1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm than tại công ty cổ phần than đèo nai vinacomin

115 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Kế TỐN CHI PHÍ SảN XUấT VÀ GIÁ THÀNH SảN PHẩM THAN TạI CÔNG TY Cổ PHầN THAN ĐÈO NAI – VINACOMIN CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 60.34.03.01 LUậN VĂN THạC SĨ KINH Tế NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ THỊ THU HỒNG HÀ NộI, NĂM 2017 Phụ lục 1: TK 621 TK 152 TK 152 (3) (1) TK 154 (4) TK 111, 112, 141, 331 (2) TK 632 (5) Sơ đồ kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp (Nguồn: Chế độ kế toán doanh nghiệp theo thơng tư 200) Trong đó: (1): Xuất kho ngun vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm thực dịch vụ (2): Mua nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, không qua nhập kho (3): Giá trị nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho (4): Cuối kỳ tính phân bổ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (5): Chi phí ngun vật liệu vượt mức bình thường Phụ lục 12: TẬP ĐỒN CN - THAN KHỐNG SẢN VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN THAN ĐÈO NAI- VINACOMIN Mẫu số S36-DN Ban hành theo TT số 200/2014/TT- BTC ngày 22/12/2014 Bộ trưởng BTC SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH Tài khoản 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Tháng năm 2016 Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu Ghi nợ TK… Chia Ngày, tháng Diễn giải Tài khoản đối ứng Tổng số tiền CP nhân công CP NVL CP KHTSCĐ - Số dư đầu kỳ - Số phát sinh kỳ 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 BPBNVL&CCDC BPBNVL&CCDC BPBNVL&CCDC BPBNVL&CCDC BPBNVL&CCDC BPBNVL&CCDC BPBNVL&CCDC BPBNVL&CCDC BPBNVL&CCDC BPBNVL&CCDC BPBNVL&CCDC BPBNVL&CCDC BPBNVL&CCDC 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 31/5 Công trường máy khoan Công trường xúc Phân xưởng vận tải Phân xưởng vận tải Phân xưởng vận tải Phân xưởng vận tải Phân xưởng vận tải Công trường CB tiêu thụ than Công trường băng tải Công trường xe gạt Phân xưởng điện Phân xưởng sửa chữa ô-tô Phân xưởng trạm mạng Cộng số PS kỳ Ghi có TK 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 1.880.838.808 5.537.147.579 11.658.828.389 6.127.450.127 8.076.521.530 2.619.475.073 6.114.832.119 440.360 651.489.314 1.840.957.307 1.568.198.210 4.800.920.491 57.256.734 50.934.356.041 50.934.356.041 1.880.838.808 5.537.147.579 11.658.828.389 6.127.450.127 8.076.521.530 2.619.475.073 6.114.832.119 440.360 651.489.314 1.840.957.307 1.568.198.210 4.800.920.491 57.256.734 50.934.356.041 50.934.356.041 0 0 Số dư cuối kỳ Ngày 30 tháng năm 2016 TRƯỞNG PHÒNG KẾ TOÁN NGƯỜI LẬP BIỂU Lại Thị Nhung Vũ Thị Hương (Nguồn : Phịng Kế tốn TKTC Cơng ty CP Than Đèo Nai - Vinacomin) Mẫu số S36-DN h theo TT số 200/2014/TT- BTC 2/12/2014 Bộ trưởng BTC Chia CP DV mua ngồi năm 2016 HỊNG KẾ TOÁN Thị Hương CP khác tiền 0 0 Phụ lục 2: TK 334 TK 622 (1) TK 154 (4) TK 335 TK 632 (2) (5) TK 338 (3) Sơ đồ kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp (Nguồn: Chế độ kế toán doanh nghiệp theo thơng tư 200) Trong đó: (1): Tiền lương, tiền cơng, phụ cấp, tiền ăn ca phải trả công nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ (2): Trích trước tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất (3): Các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ (4): Cuối kỳ tính phân bổ kết chuyển chi phí nhân cơng trực đối tượng tập hợp chi phí (5): Chi phí nhân cơng vượt mức bình thường Phụ lục 3: TK 334, 338 TK 627 TK 111, 112, 152 (1) (6) TK 152 (2) TK 154 TK 153 (242) (7) (3) TK 214 TK 632 (4) (8) TK 111, 112, 141, 331 (5) Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung (Nguồn: Chế độ kế tốn doanh nghiệp theo thơng tư 200) Trong (1): Chi phí nhân viên phân xưởng (2) : Chi phí vật liệu (3): Chi phí cơng cụ dụng cụ (4): Chi phí khấu hao TSCĐ (5): Chi phí sản xuất chung khác (6): Phế liệu thu hồi, vật tư xuất dùng không hết (7): Kết chuyển chi phí sản xuất chung để tính giá thành (8): Chi phí sản xuất chung vượt mức bình thường Phụ lục 4: TK 152, 153, 242 TK 621 TK 154 (1) TK 152 (15) (9a) TK 133 TK 331, 111, 141 TK 138, 111, 334, 811 TK 632 (2) (9d) (14) TK 155 TK 622 TK 334, 338 (9e) (13) (3) (9b) TK 157 TK 335 (4) (12) TK 627 (7) (9c) (5) TK 214 (6) TK 632 (11) (8) (10) Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành theo phương pháp kê khai thường xuyên (Nguồn: Chế độ kế tốn doanh nghiệp theo thơng tư 200) Trong đó: (1) Xuất kho NVL, CCDC sử dụng cho sản xuất sản phẩm số tiền phân bổ chi phí trả trước CCDC tính vào chi phí kỳ (2) Mua nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, không qua nhập kho (3) Tính lương khoản trích theo lương công nhân trực tiếp sản xuất vào chi phí kỳ (4) Trích tiền lương nghỉ phép công nhân trực tiếp sản xuất (5) Mua NVL, CCDC dùng cho mục đích chung phận sản xuất không qua kho (6) Xuất kho NVL, CCDC dùng cho mục đích chung phân xưởng (7) Lương khoản trích theo lương nhân viên quản lý phân xưởng (8) Trích khấu hao phân xưởng, đội, trại sản xuất (9a) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (9b) Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp (9c) Kết chuyển chi phí sản xuất chung (9d) Chi phí NVL vượt định mức (9e) Chi phí nhân cơng vượt định mức (10) Phần chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ (do hoạt động cơng suất) tính vào giá vốn hàng bán (11) Xuất bán thành phẩm, không qua kho (12) Giá trị hàng gửi bán, không qua nhập kho (13) Nhập kho thành phẩm (14) Phần bắt bồi thường, tính vào chi phí khác, khơng tính vào giá thành sản phẩm kỳ (15) Giá trị phế liệu thu hồi đem nhập kho Phụ lục 5: TK 611 TK 621 (11) TK 631 (1) TK 154 (12) (9a) TK 133 TK 331, 111, 141 TK 632 TK 611, 138, 811 (2) (10a) (13) TK 622 TK 334, 338 (10b) (3) (9b) TK 335 (4) TK 627 (7) (9c) (5) TK 214 (6) (8) TK 632 (10c) (14) Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ (Nguồn: Chế độ kế tốn doanh nghiệp theo thơng tư 200) Trong đó: (1) Giá trị nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm (ghi vào cuối tháng) (2) Mua nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, không qua kho (3) Tiền lương khoản trích theo lương cơng nhân trực tiếp sản xuất (4) Trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân trực tiếp sản xuất (5) Xuất kho NVL, CCDC dùng chung cho tồn phân xưởng (6) Chi phí khác tiền, chi phí dịch vụ mua ngồi tính vào chi phí sản xuất chung (7) Tính tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng (8) Trích khấu hao TSCĐ dùng vào sản xuất kỳ (9a) Cuối tháng K/C chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành (9b) Cuối tháng K/C chi phí nhân cơng trực tiếp để tính giá thành (9c) Cuối tháng K/C chi phí sản xuất chung để tính giá thành (10a) Phần chi phí nguyên vật liệu vượt định mức (10b) Phần chi phí nhân cơng trực tiếp vượt định mức (10c) Phần chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ (do hoạt động cơng suất) tính vào giá vốn hàng bán (11) Cuối tháng kết chuyển sản phẩm làm dở (12) Các khoản chi phí khơng tính vào giá thành sản phẩm (phế liệu thu hồi, phần bắt bối thường, phần tính vào chi phí khác) (13) Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho kỳ (kể nhập kho, gửi bán không qua kho, bán cho khách) 84 3.3.3 Hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất 3.3.3.1 Hồn thiện kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Với số lượng vật tư, phụ tùng phong phú đa dạngvề quy cách chủng loại Để phục vụ tốt cho công tác quản lý, cung cấp thơng tin xác, khoa học, kịp thời Cơng ty nên sử dụng phần mềm chuyên dụng quản lý vật tư để tiện cho việc theo dõi vật tư, phụ tùng Đồng thời việc sử dụng phần mềm chuyên dụng quản lý giúp cho việc theo dõi, xác định đơn giá xuất kho cho lô vật tư, phụ tùng xuất kho nhanh chóng, kịp thời nhờ cơng tác kế tốn giảm tải -Tại Cơng ty áp dụng phương pháp tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh Do số lượng vật tư phong phú nên việc xác định xác giá vật tư xuất kho phục vụ kịp thời cho sản xuất không đơn giản.Để đảm bảo thông tin cung cấp kịp thời đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Cơng ty tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân theo lần nhập Theo cách tính với việc sử dụng phần mềm chuyên dụng giá vật liệu xuất kho cập nhật thường xuyên đảm bảo thơng tin cung cấp kịp thời Cách tính cụ thể sau: Trị giá thực tế vật liệu xuất kho Đơn giá bình quân sau lần nhập n = = Số lượng vật liệu xuất kho Đơn giá bình quân sau x lần nhập Trị giá NVL tồn trước lần nhập n + Trị giá NVL nhập lần n Số lượng NVL tồn trước lần nhập n + Số lượng NVL nhập lần n - Tại Công ty, giá trị vật tư phụ tùng thay tồn kho lớn tổng giá trị chi phí nguyên vật liệu trực tiếp doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư tồn kho từ lâu, giá trị bị giảm nhiều, giá gốc cao giá trị thực Cơng ty nên lập dự phòng cho số vật tư phụ tùng này, theo chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho hướng dẫn thông tư 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009 Bộ tài theo ngun tắc thân trọng doanh nghiệp nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho sau : 85 Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho Lượng hàng hóa Giá gốc hàng Giá trị có thực tế tồn kho tồn kho theo thể thực = thời điểm lập X - hàng sổ kế toán BCTC tồn kho Nếu số tiền dự phòng giảm giá vật tư phải lập cuối niên độ lớn số tiền dự phòng giảm giá vật tư lập cuối niên độ kế tốn trước, kế tốn lập dự phịng bổ sung phần chênh lệch: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK 229: Dự phịng giảm giá hàng tồn kho Nếu số tiền dự phòng giảm giá vật tư phải lập cuối niên độ nhỏ số tiền dự phòng giảm giá vật tư lập cuối niên độ kế tốn trước, kế tốn hồn phần chênh lệch: Nợ 229: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632: Giá vốn hàng bán Xử lý tổn thất thực tế xảy ra: Nợ TK 229: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 152, 153 Ví dụ: Bộ hộp số TTHST73 giá trị 49.610.000 đồng/bộ Giá gốc côn hộp số là86.780.578 đồng/ 106 tồn kho từ năm 1995 Mức dự phòng giảm giá côn hộp số = 106 x (86.780.578 - 49.610.000) = 3.940.081.268 đồng Kế tốn trích lập dự phịng hạch tốn: Nợ TK 632: 3.940.081.268 Có TK 229: 3.940.081.268 Cũng với phương pháp trích lập kế tốn tiến hành trích lập dự phịng với vật tư khác xác định tổng mức dự phịng cần trích lập Than số tài nguyên không tái tạo Tập đồn cơng nghiệp than khoáng sản Việt Nam khai thác với số lượng lớn Do việc 86 khai thác than ln ln phải khai thác có hiệu quả, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, khơng khai thác bừa bãi phải có quy hoạch vùng tài nguyên than Mục tiêu cuối việc hồn thiện chi phí ngun vật liệu làm cách tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu hạ giá thành sản phẩm Do ngồi giải pháp để giải tồn đọng trước mắt, cịn lâu dài Cơng ty cần áp dụng số giải pháp sau để tiết kiệm chi phí ngun vật liệu: + Tích cực, mở rộng tìm kiếm thị trường cung ứng nguyên vật liệu đầu vào để tìm kiếm nguồn cung cấp giá rẻ,chất lượng đảm bảo + Nên xây dựng sách khốn chi phí xuống phân xưởng, tổ đội để họ tiết kiệm chi phí 3.3.3.2 Hồn thiện kế tốn chi phí nhân công trực tiếp Với đặc điểm doanh nghiệp sản xuất nên khoản chi phí nhân cơng trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn giá thành Đây khoản chi phí có ảnh hưởng quan trọng đến biến động giá thành sản phẩm Công ty Với đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất chiếm tỷ lớn, Cơng ty nên thực trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân trực tiếp sản xuất để đảm bảo chi phí nhân cơng trực tiếp dàn tháng làm cho giá thành sản phẩm hồn thành tháng khơng bị biến động nhiều.Tiền lương nghỉ phép tính vào chi phí sản xuất cách hợp lý ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm Nếu Công ty bố trí cho cơng nhân nghỉ đặn năm tiền lương nghỉ phép tính trực tiếp vào chi phí sản xuất (như tính tiền lương chính), Cơng ty khơng bố trí cho cơng nhân nghỉ phép đặn năm, để đảm bảo cho giá thành không bị đột biến tăng lên, tiền lương nghỉ phép cơng nhân tính vào chi phí sản xuất thơng qua phương pháp trích trước theo kế hoạch Thơng thường tháng mùa hè thời tiết diễn biến bất thường số lượng cơng nhân xin nghỉ phép tăng lên gây ảnh hưởng không tốt đến giá thành cục tháng Để khắc phục tình trạng Cơng ty nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân trực tiếp sản xuất Mức trích trước tính sau: 87 Mức trích trước hàng tháng theo kế hoạch Tiền lương thực tế phải trả = cơng nhân trực tiếp tháng x Tỷ lệ trích trước Tổng số tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch Tỷ lệ = trích trước công nhân trực tiếp sản xuất Tổng số tiền lương theo kế hoạch x 100% cơng nhân trực tiếp sản xuất Hàng tháng, kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép sau: Nợ TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp Có TK 335: Chi phí phải trả Khi có cơng nhân thực tế nghỉ phép, kế toán định khoản: Nợ TK 335: Chi phí phải trả Có TK 334: Phải trả người lao động Ví dụ: Tổng số tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch công nhân trực tiếp sản xuất năm 2016 là: 4.228.146.812 đồng Tổng số tiền lương theo kế hoạch công nhân trực tiếp sản xuất năm 2016 là: 175.525.675.236 đồng Tỷ lệ trích trước 4.228.146.812 = x 175.525.675.236 = 2,41% Mức trích trước tháng theo kế hoạch = 14.452.089.603 x 2,41% = 348.295.359 Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép tháng sau: Nợ TK 622: 348.295.359 Có TK 335: 348.295.359 Cơng nhân thực tế nghỉ phép tháng 6, kế toán định khoản: 100% 88 Nợ TK 335: 335.678.901 Có TK 334: 335.678.901 * Tiền ăn ca công nhân trực tiếp sản xuất, cơng ty hạch tốn hết vào chi phí sản xuất chung mà khơng hạch tốn vào chi phí nhân cơng trực tiếp Điều chưa phù hợp, theo thông tư200/2014/TT– BTC doanh nghiệp sản xuất tiền ăn ca công nhân trực tiếp sản xuất hạch tốn vào chi chí nhân cơng trực tiếp sản xuất Vì vậy, tiền ăn ca cơng nhân sản xuất phải hạch tốn vào chi phí nhân cơng trực tiếp Mục tiêu cuối việc hoàn thiện chi phí nhân cơng trực tiếp làm cách tiết kiệm chi phí nhân cơng mà sản xuất hiệu từ hạ giá thành sản phẩm Do ngồi giải pháp để giải tồn đọng trước mắt, lâu dài Công ty cần áp dụng số giải pháp sau để tiết kiệm chi phí nhân cơng trực tiếp: + Để giảm thời gian lao động hao phí Cơng ty phải bố trí, xếp lao động thật phù hợp trình độ tay nghề yêu cầu công nhân Hơn nữa, người có tay nghề cao nên bố trí khâu đầu vào quan trọng để xử lý nguyên vật liệu nhằm tránh tượng không đảm bảo chất lượng nguyên liệu dẫn đến thành phẩm tạo không đạt chất lượng cao +Nâng cao suất lao động tức phận quản lý sản xuất nên có kế hoạch sản xuất cách khoa học có quy hoạch lâu dài hợp lý +Nâng cao tay nghề cơng nhân tạo ý thức sử dụng tiết kiệm Công ty cần mở lớp đào tạo ngắn hạn cho cơng nhân việc sử dụng quy trình cơng nghệ 3.3.3.3 Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất chung -Tại Cơng ty Cổ phần than Đèo Nai – Vinacomin, số khoản chi phí tiêu thụ sản phẩm, tiền ăn ca công nhân trực tiếp sản xuất hạch tốn vào chi phí sản xuất chung, điều dẫn đến việc tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí khơng xác, làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm giá thành sản xuất sản phẩm Để khắc phục điều Cơng ty cần có biện pháp phân 89 công nhiệm vụ rõ ràng phận để phận thực chức chun mơn Cụ thể: +Tách rời phận tiêu thụ sản phẩm khỏi công trường chế biến tiêu thụ than, để tập hợp chi phí cơng trường kế tốn tách chi phí liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm tập hợp xác vào chi phí bán hàng + Theo dõi tập hợp riêng tiền chi phí ăn ca công nhân trực tiếp sản xuất chi phí ăn ca nhân viên phân xưởng để kế tốn tách hai khoản chi phí theo khoản mục chi phí + Theo dõi tập hợp riêng chi phí nhiên liệu sử dụng cơng trường, phân xưởng hạch tốn vào chi phí sản xuất chung khơng hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp Cơng ty làm 3.3.4 Hồn thiện kế tốn tính giá thành sản phẩm * Hồn thiện kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Việc đánh giá sản phẩm dở dang có ý nghĩa quan trọng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, nhân tố định tính trung thực, hợp lý giá thành sản phẩm hoàn thành kỳ Thông tin sản phẩm dở dang ảnh hưởng đến giá trị hàng tồn kho bảng cân đối kế tốn mà cịn ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ cơng ty xác định bao gồm: +Chi phí mét khoan sâu dở dang +Chi phí đất đá nổ tơi dở dang +Giá trị than nguyên khai dở dang +Chi phí chế biến than dở dang Theo tác giả xác định đơn giá thực tế sản phẩm theo cơng đoạn cần ý: Phải tính đến chi phí khối lượng dở dang đầu kỳ cơng đoạnvà tính đến chi phí khối lượng sản phẩm dở dang cơng đoạn đó: 90 Chi phí sản phẩm dở Khối lượng dở = dang cuối kỳ Đơn giá sản phẩm thực tế theo x dang cuối kỳ công đoạn thực kỳ Đơn giá thực tế sản phẩm theo công đoạn thực CPSX theo công đoạn DDĐK + CP công đoạn PSTK = Khối lượng theo công đoạn DDĐK + khối lượng sản kỳ xuất theo công đoạn phát sinh kỳ Ví dụ: + Chi phí mét khoan dở dang: Số mét khoan sâu = nghiệm thu chưa nổ mìn cuối kỳ CP mét khoan dở dang x Chi phí mét khoan sâu thực kỳ Trong tháng chi phí sản xuất cơng đoạn khoan là: 3.072.870.528 đồng Chi phí bình qn mét khoan sâu thực kỳ 59.577.500 + 3.072.870.528 = = 149.370 đ/m 600 + 20.371 Sau tính đơn giá mét khoan vào sản lượng tồn thực tế kế tốn tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ cho công đoạn khoan (Số mét khoan sâu tồn cuối kỳ theo đo đạc tổng hợp 2600 mét) Chi phí mét khoan dở dang = 2600 x 149.370 = 388.362.000 đồng + Chi phí đất đá bắn tơi dở dang (đã nổ mìn chưa bốc xúc): Chi phí đất đá nổ tơi dở dang = Chi phí m3 đất đá bắn tơi Khối lượng đất đá nổ mìn chưa bốc xúc Chi phí 1m3 đất x đá nổ mìn thực kỳ 5.317.417.746 + 9.137.701.444 = 315.957+ 649.657 = 14.970 đ/m3 91 Như tính chi phí đất đá nổ tơi dở dang tháng là: 14.970 x 147.549 = 2.208.808.530 đồng + Chi phí dở dang than nguyên khai khai thác khỏi vỉa: Khối lượng than Chi phí than nguyên = khai dở dang nguyên khai tồn = KL than NK DDĐK + KL than NK PSTK Giá thành thực kỳ khai thực kỳ CPDDĐK + CPPS trong kỳ than nguyên khai Giá thành than nguyên cuối kỳ Giá thành than nguyên khai x 127.333.813.725+ 104.981.462.052 = 175.325 +165.189 = Giá trị sản phẩm than nguyên khai dở dang = 682.249 x 179.686 682.249đ/tấn = 122.590.593.814 đồng + Chi phí chế biến dở dang than chưa nhập kho: Chi phí chế biến than dở dang Giá thành chế biến than thực = Khối lượng than tồn cuối kỳ x Giá thành chế biến than thực kỳ CPDDĐK + CPPS kỳ = KL than DDĐK + KL thansạch PSTK kỳ Giá thành chế biến than 3.408.143.968 + 36.975.093.823 = 279.707 đồng/tấn = 3.658+140.719 92 Chi phí chế biến than dở dang = 9.497 x 279.707 = 2.656.377.379 đồng Chi phí dở dang cuối kỳ = Chi phí mét khoan sâu dở dang cuối kỳ + Chi phí đất đá nổ tơi dở dang cuối kỳ Giá trị sản phẩm + than nguyên khai + dở dang cuối kỳ Chi phí chế biến than dở dang cuối kỳ CPDD CK = 388.362.000+2.208.808.53+ 122.590.593.814+2.656.377.379 = 127.844.141.723 đồng * Hồn thiện tính giá thành sản phẩm Hiện nay, Công ty Cổ phần than Đèo Nai – Vinacomin tính giá thành theo phương pháp giản đơn Với phương pháp xác định giá thành tương đối thuận lợi, nhiên mức độ xác khơng cao.Để khắc phục tình trạng theo ý kiến tác giả Cơng ty nên tính giá thành theo cơng đoạn có tính đến giá nửa thành phẩm.Qua thời gian nghiên cứu thực tế, tác giả xin đề xuất số ý kiến cơng việc tính giá thành sản phẩm than sau: Bước 1: Xác định cơng đoạn tính giá thành khai thác than - Cơng đoạn khoan lỗ - Cơng đoạn nổ mìn - Công đoạn khai thác than nguyên khai - Công đoạn gia cơng chế biến Bước 2: Tính giá thành sản phẩm hồn thành Giá thành tính cho cơng đoạn Giá thành công đoạn xác định theo công thức: - Công đoạn 1: Z1= DĐk1 + CPS1 - DCK1 - Công đoạn 2: Z2 = Z1 + DĐk2 + CPS2 - DCK2 - Công đoạn n: Zn = Zn-1 + DĐkn + CPSn - DCKn - Giá thành sản phẩm: Z = Zn 93 Trong đó: + CPS: Tổng chi phí sản xuất phát sinh kỳ + DĐK: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + DCK: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ + Zn: Giá thành bán thành phẩm công đoạn N + Z: Giá thành sản phẩm Cụ thể: - Công đoạn khoan lỗ: Z1 = 59.577.500 +3.072.870.528 – 388.362.000 = 2.744.086.028 đồng - Cơng đoạn nổ mìn: Z2= 2.744.086.028+5.317.417.746+9.137.701.444–2.208.808.530 = 14.990.396.688 đồng - Công đoạn khai thác than nguyên khai Z3=14.990.396.688 + 127.333.813.725 + 104.981.462.052 – 122.590.593.814 = 124.715.078.651đồng - Công đoạn gia công chế biến Z4= 124.715.078.651+ 3.408.143.968 + 36.975.093.823 – 2.656.377.379 =162.441.939.063 đồng - Giá thành đơn vị: ZĐV = 162.441.939.063/ 140.719 = 1.154.371 đồng/sp 3.4 Những điều kiện thực giải pháp 3.4.1 Về phía nhà nước tập đồn Cơng nghiệp than khống sản Việt Nam Quản lý kinh tế tầm vĩ mô nhiệm vụ Nhà nước XHCN Việt Nam Để vận hành kinh tế quốc dân theo định hướng XHCN Nhà nước Việt Nam cần có sách kinh tế, tài vĩ mơ hệ thống sách quản lý khác nhằm đảm bảo đầy đủ điều kiện bản, tạo hành nang pháp lý định hướng cho phát triển chung tồn xã hội - Tạo mơi trường pháp lý ổn đinh cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi, an toàn Bảo hộ vững quyền sở hữu hợp pháp chủ 94 thể kinh tế, tạo điều kiện cho họ gia nhập thị trường; phát huy vai trò thị trường việc phân bổ linh hoạt tối ưu nguồn lực; phát triển đồng loại thị trường kiềm chế lạm phát, thất nghiệp ổn định tài chính, tiền tệ -Hoạch định chiến lược dài hạn, trung hạn hàng năm để định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh cho chủ thể kinh tế -Các chế, sách cần xây dựng hoàn thiện phù hợp với xu thế, bối cảnh hội nhập kinh tế giới nhằm đảm bảo bình đẳng, ổn định, thơng thống minh bạch - Hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, nhiệm vụ sách tài tiền tệ khơng hướng vào giải pháp tình phục vụ mục tiêu ngắn hạn, mà phải lồng ghép tạo đồng việc thực sách công cụ điều tiết vĩ mô, nhằm bước cấu lại thị trường tài chính, tạo điều kiện để phát triển bền vững, phục hồi niềm tin nhà đầu tư hướng vào hoạt động dài hạn - Thống quản lý nhà nước chiến lược phát triển kinh tế phạm vi toàn quốc vùng, lãnh thổ - Đổi hoàn thiện hệ thống luật, văn luật, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động tự sở tuân thủ luật pháp Thường xuyên lắng nghe ý kiến, tâm tư nguyện vọng doanh nghiệp để đổi thủ tục hành tạo chế thơng thống nhằm ổn định kinh doanh khuyến khích đầu tư - Hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn, chế độ kế toán ban hành phù hợp với tình hình chung đất nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp đơn giản hóa thủ tục kế toán mà đảm bảo nguyên tắc kế tốn - Khuyến khích phát triển Hội nghề nghiệp, đặc biệt Hội kế toán Việt Nam việc hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cơng tác kế tốn doanh nghiệp nói chung cơng ty cổ phần than Đèo Nai- Vinacomin nói riêng - Tập đồn cơng nghiệp than khống sản Việt Nam cần đưa quy hoạch mang tính chiến lược để vực dậy ngành than khủng hoảng Hiện ngành than đối mặt với nhiều khó khăn sản lượng sản xuất không tiêu thụ giá cao, chủng loại không phù hợp với nhu cầu thị trường Trong giai đoạn khó khăn sản xuất cầm chừng ngành than cần có chiến lược mang tính mục tiêu để 95 ổn định sản xuất vực dậy thị trường thúc đẩy hoạt động tiêu thụ than Tập đồn Cơng nghiệp than khống sản Việt Nam cần cấp bách quy hoạch lại thị trường, có bước phù hợp để kiểm sốt quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên khai thác, thúc đẩy doanh nghiệp tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm 3.4.2 Về phía Cơng ty Cổ phần than Đèo Nai- Vinacomin Trong giai đoạn ngành than nói chung Cơng ty Cổ phần than Đèo Nai nói riêng phải đối mặt với nhiều khó khăn, sản xuất cầm chừng, sản phẩm sản xuất khơng tiêu thụ Đứng trước thách thức đó, Công ty cổ phần than Đèo Nai- Vinacomin phải nhận thức rõ nguyên nhân có biện pháp ứng phó kịp thời để tránh xảy hậu khơng mong muốn Công ty cần nhận thức rõ tầm quan trọng việc thực tốt cơng tác kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, đổi sản phẩm sản xuất mục tiêu sống cịn Cơng ty giai đoạn Cơng ty nên chủ động đẩy mạnh phong trào thi đua thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; tham gia quản lý, đảm nhận cơng trình; phối hợp tổ chức phát động nhiều đợt thi đua phát huy sáng tạo.Theo đó, cơng đồn sở nên tổ chức phát động thi đua, hội nghị, hội thảo, tọa đàm chuyên đề, mục tiêu tập trung vào công tác quản lý thiết bị, tiêu thụ sản phẩm, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm an tồn vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ Việc tổ chức sản xuất trọng tới công nhân, ca sản xuất nhắc nhở, tập huấn đảm bảo an toàn chấp hành đầy đủ định mức chi phí sản xuất Xác định mục tiêu xây dựng mơ hình kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc thù doanh nghiệp Tổ chức xếp, điều chỉnh thiết kế hệ thống kiểm soát chi phí sản xuất cách phù hợp hiệu Tạo điều kiện trang bị, điều kiện vật chất khác để giúp kế toán nâng cao khả thu nhận, xử lý kiểm sốt cung cấp thơng tin 96 KẾT LUẬN Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm khâu quan trọng cơng tác kế tốn Đặc biệt, quản trị doanh nghiệp, hạch tốn chi phí sản xuất xác tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm cho phận quản lý doanh nghiệp phân tích hoạch định dự án, kế hoạch biện pháp để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Qua trình nghiên cứu sâu tìm hiểu thực tế cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Cơng ty Cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin, tác giả hồn thành đề tài: “Kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm than Công ty Cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin” Luận văn nêu khái quát đặc điểm tổ chức máy quản lý tổ chức hoạt động kinh doanh công ty Đặc biệt viết sâu phản ánh thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm than Cơng ty Trong bối cảnh nay, ngành than gặp nhiều khó khăn sản phẩm sản xuất với giá thành cao so với giá nhập than từ nước ngồi Thực tế lại địi hỏi nhà quản lý phải suy nghĩ tìm biện pháp tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Với mục tiêu hồn thiện Cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm than Cơng ty Cổ phần than Đèo Nai- Vinacomin Trên phương diện lý luận thực tế, luận văn trình bày cách có hệ thống vấn đề chủ yếu liên quan đến Cơng tác kế tốn chi phí tính giá thành sản phẩm than doanh nghiệp đưa số giải pháp để hoàn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm than Cụ thể: Về mặt lý luận: Luận văn rõ vấn đề có liên quan đến kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất Trên sở tạo điều kiện để nắm vấn đề thuộc chất, nội dung, mối quan hệ, nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Về mặt thực tiễn: Luận văn nghiên cứu cụ thể thực trạng kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm than Công ty cổ phần than Đèo NaiVinacomin giai đoạn vừa qua Trên sở tiến hành phân tích đánh giá 97 rút ưu điểm tồn mà Cơng ty cần khắc phục hồn thiện nhằm nâng cao hiệu việc quản lý chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Với mục đích hồn thiện Cơng tác kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm than Công ty, tác giả đưa lập luận cần thiết phải hoàn thiện, yêu cầu, nguyên tắc mục tiêu hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm than Cơng ty Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đưa giải pháp để hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm than theo hướng khắc phục tồn đọng Luận văn xây dựng đề xuất với phía Nhà nước, quan chức Công ty Cổ phần than Đèo Nai- Vinacomin nhằm tạo chế thơng thống, an tồn tạo động lực kích thích doanh nghiệp yên tâm sản xuất giúp cho giải pháp hồn thiện áp dụng vào thực tế, từ góp phần nâng cao hiệu quản lý chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty sản xuất than Tuy vấn đề đưa cịn nặng tính lý luận góp phần khơng nhỏ để Cơng ty sản xuất than hồn thiện tổ chức kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Trong trình nghiên cứu nhiều điều kiện hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tồn định Rất mong thầy giáo bạn đóng góp thêm ý kiến để luận văn hoàn thiện và có tính thiết thực Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS- TS Ngô Thị Thu Hồng tồn thể nhân viên kế tốn cơng ty giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2006), Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ tài (2007), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 26 chuẩn mực kế toán & văn hướng dẫn thực hiện, Nhà xuất lao động xã hội Bộ tài (2008) Chế độ kế tốn doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất thống kê Bộ Tài Chính (2009), Thơng tư số 228/2009/TT- BTC Bộ Tài Chính ban hành ngày Bộ Tài Chính (2013), Thơng tư số 45/2013/TT- BTC Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Bộ Tài Chính (2014), Thơng tư số 200/2014/TT- BTC Bộ Tài Chính ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014 Đặng Thị Hòa (2003), Kế toán sản xuất, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Đỗ Ánh Hồng (2014), Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Công ty Cổ phần chế tạo máy than Việt Nam - TKV Nguyễn Hữu Ba (2001), Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 10 Ngơ Thế Chi, Trương Thị Thủy (2010), Giáo trình kế tốn tài chính, Nhà xuất Tài Chính 11 Nguyễn Tuấn Duy Đặng Thị Hịa (2010), Giáo trình kế tốn tài chính, Nhà xuất Thống Kê 12 Phan Đức Dũng (2007), Kế toán chi phí giá thành, Nhà xuất thống kê Hà Nội 13 Vũ Huy Cẩm (1996), Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 14 Triệu Thị Thu Phương (2103), Kế tốn chi phí giá thành sản xuất bê tông tươi Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Dầu khí Sơng Đà 15 Tài liệu chi phí sản xuất tính giá thành Công ty Cổ phần than Đèo Nai- Vinacomin ... tạiCông ty Cổ phần than Đèo Nai- Vinacomin 52 2.2.1 Kê tốn chi phí sản xuất Cơng ty Cổ phần than? ?èo Nai - Vinacomin 52 2.2.2 Kế tốn tính giá thành sản phẩm Cơng ty Cổ phầnthan Đèo Nai. .. quản lý chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 14 1.4.2 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 14 1.5 Kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất. .. xuất tính giá thành sản phẩm than Cơng ty Cổ phần than Đèo Nai- Vinacomin Chương 3: Hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm than Công ty Cổ phần Than Đèo Nai- Vinacomin 6 CHƯƠNG

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ tài chính (2006), Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Bộ tài chính
Năm: 2006
2. Bộ tài chính (2007), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 26 chuẩn mực kế toán mới & các văn bản hướng dẫn thực hiện, Nhà xuất bản lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 26 chuẩn mực kế toán mới & các văn bản hướng dẫn thực hiện
Tác giả: Bộ tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
Năm: 2007
3. Bộ tài chính (2008) Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
7. Đặng Thị Hòa (2003), Kế toán sản xuất, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán sản xuất
Tác giả: Đặng Thị Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2003
9. Nguyễn Hữu Ba (2001), Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán
Tác giả: Nguyễn Hữu Ba
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2001
10. Ngô Thế Chi, Trương Thị Thủy (2010), Giáo trình kế toán tài chính, Nhà xuất bản Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế toán tài chính
Tác giả: Ngô Thế Chi, Trương Thị Thủy
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài Chính
Năm: 2010
11. Nguyễn Tuấn Duy và Đặng Thị Hòa (2010), Giáo trình kế toán tài chính, Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế toán tài chính
Tác giả: Nguyễn Tuấn Duy và Đặng Thị Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2010
12. Phan Đức Dũng (2007), Kế toán chi phí giá thành, Nhà xuất thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán chi phí giá thành
Tác giả: Phan Đức Dũng
Năm: 2007
13. Vũ Huy Cẩm (1996), Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tác giả: Vũ Huy Cẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 1996
4. Bộ Tài Chính (2009), Thông tư số 228/2009/TT- BTC của Bộ Tài Chính ban hành ngày Khác
5. Bộ Tài Chính (2013), Thông tư số 45/2013/TT- BTC của Bộ Tài Chính về hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định Khác
6. Bộ Tài Chính (2014), Thông tư số 200/2014/TT- BTC của Bộ Tài Chính ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014 Khác
8. Đỗ Ánh Hồng (2014), Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần chế tạo máy than Việt Nam - TKV Khác
14. Triệu Thị Thu Phương (2103), Kế toán chi phí và giá thành sản xuất bê tông tươi tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Dầu khí Sông Đà Khác
15. Tài liệu về chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần than Đèo Nai- Vinacomin Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w