Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHĨM Đề tài: Tình hình chung lạm phát Việt Nam giai đoạn 2012 đến Họ tên MSV Hoàng Trọng Mạnh : 11216889 Dư Đức Tú : 11216026 Nguyễn Thành An : 11216839 Trịnh Trí Đức : 11216855 Trần Thành An : 11210255 Võ An Huy : 11216865 Lớp học phần: NHLT1107(222)_08 Giảng viên hướng dẫn: Dương Thúy Hà Hà Nội 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Tổng quát lạm phát Việt Nam giai đoạn 2012 đến 1.1 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2012-2016 1.2 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2017-nay 1.2.1 Phân đoạn 2017-2020 1.2.2 Phân đoạn 2020-nay Chi tiết lạm phát giai đoạn 2020-nay 2.1 Năm 2020 2.1.1 Tỷ lạm phát Việt Nam năm 2020 2.1.2 Nguyên nhân làm tăng CPI 2.1.3 Các yếu tố kiềm chế CPI 2.1.4 Giải pháp ổn định lạm phát Chính phủ Việt Nam 2.2 Năm 2021 2.2.1 Tỷ lệ lạm phát năm 2021 2.2.2 Một số nguyên nhân làm tăng lạm phát năm 2021 2.2.3 Một số giải pháp kiềm chế lạm phát Chính phủ Việt Nam 2.3 Năm 2022 2.3.1 Tỷ lệ lạm phát năm 2022 2.3.2 Một số nguyên nhân làm tăng CPI năm 2022 2.3.3 Một số nguyên nhân làm giảm CPI năm 2022 2.3.4 Giải pháp kiềm chế lạm phát Chính phủ Việt Nam 2.3 So sánh lạm phát Việt Nam trước sau đại dịch Covid19 2.3.1 Tình hình lạm phát trước dịch Covid 19 2.3.2 Tình hình lạm phát sau dịch Covid 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lời mở đầu Lạm phát vấn đề nhạy cảm quốc gia Là số tiêu để đánh giá trình độ kinh tế phát triển quốc gia, song lạm phát cơng cụ gây trở ngại cơng xây dựng đổi đất nước Chính sách tiền tệ sách tài nhà nước ngun nhân sâu xa dẫn đến tình trạng lạm phát làm ảnh hưởng đến toàn kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội Cùng với nước khác giới, Việt Nam tìm kiếm giải pháp phù hợp với kinh tế đất nước để kìm hãm lạm phát giúp phát triển toàn diện nước nhà Trong phát triển đa dạng phong phú kinh tế nay, nguyên nhân ảnh hưởng lạm phát ngày phức tạp, việc tìm hiểu, nghiên cứu lạm phát, đánh giá, phân tích đưa giải pháp để chống giảm tỷ lệ lạm phát có vai trị to lớn góp phần vào phát triển kinh tế nói riêng đất nước nói chung Là sinh viên, phạm vi mơn học, nhóm chọn đề tài “Tình hình chung lạm phát Việt Nam giai đoạn 2012 đến nay” để tìm hiểu nghiên cứu Do kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh có sai sót, nên chúng em mong nhận góp ý chân thành thầy bạn để nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phần nội dung Tổng quát lạm phát Việt Nam giai đoạn 2012 đến 1.1 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2012-2016 Trong giai đoạn này, sách kinh tế áp dụng cách hài hịa Cụ thể sách tài khóa tiền tệ thắt chặt, gia tăng sản xuất, khuyến khích xuất kiểm sốt nhập khẩu… Nhờ tác động tích cực lên kinh tế giảm lạm phát Tỷ lệ lạm phát giữ mức thấp cách ổn định giúp cho: ● Nền kinh tế vĩ mô hoạt động ổn định ● Thị trường ngoại hối, tỷ giá ổn định ● Dự trữ ngoại hối có tăng lên đạt mức kỷ lục ● Tính khoản hệ thống ngân hàng cải thiện Tỷ lệ lạm phát đạt mức thấp kỷ lục 0,63% năm 2015 0,63% số đáng kinh ngạc, mức lạm phát thấp kể từ Việt Nam bắt đầu tính tốn mức lạm phát Tổng cục Thống kê, nguyên nhân chủ yếu giá xăng dầu giới giảm mạnh dẫn đến mức tỷ lệ lạm phát năm 2015 đạt mức xuống thấp Hình 1: Biểu đồ tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2012-2016 Nguồn: Số liệu từ Tổng cục thống kê 1.2 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2017-nay Hình 2: Biểu đồ tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2017-2022 Nguồn: Số liệu từ Tổng cục thống kê 1.2.1 Phân đoạn 2017-2020 Nền kinh tế điều hành chặt chẽ nên tỷ lệ lạm phát ổn định mức 4% Năm 2020 năm đại dịch Covid – 19 có chuyển biến phức tạp, ảnh hưởng mạnh mẽ đến tăng trưởng lĩnh vực, ngành nghề khác 1.2.2 Phân đoạn 2020-nay Trong năm 2021, chịu ảnh hưởng xung đột Nga-Ukraine nút thắt chuỗi cung ứng toàn cầu đại dịch Covid-19, lạm phát Việt Nam kiểm soát tốt Với mức lạm phát 1,84%, Việt Nam “làn gió ngược” xu hướng lạm phát cao toàn cầu Hiện nay, Việt Nam nằm số quốc gia có mức lạm phát trung bình 4-6% Năm 2022, tỷ lệ lạm phát tăng nhẹ mức 3,21% Chi tiết lạm phát giai đoạn 2020-nay 2.1 Năm 2020 2.1.1 Tỷ lạm phát Việt Nam năm 2020 Chỉ số giá tiêu dùng năm 2020 tăng 3,23% so với năm 2019 tăng 0,19% so với tháng 12 năm 2019 Lạm phát bình quân năm 2020 tăng 2,31% so với bình quân năm 2019 Mặt giá thị trường năm 2020 chịu ảnh hưởng chủ yếu từ yếu tố cung cầu thay đổi liên tục phức tạp trước diễn biến dịch bệnh Covid-19 Mặt giá có xu hướng giảm ổn định mức thấp thời điểm cung cầu chịu tác động tiêu cực dịch bệnh hồi phục dịch bệnh kiểm soát CPI tăng cao vào tháng 1, tăng 1,23% giảm mạnh vào tháng 4, giảm 1,54% Hình 3: Biểu đồ Tốc độ tăng CPI bình quân năm 2020 (%) Nguồn: số liệu từ Tổng cục Thống kê 2.1.2 Nguyên nhân làm tăng CPI Tháng 01 tháng 02 tháng Tết nên nhu cầu mua sắm tăng cao, giá mặt hàng lương thực bình quân năm 2020 tăng 4,51% so với năm trước góp phần làm cho CPI chung tăng 0,17% Giá gạo năm 2020 tăng 5,14% so với năm trước giá gạo xuất tăng với nhu cầu tiêu dùng nước tăng Giá mặt hàng thực phẩm năm 2020 tăng 12,28% so với năm trước góp phần làm cho CPI tăng 2,61%, chủ yếu giá mặt hàng thực phẩm tươi sống tăng cao dịp Tết Nguyên đán, giá mặt hàng thịt lợn tăng cao nguồn cung chưa đảm bảo, giá thịt lợn tăng 57,23% so với năm trước làm cho CPI chung tăng 1,94% Theo đó, giá thịt chế biến tăng 21,59%; mỡ lợn tăng 58,99% so với năm trước Do ảnh hưởng mưa bão, lũ lụt tỉnh miền Trung tháng 10 tháng 11 tác động làm cho diện tích rau màu ngập nặng, nhiều ao, hồ, chuồng trại bị hư hỏng, trôi làm cho giá rau tươi, khô chế biến tăng Do ảnh hưởng từ dịch Covid-19 giới phức tạp, nhu cầu số loại vật tư y tế, thuốc phòng chữa bệnh phục vụ nước xuất mức cao nên giá mặt hàng có xu hướng tăng nhẹ Bình quân năm 2020 giá thuốc thiết bị y tế tăng 1,35% so với năm trước Document continues below Discover more from: Li thuyet tai chinh tien te scsc Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course GIẢI SÁCH BÀI TẬP Lý 77 35 85 67 thuyết tài tiề… Li thuyet tai chinh… 96% (114) Tài liệu ôn tập Lttctt - KTTTC Li thuyet tai chinh… 97% (39) Tóm tắt Lý thuyết tài tiền tệ đầy đủ Li thuyet tai chinh… 100% (16) B d thi ht mon Ly thuyt Tai chinh Ti Li thuyet tai chinh… 100% (15) 30 Bài ghi Lý thuyết tài tiền tệ Giá dịch vụ giáo dục năm 2020 tăng 4,32% so với năm 2019 tỉnh, Li thuyet 100% (13) thành phố trực thuộc Trung ương thực tăng học phí năm 2020-2021 taihọc chinh… theo lộ trình Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ 2.1.3 Các yếu tố kiềm chế CPI Ly thuyet tai chinh Giá xăng dầu, giá gas nước giảm mạnh theo giá giới yếu tố tien te P1 làm giảm áp lực lên mặt giá tháng từ tháng đến tháng 139 năm 2020 Giá xăng dầu nước bình quân năm 2020Ligiảm 23,03% so với thuyet 95% (41) năm trước tác động làm CPI chung giảm 0,83%; Giá gastai bình quân chinh… năm 2020 giảm 0,95% so với năm trước; Giá dầu hỏa bình quân năm 2020 giảm 31,21% so với năm trước Nhu cầu du lịch giảm thời gian giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ảnh hưởng dịch Covid-19 lần lần nên bình quân năm 2020 giá du lịch trọn gói giảm 6,24% so với năm trước Do ảnh hưởng dịch Covid-19, nhu cầu lại người dân giảm, bình quân năm 2020 so với năm trước, giá vé máy bay giảm 34,7%, giá vé tàu hỏa giảm 2,12% Chính phủ triển khai gói hỗ trợ cho người dân người sản xuất gặp khó khăn dịch Covid-19 Cụ thể, gói hỗ trợ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) triển khai giảm giá điện, tiền điện cho khách hàng với thời gian từ tháng đến tháng năm 2020 Theo đó, giá điện tháng (dựa sản lượng doanh thu điện sinh hoạt từ ngày 01/4/2020 đến ngày 30/4/2020) tháng năm 2020 (dựa sản lượng doanh thu điện sinh hoạt từ ngày 01/5/2020 đến ngày 31/5/2020) giảm 0,28% 2,72% so với tháng trước Trước diễn biến phức tạp dịch Covid-19, đạo sát Chính phủ, ngành, cấp tích cực triển khai thực nhiều giải pháp đồng để ngăn chặn dịch bệnh ổn định thị trường, đảm bảo đời sống nhân dân 2.1.4 Giải pháp ổn định lạm phát Chính phủ Việt Nam Năm 2020, tiếp tục với mục tiêu đề Nghị số 01/NQ-CP ngày 1/1/2020 Chính phủ, hàng quý đột xuất, Ban Chỉ đạo điều hành giá Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm Trưởng ban họp đánh giá kết cơng tác điều hành giá, kiểm sốt lạm phát đưa kịch lạm phát tháng lại để chủ động điều hành giá mặt hàng Nhà nước quản lý vào thời điểm phù hợp nhằm hạn chế lạm phát kỳ vọng Cụ thể: Các Bộ, ngành chủ động phối hợp chặt chẽ với quan đầu mối Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê), Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam cơng tác tính tốn dự báo, xây dựng kịch chi tiết, cụ thể cho thời điểm, giai đoạn mặt hàng thiết yếu nhằm đảm bảo kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề Bộ Kế hoạch Đầu tư tính tốn, cân đối sách kinh tế vĩ mơ, gắn điều hành tăng trưởng với vấn đề kiểm soát lạm phát để kịp thời đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải pháp thực hiệu Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương việc triển khai đồng biện pháp điều hành giá theo kịch phê duyệt; Đẩy mạnh công tác kiểm tra thực pháp luật giá, kiểm soát chặt chẽ việc kê khai giá Kết số CPI bình quân năm 2020 tăng 3,23% so với năm 2019 tăng 0,19% so với tháng 12 năm 2019 Như vậy, mục tiêu kiểm sốt lạm phát, giữ CPI bình qn năm 2019 4% Quốc hội đề đạt bối cảnh năm với nhiều biến động khó lường 2.2 Năm 2021 2.2.1 Tỷ lệ lạm phát năm 2021 Theo Tổng cục Thống kê, số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2021, tăng 0,1% so với tháng trước tăng 0,19% so với kỳ năm trước Bình quân năm 2021, số giá tiêu dùng tăng 3,23% so với năm 2020 Tính chung quý IV/2021, CPI tăng 0,22% so với quý trước tăng 1,38% so với quý IV/2020 Lý giải số CPI tháng 12 tăng, theo Tổng cục Thống kê giá xăng dầu, giá gas nước tăng theo giá nhiên liệu giới; giá gạo tăng theo giá gạo xuất nhu cầu tiêu dùng vào dịp cuối năm tăng yếu tố làm cho số CPI tăng 0,1% Lạm phát bình quân năm 2021 tăng 2,31% so với bình quân năm 2020, đạt mục tiêu Quốc hội đề 4% Hình 4: Biểu đồ Chỉ số lạm phát 2021 (%) Nguồn: Báo VnEconomy 2.2.2 Một số nguyên nhân làm tăng lạm phát năm 2021 Giá mặt hàng thực phẩm tháng đầu năm tăng 14,28% so với kỳ năm trước góp phần làm cho CPI tăng 3,23% chủ yếu giá mặt hàng thực phẩm tươi sống tăng cao dịp tết Nguyên đán, riêng giá thịt lợn tăng 68,2% so với kỳ năm trước làm cho CPI chung tăng 2,86% Theo đó, giá thịt chế biến tăng 23,37%; mỡ lợn tăng 73,64% so với kỳ năm trước Trong tháng đầu năm 2021, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, ngành nhiều đơn vị liên quan khác thực nhiều giải pháp để bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn mặt hàng thịt lợn như: kết nối với doanh nghiệp đưa giải pháp thực nhằm ổn định thị trường thịt lợn, tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm hành vi đầu cơ, găm hàng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, ngành liên quan tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhập thịt lợn bù đắp nguồn cung thiếu hụt cho thị trường nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức nhiều họp với doanh nghiệp để giảm giá thịt lợn, nhiên, đến hết tháng năm 2020 giá thịt lợn mức cao nhu cầu tăng nguồn cung thịt lợn thiếu Từ ngày 12/6/2020, Việt Nam thức nhập lợn sống từ Thái Lan để ni, giết mổ làm thực phẩm, theo đó, giá lợn nước giảm từ 2.000đ/kg - 10.000đ/kg Mặc dù giá lợn giảm giá thịt lợn bán lẻ chợ dân sinh tháng năm 2021 tiếp tục tăng 3,36% so với tháng trước Giá mặt hàng đồ uống, thuốc loại quần áo may sẵn tăng cao dịp Tết nhu cầu tăng, bình quân tháng đầu năm 2021 số giá nhóm tăng 1,7 % 0,93% so với kỳ năm 2020 Giá xăng dầu nước bình quân tháng đầu năm 2021 giảm 19,49% so với kỳ năm trước tác động làm CPI chung giảm 0,81%, giá gas nước biến động theo giá gas giới, bình quân tháng đầu năm giá gas giảm 3,63% so với kỳ năm trước Nhu cầu du lịch tăng vào dịp tết Nguyên đán, sau Tết nhu cầu du lịch giảm thời gian giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ảnh hưởng dịch Covid-19 nên tháng đầu năm 2021 giá nhóm du lịch trọn gói giảm 1,49% so với kỳ năm trước, tổng công ty Đường sắt Việt Nam giảm giá vé tàu hỏa theo sách giảm giá sau Tết tháng tháng năm 2021 Do ảnh hưởng dịch Covid-19, nhu cầu lại người dân giảm làm cho giá vé máy bay tháng đầu năm 2021 giảm 29,8% so với kỳ năm trước 2.2.3 Một số giải pháp kiềm chế lạm phát Chính phủ Việt Nam Chính phủ triển khai gói hỗ trợ cho người dân người sản xuất gặp khó khăn dịch Covid-19 gói hỗ trợ Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) triển khai giảm giá điện, tiền điện cho khách hàng nên giá điện tháng tháng năm giảm 0,28% 2,72% so với tháng trước Các cấp, ngành tích cực triển khai thực nhiều giải pháp đồng để ngăn chặn diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19, bảo đảm cân đối cung cầu ổn định thị trường Trong sách hỗ trợ kịp thời từ Chính phủ, phải kể đến gói sách hỗ trợ gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê đất với giá trị khoảng 73,1 nghìn tỷ đồng; khoản tiền hồi tố, hoàn trả lại cho DN lên đến gần 5.000 tỷ đồng, gói hỗ trợ tiền tệ, tín dụng có giá trị khoảng 36,6 nghìn tỷ đồng, Các sách giúp cộng đồng DN phần vượt qua khó khăn dịch Covid-19 gây ra, giữ sức phát triển qua năm đầy sóng gió Theo đại diện VCCI, thực tế, việc hỗ trợ coi thành cơng, có hiệu DN nhận sách tác động trực tiếp cụ thể Nếu sách xây dựng khó thực khơng có tác động tốt đến DN Ngược lại, cịn làm xói mịn niềm tin DN việc đồng hành Nhà nước cộng đồng DN lúc khó khăn Vì vậy, cần có hướng dẫn cụ thể, chi tiết đầy đủ thủ tục, quy trình thực nhận hỗ trợ theo hướng đơn giản, dễ thực DN Cùng với cải thiện hệ thống pháp luật tháo gỡ nút thắt thủ tục hành để tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh Chúng ta cần thẳng thắn nhìn vào kết hoạt động hỗ trợ DN chủ động nắm bắt tình hình triển khai sách ban hành, xác định DN vướng gì, cần để kịp thời điều chỉnh, tháo gỡ Bên cạnh giải pháp trước mắt Chính phủ, bộ, ngành quyền địa phương ban hành, cần có giải pháp mang tính dài hạn tăng cường đầu tư cơng, hồn thiện cơng trình hạ tầng, thực gói kích cầu cần thiết giai đoạn kinh tế phục hồi Các DN cần thay đổi tư duy, quan tâm đến phát triển thị trường nước, thúc đẩy kết nối với người tiêu dùng để hình thành chuỗi cung ứng nội địa Có thể thấy, việc ban hành sách hỗ trợ kịp thời từ Chính phủ nguồn cổ vũ, động viên tinh thần cộng đồng DN, thể thông điệp vơ tích cực đồng hành từ Chính phủ lan tỏa tới cộng đồng DN Tuy nhiên, Chính phủ bộ, ngành, địa phương cần thường xuyên đối thoại, trao đổi với cộng đồng DN, góp phần tìm tiếng nói chung thúc đẩy hiệu thực thi sách Từ đó, giúp cải thiện sách hỗ trợ DN bị ảnh hưởng từ dịch Covid-19, hỗ trợ “đúng, trúng, đủ” mang tính dài hạn cho cộng đồng DN Làm để sách ban hành nhanh vào thực tiễn nhất, phù hợp với DN ngành, lĩnh vực giai đoạn, giúp DN tăng khả chống chịu với “cú sốc” tương lai 2.3 Năm 2022 2.3.1 Tỷ lệ lạm phát năm 2022 Theo báo cáo Tổng cục thống kê, số giá tiêu dùng bình quân Việt Nam năm 2022 tăng 3,15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề Việt Nam thuộc nhóm nước có mức lạm phát thấp so với mặt chung Châu Á CPI tháng 12/2022 tăng 4,55% so với kỳ năm trước cao mức lạm phát Nhật Bản Trung Quốc CPI tháng 12/2022 giảm 0,01% (khu vực thành thị tăng 0,04%; khu vực nông thôn giảm 0,07%) so với tháng trước Chỉ số giá tiêu dùng bình quân quý IV/202 tăng 0,67% so với quý trước, tăng 4,41% so với kỳ năm 2021 Bình quân năm 2022, lạm phát tăng 2,59% so với năm 2021, thấp mức CPI bình quân chung (tăng 3,15%) Lạm phát tháng 12/2022 tăng 0,33% so với tháng trước, tăng 4,99% so với kỳ năm trước, cao mức tăng CPI bình quân chung (tăng 4.55%) Hình 5: Biểu đồ tốc độ tăng CPI năm 2022 so với kỳ năm trước Nguồn: số liệu từ Tổng cục Thống kê 2.3.2 Một số nguyên nhân làm tăng CPI năm 2022 Trong năm 2022, giá xăng dầu nước điều chỉnh 34 đợt, giá xăng A95 giảm 2.590 đồng/lít; giá xăng E5 tăng 2.580 đồng/lít giá dầu 10 diezen tăng 4.030 đồng/lít So với năm trước, giá xăng dầu nước bình quân năm 2022 tăng 28,01%, làm CPI chung tăng 1,01 điểm phần trăm Giá gas nước biến động theo giá gas giới Trong năm 2022, giá bán lẻ gas điều chỉnh tăng đợt giảm đợt, bình quân năm 2022 gas tăng 11,49% so với năm 2021, làm CPI chung tăng 0,17 điểm phần trăm Giá gạo nước tăng theo giá gạo xuất khẩu, nhu cầu tiêu dùng gạo nếp gạo tẻ ngon tăng dịp Lễ, Tết làm cho giá gạo năm 2022 tăng 1,22% so với năm 2021, làm CPI chung tăng 0,03 điểm phần trăm Giá mặt hàng thực phẩm năm 2022 tăng 1,62% so với năm 2021, làm CPI tăng 0,35 điểm phần trăm, giá thịt bị tăng 0,8%; giá thịt gà tăng 4,29% Giá nhà vật liệu xây dựng năm 2022 tăng 3,11% so với năm trước giá xi măng, sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào, làm CPI chung tăng 0,59 điểm phần trăm Giá dịch vụ giáo dục năm 2022 tăng 1,44% so với năm 2021 (làm CPI chung tăng 0.08 điểm phần trăm), lý số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng học phí năm học 2022-2023 Ảnh hưởng việc tăng giá xăng dầu, theo giá vé máy bay năm 2022 tăng 27,58% so với năm trước; giá vé tàu hỏa tăng 10,96%; giá vé ô tô khách tăng 12,15%; giá du lịch trọn gói tăng 8,27% 2.3.3 Một số nguyên nhân làm giảm CPI năm 2022 Giá thịt lợn giảm 10,68% so với năm trước, làm CPI chung giảm 0,36 điểm phần trăm dịch tả lợn châu Phi kiểm soát nguồn cung lợn đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân Giá nhà thuê giảm 1,83% so với năm trước, làm CPI chung giảm 0.01 điểm phần trăm, giá giảm chủ yếu tháng đầu năm ảnh hưởng dịch Covid-19 Giá bưu viễn thơng giảm 0,37% so với năm trước giá điện thoại di động giảm Trong thời gian qua, Chính phủ đạo liệt bộ, ngành, địa phương thực đồng giải pháp bình ổn giá, hạn chế tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế – xã hội qua giúp kiềm chế lạm phát năm 2022 2.3.4 Giải pháp kiềm chế lạm phát Chính phủ Việt Nam Để chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng, thời gian qua Chính phủ đạo bộ, ngành, địa phương ban hành kịp thời nhiều sách, thực 11 đồng giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế – xã hội Các sách phù hợp với liệt, sát đạo, điều hành giúp giảm áp lực đáng kể lên mặt giá, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đời sống nhân dân Một số sách hiệu nhằm giảm áp lực lạm phát như: ● Giảm thuế giá trị gia tăng với số nhóm hàng hóa dịch vụ từ 10% xuống 8% từ ngày 01/02/2022 ● Giảm 50% mức thuế bảo vệ môi trường nhiên liệu bay từ ngày 01/01/2022 đến hết ngày 31/12/2022 ● Giảm mức thu 37 khoản phí, lệ phí tháng đầu năm 2022 ● Giảm thuế bảo vệ môi trường xăng dầu từ ngày 1/4/2022 ● Thực sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động quy định mức lương tối thiểu người lao động làm việc theo hợp đồng lao động… 2.3 So sánh lạm phát Việt Nam trước sau đại dịch Covid19 2.3.1 Tình hình lạm phát trước dịch Covid 19 Trước đại dịch COVID-19 xảy ra, Việt Nam trải qua thời gian tương đối ổn định mặt kinh tế lạm phát Từ giai đoạn năm 2015 đến 2019, mức lạm phát Việt Nam trì mức thấp ổn định, dao động từ khoảng 2-4% năm Tuy nhiên, tình hình lạm phát Việt Nam diễn không đồng lĩnh vực địa phương Ví dụ, giá nhà đất số khu vực trung tâm đô thị Việt Nam tăng cao so với khu vực khác, hay giá thực phẩm nơng sản vùng nơng thơn thấp biến động thành thị Các nhà kinh tế cho rằng, năm trước COVID-19 xảy ra, ngun nhân tình trạng lạm phát Việt Nam chủ yếu việc tăng cường đầu tư cơng nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh Ngồi ra, áp lực lạm phát tạo tăng trưởng kinh tế chậm khó khăn đầu tư sản xuất, chi phí vận chuyển sử dụng lượng cao hay số yếu tố khác khủng hoảng thị trường tài tồn cầu 2.3.2 Tình hình lạm phát sau dịch Covid 19 Với xuất đại dịch COVID-19, tình hình lạm phát Việt Nam gặp nhiều biến động Từ năm 2020 đến nay, Việt Nam trải qua đợt tăng trưởng lạm phát đáng kể Năm 2020, số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,23% so với kỳ năm trước Năm 2021, CPI tăng gần 4,5% so với kỳ năm trước Sự tăng trưởng giải thích nhiều yếu tố, bao gồm chi phí nhập tăng cao, giá lượng tăng, cung tiền tệ tăng, chi phí vận chuyển tăng… 12 Có thể thấy đại dịch COVID-19 có tác động đáng kể đến tình hình lạm phát Việt Nam Những biện pháp giãn cách xã hội đóng cửa kinh tế gây gián đoạn chuỗi cung ứng dẫn đến tăng giá số mặt hàng thiết yếu nhu cầu tích trữ tiêu dùng tăng cao Đồng thời, COVID-19 dẫn đến suy giảm loại hình dịch vụ cơng cộng hay du lịch, giảm việc làm thu nhập nhiều người dân sản lượng hàng hóa tiêu dùng nhiều ngành sản xuất bị trì trệ, đóng cửa Lạm phát xảy giá mặt hàng thiết yếu tăng cao tính khan thời điểm dịch bệnh, đặc biệt thực phẩm hay vật dụng y tế Nhìn chung, nguyên nhân dẫn đến lạm phát Việt Nam kể từ đại dịch Covid-19 xuất bao gồm gián đoạn chuỗi cung ứng tồn cầu, chi phí vận chuyển ngun vật liệu đầu vào tăng cao, nhu cầu tiêu dùng lớn khiến giá hàng hóa dịch vụ gia tăng đáng kể, ngồi có chi phí cho cơng tác phịng chống dịch bệnh nhiều địa phương Tình hình địi hỏi Chính phủ phải đưa nhiều biện pháp để kiểm sốt tình hình lạm phát Việt Nam, kể đến điều chỉnh lãi suất, giảm thuế tiền tệ, tăng cường kiểm soát giá, tăng cường sản xuất cung cấp mặt hàng sản phẩm thiết yếu 13 Danh mục tài liệu tham khảo Kiểm sốt thành cơng lạm phát năm 2020, đạt mục tiêu Quốc hội đề 4%, tổng Cục thống kê Việt Nam (https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kiem-soat-thanh-con g-lam-phat-nam-2020-dat-muc-tieu-quoc-hoi-de-ra-duoi-4/) Điều hành Chính phủ lạm phát năm 2020, tổng Cục thống kê Vệt Nam (https://consosukien.vn/dieu-hanh-cua-chinh-phu-va-lam-phat-nam-2020.htm) Tổng Cục thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê 2021 Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 Phân tích bối cảnh kinh tế ngồi nước PGS.TS., Trần Đình Thiên - Viện kinh tế Việt Nam (http://www.vie.org.vn/) https://www.gso.gov.vn/ https://www.dnse.com.vn/hoc/ty-le-lam-phat-cua-viet-nam-qua-cac-nam https://www.anfin.vn/blog/ty-le-lam-phat-viet-nam-qua-cac-n Báo VnEconomy 14