1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ ứng dụng viễn thám và GIS với sự tham gia của cộng đồng nghiên cứu nguy cơ tai biến thiên nhiên ở sa pa, lào cai trong bối cảnh biến đổi khí hậu

75 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Thu Trang ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG NGHIÊN CỨU NGUY CƠ TAI BIẾN THIÊN NHIÊN Ở SAPA - LÀO CAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Thu Trang ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG NGHIÊN CỨU NGUY CƠ TAI BIẾN THIÊN NHIÊN Ở SAPA - LÀO CAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thông tin địa lý Mã số: 60440214 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Kim Chi XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Vũ Kim Chi PGS.TS Đinh Thị Bảo Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, ngày tháng năm Học viên thực Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn này, học viên nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy khoa Địa lý Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Vũ Kim Chi - người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến TS Hoàng Thị Thu Hương cung cấp, chia sẻ thông tin số liệu khu vực nghiên cứu Đồng thời, em xin cảm ơn thầy giúp đỡ nhiệt tình q trình khảo sát thực địa TS Đinh Thị Bảo Hoa TS Mẫn Quang Huy Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Học viên cao học Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cơ sở liệu sử dụng luận văn 6 Phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VIỄN THÁM - GIS TRONG ĐÁNH GIÁ DỰ BÁO TAI BIẾN THIÊN NHIÊN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .8 1.1 Biến đổi khí hậu tai biến thiên nhiên 1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu dự báo tai biến bối cảnh biến đổi khí hậu 10 1.2.1 Trên giới 10 1.2.2 Trên giớihì 1.3 Khái niệm loại tai biến thiên nhiên 13 1.4 Các phương pháp nghiên cứu 18 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu tổng hợp 18 1.4.2 Phương pháp viễn thám GIS 18 1.4.3 Phương pháp tiếp cận có tham gia cộng đồng 21 1.4.4 Phương pháp thống kê 22 1.5 Tri thức địa người dân nhận biết ứng phó với tai biến thiên nhiên .23 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG TAI BIẾN THIÊN NHIÊN Ở KHU VỰC 25 2.1 Phân tích, lựa chọn khu vực nghiên cứu 25 2.2 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 28 2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 33 2.4 Thiệt hại tai biến thiên nhiên khu vực nghiên cứu 34 2.5 Cơ sở liệu quy trình đánh giá 37 2.5 Cơ ssở liệu37 2.5.2 Quy trình đánh giá 38 2.6 Xác định trạng trượt lở 39 2.6.1 Xác đđịnh trạng trượt lởb1 Xác đđịnh trạng trượ39 2.6.2 Xác định trạng trượt lở kiểm chứng thực địa .43 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO NGUY CƠ XẢY RA HIỆN TƢỢNG TAI BIẾN THIÊN NHIÊN 46 3.1 Xác định nguy xảy tai biến thiên nhiên khu vực nghiên cứu 46 3.2 Đánh giá nguy xảy tai biến KVNC 50 3.2.1 Tai bi giá nguy c 50 3.2.2 Tuy bi giá nguy xảy 54 3.3 Tri thiá nguy xảy tai biến KVNCn nhiên khu vực nghiên cứu c r Tri thiá nguy c56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 66 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sương muGHỊy tai biến KVNCn nh Hình 1.2: Hh 1.1: Sương muGHỊy tai biến KVNCn n Hình 1.3: Mơ hình sương muGHỊy tai biến K Hình 2.1: Khu vực nghiên cứu Lao Chải địa bàn lân cận ảnh SPOT 26 Hình 2.2: Khu vực nghiên cứu Lao Chải địa bàn lân cận ảnh n SPOT 26 Hình 2.3: Diu vực nghiên cứu Lao Chải địa bàn27 Hình 2.4: Viu vực nghiên cứu Lao Chải cá29 Hình 2.5: Điu vực nghiên 30 Hình 2.6: Quy trình xây dự Quy trìnhdự báo trượt lở đất m trìnhdự báo tr s o trượt 39 Hình 2.7: Trượt lở phát sinh dòng lũ bùn đá khu vực cầu Mống Xến .41 Hình 2.8: Kh ợt lở phát sinh dòng lũ bùn đá khu vực cầu Mống Xến 42 Hình 2.9: Vh ợt lở phkhối trượt xác định giải đoán 43 Hình 2.10: Mơ hình khu vối trượt xác định giải đốn cầu M44 Hình 2.11: Vị trí điểm trượt sau kiểm chứng vấn thực địa 45 Hình 3.1: Bản đồ xác suất xảy trượt lở Trung Chải khu vực lân cận 51 Hình 3.2: Bản đồ xác xuất trượt lở khu vực nghiên cứu Lao Chải lân cận .52 Hình 3.3: So sánh hi xuất trượt lở khu vực nghiên cứu Lao Chải lân cận53 Hình 3.4: So sánh hi xuất trượt lở khu vực nghiên cứu Lao Chải lân c53 Hình 3.5: Bản đồ tuyết hai khu vực nghiên cứu Trung Chải Lao Chải .56 Hình 3.6: Mơ hình phết hai khu vực nghiên cứu Trung Chải thôn Vù Lùng Sung, xã Trung Chải .58 Hình 3.7 Mơ hình ph Sung, xã Trung Chảin cứu Trung Chải Lao 59 Hình 3.8: Mh 3.nh ph Sphỏng vấn người dân đoàn thực địa 60 Hình 3.9: Nhà mái dh Sphỏng vấn người dân đồn t61 Hình 3.10: Chuồng trại chăn ni tạm bợ ngày trước (trái) sau áp dụng biện pháp tránh rét cho trâu, bò (phải) .61 Hình 3.11: Cây cỏ voi trồng quanh nhà làm thức ăn cho trâu bò vào mùa tuyết 62 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê kiện thiên tai lớn xảy thập kỷ qua (1997 - 2009) 17 B1797 - 2009) su97 - 2009)ệsu97 - 2009)ọsu97 - 2009)n u97 - 2009)17 B7u973.1: Một số biến qualitative mô hình thống kê hồi quy logic .47 B7u973.1: Một số biến qualitative mơ hình thống kê hồi q48 B8u973.1: Một số biến qualitative mơ hình thố49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam, vùng núi phía bắc Sa Pa - Lào Cai nơi tiềm ẩn nhiều nguy bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu tai biến thiên nhiên Theo điều tra khoảng 20 năm trở lại đây, khí hậu Sa Pa có thay đổi rõ rệt theo hướng khắc nghiệt Mùa đông lạnh, có tuyết băng giá thường xuyên dẫn đến thiệt hại tài sản tính mạng người, ảnh hưởng lớn đến sinh kế người dân Mùa hè, nhìn chung thời tiết trở nên oi nóng khắc nghiệt trước Các tượng khí hậu cực đoan xảy ngày nhiều Đặc biệt vào mùa mưa, có thêm nhiều trận mưa lớn kéo dài gây lũ quét, trượt lở Theo thống kê chưa đầy đủ, từ năm 1969 đến 2010, địa bàn tỉnh Lào Cai xảy 55 trận lũ quét lớn nhỏ, khu vực huyong bối có điối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam, vùng núi phía bắc Sa Pa - Lào Cai nơi tiềm ẩn nhiều nguy bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu tai biến thiên nhiên Th54 hộ dân phải di chuyển khẩn cấp khỏi vùng bị ảnh hưởng, 127 lúa hoa màu bị trắng, 32 cơng trình thủy lợi cấp nước sinh hoạt bị hư hỏng nặng, đường giao thông bị trượt lở khối lượng 360.000 m3 đất đá, nhiều tuyến đường bị hỏng nặng Trư8 điối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu Việt Nam, vùng núi phía bắc Sa Pa - Lào Cai nơi tiềm ẩn nhiều nguy bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu tai biến thiên nhiên Th54 hộ dân phải di chuyển khẩn cấp khỏi vùng biến thiên nhiên, song nghiên cứu vừa bao gồm nghiên cứu tự nhiên, vừa bao gồm nghiên cứu xã hội người với tri thức người dân địa, vừa mang tính chất cơng nghệ với ứng dụng viễn thám GIS Đề tài mở hướng nghiên cứu biến đổi khí hậu với hỗ trợ công nghệ ngày phát triển Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá tìm hiểu mối liên hệ tượng tai biến thiên nhiên yếu tố địa lý bao gồm tự nhiên xã hội KVNC Nội dung nghiên cứu - Phân tích, đánh giá tìm nhân tố ảnh hưởng tới tượng tai biến thiên nhiên - Thực địa tìm hiểu tri thức địa người dân khu vực nghiên cứu tai biến biến đổi khí hậu - Xây dựng đồ xác định khu vực nguy xảy tai biến thiên nhiên với mức độ khác khu vực nghiên cứu mẫu huyện Sa Pa - Lào Cai Phạm vi nghiên cứu - Khu vực lựa chọn mẫu nằm huyện Sa Pa - Lào Cai Cơ sở liệu sử dụng luận văn - Các tài liệu: Bao gồm tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tài liệu lịch sử, văn hóa, báo cáo phát triển kinh tế xã hội qua năm Sa Pa - Tài liệu ảnh vệ tinh SPOT 5, ảnh máy bay - Các tài liệu đồ: Bản đồ địa hình, đồ lượng mưa, nhiệt độ, thổ nhưỡng, địa mạo, Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp: Khi nghiên cứu vấn đề cần nhìn nhận vấn đề phương diện Để từ lựa chọn mơ hình nghiên cứu phù hợp - Phương pháp ứng dụng viễn thám GIS : Sử dụng ảnh vệ tinh SPOT kết hợp với điều tra khảo sát thực địa xác định điểm tai biến - Phương pháp thống kê :Sử dụng hệ phương pháp thống kê không gian cho phép xác định mối tương quan hay không tương quan hay vài thực thể địa lý không gian với thực địa lý khác - Phương pháp tiếp cận nghiên cứu có tham gia cộng đồng : Dựa thực địa vấn người dân để kiểm chứng lại nghiên cứu phịng tìm hiểu tri thức địa Kng pháp tiếp c - Bản đồ khu vực tiềm ẩn nguy tai biến - Tổng hợp tri thức địa người dân nhận biết ứng phó với tai biến thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng trình hướng tới cộng đồng, dựa vào ưu tiên, nhu cầu, kiến thức khả cộng đồng nhằm trao quyền cho họ việc lập kế hoạch để ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Đồng thời, thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng cố gắng tính đến tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu lên sinh kế giảm tình trạng dễ bị tổn thương với thiên tai cách sử dụng tri thức địa kiến thức khoa học biến đổi khí hậu tác động đáng kể (theo CARE) Như đề cập trên, để phục vụ cho nghiên cứu học viên có chuyến thực địa tìm hiểu tri thức địa người dân khu vực nghiên cứu vào tháng 8/ 2015 Với mục đích kiểm chứng kết giải đốn trượt lở tìm hiểu tri thức địa người dân, học viên lập mơ hình khu vực nghiên cứu xây dựng bảng hỏi vấn (bảng hỏi chi tiết xem phụ lục 1) Bảng hỏi xây dựng để tìm hiểu chung loại tai biến biến đổi khí hậu, nhiên luận văn tác giả tổng hợp thông tin liên quan đến biến đổi khí hậu nói chung tượng tai biến trượt lở tuyết, rét đậm, rét hại, sương muối nói riêng Đối tượng vấn người dân có kinh nghiệm sống khu vực lâu năm, hiểu rõ khu vực sinh sống Đối tượng vấn chọn ngẫu nhiên có phân bố đồng khu vực nghiên cứu Theo tổng hợp từ bảng hỏi, thấy người dân Sa Pa phần lớn có nhận thức rõ biến đổi khí hậu khu vực Đa số người dân hỏi trả lời khoảng 30 năm trở lại mùa có thay đổi, mùa đông đến muộn mùa hè đến sớm dẫn đến lịch gieo mạ sớm Mùa mưa trước thường vào tháng 3,4 phải đến tận tháng 5,6 bắt đầu vào mùa mưa Mùa hè thời tiết oi nóng hơn, mùa đơng thời tiết lạnh biểu ngày rõ rệt Về tượng tai biến, trượt lở thường xảy sau trời nắng to nhiều ngày sau có mưa lớn, vị trí sạt thường xuất vết nứt trước báo hiệu thường sạt núi nhiều nên gây thiệt hại chủ yếu tới ruộng Do vậy, trời mưa quyền thường cử người theo dõi khu vực xảy trượt nhằm cảnh báo sớm cho người dân để có biện pháp khắc phục be, tát nước ruộng đổi hướng dòng, di dời sơ tán cần thiết Tại Trung Chải, tai biến thường xảy nhiều trượt lở, có năm người dân phải di dời trượt ảnh hưởng đến nhà Việc di dời quyền hỗ trợ khoảng 30 triệu/nhà Theo người dân, trượt lở hay xảy khu vực có độ dốc lớn đội 4, thơn Vù Lùng Sung có nhiều trượt lở Do đó, làm nhà thường người dân chọn làm nơi có đất rắn chắc, tương đối tránh xa khe suối Hình 3.6: Mơ hình vấn người dân người dân khu vực thơn Vù Lùng Sung, xã Trung Chải Hình 3.6 mơ hình vấn anh Lị Diếu Vần sinh năm 1978, dân tộc Dao, gia đình anh sống đội 4, thôn Vù Lùng Sung từ lâu đời Trên mơ hình, khu vực ghim đỏ nơi có trượt lở xảy ra, khu vực màu trắng tuyết, khu vực màu vàng vị trí ruộng gia đình Hình 3.7 Mơ hình vấn người dân khu vực thôn Hầu Trư Ngài Trên hình 3.7 mơ hình vấn anh Lý A Xoa, sinh năm 1974, dân tộc Mông, người sinh sống thôn Hầu Trư Ngài 30 năm Gia đình anh Xoa có bị lũ trôi năm 2008, mưa lớn gây trượt lở kéo theo lũ Theo anh Xoa, phần lớn tai biến xảy người dân không cảnh báo sớm từ quyền mà dựa vào kinh nghiệm thân nhận biết Do đó, chưa có ứng phó kịp thời trước thảm họa Với khu vực tiếp cận khó khăn thơn Sá Sén có thiệt hại xảy quyền địa phương quan tâm đến, việc cứu trợ chưa thực kịp thời Bên cạnh trượt lở, tuyết rét đậm rét hại gây hậu sâu rộng đến sinh kế người dân Tuyết, rét đậm, rét hại sương muối thường diễn vào khoảng tháng 11 - tháng 2, đợt tuyết thường kéo dài - ngày có nơi lên đến 10 - 15 ngày đáng nhớ đợt tuyết kỷ lục năm 2013, 2014 gây thiệt hại nặng nề Hình 3.8: Một số vấn người dân đoàn thực địa Đối với khu vực nghiên cứu ảnh hưởng tuyết lại khác Tại Trung Chải, tuyết có núi cao lại vào mùa khô nương rẫy không trồng nên gây thiệt hại cho người mà ảnh hưởng đến thảo Rét đậm ảnh hưởng đến vật ni trâu, bị lợn, gà chủ yếu trâu Nhiều hộ gia đình có tuyết rét hại, rét đậm phải mang trâu gửi khu vực thấp Theo anh Châu A Gà - người dân sống thơn Chu Lìn I cho biết, trước đây, mùa tuyết, gia đình thả trâu lên núi số lượng trâu chết nhiều Ngày nay, quyền tích cực vận động hướng dẫn người dân xây dựng chuồng trại cho gia súc nên trời lạnh số trâu, bò bị chết giảm Khi có tuyết rét đậm rét hại trâu bị khơng có thức ăn, gia đình thơn phải góp tiền đưa trâu bị tránh rét chi phí khoảng 200 - 300 ngàn đồng lần th chuồng trại gia đình cịn phải thay cắt cử người trông Tại Lao Chải, độ cao trung bình cao nên phần lớn chịu ảnh hưởng tuyết rét đậm rét hại sương muối Khi tuyết rơi nhiều gây ách tắc giao thông, đổ cột điện, sập nhà, hỏng cầu, làm chết gây mùa ăn quả, trâu bò lạnh thiếu thức ăn bị chết nhiều Để ứng phó với tình trạng này, người dân có số biện pháp xây nhà mái thấp dốc để tuyết rơi trôi xuống không đọng mái gây sập Khi tuyết dày lấy cuốc để cào Ngày xưa, chưa có điều kiện người dân thường lợp nhà cỏ ranh, chuyển đổi sang lợp lợp proximăng, nhà có tuổi thọ lâu hơn, không bị sập tuyết đè nặng Khi trời có tuyết, người dân chủ động phịng tránh, họ lấy thêm bìa gỗ che chắn nhà ở, tất nhà khơng có bếp riêng mà bếp để nhà vừa đun nấu, vừa sưởi ấm Hình 3.9: Nhà mái dốc, thấp kín gió để tránh rét Đối với gia súc trước thường xây chuồng trại gần nhà, xây tạm bợ, ngày xây dựng chuồng trại chắn xây cách nhà khoảng, vào mùa đơng người dân thường qy kín chuồng chắn gió bao nhựa, gỗ cỏ ranh Hình 3.10: Chuồng trại chăn nuôi tạm bợ ngày trước (trái) sau áp dụng biện pháp tránh rét cho trâu, bò (phải) Vấn đề quan trọng gia súc mùa tuyết thức ăn Những năm gần nhờ có khuyến nơng hướng dẫn người dân trồng cỏ voi quanh vườn nhà làm thức ăn cho trâu bị rét Chính trồng cỏ voi gia cố chuồng trại kín đáo nên người dân khu vực Lao Chải phải sơ tán trâu bị tránh rét Trung Chải Hình 3.11 : Cây cỏ voi trồng quanh nhà làm thức ăn cho trâu bò vào mùa tuyết Trồng cỏ voi cách làm hay đặc điểm sinh thái cỏ voi phù hợp với điều kiện khí hậu Sa Pa Cỏ voi có khả chịu đất chua hay kiềm, khơng chịu mặn Nói chung cỏ Voi ưa đất ẩm, pH = 6-7, đất không bùn úng, có suất cao đất nhẹ, khơng chịu hạn bị hạn phát triển chậm ngắn Có thể mọc độ cao 2000m, lượng mưa thích hợp 1500mm/năm Biên độ nhiệt độ từ 18-32 0C (theo Rusell & Webb 1976), nhiệt độ tối thấp 15oC Cỏ Voi có suất cao, cho thu hoạch nhanh chóng làm thức ăn tươi hay ủ khô thời gian dài Tuy trình thực địa, học viên nhận thấy ngồi vài khu vực Lao Chải thôn Lý Lao Chải, Lao Chải Sang, thôn Hang Đá, Hầu Trư Ngài (Hầu Thào), có trồng cỏ Voi cịn khu vực khác không thấy trồng Học viên nhận thấy rằng, cách làm kinh tế có hiệu cao cải thiện rõ rệt tình hình thiếu thức ăn cho gia súc mùa lạnh, cách làm cần nghiên cứu nhân rộng Việc tìm hiểu tri thức địa người dân địa phương khu vực nghiên cứu cho tác giả thấy tầm quan trọng tri thức địa phòng chống thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Qua đó, thấy quyền địa phương cần gần gũi tìm hiểu mong muốn người dân từ kịp thời hỗ trợ người dân cách kịp thời Những năm gần đây, nhận quan tâm hỗ trợ nhà nước công tác cảnh báo thiên tai chưa thực đạt hiệu Người dân không thơng báo trước có tai biến xảy mà họ chị dựa vào kinh nghiệm cá nhân để phịng tránh, việc phịng chống đạt hiệu khơng cao Chính quyền chưa có hướng dẫn, tập huấn cụ thể cho người dân thiên tai KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Biến đổi khí hậu gây hàng loạt tai biến thiên nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân khắp giới Đối với người dân Sa Pa - Lào Cai, biến đổi khí hậu xảy có tác động rõ rệt, người dân địa phương ai nhận thấy biển đổi diễn cách nhanh chóng Hàng loạt phương thức canh tác, lịch mùa vụ phải thay đổi để thích nghi với tình trạng Song dựa vào kinh nghiệm địa chưa đủ để ổn định sinh kế người dân, cần có tham gia quyền cấp nhà khoa học nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu Trong đó, việc cảnh báo sớm tai biến tiềm ẩn vấn đề thiết Việc kết hợp kiến thức địa kiến thức khoa học kĩ thuật cách phù hợp hiệu hoạt động thích ứng Để thực hành bền vững mở rộng cần sách, nguồn lực tài hỗ trợ cụ thể để thực hành, nghiên cứu, tài liệu hóa, lưu trữ nhân rộng điều kiện phù hợp Các chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương chương trình phát triển, xóa đói giảm nghèo (Chương trình 135, Nơng thơn mới, chương trình hỗ trợ vay vốn Ngân hàng sách, chương trình dạy nghề) khác cần có hỗ trợ cụ thể sáng kiến thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng sử dụng kiến thức địa Cộng đồng có vai trị việc thực hành, trì phát triển nguồn KTBĐ liên kết với để chia sẻ, hỗ trợ thích ứng hiệu với biến đổi khí hậu Trong nghiên cứu này, học viên đưa hướng nghiên cứu kết hợp tri thức địa với ứng dụng khoa học đại nhằm dự báo nguy hại tiềm ẩn, nguyên nhân gây lên tai biến để có biện pháp phòng chống hiệu Học viên xây dựng đồ dự báo khu vực có nguy cao xảy tai biến trượt lở địa bàn nghiên cứu khoanh ô Trung Chải Lao Chải Tìm nguyên nhân gây trượt lở khu vực nói Ngồi ra, học viên cịn xác định khoanh vi khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp tuyết qua mô tả chi tiết người dân địa phương Song nghiên cứu chưa thực hồn thiện, dùng làm tài liệu tham khảo, muốn đưa vào áp dụng thực tiễn cần có thêm đầu tư thời gian vật chất TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu (2006), “Một số dạng tai biến thiên nhiên Việt Nam cảnh báo chúng sở nghiên cứu địa mạo”, Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, KHTN & CN, T.XXII, N-4AP, tr.12-23 Báo cáo kinh tế xã hội huyện Sa Pa 2015 Đào Đình Bắc (2004), Địa mạo đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Đào Đình Bắc nnk(2006), “Về vấn đề cảnh báo - dự báo tai biến thiên nhiên đảm bảo độ an toàn cho điểm dân cư miền núi”, Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, KHTN & CN, T.XXII, N-4AP, tr.1-11 Bộ Tài ngun Mơi trường (Bộ TN-MT) (2008), Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH, Hà Nội tr 6 Bộ tài nguyên môi trường (2009) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Cục thống kê tỉnh Lào Cai (2007), Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai, NXB Thống kê, Lào Cai CARE.(2010) Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Dự án Quản lý rủi ro thiên dựa vào cộng đồng Sa Pa, Lào Cai (2010), Các thông điệp truyền thông phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai 10 Khung kế hoạch biến đổi khí hậu tỉnh Lào Cai 2012 - 2020 11 Nguyễn Quang Mỹ, Đặng Văn Bào, Trần Thanh Hà (2007), "Xây dựng sơ đồ phân vùng tai biến môi trường lãnh thổ Tây Bắc với trợ giúp cơng nghệ GIS", Tạp chí Địa Chính, Số (8), tr.1-10 12 Vũ Văn Phái (2010), Tai biến thiên nhiên, tập giảng 13 Tài liệu hội thảo khoa học, Trượt - lở & Lũ quét & Lũ bùn đá - Những giải pháp phòng tránh miền núi Bắc Bộ, Bộ KH&CN, chương trình KHCN cấp nhà nước KC-08, 85 tr 14 Nguyễn An Thịnh (2007), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp du lịch huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, luận án Tiến sĩ Địa lý, trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội 15 GS.TSKH Đặng Hùng Võ, Nghiên cứu tác động hoạt động kinh tế - xã hội tới biến động sử dụng đất môi trường tự nhiên khung cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu (nghiên cứu trường hợp đồng sông Hồng vùng núi Tây Bắc Việt Nam), 2010 PHỤ LỤC Bảng hỏi tai biến thiên nhiên biến đổi khí hậu Sapa Tên người vấn: Lý A Xoa Năm sinh: 1974 Dân tộc: Mông Số thành viên hộ gia đình (sống chung với nhau): số người Số năm số hệ gia đình bạn sống chổ (nơi ở): 30 Số năm/ Số hệ I Các vấn đề thời tiết cực đoan, tai biến thiên nhiên, rủi ro, thảm họa vòng 30 năm qua Mức độ thay đổi, bất thƣờng 30 năm gần nhƣ nào? Hiện tượng Cường độ Năm đáng Thời Số Tăng/giảm nhớ gian xảy ngày/ Người/ Đường xá/ đợt Tài sản/ Cầu/ Vật nuôi/ Mương/ Cây trồng Lưới điện N / TS / VN / CT Đ/C/M/L N / TS / VN / CT Đ/C/M/L N / TS / VN / CT Đ/C/M/L N / TS / VN / CT Đ/C/M/L N / TS / VN / CT Đ/C/M/L 30 năm qua Tuyết, rét đậm, + /0 /- 2013 T3 Mưa đá + /0 /- 2010 T5 Dông khô mùa đông + /0 /- Mưa bão, dông lốc + /0 /- Ảnh hưởng sương muối 2008 T4 mùa hè Sét + /0 /- Trượt lở + /0 /- 2008 N / TS / VN / CT Đ/C/M/L Lũ, lũ quét + /0 /- 2008 N / TS / VN / CT Đ/C/M/L Ngập úng + /0 /- Hàng năm Vài ngày N / TS / VN / CT Đ/C/M/L Nắng nóng, khô hạn + /0 /- N / TS / VN / CT Đ/C/M/L 10 Cháy rừng + /0 /- N / TS / VN / CT Đ/C/M/L 2012 sau tết 2-3 day Ghi chú: Gia đình có bị lũ trôi (mưa to) 10 năm lại khơng có cháy rừng, 2013 tuyết rơi nhiều đổ cột điện, gió to gây đứt dây điện Mưa lũ cịn phá hỏng kênh mương Có thay đổi thời gian xảy tƣợng so với trƣớc khơng? Có dịch chuyển mùa khơng? Có /Khơng Nếu Có, nêu dịch chuyển nào? (Ví dụ: mùa đông đến sớm mùa mưa kéo dài hơn…) Mùa hè nóng hơn, mùa đơng lạnh hơn, mưa kéo dài Trước mưa bắt đầu T3 muộn tận tháng t5 bắt đầu mưa Các tƣợng xảy đâu? Mức độ ảnh hƣởng? Các tượng xảy khu vực đồ, khu vực có, khu vực khơng? Thảo luận thiệt hại • Xác định mơ hình, đồ, ảnh • Ghi số hiệu ảnh chụp 2710 Các tƣợng ảnh hƣởng đến ngƣời, tài sản sở hạ tầng Hiện tượng Tính Sập Hỏng Hỏng Hỏng Kênh Hỏng mạng nhà nhà đường cầu mương điện Ghi lưới Tuyết, rét đậm, sương muối x Đổ cột điện Mưa đá Dông khô mùa đông Mưa bão, dông lốc mùa hè Sét Trượt lở Lũ, lũ quét x x Chết người con, Mương hỏng người dân địa phương tự sửa Ngập úng Nắng nóng, khơ hạn 10 Cháy rừng 11 Dịch bệnh cho người Các tƣợng ảnh hƣởng đến vật ni trồng? Hiện tượng Vật nuôi Cây trồng Ghi Gia Gia súc cầm Cá Ngô Cây ăn Thảo quả Chết Cây Hỏng Sau nhiều mận, nhiều, tuyết tan ngựa đay trồng bị chết dê bị ảnh suất dẫn đến vật hưởng nuôi không Tuyết, rét đậm, sương muối Trâu bò Lúa Lúa ruộng nương có thức ăn + rét  chết Mưa đá Dông khô mùa đông Mưa bão, dông lốc mùa hè Sét Trượt lở Lũ, lũ qt Ngập úng Nắng nóng, khơ hạn 10 Cháy rừng 11 Sâu bệnh X x x 12 Dịch bệnh vật nuôi Ghi chú: Vật nuôi: Con bị ảnh hưởng? ảnh hưởng nào? Số lượng? Thiếu nước thức ăn? Hỏng chuồng trại, ao… Cây trồng: Ảnh hưởng cụ thể loại cây? Nguyên nhân Chết mẹ Trâu tuyết, lạnh Ruộng gần nhà suất ruộng Pho Ơng/bà có đƣợc cảnh báo/thơng báo trƣớc có tƣợng thiên tai xảy không? không Tai biến thiên nhiên, rủi ro, thảm họa Chính quyền Đài báo, Họ hàng, địa phương TV cộng đồng Kinh nghiệm nhận biết dân gian Tuyết, rét đậm, sương muối Mưa đá Dông khô mùa đông Mưa bão, dông lốc mùa hè Sét Trượt lở Lũ, lũ quét Ngập úng Nắng nóng, khô hạn 10 Cháy rừng 11 Sâu bệnh 12 Dịch bệnh vật nuôi 13 Dịch bệnh người Ơng/bà có đƣợc tập huấn phịng tránh thiệt hại khơng? Ai tập huấn Tập huấn Có / Khơng Đơn vị tổ chức/tài trợ Cứu hộ cứu nạn có Xã, Huyện Phịng tránh cháy rừng Có Xã, Huyện hướng dẫn không đốt lửa gần rừng Phịng chống bệnh cho Có Xã hướng dẫn qua không chi tiết Chống rét cho gia súc Có Gia cố nhà cửa, be bờ Phịng chống dịch bệnh cho gia súc, Tự mua gia cầm Nơng lịch Có Các nguồn hỗ trợ để phòng tránh giảm thiểu hỗ trợ sau thiệt hại Nguồn hỗ trợ Hỗ trợ (Có / Khơng) Thiệt hại quyền/tổ Phịng tránh chức hỗ trợ? Hỗ trợ cách gì? Sau thiệt hại (Tiền, vật, giống, sức người…) giảm thiểu Anh em, họ hàng C/K C/K Cộng đồng (thơn, bà con, hội…) C/K C/K Chính quyền (Xã, huyện…) C/K C/K Doanh nghiệp (Công ty, ngân hàng…) C/K C/K Hỗ trợ dân vay vốn lãi xuất thấp để mua trâu bị Có vay tiền khơng? (Anh em họ hàng/Quỹ/Ngân hàng) Có ưu đãi sau thiệt hại khơng? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gia đình có mong muốn hỗ trợ này? có muốn vay để phát triển sản xuất …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 10 Tri thức địa ứng xử với thiên nhiên, phịng tránh thiệt hại Cách thức dựng nhà: vị trí dựng nhà? Tại chọn vị trí này? nguồn vật liệu? dựng? tuổi thọ nhà? Có thay đổi cách thức dựng nhà 30 năm qua không? Thay đổi gì? Tại sao? Có tính đến phịng tránh thiệt hại khơng ? Nhìn chung nhà thấp dựng gỗ, mùa đơng lạnh thường lấy mảnh bìa che chắn khe hở nhà đốt lửa cho ấm Nhà có WC đại quyền tuyên truyền …………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… Cách thức dựng chuồng trại; vị trí dựng chuồng trại, Tại chọn vị trí này? nguồn vật liệu dựng? dựng? tuổi thọ chuồng trại? Có thay đổi cách thức dựng chuồng trại 30 năm qua không? Thay đổi gì? Tại sao? Có tính đến phịng tránh thiệt hại không? Làm chuồng xa nhà cho Cách thức xác định khoanh vi khu vườn, rào vật liệu gì? Lấy đâu? Tại phải rào? Trồng gì? Trước trồng gì? Có thay đổi trồng vườn 30 năm qua không? Thay đổi gì? Tại sao? Có tính đến phịng tránh thiệt hại không? Dựng hàng rào đá, bền chắn để ngăn vật nuôi vào phá Thiếu đá họ dựng rào lưới tre Tuy nhiên đa số dựng hàng rào lưới tre nguyên liệu rẻ dễ dàng thao tác Cách thức làm ruộng bậc thang, dẫn nước, be bờ, kinh nghiệm lựa chọn địa điểm làm ruộng? Tại sao? Có tính đến phịng tránh thiệt hại không? Độ cao bậc ruộng? Làm xác định mặt phẳng ruộng, làm để dẫn nước vào ruộng? Làm ruộng bậc thang từ cao làm xuống Kinh nghiệm tìm nguồn nước cao bắt đầu làm ruộng bậc thang phía dưới, có nguonf nước làm ruộng bâc thang trồng lúa Cách thức trồng trọt nương, gieo trồng, giống, bón phân, thời gian bỏ hoang hóa? Có thay đổi cách thức trồng nương 30 năm qua không? Thay đổi gì? Tại sao? Có tính đến phịng tránh thiệt hại không? Ruộng xa nhà (ở Pho từ cha ông để lại) xe máy hết 40 phút có nương ngơ gần nhà khu vục thường thiếu nước trồng lúa xuất thấp, chuyến sang trồng ngô Biện pháp bảo vệ rừng? thu hoạch sản phẩm từ rừng gồm gì? Có thay đổi quan niệm bảo vệ rừng 30 năm qua không? Thay đổi gì? Có thay đổi sản phẩm thu hoạch từ rừng khơng? Gia đình thơn khơng có đất rừng ... TAI BIẾN THIÊN NHIÊN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Biến đổi khí hậu tai biến thiên nhiên Biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình dao động khí hậu trì khoảng thời gian... BÁO TAI BIẾN THIÊN NHIÊN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .8 1.1 Biến đổi khí hậu tai biến thiên nhiên 1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu dự báo tai biến bối cảnh biến đổi khí hậu. .. GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguy? ??n Thị Thu Trang ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG NGHIÊN CỨU NGUY CƠ TAI BIẾN THIÊN NHIÊN Ở SAPA - LÀO CAI

Ngày đăng: 24/12/2021, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w