diện tích lớp phủ, giám sát, đánh giá thay đổi diện tích lớp phủ phạm vi lớn, lập báo cáo nhanh biến động diện tích lớp phủ thảm thực vật Sử dụng Google Earth Pro hỗ trợ bổ sung khóa giải đốn ảnh làm tăng độ xác phân loại ảnh - Diện tích lớp phủ rừng khu vực nghiên cứu chiếm tỷ lệ lớn lớp phủ thực vật Qua giai đoạn 10 năm diện tích chiếm tỷ lệ lớn so với tổng diện tích tự nhiên tồn huyện ( lớn 90%) cụ thể theo kết phân loại từ ảnh vệ tinh năm 2009 lớp phủ rừng chiếm 94.8%, năm 2016 chiếm 93,0%, năm 2019 chiếm 94,5% Biến động lớp phủ diễn mạnh giai đoạn 2009- 2016, có 1657,7 lớp phủ rừng bị chuyển sang diện tích đất trống Biến động cuối giai đoạn 2016-2019 có xu hướng giảm xuống giai đoạn người dân tham gia trồng rừng để đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ, loại keo tăng lên Xu hướng biến động lớp phủ rừng địa bàn huyện An Lão diễn theo hai nhóm chính: + Nhóm lớp phủ rừng tác động cận biên (vấn nạn chặt phá rừng tự nhiên, làm nương rẫy) làm thay đổi diện tích rừng đất rừng (chuyển sang đất trống) + Nhóm làm suy giảm chất lượng rừng: chuyển từ diện tích rừng tự nhiên sang trạng thái phục hồi - Đã đề xuất giải pháp giúp quyền địa phương việc xúc tiến tái sinh rừng trồng lại rừng địa nơi đất trống nhằm mục đích phục hồi lại hệ sinh thái rừng bị tác động đa dạng hóa thành phần lồi thực vật Đề xuất giải pháp hướng đến tham gia người dân việc bảo vệ rừng tự nhiên Kiến nghị Từ kết nghiên cứu biến động lớp phủ rừng địa bàn huyện An Lão, đề tài kiến nghị số giải pháp nhằm trì độ che phủ thực vật khu vực, việc sử dụng hợp lý đất lâm nghiệp sau: - Cần tiếp tục tăng cường trồng rừng bảo vệ chăm sóc rừng đầu nguồn; - Khơng xây dựng cơng trình thủy điện thường nguồn, ảnh hưởng đến biến động lớp phủ rừng lấy mặt làm thủy điện dân sinh - Cần tuyên truyền phổ biến Luật Đất đai Luật chưa sử dụng rộng rãi phương tiện thơng tin đại chúng nên dẫn đến tình trạng người dân không hiểu biết pháp luật lấn chiếm đất rừng thuộc doanh nghiệp tư nhân nhiều - Cần đẩy mạnh công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn huyện - Cần nâng cấp sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác đo vẽ đồ riêng công tác quản lý đất đai nói chung - Cần đầu tư phát triển hạ tầng toàn thị trấn đăc biệt trọng vào làng, thôn vùng sâu, vùng xa thị trấn - Cần có sách đào tạo, bồi dưỡng cán ngành để áp ứng nhu cầu phát triển ngành hạt nhân quan trọng việc tuyên truyền chủ trương, hướng dẫn người kê khai hồ sơ xác nhận nguồn gốc sử dụng đất rừng - Cần có kế hoạch sử dụng nguồn đất đai chưa sử dụng vào mục đích phù hợp, tránh bỏ hoang đất - Tiến hành việc giao đất trống, đồi núi trọc có khả trồng rừng, kết hợp đôi với tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn hỗ trợ vốn, kỹ thuật để hộ nơng dân, tổ chức tích cực nhận đất phát triển rừng - Quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân, đặc biệt diện tích đất giao Nhà nước cần có sách cụ thể để quản lý việc sử dụng đất hộ gia đình giao đất - Tuyên truyền, vận động hộ nơng dân có đất thiếu vốn, hộ có vốn thiếu đất liên doanh với lâm trường, với hộ để phát triển nghề rừng, tạo điều kiện tăng hiệu sử dụng đất, tăng thu nhập, mở rộng quy mô sản xuất - Hàng tháng cần tiến hành hội thảo để đánh giá kết đạt điểm hạn chế quy trình giao đất, giao rừng, để điều chỉnh bổ sung kịp thời, góp phần nâng cao hiệu Và cuối việc giao đất lâm nghiệp đạt kết cao xin đề nghị cán quyền địa phương cần cố gắng việc giao lưu gần gũi với người dân để biết nguyện vọng thiết thực họ nhằm đưa kế hoạch, chủ trương thích hợp phục vụ sản xuất nhu cầu đời sống người dân, thường xuyên mở buổi tập huấn cho người dân kỹ thuật trồng rừng, nâng cao việc quản lý sử dụng đất có hiệu người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hữu Hải, Hồng Cơng Tín, Ngơ Hữu Bình (2019), “Ứng dụng Viễn thám GIS đánh giá biến động diện tích rừng huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1988 – 2017”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Trái đất Môi trường, 128, tr 21-34 Phạm Minh Hải, Đỗ Thị Hoài, Bùi Quang Thành, Nguyễn Ngọc Quang (2019), Nghiên cứu sở khoa học ứng dụng thuật toán Random Forest phân loại ảnh vệ tinh SPORT6 với khu vực thực nghiệm tỉnh Cà Mau, Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu “Khoa học Trái đất Môi trường, DOI: 10.15625/vap.2019.000155 Hạt Kiểm lâm An Lão (2015), Báo cáo Kết theo dõi diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng huyện An Lão năm 2015, Bình Định Hạt Kiểm lâm An Lão (2017), Báo cáo Kết theo dõi diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng huyện An Lão năm 2017, Bình Định Hạt Kiểm lâm An Lão (2018), Báo cáo Kết theo dõi diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng huyện An Lão năm 2018, Bình Định Hạt Kiểm lâm An Lão (2019), Báo cáo Kết theo dõi diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng huyện An Lão năm 2019, Bình Định Đoàn Duy Hiếu - Nguyễn Thám (2016), “Ứng dụng viễn thám hệ thống thơng tin địa lí đánh giá biến động tài nguyên rừng huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2000 - 2014”, Tạp chí khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Huế, 02(42), tr 116-12 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện An Lão (2015), Báo cáo Kiểm kê đất đai năm 2015, Bình Định Phịng Tài ngun Mơi trường huyện An Lão (2019), Báo cáo Kiểm kê đất đai năm 2019, Bình Định 10 Ngơ Đình Quế nnk (2005), “Điều tra, đánh giá tác động rừng khu vực Miền Trung – Tây Nguyên đến số yếu tố môi trường nhằm đề xuất sở để xây dựng tiêu chuẩn môi trường Lâm nghiệp”, Báo cáo khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Mạnh Cường (2003), Viễn Thám hệ thống thông tin địa lý ứng dụng, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình Hịe, Trần Văn Thụy, ng Đình Khanh, Lại Văn Cầm (1997), Viễn Thám nghiên cứu tài nguyên Môi trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Thạch, Định Thị Bảo Hoa, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Vũ Giang, Dư Vũ Việt Quân (2017), VIễn thám – GIS nghiên cứu lớp phủ sử dụng đất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Thạch (2017), Địa tin học ứng dụng (Applied Geoinformatics), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trần Trung Thành (2010), “Nghiên cứu diễn biến số yếu tố môi trường tác động công thức sử dụng đất thuộc dự án RENFODA khu vực xung yếu vùng lịng hồ Hịa Bình”, trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 16 Trần Thị Thơm, Phạm Thanh Quế (2014), “Sử dụng tư liệu viễn thám GIS thành lập đồ lớp phủ rừng tỷ lệ 1/10.000”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, 4, tr 161-168 17 Trần Anh Tuấn (2012), “Đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu công nghệ viễn thám GIS”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Đại chính, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 18 UBND huyện An Lão (2019), Báo cáo thuyết minh trạng sử dụng đất năm 2019, Bình Định 19 UBND tỉnh Bình Định (2018), Quyết định 4854/QĐ – UBND ngày 28/12/2018 UBND tỉnh việc phê duyệt kết rà soát, điều chỉnh loại rừng giai đoạn 2018- 2025, định hướng đến năm 2030 tỉnh Bình Định, Bình Định 20 https://tuandopro.wordpress.com/gisvientham/?fbclid=IwAR3da5uMWz Ywy-1D4hsedg7OCusFkKhIvRVlXBJV5pPX7nJ02_1i1sO_XU, ngày 10/9/2020 21 https://developers.google.com/earth-engine/guides, ngày 1/11/2020 22 http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=59&macmp=59&m abb=130193, ngày 25/10/2020 Tiếng Anh 23 Breiman, L., 1994 Bagging predictors Technical Report No 421, Department of Statistics, University of California, Berkeley 24 Breiman, L., 2001 Random Forests Mach Learn 40, 5–32 25 Breiman, L., 2003 RF/tools—A class of two eyed algorithms In: SIAM Workshop, http://oz.berkeley.edu/users/breiman/siamtalk2003.pdf 26 Congalton RG (1991), A review of assessing the accuracy of classifications of remotely sensed data Remote Sensing of Environment, 37(1), 35-46 27 Gislason, P.O., Benediktsson, J.A., Sveinsson, J.R., 2004 Random forest classification of multisource remote sensing and geographic data In: Proceedings 2004 IEEE International Geoscience and Remote Sensing Symposium (IGARSS 2004) pp 1049–1052 28 Hansen, L.K., Salamon, P., 1990 Neural network ensembles IEEE Trans Pattern Anal Machine Intell 12, 993–1001 29 Sesnie, S.E.; Gessler, P.E.; Finegan, B.; Thessler, S Integrating Landsat TM and SRTM-DEM derived variables with decision trees for habitat classification and change detection in complex neotropical environments (2018) Remote Sens Environ, 112, 2145–2159 PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA TRÊN LƯU VỰC NGHIÊN CỨU P1.1: Lớp phủ rừng khu vực hồ Hưng Long, xã An Hòa, huyện An Lão P1.2: Cơng trình hồ chứa nước Đồng Mít xây dựng xã An Dũng, huyện An Lão, tỉnh Bình Định P1.3: Lớp đất trống lộ sau rừng trồng khai thác xã An Hưng, huyện An Lão, tỉnh Bình Định P1.4: Lớp phủ thực vật nhìn cao xã An Tân, huyện An Lão, tỉnh Bình Định Phụ lục SỰ THAY ĐỔI CỦA CÁC LỚP PHỦ GIAI ĐOẠN 2009-2019 Loại lớp phủ Rừng Đất nông nghiệp Khu dân cư Năm 2009 Năm 2016 Năm 2019 Phụ lục BẢN ĐỒ LỚP PHỦ RỪNG HUYỆN AN LÃO P 3.1 Bản đồ lớp phủ rừng huyện An Lão năm 2009 P 3.2 Bản đồ lớp phủ rừng huyện An Lão năm 2016 P 3.3 Bản đồ lớp phủ rừng huyện An Lão năm 2019 Phụ lục MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN No:…………………… X (Lat):…………… … Y (Long):………….… Ngày tháng năm PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN ĐANG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN LÃO Chúng làm điều tra hộ gia đình cá nhân sử dụng đất lâm nghiệp, phục vụ cho đề tài bảo vệ luận văn thạc sĩ (Mã số đề tài: 18007765), mong ông (bà) cung cấp thông tin đất theo câu hỏi Chúng không tiết lộ thơng tin hình thức Cảm ơn hợp tác ông (bà)! I Thông tin hộ gia đình, cá nhân Họ tên người điều tra: ……………………………………………… - Tuổi:……………… Số CMND:………………………………………… - Số điện thoại:………………………………………………………………… - Địa chỉ: Thôn……………; Xã:……………… ; Huyện: An Lão, Tỉnh: Bình Định - Số người gia đình: ………………………………………………… - Nghề nghiệp: Kinh doanh buôn bán Làm nông/làm rừng Công nhân Nghề khác: - Dân tộc: Bana Chăm H’rê Mường Kinh Ê-đê Cơ-tu Khác Dân tộc khác ghi cụ thể tên:……………………………………………… - Số nhân khẩu: Nam: …… người; Nữ .người II Thông tin tình trạng đất đai hộ gia đình Hiện trạng đất lâm nghiệp có: đất STT Diện tích Nguồn gốc Hiện trạng sử dụng Tình trạng pháp lý 01 02 03 04 Nguồn gốc: Nhà nước giao; Cha mẹ cho; Nhận chuyển nhượng; Thuê;… Hiện trạng: Trồng (bạch đàn, keo, lúa,…), ở, bỏ trống,… Tình trạng pháp lý: - Đã có GCN QSDĐ hay chưa? Đã có Chưa có - Giấy chứng nhận đứng tên ai? Cả vợ chồng Chồng Vợ Người khác Nếu người khác đứng tên ghi rõ mối quan hệ:……………………………………… - Việc sử dụng đất hộ gia đình có hiệu khơng? Có Khơng III Tình hình biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2009-2019 Anh/chị có thấy diện tích rừng thay đổi khơng? Có Khơng Diện tích rừng tăng nguyên nhân sau đây? - Trồng rừng - Chính sách thực thi phát triển rừng nhà nước Diện tích rừng giảm nguyên nhân sau đây? - Đốt nương làm rẫy - Khai thác q mức - Xây dựng cơng trình - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Khác ……………… ………………………………………………………… Biện pháp hộ gia đình, cá nhân để bảo vệ lớp phủ rừng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Người điều tra (Kí ghi rõ họ tên) ... GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG GIAI ĐOẠN 2009- 2019 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ... LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn ? ?Ứng dụng viễn thám GIS đánh giá biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2009- 2019 đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện An Lão, tỉnh. .. nghiên c? ??u đề tài ? ?Ứng dụng viễn thám GIS đánh giá biến động lớp phủ rừng giai đoạn 20092 019 đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định? ?? M? ?c tiêu

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Hải, Hoàng Công Tín, Ngô Hữu Bình (2019), “Ứng dụng Viễn thám và GIS trong đánh giá biến động diện tích rừng huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1988 – 2017”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Trái đất và Môi trường, 128, tr 21-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụngViễn thám và GIS trong đánh giá biến động diện tích rừng huyện ĐạiLộc, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1988 – 2017”, "Tạp chí Khoa học Đạihọc Huế: Khoa học Trái đất và Môi trường
Tác giả: Nguyễn Hữu Hải, Hoàng Công Tín, Ngô Hữu Bình
Năm: 2019
2. Phạm Minh Hải, Đỗ Thị Hoài, Bùi Quang Thành, Nguyễn Ngọc Quang (2019), Nghiên cứu cơ sở khoa học ứng dụng thuật toán Random Forest trong phân loại ảnh vệ tinh SPORT6 với khu vực thực nghiệm tại tỉnh Cà Mau, Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường, DOI: 10.15625/vap.2019.000155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoahọc Trái đất và Môi trường
Tác giả: Phạm Minh Hải, Đỗ Thị Hoài, Bùi Quang Thành, Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 2019
3. Hạt Kiểm lâm An Lão (2015), Báo cáo Kết quả theo dõi diễn biến rừng và đất quy hoạch phát triển rừng huyện An Lão năm 2015, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả theo dõi diễn biến rừngvà đất quy hoạch phát triển rừng huyện An Lão năm 2015
Tác giả: Hạt Kiểm lâm An Lão
Năm: 2015
4. Hạt Kiểm lâm An Lão (2017), Báo cáo Kết quả theo dõi diễn biến rừng và đất quy hoạch phát triển rừng huyện An Lão năm 2017, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả theo dõi diễn biến rừngvà đất quy hoạch phát triển rừng huyện An Lão năm 2017
Tác giả: Hạt Kiểm lâm An Lão
Năm: 2017
5. Hạt Kiểm lâm An Lão (2018), Báo cáo Kết quả theo dõi diễn biến rừng và đất quy hoạch phát triển rừng huyện An Lão năm 2018, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả theo dõi diễn biến rừngvà đất quy hoạch phát triển rừng huyện An Lão năm 2018
Tác giả: Hạt Kiểm lâm An Lão
Năm: 2018
6. Hạt Kiểm lâm An Lão (2019), Báo cáo Kết quả theo dõi diễn biến rừng và đất quy hoạch phát triển rừng huyện An Lão năm 2019, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả theo dõi diễn biến rừngvà đất quy hoạch phát triển rừng huyện An Lão năm 2019
Tác giả: Hạt Kiểm lâm An Lão
Năm: 2019
7. Đoàn Duy Hiếu - Nguyễn Thám (2016), “Ứng dụng viễn thám và hệ thống thông tin địa lí đánh giá biến động tài nguyên rừng huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2000 - 2014”, Tạp chí khoa học và giáo dục, Trường Đại học sư phạm Huế, 02(42), tr. 116-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng viễn thám và hệthống thông tin địa lí đánh giá biến động tài nguyên rừng huyện Ia Pa,tỉnh Gia Lai giai đoạn 2000 - 2014”", Tạp chí khoa học và giáo dục,Trường Đại học sư phạm Huế
Tác giả: Đoàn Duy Hiếu - Nguyễn Thám
Năm: 2016
8. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện An Lão (2015), Báo cáo Kiểm kê đất đai năm 2015, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kiểmkê đất đai năm 2015
Tác giả: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện An Lão
Năm: 2015
9. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện An Lão (2019), Báo cáo Kiểm kê đất đai năm 2019, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kiểmkê đất đai năm 2019
Tác giả: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện An Lão
Năm: 2019
11. Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Mạnh Cường (2003), Viễn Thám và hệ thống thông tin địa lý ứng dụng, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viễn Thám và hệ thống thông tin địa lý ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Mạnh Cường
Năm: 2003
12. Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình Hòe, Trần Văn Thụy, Uông Đình Khanh, Lại Văn Cầm (1997), Viễn Thám trong nghiên cứu tài nguyên Môi trường, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viễn Thám trong nghiên cứu tài nguyênMôi trường
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình Hòe, Trần Văn Thụy, Uông Đình Khanh, Lại Văn Cầm
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1997
15. Trần Trung Thành (2010), “Nghiên cứu diễn biến một số yếu tố môi trường dưới tác động của các công thức sử dụng đất thuộc dự án RENFODA khu vực xung yếu vùng lòng hồ Hòa Bình”, trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu diễn biến một số yếu tố môitrường dưới tác động của các công thức sử dụng đất thuộc dự ánRENFODA khu vực xung yếu vùng lòng hồ Hòa Bình”
Tác giả: Trần Trung Thành
Năm: 2010
16. Trần Thị Thơm, Phạm Thanh Quế (2014), “Sử dụng tư liệu viễn thám và GIS thành lập bản đồ lớp phủ rừng tỷ lệ 1/10.000”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 4, tr. 161-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng tư liệu viễn thám vàGIS thành lập bản đồ lớp phủ rừng tỷ lệ 1/10.000”, "Tạp chí Khoa họcvà Công nghệ Lâm nghiệp
Tác giả: Trần Thị Thơm, Phạm Thanh Quế
Năm: 2014
17. Trần Anh Tuấn (2012), “Đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu bằng công nghệ viễn thám và GIS” , Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Đại chính, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện CônĐảo tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu bằng công nghệ viễn thám và GIS”
Tác giả: Trần Anh Tuấn
Năm: 2012
18. UBND huyện An Lão (2019), Báo cáo thuyết minh hiện trạng sử dụng đất năm 2019, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thuyết minh hiện trạng sử dụngđất năm 2019
Tác giả: UBND huyện An Lão
Năm: 2019
19. UBND tỉnh Bình Định (2018), Quyết định 4854/QĐ – UBND ngày 28/12/2018 của UBND tỉnh về việc phê duyệt kết quả rà soát, điều chỉnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh Bình Định (2018)
Tác giả: UBND tỉnh Bình Định
Năm: 2018
23. Breiman, L., 1994. Bagging predictors. Technical Report No. 421, Department of Statistics, University of California, Berkeley Sách, tạp chí
Tiêu đề: Breiman, L., 1994. Bagging predictors. "Technical Report No. 421
25. Breiman, L., 2003. RF/tools—A class of two eyed algorithms. In: SIAM Workshop, http://oz.berkeley.edu/users/breiman/siamtalk2003.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: In: SIAMWorkshop
26. Congalton RG (1991), A review of assessing the accuracy of classifications of remotely sensed data. Remote Sensing of Environment, 37(1), 35-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Remote Sensing ofEnvironment
Tác giả: Congalton RG
Năm: 1991
27. Gislason, P.O., Benediktsson, J.A., Sveinsson, J.R., 2004. Random forest classification of multisource remote sensing and geographic data. In:Proceedings 2004 IEEE International Geoscience and Remote Sensing Symposium (IGARSS 2004). pp. 1049–1052 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In:"Proceedings 2004 IEEE International Geoscience and RemoteSensing Symposium (IGARSS 2004)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w