Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi thuộc hệ thống Sông Tích

26 6 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi thuộc hệ thống Sông Tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn phản ánh được thực trạng về công tác quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sông Tích, chỉ ra các kết quả, hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sông Tích và nguyên nhân của hạn chế đó.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HỒNG VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI THUỘC HỆ THỐNG THỦY LỢI SƠNG TÍCH Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI – 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀNG QUY Phản biện 1: TS ĐẶNG THÀNH LÊ Phản biện 2: TS TRỊNH KIM LIÊN Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng 402, Nhà A, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 14h00 ngày 29 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý Nhà nước có vai trị quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Trong lĩnh vực quản lý, khai thác bảo vệ vấn đề quan tâm hàng đầu, lĩnh vực then chốt, mũi nhọn việc hình thành nên sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật kinh tế Quốc dân, đặc biệt nước ta nay, kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, xu thể hội nhập kinh tế quốc tế có quản lý Nhà nước lĩnh vực khai thác bảo vệ có ý nghĩa giữ vai trò quan trọng Quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không cho trước mắt mà lâu dài Quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi chức quan trọng Nhà nước nhằm điều chỉnh quan hệ phát trinh lĩnh vực thiết lập trật tự pháp lý hướng đối tượng chấp hành nghiêm quy định pháp luật khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Hệ thống cơng trình thủy lợi sở hạ tầng thiết yếu thiết kế để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Thực tế cho thấy, nhiều hệ thống cơng trình thủy lợi thiết kế để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, không đáp ứng yêu cầu phục vụ nông nghiệp đa dạng, đại Các hệ thống chủ yếu tập trung cung cấp nước cho lúa, phần lớn trồng cạn chưa tưới tưới biện pháp lạc hậu lãng phí nước Việc xây dựng số sở hạ tầng đô thị, công nghiệp, giao thông làm cản trở việc thoát lũ, gây thêm áp lực cho hệ thống cơng trình thủy lợi Để đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững vừa đảm bảo ứng phó biến đổi khí hậu vừa đáp ứng yêu cầu tái cấu ngành nông nghiệp cần phải nỗ lực nâng cao tính chủ động sáng tạo, đổi tư công tác quản lý Mặc dù năm qua công tác khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Sơng tích cịn số hạn chế như: Tình trạng xâm hại cơng trình thủy lợi diễn phổ biến khắp địa phương việc chế tài, xử phạt gần bỏ ngỏ Nhiều hành vi xâm hại đến cơng trình đục kht mương bê tơng, tự ý đục vào thành kênh để lấy nước; cơi nới nhà ở; chuồng trại trái phép tuyến kênh qua khu dân cư hành lang cơng trình; ngâm tre, nứa, gỗ làm cản trở đến dòng chảy; khai thác cát, sỏi trái phép phạm vi bảo vệ cơng trình… Tuy nhiên, đa số hành vi chưa quan quản lý nhà nước xử phạt vi phạm hành khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, đê điều… dẫn tới nhiều cơng trình xuống cấp, hư hỏng nhanh chóng, gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước ảnh hưởng trực tiếp tới nông dân vùng hưởng lợi Công tác quản lý nguồn nước, sử dụng tổng hợp nguồn nước từ cơng trình thủy lợi chưa quản lý, khai thác triệt để, đặc biệt hồ chứa chưa tích nước đầy đủ mùa mưa, mặt nước để nuôi trồng thủy sản chưa khai thác hợp lý; số cơng trình khơng đảm an tồn chưa có nguồn lực để sửa chữa nâng cấp Do để khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích cách có hiệu cần phải tăng cường quản lý quan nhà nước có thẩm quyền Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu lựa chọn tơi nhận thấy “Quản lý nhà nƣớc khai thác bảo vệ công trình thủy lợi thuộc hệ thống Sơng Tích” vấn đề quan trọng cần quan tâm nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Liên quan đến khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi vấn đề nhiều cấp lãnh đạo, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả nhiều gốc độ khác như: Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: “Quản lý khai thác cơng trình thủy lợi huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” Trần Xuân Hòa – Đại học Quốc gia Hà Nội (2015).[13] Luận văn tập trung đánh giá thực trạng quản lý khai thác cơng trình thủy lợi huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh để đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi cách có hiệu Luận văn tập trung vào công tác quản lý khai thác hướng đến hiệu kinh tế Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: “Giải pháp nâng cao kết sử dụng cơng trình thủy nơng địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” Nguyễn Thị Vòng – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2012) [21] Luận văn chủ yếu phân tích thực trạng hoạt động kết sử dụng cơng trình thủy nơng địa bàn từ đề xuất giải pháp nâng cao kết sử dụng cơng trình thủy nơng địa bàn góp phần phát triển nơng nghiệp Huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Luận văn nghiên cứu gốc độ nâng cao kết sử dụng cơng trình thủy nơng địa bàn huyện Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Nghiên cứu hiệu việc phân cấp quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi” Nguyễn Cơng Thịnh – Đại học Thủy Lợi (2015) [17] Luận văn tập trung nghiên cứu hiệu hoạt động phân cấp quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi góc độ hiệu kinh tế mang lại đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cáo hoạt động phân cấp quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Luận văn thạc sĩ luật học: Quản lý nhà nước bảo vệ cơng trình thủy lợi từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam – Học viện khoa học xã hội Việt Nam(2017) Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ công trình thủy lợi số địa phương cụ thể nhằm cung cấp luận khoa học cho việc nghiên cứu tổng thể hoạt động quản lý nhà nước từ tìm vấn đề cịn tồn đề số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thủy lợi nhằm nâng cao chất lượng bảo vệ cơng trình thủy lợi chất lượng quản lý nhà nước Một số viết đăng tạp chí chuyên ngành như: Trần Chí Trung: “Phân tích thực tiễn đề xuất giải pháp thực phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi vùng Đồng sơng Hồng” – Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường số 28/2010.[16] Bài viết phân tích thực tiễn thực phân cấp quản lý đề xuất giải pháp thực hiệu phân cấp quản lý vùng Đồng sơng Hồng Đồn Thế Lợi: “Thực trạng quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi” – đăng https://www.iwem.gov.vn/ Bài viết tập trung phân tích sở hạ tầng cơng trình thủy lợi, kết quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi đồng thời tồn tại, bất cập quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi nhiên qua tìm hiểu chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp “Quản lý nhà nƣớc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích” Do tơi chọn đề tài làm luận văn cao học chun ngành quản lý cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích, sở tìm bất cập, hạn chế cơng tác quản lý khó khăn tồn trình quản lý nhà nước lĩnh vực - Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích - Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu gốc độ quản lý nhà nước thực trạng công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích, giai đoạn từ 2013 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp; kết hợp nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn Phương pháp thu thập số liệu: Các tài liệu, số liệu cần phải thu thập là: số liệu thống kê, báo cáo tổng kết, quy hoạch, sách, báo, tạp chí, internet…có liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Nguồn thu thập tài liệu từ thư viện trường trường Đại học, báo cáo Sở, ban ngành có liên quan đến cơng tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin: Các tài liệu thu thập tiến hành chọn lọc, hệ thống hóa, xếp phù hợp với nội dung luận văn Phương pháp phân tích thơng tin, so sánh Trên sở phân tích số liệu theo tiêu chí, nội dung phù hợp với luận văn tác giả tiến hành so sánh qua năm qua nội dung để tìm nét khác biệt công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: Luận văn khái quát hoá nội dung lý luận liên quan đến công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi - Về thực tiễn: + Luận văn phản ánh thực trạng công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích, kết quả, hạn chế công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích ngun nhân hạn chế Kết nghiên cứu góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho quyền địa phương tham khảo, hoạch định kế hoạch quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi phục vụ cho nghiệp phát triển vững mạnh địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích 10 Thứ tư, Các cơng trình thủy lợi cịn có tác dụng ngăn nước, giữ nước, điều tiết dòng chảy theo ý đồ người tạo nên khả to lớn người việc khai thác sử dụng, chế ngự, điều tiết tự nhiên cho phát triển kinh tế đời sống hệ thống thủy lợi mà cung cấp nước cho khu vực bị hạn chế nước tưới tiêu cho nông nghiệp đồng thời khắc phục tình trạng thiếu mưa kéo dài gây tượng mùa mà trước tình trạng phổ biến Thứ năm, ngồi cơng trình thủy lợi góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân, giải nhiều vấn đề xã hội từ góp phần nâng cao đời sống nhân dân góp phần ổn định kinh tế trị nước 1.1.2 Khái niệm khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 1.1.2.1 Khai thác cơng trình thủy lợi Khai thác cơng trình thủy lợi hiểu q trình sử dụng thu nguồn lợi từ cơng trình thủy lợi mang lại 1.1.2.2 Bảo vệ cơng trình thủy lợi Bảo vệ cơng trình thủy lợi hiểu hoạt động chống lại xâm hại, xâm phạm tới cơng trình thủy lợi để đảm bảo cho cơng trình ngun vẹn an toàn 12 1.2 Quản lý nhà nƣớc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước công xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc XHCN Khái niệm quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi tác động mang tính tổ chức quyền lực quan nhà nước có thẩm quyền lên quan hệ xã hội lĩnh vực khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi nhằm đảm bảo cho hoạt động khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi diễn theo quy định Pháp luật nhằm đạt mục tiêu xác định 1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Vai trị thứ lĩnh vực khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi quan nhà nước vai trò điều tiết Vai trò thứ hai quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi vai trò định hướng 13 Vai trò thứ ba quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi điều hịa mâu thuẫn Vai trò thứ tư quan nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi điều tiết vận hành kinh tế thủy lợi 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 1.2.3.1 Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 1.2.3.2 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 1.2.3.3 Bộ mày quản lý nhà nước khai thác bảo vệ công trình thủy lợi 1.2.3.4 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 1.2.3.5 Thực công tác tổ chức, xếp, đào tạo, bồi dưỡng người làm công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 1.2.3.6 Kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 1.2.4.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 1.2.4.2 Yếu tố pháp luật 14 1.2.4.3 Đội ngũ cán bộ, công chức thực chức quản lý nhà nước đối khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 1.2.4.4 Điều kiện tự nhiên 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc khai thác bảo vệ công trình thủy lợi số hệ thống thủy lợi Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm hệ thống thủy lợi Sông Đáy 1.3.2 Kinh nghiệm hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho hệ thống thủy lợi Sơng Tích 15 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI THUỘC HỆ THỐNG THỦY LỢI SƠNG TÍCH 2.1 Hệ thống thủy lợi Sơng Tích 2.1.1 Giới thiệu chung hệ thống thủy lợi Sơng tích Hệ thống thủy lợi Sơng Tích giới hạn bởi: Phía Bắc giáp sơng Hồng; Phía Tây giáp Tỉnh Hịa Bình; Phía Nam giáp Huyện Chương Mỹ, Hồi Đức Thành phố Hà Nội phần giáp Tỉnh Hịa Bình; Phía Đơng giáp Huyện Đan Phượng Huyện Hoài Đức Thành phố Hà Nội Hệ thống thủy lợi Sơng Tích chia thành hai hệ thống thủy lợi là: Hệ thống thủy lợi Trung Hà - Suối Hai (phục vụ tưới tiêu nước cho địa phận huyện Ba Vì) hệ thống thủy lợi Phù Sa – Đồng Mô (phục vụ tưới tiêu nước cho địa phận xã: TX Sơn Tây, huyện Phúc Thọ, huyện Quốc Oai, huyện Thạch Thất) Hệ thống thủy lợi Sơng Tích nằm vùng kinh tế trọng điểm tây bắc Hà Nội Khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh Năm 2017 tổng dân số hệ thống thủy lợi Sơng Tích 1.008.930 người Với khoảng 75% dân số làm nghề nông nên công tác quản lý, khai thác CTTL chiếm vị trí quan trọng nghiệp ổn định phát triển kinh tế xã hội Thành phố 16 2.1.2 Diện tích tưới, tiêu, quy mơ số lượng cơng trình hệ thống Thủy lợi Sơng tích - Trạm bơm : 455 trạm bơm - Kênh mương : 11.652 tuyến, chiều dài : 5126,1km - Hồ chứa : 72 hồ chứa - Bai, đập dâng : 358 bai, đập dâng - Cống cơng trình kênh : 15.811cống cơng trình 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích 2.2.1.Cơng tác đạo, điều hành xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích 2.2.2 Cơng tác ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích 2.2.3 Cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích 2.2.4 Cơng tác tổ chức máy, đào tạo, bồi dưỡng người làm công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích 17 2.2.5 Cơng tác quản lý tài Cơng ty TNHH MTV thủy lợi Sơng Tích 2.2.6 Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nƣớc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Những hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 18 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI THUỘC HỆ THỐNG THỦY LỢI SƠNG TÍCH 3.1 Định hƣớng khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 3.1.1 Quan điểm khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Thứ nhất: Phát triển thuỷ lợi đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội mơi trường đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050, làm sở để phát triển nông nghiệp bền vững, theo hướng đại hố, thâm canh cao, góp phần phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh lương thực xuất khẩu, lợi ích quốc gia hài hịa lợi ích vùng, ngành Thứ hai: Nâng cao mức bảo đảm an tồn phịng chống thiên tai: Bão, lụt, lũ, lũ quét, hạn hán, úng ngập, xâm nhập mặn, sạt lở đất Thứ ba: Quản lý, khai thác sử dụng phát triển nguồn nước đảm bảo yêu cầu trước mắt không mâu thuẫn với nhu cầu phát triển tương lai, thích ứng giảm thiểu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu nước biển dâng Thứ tư: Chú trọng phát triển thuỷ lợi cho miền núi, vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn nguồn nước, gắn với sách xã hội để bước giải nước sinh hoạt cho nhân dân phục vụ phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực thành cơng chương trình xóa đói giảm nghèo, định canh định cư bảo đảm an ninh, quốc phòng 19 Thứ năm: Quản lý, sử dụng phát triển nguồn nước phải gắn với đặc điểm nguồn nước Việt Nam ngày cạn kiệt suy thoái chất lượng, nhu cầu sử dụng nước ngày tăng, tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước ngày mạnh mẽ 3.1.2 Mục tiêu 3.1.2.1 Mục tiêu chung - Phát triển thủy lợi theo định hướng đại hoá, tăng dần mức đảm bảo phục vụ cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, dịch vụ , đảm bảo an ninh lương thực phục vụ sản xuất nơng nghiệp hàng hố nhằm tăng cường khả cạnh tranh, góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững, xóa đói giảm nghèo - Chủ động phịng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây ra, nâng cao mức bảo đảm tiêu thoát nước, chống úng ngập, bảo vệ mơi trường sinh thái, bước thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể đến 2020 - Mục tiêu 1: Cấp nước - Mục tiêu 2: Tiêu nước bảo vệ mơi trường nước - Mục tiêu 3: Chủ động phòng, chống giảm nhẹ thiên tai - Mục tiêu 4: Nâng cao hiệu quản lý, khai thác CTTL, đảm bảo phát huy 90% lực thiết kế - Mục tiêu 5: Đưa trình độ khoa học cơng nghệ thủy lợi đạt mức trung bình châu Á vào năm 2020, đến năm 2050 đạt trình độ trung bình tiên tiến giới 20 Đối với mục tiêu định hướng Mục tiêu chung: Quy hoạch thủy lợi Thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 đảm bảo khai thác, sử dụng bảo vệ hiệu tài nguyên nước địa bàn Thành phố nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phịng bảo vệ mơi trường địa bàn Thành phố; Làm sở để xây dựng kế hoạch phát triển thủy lợi hàng năm, năm dài hạn Mục tiêu cụ thể: Giai đoạn đến năm 2020: Về cấp nước: đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông nghiệp địa bàn Thành phố; cấp nước tưới chủ động cho 112.715 90% diện tích u cầu tưới, có 92.120 diện tích đất trồng lúa, 8.169 diện tích trồng rau màu, hoa cảnh, 10.321 diện tích ni trồng thủy sản, 2.105 ăn chè; góp phần tạo nguồn nước cấp cho dân sinh cải tạo mơi trường Về tiêu nước: đảm bảo tiêu nước cho 212.889 100% diện tích khu vực sản xuất nông nghiệp dân cư nông thôn với lượng mưa từ 170-210 mm ngày; 250 - 300 mm ngày lượng mưa từ 290-360 mm ngày; với hệ thống nước thị đảm bảo tiêu nước cho đô thị 3.1.3 Định hướng đến năm 2030 21 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích 3.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 3.2.2 Hồn thiện thể chế sách khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 3.2.3.Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục ý thức người dân pháp luật khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 3.2.4 Kiện tồn máy quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Giải pháp nâng cao hiệu sách lương, thưởng, phúc lợi 3.2.6 Tăng cường tra kiểm tra công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật khai thác bảo vệ công trình thủy lợi 22 KẾT LUẬN Hiện cơng tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích cịn nhiều tồn cơng tác quản lý tình trạng vi phạm khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi ngày phổ biến gây nhiều hậu tiềm ẩn nhiều nguy cần phải giải việc tăng cường công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi điều cần thiết nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực Trong năm qua công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích có cố gắng đạt số kết định Tuy nhiên công tác quản lý khai thác bảo vệ công trình thủy lợi cịn nhiều tồn hạn chế Do thời gian tới cần có hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển Thành phố Hà Nội thời gian tới Để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích Luận văn hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, sở luận văn sâu phân tích thực trạng quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích để từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích 23 Trong phần sở lý luận quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi luận văn làm rõ số khái niệm cơng trình thủy lợi, khai thác cơng trình thủy lợi, bảo vệ cơng trình thủy lợi, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, nêu lên số vai trị cơng trình thủy lợi Đồng thời tập trung phân tích nội dung quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi trình bày kinh nghiệm quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi số địa phương Việt Nam rút số học kinh nghiệm cho công tác quản lý nhà nước thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích Chương chương nói sở thực tiễn công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Ở chương tác giả giới thiệu tổng quan cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích đồng thời nêu lên thực trạng khai thác bảo vệ công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích Tiếp đến tác giả tập trình bày thực trạng cơng tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi dựa sở lý luận chương đồng thời đánh giá ưu điểm, hạn chế công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích nguyên nhân tồn hạn chế để có sở đề giải pháp hồn thiện công tác quản lý nhà nước chương Trong chương nêu quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 24 UBND thành phố Hà Nội tác giả tập trung đề xuất giải pháp đề hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Bên cạnh việc đề số giải pháp tác giả đưa vài kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích thời gian tới 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Năm 2008-2010, tham gia xây dựng “Tài liệu hướng dẫn lập KHPT KTXH hàng năm cấp huyện địa bàn tỉnh Cao Bằng” Năm 2009, tham gia xây dựng“Tài liệu quy trình xây dựng quản lý sở liệu Caobinfo” phục vụ cho công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Cao Bằng Năm 2006-2018, tham gia xây dựng điều chỉnh“Tài liệu hướng dẫn lập KHPT KT-XH hàng năm cấp xã địa bàn tỉnh Cao Bằng” 26 ... tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích Luận văn hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, sở luận văn. .. trạng công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sơng Tích, kết quả, hạn chế công tác quản lý nhà nước khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống. .. LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI THUỘC HỆ THỐNG THỦY LỢI SƠNG TÍCH 2.1 Hệ thống thủy lợi Sơng Tích 2.1.1 Giới thiệu chung hệ thống thủy lợi Sơng tích Hệ thống thủy lợi

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan