1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) vai trò của nguồn vốn oda đối với sự phát triển kt xh tại việt namphân tích sự thay đổi của nguồn vốn này tại việt nam giai đoạn 2016 2020

24 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Nguồn Vốn ODA Đối Với Sự Phát Triển KT-XH Tại Việt Nam Phân Tích Sự Thay Đổi Của Nguồn Vốn Này Tại Việt Nam Giai Đoạn 2016-2020
Tác giả Phan Tuấn Minh, Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Thị Khánh Vy, Nguyễn Thu Thảo, Nguyễn Đặng Việt Anh, Hà Minh
Người hướng dẫn Đinh Thùy Dung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Đầu Tư
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHĨM : BỘ MƠN KINH TẾ ĐẦU TƯ ĐỀ TÀI Vai trò nguồn vốn ODA phát triển KT-XH Việt Nam Phân tích thay đổi nguồn vốn Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Giảng viên : Đinh Thùy Dung Thành viên : Phan Tuấn Minh Nguyễn Thu Trang Nguyễn Thị Khánh Vy Nguyễn Thu Thảo Nguyễn Đặng Việt Anh Hà Minh Hà Nội, tháng 10 năm 2022 BẢNG NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Họ tên Phan Tuấn Minh Nhận xét, đánh giá - Ý thức tốt, tham gia đầy đủ buổi họp MSV 11213928 - Đóng góp ý kiến tích cực - Tham gia đủ buổi họp Nguyễn Thu Trang 11216616 - Hoàn thành cơng việc thời hạn giao - Có tham gia đóng góp ý kiến - Ý thức tốt, tham gia đầy đủ buổi họp Nguyễn Thị Khánh Vy 11216327 - Đóng góp ý kiến tích cực - Hồn thành công việc thời hạn giao - Tham gia đủ buổi họp Nguyễn Thu Thảo 11215442 - Chủ động làm công việc đưa ý kiến - Hồn thành cơng việc thời hạn giao - Tham gia đủ buổi họp Nguyễn Đặng Việt Anh - Chủ động, có ý thức cơng việc 11216502 - Đóng góp ý kiến tích cực - Tích cực, tham gia đầy đủ buổi họp Hà Minh - Tham gia đóng góp ý kiến - Hồn thành cơng việc thời hạn 11213798 MỤC LỤC L Ờ I M ỞĐẦẦU I T ổ ng quan vềề ODA Khái niệm ODA 2 Phân loại ODA Đ cặ m ể c ủ a nguồền vồốn ODA II Vai trò c ủ a nguồền vồốn ODA đồối với s ự phát triển kinh tềố xã hội Vi ệt Nam ODA nguồền b ổsung quan tr ọ ng cho đâều tư phát triển ODA giúp tềốp thu thành tựu khoa h ọc, cồng ngh ệ hi ện đ ại phát tri ển nguồền nhân lực .3 ODA giúp cho vi cệ điềều chỉnh câốu kinh tềố 4 ODA góp phâền tăng kh ảnăng thu hút FDI t oạ điềều ki ện thu ận l ợi cho m r ộ ng đâều tư phát triển ODA giúp tăng cường lực thể chềố Kềốt luận III Phân tch s ựthay đ ổ ic ủ a nguồền vồốn ODA Việt Nam giai đoạn 2016-2020 S ựthay đ ổ i nguồền vồốn ODA Việt Nam giai đoạn 2016-2020 1.1 S thay ự đ i vềề ổ thu hút nguồền vồốn ODA Việt Nam 1.2 S thay ự đ i vềề ổ vâốn đềề s ửd ụ ng qu n ả lý nguồền vồốn ODA So sánh với nước phát triển khác (Thái Lan) IV Đềề xuâốt sồố giải pháp 13 Gi iảpháp đ ểgia tăng, thu hút nguồền vồốn ODA .13 Đềề xuâốt kiềốn ngh : Nguồền ị vồốn sẽẽ thay thềố / b ổ sung cho s ự s ụt gi ảm này? 15 KẾẾT LUẬN 18 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 L Ờ I M ỞĐẦẦU Trong trình hội nhập kinh tế Quốc tế, bùng nổ khoa học công nghệ, nhu cầu vốn đầu tư ngày tăng cao Đặc biệt nước phát triển Việt Nam nhu cầu rõ nét Nguồn vốn đầu tư phát triển xã hội hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, vai trò FDI thể rõ qua lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ,… cải thiện đáng kể kết cấu hạ tầng Việt Nam năm gần in đậm dấu ấn nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) ODA nguồn ngoại lực quan trọng Việt Nam Nguồn vốn có đóng góp quan trọng cho q trình phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo Việt Nam Đây nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước phân bổ ưu tiên cho lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng xã hội hạ tầng kinh tế Việt Nam Nhìn lại chặng đường qua, thấy đạt thành tựu đáng tự hào, đời sống nhân dân ngày nâng cao Không đạt thành tựu mặt kinh tế mà mặt đời sống văn hoá- xã hội, giáo dục, y tế nâng cao rõ rệt, tình hình trị ổn định, an ninh- quốc phòng giữ vững, mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày mở rộng Tuy nhiên, quản lý sử dụng nguồn vốn quý giá cho hiệu vấn đề đáng quan tâm Do đó, câu hỏi đặt liệu huy động nguồn vốn từ nhiều nhà đầu tư không sử dụng cho hiệu quả, phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển đất nước Như vậy, để làm rõ vấn đề tồn đọng, nhóm chúng em định chọn đề tài “Vai trị nguồn vốn ODA phát triển KTXH Việt Nam Phân tích thay đổi nguồn vốn giai đoạn 2016 -2020” để nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, thảo luận khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế Chúng em mong nhận đóng góp nhận xét từ thầy bạn để hồn thiện tốt phần kiến thức I T ổ ng quan vềề ODA Khái niệm ODA Hỗ trợ phát triển thức (ODA) khoản viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiện ưu đãi quan tài thuộc tổ chức quốc tế, quan đại diện hợp tác phát triển quốc tế nước nhằm hỗ trợ cho phát triển thịnh vượng nước khác (khơng tính đến khoản viện trợ cho mục đích tuỷ quân sự) Phân loại ODA - ODA khơng hồn lại: + Là khoản cho khơng, nước nhận viện trợ khơng có nghĩa vụ hồn trả lại + Mục đích nguồn vốn sử dụng để thực dự án cho nước vay theo thỏa thuận nước với điều kiện nhà thầu dự án bên cho vay đảm nhận Tuy nhiên xem viện trợ khơng hồn lại nguồn thu ngân sách nhà nước Được cấp phát lại theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước - ODA có hồn lại (ODA vốn vay): + Là khoản vay ưu đãi (tín dụng ưu đãi) + Tín dụng ưu đãi chiếm tỉ trọng lớn tổng số vốn ODA giới Nó khơng sử dụng cho mục tiêu xã hội, môi trường Mà thường sử dụng cho dự án sở hạ tầng thuộc lĩnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp, thủy lợi, lượng…Làm tảng vững cho ổn định tăng trưởng kinh tế Các điều kiện ưu đãi bao gồm: ➢ Lãi suất thấp ➢ Thời gian trả nợ dài ➢ Có khoảng thời gian khơng trả lãi trả nợ - ODA hỗn hợp: gồm phần cho khơng, phần cịn lại thực theo hình thức tín dụng (có thể tín dụng ưu đãi tín dụng thương mại) Đ cặ m ể c ủ a nguồền vồốn ODA - Nguồồn vồốn hợp tác phát triển: + ODA hình thức hợp tác khác phủ nước phát triển, tổ chức quốc tế với nước phát triển chậm phát triển Đây khoản viện trợ khơng hồn lại có sách vay với điều kiện ưu đãi + Bên cạnh việc cho vay khoản vay ưu đãi, bên viện trợ thực cung cấp hàng hóa, chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung cấp dịch vụ khác… Bên nhận viện trợ phải có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng sở hạ tầng,…tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân - Nguồn vốn có nhiều ưu đãi: + Các khoản vay ODA có mức lãi suất thấp, dao động từ vài phần trăm, ngân hàng giới khoản vay 0% năm + Với mục tiêu hỗ trợ quốc gia phát triển phát triển, ODA có tính ưu đãi nguồn vốn khác, phải kể đến là: thời hạn vay dài 30 năm gắn với mức lãi suất tín dụng thấp, thời gian ân hạn tương đối dài,… - Đi kèm số điều kiện ràng buộc: + Các n ướ c vi nệ tr ợvồốn ODA đềồu có sách, quy đ ịnh ràng bu ộc khác v ới n ước tềốp nh n ậ Các n ướ c vi nệ tr ợv a muồốn đ tạ nh ả h ưở ng vềồ tr ị, vừa muồốn đem lại lợi nhuận cho mình,…Bởi v ậy mà nh ững kho ản ODA bao gi có nh ng ữ điềồu ki nệ nhấốt đ nh ị vềồ kinh tềố, trị hay khu vực địa lý II Vai trò c ủ a nguồền vồốn ODA đồối với s ự phát triển kinh tềố xã h ội Vi ệt Nam ODA nguồền b ổsung quan tr ọ ng cho đâều tư phát tri ển Hỗ trợ phát triển thức trở thành nguồn vốn bên ngồi quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Bên cạnh khoản đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế – kỹ thuật, lượng lớn vốn viện trợ sử dụng để đầu tư phát triển lĩnh vực giáo dục y tế, hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp Nguồn viện trợ sử dụng có hiệu trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân Ở quốc gia có chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trị nam châm “hút” đầu tư tư nhân theo tỉ lệ xấp xỉ USD USD viện trợ Đối với nước tiến Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư KTĐT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 814 documents Go to course CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 35 Kinh tế đầu tư 100% (12) Nhóm câu hỏi - điểm KTĐT1 36 Kinh tế đầu tư 100% (11) Nhóm-2-Kinh-tế-đầu-tư 04 22 Kinh tế đầu tư 100% (6) Bài tập KTĐT có lời giải Kinh tế đầu tư 90% (10) Nhóm câu hỏi điểm KTĐT 11 Kinh tế đầu tư 100% (3) TÀI LIỆU ÔN KTĐT 84 Kinh tế đầu tư 100% (3) trình cải cách thể chế, ODA cịn góp phần củng cố niềm tin khu vực tư nhân vào công đổi đất nước ODA giúp tềốp thu thành tựu khoa h ọc, cồng ngh ệ hi ện đ ại phát tri ển nguồền nhân lực Thông qua dự án hỗ trợ phát triển thức, nhà tài trợ có hoạt động giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực như: cung cấp tài liệu kỹ thuật, tổ chức hội thảo có tham gia nhiều chuyên gia nước ngoài, cử cán Việt Nam du học nước ngồi,…Từ đóng góp khơng nhỏ vào việc nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Đây coi lợi ích bản, lâu dài Việt Nam ODA giúp cho vi cệ điềều chỉnh câốu kinh tềố Những dự án ODA mà nhà tài trợ dành cho Việt Nam thường ưu tiên cho phát triển sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho việc phát triển cân đối ngành, vùng khác nước Ngoài cịn có số dự án giúp Việt Nam cải cách hành chính, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước nâng cao Tất điều góp phần đáng kể vào việc điều chỉnh cấu kinh tế Việt Nam ODA góp phâền tăng kh ảnăng thu hút FDI t oạ điềều ki ện thu ận l ợi cho m r ộng đâều tư phát triển Các nhà đầu tư nước ngồi định rót vốn đầu tư vào nước điều họ quan tâm đến khả sinh lợi vốn đầu tư quốc gia Vì mà đầu tư Chính phủ vào việc nâng cấp, cải thiện xây sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng điều vơ cần thiết giúp cho môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn ODA giúp tăng cường lực thể chềố ODA giúp nước phát triển Việt Nam tăng cường lực thể chế thơng qua chương trình, dự án hỗ trợ cơng cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế Kềốt luận Việt Nam quốc gia nhận nguồn vốn ODA tương đối nhiều so với nước nhóm thu nhập Nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi góp phần quan trọng, tích cực việc thúc đẩy kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sở hạ tầng, bảo đảm an sinh xã hội, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Nhiều cơng trình, dự án sau hoàn thành đưa vào sử dụng phát huy tốt hiệu đầu tư Các nguồn vốn vay cịn hỗ trợ đẩy mạnh q trình chuyển giao công nghệ tiếp thu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước phát triển giới, tạo việc làm Tuy nhiên, trình thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA tồn số bất cập, hạn chế cần khắc phục thời gian tới tiến độ thực hiện, giải ngân chương trình dự án chưa đáp ứng yêu cầu cam kết hiệp định ký kết với nhà tài trợ III Phân tch s ựthay đ ổ ic ủ a nguồền vồốn ODA Vi ệt Nam giai đoạn 2016-2020 S ựthay đ ổ i nguồền vồốn ODA Việt Nam giai đoạn 2016-2020 1.1 S thay ự đ i vềề ổ thu hút nguồền vồốn ODA Vi ệt Nam ODA vốn vay ưu đãi nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển Việt Nam điều kiện nguồn lực nước cịn nhiều hạn chế Trung bình giai đoạn 2011-2019, vốn ODA vốn vay ưu đãi đóng góp 6,9% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, 34,09% vốn đầu tư từ NSNN chiếm khoảng 2,4% GDP Việt Nam Tính đến năm 2019, Việt Nam tiếp nhận 85 tỷ USD vốn ODA vốn vay ưu đãi Trong đó, tỷ USD vốn viện trợ khơng hồn lại (chiếm 8% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi), 70 tỷ USD vốn vay với lãi suất 2% (tương đương 90% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi) 1,7 tỷ USD vốn vay ưu đãi lãi suất thấp vốn vay thương mại (chiếm 2%) Lượng giải ngân đạt gần 65 tỷ USD Tính riêng giai đoạn 2016-2020, huy động vốn ODA vốn vay ưu đãi đạt 12,553 tỷ USD, vốn vay 12,04 tỷ USD (vay ODA: 9,169 tỷ USD, vay ưu đãi: 2,871 tỷ USD), viện trợ khơng hồn lại 513 triệu USD Việt Nam nước tiếp nhận nguồn vốn ODA nhiều khối nước ASEAN, với tỷ trọng ODA/GDP mức cao, khoảng 2% GDP năm 2011-2019, so với mức chưa đến 1% GDP nước ASEAN khác Vốn ODA huy động chủ yếu vào ngành giao thông vận tải, môi trường phát triển đô thị, lượng cơng nghiệp, nơng nghiệp phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo Kết huy động vốn ODA đánh giá tương đối sát mục tiêu, nguyên tắc lĩnh vực ưu tiên đề Quyết định số 251/QĐ-TTg ngày 17/02/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời kỳ 2016 - 2020” Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 06/11/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2018 - 2020, tầm nhìn 2021-2025” đảm bảo số nợ cơng, nợ phủ mức bội chi NSNN giới hạn an toàn cho phép Việt Nam huy động vốn ODA vốn vay ưu đãi từ 51 nhà tài trợ, gồm 28 nhà tài trợ song phương 31 nhà tài trợ đa phương Trong đó, khoảng 80% nguồn vốn ODA Việt Nam huy động từ ngân hàng, gồm: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng Xuất nhập Hàn Quốc (KEXIM), Cơ quan phát triển Pháp (AFD) Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) Năm 2020, bối cảnh kinh tế giới chịu ảnh hưởng nghiêm trọng dịch bệnh Covid-19, Việt Nam số quốc gia quốc gia tiếp nhận khoản viện trợ nhằm ứng phó với đại dịch Covid-19 Cụ thể, ngày 2/5, Đại sứ Hoa Kỳ Việt Nam Daniel J Kritenbrink cơng bố Chính phủ Hoa Kỳ, thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), hỗ trợ thêm triệu USD để giúp giảm thiểu tác động đại dịch COVID-19 tới kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, Ngân hàng giới viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam khoản viện trợ trị giá 6,2 triệu USD ký tiếp nhận vào cuối tháng 7/2020 Các khoản hỗ trợ sử dụng để cung cấp nguồn lực cần thiết nhất, bao gồm hỗ trợ phục hồi khu vực tư nhân thông qua tăng cường tiếp cận tài cho doanh nghiệp; nâng cao lực hỗ trợ doanh nghiệp bối cảnh nhu cầu tăng mạnh; phối hợp với bên liên quan Chính phủ Việt Nam để đẩy mạnh giải pháp hỗ trợ Chính phủ Việt Nam Ngoài ra, khoản viện trợ cho Việt Nam nhằm ứng phó với tình hình lũ lụt miền Trung xảy nghiêm trọng Cụ thể, vào ngày 17/10/2020, Đại sứ Mỹ Việt Nam Daniel J.Kritenbrink công bố khoản viện trợ ứng phó thiên tai ban đầu trị giá 100 nghìn USD để đáp ứng nhu cầu nhân đạo khẩn cấp cộng đồng dễ bị tổn thương khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bão Linfa Khoản viện trợ Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) trao cho Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Ngân hàng phát triển Châu Á ADB viện trợ khơng hồn lại cho phủ Việt Nam 2,5tr USD nhằm ứng phó với lũ lụt xảy Các khoản viện trợ ODA vốn vay ưu đãi góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội kịp thời hỗ trợ Chính phủ giải khó khăn Việt Nam thời điểm cấp bách năm 2020 đầy biến động 1.2 S thay ự đ i vềề ổ vâốn đềề s ửd ụ ng qu n ả lý nguồền vồốn ODA 1.2.1 Tình hình giải ngân vồốn ODA Giai đoạn từ 2016 - 2019 Giải ngân nguồn vốn ODA vay ưu đãi từ năm 2016 đến tháng 6/2019 khơng đạt dự tốn Nếu so với kế hoạch ban đầu (300.000 tỷ đồng), giải ngân đạt 46% Cụ thể, năm 2016, giải ngân đạt 42.552 tỷ đồng, 81,1% kế hoạch; năm 2017, giải ngân đạt 56.578 tỷ đồng, 76,4% kế hoạch; năm 2018, giải ngân đạt 32.307 tỷ đồng, 53,6% kế hoạch; tháng đầu năm 2019 đạt 1.605 tỷ đồng, 2,7% kế hoạch Tỷ lệ giải ngân ODA năm 2019 đạt gần 40% Tỷ lệ năm 2017 đạt 68,3%, năm 2018 43% hết năm 2019 đạt 39,89% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ đề Nếu kế hoạch giải ngân vốn đầu tư nước năm 2019 Thủ tướng giao 47.000 tỷ đồng, thực tế giải ngân chưa đến 19.000 tỷ đồng, thấp kỳ năm 2018 Có 15 Bộ địa phương có tình trạng giải ngân thấp Năm 2020 Trong 11 tháng đầu năm 2020 tiến độ giải ngân vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam đạt khiêm tốn 41% dự tốn năm Tính đến hết tháng 11, bộ, ngành giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước đạt 6.312 tỷ đồng, đạt 34,65% vốn kế hoạch giao đầu năm 45,51% kế hoạch điều chỉnh (cắt giảm 4.346 tỷ đồng) Tình hình giải ngân năm 2020 gặp nhiều khó khăn Tỷ lệ giải ngân vốn vay ODA, vay ưu đãi cịn thấp khơng có khối lượng xây dựng hồn thành nên khơng có hồ sơ tốn, khơng thể giải ngân Ngun nhân vấn đề tác động đại dịch COVID-19 thiên tai lũ lụt Có 13 Bộ, quan trung ương 21 địa phương có ước tỷ lệ giải ngân đến 31/10/2020 đạt 70%, đó, 08 Bộ, quan trung ương 07 địa phương có tỷ lệ giải ngân 80% Bên cạnh đó, 18 Bộ, quan trung ương 06 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt 45%, đó, có 08 Bộ, quan trung ương 01 địa phương (tỉnh Đồng Nai) có tỷ lệ giải ngân đạt 20% 1.2.2 Tình hình s ửd ng ụ qu nả lý nguồền vồốn ODA Nguồn vốn ODA phân bổ chủ yếu theo ưu tiên mà Chính phủ đặt cho ngành kinh tế Sự phân bổ vốn giải ngân ODA tương ứng với lĩnh vực như: lượng công nghiệp, giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, y tế, giáo dục đào tạo, môi trường, nông nghiệp, thủy lợi, giảm đói nghèo phát triển nơng thơn, đặc biệt sử dụng cho cơng trình, dự án xây dựng cải tạo hạ tầng kinh tế xã hội có khả hoàn vốn chậm cầu đường, bệnh viện công,… Dấu ấn nguồn vốn ODA để lại nhiều cơng trình trọng điểm nhiều vùng miền đất nước như: Nhiều cầu quốc lộ hầm đường Hải Vân; cầu Cần Thơ; cảng quốc tế quan trọng cảng quốc tế Lạch Huyện (Hải Phòng), cảng Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa Vũng Tàu); cảng Đà Nẵng; đường xuyên Á TP Hồ Chí Minh - Mộc Bài kết nối với hệ thống đường Campuchia Thái Lan khuôn khổ hợp tác tiểu vùng Mê Kơng… Cùng với hàng loạt chương trình hỗ trợ giáo dục, y tế, đổi nông nghiệp - nông thôn,… giúp xóa đói giảm nghèo => Bên cạnh mặt tích cực việc sử dụng nguồn vốn ODA đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, thời gian qua cịn tồn nhiều vấn đề công tác quản lý sử dụng Tham nhũng nhiều địa phương vấn đề nhức nhối mang lại hậu tiêu cực cho kinh tế Việt Nam đời sống nhân dân Tham nhũng không trực tiếp làm thất thoát lớn ngân sách nhà nước mà cịn làm giảm đáng kể hiệu đầu tư công thông qua việc gây chệch hướng phân bổ nguồn lực; gia tăng chi phí đầu tư,…Nó làm chậm q trình triển khai dự án đầu tư dẫn đến ảnh hưởng đến đời sống bình thường nhân dân, lĩnh vực giao thơng Qua thực trạng số cơng trình giao thơng sử dụng vốn ODA Việt Nam thời gian qua đường sắt cao Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, số đoạn đường cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1A, chậm tiến độ thực làm ảnh hưởng đến đời sống người dân xung quanh So sánh với nước phát triển khác (Thái Lan) - Về Việt Nam: + Lượng vốn ODA nhận lớn + Giai đoạn 2016- 2019: Lượng vốn ODA nhận giảm nhiều liên tục + Giai đoạn 2019 – 2020: Lượng vốn ODA nhận tăng nhẹ - Về Thái Lan: + Lượng vốn ODA nhận nhỏ, có năm cịn âm + Giai đoạn 2016 – 2017: Tăng + Giai đoạn 2017 – 2019: Giảm từ dương xuống âm năm thấp năm 2018 với -0,419 tỷ USD + Giai đoạn 2019 – 2020: Tăng từ âm thành dương trở lại không nhiều - So sánh: + Lượng vốn ODA mà Việt Nam nhận Thái Lan nhiều, dao động từ 1–4 tỷ USD 10 + Lượng vốn ODA nhận Việt Nam giảm nhanh giảm nhiều, nhiên dương, cao Thái Lan nhiều (gần tỷ USD) * Nhận xét: - Về biến động tình hình kinh tế quốc gia ta thấy lượng vốn ODA thu hút vào Thái Lan chiếm tỷ trọng nhỏ hay nói cách khác Thái Lan khơng cịn thói quen vay viện trợ phát triển thức (ODA) để chi tiêu ngân sách Năm 2016 nhận ODA có 222 triệu USD, Việt Nam nhận 2,91 tỷ USD (gấp 10 lần) Trong năm ODA Việt Nam có xu hướng tăng cao cịn Thái Lan có xu hướng giảm mạnh ta nhận thấy ODA có hai tác dụng tích cực: + Một lấp khoảng thiếu hụt vốn để đầu tư Do nhu cầu đầu tư xây dựng hạ tầng lớn tiết kiệm nước cịn nhỏ thu nhập đầu người cịn thấp nên nước phải đối mặt với khoảng chênh lệch đầu tư tiết kiệm + Thứ hai lấp khoảng thiếu hụt ngoại tệ khả xuất nhỏ nhu cầu nhập máy móc, thiết bị, vật tư để đầu tư lớn Là nguồn cung cấp ngoại tệ, ODA yểm trợ mặt nhập để xúc tiến đầu tư, đẩy mạnh phát triển kinh tế - Sau khủng hoảng tài năm 1997, Thái Lan đã đúc kết rút nhiều kinh nghiệm từ công quản trị tài mức dự trữ nội tệ khơng đủ dẫn đến việc trao đổi ngoại tệ để ăn chênh lệch tỉ giá dẫn đến việc kinh tế Thái Lan khơng có đủ nguồn ngoại tệ để quy đổi, Thái Lan hạn chế việc sử dụng ODA để đảm bảo không mắc lại sai lầm khứ - Thái Lan nước thành công phát triển kinh tế “tốt nghiệp ODA” thời gian ngắn ODA tiếp nhận từ khoảng năm 1960 mức thấp, tính đầu người vài đô la năm Thái Lan tiếp nhận ODA tương đối nhiều (hơn đô la Mỹ đầu người) từ thập niên 1970 kéo dài độ 25 năm, đến năm 2002 Sau ODA đầu người chuyển sang số âm đô la Nếu kể giai đoạn tiếp nhận vài đô la năm Thái Lan tốt nghiệp ODA khoảng 40 năm, kể thời gian nhận nhiều ODA (trên la) Thái Lan tốt nghiệp ODA khoảng 25 năm Như ta thấy theo đồ thị Thái Lan khơng nhận vượt q 500 triệu từ vốn ODA nước 11 - Về Việt Nam: + Tỷ lệ vốn ODA tổng thu nhập quốc dân dương cao + Trong giai đoạn 2016 – 2019 có xu hướng giảm mạnh, giảm liên tục - Về Thái Lan: + Tỷ lệ vốn ODA tổng thu nhập quốc dân thấp, có năm âm + Giai đoạn 2016- 2019: Giảm từ dương xuống âm, giảm 0,157 %, năm thấp năm 2018 với -0,087 % + Giai đoạn 2019 – 2020: Tăng từ âm lên dương, tăng khoảng 0,129 % - So sánh: + Tỷ lệ vốn ODA tổng thu nhập quốc dân Việt Nam lớn Thái Lan nhiều, cao 1,5 % (năm 2016) + Dù tỉ lệ Việt Nam có giảm mạnh cao tỉ lệ Thái Lan nhiều (0,509 % năm 2019) *Nhận xét: 12 - Chính phủ Việt Nam nhiều lúc cho thấy thiếu thận trọng việc chọn lựa dự án đầu tư, không xét đến khả trả nợ hiệu tăng sức cạnh tranh kinh tế Chẳng hạn kế hoạch xây dựng đường sắt cao tốc (với dự toán kinh phí lên tới 56 tỷ la Mỹ) đưa năm 2010 gây xúc giới trí thức ngồi nước - Tỷ trọng ODA Gross net income cao, Việt Nam dao động từ 2.5% vào năm 2011 có xu hướng giảm dần xuống 0.44 % vào năm 2019 thấy chiến lược nhà nước Việt Nam việc giảm phụ thuộc vào nguồn vốn ODA từ quốc gia khác - Do lãng phí nguồn lực thiếu thận trọng việc lựa chọn dự án đầu tư nên Việt Nam phải nhận nhiều ODA (trên đầu người) Trong Thái Lan số thường âm Thái Lan sử dụng ODA thời gian ngắn hạn không sử dụng vốn ODA từ nước ngồi thay vào họ huy động từ nguồn vốn công cty nước việc thu thuế Việc quốc gia phụ thuộc lâu dài vào ODA xem thất bại chiến lược phát triển, vậy, Việt Nam cần có sách hướng để giảm phụ thuộc vào vốn ODA - Có thể so sánh Thái Lan Philippines để thấy ODA lúc liền với thành phát triển Hai nước Nhật trọng quan hệ ngoại giao ưu tiên cung cấp ODA Lũy kế ODA Nhật cung cấp từ trước cuối năm tài 2012 cho Philippines 2.329 tỷ yên, cho Thái Lan 2.164 tỷ yên Hai số xấp xỉ thành phát triển hai nước hồn tồn khác Năm 1960, GDP đầu người Philippines gấp đôi Thái Lan đến thập niên 1980 Thái Lan theo kịp Philippines khoảng năm 2000, GDP đầu người Thái Lan tăng lên gấp đôi Philippines *Kết luận: - Từ biểu đồ, ta thấy Việt Nam chủ động cắt giảm nguồn vốn ODA theo thời gian Giảm nguồn viện trợ từ đối tác phát triển gây khơng khó khăn cho Việt Nam, nhiên nước ta dự liệu chuẩn bị tâm để đón nhận tác động xảy đến Hơn nữa, kèm với tác động tiêu cực 13 hội thời để Việt Nam lạc quan bối cảnh Về dài hạn, cắt giảm nguồn vốn ODA, Việt Nam buộc phải tăng cường tính độc lập, tính tự lập hoạt động huy động vốn hoạt động kinh doanh Thay lệ thuộc vào viện trợ nước ngoài, Việt Nam phải tự lực vươn lên, phát huy đến mức tối đa lực nội kinh tế Bên cạnh đó, nguồn vốn giá rẻ trở nên khan hiếm, người sử dụng vốn phải trở nên khắt khe để đảm bảo tính hiệu Những thất thốt, lãng phí nhờ giám sát kỹ giảm bớt IV Đềề xuâốt sồố giải pháp Gi iảpháp đ ểgia tăng, thu hút nguồền vồốn ODA - Có mục tiêu sử dụng vốn ODA phù hợp sách , phương hướng ưu tiên nhà tài trợ: Thông thường, nước cung cấp ODA có sách ưu tiên riêng mình, tập trung vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay lĩnh vực mà họ có khả kỹ thuật tư vấn ( công nghệ , kinh nghiệm quản lý;…) Chẳng hạn Việt Nam sử dụng vốn ODA lĩnh vực sở hạ tầng; giáo dục môi trường Nếu quốc gia viện trợ Nhật Bản, Hoa Kỳ mà họ thấy mục tiêu phù hợp với họ họ cung cấp cho Việt Nam nguồn vốn ODA - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với quốc gia viện trợ ODA phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ trị quốc gia Nếu quan hệ hợp tác tốt bên viện trợ ưu tiên nước ta gia tăng vốn ODA: Chúng ta vui mừng nhận thấy quan hệ hợp tác với Pháp phát triển tốt đẹp Năm 2023 Việt Nam kỷ niệm 10 năm xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với Pháp 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Pháp -Việt, Cũng nhờ mối quan hệ Pháp nhà tài trợ Châu Âu song phương ODA hàng đầu cho Việt Nam nước ta đứng thứ số nước hưởng ODA Pháp Châu Á Điều cho thấy quan hệ hợp tác đóng vai trị to lớn thu hút vốn ODA - Cần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA cần: + Tập trung ưu tiên sử dụng ODA chi đầu tư phát triển, không vay cho chi thường xuyên: Tăng cường trách nhiệm quan chủ quản, người định đầu tư, chủ dự án, người sử dụng vốn.,các bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm rà sốt chương trình, dự án ký kết có hiệu lực, triển khai thực hiện, cắt giảm khoản chi mang tính chất quản lý hành mua sắm xe ô tô, thiết bị văn 14 phòng, ;nâng cao lực, quản lý dự án, đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm sở thống với nhà tài trợ Không gia hạn thời gian thực cấu phần chi thường xuyên chương trình, dự án ODA triển khai thực Đối với dự án vay mới, dự án giai đoạn chuẩn bị đàm phán ký kết Hiệp định vay bộ, ngành, địa phương không sử dụng vốn vay cho chi thường xuyên, đề xuất sử dụng vốn vay theo tiêu chí: ưu tiên sử dụng vốn vay cho khoản chi ngoại tệ (chi nhập khẩu/mua sắm hàng hóa, dịch vụ, tư vấn nước ngồi); khoản chi cho cấu phần xây lắp tổng mức đầu tư; khoản chi có liên quan đến chuyển giao cơng nghệ; Không sử dụng vốn vay để mua sắm ô tơ, thiết bị văn phịng, vật tư, thiết bị dự phịng cho q trình vận hành sau dự án hoàn thành, chi đào tạo, hội thảo + Cải tiến chế quản lý: cần nâng cao trình độ lực quan cán thẩm định dự án bộ/ ngành,địa phương đặc biệt chuyên môn nghiệp vụ , pháp luật ngoại ngữ kinh nghiệm quản lý Công việc quản lý dự án ODA đòi hỏi cán dự án phía tiếp nhận phải chủ động linh hoạt Trong trình độ chun mơn quản lý cán dự án Việt Nam dù cải thiện song chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Chính , cần đào tạo cán kỹ xây dựng; đánh giá quản lý dự án cách thường xuyên; hỗ trợ tăng cường lực cán cấp tỉnh để đảm bảo khả tham gia tốt vào trình quản lý dự án cấp sở + Cần tập trung sử dụng vốn ODA cho dự án phát triển kinh tế xã hội có khả tự hoàn vốn nhanh ; ưu tiên sử dụng ODA cho chương trình dự án đầu tư cơng quan trọng khó có khả thu hút đầu tư khu vực tư nhân nguồn vốn vay thương mại + Hợp tác công -tư (PPP): Hướng để thu hút đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA cách hiệu Do nên khuyến khích tư nhân tham gia đầu tư vào dự án dịch vụ cơng trình cơng cộng Nhà nước có sử dụng vốn ODA làm hạt nhân thực Việc thành phần kinh tế , doanh nghiệp tư nhân tham gia vào dự án sử dụng nguồn vốn ODA phát huy hiệu nguồn vốn 15 Từ việc sử dụng hiệu vốn ODA bên nước cho vay tài trợ cho nhiều tiền ; có khả trả khoản nợ có khả vay nợ tiếp Đềề xuâốt kiềốn ngh : Nguồền ị vồốn sẽẽ thay thềố / b ổ sung cho s ự s ụt gi ảm này? - Nguồn ngoại tệ bổ sung ODA ngày sụt giảm nguồn Kiều Hối Kiều hối nguồn thu nhập quốc dân, thể Bảng cân đối tài sản quốc gia Kiều hối nguồn thu nhập quan trọng nhiều gia đình, đồng thời nguồn vốn ngoại tệ quan trọng đảm bảo cán cân toán, tác động đến cung cầu ngoại tệ kinh tế Hiện Việt Nam có 5.3 triệu người nước sống 130 quốc gia giới đứng thứ 10 quốc gia nhận kiều hối nhiều giới Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính lượng kiều hối Việt Nam năm 2020 lên đến 17,2 tỷ USD Hơn nữa, kiều hối lại không tiềm ẩn nhiều rủi ro ODA - Giai đoạn 2011 – 2020, kiều hối tăng trưởng bình quân gần 7% (nếu trừ năm 2016 giảm ảnh hưởng sách ủng hộ kinh tế nước sách nâng giá trị đồng USD nước Mỹ khiến kiều hối Việt Nam chậm lại bình quân năm tăng 10%) quy mô lại tăng nhanh lên gần 15 tỷ USD (bình quân năm giai đoạn 2016 – 2020) Để tăng cường thu hút nguồn kiều hối, Chính phủ cần: 16

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w