1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại Trường Đại học Xây Dựng

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại Trường Đại học Xây dựng
Tác giả Nguyễn Thị Loan
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

Trường Dai học Xây dựng là đơn vị sự nghiệp có thu, sau gần 10 năm thựchiện Nghĩ định số 43/2006/NĐ.CP ngày 25/04/2006 của Chỉnh phủ quy định quyền về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ đề tài “Gidi pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại Trường Đại học Xây dựng” là sản phẩm nghiên cứu của cá nhân tôi Các dữ liệu và kết quả hoàn thành trong luận văn này là hoàn toàn đúng và chưa

được công bô trong tât cả các công trình, đê tài nghiên cứu nào trước đây.

Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2016

Tác giả

Nguyễn Thị Loan

Trang 2

LỜI CẮM ON

Dé tài: “Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại Trường Đại hoc

“Xây đựng” được hoàn thành tại trường Đại học Thuỷ lợi - Hà Nội Trong suốt quá

trình nghiên cứu, ngoài sự phẩn đấu nỗ lục của bản thân, tức giá đã nhận được sự

chỉ bảo, giúp đỡ tận tinh của các thấy giáo, cô giáo, cia bạn bê va đồng nghiệp

“Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nha trường, thay cô giáo Khoa

Sau đại học, thầy cô giáo các bộ môn trong Trường Dai học Thuỷ lợi Hà Nội

Tác giả xin bay tò lồng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan

tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn này

kiện

“Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Xây dựng đã tạo did

thuận lợi về cung cấp số liệu, cơ sở vật chất để hoàn thành các nội dung của đề ải

Xin bay tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến bạn bẻ, đồng nghiệp đã cổ những ý kiến

ốp ý cho tôi hoàn chỉnh luận van

Cuối củng, xin cảm ơn tắm lòng của những người thân trong gia đình đãđộng viên, góp ý tao mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và

hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Hà Nội ngày 03 thắng 03 năm 2016

“Tác gid

"Nguyễn Thị Loan

Trang 3

MỤC LỤC PHAN MỞ ĐẦU

CHUONG 1: NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ

“TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẠI

1.1 Nang lực tự chủ tài chính và năng lực tự chủ tài chính của trường Đại học

công lập 1

1.1 Kh niệm về năng lực ty ch tả chính h

1.1.2 Khái niệm năng lực tự chủ tai chính của các Trường Đại học công lập 2

1.1.3 Sự cẩn thiết của việc Wr chủ tải chính của các Trưởng Đại học công lập 3 1.1.4 Tính khách quan của việc thực hiện năng lực tự chủ tải chính ở Trường, Dai học công lập 6 1.1.5 Nội dung năng lực tự chủ tài chính của trường đại học 7

1.1.6, Tự chủ trong quản lý tài chính, 16

1.1.7 Những tác động của năng lực tự chủ tải chính 1 1.2 Các tiêu chi và chi tiêu đánh giá năng lực tự chủ tải chính của các trường đại học công lập, 18 1.2.1 Các tiêu chi đánh giá năng lực tự chủ tải chính của các trường đại hoecông lập, 181.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực tự chủ tải chính 20

1.3 Các nhân ổ ảnh hưởng tới năng lục tự chủ tải chính ti Trường Đại học

công lập 2 1.3.1 Nhân ổ chủ quan 2

Trang 4

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NANG LỰC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI

‘TRUONG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

2.1.1, Quả trình bình thành và phát triển 31 2.1.2 Cơ cầu tổ chức của Trường Đại học Xây đựng 31

2.1.3, Quy mô ngành nghề và cơ sở vật chất đào tạo 33

2.2 Thực trang công tác quản lý tải chính tại Trường Đại học Xây đựng 7

2.2.1 Qui mô nguồn thu, các khoản chỉ của Trường Đại học Xây dựng, 37 2.2.2, Qui mô các khoản chi của Trường Đại học Xây dựng 46

2.2.3, Hiệu quả sử dụng vốn NSN 49

2.24, Dign tich đất dai, mat sin, mat bằng, thiết bi, nhà xưởng rên 1 sinh viend9

2.2.5, Phân tích biển động về thu nhập của CBVC qua các năm, so 2.2.6, Suất đầu tư trên 1 sinh viên st

2.2.7 Chênh lệch thu chỉ trên tổng nguồn thu 52

2.2.8 Cơ cấu giảng viên, tỷ lệ giáng viên trên sinh viên 33

2.2.9, VỀ công tác NCKH - phục vụ sản xuất st

2.2.10 Hoại động của các cơ sở khoa học và công nghệ 5s 3.3 Đánh giá chung năng lực tự chủ tài chính ở Trường Đại học Xây đựng trong những năm qua 37

2.3.1 Kết quả đạt được 37

2.3.2 Những han chế và nguyên nhân 60

KET LUAN CHUONG 2 68CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NẴNG LỰC TỰ CHỦ TÀI CHÍNHTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DUN “

3.1 Định hướng phát erin ở Đại học Xây dựng 69 3.1.1 Mục tiêu chung 6 3.1.2, Các mu ti cụ thể 6 3.2 Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tải chính của Trường Đại học Xây dựng,

75

Trang 5

3.2.1 Giải pháp về công tic ti chính 3

3.2.2 Giải pháp vẻ tổ chức, nhân sự %

3.23 Giải pháp phát iển nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và sản

xuất %

3.2.5 Giải phip phát tiển đào tạo 99

3.2.6 Giải pháp về ting cường hop tá trong nước và quốc tế 100KET LUẬN CHƯƠNG 3 102KẾT LUẬN „103TÀI LIỆ

Trang 6

NCKH "Nghiên cứu khoa hoe

Nes "Nghiên cứu sinh

Trang 7

DANH MỤC BẰNG BIEU Bảng 2.1: Quy mô tuyễn sinh của Đại học Xây dựng giai đoạn 2011-2014

Bảng 22: Quy mô đào tạo của Trường ĐHXD giai đoạn 2011 -2014.

Bảng 2.3: Diện tích nhà ở, phòng học của Trường Đại học Xây dựng,

Bảng 2.4: Tổng kế thu-chi của Trường Đại học Xây dựng giai đoạn 2011- 2014 Bảng 25 : Cơ cấu các khoản thu từ các nguồn từ Trường Đại học Xây dựng

Bảng 2.6: Tha từ nguồn ngân sich nhà nước cắp giai đoạn 2011-2014

Bing 27: Cơ cấu nguồn thu của Trường Dai học Xây dựng giai đoạn 2011-2014

Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn kinh phí NSNN cấp giai đoạn 2011-2014

Bảng 2.9: Bang tổng hợp nguồn thu sự nghiệp giai đoạn 2011-2014

Bảng 2.10 : Chi từ nguồn ngân sách nhà nước cắp giai đoạn 2011-2014.

Bảng 2.11: Tổng hop chỉ thường xuyên của DHXD giai đoạn 2011-2014

Bảng 2.12 Hiệu quả sử dụng vốn NSNN của Trường Đại học Xây dung

Bang 2.13 Mức thu nhập của cán bộ viên chức qua các năm từ 2011 ~ 2014.

Bảng 2.14: Tỷ lệ tăng thu nhập của cần bộ viên chức

giải đoạn từ 2011 ~ 2014.

Bảng 2.15 Su

Bảng 2.16 Chénh lệch thu chỉ trên tổng nguồn thu của Bai học Xây dựng

giả đoạn 2011 ~ 2014

Bảng 2.17: Số lượng giảng viên theo trình độ, chức danh và độ tuổi.

tur bình quân I sinh viên năm giai đoạn 2011 - 2014

Bảng 2.18: Tổng hop các nhiệm vụ nghiên cứu khơa học công nghệ

Gian đoạn 2011-2014

Bảng 2.19: Doanh thu và nộp nghĩa vụ của các đơn vi hoạt động KH&CN

giả đoạn 2011-2014

Bảng 220: Suit đầu tư bình quân cho 1 sinh viên qui đồi một năm

Bang 2.21: Dự toán kinh phí đảo tạo dựa trên một ngành đảo tạo Dai học đại trả

Bảng 3.1: Thống kể trình độ cia giảng viên, viên chức trường ĐHXD

Bảng 3.2: Chi phí dio tạo trung bình cho một sinh viên hệ đại học chính quy:

Bảng 3.3: Mức học phí tính theo bình quân đầu sinh viên

50

st

sĩ 32

5ã 5s 5s 56

Ra

64 72

T

Trang 8

Bảng 3.3: Mức học phí cho trình độ sau đại học

Bảng 3.4: Bảng danh mục chi phi đã tinh toán học phí

Bảng 3.5: Danh mục các công việc ngoài học phí.

Bảng 3.6: Mức học phí ti toán để tự chủ hoàn toàn

n 78 79

94

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Sơ đồ mô hình quản lý của Trường Đại học Xây Dựng

Hình 2.2: Biểu đồ cơ cấu thu từ NSNN và thu ngoài NSNN của.

“Trường Đại học Xây dựng giai đoạn 2011-2014

Hình 2.3: Biểu đồ biển động nguồn NSNN cắp giai đoạn 201 1-2014

inh 24: Biểu đỗ tổng hợp thu từ NSNN và SN giải đoạn 2011-2014

Hình 2.6: Biểu dẫu tr bình quân | năm cho 1

sinh viên giai đoạn 2011 ~ 2014

41

4 43 46 5

32

Trang 11

PHAN MO DAU

t của để tà

1 Tính cấp th

“rong xu thé toàn cầu hóa và nén kinh tế tri thúc hiện nay, vấn để dio tạo

nguồn nhân lực trình độ cao được coi là chia khóa cho sự phát triển và thịnh vượng.

của mỗi quốc gia Để đáp ứng nhủ clu ngày cing ting của người học cũng như cũa

thị trường lao động, hệ thống giáo dục đại họ thé giới đã xa dẫn tiết lý đào tạo tinh

hoa mà phát triển theo hướng đại chúng hóa Không những số lượng người học đại

học mà ố lượng các cơ sở giáo dục đại học mới được thành lập trong một vài thập

fu khó khăn cho các chính phù trong

ky gin đây cũng tăng lên rắt nhanh, gây nỉ

quản lý và chu cấp tài chính

Xu thé cạnh tranh khốc lit giữa các trường đại học đòi hỏi các trường khôngging phải đội mới nâng cao chất lượng dio tạo, NCKH và năng cao đời

“rước tinh hình trên và nhu cằu về trí thức đòi hỏi về nâng cao chit lượng

đào tạo và đổi mới công nghệ, khoa học kỹ thuật ngảy cảng tăng buộc các trường.

Đại học phải tim kiếm những nguồn thu ngoài ngân sich Nhà nước để ting quyền

tự chủ về tài chính có thể nắm bắt kịp thời các cơ hội và vượt qua những thử thách

trong xu hướng hội nhập hiện nay:

Đổi mới hệ thống giáo dục dai học và sau đại học, gắn đảo tạo với sử dyn

phục vụ cơ cấu lao động, phát triển nguồn nhân lực cao nhất là các chư) gia đầu ngành, chứ trong phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài; nhanh chóng,

Trang 12

xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý vỀ ngành nghé, tinh độ dio to dân tộc,

vùng miễn; có năng lực và chính sách gắn kết cổ hiệu quả

Bảo dim đủ số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ gio viên ở tất cả các cắp

học, bậc học Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích

cove, sing tạo của người học, khắc phục lối truyền thị một chiểu Hoàn thiện hệthống đánh giá và kiém định chit lượng giáo dụ Cải tiền nội dung và phương phápthi cử nhằm dinh gid đúng trình độ tiếp thu trì thức, khả năng học tập Khắc phục

những mặt yếu kém và tiêu cựu trong giáo dục.

“Thực hiện xã hội hóa giáo dục Huy động nguồn lực vật chất và tr tuệ của xã hội tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục Phối hợp chặt chẽ giữa ngành giáo dục.

với các ban ngành, các tổ chức chính ti « xã hội, xã hội ~ nghé nghiệp để mở

mang tạo điều kiện học tập cho mọi thành viên trong xã hội, tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sắt các hoạt động của giáo dục.

Trường Dai học Xây dựng là đơn vị sự nghiệp có thu, sau gần 10 năm thựchiện Nghĩ định số 43/2006/NĐ.CP ngày 25/04/2006 của Chỉnh phủ quy định quyền

về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và ti

ác đơn vi sự nghiệp công lập và các thông tư hướng din thực hiện,

“Trưởng đã có nhiều chuyển biến tích cực trong quá rình thực hiện nhiệm vụ, bộ

máy quản lý được tổ chức gọn nhẹ hơn, đội ngũ giảng viên đã tăng lên đáng kế vẻ:

số lượng và chit lượng, đảm bảo tỷ ệ sinh vign/gting viên theo quy định nhờ cơ

chế tuyển dung fn hoat, Quy mô tuyển sinh tăng, đáp ứng nhu cầu học tập và cung

cấp nguôn nhân lực có chit lượng cho xã hội

Tuy nbn, tính hiệu qua cũa năng lực tự chủ vé tài chính chưa cao, nang lực

“chưa tạo ra sự tự chủ về tạo nguồn tải chính, tự cân đối thu chỉ Như vậy, năng lực

tự chủ tài chính cần có thay đổi dé tạo ra các giải pháp đột phá về tai chính, quản trị

điều hành, để Trường Đại học Xây dựng có thể nắm bắt kịp thời các cơ hội và vượtqua những thách thúc để thục hiện mục tiêu chiến lược của nhà trường lề: “Xây

dung Trường Đại học Xây dựng luôn là trung tâm hàng đầu về đào tạo, nghiên cứu

Hoa học, chuyển giao công nghệ và cung cấp nguồn nhân lực có chất lương cav

Trang 13

trong link vực xây dựng cho đất nước, timg bước hội nhập vào các trường đại học

âm vục và thé giới” Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, tác giả chọn đề ải

“Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính Trường Đại hạc Xây dựng” làm luận văn thạc sỹ

2, Mục đích nghiên cứu

"ĐỂ tai nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực tự chủ ti

chính tại Trường Đại học Xây dựng giai đoạn 2016 - 2020.

3 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ

nghĩa Mác ~ Lê Nin, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu:

~ Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích sé liệu;

~ Phương pháp hệ thống hóa;

~ Phương pháp khảo sit thực tẾ,

~ Phương pháp phân tích, đánh giá chất lượng;

~ Phương php kế thừa và một số phương pháp kết hợp khác

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

41D i tượng nghiên cứu

Đổi tượng nghiên cứu của luận văn là nãng lực tự củ tải chính của Trường

Đại học Xây dựng.

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu

"ĐỂ ti tập trung nghiên cứu giới han ở các nội dung quản lý thủ, quản lý chỉ,

«qu lý tải chính theo hướng tự chủ của trưởng Đại học Xây dụng, số liệu sử dụng

trong giai đoạn 2011-2014 và đề xuất một số giải pháp cho giai đoạn 2016-2020.

5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

a Ý nghĩa khoa học.

Hệ thông hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực tự chủ tài cl ở các trường Đại học công lập trong điều lên nay, làm rõ nội dung, vai tr, các nhân.

tốc ảnh hưởng, các tiêu chí và hệ thẳng chỉ tiêu đánh gi ty chủ ải chính của trường

dại học trong điều kiện việc xã hội hóa giáo dục nhất là giáo dục dai học Kết quả

Trang 14

nghiên cứu sẽ gp phần bổ sung vào hệ thống cơ sở lý luận về năng lực tự chủ ti

chính tại các trường đại học công lập ở Việt Nam.

b Ý nghĩa thực tiễn

Những giải pháp được đưa ra nếu được quan tâm kịp thời và đúng mức sẽ

6p phần đảm bảo quả trình đa dang hos các nguồn tải chỉnh và quản lý sử dụng cóhiệu quả, thông qua dé nhà trường sẽ nâng cao quyền tự chủ về ti chính nhằm nâng

‘cao chất lượng đảo tạo đáp ứng nh cầu ngày càng lớn của xã hội

6, Kết quả dự kiến đạt được của đề tài

Hệ thống h6a những lý luận và thực tiễn, cơ bản để làm rõ năng lực tự chủ

tải chính, nội dung tự chủ của trường đại học theo Nghị định 43 của Chính phủ để phân tích đánh giá thực trạng tự chủ tài chính của trường Đại học xây dựng.

~ Phân tích, đánh giá thực trạng triển khai thực h gn tự chủ tài chính gỉ

trường Đại học Xây dụng, tổng kết được kết quả đạt và những tồn gi, hạn chế vànguyên nhân trong quá trình thực hiện dé đề xuất các giải pháp khắc phục và nâng

cao năng lự tự chủ ải chính.

~ Đề xuất các nhóm giải pháp đồng bộ để hoàn thign năng lực tự chủ tài

chính trong hồi gian ti tại trường Đại học xây dựng

7 Nội dung của luận vãi

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tải liệu tham khảo, luận văn được kí

thành 3 chương:

Chương 1: Những vin đề lý luận và thực tin về te chủ tài chính tại

Trường đại học công lip

Chương 2: Thực trang năng lực tự chủ tài chính tại Trường Đại học Xây.

đựng

Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực tự chi tài chính tại

Trường Đại học Nay dung

Trang 15

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VỀ

TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

Ự CHỦ

tăng lực tự chủ tài chính và năng lực tự chủ tài chính của trường Đại học

công lập

1.1.1 Khái niệm về năng lực tự chủ tài chính

Để làm rõ năng lực tự chủ ti chính, tước hết làm rõ các khái niệm năng lực,

tự chủ ti chính và năng lực tự chủ tài chính.

Năng lục : Năng lục là tổ chức các thuộc tính tâm lý độc đáo của phù hợp

với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó nhanh

chống đạt kết quả Năng lực hình thành và bộc lộ trong hoạt động gắn với một hoạt

động cụ th và chịu sự chỉ phối cũa môi trường, nh chất hoại động và khả năng

“Tự chủ tải chỉnh: La quyền tr tổ chức, phân phối và sử dụng nguồn ti chính

phục vụ cho các hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập và tự chịu trách nhiệm.

trước pháp luật về sự ổ chúc, phân phối, sử dung nguằn tả chính đó,

Năng lực tự chủ tải chính là: Khả năng tự tổ chức, phân phối và sử dung

nguồn tải chính phục vụ cho các hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, Cụ thể được thể hiện qua:

+ Tự chủ về thu, nguồn thu của đơn vị gdm nguồn kinh phí do NSNN

nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, nguồn viện tr, quà biển, quả tang, cho và

các nguồn khác Đơn vị được tự chủ các khoản thu và mức thu theo quy định.

+ Tự hủ về chỉ, đơn vị có quyển chỉ tiêu, phân phối và sử dung nguồn

tải chính Các đơn vị sự nghiệp có thé căn cứ vào tình hình thực tẾ của mình mà linhhoạt điều chỉnh các khoản chỉ, tiết kiệm các khoản chi không cần thiết hoặc tăng chỉcho các vin đề trong yếu, cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của mình

Nội dụng chỉ gồm: chỉ cho hoạt động thường xuyên và không thường xuyên.

+ Tự chủ về phân phối chênh lệch thu chỉ và sử dụng các quỹ : Căn cử

chênh lệch thu chỉ cuối năm các don vị sẽ phải trích tối thiểu 25% quỹ phát

Trang 16

triển và hoạt động sự nghiệp trả thu nhập tăng them cho người lao động và trich lập các quỹ.

1.1.2 Khái m năng lực tự chủ tài chính của các Trường Đại học công lập

Tự chủ là nói đến trạng thái chất lượng của một đối tượng, một đơn vị như.

Nhà nước, chính quyén địa phương, một tổ chức hoặc doanh nghiệp, Theo Từ điểntiếng Việt do Viện ngôn ngữ xuất bản năm 2010 giải nghĩa “we chủ” là việc tự điều

hành, quan lý mọi công việc của cá nhân hoặc tổ chức không bị cá nhân, 16 chức.

khác chi phối Khi áp dụng vio trường Dai học nổ cụ thé hỏa sự độc lập của một

trường rên 3 mặt là

“Thứ nhất, khin cạnh tổ chức, tả chính, mối quan hệ của trường với các tổ chức khác

'Thứ hai, đề cập đến khía cạnh tự do cá nhân Nó chú

được bảo vệ không bị ảnh hưởng bởi bên ngoài, đặc biệt là sức ép từ chính khách

ý đến khía cạnh cá nhân,

hang của đơn vị Nhóm này gắn với quyền tự do học thuật của giảng viên, các nhà

nghiên cứu

Thứ ba, liên quan đến tự do điều hành các hoạt động của nhà trường Nhóm,

nây tập trung vào quá trình vận hành nhà trường Có nghĩa lả nhà trường được thực hiện chức năng ma không phụ thuộc vào si.

Tự chú đại học là một khái niệm phức tap và đa chiều Các nhà nghiên cứu

6 cách trình bảy khác nhau vỀ phạm vi quyền tự chủ của một trường đại học, Nó

hay được tinh bày chỉ tiết dưới dang bang ké danh mục các thẳm quyền cần có đổi

với một trường đại học gồm 2 loại Một là, quyền tự chủ thực chất, nó nói đến

“quyển tự do của các trường đại học trong việc xác định các mục tiêu và các chương

trình thực hiện, điều này n‹ quyền "tự chủ” cái gì, nó liên quan đến sử mang,

các chương trình, chương trình giảng day của trường đại học; Hai là, quyển tự chủ

thủ tục, nó nói đến việc các trường đại học có quyển xác định các phương tiện cần

thiết để hoàn thành các mục tiêu hay chương trình, hay nó néi đến các mục tie

“chương trình này được thực hiện như thể nào.

“Các yếu tổ về quyền tự chủ được các nhà nghiên cứu nêu ra tạo ra khung:

Trang 17

khái niệm tự chủ ở cấp độ cơ sở giáo đục đại học Điều dB nhân thấy, bản chất của

tự chủ là phân chia quyền lực từ nhà nước đến các cơ sở giáo dục đại học Phạm vì

cquyỄn tự chủ thay đội theo thời gian nhưng nỗ đều gắn với lĩnh vực học thuật, quản

trì điều hành, pháp luật và vấn để ti chính

Các phân tích cho thấy tự chủ tả chỉnh là một yêu ỗ, một thẩm quyền của

tự chủ đại học Nó là một khái niệm được sử dụng khi đồng thời quan tâm đến cảvấn đề tải chính và quyén tự chủ Trong đó vẫn dé tài chính là những vin để có liên

«quan đến tải chính hay những vin đề tiễn bạc Nó được mô ta bao gém: các nguồnlực của tổ chức, các chỉ phí, việc lập kế hoạch chiến lược, phân bd nguồn lực và

ính có

‘quan lý tải chính của trường đại học Vì vậy, có thể nói tự chủ tài i quan

hệ đến các nguồn lục, các chí phí, sự phân bổ nguồn lục và quản lý tải chính Hiện

nay các nghiên cứu đưa ra hai quan dié về TCTC trường đại học như sau:

Một là, quan điểm nguồn lực cho rằng quyền TCTC của trường đại học gắnliền với nguồn lực Điều này dẫn tới i) quyển tự chủ trong việc giảnh được và phân

bổ các nguồn lực tiền 18; ii) quyền tự chủ trong việc giảnh được và phân bổ các

nguồn lực tiền tệ và phi tiễn

Hai là, quan điểm chủ thể cho ring TCTC của trường đại học phải gin liễnvới chủ th, bao gồm: chủ thể pháp lý, chủ thể trong quản tị nội bộ và chủ thể kinh

tế Quan điểm chủ thể nhắn mạnh tới sự

là thu hẹp quyền TCTC.

Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay nên hiểu TCTC là tính đến cả yếu tổ

biết như thể não là để cao, như thể nào,

nguồn lục và chủ thé, Bởi vĩ nêu ứng đụng hai quan điểm một cách rig biệt ti quyền TCTC có thé bị thu hep nhiễu mặt.

1.13 Sự cần của việc tự chủ tài chính của các Trường Đại học công lập.

Sau hơn 8 năm thực hiện Nghị định 43 cho thấy, việc mở rộng trao quyền tự

chủ cho đơn vị sự nghiệp công lập đã góp phần nâng cao số lượng vả chất lượng

dich vụ công; tạo điều kiện cho người dân có thêm cơ hội được lựa chọn, tiếp cận với các dich vụ có chất lượng ngày càng cao; thu nhập của người lao động từng

"bước được cải thiện

Trang 18

‘Bon vi sự nghiệp gi dục đảo tạo công lập cũng là đơn vị sự nghiệp thuộc

sở hữu nhà nước, do nhà nước thành lập gắn liễn với chức năng cung ứng dịch vụgiáo duc đảo tạo cho xã hội và được nhà nước cấp phát kinh phí hoạt động Hiện

nay ta có thể thấy một thực tẾ các trường đại học công lập thu hút số lượng sinh

viên đông déo hơn rất nhiều so với các trường dân lặp mặc di chưa khẳng địnhđược chất lượng giáo dục ở đâu tốt hơn Bao cấp luôn khiến con người thụ động vi

vậy cảng sớm càng tốt Nhà nước nên trao quyển tự chủ gắn với tự chịu trách nhiệm.

về tải chính cho các trường đại học điều này sẽ khuyỂn khích các trường chủ động

khai thác, sử dung bợp lý các nguồn lực được giao nhằm đa dạng hóa các hoạt động,

đảo tạo, phát tiễn cả số lượng và chất lượng dịch vụ giáo dục đại học

Trong nền kính tế kế hoạch hóa tập trung, nguồn tải chính đầu tư cho gián

dục đại học và cao đẳng là do ngân sách nhà nước cấp Nhưng khi chuyển sang nên

kinh t thị trưởng có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thi

nguồn tài chính huy động không chỉ có nguồn ngân sách nhà nước cấp ma còn huyđộng từ nhiều nguồn khác nhau Tuy nhiên, trong điều kiện ngày nay, nguồn thu

ngân sich nhà nước còn hạn hẹp, đầu te ngân sich nhà nước cho giáo dục đại học,

cao đẳng cổ tăng lên song chưa đập ứng được nhu cầu tải chính để duy tì và hít triển các hoạt động giáo dục dio tạo

Mặt khác, xuất phát từ thực trạng tién lương và chính sách tiền lương hiệnnay Tiền lương còn mang tính bình quân, không có sự phân biệt giữa tiễn lương

của cán bộ, công chức, viên chức giữa khu vực cơ quan hành chính và đơn vị sự

nghiệp, mức lương còn thấp chưa đảm bảo đúng nghĩa của tiền lương nên không, thúc đẩy kích thích tính tích cực, sáng tạo của cán bộ, công chức, làm cho chất lượng công vi

cạnh đó chưa xây dựng được thang lương, ngạch lương cho những cán bộ công,

của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức không dim bảo Bên

chức có trinh độ học him cao sau đại học, do vậy chưa khu in khích được lực

lượng cán bộ, công chức, viên chức học tập, nâng cao trình độ có thái độ tích cực, nhiệt huyết trong công tác, Đây cũng là nguyên nhân gây ra hiện tượng chảy máu.

chất xm trong các cơ quan hành chính và đơn vi sự nghiệp công lập trong thời gian

Trang 19

vita qua là rất lớn va đáng báo động.

Vid + việc thực hiện tự chủ tài chinh đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục —

đảo tụo công lập li hết sức cần thiết

Giao quyển tự chủ ti chính cho các đơn vi đã giúp các đơn vị chủ động thu hút, kồai thác, tạo lập nguồn vốn ngân sich và ngoài ngân sich thông qua đa dạng hod các hoạt động sự nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tải chính ngân sich

Nha nước, nhân lực, tải sản để việc thực hiện nhiệm vụ hiệu quả hơn, mở rộng, phát

triển nguồn thu

Giao quyền ty chủ tải chính cho các đơn vị tác động tích cực tạo điều kiệncho các đơn vi chủ động hơn trong công tắc quản lý tả chính quan tâm hơn đến

hiệu quả sử dụng kinh phí và thực hình tiết kiệm tránh lang phí Qua đó, thúc diy các đơn vị chủ động hơn trong các hoạt động theo hướng đa dạng hoá các loại hình

đảo tạo để tang nguồn thu, khắc phục được tỉnh trang sử dụng lãng phi các nguồnlực, đồng thời khuyến khích sử dụng tiết kiệm trong chi tiêu và tôn trọng nhiệm vụ

hoạt động nghiệp vụ có chuyên môn của các đơn vị.

Giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị góp phần tăng cưởng trách nh

của đơn vị đối với nguồn kinh phi, công tắc lập dự toán được chỗ trọng hơn và khảthi hơn, Hầu bét các đơn vị được giao quyền tự chủ đã xây dựng quy chế chỉ tiêu

bộ và thực hiện công khai tà

“Giao quyển tự chủ ải chính ki cơ sở xác lập năng lực bảo dim và hỗ trợ thục hiện quyén tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công kip trong quá trình tạo Kip và

sử dụng các nguồn lục tải chính trong đơn vị

Giao quyền tự chủ tii chính cho các đơn vị bảo đảm đầu tư của Nhà nước

cho các đơn vị sự nghiệp được đúng mục đích hơn, có trọng tâm trọng điểm, nhằm.

nắng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, ạo cơ sử pháp lý cho các đơn vị hoạt động

theo đúng quy định của pháp luật, thể chế hoá việc trả lương tăng một cách thích.

đăng, hợp phit từ kết quả hoạt động sin xuất cung ứng dich vụ và it iệm chỉ di

tăng cường công tác quan lý tải chính của các dom vi

“Trong xu thé hội nhập, cạnh tranh diễn ra ngiy càng mạnh mẽ, kể cả trong,

Trang 20

lĩnh vực dio tạo Nếu chúng ta không kip thời đổi mới giáo dục, các trường dio tạo

ở tất cả các cắp sẽ tụt hậu và mắt dan vị tri trong lòng chính người dân Việt Nam để

nhường chỗ cho các trường của nước ngoài Tự chủ trong gio đục đảo tạo trong đồ

có tự chủ về tài chính sẽ phát huy tinh chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực của

đội ngũ quả đầu tư

1.1.4 Tính khách quan của việc thực hiện năng lực tự chủ tài chính ở Trường.

Dai học công lập.

“rong nền kinh tế thị trường, giáo dục cỗ vai trồ đặc biệt quan trong: nó là

táng viên, nội lực của nha trường, từ đó nâng cao hi

một nhân tố quyết định sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội của một quốc.

sia và củ công đồng quốc tế, Do nhận thức rit rõ vỀ vai trỏ của giáo dục cho nên

chính phủ các nước rắt quan tim và tăng cường đầu tư NSNN cho giáo dục trong đồ

6 giáo due đại học

“Cuộc cách mạng KHCN từ những năm 80 của thé kỹ 20 đã đưa nn kinh tế

thé giới chuyển sang giai đoạn phát triển mới, đó là nên kinh tế ti thức Do đó vai

trò của giáo dục đại học ngày cảng trở nên quan trong, nó không chỉ đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao mà còn sản sinh ra các tri thức mới, phát triển

chuyển giao công nghệ, thúc diy tăng trưởng bên vững

ti giáo dục đại học tinh hon sang giáo dục đại học đại

chúng vì vậy số lượng sinh viên tăng lên nhanh chóng trong thời gian qua Một

thách thức đặt ra cho giáo dục đại học là giả bài oán giữa yêu cầu phát tiễn qui

mô với nâng cao chất lượng Cụ thé là cằn tim kiếm thêm các nguồn tai chính ngoài

ngân sich, Điều này chỉ cổ thé giải quyết khi nhà trường là một chủ th, có quyền

xem xét lai các uu tiên, tổ chức ại cơ cấu quản lý, tự da dạng nguồn thu (bằng cách

chia sé chỉ phí cho sinh viên, lập các qui tư nhân, tham gia các hoạt động tạo thu

nhập khác), tăng năng suất, nâng cao hiệu quả tà chính, phân bổ lại nguồn lực nộibộ Có nghĩ là Chính phủ giao quyển TCTC cho các trường Đây là xu thể tất yếukhách quan nhằm tạo động lực thúc diy các trường phát tiển phù hợp với nên kinh

TẾ thị trường và kỉnh tế tỉ thức

Trang 21

1.1.8, Nội dung năng lực tự chủ tài chính của trường đại học

Theo Điều 14 nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 thing 04 năm 2006 củachính phi và thông tư hướng dẫn số 71/2006/TT-BTC Nguồn kinh phi hoạt độngcủa các đơn vị sự nghiệp giáo dục — đào tạo công lập bao gồm các nguồn thu sau:Kinh phí do ngân sich nhà nước cắp: nguồn thu từ sự nghiệp: nguồn vẫn viện trợ,

«qu biếu, tăng, cho theo quy định cia pháp luật: nguồn khác,

1.L5.1 Tự chủ về tổ chức, nhân sự

“Tổ chức việc tuyển dụng cán bộ, in chức theo hình thức thi tuyển hoặc xét tuyển

Quyết din bổ nhiệm vio ngạch viên chúc, kỹ hop ding đối với những

người đã được tuyển dung trên cơ sở đảm bảo đủ tiêu chuẫn cua ngạch edn tuyển và phù hợp với chức danh

Quyết định việc biệt phá điều động, nghĩ hưu, chim dit hợp đồng, khenthưởng, kỷ luật thuộc quyền quán lý theo đúng pháp luật

Quyết định nâng lương ding thời hạn, trước hạn chuyển ngạch các chức

danh tương đương chuyên viên chính trở xuống theo điều kiện và pháp luật

Kinh phí do ngân sách nhà nước cí

+ Kinh phi bảo đảm hoạt động thường xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ.

với đơn vị tự bảo đảm một phần chỉ thu toạt động (sau khi đã cân đối nguc sur nghiệp): được eo quan quân lý cấp trên trực tgp gino, trong phạm vĩ dự toán

được cấp có thắm quyền giao

+ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (đôi với đơn vi

không phải làtổ chức khoa học và công nghệ).

+ Kinh phí thục hiện chương trinh dio tạo bồi đưỡng cn bộ, viên chức

+ Kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

+ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nha nước có thẩm quyền đặt

hàng (điều ra, quy hoạch, khảo sit, nhiệm vụ khác)

+ Kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp có thắm quyền giao.

+ Kinh phí thực hign chính sách tinh giản biên chế theo chế độ do nhà nước

Trang 22

“quy định (nếu có).

+ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn.

tải sản cổ định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự ân được cấp có thim quyền

phê duyệt trong phạm vỉ dự toán được giao hing nim,

+ Vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vỗn nước ngoài được cẤp cô

thấm quyền phê duyệt

+ Kinh phí khác (nếu có).

1.1.5.3 Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp.

+ Phin được để lại từ s thụ phí, lệ phí thuộc ngân sách nha nước theo quy định của pháp luật

+ Thu tir hoạt động dich vụ.

+ Thu từ hoạt động sự nghiệp khác (nếu ó).

+ Lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kế, lãi tiền git ngân hing.

+ Nguồn viện trợ, tài trợ, quả biểu, tặng, cho theo quy định của pháp luật.++ Nguồn khắc bao gdm:

Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng, vốn huy động của cán bộ, viên

chức trong đơn vi

Nguồn vốn liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

theo quy định của pháp luật.

Theo Diễu 16 nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 thing 04 năm 2006 của

chính phủ va thông tư hướng dẫn số 71/2006/TT-BTC đơn vị sự nghiệp công lập

được tự chủ về thu, mức tha như sau:

= Đơn vỉ sự nghiệp được cơ quan nhà nước có thẳm quyỂn giao thu phí, lễ

phi phải thực hiện thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tượng thu do cơ quan nha

nước có thẩm quyền quy định Trường hợp nhà nước có thẩm quyền quy định

khung mức thu, đơn vị căn cứ nhu edu chỉ phục vụ cho hoạt động, khả năng đóng.

ốp của xã hội để quyết định mức thu cụ thé cho phủ hợp với từng loại hoạt động, từng đối tượng, nhưng Không được vược quả khung mức thu do cơ quan có thẩm,

-quyễn quy định Don vị thực hiện chế độ miễn, giảm cho các đối tượng chính sich ~

Trang 23

xã hội theo quy định của nha nước.

- Đối với sản phẩm hàng hod, dịch vụ được cơ quan nhà nước đặt hàng thì

mức thu theo đơn gid do cơ quan nhà nước có thẳm quyỂn quy định; trường hợp sin

phẩm chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyển quy định giá, thì mức thu được

Xác định trên cơ sở dự toán chỉ phi được cơ quan tải chỉnh củng cấp thẩm định chấp

thuận

~ Đối với những hoạt động dich vụ theo hợp đồng với các tổ chức, cá nhân.trong và ngoài nước, các boạt động liên doanh, liên kế, đơn vị được quyết dink các

khoản thu, mức thu cụ thé theo nguyên tắc bảo đảm đủ bù đắp chỉ phí và có tích lu,

- Năng lực về chỉ của đơn vị sự nghiệp giáo dục - đo tạo công lập

“Các đơn vị sự nghiệp căn cứ nguồn thu để có kế hoạch chỉ tiêu hợp lý, trên

nguyên ắc thụ bù chỉ vàcó chênh lệch Chỉ phái đúng luật, đúng đối tượng, ti

tiết kiệm và nâng cao hiệu quả chi, dim bảo mục dich chi tiêu tải chính của đơn vị

sự nghiệp VỀ nội dung chỉ, thực hiện theo quy định tại Điều 15 Nghị định số

43/2006/ND-CP ngảy 25/4/2006 của Chính phủ và thông tư hưởng dẫn bao gồm:

a) Chỉ thường xuyên

“Chỉ thường xuyên gdm tắt cỗ các Khoản xây ra thường xuyên và liên lục hàng năm và được sử dụng hết trong năm đó, không thể dùng lại trong năm sau Chỉ

thường xuyên gồm các khoán chỉ sau:

= Chi host động theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẳm quyền giao Trong khoản chỉ này thì chỉ phí tiền lương, tiễn công cho cán bộ, viên chức và

người lo động (gọi tt là người lao động) đơn vỉ tinh theo lương cắp bậc, chức vụ

do nhà nước quy định.

~ Chỉ phục vụ cho việc thực công việc, dịch vụ thu phí, lệ phí

= Chi cho các hoại động dich vụ (kể cả chỉ thực hiện nghĩa vụ với ngân

sách nhà nước, trích khấu hao tải sản cố định theo quy định, chỉ trả vốn, trả lãi tiễn

vay theo quy định của pháp luật,

b) Chỉ không thường xuyên

Chi không thường xuyên gồm các khoản chi sau:

Trang 24

= Chi thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ.

Chi thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức

- Chỉthực hiện chương tỉnh mục tiêu guốc gia

~ Chi thực hiện các nhiệm vụ do nhà nước đặt hàng (điều tra quy hoạch

khảo sit, nhiệm vụ khác) theo giá hoặc khung giá do nhà nước quy định.

= Chi vin đổi ứng thực hiện các dự ncó nguồn vốn nước ngoải theo quy định

- Chi thực biện các nhiệm vụ đột xuất được cắp có thẳm quyền giao.

Chit hiện nh giản biên chế heo chế độ do nhà nước quy định (nêu cổ)

= Chi đầu tư xây dựng co bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tải sản

cổ định thực hiện các dự án được cấp có thẩm quyển phê duyệt

= Chỉ thực hiện các dự án từ nguồn vốn viện trợ nước ngoài

ên doanh, liên kết

= Chỉ cho các hoạt động,

~ Céc khoản chỉ khác theo quy định (nếu có).

Theo Diều 17 nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2006 của.chính phú và thông tư hướng dẫn số 71/2006/TT-BTC đơn vị sự nghiệp công lập

được tự chủ về sử dụng nguồn tải chính như sau:

= Cin cứ vào nhiệm vụ được giao và khả năng nguồn tải chính, đối với các khoản chỉ thường xuyên quy định tại khoản 1 Điều 15 Nghị định nay, Thủ trưởng,

chỉ hoạt động nghiệp vụ cao hoặc

c chỉ quản lý

đơn vị được quyết định một số mi

thấp hơn mức chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định

- Căn cứ tính chất công việc, thủ trưởng đơn vị được quyết định phương

thức khoán chỉ phí cho từng bộ phân, don vị trực thuộc.

= Quyết định đầu tư xây dựng, mua sắm mới và sửa chữa lớn tải sản thực hiện theo quy định của pháp luật và quy định tại Nghị định này.

~ Năng lực phân phối chênh ch thu chỉ của các đơn vị sự nghiệp giáo đục ~ đảo tạo công lập.

Việc sử dung phần chênh lệch thu lớn hơn chỉ (néu cỏ) trong năm ở các

trường đại học và cao đẳng thực hiện theo nghi định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 thing 4 năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm

Trang 25

vụ, tổ chức bộ máy, bién chế và ti chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập Cụ thể

Hàng năm sau khi trang trải các khoản chỉ phí, nộp thuế và các khoản nộp.khác theo guy định phần chênh lệch thu lớn hơn chi (nỗ có, đơn vĩ được sĩ dụng

theo tỉnh tự như sau

~ Trích lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: Trích tối thiễu 25% phần

chênh lệch thu lớn hơn chỉ (nếu có).

~ Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động:

Riêng đối với don vị sự nghiệp tự bảo đảm một phan chi phí hoạt động, được

cquyẾt định tổng mức thu nhập trong năm cho người lao động, nhưng tối đa khôngaqua 3 lẫn quỹ tiền lương cổ bậc, chúc vụ trong năm do nhà nước quy định sau khi đã thực hiện trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.

Việc chỉ trả thu nhập cho người lao động trong đơn vị được thực hiện theo nguyên tắc: người nào có hiệu suất công tic cao, đóng góp nhiều cho vige tăng thu,

tiết kiệm chỉ được trả nhiều hơn Thủ trưởng đơn vị chỉ trả thu nhập theo quy chế

chỉ tiêu nội bộ của đơn vị.

~ Trich lập Quy khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng én định thu nhập.

Đối với 2 Quỹ khen thường và Quỹ phúc lợi, mức ích tối đa không quá 3 thing

tiền lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm,

“Trưởng hợp chênh lệch thu lớn hơn chi trong năm bằng hoặc nhỏ hơn mộtlần quỹ tiền lương cắp bậc, chức vụ trong năm, đơn vị được sử dụng để tr thu nhập

tăng thêm cho người lao động, treh lập 4 quỹ: Quỹ dự phòng én định thu nhập,

(Quy khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp trong đỏ, đối

với 2 Quỹ khen thưởng và Quy phúc lợi mite tối đa không quá 3 tháng tiền

lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm Mức trả thu

nhập tăng thêm, trích lập các quỹ do Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp quyết định theo

“quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị,

“Các quỹ được sử dụng với mục đích sau:

~ Quy phát triển hoạt động sự nghiệp: dùng để đầu tư, phát triển nâng cao.

hoạt động sự nghiệp, bổ sung vốn đầu tr xây dựng cơ sở vật chất, mua sim trang

Trang 26

thiết bị, phương tiệ làm việc, chỉ áp dung tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, trợ

giúp thêm đảo tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề năng lực công tác cho cán bộ, viên.

chức đơn vị: được sử đụng gp vẫn liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để tổ chức hoạt động dịch vụ phủ hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao và khả năng của đơn vị và theo quy định của pháp luật, Việc sử dung

(Quy do thủ trường đơn vi quyết định theo quy chế chỉ tiều nội bộ của đơn vi

~ Quỹ dự phòng ôn định thu nhập: để bảo đảm thu nhập cho người lao động.

- Quy khen thường: ding để thường định kỹ, đột xuất cho tập thể, cá nhân

trong và ngoài don vị theo higu quả công việc và thành tích đóng góp vào hoạt động.

của đơn vị Mức thưởng do thủ trường đơn vi quyết định theo quy chế chỉ tiêu nội

bộ của đơn vị

~ Quỹ phúc lợi: dùng để xây dựng, sửa cl a các công tỉnh phú lợi, chỉ cho

các hoat động phúc lợ tập thể của người lao động trong dom vị: trợ cắp khó khănđột xuất cho người lao động, kẻ cá trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mắt sức; chỉ thêm chongười lao động trong biên chế thực hiện tỉnh giản biên chế, Thủ trưởng đơn vị quyết

inh việc sử dụng quỹ theo quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị,

Qua các khái niệm ở trên cho thấy nội dung năng lực TCTC là một văn bản pháp luật chưa đựng những ui định v8 quyền TCTC của trường đại học công lập

Nó là tập hợp các qui định nhằm chuyển đổi quyền bạn ra quyết định về tài chính

ccủa nhà nước sang trường đại học cổ thê hoạt động độc lập trong linh vực tai chính.

Nội dung năng lực TCTC ở các quốc gia khác nhau, nó phụ thuộc vào quan

điểm tập trung hay phân cấp quản lý của nhà nước Trong nên kinh tế kế hoạch hóatập trung, hầu như các trường không có TCTC Ở các nước có nén kinh tế thị trường

phát tiễn thì các trường có quyền TCTC cao hơn là được tự do kha thúc, phân bổ

sắc nguồn tài trợ của chính phi và các nguồn của tư nhân, được quyẾt định mức học

phí

Về 1 luận cũng như thực iễn cho thấy đối với bắt cử tổ chức, đơn vị

hay doanh nghiệp th "hoạt động tải chín là hoạt động trung tâm, then chốt” Bởi

vi, nó là hoạt động nhằm bảo đảm các điều kiện cần thiết cho các tổ chức, đơn vỉ,

Trang 27

doanh nghiệp thn tai và phát triển Cho nên nội dung năng lực TCTC có vai rò

quan trọng Nó góp phan tạo môi trường pháp lý cho các trường hoạt động với tư.

cách chủ thể nhằm huy động tối đa các nguồn lực tint, phi tiền tỷ và sử đụng cácnguồn lực này một cách hiệu quả, đáp ứng tốt nhất cho việc thực hiện nhiệm vụ, sitmạng của nhà trường Vì vậy, năng lực TCTC cần chứa đựng diy đủ các qui định

để các trường được quyền quyết định các hoạt động tải chính ph hợp với chức

năng, nhiệm vụ.

hoi động tải chính của trường đại học công lập cũng giống nh

quấn lý ti chính ở các doanh nghiệp Tuy nhiên, việc quan ý tải chính ở các tưởng dai học cũng có điểm khác với quản lý tài chính doanh nghiệp Bởi vì, đầu tư của các trường là giành cho việc sản xuất nguồn vốn con người, nguồn tải chính của trường phụ thuộc rất nhiều vio danh ti ự, chất lượng, số lượng sinh viên theo học

Nếu sử dụng không hiệu các nguồn lực sẽ làm giảm sự hỗ trợ của các tổ chức xã hộiđối với nhà trường Vì vậy, để bảo vệ thương hiệu, danh tiếng các trường phải sửdung hiệu quả các ngun tài tre và sản sinh ra các trì thức mới cung cắp cho sinh

viên và xã hội

Nguễn tài chính của trường đại học công lập bao gồm: nguồn NSNN cấp:học ph: nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp

tác quốc tế và các khoản thu hợp pháp khác Cho nên nội dung năng lực TCTC là

các trường được quyền tự chủ trong hoạt động quản lý ti chính, đó là quản lý hoạt

động thu chỉ: quản lý, phân phối qui kết du; quản lý các qut chuyên dụng; quản lý

tải sản; quản lý nợ phải tr

1.154 Tự chủ trong quân lý, khai thác các nguồn thu

Naw

trả Theo qui định của pháp luật, nó được sử dung cho việc triển khai các hoạt động

thu là các khoản kinh phi nhà trường nhận được và không phái hoàn.

dio tạo, NCKII và các hoạt động khác của trường Nguồn thu của các trường đại

học ing lập không chỉ từ một nguồn duy nhất là từ NSNN như trước đây, mà bao

‘gm từ nhiều nguồn đầu tự,

* Nun kinh phí do NSNN cấp

Trang 28

Ngân sich chỉ cho sự nghiệp giáo due là một trong những nội dung quan

trọng nhất của hoạt động chỉ NSNN Luật giáo dục ghi rõ: “Nha nước giảnh wu tiênhàng đầu cho việc bổ trí ngân sich giáo dục, bảo đảm tỷ lệ NSNN chỉ cho giáo dục

tăng dẫn theo yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục NSNN chỉ cho giáo dục

hải được phân bổ theo nguyên tắc công khui, tập trung dân chủ, căn cứ vào quy môi hít tiễn giáo dụ, điều kiện kin tế xã hội của timg vùng, mién và thể hiện được

chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc

bi khô khăn" Ngai ra, Nhà nước côn giành một phn kinh phí từ ngân sich và sửdung các nguồn khác để đưa cần bộ khoa học di dio tạo, bồi dưỡng ở các nước có

nên khoa học và công nghệ tiên tiến

Ngân sách Nhà nước cấp cho các trường Đại học công lập dé: chỉ thường

ngành, chương trnh mục

tiêu quốc gia và các kinh phí khắc như inh giảm biên chế, đào tạo li, kinh phi đối

ứng, để thực hiện các nhiệm vụ đặt hing của Nhà nước (điều tra, khảo sắt, qui

hoạch), Kinh phí y t, xây ký túc xá sinh viên, Chỉ đầu he xây đựng cơ sở vật chất

mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động đảo tạo và NCKH theo dự án và kế hoạch 1g năm, ứng cho các dự án được cắp có thẳm quyển phê duyệt kinh phí

đầu tư ban đầu

lo NSNN cấp hiện vẫn giữ vai trò chủ yêu và chiếm ty trọnglớn nhất trong tổng nguồn tải chính của các trường Đại học công lập Các nguồn

nay được quản lý, sử dụng theo sự phân loại dự toán chỉ tiêu của Nhà nước Đối với nước ta việc cấp phat tải chính cho các trưởng Đại học công lập dựa trên cơ sở đầu

vào và chủ yếu dya trên số lượng sinh vi cùng các chỉ phí của đơn vị và được

thực hiện theo định mức của nhà nước.

* Nguân thu từ hoạt động sự nghiệp,

ĐỂ tăng cường nguồn lực cho giáo dục, thể hiện đa dạng hoá các nguồn đầu

tư cho giáo dục, chỉnh sich cho phép huy động mọi nguồn lực trong xã hội cho phát

triển giáo dục dio tạo, nhằm chia sé bớt gánh nặng đổi với Nhà nước Nguễn thu

hoạt động sự nghiệp là các khoản thu nhận được từ thu phi, lệ phí của người học

Trang 29

theo qui định của pháp luật; khoản thu hoạt động dich vụ (hợp đồng giảng day, tư

chuyển giao khoa học công nghệ và các hoạt động phụ trợ có tinh chất thương.

mại): tin lãi chia từ hoạt động liên doanh liên kết, iền gửi ngân hằng, tha nhập docác dom vi cắp dưới nộp lên; thu nhập khác như tiễn thư viện, ý túc xi

* Nguồn thu tr nguồn viện tr tài trợ, quả biểu, cho, tặng theo qui định của

pháp luật

'* Nguồn thu khác là nguồn thu ngoài phạm vi qui định nói trên như vốn vaytin dụng, vốn huy động của cần bộ công nhân viên, vẫn liên doanh liên kết

Trong TCTC yêu cầu các trường quản lý và khai thác các nguồn thu theo.

đúng chế độ, phạm vi và định mức, sử dụng phiếu thu phù hợp, phải đưa vào dự

toán và được quản lý hạch toán đúng pháp luật Các khoản thu dim bảo tinh công, khai, minh bach,

khoản thu theo qui định thi nhà trường có nghĩa vụ thu đúng, thu đủ Hoạt động có.

+ hợp chặt chẽ giữa yêu tổ thẳm quyển và trá nhiệm Những

tính đặc thù, phục vụ nhu cẩu xã hội, hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dich

vụ, liên doanh liên kết thi các trường tự quyết định mức tha heo nguyên tắc đử bù

đắp chip

1

à có tích lũy,

Ty chủ hoạt động chuyển giao KHCN

'Ngoài việc ning cao việc tự chủ các nguồn kinh phí do Nhà nước cấp và

nguồn thu sự nghiệp, ta còn phải chú trọng đến việc nâng cao năng lực tự chủ hoạt

động chuyển giao công nghệ va các cơ cỡ nghiên cửu khoa học Các cơ sở khoa học công nghệ hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lược, chính sich phục vụ quản lý nhà nước được ngân sich đảm bảo kinh phi hoặc một phần kinh phí hoạt động thường xuyên theo nhiệm vụ được giao trên cơ sở sắp xếp

lại dé nâng cao hoạt động.

“Các cơ sở KHCN được quyền ký kết các hợp đồng thực hiện các nhiệm vu

nghiên cứu khoa học, địch vụ khoa học công nghệ.

Cie cơ sở khoa học công nghệ được quyển mời chuyên gia, các nhà khoa

học nước ngoài vào Việt Nam hoặc cử các cán bộ ra nước ngoài công tác,

Che sơ sở khoa học tự quyết định đầu tư phát triển từ vin vay, vẫn huy động

Trang 30

từ quỹ phátiển KHCN,

Các cơ sở KHCN được tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, liêndoanh, liên kết, tham gia đầu thiu các gi cung ứng dich vụ

1.1.6 Tự chủ trong quản lý tài chính

1.1.6.1 Tự chủ trong quản lý chỉ tiêu

Yêu cầu chi tiêu tải chính là là các khoản chỉ của nhà trường phải dựa trên

các tiêu chuẩn, định mức khoa học, hợp lý bảo đảm tiết kiệm, chỉnh xác, trung thực,

‘ing số phát sinh, đúng mục dich, phạm vi chỉ tigu và hiệu quả sử dụng; chấp hành,

nghiêm chế độ tài chính kế toán của Nhà nước và nhà trường qui định.

"ĐỂ tạo sự tự chủ trong chỉ tiêu thì các trường phải được giao quyển hạn rỡ

rang trong phân bổ nguồn lực để thực hiện cung cắp dịch vụ công một cách nhanh

chồng và hiệu quả nhất Nhưng di kèm quyển hạn th cũng phải gắn trách nhiệm cụ thể, có như vậy NSNN và các nguồn lực khác phân bổ và cung cấp cho nhà trường

mới được sử dụng hợp lý và hiệu quả Việc cân bằng giữa quyền quản lý và tráchnhiệm là vấn đề cốt lõi trong quản lý chi gu của ác trường đại học

“Các trường được chuyển từ chế độ dự toán sang chế độ tự hạch toán Vì vậy

Nhà nước ein xác định cho các trường đại học công lập là một chủ thể độc lập có

“quyền hạn và trách nhiệm rõ ring Nó phải chịu sự giám sát nội bộ, của nhà nước và

xã hội về sứ mạng, chức năng, nhiệm vụ đang theo đuổi có phủ hợp với qui luật vận

động , nhu cầu phát tiễn kinh tế xã hội của đất nước hay không Cho nên trong

hạch toán chỉ tiêu tải chính của nhà trường phải ảo đảm tính độ lập và đặc thù trong hoạt động của nhà trường

Nhà nước nên áp dụng chế độ khoán chỉ, các rường tự bạch toán theo khuôn khổ

cho phép dé vừa có hiệu quả vừa thu thêm lợi nhuận tăng thu cho nha trương Trong.

năm, các trường được xác định mức chỉ trả thủ nhập tăng thêm cho can bộ viên

chức theo qui chế chỉ tiêu nội bộ Được tự chủ trong trích lập các qui phát triển hoạt

động sự nghiệp, qui khen thường, cuĩ phúc lợi, qu dự phòng ổn định thu nhập 1.1.6.2 Tự chủ trong quản lý tài sản của trường.

Đó là vi ác tường có trách nhiệm quản lý, ng cao hiệu qui, hiệu suất

Trang 31

sit dụng sử dụng ti sin cho việc thực hiện sử mệnh, nhiệm vụ được giao, đồng thờilàm tăng nguồn thu cho nhà trường.

Vi vay trong năng lực TCTC nhà nước cin giao cho các trường quyển tự chủmua sim, sử dụng đắt dai, tải sản để mở rộng nguồn thu, Ví dụ như, việc mua sim

sir dung tải sin đất đai có sẵn vào mục đích sản xuất, kinh doanh địch vụ cho thuê,

liên doanh liê kết trên nguyên tắc hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao, hoàn

thành nghĩa vụ tải chính với nhà nước và phải bảo toàn va phát triển vốn, tải sảnđược giao và quản lý và sử dụng Không quá gồ bó vio việc mua sim theo các thủ

tục hành chính; sử dụng đất đai, tài sản theo đúng mục đích, định mức, tiêu chuẩn,

Nếu năng lực TCTC được xây dựng theo hướng dé cao, tăng cưởng tính tự

chủ, những qui định trong nó phủ hợp với qui luật vận động của các phạm tt tài

chính kinh tế, xã hội thì nó tác động tích cực đến nhà trường, bao gồm:

Một là, nang cao khả năng cạnh tranh cho các trường đại học, nó gép phiin cải thi và nâng cao chất lượng giáo dục dio tạo Bởi vì các trường muốn giữu

vững và nang cao uy tín, danh tiếng thì phải chú trọng đến các hoại động của mình

“Từ khâu tuyển sinh, chi tuyễn các sinh viên có đủ trinh độ, chất lượng phủ hợp vớinội dung chương trình đảo tạo, không để xảy ra tuyển sinh ỗ ạt, chỉ quan tâm đến số

lượng

Trong quá trinh đảo lạo thúc diy các nhà trường đổi mới nội dung, chương

trình đào tạo phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội để thu hút thêm học sinh,

sinh viên Muỗn tạo ra nguồn thu, các trường phải ích cực, chủ động đa dạng hóa

và đối mới các chương trình đào tạo, hình thức đảo tạo đáp ứng nhu cầu học tậpcủa xã hội Mặt khác năng lực TCTC sẽ khuyén khích va bắt buộc các trường tim

kiếm các hợp đồng đảo tạo, NCKH Đặc biệt tong lien doanh liên kết với các

trường đại học có uy tin rên thể giới nhằm tạo điều kiện dé sinh viên iếp cận các

Trang 32

nền giáo dục tiên nâng cao chất lượng đảo tạo của trường Cung cấp nguồn lao.

động chất lượng cao đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội

Hai là, thúc day các trường đại học nâng cao hiệu quả hoạt động, khuyến

khích các trường làm tốt nhiệm vy, sự mạng của mình, giảm được thời gian và chỉ

phi vô ích

“Trong năng lực ké hoạch hóa tập trang từ việc nhỏ đến việc lớn đều phải qua

các thủ tục hành chỉnh rưởm rà phúc tạp Trong năng lực TCTC các trường sẽ năng.

động, chủ động và sáng tạo hơn trong mọi nhiệm vụ được giao Giao quyền TCTC

sẽ giúp trường năng động, chủ động sáng tạo hơn trong thực hiện chức năng, nhiệm

vụ Giao quyền TCTCvà mọi hoạt động đều gắt ối trích nhiệm thi các trường sẽ

làm vige hiệu quả, năng suất hơn, qua đó làm giảm chỉ phí iểm tra, kim soát quá

trình thực hiệ

Ba là, thúc day tang thu tiết kiệm chi, nâng cao hiệu quả hoạt động tăng thu

nhập cho cán bộ viên chức, Điều này góp phần tạo động lực cho cán bộ viên chức.

nhà trường yên tâm tập trung vào quá trình giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản

lý, nâng cao chit lượng giáo dục, ting nguồn th từ các hoạt động nghiên cứu khoa

học, chuyển giao công nghệ, tư vẫn va các hợp đồng có tính thương mai cing cổ.

lòng tn, uy tin của trường, thu hút thêm học sinh, sinh viên, tạo cơ hội liên kết với

sắc cơ ở trong và ngoài nước

1.2 Các tiêu chí và chỉtiều đánh giá năng lực tự chủ tài chính của các trường

đại học công lập.

1.2.1, Các tiêu chi đánh giá năng lực tự chủ tài chính của các trường đại học

công lập

Để đo lường phản ánh chất lượng, tác động của năng lục TCTC đổi với tường

“đi học công lập phải dựa trên các tiêu chícảđịnh tỉnh và định lượng, bao gồm:

~ Tinh hiệu lực, đó 1a: năng lực TCTC phải cỏ giá trị thi hành trên thực tế, có.

nghĩa nó phái bio đảm tinh hợp pháp, tinh đồng bộ (không có sự chẳng chéo, mâu

thuẫn với các văn bản pháp luật hiện hành), tinh toàn diện (đầy đủ các qui định cần

thi, inh phù bợp (hE hiện độ tương thích với tình độ phát tiễn kính ế xã hội,

Trang 33

lên khi nó dat được tính khả Say cho cũng, hiệu lực của năng lục TCTC được thể

thi, Day là thước đo thực tế của năng lực TCTC.

Niue vậy, các qui định qui trình, thủ tụ, hỗ sơ liên quan tối việc thực hiệnquyển TCTC của trường đại bọc trong năng lực TCTC phải có tính minh bạch, côngKhai, rõ ring, logic và thông nhất với nhau để tạo thành một chỉnh thể, Các điều

kiện áp dụng quyển TCTC vào thực tế phải dễ dàng không tạo ra năng lực “xin

-cho"

Hay năng lực TCTC phải tạo ra một khung pháp lý hoàn chỉnh cho trường

đại học và dựa vào đó dé chủ động tô chức các hoạt động tài chính của mình một.

cach hiệu quả, dp ứng mục tên, nhiệm vụ sử mạng cña trường dai học Vì vậy năng lực TCTC phải có các chỉ iêu định lượng, định tinh ma bao him được hốt các

hoạt động của trường trong quá tình tạo lập va sir dụng nguồn thu

- Tinh hiệu quả: Hiệu quả của ning lục được do lường qua 2 khía cạnh là lợi

ích và chỉ phí Một năng lực được coi là hiệu quả khi nó đáp ứng được mong muốn

cửa chủ thể ban hành va dt được mục iê l tác động dn các quan hộ theo hướng

tính cực với một mức chỉ phi thắp nhất Tính hiệu quả là một ch tiêu quan tong để

phản ảnh kết quả của năng lục TCTC đem lại so với thời kỳ chưa áp dụng năng lực

“TCTC cho trường đại học Nó thể hiện sự tăng giảm các chỉ tiêu có liên quan tới tài

chính như sự tiết kiệm chỉ phí, hay lợi ích mang lại cao hơn chỉ phí bỏ ra, hay sự

phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn

- Tính linh hoạt Tính linh hoạt trong năng lực TCTC là những quí định có

khả năng thích ứng với sự thay đổi cña mỗi trường kinh tế xã hội, xu hướng phát

triển của thị trường giáo đục đại học trong nước và quốc tế Cho phép trường tự do

lựa chọn, tìm kiểm sử dụng các nguồn kinh phí phù hợp với chức năng, nhiệm vụ.

trong ngắn han va dai hạn của trường.

ính công bằng: Những qui định trong năng lực TCTC phải tạo ra sự công

bằng giữa quyền tự chủ và trách nhiệm đi kèm Trong đó trách nhiệm của trường cđại học là trách nhiệm đổi với sinh viên, cha mẹ sinh viên, người sử dụng lao động,

công chúng nói chung và nhà nước Nó bao gồm việc sử dụng hiệu qui các nguồn

Trang 34

lực, mang lại sự hai long cho sinh viên, cộng đồng Các thông tin tai chỉnh phải

được công khai, minh bạch Tuy nhiên, các qui định cũng đảm bảo sự hài hoa

siữa quyền hạn và trích nhiệm, phải cân bằng giữa chỉ phi v lợi ích mang lại

Tinh rang buộc về mặt tổ chức: để đảm bảo tính hiệu quả tì các qui định trong năng lực TCTC phải phủ hợp với luật pháp hiện hành Ngoài ra nó cần sự hỗ

trợ về mặt hành chính để thục hiện cúc qui định về quyền TCTC của các trường

trong thực tiễn, Tính ring buộc về mặt tổ chức của năng lực TCTC còn thể hiện ở.chỗ, nó thúc diy các trường tim nguồn lực ải chính ngoài ngân sich, ví dụ như hiến

tăng là một hình thức còn khá xa lạ ở Việt Nam Năng lực TCTC thành công hay

không còn phụ thuộc vào mức độ cộng đồng thừa nhận nó như thể no

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực tự chủ tài chính.

Để đính giánăng lục TCTC, luận văn sử dụng ệ thống các chỉ tiêu địnhlượng sau: Qui mô, cơ cầu nguồn thu chỉ hàng năm; hiệu quả sử dung vốn NSNN:thu nhập tăng thêm của CBVC; suất đầu tư cho 1 SV; cơ cấu tỷ lệ giảng viên trênsinh viên; số bài bao, công trình NCKH hing năm của trường

~ Trong đồ qui mô nguồn thu chỉ phản ánh năng lực ti chính của trường trong

<q trình hoại động Nếu qui mô nguồn thu chỉ cing lớn thì chứng ở trường càng có năng lực vỀ ải chính và có nhiều hoạt động khác nhau

~ Cơ cấu nguồn thu là tỷ lệ từng nguồn thu trong tổng nguồn thu, bao gồm:nguồn ngân sich, học phí, dich vụ NCKH, ti trợ tr thiện eơ cấu nguồn tha cho

biết khá năng TCTC của trường, bởi vì nguồn thu cảng da dang thì khả năng tự

“TCTC cảng cao Tý lệ nguồn thu cho biết nha trường dang hoạt động diva vio nguồn

tải chính chủ yếu nào là chủ yếu và nó cũng cho biết trong điều kiện khả năng cụ

thé trường nên tim giải php tăng thủ từ nguồn nào

~ Cơ cầu nguễn chỉ là tỷ lệ các mục chi (như chỉ lương thủ nhập

tăng thêm, điện, nước, xăng dau, mua vật tư, dụng cụ thí nghiệm thực hành, tải liệu,

chi đầu te phit tiển, NCKH ) so với tổng nguồn chỉ hoạt động trong năm cia

trường Cơ cấu nguồn chi cho biết khả năng tiết kiệm và hiệu quả sử dụng nguồn

kinh phí trong năm của trường.

Trang 35

- Hiệu quả sử dụng vẫn NSNN, tỷ số này ding dé đo lường một đồng vốn

ngân sách được đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập cho nhà trường Nói cáchkhác chỉ số này cho phép đảnh giá hiệu quả sử dụng vẫn NSN của từng trường

sự thiểu hụt hoặc không đáp ứng nhu cầu về CSVC thì sẽ hạn chế việc bảo đảm và.

nâng cao chit lượng dio tạo, Các chi tiêu dn giá gồm 1) diện tích đắt đai, hg ting

co sở kỹ thuật như giao thông, hạ ting 6

kiế

1g nghệ thông tia 2) Nha cửa, công trình trúc như giảng đường, phòng thí nghiện „ xướng thực hành, thư viện 3) Diện tích mặt bằng, công trình phục vụ và ác ti ích khác như sân thể thao, trạm xá, ký

túc xá 4) Trang thiết bị, phương tiện phục vụ giảng day, học tập, NCKH như thư.

viện, máy tinh, máy chiếu, phần mm, thiết bị chuyên ngành, thiết bị phục vụ công

tác quản lý, quản trị, điều hành.

- Thủ nhập tăng thêm cña CBVC cho biết khả năng bảo đảm, chăm lo củanhà trường tới cán bộ, giảng viên, nhân viên DiỄn này cho thấy hiệu qu các hoạt

động, khá năng huy động CBVC

trường trong tương lai Nó cũng nói nên sự đồng góp, yên tâm công tác và cổng

thực hiện nhiệm vụ, theo đuổi sử mạng của nhà

hiển của CBVC nhà trường

- Suit đầu tư cho I sinh viên, phản ánh số tiền ngân sich va tổng số tiễn chỉ

phí trong năm nhà trường bỏ ra để đảo tạo sinh viên Suit đầu tư cảng cao thi cảng

ink

có khả năng nâng cao chất lượng đào tạo Công thi

Tổng chỉ phí trong năm.

Suấtđầuw =

“Tổng sinh viên đảo tạo bình quân năm.

- Chênh lệch thu chỉ trên tổng nguồn thu (Rey), chỉ

đồng nguồn thu thuần có bao nhiêu phản trăm chênh lệch thu chi,

Trang 36

Sự biển động của chỉ tiêu này phán ảnh sự biển động về hi quả chiến lược

‘dao tạo, NCKH, quản lý mà trường đang thực hiện Công thức tính:

'Chênh lệch thu chỉ trong năm.

Re = h i" x 100 (1.3)

“Tổng nguồn thu

- Ty lệ GV/SV, nó là tổng số giáo viên cơ hữu đã qui đổi trên tổng số sinh.viên đã qui đổi Nếu tỷ lệ cảng lớn thì nhà trường cảng có khả năng nâng cao chit

lượng đảo tạo, NCKH.

~ Số lượng, chất lượng các bai báo khoa học, các công trình NCKH: nó cho

biết khả năng, uy tin của nhà trường trước người học và xã hội

1.3 Các nhân tố h hưởng tới năng lực tự chủ tài chính t i Trường Đại học

sông lập

41.3.1 Nhân tổ chủ quan

Thứ nhất, quy mô, lĩnh vực hoạt động và nhiệm vụ được giao hàng năm

của don vị sự nghiệp giáo dục ~ đào tạo công lập

Các đơn vị sự nghiệp giáo dục = đảo tạo công lập khó có thể thục hiện được

tự chủ tải chính trong điều kiện cơ sở vật chất hạn chế, Mat khác quy mô mỗi

xác định hình

thức và phương thức huy động vốn các ngu tải chính cho giáo dục - đào tạo hay

trường cũng ảnh hướng đến hoạt động tài chính của trường như vi

phân phối chênh lệch thu chỉ hàng năm của mỗi trường Với các đơn vị có quy mô

lớn, lượng vốn lớn họ dễ dng trong việc đầu tơ năng cấp thiết bị, nâng cao trình độ

chuyên môn của giáo viên, cải cach tiền lương Ngược lại, quy mô nhỏ sẽ khó khăn

trong việc trang bị những thiết bị hiện đi, nâng cao tình độ chuyên môn giáo viên

từ đồ gặp khó khăn trong nâng cao chất lượng giảng dạy

Tủy từng lĩnh vực mà đơn vị sự nghiệp giáo dục- đảo tạo công lập có năng

Iyctii chính kèm theo nó cũng khác nhau Đối với các trường thuộc các lĩnh vực như tự nhiên, kỹ thuật, nông lâm thi chi phí thực hành, thí nghiệm, trang thiết bị cơ

xử vật chất sẽ cao hơn so với các trường thuộc lĩnh vực khác,

Trang 37

Bên cạnh đó, mỗi đơn vị sự nghiệp giáo đục đào tạo công lập đều được giao

những nhiệm vụ cụ thể Các đơn vị phải thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa.

học, thực hiện các đề tài mm vụ d6 chỉ phối mọi hoạt động của đơn vị sự

nghiệp trong đó có hoạt động tài chính ( nội dung và phạm vỉ nguồn thu, nhiệm vụ chỉ của các đơn vị là khác nhau )

Thứ hai, sự nhận thức của đơn vị vỀ tự chủ tài chính và trình độ của

"người quản lý trong don vị

Vige thực hiện năng lực từ chủ nói chung và năng lực tir chủ tải chính nỗi riêng phải thực sự đem lạ lợi ich cho người lao động Một khi cán bộ công nhân viên chức nhận thức được vấn đề đó thì hiệu quả công việc sẽ dem lại thực sự Bởi

vi, lợi ich luôn là động lực để làm việc.

"Năng lựcquân lý tài chính sẽ có hiệu quả hay hạn chế sự phát tri của đơn vi tùy thuộc vio năng lực , rình độ của người vận dụng nó Họ chính là những người

đề ra năng lực tử chủ tài chính Mặt khác, đối với đơn vị việc thực hiện năng lực tử

chủ phụ thuộc vio ý chí chủ quan của người lãnh đạo, người Kim công tác quản lý tài chính

hành của Đảng và Nhà nước và đây là nhân tổ ảnh hưởng quyết định đến hoạt động

tự chủ tài chính của nhà trường Trong từng giai đoạn nhất định, Nhà nước đưa ra

các chủ trương, chính sách tự chủ tải chính đổi với các đơn vị sự nghiệp phù hợpvới yêu cầu đổi mới và tinh hình phát triển kinh tế của dit nước, theo đó mà năng,

lực tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp giáo đục đào tạo ing lập cũng có những thay đổi đáng kể,

Trang 38

Thứ hai, điều kiện inh - xã hội

Điều kiện kinh tế - xã hội và chính sách chỉ tiêu công cho giáo dục đại học

và cao ding la các yêu tổ ảnh hưởng đến công tic t chủ tải chính ti các đơn vị sự

nghiệp giáo dục dao tạo công lập Trước hết, Bộ giáo dục và đào tạo có định hướng,

xây đựng một nén giáo dục đại học đại chúng tích hợp vào nén giáo đục học suốtđồi Cơ cu tình độ phải tường minh và phủ hợp với mô hình phổ biển nhất của thểgiới, dễ thực hiện sự liên thông giữa các cắp bậc học và các loại hình đảo tạo trong.nước và quốc tế Có mạng lưới da dạng các loại hình trường về chức năng và kiễu

sở hữu, bảo đảm thực hiện chương trình dio tạo và bồi dưỡng sau trung học da giai

doan và đa dang Năng lục quản ly dựa trên quyển tự chủ và trách nhiệm của xã hội

và nha trường, một chính sách tải chính bảo đâm đầu tư, kích thích tinh cạnh tranh lành mạnh và huy động được tối đa các nguồn lực công và tư Vì ay, năng lực tự chủ tài chính tại các đơn vị cũng phải có sự thay đổi thích ứng trong từng giai đoạn

cụ thể để thực hiện được mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, tính công bing

trong các trường đại học.

Quy mô các trường đại học và cao đẳng ngày cảng tăng là một xu hướng tất

yu, nhưng chỉ phi công cing như cúc nguồn lực cung cấp cho phat tiễn nhà trường

không tăng tương ứng DiỄu này kim ham chất lượng giáo dục đại học và cao đẳng,

Đây là bai toán khó không chỉ đi

vấn đề mang tính toàn cầu Có nhiều giải pháp đổi mới chính sách quản lý giáo dục,

với riêng lẻ các trường đại học và cao ding mà là

trong đó có giải pháp đổi mới năng lực quản lý tải chính tại các trường đại học vả cao đẳng là từng bước trao quyền tự chủ tai chính cho nha trường đã được triển khai cđể nâng cao chất lượng giáo dục.

"Những kinh nghiệm thực tiễn về tự chủ tài chính của các Trường Đại học

1.4.1 Kinh nghiệm của nước ngoài.

* Kinh nghiệm của Mỹ

Nguồn kinh phi và tỷ l chỉ tiêu cho giáo đục Bai học ở Mỹ ất lớn, gồm: Sự

hỗ trợ tải chính rit lớn của Nhà nước và xã hội Ngân sách hàng năm của Nhà nước

đành cho giáo đục luôn có xu hướng gia ng (ví đụ như năm 1989 đầu tự cho lĩnh

Trang 39

vực này khoảng 353 tý USD, đến năm 1999 a 635 tỷ USD, đến năm 2003 đã dạt

756 tỷ USD, nên phần chi cho giáo dục Đại học cũng tăng theo, nay đầu tư cho.

giáo dục chiếm tỷ lệ khoảng 7% GDP, và nếu kể cả phần chỉ của xã hội thi toàn bộ

chi tiêu cho giáo dục - đảo tạo bàng năm xắp xi 1.000 ty USD, trong đó giáo dục.

Bai học chiếm đến 2/3, tức hơn 700 tỷ USD,

“Trong năng lực quản lý tii chỉnh tip trung, với việc phân bổ ngân sich theo

các tiêu chuẩn định sẵn, nhà trưởng nhận các nguồn tài trợ về: tải liệu học tập, giảng

vin, phương tiện di ại củng một ảnh ph khác, đã lâm hạn chế khả năng sing tạo

của đội ngũ, ngăn cản sự đổi mới của nhà trường, có hại cho việc thiết kế chương

trình và khả năng tham gia của các nhỗ giáo dục Vi vậy, theo cúc nhà kinh tế học

Hoa Kỳ cần phải thực hiện cải cách giáo dục một cách cơ bản với hai chiến lược Chỉ lược quần lý ti chính và chiến lược hiệu quả chỉ ph và chất lượng

CCée nghiên cứu trong lĩnh vực trưởng tư cũng cho thấy rằng phí tập trung

hóa trong 04 lĩnh vực: Quyển lực, thông tin, ti thức và kinh phí sẽ làm tăng hiệu

«qua và chất lượng dio tạo trong nhà trường Nhà trưởng có quyền quyết định phân

bổ các nguồn tai chính một cách hợp lý và được quyển tự chủ về tài chính

Khi trao quyển tự chủ về tài chính cho các trường Đại học công lập, các nhà

‘quan lý địa phương tiếp tục kiểm soát các chỉ phí của Nhà trường như: nhà cửa,

lương của giảng các khoản mua sim ban đầu các nhà quản lý địa phương.đưa ra danh mặc các rang thiết bị chất lượng và buộc Nhà trường phải tuân theo

Vi vậy, các chuyên gia quản lý tài chính địa phương lại tiếp tục giữ vai trò quan

in đến một số.trong đối với Nhà trường trong quá tỉnh tự chủ về tải chính Điều đó

trường có thể thuê giảng viên ft kinh nghiệm hoặc ging viên lim việc thêm giờ để

giảm giá thành phải tra cho đội ngũ, dẫn đến chat lượng và hiệu quá không cao.

Để thực hiệ tốt tự chủ về tải chính trong các trường Đại học công lập đồi

hỏi nhà trường cẩn có các quyển sau:

~ Quản lý chuyên môn: Nhà trường phải được tự tuyển chọn đội ngũ giảng viên,

“quyết định thời gian làm việc của các tổ chuyên môn, phân công lao động hop lý.

= Quản lý các khoản chỉ tiêu cho giảng viên và các phương tiện sử dụng

Trang 40

trong nha trường

~ Kiểm soát các nguồn cung chủ động tìm người cung cắp các dịch vụ

và các thết bị khi họ cần Cho phép Nhà trường được chuyển cúc khoản tiền chưa

chỉ tiêu sang các năm học sau.

Việc phân bổ ngân sich giáo đục được thực hiện theo các phương thức:

- Phân bỗ ngân sich đưa trên số lượng học sinh, sinh viên, chính quyền Liên

bang định mức chi phí co bản va cung cấp kinh phi cho Nha trường

- Trợ cắp kinh phí cho các học sinh, sinh viên nghéo với định mức hỗ tro tối thiểu là 1.500 USD/Sinh viên.

- Các Bang cần điều chính phân bổ kinh phi phủ hop với các trường, vũng,

* Kinh nghiệm của Thái Lan

“Chính phủ khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư thêm cho hệ thống giáo dục đào tạo như xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị dạy học Mớiđây, Chính phủ đã thông qua việc xây dựng một quỹ 20 tỷ Bạt để trợ cấp theo hình

-thức cho vay với lãi suất ưu dai cho các nhà đầu tư muốn xây đựng thêm trường học.

“Chính phủ sẵn sing i giá thấp và miễn giảm thuế cho các công trình xâyamg kết su bạ ting giáo dục - đảo tạo

Đối với người học có quyền được vay trước một khoản tiễn để trả học phí,

mua sich vớ, học cụ và các chỉ phí khắc liện quan tới học tập, lượng vay đủ để cho

người học trang trải cho đủ 7 năm: 3 năm ở cấp trung học và 4 năm ở cấp Đại học.

Sau khi tốt nghiệp 2 năm thi ho bit đầu phải hoàn tr số tiễn vay cả gốc cộng li

1% hing nam trong vòng 15 năm,

Việc sử dung công cụ tài chính linh hoạt như ở Thái Lan đã tạo cơ hội tốt,

không những cho tắ cả những người dân mà côn cho những người nghèo có cơ may

học tập.

* Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trong những năm gần đây giáo dục Đại học ở Trung Quốc phát triển nhanh.

chồng, Nhà nước Trung Quốc đã thực hiện những cải cách nhằm thúc diy giáo dục

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Quy mé dio to của Trường BHXD giai đoạn 2011 -2014 si tga ayn sin os) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại Trường Đại học Xây Dựng
Bảng 2.2 Quy mé dio to của Trường BHXD giai đoạn 2011 -2014 si tga ayn sin os) (Trang 49)
Bảng 2.7: Cư edu nguôn thu của Trường Đại hoe Xây dung giai đoạn 2011-2014 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại Trường Đại học Xây Dựng
Bảng 2.7 Cư edu nguôn thu của Trường Đại hoe Xây dung giai đoạn 2011-2014 (Trang 55)
“Bảng 2.9: Bảng ting hop nguồn thu sự nghiệp giai đoạn 2011-2014 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại Trường Đại học Xây Dựng
Bảng 2.9 Bảng ting hop nguồn thu sự nghiệp giai đoạn 2011-2014 (Trang 59)
Hình 3.4: Biến đồ tng hợp thư từ NSNN và SN giai đoạn 2011-2014 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại Trường Đại học Xây Dựng
Hình 3.4 Biến đồ tng hợp thư từ NSNN và SN giai đoạn 2011-2014 (Trang 60)
Bảng 2.12 Hiệu quả sử dụng von - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại Trường Đại học Xây Dựng
Bảng 2.12 Hiệu quả sử dụng von (Trang 63)
Bảng 2.16 Chênh lệch thu chỉ trên tổng nguin th cia Đại học Xây dựng sai đoạn 2011 ~ 2014 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại Trường Đại học Xây Dựng
Bảng 2.16 Chênh lệch thu chỉ trên tổng nguin th cia Đại học Xây dựng sai đoạn 2011 ~ 2014 (Trang 66)
Bảng số liệu 2.15 va biểu đổ 2.6 cho thấy suất đầu tư ch 1 sinh viên có xu - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại Trường Đại học Xây Dựng
Bảng s ố liệu 2.15 va biểu đổ 2.6 cho thấy suất đầu tư ch 1 sinh viên có xu (Trang 66)
Bảng 3.6: Mite học phí tinh toán dé tự chủ hoàn toàn - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại Trường Đại học Xây Dựng
Bảng 3.6 Mite học phí tinh toán dé tự chủ hoàn toàn (Trang 108)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN