1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tại tỉnh Quảng Ninh

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tại tỉnh Quảng Ninh
Tác giả Ta Thu Hương
Người hướng dẫn PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

Mit khác, ngành than cũng đã góp phẫn rt quan trọng trong việ tạo công ăn việc âm với sự phát triển kảnh tẾ xã hội của các khu vục có khai thie than, đặc bit là vùng than Quảng và thu nh

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trinh nghiên cứu của bản thân te gi

thành dưới sự hưởng dẫn của PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng Các kết quả nghiên cứu và các kết luận rong luận vin là trung thực, không sao chếp từ bắt kỳ một nguồn

Trang 2

OL CÁM ONTác gid xin trân tong cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Thủy ợi, nhất là các cin bộ, giảng vi khoa Kinh tế và quản lý, phòng Đảo tạo đại học và sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều k cho tác giả hoàn thành luận văn nay Đặc biệt ác giả xin tran

- PGS.TSKH Nguyé dfn, chi bio tân tinh để ác gi hoàn thành luận văn.

trọng cảm ơn thầy hướng ‘Trung Dũng đã hết lòng hướng,

Tức giả cũng xin trân trọng cảm ơn ban ãnh đạo cùng toàn thé cin Công ty Cổ phầnthan Do Nai - Vinaeomin đã quan tâm tạo điều kiện thuận ợi hỗ tro, gip đỡ tác giả

trong việc thu thập thông tin, tả liệu trong qué trình thực hiện luận văn.

"Những lời sau cùng, tác gi xin đành cho gia đình, những người thân, bạn bè cùng các 1g nghiệp trong phòng, cơ quan đã chia sẻ khó khăn, quan tâm và ủng hộ tác giả

trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này,Trong qué trình thực hiện luận văn tác giá đã cổ ging và nỗ lự rit nhiễu nhưng donhững hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm và tải liệu tham khảo nên không.thể tránh được những sai sót Tác giả in trân trong và mong được tip thu các ÿ kiến

đồng góp, chỉ bảo của các thầy, cô, bạn bè và đồng nghiệp.

Xin trần trọng cảm on! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018

“Tác gid luận van

‘Ta Thu Hương.

Trang 3

MỤC LỤC

LỠI CÁM ON ii

DANH MỤC CAC HÌNH ANH viDANH MỤC BANG BIEU, viDANH MUC CAC TU VIET TAT viiiCHUONG 1 CO SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VỀ QUAN LÝ BAO VE MOITRUONG TRONG KHAI THAC MO 3

LI Corso lý luận v bảo vệ môi tường và quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mô 3 1.1.1 Khai niệm, đặc điểm, vai rồ của bảo vệ môi trường trong khai thắc mô

11.2 Cosi pháp ý đối với công tác quản lý BVMT trong khai thắc mô Š

1.1.3 Noi dung công tác quản lý đối với việc BVMT tong hoạt động khai thác khoáng sản 8

1.14 Những tiêu chi đánh giá công tie quản lý đối với vige BVMT trong khai

thác mo 10

11.5 Những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý BVMT trong khá thác

mỏ 16

12 Cơ sở thực tiễn về quản lý BVMT tong khai thác mỏ ở trên thé giới và một số

ơi ở Việt Nam 19 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý đối với bảo vệ môi trường trong khai thie mô củamột số nước trên thể giới 19

1.22 Kinh nghiệm quản lý đối với bảo vệ môi trường ở Việt Nam trong khai thác mo 2 1.24 Bài học kinh nghiệm về quản lý về BVMT trong khai thác mô rút ra cho tỉnh Quảng Ninh 24

1.25 Các công trình khoa học công bổ có liên quan đến đỀ ti 25CHUONG2 — ĐÁNH GIA THỰC TRANG CONG TAC QUAN LY BẢO VE MỖITRUONG TRONG KHÁI THAC MO CUA CÔNG TY CO PHAN THAN ĐÈO NaI

- VINACOMIN, TINH QUANG NINH 28

Trang 4

2.1 Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực mỏ than Déo Nai 28

2/11 Viti dia ly 28 21.2 Đặc điểm tự nhiên 29

2.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội 302.14 - Bối cảnh khai thác than chung hiện nay ở tính Quảng Ninh 30

2.1.5 Tinh hình khai thác than ở mỏ than Đèo Nai 31 2.1.6 Hiện trang môi trưởng ở mô than Déo Nai 36 2.2 Thực trang công tác quản ly BVMT của Công ty cổ phần than Déo Nai -

2.3 Đánh giá chung công tác quản lý BVMT của Công ty cỗ phần than Béo Nai

-Vinacomin 39 23.1 Kétqui đạtđược 59

23:2 Những vin đề còn tổn ti aCHUONG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CONG TAC QUAN LÝ BẢO VE MỖITRUONG CUA CÔNG TY CO PHAN THAN ĐÈO NAI-VINACOMIN B3.1 Định hướng quản lý của nhà nước về quản lý BVMT cho Công ty cổ phần

than Béo Nai-Vinacomin ? 3.1.1 Định hướng của Nhà nước về quản lý BVMT mỏ than Đèo Na 73

3.1.2 Đỉnh hướng của tinh Quảng Ninh nồi chung và Công ty cổ phần than Đèo

Nai - Vinacomin nói riêng trong công tác quản lý BVMT 7 3.2 Những cơ hội và thách thức đối với quản lý BVMT của Công ty cổ phần than

éo Nai - Vinacomin 18 3.2.1 Thách thức 75 32.2 Condi 16

Đề xuất một số giải pháp chủ yêu tăng cường công tác quản lý BVMT của

than Béo Nai - Vinacomin 7

Công ty cổ pha

Trang 5

33.1 Kiện toàn Ban chỉ đạo quản lý BVMT các cắp

33.2 Hoàn thiện thể chế, chỉnh sich và pháp luật

333 Giii phip kỹthuật

3.344 Giảipháp về kinh 8 xa hội

3.3.5 _ Tuyên truyền và nâng cao nhận thức cộng đồng

3.3.6 Hoàn thiện và nâng cao năng lve đội ngũ cin bộ quản lý v8 BVMT

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1: Diễn bién môi trường không khí trong giai đoạn 2015 = 2017 mBảng 22: Diễn bién chất lượng nước thải công nghiệp giai đoạn 2015 + 2017 - Vị utthứ nhất 4i

Điễn biến chit lượng nước thải công nghiệp giai đoạn 2015 + 2017 - Vị trí

thứ há 4 Bảng 3.4: Diễn biến chit lượng đất giai đoạn 2015 + 2017 “ Bảng 25: Kế hoạch Bảo vệ môi trường năm 2016 49 Bảng 26: Kế hoạch Bảo vệ môi trường năm 2017 si Bang 27: Ké hoạch BVMT năm 2018 33

Bang 28 Bing ting hợp các thi tục hành chính iên quan đến BVMT ti Công ty cổ

phần than Béo Nai-Vinacomin 56 Bang 2.9 Bang đánh giá thủ tục hành chính liên quan đến báo cáo DTM 60

Bảng 2.10 Tình hình thực hiện quy định về BVMT tại Công ty 61Bang 2.11 Tóm tắt tình hình thực hiện thủ tục liên quan đến số chủ nguồn thải chất

thải nguy hại 65 Bảng 2.12: Đánh giá việc thực hiện thủ tue lập giấy phép xa nước thải vào nguồn nước

66 Bảng 2.14: Bảng đánh giá sự tuân thủ vị trí, chỉ tiêu quan trắc trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của Công ty 69

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT

BYMT Bio vệ môi trường

CTNH Chit thai nguy hại

CBCNV Can bộ công nhân viên

DTM Dinh giá tác động mỗi trường

DMC Đánh giá môi trường chiến lược

DBTB Đồng bộ thiết bị

HTKT Hệ thống khai thác

HĐKS Hoạt động khoáng sản

KT-XH Kinh t - Xã Hội

QTMT Quan tric môi trường.

QCYN Quy chuẩn Việt Nam

TNMT Tài nguyên môi trường

‘TKV Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân.

XLNT Xử lý nước thải

XDCB Xây dựng cơ bản

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết cña ĐỀ tài

“Trong những năm gần đây ngành than đã Š cả quy môikhai thác lẫn chất lượng sản phẩm Ngành than đã đáp ứng dy đủ nhu cầu sử dụngtrong nước và tham gia vào mặt hàng xuất khâu rất quan trọng của Việt Nam

Mit khác, ngành than cũng đã góp phẫn rt quan trọng trong việ tạo công ăn việc âm

với sự phát

triển kảnh tẾ xã hội của các khu vục có khai thie than, đặc bit là vùng than Quảng

và thu nhập én định cho hàng vạn người lao động, góp phần tích cực

Ninh

“Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin là một trong những Công ty khai thie mô

lộ thiên lớn của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sin Việt Nam (TKV), được

tiễn hành khai thác tir lâu Trong những năm cuối thập ky 80 và trong thập kỷ 90, do

nhiễu nguyên nhân khác nhau nén Công ty phải thu hẹp sản xuất, mặt khác các may

móc thiết bị phần lớn đã già cỗi, hoạt động kém hiệu quả nhưng giảm xuống chỉ cònkhoảng 300-400 ngàn tin/nim

Trong những năm gin đây, nhu cầu than cho các ngành công nghiệp tăng mạnh, đòihỏi sản lượng của các mô trong ngành than nổi chung và Công ty cỗ phần Than DioNai nối riêng cũng phải tăng lên để dap ứng nhu cầu tiêu thụ than Ngoài ra, khốilượng than xuất khẩu ra các nước trên thể giới cũng tăng cao đông thời với việc giáthan xuất khẩu ra các nước trên thé giới cũng tăng cao đồng thời với việc gi than xuấtkhẩu cũng tăng đáng kể nên hệ số bóc giới hạn của khai thác lộ thiên tăng cao.

Do dé học viên chọn đề tà: “Tăng cường công tác quản lý bảo vệ mỗi trường trongkhai thắc mỏ của Công ty cỗ phần than Đèo Nai - Vinacomin tại tỉnh Quảng Ninh”lim để tà tt nghiệp

2 Mục đích của Đề tài

Mục đích của để tai là nghiên cứu dé xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản

lý BVMT trong khai thác mỏ của Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tại tỉnh Quang Ninh.

Trang 10

3 Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu

«a Béi tượng nghiên cứu của đề tài

Đổi tượng nghiền cứu là công tác quản lý BVMT trong kha th ‘mo của Công ty

cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tại tỉnh Quảng Ninh.

Pham vỉ nghiên cứu củn để ti

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến công tác quản lý BVMT

khai thác mỏ eda Công tycỗ phần than Đêo Nai - Vinacomin ti tính Quảng Ninh,

4 Cách tip cận và phương pháp nghiên cứu;

Để thực hiện những nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên.

cửu như: Phương pháp tổng hợp, kế thừa các ti liệu, số liệu, Phương pháp điều ra

khảo sát thục địa; Phương pháp tổng hợp tính toán, xử lý số liệu; Phương pháp đánh

giá tổng hop

NỘI DŨNG LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, Luận văn được cấu trúc với ba chương nội dụng chính, gdm:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý bảo vệ mỗi trường trong khai thác

“Chương 2: Binh giả thực trang công túc quản lý bảo vệ mat trường trong khai tiác

mỏ đối với Công tycổ phần than Béo Nai tại tỉnh Quảng Ninh

Chương 3: BE xuất mật sổ giải pháp nhằm tăng cường công tic quản lý bảo vệ mỗi

trường trong khai thác mỏ cho Công ty cổ phan than Déo Nai-Vinacomin trên địa ban

tỉnh Quảng Ninh.

Trang 11

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ BAO

VE MOI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC MO

1 Cơ sở lý luận về bảo vệ môi trường và quản lý bảo vf môi trường trong

khai thác mô

LLL Khái niệm, đặc dim, vai trồ của bảo vệ môi trường trong khơi thác mổ 11.11 Khái niện, qui lý và đặc điễn BVMT trang Hai thúc ms

4) Khải niệm

Bảo vệ môi trường (sau đây: BVMT) được hiểu là những hoạt động nhằm giữ cho môi

trường trong lành, sạch sé, cải thiện môi trường, đảm bảo môi trường sinh thái, ngăn chin, khắc phục những hậu quả xấu do cơn người và thiên nhiễn gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

) Quản lý BVMT trong khai thắc mỏ

Trong hoạt động khá thác khoảng sản thì BVMT là việc cúc tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sin phải sử dụng công nghệ, thiết bị, vật iệu thân thiện với mỗi trường;

thực hiện giải pháp ngăn ngừa, giảm thiếu tác động xấu đến môi trường và cải tạ,

phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật Phải thực hiện các giải pháp và mọi

do vỆ, cải tạo, phục hồi môi trường; giải pháp, chỉ phí bao vệ, cải tạo, phục.

¡ trường phải được xác định trong dự án đầu tư, báo cáo đánh giá tác động môitrường, bản cam kết BVMT được cơ quan quản lý cổ thậm quyỂn phê duyệt Trước khi

tiến hành khai thác, các ổ chức, cá nhân khai thác khoảng sản phải kỹ quỹ cải tạo môi trường theo quy định của chính phủ.

¢) Đặc điềm của hoạt động BVMT trong khai thắc mỏ

BVMT trong khu vực khai thác khoáng sản, nói một cách hình tượng thi môi trường trong khu vực khai thác khoáng sản là môi trường “trong bảng rio” của doanh nghiệp

và do doanh nghiệp quản lý, bao gồm các khai trường, xướng chế biến, bãi thải

“Trong linh vực khai thác khoáng sản thi đơn vị khai thác phải thực hiện các hạng mục BVMT theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường (DTM) hay cam kết BVMT Hau

hết các dự án khai thác chế biến khoáng sản đều đã thực hiện lập DTM hay cam kết

Trang 12

BVMT nhưng vẫn còn mang tính đối ph, hình thức và hợp lý hoá hỗ sơ Nhiều quyhoạch khoáng sản kể cả cÍp Trung ương cả các quy hoạch cấp địa phương chưa lập

hoặc chưa hoàn thanh báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược.

BVMT ngoài khu vực khai thác và ché biển khoáng sin được chính quyền dia phương,

tiến hành với nguồn kinh phi từ BVMT và ngân sách của địa phương Phí BVMT được

doanh nghiệp nộp hang tháng dựa theo sản lượng khai thác theo hướng dẫn của Thông

tư số 67/2008/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành Đây là một khoản thu lớn mà địa

phương được giữ lại toàn bộ ding để chỉ phi cho các hoạt động BVMT trên dia bản Phi BVMT tính theo sản lượng khai thác do doanh nghiệp tự kế khai Đây là một kế hở

lớn bởi trên thực tế vige doanh nghiệp khai mức sản lượng thấp hơn nhiều so với thực

tế nhằm trồn một phần phí BVMT là khá phổ biến Trong khi đó, hầu như không cómột cơ chế giám sát sản lượng hoặc việc giám sát còn lỏng lẻo va thiểu hiệu quả Điều.này dẫn t địa phương thất thu một khoản ngân sách đáng kể để sử dụng trong hoạt động BVMT Kết quả là môi trường không được bảo vệ tương xứng do thiếu nguồn kinh phí.

BVMT khu vực sau khai thác như cải tạ, phục hồi môi trường nhiều nơi chưa được chặt chẽ, Ví đụ ở các mo khai thác than trên địa bản tỉnh Quảng Ninh Tại các khu khai

thác lộ thiên, các bãi thải đỗ đất đá qu cao, có những bãi gin các khu dân cư và noihop thuỷ các đòng sông Theo quy trình chuẩn thì việc đỗ dat đá thải din từ dưới lên,song tại một số bãi thải th đắt đã đỗ từ trên xuống Việc hoàn thổ không được thựchiện đúng theo các yêu cầu và quy định trong khai khoáng Như vậy, nguy cơ gây nên.hiện tượng trượt và sụt lỡ chit thải xuống các khu dân cư, bồi dip kim tắc nghên sôngsubi, các uyểniêu thoát nước ra sông, in khi mur to và lũ lụ khả lớn

1.1.12 Vai tr của hoạt động BMT

Việc BVMT là cần thiết vì môi trường có tim quan trọng đổi với đời sống của con

người Khái niệm môi trường (được quy định tại khoản 3 Điều 1 Luật BVMT năm

2014) đã quy định môi trường có tác động đối với sự tổn tại và phát triển của conngười và sinh vật Môi trường vừa là không gian sống của con người vừa là nguồncung cấp tải nguyên thiên nhiên để con người khai thác sử dụng, bên cạnh đó môi

trường còn bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoài (ví dụ như

Trang 13

tng Ozon trong khí quyển có nhiệm vụ hấp thụ và phân xạ tử lại cúc tia cực im từnăng lượng mặt trời) Sự nâng cao chất lượng môi trường hay suy thoái chất lượng môi trường có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống con người.

1.12 Cơ sở pháp lý déi với công tác quản lý BVMT trong khai thác mo

av

- Luật BVMT số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội nước CHXHCN Vi

Nam kha XII, ky họp thứ 7;

~ Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi

hành một số điều của Luật BVMT:

= Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường vé ci tạo, phục hỗ mai trường trong hoạt động khai thác khoáng săn:

= Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quydịnh về Quan lý chất thải nguy hi;

b) VỀ

- Luật Bit đại số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội nước CHXHCN Vi

Ih vực đất đai

Nam;

~ Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi

hảnh một số điều của Luật đắt đại

~ Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định vẻ giá

©) Về lĩnh vực Bảo vệ và phát triển rừng

= Luật Bảo vệ và Phát triển rùng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, ky họp thứ 6;

Trang 14

- Nghị định số 23/2006/ND-CP ngày 08/03/2006 của Chính phi về thi hành Luật Bao

vệ và Phát triển rừng;

4) VỆ lĩnh vực xây dựng

- Luật Xây đựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước CHXHCN

"Việt Nam khóa XIH;

e)_ Về nh vực ải nguyễn nước

Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 của Quốc hội thông qua ngày 21/06/2012;

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ hướng đẫn Luật tải nguyên nước;

1) VỀ lĩnh vực khoáng sản

- Luật Khoảng sin số 602010/QH12 của Quốc hội khóa 12, kỳ họp thứ 8 thông qua

ngày 17/11/2010:

- Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính Phủ quy định chỉ tiết thi

hành một số điều của Luật khoáng sản năm 2010;

- Thông tư số 20/2009/TT-BCT ngày 07/7/2009 của Bộ Công thương quy định quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên;

g) VỀ inh vực phòng chấy chữa cháy

= Luật Phòng chấy và chữa chấy

nước CHXHCN Việt Nam;

27/2001/QH10 ngày 26/06/2001 của Quốc hội

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng chảy và chữa chấy số40/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013;

- Nghĩ định số 35/2003/NĐ-CP cña Chính phủ về quy định chỉ tết thi hành một số

điều của Luật Phòng chủy và chữa cháy;

- Nghị định số 79/2014/ND/CP của Chỉnh phủ ngày 31/07/2014 quy định chỉ tiết thihành một số điều luật của Phòng chay và chữa chảy và Luật sửa đổi bổ sung một số

điều của Luật phòng chảy va chữa cháy.

Luật BVMT số 55/2014/QH13, được Quốc Hội thông qua và ban hành ngày

23/6/2014;

- Luật khoảng sản số 60/2010/QH12, được Quốc Hội thông qua và ban hành ngày

112011.

Trang 15

- Luật phỏng, chống thiên tai số 33/2013/QH13, được Quốc hội nước Cộng hia xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 19/6/2013;

- Luật Tải nguyên nước số 17/2012/QH13, được Quốc Hội thông qua và ban hành ngày 21/6/2012;

~ Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chinh Phủ quy định chỉ tiết thi

hành một số điều của luật Tải nguyễn nước;

= Nghị định 14/2016/NĐ-CP ngày 16/11/ 2016 của Chính Phủ quy định về PhíBYMT đồi với nước thấi:

= Nghĩ định 38/2015 /NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính Phủ quy định về quản lý chất thải và phế lig

- Nghị định 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/ 2013 của Chính Phi quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoảng san;

- Nghĩ định 88/2014/ NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính Phủ quy định về thoát nước.

và xử lý nước thải;

- Nghị định 18/2015/ND-CP ngày 14/02/ 2015 của Chính Phủ quy định vỀ Quy hoạch BVMT, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch BVMT,

- Nghị định 19/2015/ NĐ-CP ngày 14/02 /2015 Nghị định của Chính Phủ quy định chỉ

tiết thi hành một số điều của luật BVMT;

- Nghị định 18/2015/ ND- CP ngày 14/02/2015 Nghị định của Chính Phủ quy định về

Quy hoạch BVMT, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và

toạch BVMT;

= Thông tư 27/2015/TT BTNMT ngày 29/5/ 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

uy định về đảnh gid môi tưởng chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế

hoạch BVMT,

~ Thông tư 27/2014/TT-BTNMT của Bộ Tải nguyên và Môi trường ngày 30/5/2014.

cquy định việc đăng kỹ khai thúc nước dưới đắt, mẫu hỗ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cắp

lại giấy phép ti nguyên nước;

- Thông tw 36/2015/TT-BTNMT của Bộ Tải nguyên và Môi trường ngày 30/6/2015

‘quy định về quan lý chất thải nguy bại;

~ Thông tư 27/2015/TT-BTNMT của Bộ Tai nguyên và Môi trường ngày 29/5/2015

Trang 16

quy đình về đánh giá môi trường chiến lược, đánh gi tác động moi trường và kế

hoạch BVMT,

- Thông tư 43/2015/TT BTNMT của Bộ TNMT ngày 29/9/2015 về Báo cáo hiện trang

môi trường, bộ chỉ thị môi trường và quả lý số liệu quan trắc môi tru

~ Thông tư 24/2017/ TT- BTNMT ngày 01/9/2017 của Bộ TNMT quy định kỹ thuật

quan trắc môi tưởng

~ Các Tiêu chuẩn Việt Nam vé môi trường hiện hành.

1.1.3 Nội dung công tác quản lý đối véi việc BVMT trong hoạt động khai thác

khoáng sản

Nội dung công tác quản lý về BVMT trong hoạt động khai thắc khoáng sản đồ là việc idm sit, hưởng dẫn các tổ chức, cả nhân có hoạt động khai thác khoáng sản thực hiện

'VMT trong khai thác, phit hi

¡ phạm, đồng thời có khích lệ, khen thưởng đối với các

chỉnh các quy định pháp luật hiện hành.

ng

xử lý kip thời các bit

đơn vị làm tốt, Công tác quản lý về BYMT trong khai thác khoáng sin được quy định

cụ thé trong Luật Khoáng sản và Luật BVMT như sau:

3) Quy định của Luật khoáng sản năm 2010 việc BVMT trong hoạt động khoáng sản

‘Theo quy định tại Điều 30 Luật khoáng sản năm 2010 quy định về việc BVMT trong hoạt động khoáng sản, đó là:

- Thứ nl 16 chức, cá nhân hoạt động khoáng sản phải sử dụng công nghệ, thiết bị, vật liệu thân thiện với môi trường; thực hiện các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tác

động xâu đến môi trường vả cải tạo, phục hỗi môi trường theo quy định của pháp luật

Khi tổ chức hoạt động khoáng sản thi các doanh nghiệp, tổ chức, các nhân hoạt động, khai thác phải sử dụng các thiết bị hiện đại để hạn chế việc 6 nhiễm môi trường cũng như là ngân ngừa những tác động xấu ra môi trường

= Thứ hai, ổ chức, eá nhân hoạt động khoáng sản phải thực hiện các giải pháp va chịu

mọi chi phí bảo vệ, cải tạo, phục hồi môi trường Giải pháp, chỉ phí bảo vệ, cái tạo,

phục hồi môi trường phải được xác định trong dự án đầu tr, báo cáo đánh gi tác động

môi trường, bản cam kết BVMT được cơ quan quản lý có thắm quyền phê duyêt

- Thứ ba, trước khi tiến hành khai thác khoáng sản, tổ chức, cá nhân khai thắc khoáng, sản phải ký quỹ cải tạo, phục hdi môi trường theo quy định của Chính phủ,

Trang 17

b)_._ Quy định của Luật BVMT năm 2014 về BVMT trong hoạt động thăm đỏ, khai

thác và chế biển khoáng sản

Tổ tân khi tiến hành thấm đỏ, khai thác, chế biển khoáng sản phải có biện pháp phòng ngừa, ứng ph sự cỗ môi trường và thực hiện các yêu cầu về bảo vỆ, cải tạo và phục hồi môi trường như sau: (i) Thu gom và xử lý nước thải theo quy định của.pháp luật (i) Tha gom, xử lý chất thải rn theo quy định vỀ quản ý chất thải rắn: Gi)

Có biện pháp ngăn ngừa, hạn chế việc phát tán bụi, khí thải độc hại và tác động xâukhác đến mỗi trường xung quanh: (iv) Phải có kế hoạch củi tạo, phục hồi môi trườngcho toàn bộ quá trình thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản và tiến hành cải tạo,phục hồi mỗi trường trong quả tình thăm dd, khai thác và chế biến khoáng sin; (¥) -

Kỹ quỹ phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật

~ Khoáng sản có tinh chất độc hại phải được lưu giữ, vận chuyển bằng thiết bị chuyên

cdụng, được che chắn tránh phát tần ra môi trường.

~ Việc sử dụng máy móc, thiết bị có tác động xấu đến môi trường, hóa chất độc hại trong thăm dò, khai thác, chế biển khoảng sản phải chịu sự kiểm tra, thanh tra của co

‘quan quan lý về BVMT.

- Việc thăm đồ, khai (hắc, vận chuyén, chế biển dầu khí, khoảng sin khác có chứanguyên tố phóng xạ, chất độc hại, chất nỗ phải thực hiện quy định của Luật này vàpháp luật về an toàn hóa chất, an toàn bức xạ, an toàn hạt nhân

- Bộ Tải nguyên và Mỗi trường chủ tì, phối hợp với Bộ Công Thương và bộ, cơ quan

ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ vi Ủy ban nhân dân cấp tinh có liên quan chỉ đạo.việc thống ké nguồn thải, đănh giá mức độ gây ô nhiễm môi trường của cơ sở khaithác, chế biến khoáng sản; tổ chức kiếm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về BVMT của các cơ sở này.

Cong tác quản lý về BVMT hiện nay bao gbm những nội dung sau

~ Xây dựng, ban hành theo thắm quyển va tỏ chức thực hiện các văn bản quy phạm

pháp luật về BVMT, ban hành hệ thống tiêu chuẳn, quy chuẳn kỹ thuật môi trường.

~ Xây dung, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách chương trình, dé án, quy hoạch,

MT.

toạch

Trang 18

= Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan tắc, định kỳ đánh giá hiện trạng môitrường, dự báo diễn biển mỗi trường.

- Xây dựng, thim định và phê duyệt quy hoạch BVMT, thẳm định bảo cáo đánh giá

môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mỗi trường và

kiểm tra, xác nhận các công trình BVMT; to chức xác nhận kế hoạch BVMT.

- Chỉ đạo, hưởng din và tổ chức thực hiện các hoạt động bảo tôn đa dạng sinh hoe:

quản lý chất thi: kiểm soát 6 nhiễm; cải thiện và phục hồi môi trường.

~ Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép giấy chứng nhận về môi trường

- Thanh tra, kiém tra việc chấp hành pháp luật về BEVMT; thanh tra trách ni êm quản

lý về BVMT, giải quyết khiếu nại, tổ cáo về BVMT: xử lý vi phạm pháp luật về

BVMT.

~ Đảo tạo nhân lực khoa học và quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, pho biển kiến thức, pháp hật về BVMT,

= Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiền bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vục BVMT

- Chỉ đạo, hưởng dẫn, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện ngân sich nhà nước cho các hoạt động bảo về môi trưởng.

Hoạt động đầu tiên và quan trọng của các cơ quan quản lý trong quan lý về môi trường

đối với hoạt động khai thác khoáng sản là ban hành và thực hiện các van bản quản lýnhằm đưa ra các chủ trương, chính sich, biện pháp để giải quyết công việc ow thể

ic bạn hành và thục hiệ có hiệu quá các văn bản quan lý là yo tre quan trọng để

hiện thực hóa ¥ chi của nhà quản lý thành những hoạt động thực tiễn.

"Ngoài ra, cần rà soát các văn bản hiện hành dựa trên những quy định của Hiển pháp,

2013 nhằm tìm ra những quy định còn bắt cập, hạn chế chưa phù hợp với Hiển pháp,

Trang 19

từ đó đề xuất những sửa đổi bổ sung cần thiết Cụ thể, liên quan đến lĩnh vực mỗi

trường, các cơ quan quản lý cần rà soát lại các quy định của Ly Bảo vệ môi trường

với Luật Đa dang sinh học 2008, Luật Tai nguyên nước 2012, Luật Khoáng sản, Luật

Bảo vệ và phit triển rừng 2004, Luật Đất dai 2013, Bộ luật Hàng hải, Luật Thủy

sản, để có những cập nhật sửa đôi phù hợp với quy định của Hiến pháp, tạo nên sự.

thống nhất rong hệ thông pháp luật cũng như góp phin lâm tăng thêm tinh hiệu quả vàtính khả thi trong quá trình áp dụng, thực hiện pháp luật môi trường trên thực tiễn

1.1.4.2 Tiêu chi đẳnh giả hoại động thanh tra kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ moi trường

sơ quan về TN&MT

trong những nhiệm vụ trọng tâm của quản lý so

Hogt động thanh tra, kiểm tra luôn được cá ác định là một

song với việc hoàn thiên hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về tài nguyên và môi trường.

“Thông qua thanh tra, kiểm tra các cơ quan quản lý phát hiện, kịp thời xử lý các đơn vị

vi phạm, hướng dẫn các đơn vị thực hiện các quy định pháp luật, tạo ra sự công bằng.cho những người chip hành tốt và những người vi pham, từ đổ tạo ý thức chấp hành

các quy định pháp luật của ác tổ chức, cá nhân, Đồng thời qua đó, nâng cao nhận thức

của công đồng doanh nghiệp và người dân trong vin để BVM gắn với các hoại độngsản xuất, kinh doanh, dich vụ

Song song với đó, hoạt động thanh, kiểm tra còn là cầu nổi, là kênh tuyên truyền, phổi

biển pháp luật về BVMT khá hiệu quả thông qua việc ri soát tỉnh hình thực thi pháp

uật tại địa phương để lồng ghép, phổ biển quy định mới, giải đáp vướng mắc của địaphương, doanh nghiệp Ding thời, tgp nhận những phân hồi cũa doanh nghiệp vã dia

phương về bit cập trong chính sách, pháp luật về môi trường để dé xuất cấp có thắm.

Hiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm của các cơ quan

chí số lượng các vụ việc

‘quan lý trong lĩnh vực BVMT được đánh giá thông qua

được phát hiện xử lý, n phát tha nộp ngân sich nhà nước và thông qua công tác thanh tra, kiểm tra đã góp phần làm chuyển biến về nhận thức, ý thức chấp hành pháp, luật của đội ci bộ công chức, người dân trong công tác bảo vệ rừng sản xuất

"

Trang 20

1.1.43 Tiêu chi đảnh giá hoạt động tuyên truy

lĩnh vực BVMT

phổ biển giáo due pháp luật trong

“Tuyên truyền pháp luật về BVMT là hoạt động thường niên của các cơ quan quản lý nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, vai tr trách nhiệm vẻ BVMT cho các cấp, các

ngành lực lượng vũ trang và nhân din, Góp phin hạn chế các hình vi gây 6 nhiễm

môi trường; khắc phục và cải thiện môi tường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội

bền vững; sin sing ứng phó sự cổ môi trường, biến đối khí hậu

“Thông qua tuyên troyn tầng cường hiệu quả quản lý vỀ BVMTT của lãnh đạo các cpcic ngành, để tạo ra những chuyển biển ích cực trong chấp hành pháp luật về BVMT;

BVMT cũng nh hiểu được quyén lợi, ai tỏ, trich nhiệm của mỗi cả nhân, tập thể

trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đồng thi, tuyên truyền, phdbiến các chính sách, quy định, hướng dẫn của Trung ương và địa phương trong công

tác BVMT đến các cấp, ngành và nhân dân.

Hoạt động tuyên truyền phổ biển giáo dục pháp luật của các cơ quan quản lý trong lĩnhVực bảo vệ môi trường được đánh giá thông qua tiêu chi số lượng các ớp tuyên truyềnđược mở, số lượng lượt người tham gia các lớp tuyên truyền, những chuyển biến vềnhận thức, ý hức chấp hành pháp luật người din trong công tác BVMT sau khi được

tuyên truyền phổ biển, giáo dục pháp luật

~ Những tiêu chí đánh giá công tác quản lý đối với việc BVMT trong khai thác khoáng sản được tng hợp trong bảng dưới đây:

Trang 21

"Bảng 1.1 Bảng tổng hợp hệ thông cơ sở pháp lý liên quan đến BVMT doanh nghiệp cần tuân thủ

Giải đoạn ‘Tha tục Đất tượng thực hiện Can cứ pháp lý “Cấu trúc & nội dung thực

cản ty E ty ân năm ngoài Phy

ams Kế hoạch BYMT | Iue 1,1 v8 phy lục TV nghị

ame sty | ob báo cáo đính giá túc động

dài công xây | eng wink, bi

NA mạc | Đi tường và ôn hin

FS

hành của dự án,

"ĐỀ án BVMT (các [BE ám BVNMT chi tiết uy

định tại phụ lục 1A, thông

Luật BVMT số 552014/ QHI3 được Quốc Hội thông

Thông tự 272015/TT BTNMT ngày 29/5/2015 của

Bồ Tải nguyên và Mỗi trường quy định về đảnh giá

mối tường chim lược, din giá lác động môi trường:

he duyệt BE ñy BVMT đan an | Tài nguyên và Môi trường quy định về để án

SE Sar VET Em gr] Tagen MO ung sợ ánh đen BT

Ma quy định tại phụ lục 18, | hi tê để án BVMT đơn giản “Quy định tại phụ lục 3, thông

Trang 22

“Thủ tục Đối tượng thực hiện Cin cứ pháp lý Chu trúc & nội dung thực

hiện thấc sử dụng

nước dưới đất

xuất, kinh đoanh dich vụ cố nhủ sầu Khai thác và sử dụng nguồn nước ngầm tong quế trình sa xuất

lấy phép xi th vào nguẫn nước

Doanh nghiệp, cơ sở sản

| kính doanh địch vụ

hành vi xã nước thai vào

nguồn nước với lưu lượng

Nghị địh 1422013/NĐ.CP ngày 2410/ 2013 cửa Chính Phủ quy định về xử phạt vi phạm bảnh chin

‘rong nh vụ ti nguyen aude và hoảng sin;

[Neh định 892014 NĐ-CP ngày 06132014 của Chính

hô quy định v hat nước và xử lý nước th,

“hông ue 272014TT-BTNMT của Bộ Tải nguyễn và Mỗi trường ngày 30192014 quy định vic ing ký khai

thác nước đưới dit, mẫu hỗ sơ cp, gia hạn điều chỉnh,

sắp gấy phép nguyên nước;

Quyết định 152008 QD-BTNMIT quyết định ca Bộ

“ải nguyên và Mỗi trường ngày 31/12/2008 quy định

bio vệ ti nguyễn nước da đt

220I4/TTBTNMT.

Phụ lục 09, hông tư 21/2014/ TTBTNMT

Doanh nghiệp, sơ sử sản

sult, kính doanh dich vụ cổ

ph sinh nước thi sản xuất

và nước thải sinh hoạt

tỉnh CÍNH

Tat Tải nguyễn nước số 17/2012/QH13 được Quốc Hội thông qua và bạn hình ngày 21/6/2012;

"Nghị định 1542016/ ND-CP ngày 16/112 2016 của

“Chính Phủ quy định về Phí BVMT đối với nước thải;

Tali BVMT số 55720747 QHIS, được Quốc Hồi thông

Phụ lục 02, nghị định 154016/NĐ- CP

"Mức phí quy định ti Chương

TL nghị định 154/2016/NĐ- CP Phụ lục 6, thông tự

4

Trang 23

“Thủ tục Đối tượng thực hiện Cin cứ pháp lý Chu trúc & nội dung thực

hiện chất hãi nguy hại thường xuyên hay định Kỹ.

hàng năm với Nối lượng tr

60 kginăm, hoặc phát sinh, CTNH thuộc danh mục các

chit ô nhiễm hữu sơ khổ phần hủy theo quy định ti

Công ước Stockholm

‘qua và bán hành ngày 2I/6015

[Nahi định 38/2015 /NĐ.CP ngày 24/4/2015 của Chính, Phủ quy định về quản lý chất thải và phể liệu,

Thong tự 362015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Mỗi trường ngây 30/6/2015 quy định về quản lý chất hải nguy bei

đang hoạt động và thuộc

đối tượng phải lập DTM và

Kế hoạch BVMT

Tait BVMT số 552014/QH13 được Quốc Hội thông

«qua và bạn hành ngày 28/6/2014;

Nghị định 18/2015/ NĐLCP ngày 14/03/ 2015 của

“Chỉnh Phủ quy định vỀ Quy hoạch BVMT, đảnh

"môi trường chiẾn lược, đánh giá tác động mỗi trường

và kể hoạch BVMT;

“Thông tự 27/2015/TT-BTNMT của Bộ Tải nguyên và

Mỗi trường ngày 29/52015 quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tắc động môi trường và kế

hoạch BVMT,

“Thông tw 432015/TT BTNMT của Bộ TNMT ngày

39192015 về Báo cáo hiện trọng môi trưởng, bộ chỉ

thị môi tường và quản lý số liệu quan tắc mối

trường:

“Thông tư 24 2017/ TT- BTNMT ngày 01/9/2017 của

"Bộ TNMT quy định kỹ (huật quan tắc môi trường 15

‘Chong inh giảm s môi

trường uy định ti chương 5, mục S2, ông Wr

2W20IS/TTBTNMT (Thông

sổ vin suit quan ee tân

thủ dling the cam kết tong

DIM hoặc KRM)

Trang 24

Bên cạnh việc hoàn thành diy đã các thủ tục hành chỉnh về BVMT, trong suốt quátrình hoạt động, doanh nghiệp edn đảm bảo thực hiện đầy đủ các quy định của phápluật về BVMT đối với chất thải công nghiệp, chất thải rắn sinh hoạt, nước thải, khíthải, tiếng ồn, độ rung, ánh sing và bức xạ.

LS Những nhân tổ ảnh hưởng dén công tác quản tý BVMT trong khai thác mỏ

1.1.5.1 Nhân tổ về cơ chế chính sách, tổ chức bộ máy quản lý; trình độ, năng lực và.phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý

Quan lý về tài nguyên khoáng sản phụ thuộc vào tổ chức bộ máy quản lý, sẽ không thể

quản lý tốt nếu tổ chức bộ mây quản lý không hợp lý Bộ máy quản ý gỗm một cơ quan trung ương và các cơ quan địa phương Với mô hình này, việc giám sát thực hiện theo phương thức từ xa, định ky theo quy định, tiến hành từ cắp trung ương đến địa

phương Công tc giám sắt từ xa nến được thực hiện diy đủ, kip thời sẽ ạo điều kiện

cho cơ quan quản lý có được cái nhìn tông thể về toàn bộ tài nguyên khoáng sản ở nước ta qua các thời kỳ Tuy nhiên, việc quản lý không chỉ là nhiệm vụ của một cơ

quan duy nhất, nó đồi hỏi sự kết hợp chặt chẽ của các cơ quan quản lý khác như đơn vị

chủ quản, cơ quan tải nguyên môi trường, cơ quan Công an, Quân đội, Các cơ quan này cũng thực hiện việc giám sắt ại chỗ đối với BVMT trong quá trình khai thác, chếbiến và ci go phục hồi mỗi trường sau khi kết thúc kha tức

6 nước ta, việc tô chức phân cấp quản lý vẫn còn những vướng mắc Bởi vậy, việc xây

dựng và hoàn thiện hơn nữa bộ máy quan lý vẻ BVMT trong thời gian tới là một vấn.

đề không kém phần quan trọng được đặt ra Cin có những tổ chức phân Ấp quản lý rõrang đối với công tác kiểm tra, giám sát, Công tác này chỉ thực sự hiệu quả khi cómột dội ngũ cin bộ có ý thức Căng như các tổ chức, cá nhân có liên quan nhận thức

được trách nhiệm của minh trong công tác là một di quan trong,

1.1.5.2 Nhân tổ về điều kiện tự nhiên

được hình thành bởi các yếu tố tự nhiên

Khoáng sản than là tải nguyên thiên nhí

trước khi có sự tác động của con người, nên các điều ki gn tự nhiên chỉ phối và có tác

động trực tiếp đến trữ lưỡng, chất lượng mỏ Do đó, các yếu tố như thời tiết, khí hậuthổ nhường, sâu bệnh hại cổ tác động trực tiếp đến công tác khai thắc, chế biến và

16

Trang 25

các tác động đến mỗi trường của các biện pháp đó.

Ví dụ như, tác động của ngập lụt có thé dẫn đến than bị trôi theo ding nước gây 6nhiễm môi trường lưu vục sông, thâm chi gây sập bằm lò ảnh hưởng đến tính mạngcủa công nhân hay xỀ mùa khô, giá lim phát án bi than cuốn đi xa gây ð nhiễm mỗi

trường không khí, ảnh hướng đến giao thông.

1.1.5.3 Nhân tổ về kinh tế - xã hội

Cong nghiệp khai thác khoáng sin là phương tiệ di đến xóa đôi gm ngho và phá

triển bền vững, góp phan làm tăng trưởng kinh tẾ, tạo công ăn việc làm và cải thiện cơ:

sởhạ ng

Hoat động khoáng sản đã đáp ứng nhu cầu nguyên liệu khoáng cho các ngành công

nghiệp khác như: Cung cắp nguồn nguyễn vật liệu xây dựng đáp ứng nhu cầu vật liệu

xây dựng cho phát triển xây dựng ha ting giao thông, đô thị, xây dựng công nghiệp,

xây dựng dân dung và dân sinh Cung cắp nguồn nguyễn vậtphát triển thủy điệ lệ xây dựng phục vụ cho công tác xây dựng hạ tng phục vụ bảo vệ quốc phòng an ninh dạe vùng biên giới Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp xi măng, phụ gia, chất độn.

“Cang cắp nguồn nguyên liệu cho luyện kim: thiếc, sắt, mangan,

C6 thể nói hoạt động khai thác khoáng sản tác động rắt lớn đến đời sống kỉnh tế - xãhội của không chỉ một khu vực mà còn cả nén kinh tế quốc dân Chính vì vậ ng tác

cquản lý vỀ BVMT trong khai thác khoảng sin cũng cần phải chi trọng đến ảnh hướng

‘eta hoạt động nảy đến kinh tế - xã hội của địa phương

Một minh chứng đồ là, qua rit nhiều nghiên cửa, các nhà khoa học đều chỉ ra rằng:

Hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt Nam hiện nay bên cạnh những tác động tích

coe côn có rất nhiều tác động tiêu cục đến đời sống kinh tế xã hội như:

Thứ nhất, việc phụ thuộc nhiễu vào khai thác tải nguyên sẽ làm cho nền kinh tế đễ bịtổn thương hơn trước những biển động của tỉnh hinh kinh thể giới Đơn cử như, xuấtkhẩu dầu thô đem lại nguồn ngân sách lớn cho quốc gia nhưng giá dầu thô trên th giớibit én định, điều nay dem lại quan ngại lớn Thực t hiện nay, số liệu tăng trưởng GDPkhông tính đến các giá tỉ mắt di mà chỉ tính dn các giá tử nhận được, Do đổ, sổ iệu

17

Trang 26

GDP không phản ảnh được rung thực sự đồng góp của ngành khai khoảng đối với nénkinh tế.

'Thứ hai, về vẫn đề vi làm, ngành công nghiệp khai thác khoáng sin chưa lam được

như lý thuyết đề a, hậm chí còn có tác động ngược li Các mỏ khoáng sản hiện naythường năm ở ving sâu, vùng xa nơi người din chủ yếu sống dựa vào sản xuất nông ~

lâm nghiệp Hoạt động khai khoáng sử dung chủ yếu tài nguyên đất, rừng, nước ma

cuộc sống người dân lao động lại trực tiếp phụ thuộc vio các nguồn tài nguyên đó,

Mat khác, công nghiệp kha thác khoáng sản không có tính ổn định va bin vũng Hoạt

động này chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tải nguyên không ti tạ, có nghĩa là, hoạt

động này sẽ cm dứt và công nhân sẽ mắt việc làm khi mỏ cạn kúệt Đồ là côn chưa

kể đến, sự hạn chế về trình độ và kỹ năng lao động, người nghèo sẽ it có cơ hội hưởng lợi từ hoạt động này:

“Thứ ba, ngành khai khoảng có tác động rất lớn đến môi trường sống Bui, khí độc,nước thải của ngành khai khoáng dang lả thủ phạm trực tiếp khiến cho môi trường

sống dang bị suy thoái ngh êm trọng.

Thứ tự, đời sông dân cư, an ninh tt tự của khu vực có Khoảng sản bị biến động Bisắc mô khai khoáng thường thu hút nguồn lao động từ nhiều địa phương khác đến,việc nhập cư với số lượng lớn lao động dẫn đến nhiều hệ lu Giá cả thi trường tăng,đời sông văn hóa, truyền thống địa phương bị tác động, tình hình xã hội phức tạp

1.1.54 Nhân tổ v vai trò của công đẳng

Một thực ế tổn tạ là đời sống của một bộ phận lớn người dân dựa vào nguồn tinguyên khoáng sản Do vậy, để quan lý có hiệu quả việc để cao vai trò của người dân

địa phương là hết sức cần thi Xây dựng các mô hình quản lý môi trường các iu chí

hoạt động, hình thức hoạt động và đối tác thực hiện cho các hoạt động đều lấy ngườidân làm tâm điểm kết hợp hài hỏa giữa khai thác,sử dụng hợp lý đồng thời khai tháchải tần thi các quy định về BVMT, Lay Cộng đồng địa phương l ti mắt, là lựclượng lòng cốt chính trong tat cả các hoạt động nhằm phát hiện, ngăn chặn các hành vi

vi phạm

~ Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu

18

Trang 27

- Nhân lựe/nguồn lực thực hiện nhiệm vụ BVMT.

~ Nguồn kinh phí thực hiện công tác quản lý BVMT.

~ Các văn bản, quy định của pháp lut iên quan thay đổi Trong ngành khai thác

mỏ than chưa có văn bản thông tư hướng dẫn riêng về BVMT.

~ Văn hoá môi trường trong nhận thức của con người trong việc điều chinh hành

vi môi trường.

~ Các yêu tổ hệ thống hạ ting xã hội (cung cắp nước sạch, hệ thống thoát nước,các yếu tố văn hoá) trong hành vi của người dân đối với môi trường

~ Yếu tổ khí hậu biểu hiện ở nhiều trang thái khác nhau theo mùa, theo địa lý.

- Các chính sách, pháp luật, các công tác thanh kiểm tra giám sắt

1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý BVMT trong khai thác mỏ ở trên thé giới vàmột số nơi ở Việt Nam

12.1 Kinh nghiện quan lý đãi với bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của một

xố nước trên thể giái

1.2.1 Mông Cổ phát triển Kink tế đã đôi với Khai thác m “Tang trưởng để chchim trong 6 nhiễm ”Ẻ

Xông Cổ là một nước XHCN được thiết lập từ năm 1921, nhưng phụ thuộc hoàn toàn vào Liên Xô Trước biến động tại Liên Xô và Đông Âu cudi năm 1989-1990, Mông.C3 tiến hành nhanh chóng cách mạng dân chủ hỏa bình vào đầu năm 1990, Kết quả làmột hệ thông da đảng, một bản Hiển pháp mới năm 1992, và chuyển dỗi sang kinh tếthị trường Theo các chuyên gia kinh tế, Mông Cổ đang trên đà phát triển nhanh và

mạnh mẽ chưa từng có Tốc độ này có thể được duy tr trong cả thập niên ti, kéo theo

sự chuyển mình của cả quốc gia vốn nỗi tiếng khắp thế giới với văn hóa du mục Rõ.ring, Mông Cổ dang thay đổi từng ngày dù chưa thể khẳng định những thay đổi đỏ là

tích cực hay tiêu cực,

Oyu Tolgoi nằm cách Ulaanbaatar khoảng 1,5 giờ bay Nó nằm giữa mênh mông cát của sa mạc Gobi đầy nắng, gió và sự khô cin tới tuyệt vọng Tuy nhiên, đây cũng là

nơi tập trung các dự án đầu tư nước ngoài lớn nhất của Mông Cổ Oyu Tolgoi là mỏ có

" Nguỗn: Bồ "Bí kịch ở Mông Củ: Khí cơn sốt khoáng sân gỗ hit cue sống du mục", nguồn

pce vib kich-o-mong-o-th-con-ot-thoang st ichet-cto song done

301612371144A9357 cm

19

Trang 28

tet lượng vàng và đồng khổng lỗ Tính tối nim 2020, nó sẽ đóng góp tối 1/3 GDP của

Mông Cổ.

Hình 1: Bản đỗ Mông Cổ

Kho báu nằm dưới mỗi bước chân và cái chết của cuộc sống du mục

Suốt hàng nghìn năm qua, văn hóa của người Mông Cổ là văn hóa du mục Điều kiện

thời tết vô cũng khắc nghiệt khiến phân lớn người dân phải sống dựa vào dan gia súc

chăn thả cũng như cuộc sống du canh du cư Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ ở

"Mông Cổ dang diy cuộc sống này tới bờ vục của sự biến mất

Phin lớn người trẻ ở Mông Cổ đang cổ cho mình một con đường mưu sinh khác

thay vi rong muỗi trên sa mạc khô cẩn cùng đàn gia súc với mức thu nhập chẳng đáng

kẻ, Lâm việc tại các khu mo cổ thể mang lại khoản tiền tới 2.000 USD/tháng trong khí

cuộc sống du canh du cư bị đe dọa nghiêm trọng bởi biến đối khí hậu Mông Cổ là một

trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng n nhất của nông lên

Khi phần lớn thé giới dy mạnh các hoạt động khai thác khoáng sản, Mông Cổ dườngnhư chẳng mấy thu hút các nhà đầu tư Tuy nhiên, khi nhận ra tiềm năng cực lồn củavũng đắt này, những rào can về mặt địa lý nhanh chóng được vượt qua Ving đắt khô

cen, héo lánh chuyển minh trở thành điểm đến tiềm năng

Phin lớn khoáng sin được Mông Cé đào lên và bin cho Trung Quốc Trong vài nấm

tới, 95% lượng hàng hóa xuất khẩu của Mông Cổ sẽ là khoảng sản Các nhà thăm dò

địa chất phát hiện ra trữ lượng lớn đồng, than da, ving, bạc, uranium cục lớn ở

Mông Cô Hàng nghìn giấy phép khai thác khoáng sản đã được cl phủ cấp cho các

Trang 29

ty trong và ngoài nước.

Với dân 3 triệu người, chủ yêu sống nhờ chăn thả gia súc, Mông Cổ da đứng trước cơ hội lớn để trở thành Qatar hay Brunei thứ 2 nhờ lượng tải nguy n không lỗ GDP của quốc gia này hiện đã ting gắp nhiễu lần so với quá khứ, với 11,74 tỷ USD vào năm 2015, Tuy nhí „ lượng khí thải CO; cũng tăng chóng mặt

Quyết tâm diy mạnh phát triển dit nước, chính phủ Mông Cỏ đã liên doanh với

Ivanhoe Mines của Canada để xây dựng khu mỏ không lỗ Oyu Tolgoi với kỳ vọng sản

xuất được 450.000 tin đồng/năm cũng như biến nó tr thin một trong 5 khu mé lớn

nhất thể ới Bên cạnh đồng, Oyu Tolgoi còn có trữ lượng vàng phong phú.

ie

Cuộc sống của người dân du mục

inh

biển dẫn khỏi Mông Cổ,

đồng hoang biến thành các mỏ Các khu mỏ làm thay đổi diện mạo ở Mông Cổ

khai thác

Nhiéu thanh niên Mông Cổ không còn mặn ma với cuộc sống du mục

Trang 30

Những mái nhà ụp sụp hiểm khi được mặt tời chiếu sing vì 6 nhiễm không khí

Hình 2: Một số hình ảnh về khai thác mỏ ở Mông Cổ

Không chỉ có Oyu Tolgoi, Mông Cổ còn có Tavan Tolgoi, mỏ than lớn nhất thể giớiTrữ lượng than ở đây nhiều tới mức người ta có thể khai thác được 40 triệu tấn vào năm 2020 và 240 t tấn vào năm 2040, Thị trường tiêu thy à Trung Quốc, một

nước dường như không bao giờ thỏa cơn khát về tải nguyên và khoáng sản.

“Các hoạt động khai thác khoáng sản ở Mông Cổ có thể kéo dài trong 50 năm trước khí các mỏ cạn kigt Tuy nhiên, qua trinh khai thác chắc chin sẽ để lại những vết sẹo

không lồ trên khắp đất nước cũng như gây ra hàng loạt hệ lụy về môi trường và conngười Hậu quả dễ nhìn thấy nhất chính là tinh trang ô nhiễm nghiêm trọng, đe doa sức

khỏe tính mạng của hàng triệu người.

Trong một hội hảo do Dức tổ chức ở Mông CỔ năm 2016 thi có chỉ ra rằng bên cạnhvấn 48 6 nhiễm môi tường do khai thác mỏ còn đối phó với chất thải khai thác mỏ.Các đối tác Mông Cổ mô tả khuôn khổ pháp lý và tinh trạng hoạt động tái phạm

1.2.1.2 Quản lý đối với môi trường của Thai Lan

ằu tiên về quản lý mỗi trường và các nguồn lực tự nhiền của

& - xã hội 5 năm lần 4 (1977-1981),

Chính sách quan trọng

Thái Lan xuất hiện tại K hoạch phát triển kinh

trong đó nhắn mạnh: phát tiễn kinh tế phải chủ ÿ đến giải phấp hạn chế hệ quả xéu về mỗi trường Ké hoạch 5 năm lan 6 (1987-1991) đã điều chỉnh định hướng và mục tiêu phát triển, cải tiến phương thúc làm việc của chính quyền chú trọng sự hợp tác giữa chính quyền địa phương với các tổ chức phi chính phủ (NGO) và có sự tham dự của

Trang 31

công đồng

KẾ hoạch 5 năm Kin 7 (1993-1996) quan tâm đặc biệt đến việc phục hồi, ảo tổn mỗitrường tự nhiên, và nông cao khả năng quản lý các nguồn lực tự nhiễn phải được sửcdụng và phát triển mang tinh bén vững Ô nhiễm nguồn nước, không khí, tếng ồn vàchất thải độc hại phải được giảm thiêu đến mức thấp nhất, hạn chế những mối nguy.hiểm đến sức khóe cộng đồng Sự tham dự của cộng đồng được khuyến khích Chứcnăng của các tổ chức phí chính phủ (NGO) và tổ chức cộng đồng là trợ giúp điều bành

và kiểm trả việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên và môi trường

Tại Thái Lan, Vụ Quản tr dia phương thuộc Bộ Nội vụ là một trong những cơ quan chu rách nhiệm trong việc quản lý các nguồn lực tự nhiễn và môi trường ở củ khu vực nông thôn và thành thị, Dựa trên những chính s ich của chính phủ, Vụ soạn thảo định hướng và mụ ¿u chiến lược 5 năm (1992- 1996) nhằm nâng cao năng lực của.

chính quyển địa phương trong quản lý môi tưởng Kinh nghiệm của Thai Lan chothay: Quản lý môi trường đô thị phải được xem xét trên nhiều mặt Song trước hết cinphải có một chiến lược tổng th rõ ring được chính quyỄn thành phổ thông qua

1.2.2 Kinh nghiệm quản lý đỗi với bảo vệ môi trường ở Việt Nam trong khai thác

BVMT trong khai thác khoáng sản đã được quy định trong Luật BVMT ngày

23/6/2014, quy định chỉ tiết trong Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 về

‘uy định về quy hoạch BVMT, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch môi trường Trong lĩnh vực khai thác khoáng sản thì đơn vị khai thắc phải thực biện các hạng mục BVMT (BVMT) theo báo cáo đánh giá tác động môi.

& hoạch BVMT

trường hay

Vig khai thác than kha vực Quảng Ninh đã được lập Quy hoạch thăm d khai thắc

chế biến than đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 (điều chỉnh) và đã đượclập báo cáo Dánh giá môi trường chiến lược.

“Theo nghiên cứu về của Viện Tư vẫn Phatst riển (CODE, 2010) và thực tinh hình thanh tra giám sát của cơ quan quan Ì cho thấy: tại một số khu vực khai thác mỏ đã

lập báo cáo ĐTM, kế hoạch BVMT, đề án BVMT nhưng công tác quản lý, giám sát

Trang 32

BVMT cia các cơ quan quản ý chưa được thực hiện tốt đặc bit là vai rổ tham giagiám sát của các tổ chức xã hội, cộng đồng địa phương edn hạn chế.

Đổi với công tác BVMT ngoài khu vực khai thác và chế biến khoáng sin được chính

quyền địa phương tiến hành với nguồn kinh phí từ phí BVMT và ngân sách của địaphương Phí BVMT được doanh nghiệp nộp hang tháng dựa theo sản lượng khai thác

do Bộ Tai chính ban hành Đây là một khoản thu lớn mà địa phương được gi lại ton

bộ ding để chi phí cho các hoạt động BVMT trên địa bản Hiện tạ, phí BVMT tính theo sản lượng kha thc do doanh nghiệp ự kệ khi Trong khi đó, hầu như không cổ một cơ chế giám sit sin lượng hoặc việc giám st còn lông lo và thiểu hiệu quả, Mặt khác, việc sử dụng nguồn phí BVMT không được thông báo ring rãi dẫn đến một thực

tế à người dân thường đỗ lỗi cho doanh nghiệp về vin d& 6 nhiễm mỗi trường, trongKhi doanh nghiệp đã thực hiện diy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước về vấn đểBVMT theo quy định của pháp lut Qua thực tẾ cho thấy, phí BVMT đôi kh không

được sử dụng đúng mục đích, ching hạn dùng đẻ xây dựng cơ sở hạ tang không có.

chức năng BVMT như nhà văn hỏa, đường giao thông Ngoài ra, cơ chế phân bổnguồn ngân sách này cũng còn nhiều điểm chưa rõ rằng Cụ thé, ở nhiễu địa phương,nguồn ngân sich phân bổ dựa theo để xuất a từng quận huyền và phê duyệt của

UBND tỉnh mà đại điện là Sở KẾ hoạch và Đầu tư chứ không hoàn toàn dựa theo mức

độ tác động của hoạt động khai mỏ tới môi trường ở một địa điểm cụ thé nào Như vây, sự không rõ ring trong việc phân bổ nguồn kinh phí cho hoạt động BVMT giữa

các vùng khác nhau cùng với nh trạng thiểu công khai thông tin liên quan tới nguồn

ngân sich này nên đã tác động tiều cực tới hoạt động quản lý nguồn thu từ khoáng sin

1.2.3 Bài học kinh nghiệm về quản lý về BVMT trong khai thác mỏ rút ra cho tỉnhQuảng Ninh

Công tác BVMT những năm gin đây trên địa ban tỉnh Quảng Ninh đã có những bước.

đi đối mới, tích cực trên địa bàn tỉnh Hành lang pháp lý và cơ cấu tổ chức về BVMTtiếp tue được hoàn thiện: thúc diy các nguồn lực tài chính đầu tư đặc biệt là nguồnlực nước ngoài thông qua nguồn vốn ODA của chính phủ Nhật Bản, tài trợ của Ngân

hàng phát triển Châu A; diy mạnh công tác quy hoạch và nhóm giải pháp xanh, nỗi bật là định hướng chuyển đổi mô hình kinh tế từ "nãu” sang *xanh” Điều đó được thé

Trang 33

hiện trong các Quy hoạch tổng thé phát tiển kính tế - xã hội, Quy hoạch mối trường

tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, nhìn đến năm 2030 do tự vấn Nhật Ban lập Bên cạnh đồ Quảng Ninh vẫn còn những bit cập trong công tác quản lý môi trường, như

hệ thống thể chế về quản lý môi trường chưa đáp ứng yêu cầu (hệ thống tiêu chuẩn,quy chuẩn chưa đáp ứng yêu cẩu thực tổ); thiểu nguồn lực và tài chính; ý thức tuân

thủ các quy định về BVMT của các chủ nguồn thải còn kém.

Tỉnh Quảng Ninh đã tổ chúc xây đựng và triển khai thực hiện 7 quy hoạch chiếnlược của tinh đến năm 2 tim nhìn đến năm 2030 gồm: (1) Quy hoạch tổng thểphát triển kinh tẾ xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tằm nhìn đến năm 2030 phê duyệt tại Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013: (2) Quy hoạch xây dựng

vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và ngoài 2050 phêduyệt tại Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 28/7/2014; (3) Quy hoạch tổng thé pháttriển du lich tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tim nhìn đến năm 2030 phê duyệt tiQuyét định số 1418/QĐ-UBND ngày 4/7/2014; (4) Quy hoạch môi trường tỉnh QuảngNinh đến năm 2020, tằm nhìn đến năm 2030 pl

UBND ngày 18/8/2014, (5) Quy hoạch sử dụng đắt đến năm 2020 và kế hoạch sir dụng

đất nim đầu ky (2011-2015) tinh Quảng Ninh phê duyệt tại Nghị quyết số

22/NQ-CP ngày 7/2/2013; (6) Quy hoạch phát triển khoa học và công nghệ tinh Quảng Ninh

lên năm 2020, tim nhìn đến năm 2080 phê duyệt tại Quyết định số 1109/QĐ-UBND.ngày 2/6/2014; (7) Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tinh Quảng Ninh đến năm

2020, tim nhìn đến năm 2030 phê duyệt tại Quyết định số 2704/QĐ-UBND ngày 17/11/2014 Trong đỏ, công tác quản lý mỗi trường tập trung vào 7 nhiệm vụ: Quản lý

1 khí; Quản lý môi trường nước; Quản lý chất lượng kh it thải rin; Quản lý rùng Bio tôn đa dang sinh học; Thích ứng với biển đổi khí à Giám sát môi trường

để tài1.2.4 Các công trình khoa học công bé có iên quan dé

“Công tác BVMT trong khai thác mé đã được ngành than chú trọng và quan tâm Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh thực có Tập đoàn công nghiệp Than-Khoáng sản

Việt Nam (TKV) và Tổng công ty Đông Bắc dang hoại động khai thác than và trục

ấp thực hiện các nhiệm vụ BVMT trong khai thác than trong ranh giới quản lý của don vị và phối hợp với chính quyền địa phương trong công tác BVMT trong khai thác

Trang 34

than Tinh đến thai điểm hiện nay, các công trinh khoa học chính có liên quan đến

BVMT được mồ tả dưới day:

- Để án BVMT vùng than Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030;

- Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020, định hưởng đến năm

2030 (điều chỉnh) do Công ty cỗ phần tư vấn đầu tw Mỏ và Công nghiệp - Vinacomin

lập năm 2016;

- Phương án khai thác và đồ thai các mô Béo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn do Công ty cổ

ự nghiệp - Vinacomin lập, được Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoảng sản Việt Nam phê duyệt tại Quyết định số 457/QĐ-TKV ngày 23/3/2015;

- Quy hoạch dé thai, thoát nước ba vùng Uông Bi, Hồn Gai, Cảm Phá;

= Quy hoạch khai thác, đổ thải, thoát nước các mỏ lộ thiên ving Cảm Phả,

- Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược (DMC) cho "Điều chính Quy hoạch phát

triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030”;

- Báo cáo để tải Binh giá hiệu quả công nghệ, kỹ thuật, quản lý các tram XLNT môthan hiện có vùng than Quảng Ninh và đề xuất định hướng áp dụng cho các trạm tiếp

theo:

- Để án dim bao môi trường cấp bách ngành than trên dia bàn tinh Quảng Ninh giai đoạn 2016

- Xây dung các

khai thác và chế biển than phủ hợp với điều kiện Việt Nam

lên pháp kiểm soát phát thải khí nhà kính trong ngành công nghiệp

Kết luận Chương 1

Qua chương I, luận văn làm rõ những vẫn đỀ BVMT trong hoạt động khai thác mỏ

Trong đó luận văn tập trung vào các nội dung:

~ Khái quit chung vé BVMT và quản lý BVMT.

26

Trang 35

- Cơ sở pháp lý trong BVMT và khai thác tài nguyên thiên nhiên,

~ Nội dung công tác quản lý đối với việc BVMT;

- Những tiêu chí đánh giá công tác quản lý đối với việc BVMT.

(Qua đó tác giả nhắn mạnh đến vai trd của Ngành công nghiệp khai thác m6 không chi trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia ma còn đóng góp lớn vào sự phát

xã hội trên địa bản Tuy nhiên, hoạt động khai thác, chế biển than cũng

bộc lộ không ít hạn chế gây tốn thất tài nguyên và tác động xấu đến môi trường và

công đồng dân ew.

Những tổng luận lý thuyết nêu trên làm cơ sở cho việc thực hiện nhiệm vụ, mục tiều đặt ra rong nghiên cứu của luận văn là tăng cường công tác BVMT trong khai thác than tỉnh Quảng Ninh.

Trang 36

CHƯƠNG 2 DANH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝBAO VỆ MOI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC MO CUA CONG TY COPHAN THAN DEO NAI - VINACOMIN, TINH QUANG NINH

2.1 Giới thigu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vục mé than Đèo Nai

211 Vịtriđịa

‘Mo than Béo Nai nằm ở trung tâm vùng than Cảm Phả, cách trung tâm thành phổ Cảm Phi khoảng 6 km về phía Đông Công ty CP than Déo Nai - Vinacomin nằm trong dia bản thành phố Cảm Pha, tỉnh Quảng Ninh.

Ranh giới khai thác mỏ có các vị trí tiếp giáp như sau: Phía Đông giáp mỏ than CoeSáu, Phía Tây giáp công trưởng khai thác lộ thiên +110 mỏ Thống Nhất Phía Namgiáp phường Cảm Sơn, Cim Đông, thành phố Cấm Phả, Phía Bắc giáp mỏ than Cao Sơn và Khe Chàm IL

Khu vực văn phòng

‘TP Cẩm Pha, tinh Quảng Ninh).

ng ty thuộc khu Phan Đình Phùng (Tổ 51- phường Cẩm Tay,

Xô than Béo Nai được hoạt động theo giấy phép khai thác khoáng sản số 2817/GP

-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tải nguyên và Môi trường Vị trí mỏ than.

Dio Nai nằm trong giới hạn toa độ (bệ tọa độ VN-200, KTT105%, múi chiếu 6

127694 - 2324705

38178 - 741536 Phía Đông giáp mỏ than Coe Sáu; Phía Tây giáp công trường khai thác lộ thiên +110

mé Thống Nhất; Phía Nam giáp thị xã Cảm Phả; Phía Bắc giáp mỏ than Cao Sơn và

Khe Chàm II

“Trong đỏ

- Diện tích khai trường: 390 ha

- Diện tích mặt bằng sân công nghiệp và các công trình khác: 50ha

28

Trang 37

- Điện tích bãi th: 515 ha, trong đó diện tích bãi thải nằm trong ranh giới mỏ: 123 ha

còn lại để thải chung cùng với các đơn vị khác trong TKV như Công ty Cổ phần than

Coe Siu, Công ty Cổ phần than Cao Sơn

21.2 Đặc điểm tự nhiêm

Địa hình trong khu vực dự án da phần không côn là địa bình nguyên thuỷ, bị cắt bởisắc ing khai thác và đốt đã thải, Phin da hình còn nguyễn thuỷ nằm ở khu vực phíaBắc ms than Do Na Phía Nam Cao Sơn, cao nhất i mức +430m, địa hình thấp nhất

là moong khai thác Công trưởng chính Bé mặt địa hình mỏ chủ yếu là các ting khai

thác

“rong khu mỏ không có hệ thống sông suối Phía Bắc khu Lộ Tri - Déo Nai có hồ Bara

là nguồn cung cắp nước công nghiệp cho mỏ.

Khu vue dự án có điều kiện giao thông rt thuận lợi cả về đường bộ và đường thuĐường bộ có đường 18A, 18B nối vùng mỏ với các vùng kinh tế khác, Đường thuỷ có.cảng nước sâu lớn như cảng Cửa Ong

Hệ thống giao thông liên lạc trong mỏ đã én định, bao gồm đường giao thông chính cquanh khu mỏ, các ting khai thác và đường vận tải than trong mo, moong khai thắc,

Khí hậu trong khu vực có hai mùa rõ rệt, mủa mưa từ tháng 5 đến thắng 9, mba khô từthắng 10 đến thắng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình hing năm từ 28 - 30°C, cao nhất là

37°C, thấp nhất từ 5 - 80C.

Khu mỏ Đèo Nai nằm trong vũng có khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ nt, Mùa

mưa từ tháng 5 đến thắng 10, mùa khô từ tháng 11 đến thing 4 năm sau Mưa thường

lớn nhất vào tháng 7, 8 hàng năm Sau đây là các thông số chủ yếu lượng mưa:

~ Vũ lượng lớn nhất trong ngày là 324 mm (ngày 11/7/1960),

~ Vũ lượng lớn nhất trong tháng là I 089,3 mm (tháng 8/1968)

-v lượng lớn nhất trong mùa mưa là 2.850,8mm (1960)

- Số ngày mưa nhiều nhất trong mùa mưa là 103 ngây (năm 1960),

~ Vũ lượng lớn nhất trong một năm là 3.076mm (năm 1966)

- Số ngày mưa nhiều nhất trong | năm li 170 ngày.

Trang 38

Nhiệt độ trung bình năm 23°C, độ ẩm trung bình 84.6%, lượng mưa hàng năm 3.307mm.

2.3 Điều kign kình t-xd hội

Khu mỏ có điều kiện giao thông rit thuận lợi cả về đường bộ và đường thủy Đường

bộ có đường 18A, ISB nối ving mô với các ving kinh tế khác: đường thủy cổ cingCửa Ông và nhiều cảng khác trong khu vực Giao thông trong khu vực tương đổithuận lợi bao gồm đường giao thông chính guanh khu mỏ, các ting khai thác và đườngvận tải than trong trong các mỏ, moong khai thác Cơ sở hạ ting trong khu vực phát triển có quy mô do ác mỏ than đã đầu tư tương đối đầy đủ và hoàn chỉnh.

Dan cư tập trung chủ yếu ở dọc đường quốc lộ 18A, thành phố Cẩm Phả (phía Nam

khu mỏ), chủ yếu là công nhân của các mo than và các ngành dịch vụ khác

kiện kinh tế xã hội: Khu mỏ gả các khu công nghiệp lớn của ngành than như:

Nha máy tuyển than Cửa Ông, nhà máy cơ khi Cẩm Pha, cơ khí Trung Tâm, nhà máy

tạo phụ tùng ô tô, may mo.

Điều chỉnh dự án đảm bảo đăng theo Quy hoạch ngành Than đã được Thủ tướng

Chính phủ phê duyệt ti quyết định số 403/QD-TT ngày 14/3/2016 Dự án sẽ đảm

bảo thu nhập cho người lao độ wg cũng như sự phát triển kinh t chu! 3g trong khu vực.

22 Thực trạng hoạt động khai thác mô của Công ty cổ phần than Dio Nai

-Vinacomin

2.14 Bấi cảnh khai thắc than chung hiện nay ởtỉnh Quảng Ninh

Hiện nay, trên địa ban tỉnh Quảng Ninh có khoảng 30 mo than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoảng sản Việt Nam (TKV) và Tổng công ty Đông Bắc - Bộ Quốc Phong đang hoạt động với sin lượng than nguyên khai khai thác hàng năm đạt khoảng,

45 triệu tani, khối lượng đắt bóc 207 tiệ tấn Trong đó, độ sâu khai thắc mỏ Coe

Sẩu (khu vục Cắm Phả) hiện tại đã xuống mức :300 so với mặt nước biển; các mỏ Cao

Sơn, Đèo Nai đã khai thác đến mức -150 Dat đá tại các khu vực bãi thải mỏ thường,không ổn định, có thể gây sat lỡ khi đổ thải với chi cao tng thả lớn và không có kếchắn, đặc biệt vào những ngày mưa lũ

30

Trang 39

VỀ tuân thủ các mục tiêu về quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoảng sản

trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh: Theo thống ké của Sở Tài nguyên và Mỗi trường tỉnh

“Quảng Ninh, các dự án khai thác khoảng sản trực thuộc TKV và Tổng công ty Đông

Bắc đều có có đánh gid tác động môi tường, tuy nhiền các giải pháp BVMT chỉ tập

13, xây kẻ, trồng cây, cỏ, xử lý các chất thai (nước thai,

trung vào việc nạo vét sông,

dẫu mỡ thi, ác thi.) chưa tập trung vào các giải php công nghệ và kỹ thuật để xơ

lý tận gốc các nguy cơ về môi trường Bên cạnh đó, tỉnh trạng khai thác khoáng sản.

n, mắt ôn định trật tự an ninh và

tri phép vẫn côn ồn ti, gây ling phí nguồn tải nguy

lâm ô nhiễm môi trường,

Đồi với hoạt động khai thác, chế biển, vận chuyển than: Hàng năm, TK đã trích lậpQuy Môi trường tập trung bằng 1.0% chỉ phí sản xuất để có nguồn vốn đầu tr, xâycưng các công trình về BVMT; ding thời, cho phép các đơn vị (hình viên trực tiếpchỉ 0.5% chỉ phí sản xuất để thực hiện các công tíc BVMT thường xuyên Tổng chỉphí cho công tác BVMT hàng năm của TKV hiện nay gin 1.000 tỷ đồng và dự kiến

sẽ tăng din theo sự phát triển của ngành.

Cée công tình BVMT được đầu tư từ nguồn phí BVMT đối với hoạt động khai (bácKhoáng sản như: Cải ạo, nạo vét suối Khe Dè, nâng cắp đường ra cảng Vũng Dục (Tp

(Cam Phả); xây dựng bãi rác Vàng Danh, nạo vét, xây kề chống xói lở dòng sông Sinh

(Tp Uông Bí); xây dựng hỗ Khe Cá (Tp Hạ Long) đã phát huy hiệu quả thiết thực,

tạo cảnh quan môi trường khang rang, sạch sẽ tại các khu dân cư; trồng rừng hoàn nguyên trên các bãi thải như: Bãi thải Nam Đèo Nai, Nam Lộ Phong - Hà Tu, Đèo.

Ni - Dương Huy, via -8 Hà Tu; đầu tr cho ngành nông nghiệp các dự án trồng rừng nguyên liệu

2S Tình hình khai hác than ở md than Deo Nai

2.15.1 Tình hình khai thác than

Mỏ than Đèo Nai trước đây do Liên Xô (cũ) thiết kế và trang bị kỹ thuật với hệ thống.khai thác xuống sâu có vận tải và đỗ thải đất đá ra bãi thải ngoài kết hợp bãi thi trong.Các thông số của HTKT như sau: chiều cao ting 15 m, chiều cao phân ting than 7,5

mm, chiều rộng mặt ting công tic t6 thiểu Baus = 55 m, góc dốc bir công tie @ = Lá"

aL

Trang 40

Con DBTB chủ yếu là ding máy khoan đập cáp và máy khoan xoay cầu CBUI-250 để

Khoan các lỗ khoan; xúc đất đá chủ yếu dùng máy xúc tay gầu kéo cáp EKO-4, và'EKG-5A có dung tích gau từ 4,65 m'; xúc than dùng máy xúc EKG-4,6; phương tiệnvận tải la ôtô có tải trọng từ 27+40 tắn,

Với đặc điểm địa chất mỏ, điều kiện khai thác, các thông số của HTKT và DBTB sửdạng như trình bay ở tn rõ ring là không phủ hợp Chúng đã lim tăng khối lượng đắt

đá bóc XDCB và hệ số bóc trong thời kỳ đầu khai thác là quá lớn, chỉ phí khai thác

ao, giảm năng suất của thiết bị, giim tốc độ xuống sâu và sản lượng mồ, ting t lệ tổnthất và làm bản than, giảm hiệu quả sản xuất - kỉnh doanh của Công ty

Đứng trước tình hình như vậy, dựa trên các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học

mô trong nước, những năm gần đây Công ty than Đèo Nai đã đầu tr các thết bị xúc

bốc hiện đại như mây xúc thuỷ lực gầu ngược có dung tích gầu E = 3,]+6,7 m để bóc

đất đó, đào sâu đáy mô va khai thie than Đây là một tong những loại thiết bị cơ động,

ui đạo xúc khả linh hoạt và mềm do, có khả năng xúc phía dưới mức máy đứng khá sâu từ 628 m, ty theo từng cỡ máy và thông số làm việc của nó, Kết quả hoạt động của chúng trên các mỏ than lộ thiên nói chung và tại mỏ Béo Nai nỗi riêng cho thấy chúng đã giữ vai trở chủ đạo không những trong công tác dio sâu day mỏ mà còn cả

trong công tác khai thắc chọn lọc than, Nhờ vậy mã đã lim tăng năng suất của các thiết

bị khai thác va van tải, tăng tốc độ xuống sâu và sản lượng mo, giảm tỷ lệ tổn thất và năng cao chất lượng than khai thác, giảm giả thành khai thắc và gốp phần nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh của Công ty.

“Trong những năm gin đây Công ty than Déo Nai cũng đã đầu tư các 6t6 hiện đại hơn

như 6 khung mém Volvo A40D có ải rọng 37 tin dé vận chuyển trong điều kiệnđường xấu, CAT 773E có ti trong 58 tin và BELAZ 7555 có ti trong 55 tấn để vận

chuyên đất đã ra bai thi

Ngoài ra, trong những năm gần đây nhờ việc áp dụng công nghệ khấu theo lớp đứng.

lên ọ = 20225" tay theo từng khu vực của mỏ, đã smi đã năng cao góc đốc bờ công tác

chuyên được một khối lượng dat 44 bóc nhất định tử thời kỳ khai thác trước sang thời

kỳ khai thác sau của đời mỏ và đã góp phần nang cao hiệu qua sản xuất - kinh doanh

32

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Bản đỗ Mông Cổ - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tại tỉnh Quảng Ninh
Hình 1 Bản đỗ Mông Cổ (Trang 28)
Inh 2.1. Sơ đồ công nghệ ch bign than mỗ Béo Nai - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tại tỉnh Quảng Ninh
nh 2.1. Sơ đồ công nghệ ch bign than mỗ Béo Nai (Trang 43)
Bảng 2: Diễn trường không khi trong giai đoạn 2015 ~ 2017 Nhiệt | Độ | Tốc | Buiter Tiên - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tại tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2 Diễn trường không khi trong giai đoạn 2015 ~ 2017 Nhiệt | Độ | Tốc | Buiter Tiên (Trang 45)
Bảng 22: Diễn biến chất lượng nước thải công nghiệp giai đoạn 2015 ~ 2017 - Vị tr thứ nhất - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tại tỉnh Quảng Ninh
Bảng 22 Diễn biến chất lượng nước thải công nghiệp giai đoạn 2015 ~ 2017 - Vị tr thứ nhất (Trang 49)
Bảng 3.4: Diễn biến chất lượng giai đoạn 2015  + 2017 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tại tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.4 Diễn biến chất lượng giai đoạn 2015 + 2017 (Trang 52)
Bảng 2.5: KẾ hoạch Bảo vệ môi trường năm 2016 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tại tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.5 KẾ hoạch Bảo vệ môi trường năm 2016 (Trang 57)
Bảng 2.6: KẾ hoạch Bảo vệ môi trường năm 2017 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tại tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.6 KẾ hoạch Bảo vệ môi trường năm 2017 (Trang 59)
Bảng 27: KẾ hoạch BVMT năm 2018 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tại tỉnh Quảng Ninh
Bảng 27 KẾ hoạch BVMT năm 2018 (Trang 61)
Bảng 2.10, Tình hình thực hiện quy định BYMT tại Công ty - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tại tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.10 Tình hình thực hiện quy định BYMT tại Công ty (Trang 69)
Bảng 2.12: Dinh giá việc thực hiện thủ we lập giấy phép xã nước thải vào nguồn nước - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ của công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tại tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.12 Dinh giá việc thực hiện thủ we lập giấy phép xã nước thải vào nguồn nước (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w