ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THU HÀ BI KỊCH TÌNH YÊU, HÔN NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA LÊ LỰU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LÍ LUẬN VĂN HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THU HÀ BI KỊCH TÌNH U, HƠN NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA LÊ LỰU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học Mã số: 60220120 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KHÁNH THÀNH Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Khánh Thành, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp dành ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ quý báu để tơi hồn thành luận văn Luận văn chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn học viên để cơng trình hồn chỉnh hơn! Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 02 năm 2016 Học viên Lê Thu Hà MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi hành trình sáng tác Lê Lựu 1.1 Vài nét tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 1.2 Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 15 1.3 Hành trình sáng tác quan niệm nghệ thuật Lê Lựu 20 Chương 2: Các sắc thái bi kịch tình u, nhân tiểu thuyết 26 Lê Lựu 2.1 Bi kịch tình yêu 2.1.1 Bi kịch “u nhầm” 26 26 2.1.2 Bi kịch tình u khơng đoạn kết 27 2.1.3 Bi kịch tình yêu nỗi tuyệt vọng 29 2.1.4 Bi kịch “tình yêu” thực dụng, toan tính 30 2.2 Bi kịch nhân 40 2.2.1 Bi kịch nhân khơng có tình u 40 2.2.2 Bi kịch hôn nhân “cọc cạch” 43 2.2.3 Bi kịch ngoại tình nhân 45 Chương 3: Phương thức biểu bi kịch tình u, nhân 56 tiểu thuyết Lê Lựu 3.1 Tạo tình bi kịch 56 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 62 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật 62 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 67 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu 74 3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật 74 3.3.2 Giọng điệu trần thuật 78 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam đại phát triển qua nhiều giai đoạn Mỗi giai đoạn để lại thành tựu riêng Văn học thời kì đổi mới, hịa cơng đổi đất nước, có đổi tư nghệ thuật, đạt thành tựu bước đầu Trên đường đổi văn học ấy, đặc biệt đổi đề tài, Lê Lựu tác giả đặt chân để lại dấu ấn lòng người đọc Thời xa vắng (1986) tác phẩm gây tiếng vang đầu tiên, sau Chuyện làng Cuội (1991), Sóng đáy sông (1994), Hai nhà (2000),… Đọc tiểu thuyết Lê Lựu, qua giọng kể hài hước bơng lơn, xót xa thương cảm, khắc khoải yêu thương, chìm sâu suy ngẫm, triết lý nhà văn, người đọc không khỏi băn khoăn trước số phận người, trước tình u, nhân, hạnh phúc người Văn học dân tộc kể từ đất nước hịa bình, độc lập có nhiều cách tân, từ thay đổi tư nghệ thuật đến đổi quan niệm thực, người, sáng tạo nghệ thuật Từ văn học mang cảm hứng sử thi, văn học chuyển quan tâm chủ yếu sang vấn đề thời đời tư, thức tỉnh ý thức cá nhân mở cho văn học nhiều đề tài chủ đề mẻ Thời kì này, văn học tới quan niệm toàn vẹn sâu sắc người, suy nghĩ trăn trở trước sống Con người vừa xuất phát điểm, đối tượng khám phá chủ yếu, vừa đích cuối tác phẩm văn học Con người văn học hôm khác với người văn học trước đây, nhìn nhiều vị thế, mối quan hệ đa chiều: người với xã hội, người với gia đình, với mình, bên cạnh mặt trái chế thị trường với bao ngổn ngang, hỗn độn đẩy sống, số phận người đến trước bi kịch không giống Đây vấn đề cần nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc Từ Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng, đất nước bước vào thời kì hội nhập, đổi phát triển nhiều phương diện đời sống xã hội Điều địi hỏi người viết phải có nhìn mới, thỏa đáng cho vấn đề tồn nảy sinh sống Nhiều vấn đề đời sống nhà văn lật lại, nhận thức lại Với khả miêu tả thực đời sống bề rộng lẫn bề sâu, “là mảnh đất lưu giữ bóng hình