1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 207,25 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM VŨ NINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI TỈNH VĨNH LONG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CƠNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 TĨM TẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUANG HUY Phản biện 1:……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi …… …… tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Công tác thi đua, khen thưởng chủ trương sách lớn Đảng Nhà nước Ở thời kỳ lịch sử, ln nhiệm vụ trị đất nước góp phần to lớn vào thắng lợi vĩ đại dân tộc Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trước thời thách thức, công tác thi đua, khen thưởng nhiệm vụ quan trọng, nhằm phát huy nội lực tinh thần để thu hút, động viên, khuyến khích tổ chức, cá nhân phát huy truyền thống yêu nước, động, hăng hái, sáng tạo lập thành tích xuất sắc lĩnh vực, góp phần vào thành cơng nghiệp đổi đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long thời gian vừa qua bộc lộ số mặt hạn chế như: công tác thi đua, khen thưởng thiếu cụ thể, chưa đồng bộ, tư tưởng số người coi nhẹ phong trào thi đua; khen thưởng phong trào, khen thưởng đột xuất chưa thật sôi chưa thường xuyên, liên tục; phong trào thi đua chưa tạo động lực mạnh để thúc đẩy suất lao động, giảng dạy học tập; tổ chức tôn vinh, tri ân, biểu dương chưa trang trọng để thúc đẩy người hăng hái tích cực thi đua; cơng tác tuyên truyền, giới thiệu, nêu gương điển hình tiên tiến, nhân rộng chưa tạo lan tỏa; công tác khen thưởng đôi lúc chưa kịp thời, khen thưởng tràn lan, cân đối cán quản lý giáo dục giáo viên trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy, nhân viên,… khen thưởng cịn mang nặng hình thức, chưa có cơng khai, minh bạch, cịn bộc lộ nhiều lỗ hỏng, vấn đề đơn thư khiếu nại còn,… Để làm cho công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long đạt mục đích, hiệu u cầu phải có đổi công tác thi đua, khen thưởng thời gian tới, lý tơi chọn đề tài “Quản lý nhà nước (QLNN) thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đề tài nghiên cứu bối cảnh Đảng Nhà nước chủ trương đổi lĩnh vực thi đua, khen thưởng kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Cho đến nay, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu công tác thi đua, khen thưởng tập trung vào vấn đề như: Tư tưởng Hồ Chí Minh với công tác thi đua, khen thưởng; số giải pháp đổi công tác thi đua, khen thưởng Việt Nam địa phương QLNN thi đua khen thưởng tỉnh Hậu Giang, Giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN công tác thi đua, khen thưởng tỉnh Vĩnh Long; số quan quản lý số nhà nghiên cứu đưa tham luận đề cập tới vấn đề QLNN công tác thi đua, khen thưởng số ngành, địa phương, Tuy nhiên, chưa có tài liệu nghiên cứu thực trạng QLNN thi đua, khen ngành Giáo dục Đào tạo Vì vậy, luận văn này, tác giả nêu rõ thực trạng thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2015 - 2016 đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long thời gian tới Mục đích nhiệm vụ luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận thực trạng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long, nhằm làm rõ sở lý luận thực ti n công tác thi đua, khen thưởng thời kỳ đổi mới; đánh giá thực trạng công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long thời gian qua, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long thời gian tới Cụ thể sau: - Làm rõ sở lý luận QLNN thi đua, khen thưởng - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long năm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận thi đua, khen thưởng quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua, khen thưởng; đánh giá tình hình QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long từ năm học 2011- 2012 đến năm học 2015-2016, từ đề xuất giải pháp định lượng công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long thời gian tới Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Đề tài tiếp cận phương pháp luận ph p vật biện chứng lấy ý kiến khoa học quản lý, QLNN, Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam thi đua, khen thưởng làm sở lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh phương pháp thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: Trong thời gian qua, thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long chưa trở thành động lực mạnh để động viên, cổ vũ công chức, viên chức, người lao động (CC, VC, NLĐ) ngành; chưa phát huy tinh thần sáng tạo, nỗ lực hăng hái thi đua lập thành tích xuất sắc lao động học tập Khen thưởng chưa gắn kết phong trào thi đua, chưa hỗ trợ tích cực đến nâng cao chất lượng cơng tác quản lý giảng dạy học tập,… - Về thực ti n: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long, đặc biệt lấy phong trào thi đua làm đòn bẩy để tạo động lực, lôi CC, VC, NLĐ ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long hoàn thành tốt nhiệm vụ; tạo động lực CC, VC, NLĐ tích cực tham gia phong trào thi đua; Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương I Cơ sở lý luận pháp lý QLNN thi đua, khen thưởng Chương II Thực trạng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long Chương III Giải pháp nâng cao chất lượng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG 1.1 Một số vấn đề lý luận thi đua, khen thƣởng 1.1.1 Khái niệm thi đua Thi đua hoạt động có tổ chức với tham gia tự nguyện cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt thành tích tốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.1.2 Khái niệm khen thưởng Khen thưởng việc ghi nhận, biểu dương, tơn vinh cơng trạng khuyến khích lợi ích vật chất cá nhân, tập thể có thành tích xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.1.3 Mối quan hệ thi đua khen thưởng Thi đua, khen thưởng bổ sung, hỗ trợ cho có mối quan hệ chặt chẽ lần Thi đua động lực thúc đẩy người tham gia, phát huy tinh thần sáng tạo lao động, sản xuất học tập để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Khen thưởng việc đánh giá kết phong trào thi đua qua để x t chọn tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc, xứng đáng để tôn vinh, biểu dương, tri ân khen thưởng Khen thưởng phải xác, kịp thời, cơng khách quan thúc đẩy phong trào thi đua lĩnh vực 1.2 Quản lý nhà nƣớc thi đua, khen thƣởng 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng Quản lý tác động có tổ chức, có đích hướng chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu dự kiến QLNN dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội 1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng - Tính lệ thuộc vào trị hệ thống trị - Tính pháp quyền - Tính cơng khai, minh bạch - Tính cơng - Tính kịp thời 1.2.3 Vị trí, vai trò quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng Cơng tác thi đua, khen thưởng có vị trí, vai trò quan trọng động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, biện pháp để người quản lý thực nhiệm vụ trọng tâm, trị quan, đơn vị nhằm khuyến khích, động viên người hăng hái lập thành tích lao động, sản xuất học tập Đảng ta vạch rõ cần tiếp tục: “Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thể nhân dân, cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân vị trí, vai trị, tác dụng phong trào thi đua yêu nước giai đoạn cách mạng nay” 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng 1.2.4.1 Ban hành văn pháp luật thi đua, khen thưởng Tại trung ương ban hành văn quy phạm pháp luật công tác thi đua, khen thưởng để triển khai thực chung cho nước Khi Luật Thi đua, Khen thưởng đời với văn quy phạm pháp luật Nhà nước Nghị định số 42/NĐ/2010/NĐ-CP, ngày 15/4/2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng Nghị định số 65/2014/NĐ-CP, ngày 01/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2013 Tại địa phương hướng dẫn trung ương để ban hành văn pháp luật thực đơn vị, chẳng hạn tỉnh Vĩnh Long, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 22/2014/QĐ-UBND, ngày 19/11/2014 UBND tỉnh việc hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng 1.2.4.2 Xây dựng sách thi đua, khen thưởng Chính sách Trung ương có nhiều giải pháp xây dựng sách thi đua, khen thưởng nhân dân đồng thuận cao, sách gắn quyền lợi vật chất lẫn tinh thần tạo động lực cho người tham gia tích cực lao động, sản xuất học tập,… Chính sách thi đua, khen thưởng địa phương ngày triển khai cụ thể, ngày rõ ràng, công tác thi đua, khen thưởng vào nề nếp quan tâm vị trí, vai trị tâm quan trọng cơng tác thi đua, khen thưởng 1.2.4.3 Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực quy định pháp luật thi đua, khen thưởng Công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực quy định thi đua, khen thưởng có yếu tố quan trong trình thực QLNN công tác thi đua, khen thưởng Nếu thực công tác quy định, hướng dẫn, triển khai hiệu quả, phong trào thi đua sơi nổi, đáp ứng u cầu, từ phong trào thi đua trở nên thiết thực hiệu quả, lơi người tích cực hăng say, tham gia cơng tác thi đua, qua nâng cao lực, hiệu lực, hiệu cho công tác quản lý từ trung ương đến địa phương 1.2.4.4 Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức, người lao động làm công tác thi đua, khen thưởng Đảng ta quan tâm đến việc kiện toàn đổi tổ chức, CC, VC, NLĐ quan, đơn vị tham mưu thi đua, khen thưởng Đảng ta nêu: “Kiện toàn đổi tổ chức cán quan tham mưu thi đua, khen thưởng; đổi nội dung hình thức thi đua, khen thưởng; quy trình phát hiện, xem x t, lựa chọn, phong tặng danh hiệu thi đua vấn đề có liên quan tới việc khen thưởng như: tiêu chuẩn, danh hiệu, đối tượng” Công tác đào tạo, bồi dưỡng nội dung quan trọng công tác quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng Nhà nước muốn quản lý cơng tác thi đua, khen thưởng tốt đội ngũ CC, VC, NLĐ làm công tác thi đua phải nắm vững chun mơn nghiệp vụ, có trình độ phẩm chất, đạo đức thực thi công vụ 1.2.4.5 Sơ kết, tổng kết, tặng thưởng hình thức khen thưởng; đánh giá hiệu công tác thi đua, khen thưởng Sơ kết, tổng kết công tác thi đua, khen thưởng nhiệm vụ thiếu công tác QLNN nói chung QLNN thi đua khen thưởng nói riêng Công tác sơ kết, tổng kết việc làm thường xuyên hoạt động nhằm đánh giá lại kết thực thời gian qua, việc làm chưa để có giải pháp nhằm thực tốt hơn, đạt hiệu thời gian tới 1.2.4.6 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm việc thực quy định pháp luật thi đua, khen thưởng Trong công tác QLNN tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm việc thực quy định pháp luật thi đua, khen thưởng yếu tố quan trọng để thúc đẩy kìm hãm phát triển phong trào thi đua, khen thưởng từ trung ương đến địa phương Nếu công tác thực tốt, kịp thời, đảm bảo yêu cầu khách quan thực tế kết phong trào thi đua tạo động lực phong trào thi đua trở thành thiết thực, hiệu quả, xác, cơng kịp thời Ngược lại, công tác thi đua, khen thưởng không tra, kiểm tra cơng tác QLNN thi đua khen thưởng có bất cập, hạn chế phong trào thi đua, suất lao động học tập,… Trên nội dung chủ yếu QLNN thi đua, khen thưởng Những nội dung có mối quan hệ chặt chẽ lẫn nhau, bổ sung, hỗ trợ lẫn Trong công tác quản lý, xem nhẹ nội dung 1.3 Hệ thống quan làm công tác thi đua, khen thƣởng 1.3.1 Ở Trung ương 1.3.2 Ở địa phương 1.3.2.1 Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh (Sở Nội vụ) 1.3.2.2 Cơ quan Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long

Ngày đăng: 01/09/2023, 02:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN