1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) vai trò của tài chính công trong việc thực hiện mục tiêu kép tạiviệt nam trong bối cảnh covid 19

45 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,88 MB

Nội dung

Hay nói cách khác, tài chính công cũng được hiểu như kinh tế học của khu vựccông hay kinh tế công, chủ yếu đề cập đến các hoạt động thu thuế và chi tiêu củachính phủ và những ảnh hưởng c

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Khoa Tài Chính Học phần: Tài Chính Cơng ĐỀ TÀI : Vai trị tài công việc thực mục tiêu kép Việt Nam bối cảnh Covid 19 Giảng viên hướng dẫn : Lê Diệu Huyền Sinh viên thực : Nhóm Hà nội, ngày 26 tháng 11 năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Họ tên Mã Sinh Viên Hồ Thị Hà 22A4011139 Trần Thị Hằng 22A4010562 Nguyễn Minh Tuấn 22A4011140 Trần Thị Diễm Quỳnh 22A4011172 Đào Phương Chi 22A4010581 Trần Thị Thùy 22A4010947 Hoàng Thanh Thúy 22A4010940 Phan Thị Ngọc Ánh 22A4010438 Phạm Duy Hưng 22A4011435 Giang Nhật Phương 22A4011190 NHĨM TRƯỞNG Mục Lục Phần I Cơ sở lí thuyết tài cơng Nội dung phạm vi hoạt động tài cơng 2.1 Nội dung tài cơng 2.2 Phạm vi hoạt động tài cơng Quan niệm tài cơng Vai trị tài công Phần II Thực trạng thực tài cơng bối cảnh covid 19 Bối cảnh Việt Nam thời kì covid 19 Mục tiêu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2018-2020 Hoạt động tài cơng thực để đạt mục tiêu kép bối cảnh Covid-19 3.1 Hoạt động thu 3.2 Hoạt động chi tiêu công thực để đạt mục tiêu kép bối cảnh Covid-19 3.2.1 Chính sách tài khóa, sách tiền tệ góp phần thực hóa mục tiêu kép Đánh giá việc thực mục tiêu kép 16 16 23 4.1 Kết đạt 23 4.2 Hạn chế 25 4.3 Nguyên nhân Phần III Các giải pháp thực mục tiêu kép 5.1 Giải pháp sách tài khóa 26 27 28 5.1.1 Các doanh nghiệp: 28 5.1.2 Đầu tư cơng 32 5.1.3 Chính sách an sinh xã hội 5.2 Chính sách tiền tệ 34 36 KẾT LUẬN 38 Tài Liệu Tham Khảo 39 Phần I Cơ sở lí thuyết tài cơng Quan niệm tài cơng Quan niệm tài cơng có quan hệ chặt chẽ với khu vực cơng sử dụng để đối lập với khái niệm tài tư Theo dịng thời gian, tiếp cận khái niệm tài cơng có khác nhà kinh tế, vậy, bối cảnh kinh tế xã hội làm thay đổi quan niệm vai trò nhà nước Quan điểm nhà kinh tế cổ điển (Adam Smith - cha đẻ kinh tế thị trường) cho rằng: tài cơng khoa học nghiên cứu tài trợ cho khoản chi tiêu công Trong bối cảnh kinh tế đại, Giáo sư Harvey Rosen cho tài cơng “lĩnh vực kinh tế học phân tích thuế sách chi tiêu phủ” Với cách tiếp cận này, tài cơng khơng khoa học nghiên cứu việc sử dụng công cụ tài để tài trợ chi tiêu cơng, mà cịn phân tích sách thu cơng, chi tiêu cơng nhằm mục đích thực vai trị can thiệp phủ vào kinh tế (đây quan điểm tổng quát hơn) Như vậy, cho dù có cách tiếp cận khác nhau, điểm chung nhà kinh tế định nghĩa phạm trù là: tài cơng nhánh kinh tế học nghiên cứu vai trị phủ thơng qua phân tích tác động thu, chi ngân sách đến hoạt động kinh tế xã hội Hay nói cách khác, tài cơng hiểu kinh tế học khu vực công hay kinh tế công, chủ yếu đề cập đến hoạt động thu thuế chi tiêu phủ ảnh hưởng việc phân bổ nguồn lực phân phối thu nhập Từ phân tích có khái niệm tổng qt tài cơng sau: Tài cơng tổng thể hoạt động thu, chi tiền nhà nước tiến hành, phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế nảy sinh trình tạo lập sử dụng quỹ công nhằm phục vụ thực chức nhà nước đáp ứng nhu cầu, lợi ích chung toàn xã hội Nội dung phạm vi hoạt động tài cơng 2.1 Nội dung tài cơng Hoạt động tài cơng đa dạng phức tạp, nhiều tranh cãi phát triển cịn phía trước Tuy nhiên, biến động kinh tế, đòi hỏi phải chứng kiến thay đổi tạo qui chuẩn hoạt động tài Chính phủ, Tài cơng xem xét vấn đề liên quan đến tình hình tài Chính phủ mức độ khác xem xét quan hệ tài nội Chính phủ Nội dung chủ yếu hoạt động tài cơng bao gồm: ฀Thứ nhất, thu nguồn lực công: Chủ yếu giải vấn đề liên quan đến nguồn thu Chính phủ, tỷ lệ, cách thức tạo lập nguồn lực Tập trung thảo luận phân tích tác động phân tích nguồn thu định việc đưa sách thu (Trong đó, thu nguồn lực cơng thu từ thuế, phí, khoản vay nợ để đáp ứng nhu cầu Chính phủ ) ฀Thứ hai, vấn đề chi tiêu công: Chi tiêu công phản ánh tài trợ Chính phủ kinh tế, thông qua chi tiêu công phản ánh dòng luân chuyển vốn kinh tế có Chính phủ tham gia, chi tiêu cơng ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng chủ thể thực phân phối thu nhập, giải phúc lợi xã hội, góp phần tăng trưởng ổn định sách xã hội khác ฀ Thứ ba, vấn đề ngân sách nợ công: Cân đối ngân sách vấn đề quan trọng, việc chấp nhận bội chi nhằm tạo mức gia tăng nhu cầu tiêu dùng đầu tư để kích thích tăng lực sản xuất Tuy nhiên, gắn với bội chi ngân sách vịng xốy nợ nần, việc vay nợ để bù đắp bọi chi làm gia tăng gánh nặng ngân sách Do kiểm soát ngân sách xử lí gánh nặng nợ đặt tài mối quốc gia 2.2 Phạm vi hoạt động tài cơng Nội dung hoạt động tài cơng phong phú, đa dạng với phát triển kinh tế, hoạt động tài cơng ngày phát triển nhanh hơn, mạnh mẽ Tùy theo yêu cầu quản lý quốc gia, phạm vi hoạt động tài cơng tiếp cận theo tiêu thức khác - Căn theo chủ thể quản lí trực tiếp, tài cơng bao gồm phận: + Tài cơng tổng hợp: Hoạt động tài cơng tổng hợp bao gồm tài cấp quyền trung ương quyền địa phương) + Tài quan hành nhà nước: Bộ máy nhà nước tổ chức bao gồm quan lập pháp, quan hành pháp quan tư pháp từ trung ương đến địa phương + Tài đơn vị nghiệp công lập: Các đơn vị nghiệp công lập đơn vị thực cung cấp dịch vụ xã hội công cộng dịch vụ nhằm trì hoạt động kinh tế Hoạt động đơn vị không nhằm mục tiêu lợi nhuận mà chủ yếu mang tính chất phục vụ - Căn theo nội dung quản lý bao gồm phận: + Quỹ ngân sách nhà nước: Đây quỹ tiền tệ công lớn nguồn thu chủ yếu thuế, thuế hình thức thu dựa tính cưỡng chế, đồng thời, khoản chi tiêu Quỹ ngân sách nhà nước nhằm trì tồn hoạt động máy nhà nước phục vụ thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước đảm bảo an ninh, quốc phong, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế + Quỹ tài nhà nước ngân sách nhà nước (Quỹ ngân sách): Các Quỹ ngân sách quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước thành lập, quản lý sử dụng nhằm cung cấp nguồn lực tài cho việc xử lý biến động bất thường trình phát triển kinh tế - xã hội hỗ trợ thêm cho Ngân sách nhà nước trường hợp khó khăn nguồn tài + Quỹ tín dụng Nhà nước: Tín dụng sử dụng để hỗ trợ Ngân sách nhà nước trường hợp cần thiết Nhà nước động viên nguồn tài tạm Document continues below Discover more from: Tài cơng FIN30A Học viện Ngân hàng 34 documents Go to course BÀI-TẬP-TÀI- Chính9 CƠNG-2021- lần-2 Tài cơng 100% (1) Một số dấu hiệu nhận biết Báo cáo tài… Tài cơng None Kỹ pt - nothing 16 Tài cơng None Cong thuc su dung phong thi Tài cơng None BÀI TẬP CHƯƠNG 13 - TÀI Chính CƠNG Tài cơng None Tài cơng Chủ 40 đề Nhóm thời nhàn rỗi xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn tàiTài cấp None cơng quyền nhà nước việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Đặc trưng tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ qua hình thức tín dụng nhà nước lả mang tính tự nguyện có hồn trả Vai trị tài cơng Tài cơng cơng cụ đảm bảo nguồn lực tài cho việc tồn hoạt động có hiệu nhà nước Tài cơng huy động nguồn lực từ lĩnh vực, thành phần kinh tế, địa vị xã hội để hình thành nên nguồn tài cho tồn quốc gia Sau huy động nguồn tài chính, tài cơng đóng vai trị phân phối nguồn cho chủ thể, đảm bảo hoạt đơng tồn máy nhà nước thực chức nhà nước Và tài cơng thực việc kiểm tra giám sát, đảm bảo cho nguồn tài phân phối sử dụng cách hiệu quả, hợp lý, mục đích Tài cơng mà đặc biệt Ngân sách nhà nước đóng vai trò đạo kinh tế nhà nước Tài cơng thực thu khoản thu chủ thể khác kinh tế để tạo lập quỹ tiền tệ chung Và tài cơng thực hoạt động đầu tư cho doanh nghiệp nhà nước, đầu tư vào sở hạ tầng, đầu tư cho khoa học công nghệ, trang thiết bị,… tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh tế mở rộng, phát triển Tài cơng đóng vai trò định hướng, hướng dẫn cho hoạt động chủ thể kinh tế việc hướng dẫn tiêu dùng, đầu tư qua sách thuế Tài cơng thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao hiệu kinh doanh, định hướng đầu tư, điều chỉnh cấu kinh tế theo lãnh thổ, ngành nghề, lĩnh vực, ví dụ việc miễn giảm thuế khu vực cơng nghiệp, khu vực có điều kiện khó khăn,… nhằm thu hút đầu tư vào khu vực Tài cơng can thiệp, điều tiết thu nhập xã hội công cụ thuế, để giảm bớt thu nhập cao, nâng dần thu nhập thấp, thực hoạt động an sinh xã hội, giúp đỡ trường hợp khó khăn trẻ em mồ côi, người khuyết tật,… Phần II Thực trạng thực tài cơng bối cảnh covid 19 Bối cảnh Việt Nam thời kì covid 19 Đại dịch Covid - 19 gây suy thoái lan rộng kéo dài phạm vi toàn cầu Ở Việt Nam, đại dịch gây xáo trộn đời sống kinh tế - xã hội, tác động tiêu cực đến phát triển thị trường tài (TTTC) ● Thứ nhất, tác động rõ nét kinh tế bùng phát dịch bệnh làm cho thị trường hàng hoá, tiêu thụ thu hẹp, sản xuất doanh nghiệp, thu nhập người dân giảm mạnh ฀ Hoạt động sản xuất kinh doanh xuất chịu tác động lớn Khó khăn gia tăng, tổng giá trị xuất nước ta chiếm thường xuyên tới 60% -70% GDP Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng ước tính đạt 339,4 nghìn tỷ đồng, giảm 8,3% so với tháng trước giảm 19,8% so với kỳ năm trước ฀ Diễn biến tác động tiêu cực đến hoạt động ngân hàng: Thống kê Ngân hàng Nhà nước (NHNN, 2020) cho biết tín dụng đến 16/3/2020 tăng 0.43% so với 31/12/2019, thấp mức tăng 1.52% kỳ năm trước => Cũng mức tăng trưởng thấp năm trở lại Tín dụng tăng trưởng chậm, mặt ngân hàng thương mại thận trọng cho vay thị trường biến động mạnh, mặt khác doanh nghiệp hạn chế mở rộng sản xuất kinh doanh khó khăn thị trường, tiêu thụ ký kết hợp đồng ฀ Chất lượng tín dụng bị ảnh hưởng trình luân chuyển vốn chậm kinh tế, doanh nghiệp, dẫn đến khả toán bị hạn chế Nhiều doanh nghiệp ứ đọng hàng hoá, ảnh hưởng trực tiếp đến khoản tín dụng có liên quan Tín dụng bất động sản luân chuyển chậm, đặc biệt khoản nợ cho vay kinh doanh bất động sản ● Thứ hai, dịch Covid-19 bùng phát toàn cầu tác động gián tiếp đến TTTC hoạt động ngân hàng, phương diện sau: ฀ Dòng vốn đầu tư gián tiếp biến động mạnh: Thị trường chứng khoán nước thời gian qua phải liên tục điều chỉnh, giảm điểm việc bán ròng Phần III Các giải pháp thực mục tiêu kép Dịch COVID-19 với biến thể virus cịn diễn biến phức tạp, khó lường Nền kinh tế nước ta tiếp tục có thời cơ, thuận lợi khó khăn, thách thức đan xen, khó khăn, thách thức nhiều hơn; dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp số địa phương, có TPHCM số khu vực kinh tế trọng điểm Trong thời gian qua Chính phủ có bước kiên đắn, kiềm chế lây lan bùng phát đại dịch COVID-19 Đó thành đáng tự hào Tuy nhiên, để chiến thắng dịch bệnh hai mặt trận y tế kinh tế, từ bây giờ, bên cạnh việc hạn chế dịch bệnh, cần có sách hợp lý nhằm: tăng cường sức đề kháng (khả chịu đựng kinh tế), chuẩn bị đủ lực ứng phó dịch bệnh kéo dài, từ tăng cường tiềm lực để phục hồi kinh tế nhanh chóng dịch bệnh khống chế, khơng để kinh tế rơi vào suy thối Nhiệm vụ đặt thời gian tới nặng nề, đòi hỏi chung sức, đồng lòng nỗ lực phấn đấu vượt bậc toàn Đảng, toàn dân, tồn qn vượt qua khó khăn, thách thức để thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội Do vậy, để thực sách hỗ trợ bệnh dịch thiên tai, thời gian tới, Chinh phủ nên thực biện pháp huy động nguồn lực tài chỉnh theo thứ tự ưu tiên giảm dần sau: (i) Cắt giảm thường xuyên tối thiểu 10%, đặc biệt chi phí chưa thực cần thiết hội thảo, hội nghị, cơng tác ngồi nước, vv; (ii) Tranh thủ nguồn vốn vay ưu đãi (không lãi suất lãi suất thấp) có từ tổ chức quốc tế với mục tiêu phòng chống khắc phục hậu bệnh dịch vả thiên tai (iii) Phát hành trải phiếu phủ với lãi suất thấp điều kiện hệ thống tài dư thừa khoản Biện pháp huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu phủ nên sử dụng mức vừa phải để đảm bảo khu vực tư nhân tiếp cận vốn dễ dàng đặc biệt giai đoạn sau bệnh dịch Nguyên tắc cần giữ vững đưa sách phải giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô Bất kể bệnh dịch kéo dài bao lâu, nhiều doanh nghiệp phả sản, Chỉnh phủ cần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Cần giữ lạm phát lãi suất mức thấp, tỷ giá ổn định, đầu tư thực mục đích giám sát tốt, môi trường đầu tư cải thiện, thi sau bệnh dịch, kinh tế hồi phục nhanh chóng Ngược lại nhiều năm để giải vấn đề bệnh dịch, kinh tế đình trệ thời gian dài giai đoạn hậu khủng hoảng 2007 - 2008 5.1 Giải pháp sách tài khóa 5.1.1 Các doanh nghiệp: Những khó khăn chung kinh tế tạo áp lực lớn thu ngân sách Nhà Nước ngành thuế nói riêng ngành tài nói chung Trong đó, nhiệm vụ thu ngân sách Nhà Nước ngành thuế lại đối mặt với thực trạng hành vi trốn thuế gian lận thuế người nộp thuế, doanh nghiệp ngày tinh vi, phức tạp gây thất thu không nhỏ cho ngân sách Nhà Nước, làm giảm sút tính hiệu lực hiệu sách pháp luật thuế Cuộc chiến chống lại hành vi gian lận thuế chiến dai dẳng phức tạp đòi hỏi quan quản lý thuế phải dành nhiều thời gian, công sức để tiến hành nhằm đảm bảo nguồn thu ngân sách quốc gia Để thực cách có hiệu việc phòng, chống hành vi gian lận, trốn thuế cần thực số giải pháp quan trọng nhằm góp phần hạn chế tình trạng thất thu thuế nhà nước Thứ nhất, tiếp tục cải cách, đổi sách thuế theo hướng đơn giản hóa quy định, rõ ràng minh bạch, cơng mang tính ổn định lâu dài để người nộp thuế dễ dàng nắm bắt thuận tiện việc tuân thủ quy trình kê khai, nộp thuế Thứ hai, tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra người nộp thuế; cần nâng cao lực phân tích đánh giá đội ngũ cán công chức thuế nhằm nhanh chóng phát hành vi gian lận thuế quen thuộc Thứ ba, đẩy nhanh q trình ứng dụng cơng nghệ thông tin vào công tác quản lý thuế Hiện nay, toàn hệ thống thuế kết nối số doanh nghiệp thực kết nối thông tin với quan thuế hải quan Tuy nhiên, cần tăng cường mở rộng việc kết nối đến đối tượng khác, tiến tới việc tạo sở liệu thuế cho tồn dân Về tình hình thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Chính phủ thống với Báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư tình hình thực Nghị số 02/NQ-CP ngày 01/1/2021 Chính phủ yêu cầu bộ, ngành, địa phương: - Tập trung nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung quy định để giải vướng mắc, bất cập doanh nghiệp thiếu kết nối, phối hợp quan, đơn vị liên quan, bảo đảm nguyên tắc phân định trách nhiệm rõ ràng, minh bạch; bộ, ngành có đầu mối quản lý mặt hàng; kết nối, chia sẻ thông tin để xây dựng sở liệu dùng chung phục vụ công tác quản lý nhà nước - Thực mạnh mẽ chuyển đổi số quản lý nhà nước, triển khai đồng giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số, thúc đẩy phát triển thương mại điện tử, tốn khơng dùng tiền mặt Các sách hỗ trợ doanh nghiệp cần tiếp tục thực theo hướng tập trung hơn, đối tượng thực chất hơn, theo sát với nhu cầu doanh nghiệp Cần có chọn lọc, phân loại ngành nghề để hỗ trợ, sở đánh giá, khảo sát nhanh tác động dịch COVID-19 đến ngành, nghề cụ thể có điều kiện, tiêu chí Về lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực để ưu tiên hỗ trợ, qua đánh giá tác động dịch COVID-19 ngành nghề tháng đầu năm 2020, nhận thấy ngành nghề chịu tác động tiêu cực theo thứ tự giảm dần, là: du lịch; vận tải; dệt may, da giày, lẻ; giáo dục - đào tạo Trong số ngành có hội phát triển tốt (cơng nghệ thơng tin, thương mại điện tử, ) Cần tránh tượng trục lợi sách hỗ trợ rủi ro đạo đức Về điều kiện tiêu chí doanh nghiệp nhận hỗ trợ, Chính phủ vào số tiêu chí chủ yếu : (i) tính lan tỏa ( tác động tích cực tới ngành, lĩnh vực khác), (i) lao động (tạo nhiều công ăn việc làm), (iv) có khả phục hồi sau đại dịch ) Đối với sách thuế, nhận thấy tác động gói hỗ trợ gia hạn nộp thuế tiền thuế đất nhỏ Cần cho phép kéo dài thời gian giãn, hoãn thuế, tiền thuê đất bổ sung bổ sung đối tượng gia hạn để doanh nghiệp khó khăn tốn chi phí Nên xem xét hỗ trợ giảm thuế GTGT cho doanh nghiệp Thuế phát sinh cung cấp hàng hóa dịch vụ Giảm thuế GTGT nên tập trung cho dịch vụ lưu trú khách sạn, du lịch, vận chuyển, chuyên chở trang thiết bị phục vụ phòng chống dịch Xem xét hoản thuế GTGT đầu vào cho doanh nghiệp xuất ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ Với dự án đầu tư thuộc diện kiểm tra trước hoàn thuế sau, rút ngắn thời gian xét hoàn từ 40 ngảy xuống 20 ngày Với doanh nghiệp trực tiếp tham gia sản xuất đồ bảo hộ (găng tay, quần áo bảo hộ), trang thiết bị phòng chống dịch COVID-19 nên cho phép doanh nghiệp khấu trừ toàn chi phí TSCĐ (phát sinh mở rộng quy mơ sản xuất) vào phí hợp lý để giảm trừ thuế TNDN Các cơng ty nước ngồi mà mở rộng hoạt động đầu tư nước hỗ trợ thuế bao gồm giảm thuế 30% ba năm Kéo dài thời gian chuyển lỗ tử năm lên năm Miễn thuế nhập hàng hóa nhập để phục vụ chống dịch nguyên liệu đầu vào để sản xuất hàng hóa giúp phịng ngừa kiểm sốt COVID-19 Cần xem lại sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đa phần (chiếm 98% số lượng doanh nghiệp) doanh nghiệp gặp khó khăn đứng trước nguy phá sản gánh nặng chi phí mà hỗ trợ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp khơng phù hợp với họ Chỉ có 2% doanh nghiệp tạm thời chưa bị ảnh hưởng COVID-191 hưởng lợi từ sách Việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phương thức hỗ trợ chưa cách, làm lãng phí nguồn lực, đồng thời tạo bất bình đẳng cộng đồng doanh nghiệp khiến môi trường kinh doanh xấu Việc giãn giảm thuế nên áp dụng thuế Giá trị gia tăng đối tượng hưởng nhiều Chính phủ tiếp tục rà sốt, thực giải pháp theo thẩm quyền để hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức giảm chi phí đầu vào; nghiên cứu phương án hỗ trợ thuế thu nhập doanh nghiệp dựa chi phí lao động, phương án sử dụng ngân sách cấp bù lãi suất tiền vay cho doanh nghiệp, tổ chức bị ảnh hưởng nặng dịch COVID-19 để phục hồi sản xuất, kinh doanh 5.1.2 Đầu tư công Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp làm suy giảm động lực tăng trưởng từ nguồn vốn khác, tỷ lệ giải ngân thấp làm giảm hiệu sử dụng vốn đầu tư cơng, gây lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến động lực tốc độ tăng trưởng kinh tế chung Bởi vậy, nhận diện xử lý kịp thời điểm nghẽn trực tiếp gián tiếp, khách quan chủ quan, hay cũ kéo dài, đã, ảnh hưởng đến đẩy mạnh giải ngân đôi với bảo đảm chất lượng cơng trình hiệu sử dụng vốn đầu tư cơng… nhiệm vụ trị quan trọng, cấp thiết để đảm bảo thực thành công “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội, góp phần kích thích tổng cầu, tạo thêm việc làm, thu nhập, nâng cao đời sống cho người lao động Đầu tư công bệ đỡ cho tăng trưởng kinh tế thời gian tới Trong cầu chi tiêu tử khu vực doanh nghiệp người dân giảm mạnh, Nhà nước cần đóng vai trị đối tượng chi tiêu Do vậy, đẩy mạnh chi tiêu đầu tư cơng đóng vai trị quan trọng Cần có giám sát chặt chẽ Quốc hội để tránh xảy hệ lụy tiêu cực rủi ro đạo đức Thúc đẩy đầu tư công không nên việc tăng chi tiêu cơng cách dàn trải, vội vàng, thiếu kiểm sốt Việt Nam nên đẩy nhanh dự án, đặc biệt dự án trọng điểm quốc gia, phê duyệt bố trí sẵn vốn thực Việc chia nhỏ làm nhiều gói thầu thực rải rác nhiều địa phương dự án trung ương, ví dụ gói thầu dự án Cao tốc Bắc - Nam) để nhiều doanh nghiệp nhiều địa phương tiếp cận, tạo lan tỏa tốt cân nhắc giải pháp đặc biệt, phải đảm bảo tính hiệu Bên cạnh đó, vướng mắc liên quan đến giải ngân nguồn vốn ODA cần tập trung xem xét tháo gỡ Bên cạnh nguyên dân Covid-19, nguyên nhân khác khiến dự án ODA chậm tiến độ thủ tục hành chính, luật pháp quy định Việt Nam Ví dụ, yêu cầu tài sản chấp 120% mức vốn vay bên thực dự án theo quy định Nghị định 97/2016/NĐ-CP cần rà sốt, gánh nặng cho bên thực gây trở ngại cho việc triển khai dự án vay vốn Việc rà soát thủ tục hành cơng với khảo sát thực tế cần thực để phát tháo gỡ trở ngại nhằm giảm gánh nặng cho quan thực dự án Đặc biệt lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực giáo dục, trường dạy nghề; cần xem xét để miên điều kiện tài sản chấp, vốn người yếu tố quan trọng để phát triển bền vững Chính phủ cần phải theo dõi sát diễn biến thị trường, giá mặt hàng thiết yếu, đồng thời phối hợp với Bộ, ngành, địa phương đơn vị thuộc Bộ Cơng Thương có liên quan đánh giá cung cầu mặt hàng mặt hàng thực phẩm thiết yếu, vật tư nông nghiệp, lượng để chủ động có phương án đề xuất với Bộ biện pháp bảo đảm cung ứng đủ nguồn hàng, bình ổn giá, đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất đời sống, khơng để xảy tình trạng thiếu hàng, sốt giá Bên cạnh đó, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương công tác điều hành giá hàng hóa, dịch vụ nhà nước quản lý, sử dụng linh hoạt công cụ, biện pháp nhằm bảo đảm thực mục tiêu kiềm chế lạm phát, hỗ trợ cho sản xuất đời sống người dân, doanh nghiệp Phối hợp với đơn vị liên quan Bộ Tài đề xuất việc điều hành giá xăng dầu linh hoạt, bảo đảm giá xăng dầu nước phản ánh, bám sát diễn biến giá thành phẩm xăng dầu; tính tốn, sử dụng quỹ bình ổn giá hợp lý, thời điểm mặt giá xăng dầu giới tăng cao để hạn chế mức giá tăng giá đột biến nước 5.1.3 Chính sách an sinh xã hội Trong bối cảnh covid nhà nước có hỗ trợ người dân , khiến dân ỷ lại khơng chịu làm việc Lúc này, phủ cần rà sốt, bãi bỏ sách hỗ trợ làm nảy sinh tư tưởng ỷ lại trông chờ Cần xác định rõ bị ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng bị ảnh hưởng nặng nề nhất, cần đặc biệt quan tâm đến trẻ em, người khuyết tật, người cao tuổi, phụ nữ, lao động tự do, lao động bị việc làm… để có sách hỗ trợ sớm vượt qua khó khăn hậu dịch bệnh Về lâu dài, xem xét xây dựng sàn an sinh xã hội, với việc đưa mức chuẩn làm thước đo mức độ khó khăn người dân dịch bệnh gây Từ đó, góp phần tạo giá đỡ bền vững, giúp người không bị rớt khỏi sàn an sinh, đảm bảo “không để bị bỏ lại phía sau” Về trợ giúp đột xuất, nên nghiên cứu xây dựng quỹ hỗ trợ khẩn cấp để hỗ trợ nhu cầu thiết yếu người dân gặp khó khăn… Về tiếp cận dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nhà ở, thông tin truyền thông, môi trường…; cần đặc biệt quan tâm đến hệ thống dịch vụ cấp sở Qua thực tế cơng tác phịng chống dịch Covid-19 cho thấy, lực hệ thống dịch vụ cấp sở hạn chế nguồn lực người, nguồn lực vật chất chất lượng dịch vụ Bên cạnh hệ thống sở liệu từ sở thiếu yếu Cũng thiếu kết nối, chia sẻ, nên chưa kịp thời cung cấp thông tin, giúp quan chức nắm bắt để kịp thời có giải pháp hỗ trợ phù hợp Các sách an sinh xã hội chi trả bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ người bị tạm thời ngưng việc, trợ cấp cho người nghèo, người bị kể sinh nhai, cần phải ưu tiên hàng đầu nguồn lực thực nhanh chóng, đặc biệt bệnh dịch tái bùng phát nước Các sách hỗ trợ cần phải bao phủ nhóm đối tượng dễ bị tổn thương - người lao động trình độ thấp lao động khu vực phi thức họ chiếm tỷ trọng lớn, dễ tổn thương chịu tác động nề nhất, tốc độ suy giảm thu nhập nhanh kinh tế rơi vào suy thoái Phải triển khai nhanh, gọn, đối tượng, chuyển hỗ trợ nhiều kênh khác (trong đó, trọng ứng dụng cơng nghệ thơng tin như: Dịch vụ mobile money, ví điện tử ) đảm bảo sách nhân văn sớm vào sống Liên quan đến bảo hiểm tự nguyện, Nhà nước nên cho phép doanh nghiệp sử dụng quỹ BHTN việc đào tạo kỹ cho người lao động thời gian giãn việc, nghỉ việc để mặt nâng cao trình độ cho người lao động mặt khác giúp doanh nghiệp giảm chi phí tuyển dụng kinh tế doanh nghiệp hoạt động bình thường trở lại Đồng thời, người lao động, tạm thời chưa có việc làm, nên phép tiếp tục trì tham gia BHXH, từ bảo đảm quyền lợi BHTN bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Cải cách cải cách tài khóa theo hướng bền vững hỗ trợ tăng trưởng Cụ thể, cần cải cách hệ thống thuế nhằm giảm bớt gánh nặng thuế khóa, tạo nguồn thu ngân sách ổn định cân cần coi quan điểm chủ đạo Đồng thời, cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hưởng ổn định gia tăng hiệu đầu tư phát triển - bố trí vốn ngân sách cho cơng trình thật cần thiết, có hiệu cao kiểm sốt chặt chẽ đầu tư công nhằm tránh đầu tư dàn trải gây lãng phí, thất thốt, tham nhũng Việc quản lý nợ công phải bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch, kỷ luật, giám sát chặt chẽ, sử dụng hiệu đánh giá theo kết đầu ria, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Về công tác tổ chức thực hiện, phối hợp, cần thiết phải có chiến lược việc huy động tham gia quan, đoàn thể việc ứng phó với rủi ro Đặc biệt, cần quan tâm xây dựng sở liệu an sinh xã hội đến cấp sở có khả kết nối chia sẻ, để kịp thời có giải pháp khắc phục rủi ro dịch bệnh vừa qua Về sách đảm bảo thu nhập: Thời kỳ khôi phục kinh tế sau kiểm soát dịch bệnh, việc đảm bảo thu nhập cho NLĐ cần đặc biệt ưu tiên, việc nhanh chóng đưa NLĐ trở lại thị trường thơng qua tăng cường kết nối cung-cầu lao động Giai đoạn hồi phục cung-cầu lao động tăng, thông tin thị trường lao động cần đặc biệt quan tâm để đạt hiệu tốt Bên cạnh đó, phía cung cần tập trung vào sách cho vay, miễn giảm thuế… Nhìn chung, đến lúc cần có cách tiếp cận sách an sinh xã, mà theo ILO, để đảm bảo an sinh xã hội Theo đó, năm nước thu nhập thấp cần phải đầu tư thêm 77,9 tỷ USD; nước có thu nhập trung bình thấp phải đầu tư thêm 362,9 tỷ USD; cịn nước có thu nhập trung bình cao phải đầu tư thêm 750,8 tỷ USD Những số tương ứng với 15,9%, 5,1% 3,1% GDP quốc gia 5.2 Chính sách tiền tệ Cơng cụ lãi suất thời điểm hiệu Khi dịch bệnh cịn tồn số nhu cầu đặc thù biến mất, theo ngành kinh doanh phục vụ nhu cầu khơng trở lại được, dù lãi suất có giảm không tạo động lực để doanh nghiệp vay vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh Nói cách khác, với đa số doanh nghiệp, yếu tố lãi suất không hẳn định hành vi đầu tư mở rộng kinh doanh vào lúc Do vậy, sách hỗ trợ tín dụng nên tập trung vào nhóm doanh nghiệp khơng bị ảnh hưởng, có hướng chuyển đổi hiệu Đồng thời, môi trưởng thể chế sách ngành cần cải thiện - Đối với gói tín dụng, cần sớm sửa đổi Thơng tư 01 theo hướng mở rộng đối tượng hỗ trợ kéo dài thời gian cấu lại nhóm nợ đến cuối năm 2021, dịch kết thúc, tiềm lực doanh nghiệp, ngân hàng vững Nợ xấu ngành ngân hàng có liên quan chặt với Thông tư 01 Việc Thông tư 01 sửa đổi cho phép giữ nguyên nhóm nợ đến định tỷ lệ nợ xấu ngành Nếu khơng cho phép giữ ngun nhóm nợ chắn nợ xấu tăng đột biến gây cú sốc cho hệ thống Trong q trình thực thi sách, sách hỗ trợ cần rõ ràng minh bạch thủ tục đối tượng hưởng gói sách Cần giảm thiểu phiền hà thủ tục quy trình tiếp cận gói hỗ trợ, đặc biệt thủ tục chứng minh tài Bên cạnh giải pháp ngăn hạn mang tính ứng phó với COVID-19, Chính phủ cần thực giải pháp mang tính khuyến khích tạo điều kiện để tất tầng lớp nhân dân tham gia vào trình đổi phát triển đất nước Tận dụng khai thác lợi người sau, tăng cường sử dụng công nghệ cao thông qua trực tiếp nhập khẩu, mua bản quyền, thuê bao sản phẩm từ nước ngồi; đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu phát triển theo hướng tăng cường khởi nghiệp sáng tạo; chuyển giao công nghệ tư FDI Theo đó, cần xem xét ưu đãi thuế doanh nghiệp thống cho tất công ty chuỗi cung ứng, đặc biệt ngành công nghệ cao đáp ứng đủ điều kiện số tiền đầu tư vượt qua tiêu chuẩn định Tháo gỡ khó khăn cho DNTN, doanh nghiệp nhỏ vừa thơng qua sách tạo mơi trường đầu tư hội bỏ vốn Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật nhằm tháo gỡ khó khăn lực trình độ cơng nghệ kỹ thuật, lực quản trị DNTN, doanh nghiệp nhỏ vừa Các Bộ ngành thường xuyên cung cấp thông tin thị trường, ngành hàng, quy định, rào cản thị trường xuất mục tiêu; tăng cường tổ chức buổi đối thoại trực tiếp doanh nghiệp với quyền Thành phố, tháo gỡ kịp thời vướng mắc, khó khăn cho doanh nghiệp trình hoạt động sản xuất kinh doanh; nhằm giúp doanh nghiệp hiểu xác đầy đủ khoa học định hướng chiến lược kinh doanh phù hợp, kỹ quản trị doanh nghiệp, hỗ trợ đầu tư đổi trang thiết bị bồi dưỡng nâng cao kỹ nhà quản lý công nhân doanh nghiệp vừa nhỏ KẾT LUẬN Tình hình dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp, khó lường Với tâm phấn đấu hồn thành mức cao nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước, Bộ Tài tiếp tục điều hành sách tài khóa chủ động, phối hợp chặt chẽ với sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ phục hồi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Kiểm soát chặt chẽ bội chi ngân sách nhà nước, giữ mức nợ công không vượt giới hạn cho phép theo Nghị Quốc hội Đồng thời, chủ động cân đối, đảm bảo tập trung nguồn lực ngân sách nhà nước cho phòng chống dịch Covid-19 nhiệm vụ cấp bách khác; tập trung triển khai giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp người dân bị ảnh hưởng dịch Covid-19; tổ chức điều hành chi ngân sách nhà nước chặt chẽ; tiếp tục rà soát, triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, thực cắt giảm khoản chi chưa thực cần thiết, chậm triển khai, tập trung nguồn lực cho phòng, chống dịch Với tâm phấn đấu hoàn thành mức cao nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội dự toán ngân sách nhà nước Quốc hội định, tháng cuối năm Bộ Tài tiếp tục kiên định thực thắng lợi “mục tiêu kép” - vừa tập trung phòng chống dịch hiệu quả, vừa ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển sản xuất - kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân Tiếp tục thực sách tài khóa, tiền tệ mở rộng hợp lý để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát Dự báo dịch COVID-19 ảnh hưởng đến kinh tế giới nửa đầu năm 2022 vậy, cần trì sách tiền tệ, tài khóa mở rộng; nâng cao hiệu phối hợp sách tiền tệ, tài khóa giá nhằm kiểm soát lạm phát, hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh Các Bộ, ngành, địa phương chủ động theo dõi sát tình hình, phân tích, đề xuất sách hỗ trợ cho đối tượng cịn gặp khó khăn tác động dịch bệnh, đặc biệt ngành dịch vụ, du lịch, vận tải… Tài Liệu Tham Khảo Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị số 406/NQ-UBTVQH15 số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động dịch COVID-19, báo Chính Phủ PV(2021), Đại dịch Covid-19 số vấn đề đặt sách an sinh xã hội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam TS Đỗ Đức Hồng Hà (Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa XV), Đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2016-2020 để có sở thực thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2021-2025, Hội đồng lý luận trung ương 17 mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam, Bộ Công thương Việt Nam Kiên định với mục tiêu kép, Báo Tuổi trẻ

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN