1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh cáchmạng công nghiệp 4 0

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -🙚🙚🙚🙚🙚 - BÀI TẬP LỚN MƠN: Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin Đề tài: “Cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nhóm LỚP HỌC PHẦN: LLNL1106(123)_04 GIẢNG VIÊN: TS Mai Lan Hương Họ tên Lê Thị Trang Nhung Đặng Hồng Anh Lê Hương Mai Nguyễn Đình Tiến Huy Triệu Thành Lương Nguyễn Thùy Trang Mã sinh viên 11223955 11226472 Mục Lục A MỞ ĐẦU B CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái quát cách mạng công nghiệp công nghiệp hoá Khái quát cách mạng công nghiệp .4 Cơng nghiệp hóa mơ hình cơng nghiệp hóa giới .18 II Tính tất yếu khách quan, nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 21 Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 21 Nội dung cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam 22 C KẾT LUẬN .26 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 A MỞ ĐẦU Cách mạng Công nghiệp 4.0 bao gồm kết hợp mạnh mẽ trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, Internet of Things (IoT), big data Nó đánh dấu xuất kinh tế số hóa, đổi quy trình sản xuất Cơng nghiệp hóa q trình chuyển từ sản xuất thủ công đến sản xuất công nghiệp với sử dụng máy móc cơng nghệ để tăng cường suất Hiện đại hố q trình tối ưu hóa cải thiện quy trình sản xuất, quản lý, tiêu dùng thông qua kết hợp cơng nghệ số hóa trí tuệ nhân tạo Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam, hành trình ấn tượng, với xuất trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, kết nối liên mạng, mang đến biến đổi vơ nhanh chóng cho kinh tế toàn cầu Việt Nam, nằm trái tim Đông Nam Á, trải qua hành trình đầy khó khăn thăng trầm việc tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa Từ kinh tế nông nghiệp truyền thống, dấn thân vào hành trình biến đổi đổi để thích nghi với cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam trải qua giai đoạn quan trọng việc cơng nghiệp hóa đại hóa, Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 đóng vai trị quan trọng q trình Việt Nam đánh bại nhiều thách thức khai thác hội, hướng phát triển lâu dài cần xem xét để đảm bảo bền vững tương lai Đề tài “Công nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” đề tài hay, mang tính thực tiến cao, xoay quanh q trình chuyển đổi số, giúp sinh viên chúng em hiểu rộng rõ hơn, cập nhật hiểu biết tình hình, q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa giới Việt Nam, giúp chúng em giải nhiều vấn đề trình nghiên cứu, học tập, phát triển thân Do trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết trình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, chúng em mong nhận xét, góp ý để kiến thức tích lũy hồn chỉnh Chúng em trân thành cảm ơn cô ạ! B CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái quát cách mạng công nghiệp cơng nghiệp hố1 Khái qt cách mạng cơng nghiệp a Khái niệm: “Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật công nghệ trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật – cơng nghệ vào đời sống xã hội.” (theo Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019) b Cách mạng công nghiệp lịch sử: Loài người trải qua ba cách mạng công nghiệp trải qua cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hay gọi cách mạng công nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp xuất phát nước Anh sau lan rộng toàn giới từ kỷ XVIII đến kỷ XIX, đem đến thay đổi ngoạn mục không kinh tế, giao thương mà mặt đời sống xã hội Trong giai đoạn này, cơng nghiệp chế tạo máy móc quy mô lớn thay kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, chuyển từ lao động chân tay (thủ công) sang thực giới hóa sản xuất lượng nước nước Sự đời phát triển máy nước James Watt dấu mốc mở kỷ nguyên giới hóa sản xuất thời kỳ Hình: Mơ hình động nước James Watt (phát minh năm 1784) khơi mào cho cách mạng công nghiệp Anh Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ có mầm mống xuất ngành dệt chứng kiến nhiều phát triển sản xuất hàng hóa Để đáp ứng nhu cầu cung cấp máy móc lượng cho công nghiệp dệt, kỹ thuật gia công sắt thép cải thiện than đá sử dụng với khối lượng lớn Thương mại mở rộng tạo điều kiện cho đời kênh đào giao thông đường sắt Sự phát triển máy công cụ hai thập kỷ đầu kỷ 19 tạo thuận lợi cho lĩnh vực chế tạo máy, phục vụ ngành sản xuất khác *Một số phát minh tiêu biểu tạo tiền đề cho cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: Ngành dệt: Hình: Thoi bay (flying shuttle) - phát minh John Kay (1733) Chú thích: thoi gắn vào bánh xe người thợ dùng sức đạp chân để thoi kéo sợi qua lại, đẩy nhanh gấp đơi q trình dệt cho phép nhà sản xuất th cơng nhân Hình: Máy kéo sợi Jenny - phát minh James Hargreaves (1765) Chú thích: máy có cấu tạo cỗ quay với khoảng 16-18 cọc suốt cần công nhân vận hành, giúp tạo nhiều sợi vải hơn, tăng suất làm việc lên lần James Hagreaves lấy tên gái Jenny để đặt cho phát minh Hình: Máy dệt vải - phát minh linh mục Edmund Cartwright (1785) Chú thích: máy dệt Cartwright chạy nước hoạt động cách kết hợp sợi để tạo vải, tăng suất dệt lên tới 40 lần Ngành luyện kim: Năm 1784, Henry Cort phát minh kỹ thuật luyện sắt puddling Mặc dù phương pháp Henry Cort luyện sắt có chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu độ bền máy móc Năm 1885, Henry Bessemer phát minh lị cao có khả luyện gang lỏng thành thép Phát minh đáp ứng yêu cầu cao số lượng chất lượng thép giai đoạn Hình: Lị cao - phát minh Henry Bessemer (1885) Ngành giao thông vận tải: Năm 1804, đầu máy xe lửa chạy nước đời Đến năm 1829, vận tốc xe lửa lên tới 14 dặm/giờ Thành công làm bùng nổ hệ thống đường sắt Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ơn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) châu Âu châu Mĩ Năm 1807, Robert Fulton chế tàu thuỷ chạy nước thay cho mái chèo hay cánh buồm Hình: Đầu máy xe lửa nước - phát minh Richard Trevithick (1804) Hình: Tàu thuỷ chạy nước - phát minh Robert Fulton (1807) Nghiên cứu cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, C.Mác khái quát tính quy luật cách mạng công nghiệp qua ba giai đoạn phát triển là: hiệp tác giản đơn, công trường thủ công đại cơng nghiệp C.Mác khẳng định ba giai đoạn tăng suất lao động xã hội; ba giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất gắn với củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa; đồng thời ba giai đoạn xã hội hóa lao động sản xuất diễn trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ, thủ công, phân tán lên sản xuất lớn, tập trung, đại Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn từ khoảng năm 1870 đến Chiến tranh giới thứ I nổ ra, tiếp nối cách mạng công nghiệp lần thứ với phát minh công nghệ sản phẩm Sau chiến tranh Pháp-Phổ (1870-1871), nước Đức thực trở thành cường quốc hùng mạnh không Châu Âu mà tầm giới Cũng thời gian này, Hoa Kỳ vượt Anh quốc trở thành quốc gia cơng nghiệp số tồn cầu Điểm trội cách mạng công nghiệp lần thứ hai thể qua việc sử dụng lượng điện động điện để tạo dây chuyền sản xuất có tính chun mơn hóa cao, chuyển sản xuất khí sang sản xuất điện - khí tự động hóa cục sản xuất Thời gian có phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất, dầu mỏ, thép điện lực Sản xuất hàng loạt hàng hóa tiêu dùng phát triển, lĩnh vực đồ uống thực phẩm, quần áo, vận tải giải trí gồm rạp chiếu phim, phát thanh, máy ghi âm thương mại hóa đáp ứng nhu cầu dân chúng tạo nhiều cơng ăn việc làm Hình: Rạp hát Covent Garden London, Anh vào kỷ 19 *Một số phát minh tiêu biểu cách mạng công nghiệp lần thứ hai: Sản xuất giấy; in ấn phát hành sách báo: Thay bơng lanh, người ta sử dụng bột gỗ làm nguyên liệu sản xuất giấy giai đoạn Cùng với lệnh xóa bỏ thuế giấy năm 1870 Anh, chi phí in ấn giảm đáng kể phát triển báo chí khuyến khích Ngồi ra, cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai chứng kiến đời kỹ thuật in Linotype Monotype Máy đánh chữ Linotype cấp sáng chế năm 1884, phát minh thợ chế tác đồng hồ người Đức tên Ottmar Mergenthaler Ngay sau đó, vào năm 1885, máy Monotype, phát minh Tolbert Lanston đời, khắc phục điểm hạn chế tồn Linotype cho phép việc sửa lỗi đánh máy dễ dàng Hình: Máy in Linotype - phát minh Ottmar Mergenthaler (1884) Hình: Máy in Monotype - phát minh Tolbert Lanston (1885) Ở Hoa Kỳ, Cách mạng công nghiệp lần thứ hai thường liên kết với điện khí hóa nhà phát minh tiên phong Nikola Tesla, Thomas Alva Edison George Westinghouse trường phái quản lý khoa học áp dụng Frederick Winslow Taylor Thomas Edison (1847-1931) George Westinghouse (1846-1914) Hình: Tên lửa đạn đạo V-2 phóng thành cơng, phát minh Werner von Braun (1943) Hình: Sputnik (vệ tinh PS1) - vệ tinh nhân tạo giới Liên bang Xô Viết chế tạo phóng lên tên lửa R-7 Thuốc kháng sinh penicillin Alexander Fleming lần đầu tìm kháng sinh năm 1928 tình cờ quan sát đĩa bẩn dùng thí nghiệm Ơng nhận thấy vi khuẩn phát triển nhiều đĩa, không tồn khu vực có mảng meo lạ Sau tiến hành thử nghiệm, ơng phát chất ngăn chặn số vi khuẩn nguy hiểm nhất, không cho chúng phát triển Sau nhiều nỗ lực nghiên cứu, tinh chế để giữ nguyên khả giết vi khuẩn tách riêng penicillin khỏi chất lỏng thứ khác chất dịch, đến năm 1941, kháng sinh nhân loại thử nghiệm Bệnh nhân viên cảnh sát Albert Alexander, bị nhiễm khuẩn cầu chùm khuẩn cầu chuỗi từ vết cào xước bụi gai hoa hồng Trong vòng 24 sau mũi tiêm penicillin đầu tiên, bệnh trạng Albert cải thiện rõ ràng 13 Hình: Albert Alexander - bệnh nhân thử nghiệm điều trị kháng sinh penicillin Robot cơng nghiệp Hình: Robot Ultimate cơng nghiệp lập trình George Devolrót (1961) phục vụ cà phê cho người phụ nữ Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư bắt đầu vào đầu kỷ 21, tiếp sau thành tựu lớn từ lần thứ để lại, hình thành tảng cải tiến cách mạng số, với cơng nghệ in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, Internet of Things, S.M.A.C, công nghệ nano, sinh học, vật liệu mới, Hiện giới giai đoạn đầu cách mạng chiến lược lề cho nước phát triển tiến đến để theo kịp với xu hướng giới mở bước ngoặt cho phát triển người 14 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đề cập lần Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012 Một số thành tựu bật chứng kiến đến nay: trí tuệ nhân tạo có khả giải mã, phân tích khối lượng thơng tin cực lớn, với tốc độ cực nhanh, kể thông tin trực cảm, sóng tư duy, xúc cảm; siêu máy tính quang tử sử dụng quang tử ánh sáng thay sử dụng tín hiệu điện tử máy tính điện tử, có tốc độ tính tốn cực nhanh, với khả lưu trữ thông tin vượt xa máy tính điện tử thơng thường; cơng nghệ chế tạo vật liệu từ nguyên tử; mạng Internet kết nối vạn vật sử dụng hệ máy tính có trí tuệ nhân tạo cho phép xây dựng nhà máy xí nghiệp thơng minh; cơng nghệ in 3D; nguồn lượng tái sinh (năng lượng mặt trời; lượng gió; lượng thủy triều, lượng địa nhiệt) Hình: Siri - trợ lý cá nhân thơng minh phát triển Apple Inc c Vai trò cách mạng công nghiệp Tác động cách mạng công nghiệp vô sâu rộng Không làm thay đổi đời sống người, cách mạng công nghiệp cịn dẫn tới thay đổi tồn diện hình thái kinh tế – xã hội Sau cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, giai cấp tư sản tích lũy đủ tài sản quyền lực, dẫn tới việc chủ nghĩa tư thắng chế độ phong kiến Sau cách mạng công nghiệp lần thứ hai, nhà máy lớn sản xuất theo dây chuyền thay xưởng sản xuất nhỏ, dẫn tới việc chủ nghĩa tư độc quyền thay chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, đồng thời giai cấp công nhân số phong trào trị theo chủ nghĩa xã hội hình thành Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ ba dẫn tới đời chủ nghĩa tư đại Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư hứa hẹn làm thay đổi hình thái kinh tế - xã hội nhân loại thêm lần 15  Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất: Các cách mạng công nghiệp (CMCN) có tác động to lớn đến phát triển lực lượng sản xuất trình điều chỉnh cấu trúc vai trò nhân tố lực lượng sản xuất xã hội Sự đời máy tính điện tử chuyển sản xuất sang giai đoạn tự động hóa, q trình tập trung hóa sản xuất đẩy nhanh CMCN có vai trị to lớn phát triển nguồn nhân lực Cuộc CMCN lần thứ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao suất lao động, gia tăng cải vật chất, dẫn đến thay đổi to lớn kinh tế - xã hội, văn hóa kỹ thuật C.Mác Ph.Ăngghen nhận xét: “Giai cấp tư sản, trình thống trị giai cấp chưa đầy kỷ tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất tất hệ trước gộp lại” Cuộc CM đưa nước Anh trở thành cường quốc kinh tế Châu Âu giới lúc giờ, tạo sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa tư khẳng định thắng lợi với chế độ phong kiến Cuộc CMCN lần thứ hình thành giai cấp xã hội tư sản vơ sản Máy móc thay lao động làm gia tăng nạn thất nghiệp, công nhân phải lao động với cường độ cao, mức bóc lột tăng lên làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày khắc nghiệt Về đối tượng lao động, CMCN đưa sản xuất người vượt giới hạn tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc sản xuất vào nguồn lượng truyền thống Các yếu tố đầu vào sản xuất thay đổi Về xu hướng tất yếu này, C.Mác dự báo “ Theo đà phát triển thời đại công nghiệp, việc tạo cải trở nên phụ thuộc vào thời gian lao động số lượng lao động chi phí mà phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học vào sản xuất” “ Thiên nhiên không chế tạo máy móc” Thành tựu CMCN tạo điều kiện cho nước tiên tiến phát triển khoa học công nghệ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống Đồng thời, tạo hội cho nước phát triển tiếp cận với thành tựu khoa học công nghệ, tận dụng lợi người sau thực công nghiệp hóa, đại hóa CMCN tạo hội cho nước phát triển nhiều ngành kinh tế ngành thông qua mở rộng ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin, công nghệ số, công nghệ điều khiển, công nghệ sinh học CMCN thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành cấu KT theo hướng đại, hội nhập quốc tế hiệu cao Các thành tựu khoa học – cơng nghệ ứng dụng để tối ưu hóa trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng quản lý, quản trị,… Người dân hưởng lợi nhờ tiếp cận với nhiều sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao với chi phí thấp Hiện nay, nước phát triển, có Việt Nam phải nỗ lực thực cơng nghiệp hóa, xây dựng kinh tế cơng nghiệp  Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất: Ngay từ CMCN lần thứ nhất, sản xuất lớn đời thay dần cho sản xuất nhỏ, 16 khép kín, phân tán Dưới tác động cách mạng khoa học công nghệ, sở hữu tư nhân không đủ khả đáp ứng nhu cầu sản xuất yêu cầu cải tiến kỹ thuật Tư buộc phải liên kết lại hình thức cơng ty cổ phần phát triển loại hình cơng ty cho phép mở rộng chủ thể sở hữu tư thành phần khác xã hội Cuộc CMCN lần thứ hai nâng cao suất lao động, tiếp tục thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ, từ nông nghiệp sang công nghiệp – dịch vụ, thương mại, đồng thời dẫn đến trình thị hóa, chuyển dịch dân cư từ nơng thôn sang thành thị Cuộc CMCN lần thứ hai đẩy nhanh q trình xã hội hóa sản xuất, thúc đẩy chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền làm gia tăng mâu thuẫn chủ nghĩa tư CMCN tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế trao đổi thành tựu khoa học công nghệ nước CMCN làm cho lĩnh vực tổ chức, quản lý kinh doanh có thay đổi to lớn Việc quản lý trình sản xuất doanh nghiệp trở nên dễ dàng từ tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu lượng hiệu giúp nâng cao suất lao động định hướng lại tiêu dùng Trong lĩnh vực phân phối, CMCN mà CMCN 4.0 thúc đẩy nâng cao suất lao động, làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân CMCN 4.0 giúp cho việc phân phối tiêu dùng trở nên dễ dàng, nhanh chóng, làm thay đổi đời sống xã hội người CMCN tạo điều kiện để tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế - xã hội nước Thơng qua đó, nước lạc hậu rút học kinh nghiệm CMCN tạo điều kiện cho nước mở rộng đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, huy động cao nguồn lực bên cho phát triển, bước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, tạo khả biến đổi hệ thống sản xuất, quản lý, quản trị kinh tế doanh nghiệp, phát triển mơ hình kinh doanh mới, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp  Thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển: Cuộc CMCN lần thứ ba làm cho sản xuất xã hội có bước phát triển nhảy vọt Công nghệ kỹ thuật số Internet kết nối với phạm vi toàn cầu, thị trường mở rộng Thành tựu khoa học mang tính đột phá CMCN lần thứ ba sáng chế áp dụng máy tính điện tử, hồn thiện q trình tự động hóa có tính hệ thống để đưa tất lĩnh vực kinh tế chuyển sang trạng thái cơng nghệ hồn tồn Cuộc CM tạo điều kiện để chuyển biến kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Phương thức quản trị, điều hành phủ có thay đổi nhanh chóng để thích ứng với phát triển cơng nghệ mới, hình thành hệ thống tin học hóa quản lý “chính phủ điện tử” Thể chế quản lý kinh doanh doanh nghiệp có 17 biến đổi lớn với việc sử dụng công nghệ cao để cải tiến quản lý sản xuất, thay đổi hình thức tổ chức doanh nghiệp CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị điều hành nhà nước Việc quản trị điều hành nhà nước phải thực thông qua hạ tầng số internet CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị điều hành doanh nghiệp Sự thay đổi công nghệ sản xuất dựa ứng dụng công nghệ cao sản xuất làm cho doanh nghiệp phải thay đổi cách thức thiết kế, tiếp thị cung ứng hàng hóa dịch vụ theo cách mới, bắt nhịp với không gian số Phương thức quản trị doanh nghiệp dựa áp dụng phần mềm quy trình quản lý, tiến hành số hóa q trình quản trị, trình kinh doanh, bán hàng tiết kiệm chi phí điều hành, quản lý Cơng nghệ giúp doanh nghiệp nâng cao lượng sản xuất, đáp ứng xác nhu cầu khách hàng, tạo giá trị gia tăng chất lượng Các xu công nghệ mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việc phát triển phổ biến công nghệ thông tin đặt nhiều vấn đề an ninh mạng, bảo mật thông tin liệu phủ, doanh nghiệp người dân CMCN 4.0 yêu cầu quốc gia phải có hệ thống thúc đẩy đổi sáng tạo, chuyển đổi hoạt động sản xuất lên trình độ cao hơn, tri thức hơn,tạo suất giá trị cao hơn, nâng cao sức cạnh tranh đồng thời đáp ứng u cầu q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Cuộc CMCN 4.0 dự báo có quy mơ vơ lớn lan truyền với tốc độ nhanh chóng Nó làm thay đổi nhận thức người nhiều lĩnh vực, tái tạo lại giới, giúp ta có định hướng đắn tương lai “Cuộc CMCN 4.0 có tác động lớn đa diện tới kinh tế tồn cầu, đến mức khiến cho kinh tế khó khỏi hiệu ứng riêng lẻ nào… tất biến số vĩ mô lớn mà người ta nghĩ đến GDP, đầu tư, tiêu dùng,… bị ảnh hưởng” CMCN lần thứ tư làm thay đổi hệ thống sản xuất, chuyển sản xuất từ tập trung sang phân cấp Trí thơng minh nhân tạo làm thay người nhiều q trình sản xuất Cơng nghệ thơng tin truyền thông thông minh giúp trao đổi trả lời thơng tin để quản lý q trình sản xuất CMCN lần thứ tư có hợp cơng nghệ, từ xóa bỏ ranh giới lĩnh vực kỹ thuật số, vật lý sinh học CMCN lần thứ tư không phát triển cơng nghệ cao có khả kết nối tạo mạng lưới trao đổi thông tin tất vật, mà cịn tạo điều kiện cho nhiều lĩnh vực khác đưa kinh tế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào động lực khơng có trần giới hạn cơng nghệ đổi sáng tạo, vẽ lại đồ kinh tế giới CMCN 4.0 thay đổi hoàn toàn cách người sinh sống, làm việc quan hệ với Cuộc CM tạo sản phẩm dịch vụ với chi phí khơng đáng kể Internet, điện thoại thơng minh hàng ngàn ứng dụng khác làm sống người 18 trở nên thuận tiện đồng thời tạo điều kiện để người khởi nghiệp, tạo khả giải phóng người khỏi lao động chân tay để họ phát triển sáng tạo lao động Cơng nghiệp hóa mơ hình cơng nghiệp hóa giới a Khái niệm cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi sản xuất xã hội từ dựa lao động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao Ví dụ: Trong lĩnh vực xây dựng, cơng nghiệp hóa thể việc có nhiều loại máy móc phương tiện sử dụng để nâng cao suất, giảm thời gian thi công Các loại cần cẩu, máy vận chuyển vật liệu, giúp người công nhận nhiều việc di chuyển tư liệu sản xuất để tạo thành xây dựng thời gian nhanh chóng b Các mơ hình cơng nghiệp hóa tiêu biểu giới  Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển o Là loại hình cơng nghiệp hóa nước tư cổ điển (vd: Hà Lan, Anh, Pháp…) mà tiêu biểu nước Anh Q trình cơng nghiệp hóa nước kéo dài từ 60-80 năm Do thời kỳ đó, thời gian cần để đưa phát minh khoa học kỹ thuật vào triển khai phải hàng chục năm trở lên, thêm vào tính bí mật cao, trình độ dân trí thấp nguyên nhân dẫn đến kéo dài thời gian công nghiệp hóa o Gắn liền với Cách mạng cơng nghiệp lần thứ diễn vào kỉ XVIII: chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực giới hóa sản xuất việc sử dụng lượng nước nước o Q trình cơng nghiệp hóa nước Anh  Ngành cơng nghiệp dệt phát triển: địi hỏi vốn, thu lợi nhuận nhanh  Ngành trồng chăn nuôi cừu phát triển: nuôi cừu để lấy sợi len cho hoạt động dệt may  Từ đó, ngành cơng nghiệp nhẹ nơng nghiệp phát triển → địi hỏi phải cung cấp nhiều máy móc, thiết bị cho sản xuất → tạo tiền đề cho phát triển cơng nghiệp nặng (ngành khí chế tạo máy) o Nguồn vốn cơng nghiệp hóa nước tư cổ điển chủ yếu khai thác lao động làm thuê, gây tình trạng xâm chiếm cướp bóc thuộc địa o Mơ hình cơng nghiệp hóa gây mâu thuẫn sâu sắc lịch sử nhân loại: 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w