1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh cách mạngcông nghiệp 4 0

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Ở Việt Nam Trong Bối Cảnh Cách Mạng Công Nghiệp 4.0
Tác giả Trần Lê Thảo Chi
Người hướng dẫn TS. Mai Lan Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI: Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Giảng viên hướng dẫn: TS Mai Lan Hương Họ tên sinh viên: Trần Lê Thảo Chi Mã sinh viên: 11221074 Lớp tín chỉ: LLNL1106(123)CLC_02 HÀ NỘI THÁNG 9/2023 MỤC LỤC I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ (4.0) 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.2 Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa 1.2 CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ (4.0) 1.2.1 Khái niệm cách mạng công nghiệp 1.2.2 Nguồn gốc cách mạng công nghiệp lần thứ (4.0) 1.2.3 Bản chất cách mạng công nghiệp lần thứ (4.0) 1.2.4 Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ (4.0) II THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ (4.0) 2.1 Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam9 2.2 Chủ trương xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 10 2.2.1 Tình hình 10 2.2.2 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước 11 2.2.3 Mục tiêu Đảng Nhà nước 12 2.2.4 Một số sách tiêu biểu Đảng Nhà nước 13 2.3 Thành tựu công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thời gian qua… 16 2.3.1 Về tăng trưởng kinh tế 16 2.3.2 Các thành tựu khác 18 2.4 Những hạn chế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 19 2.5 Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 20 2.5.1 Về phía Nhà nước 20 2.5.2 Đối với doanh nghiệp nước 22 2.5.3 Liên hệ vai trò sinh viên 23 KẾT LUẬN .24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 LỜI MỞ ĐẦU Kể từ Đảng ta đề đường lối công nghiệp hóa lãnh đạo việc tiến hành cơng cơng nghiệp hóa thực tiễn nhằm đưa đất nước khỏi tình trạng nước nơng nghiệp lạc hậu phát triển cơng nghiệp tính đến nửa kỷ Tuy nhiên, chiến tranh vô ác liệt kéo dài làm gián đoạn cơng cơng nghiệp hóa, mà bom đạn Mỹ cịn phá huỷ hầu hết mà nhân dân ta làm thời kỳ hồ bình trước Đồng thời, sau chiến tranh kết thúc, nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ quan lẫn khách quan, nên đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng nặng nề kinh tế - xã hội Hơn nữa, quan niệm cũ công nghiệp hóa trở nên lạc hậu trước biến đổi mạnh mẽ khoa học công nghệ đại Ngay đất nước thoát khỏi khủng hoảng, Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII chủ trương “Đẩy tới bước cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” “Cơng nghiệp hóa phải đơi với đại hóa, thực bước tiến công nghệ với tranh thủ hội tắt, đón đầu, hình thành mũi nhọn phát triển kinh tế theo trình độ tiên tiến khoa học cơng nghệ giới” Đại hội VIII Đảng tiếp tục chủ trương “đẩy mạnh cơng nghiệp hóa” đề mục tiêu “Từ đến năm 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp” Các Đại hội IX, X, XI khẳng định mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tuy nhiên, đến năm 2016, Đại hội XII Đảng đánh giá đến năm 2020, nước ta chưa thể trở thành nước công nghiệp theo hướng đại nên điều chỉnh lại mục tiêu thành “phấn đấu sớm đưa nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại” Và đánh giá, nước ta bước vào Đại hội Đảng lần thứ XIII chưa thể trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Có thể khẳng định, thực mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta không dễ dàng Cho đến thời điểm tại, giới trải qua cách mạng công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp xuất phát từ kỉ XVIII người ta biết dùng nước máy móc để thay cho sức người, sau đến lượt điện dây chuyền sản xuất mơ hình sản xuất quy mơ lớn đời tạo nên cách mạng thứ Vào năm 1970 máy tính đời, bắt đầu cho loạt thay đổi cách người ta xử lý thông tin tự động hóa robot, cách mạng thứ xướng tên Trong giai đoạn nay, có cách mạng cơng nghiệp 4.0, hay gọi Industry 4.0 (IR 4.0) Sự thay đổi nhanh chóng cách mạng mang lại tạo nhiều thay đổi cấu chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Đối với nước ta, tận dụng tốt, hiệu thành tựu cách mạng tắt, đón đầu, đẩy mạnh rút ngắn thời gian tiến hành cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Tuy nhiên, cách mạng cơng nghiệp 4.0 tạo khơng thách thức đòi hỏi nhà lãnh đạo, nhà quản lý cần có sách định đắn khơng khiến nước ta tụt hậu xa không tạn dụng tốt hội Và lí để em chọn đề tài “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.” Tuy em cố gắng hồn thiện sơ sót khơng thể tránh khỏi Vì vậy, kính mong góp ý để em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ (4.0) 1.1 KHÁI QT VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA: 1.1.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa: Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện sản xuất kinh doanh xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu động công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, nhằm tạo suất lao động xã hội cao Hiện đại hố q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội từ chỗ theo quy trình cơng nghệ phương tiện phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển tiến khoa học kỹ thuật tạo suất lao động hiệu trình độ văn minh kinh tế xã hội cao Công nghiệp hóa gắn liền với đại hóa, cơng nghiệp hóa bước đi, giai đoạn đường đại hóa để nhấn mạnh tính đại, tiến bộ, văn minh, sử dụng công nghệ giữ sắc văn hóa 1.1.2 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa: Hiện giới diễn chạy đua phát triển kinh tế sơi động, nước nhanh chóng thực sách kinh tế nhằm đưa kinh tế phát triển người vị trí trung tâm Muốn nước khơng cịn đường khác phải thực cơng nghiệp hố - đại hố Do vấn đề cơng nghiệp hố vấn đề chung mang tính tồn cầu khiến người phải quan tâm nghiên cứu Thực tế lịch sử chứng minh rằng, phát triển kinh tế quy luật khách quan tồn phát triển xã hội loài người giai đoạn nào, đất nước không loại trừ nước giàu mạnh kinh tế suy đến bắt đầu định phát triển kinh tế nghĩa phải phương thức sản xuất Vấn đề khác nước mục tiêu, nội dung cách thức phát triển, có khác tốc độ hiệu thực tế số nước cơng nghiệp hố thành cơng Mỗi phương thức sản xuất định có sở vật chất kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật chất kỹ thuật xã hội định thường hiểu toàn vật chất lực lượng sản xuất với kết cấu xã hội đạt trình độ xã hội tương ứng Cơ sở vật chất kỹ thuật xã hội tồn phạm vi quan hệ sản xuất định nên mang dấu ấn chịu tác động quan hệ sản xuất việc tổ chức q trình cơng nghệ cấu xã hội Vì khái niệm sở vật chất kỹ thuật gắn bó chặt chẽ với hình thức xã hội Đặc trưng sở vật chất kỹ thuật phương thức trước thời công nghiệp tư cịn thủ cơng lạc hậu Cịn sở vật chất kỹ thuật sản xuất lớn, đại cơng nghiệp đại cân đối phù hợp dựa trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ ngày cao Để có sở vật chất kỹ thuật nước phát triển cần phải tiến hành công nghiệp hố Nước ta thuộc vào nhóm phát triển, nước nghèo giới, nông nghiệp lạc hậu cịn chưa khỏi xã hội truyền thống để sang "Xã hội văn minh cơng nghiệp" Do khách quan phải tiến hành cơng nghiệp hố - đại hoá nội dung, phương thức đường phát triển nhanh có hiệu 1.2 CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ (4.0) 1.2.1 Khái niệm cách mạng công nghiệp: Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật công nghệ trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật - cơng nghệ vào đời sống xã hội 1.2.2 Nguồn gốc cách mạng công nghiệp lần thứ (4.0): Công nghiệp 4.0 xu hướng thời việc tự động hóa trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất Nó bao gồm hệ thống khơng gian mạng thực-ảo (cyberphysical system), Internet Vạn Vật điện toán đám mây điện tốn nhận thức Khái niệm Cơng nghiệp 4.0 hay nhà máy thông minh lần đưa Hội chợ công nghiệp Hannover Đức vào năm 2011 Nhằm thơng minh hóa q trình sản xuất quản lý ngành công nghiệp chế tạo Sự đời Công nghiệp 4.0 thúc đẩy nước tiên tiến khác Mỹ, Nhật, Ấn Độ thúc đẩy phát triển chương trình tương tự nhằm trì lợi cạnh tranh Năm 2013, thuật ngữ “Công nghiệp 4.0” xuất báo cáo phủ Đức đề cập đến nhằm nói tới chiến lược cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành sản xuất không cần tham gia người 1.2.3 Bản chất cách mạng công nghiệp lần thứ (4.0): Dựa tảng công nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất, nhấn mạnh cơng nghệ có tác động lớn công nghệ in 3D, công nghệ sinh học,… Khơng máy móc, hệ thống thơng minh kết nối mà cịn có phạm Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) vi rộng lớn nhiều Đồng thời IR 4.0 cịn sóng đột phá xa trong lĩnh vực khác từ mã hóa chuỗi gen cơng nghệ nano, từ lượng tái tạo tới tính tốn lượng tử 1.2.4 Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ (4.0): Thứ nhất, kết hợp hệ thống ảo thực thể: Cuộc cách mạng cơng nghệ diễn ra, cịn nhiều chun gia gọi “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, năm 2000, đặc trưng hợp nhất, khơng có ranh giới lĩnh vực công nghệ, vật lý, kỹ thuật số sinh học Đây xu hướng kết hợp hệ thống ảo thực thể, vạn vật kết nối Internet (IoT) hệ thống kết nối Internet (IoS) Thứ hai, qui mô tốc độ phát triển - Chưa có tiền lệ lịch sử nhân loại: Tốc độ phát triển đột phá cách mạng công nghiệp lần thứ tư khơng có tiền lệ lịch sử Nếu cách mạng công nghiệp trước diễn với tốc độ theo cấp số cộng (hay tuyến tính) tốc độ phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ tư theo cấp số nhân Thời gian từ ý tưởng công nghệ đổi sáng tạo phơi thai, thực hóa ý tưởng phịng thí nghiệm thương mại hóa qui mơ lớn sản phẩm qui trình tạo phạm vi toàn cầu rút ngắn đáng kể Những đột phá công nghệ diễn nhiều lĩnh vực kể với tốc độ nhanh tương tác thúc đẩy tạo giới số hóa, tự động hóa ngày trở nên hiệu thông minh Thứ ba, tác động mạnh mẽ toàn diện đến giới đương đại: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động to lớn kinh tế, xã hội môi trường tất cấp – toàn cầu, khu vực quốc gia Các tác động mang tính tích cực dài hạn, song tạo nhiều thách thức điều chỉnh ngắn đến trung hạn Cuộc cách mạng mở kỷ nguyên cho đầu tư, suất mức sống gia tăng Không đơn kéo dài cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba mà có khác biệt lớn tốc độ phát triển, phạm vi mức độ tác động Bên cạnh cịn có cơng nghệ nhắm tới việc sử dụng hiệu nguồn lực có cơng nghệ nhúng phát sinh II THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ (4.0) 2.1 Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: - Một là, lý luận thực tiễn cho thấy, cơng nghiệp hóa quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà quốc gia trải qua dù quốc gia phát triển sớm hay quốc gia sau Cơng nghiệp hóa q trình tạo động lực mạnh mẽ cho kinh tế, đòn bẩy quan trọng tạo phát triển đột biến lĩnh vực hoạt động người Thơng qua cơng nghiệp hóa ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân trang bị tư liệu sản xuất, kĩ thuật công nghệ ngày đại, từ nâng cao suất lao động, tạo nhiều cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng người - Hai là, nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực từ đầu thơng qua cơng nghiệp hóa, đại hóa Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hố, đại hoá bước tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sở bước nâng dần trình độ văn minh xã hội 2.2 Chủ trương xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: 2.2.1 Tình hình: Cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ trương xuyên suốt quán Ðảng, Nhà nước ta trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sau 35 năm đổi mới, 10 năm (2011-2020), cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mức cao, đạt bình quân 6,17%/năm, chất lượng tăng trưởng cải thiện, quy mô kinh tế tăng nhanh, cấu kinh tế cấu lao động chuyển dịch tích cực với tỷ trọng đóng góp vào GDP cơng nghiệp dịch vụ đạt 72,7% vào năm 2020, đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình + Cơng nghiệp cấu lại theo hướng giảm tỷ trọng ngành khai khoáng, tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; hình thành số ngành cơng nghiệp có quy mơ lớn, có khả cạnh tranh vị trí vững thị trường quốc tế + Nông nghiệp tăng trưởng ổn định bền vững, bước cấu lại theo hướng đại + Ðóng góp ngành dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế ngày tăng; hình thành số ngành dịch vụ có hàm lượng khoa học, cơng nghệ cao + Phát triển văn hóa, xã hội, người quan tâm; đời sống vật chất, tinh thần Nhân dân không ngừng cải thiện - Tuy nhiên, mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 khơng hồn thành; tăng trưởng kinh tế khơng đạt mục tiêu chiến lược đề ra, tốc độ có xu hướng giảm dần theo chu kỳ 10 năm; có nguy tụt hậu rơi vào bẫy thu nhập trung bình; khu vực kinh tế tư nhân nước chưa đáp ứng vai trò động lực quan trọng thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa; doanh nghiệp nhà nước cịn nhiều hạn chế + Cơng nghiệp phát triển thiếu bền vững, giá trị gia tăng thấp, chưa tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực tồn cầu; ngành cơng nghiệp tảng, công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn phát triển chậm + Các ngành dịch vụ quan trọng chiếm tỷ trọng nhỏ, liên kết với ngành sản xuất yếu + Ðơ thị hóa chưa gắn kết chặt chẽ đồng với cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển văn hóa, xã hội, người, mơi trường cịn nhiều hạn chế, bất cập - Nguyên nhân hạn chế tồn chủ yếu do: + Nhận thức, lý luận, mơ hình, mục tiêu, tiêu chí cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn nhiều nội dung chưa rõ, cịn chủ quan, ý chí + Chưa xác định rõ trọng tâm ưu tiên phát triển ngành công nghiệp tảng, công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn + Việc huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực nhiều hạn chế, chưa hiệu quả; nguồn lực Nhà nước bố trí cho phát triển khoa học-cơng nghệ, đổi sáng tạo cịn thấp, lĩnh vực khoa học-công nghệ, đổi sáng tạo + Thể chế, chế, sách cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; hệ thống tiêu chuẩn, định mức lạc hậu, khơng khuyến khích, thúc đẩy phát triển ứng dụng khoa học-công nghệ 2.2.2 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước: - Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhiệm vụ trung tâm chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, phát triển nhanh bền vững, trở thành nước phát triển, có thu nhập cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Ðẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nghiệp tồn dân hệ thống trị, lấy người trung tâm, doanh nghiệp chủ thể, bảo đảm hài hòa phát triển kinh tế đôi với thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường; gắn kết chặt chẽ đồng với q trình thị hóa, xây dựng nơng thơn mới, đổi mơ hình tăng trưởng chuyển dịch cấu lao động - Cơng nghiệp hóa, đại hóa phải khai thác phát huy tốt tiềm năng, lợi đất nước, vùng địa phương; chuyển dịch nhanh từ gia công, lắp ráp sang nghiên cứu, thiết kế sản xuất Việt Nam, tập trung phát triển số ngành dịch vụ có lợi Coi phát triển cơng nghiệp chế tạo, chế biến then chốt; chuyển đổi số phương thức có tính đột phá để rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu - Thực cơng nghiệp hóa, đại hóa cần có lộ trình bước cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm; ưu tiên nguồn lực, sách đột phá để phát triển cực tăng trưởng - Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phải bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; chủ động tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu quả; phát huy giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc, lĩnh trí tuệ người Việt Nam truyền thống giai cấp cơng nhân, vai trị xung kích, đầu đội ngũ trí thức doanh nhân Việt Nam 2.2.3 Mục tiêu Đảng Nhà nước: Đến năm 2030: - Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hành đạt khoảng 7.500 USD; GNI bình quân đầu người theo giá hành đạt 7.000 USD Ðóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế mức 50%; số đổi sáng tạo tồn cầu (GII) thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu giới - Tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội 20%, tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp, chứng đạt 35-40%; tỷ lệ người dân độ tuổi lao động đào tạo kỹ số đạt 80%; đạt khoảng 260 sinh viên vạn dân - Thuộc nhóm nước dẫn đầu ASEAN lực cạnh tranh công nghiệp; tỷ trọng công nghiệp đạt 40% GDP; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo đạt khoảng 30% GDP; tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao ngành chế biến, chế tạo đạt 45%; giá trị gia tăng công nghiệp chế tạo, chế biến bình quân đầu người đạt 2.000 USD Tỷ trọng khu vực dịch vụ đạt 50% GDP, du lịch đạt 14 - 15% GDP - Hình thành số tập đồn, doanh nghiệp cơng nghiệp nước có quy mơ lớn, đa quốc gia, có lực cạnh tranh quốc tế ngành công nghiệp tảng, công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn; xây dựng phát triển số cụm liên kết ngành cơng nghiệp nước có quy mơ lớn, có lực cạnh tranh quốc tế; làm chủ số chuỗi giá trị công nghiệp, nông nghiệp - Xây dựng ngành cơng nghiệp quốc phịng, cơng nghiệp an ninh tự lực, tự cường, lưỡng dụng, đại - Tỷ trọng kinh tế số đạt khoảng 30% GDP Hồn thành xây dựng phủ số, thuộc nhóm 50 quốc gia hàng đầu giới xếp thứ ba khu vực ASEAN phủ điện tử kinh tế số - Tỷ lệ thị hóa đạt 50% Phấn đấu đạt tiêu sử dụng hiệu tài nguyên (đất, nước, khoáng sản), tái sử dụng, tái chế chất thải tương đương với nước dẫn đầu ASEAN; số hiệu môi trường (EPI) đạt 55 Chỉ số phát triển người (HDI) trì 0,7 Đến năm 2045: Việt Nam trở thành nước phát triển, có thu nhập cao, thuộc nhóm nước cơng nghiệp phát triển hàng đầu khu vực châu Á 2.2.4 Một số sách tiêu biểu Đảng Nhà nước: Một là, xây dựng, đổi hồn thiện hệ thống chế, sách thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhanh, bền vững - Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phát triển công nghiệp quốc gia lĩnh vực cơng nghiệp đặc thù Hồn thiện sách khuyến khích tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp tảng, công nghiệp ưu tiên, trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số - Tạo lập khuôn khổ pháp lý cho phát triển sản xuất thông minh, nhà máy thông minh, xây dựng tiêu chuẩn quốc gia sản xuất thông minh Có sách thí điểm, đặc thù phát triển thị trường khoa học, công nghệ, ứng dụng cơng nghệ mới, mơ hình kinh doanh mới, nâng cao giá trị gia tăng tỷ lệ nội địa hóa - Tiếp tục đổi mới, hồn thiện sách đất đai, tài khóa, tín dụng, khoa học, cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực để thúc đẩy, hỗ trợ cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; có sách đột phá để thu hút đầu tư tư nhân, đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp, nơng thơn - Đổi sách tài chính, tín dụng nhằm khơi thơng nguồn lực tài quốc gia, tăng cường huy động nguồn lực ngân sách nhà nước Đổi sách ưu đãi thuế phù hợp với thông lệ quốc tế; điều chỉnh, tập trung tín dụng chủ yếu vào ngành công nghiệp tảng, công nghiệp ưu tiên, nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao; phát triển mạnh tài xanh, tín dụng xanh Hai là, xây dựng cơng nghiệp quốc gia vững mạnh, tự lực, tự cường - Đẩy nhanh thực chủ trương Đảng định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia Tiếp tục cấu lại ngành công nghiệp theo hướng trọng xây dựng lực nội sinh dựa sở tự chủ nguyên liệu, sản xuất thị trường để hình thành lực sản xuất quốc gia mới, phát triển ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, phát thải các-bon thấp - Xây dựng triển khai chương trình quốc gia nâng cao lực độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường sản xuất Việt Nam đến năm 2045 Quy hoạch có chế khuyến khích phát triển khu công nghiệp hỗ trợ, khu, cụm công nghiệp chuyên biệt cho số ngành công nghiệp tảng, cơng nghiệp ưu tiên - Hình thành hệ thống khu công nghiệp quốc gia quy mô lớn theo hướng sinh thái Tăng cường liên kết, chuyển giao, chuyển đổi công nghệ công nghiệp dân sinh công nghiệp quốc phịng, hình thành số tảng đổi sáng tạo dùng chung - Phát triển cơng nghiệp quốc phịng, an ninh theo hướng lưỡng dụng, đại, tự lực, tự cường, liên kết chặt chẽ với công nghiệp dân sinh trở thành mũi nhọn công nghiệp quốc gia - Tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết, đầu tư nguồn lực hỗ trợ sở dân sinh phục vụ cơng nghiệp quốc phịng, an ninh Ba là, đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn; tiếp tục cấu lại ngành dịch vụ dựa tảng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo - Triển khai thực đồng bộ, hiệu Nghị Trung ương nông nghiệp, nông dân, nông thôn Phát triển công nghiệp hỗ trợ dịch vụ logistics phục vụ nông nghiệp - Khuyến khích phát triển cơng nghiệp khí, hóa chất công nghệ sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp chế biến nông, lâm thủy sản Thúc đẩy chuyển đổi số tồn diện, thực chất, hiệu nơng nghiệp, nơng thơn - Thúc đẩy dịch vụ hóa ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; tiếp tục cấu lại ngành dịch vụ dựa tảng công nghệ đại, công nghệ số, phát triển dịch vụ công nghệ cao, loại dịch vụ kinh tế số Xây dựng hệ sinh thái dịch vụ lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, pháp lý, y tế, giáo dục - đào tạo, viễn thông công nghệ thông tin, logistics, vận tải Bốn là, phát triển khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tình hình - Đẩy nhanh thể chế hóa cụ thể hóa chủ trương, định hướng Đảng phát triển khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo; phát triển thị trường khoa học, cơng nghệ Có lộ trình tăng tỷ lệ chi từ ngân sách nhà nước cho nghiên cứu phát triển - Thực thí điểm chế, sách mới, đặc thù khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo số địa phương, trường đại học, viện nghiên cứu làm sở để phổ biến nhân rộng - Chú trọng đầu tư chuẩn bị trước bước nguồn nhân lực khoa học, công nghệ đổi sáng tạo tương lai - Khuyến khích phát triển tảng học trực tuyến mở, thí điểm mơ hình đại học thích ứng với q trình chuyển đổi số - Rà sốt, xây dựng hồn thiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia, giáo dục - đào tạo, giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu chuyển đổi nhân lực sang nhân lực chất lượng cao, nhân lực số đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa - Phát huy giá trị văn hóa, lĩnh, trí tuệ người Việt Nam, xây dựng giai cấp công nhân đại, lớn mạnh; đội ngũ trí thức doanh nhân xung kích, đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; bảo đảm tốt an sinh xã hội Năm là, phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại; thúc đẩy thị hóa nhanh bền vững gắn kết chặt chẽ tạo động lực cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Phát triển hệ thống đường cao tốc; nghiên cứu, sớm đầu tư xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, tuyến đường sắt đô thị Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh; kết nối đồng hệ thống giao thông với khu kinh tế, khu công nghiệp, cảng hàng không, cảng biển - Xây dựng triển khai chiến lược phát triển hạ tầng số; quy hoạch hạ tầng thông tin truyền thông cho giai đoạn tới theo định hướng hạ tầng số thiết yếu, bảo đảm an tồn thơng tin mạng then chốt, ưu tiên đầu tư, phát triển nhanh, trước bước - Phát triển hệ thống đô thị theo mạng lưới, đồng bộ, đại dựa lợi vùng, miền với mật độ kinh tế tập trung lao động mức cao, gắn kết chặt chẽ với cơng nghiệp hóa, đại hóa Tập trung xây dựng nhân rộng mơ hình khu kinh tế, khu công nghiệp sinh thái ven biển gắn với hình thành, phát triển thị trung tâm kinh tế biển mạnh 2.3 Thành tựu công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thời gian qua: Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội bước đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo mơi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển Kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên (đạt ngưỡng thu nhập trung bình); đời sống nhân dân bước cải thiện; đồng thời tạo nhu cầu động lực phát triển cho tất lĩnh vực đời sống xã hội, đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân thật trở thành lực lượng quan trọng để thực đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.3.1 Về tăng trưởng kinh tế: Trong suốt 30 năm qua, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao hẳn thời kỳ trước đổi Sau giai đoạn đầu đổi (1986-1990), với mức tăng trưởng GDP bình quân năm đạt 4,4%, kinh tế Việt Nam trải qua gần 20 năm với mức tăng trưởng ấn tượng: giai đoạn 1991-1995, GDP bình quân tăng 8,2%/năm, gấp đôi so với năm trước đó; giai đoạn năm 1996-2000, chịu tác động khủng hoảng tài khu vực (1997-1999), GDP trì bình quân tăng 7,6%/năm; giai đoạn 2001-2005, GDP tăng bình quân 7,34%; giai đoạn 2006-2010, suy giảm kinh tế giới, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32%/năm Trong năm tiếp theo, chịu tác động từ khủng hoảng tài tồn cầu 2008 khủng hoảng nợ công 2010, tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2015 Việt Nam chậm lại đạt 5,9%/năm, mức cao khu vực giới Trong cấu ngành công nghiệp: Tỉ trọng ngành cơng nghiệp khai khống giảm dần, tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng; Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, ngành gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa dịch vụ tài ngân hàng, tư vấn pháp lý, bưu viễn thông, ngày phát triển nhanh chiếm tỉ trọng lớn Trong lĩnh vực nông nghiệp: Việc áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật chìa khóa nâng cao suất lao động đa dạng hóa kinh tế nơng nghiệp Ứng dụng cơng nghệ 4.0 đổi quy trình điển hình việc ứng dụng điện toán đám mây nhằm cung cấp sản phẩm đầu chất lượng cao an toàn vệ sinh thực phẩm Và ứng dụng công nghệ thông tin vào nông nghiệp làm tăng suất sản lượng đáng kể so với cách trồng nơng nghiệp kiểu cũ Điện tốn đám mây mang lại nhiều lợi ích to lớn chuẩn hóa sản phẩm dịch vụ, giảm thiểu chi phí đầu tư, rút ngắn thời gian phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ linh hoạt mơ hình kinh doanh, sẵn sàng mở rộng cần thiết Ứng dụng công nghệ 4.0 đổi kĩ thuật nơng nghiệp, ví dụ: phát triển công nghệ sinh học cho phép chọn, tạo giống trồng, vật nuôi phù hợp với mục đích sử dụng Điều tác động mạnh mẽ đến suất chất lượng trồng vật ni, từ tăng giá trị gia tăng sản phẩm nơng nghiệp Ngồi hoạt động tiếp cận nơng nghiệp 4.0 khác đáng khích lệ ứng dụng công nghệ tự động, bán tự động sản xuất lúa, ngơ, rau quả, bị sữa, lợn giống, thủy sản Đổi sáng tạo nông nghiệp Việt không dừng việc học hỏi từ công nghệ, kĩ thuật quốc tế mà cịn tìm tịi, sáng tạo người nông dân Việt Trong lĩnh vực sản xuất: Việc ứng dụng tiến công nghệ có tiềm dịch chuyển người lao động sang công việc yêu cầu tay nghề cao mang lại suất cao Theo báo cáo ILO “ASEAN in transformation: How technology is changing jobs and enterprises transformation” (tạm dịch: ASEAN q trình chuyển đổi: Cơng nghệ thay đổi việc làm doanh nghiệp nào) phần lớn việc làm lĩnh vực sản xuất, đặc biệt dệt may, quần áo giày dép ngành điện tử thiết bị ngành điện bị tác động cách mạng công nghiệp 4.0 Mặc dù công nghệ cao chưa hồn tồn thâm nhập vào ngành cơng nghiệp, có dấu hiệu cho thấy xuất công nghệ cao số ngành Thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng nghệ hỗ trợ đóng góp vào tăng trưởng suất Trong ngành cơng nghiệp đó, thay đổi đáng kể trung hạn đến dài hạn thường xảy có đột phá cơng nghệ, ví dụ công nghiệp in 3D, robot công nghiệp, internet vạn vật , thiết kế đồ họa máy tính máy soi chiếu thể v.v Theo đó, khả lĩnh vực kỹ sư, vận tải hạ tầng có nhu cầu việc làm tăng lên Trong lĩnh vực dịch vụ: Cách mạng số có tiềm chuyển dịch người lao động sang làm công việc lấy khách hàng làm trung tâm Sự tiến công nghệ dẫn đến đời “nền kinh tế tạm thời” số lượng lớn công việc hoạt động tảng trực tuyến đời (Uber, Grab, thương mại điện tử) Cuối thì, việc ứng dụng cải tiến cơng nghệ cải thiện an tồn nơi làm việc, tăng suất, tiền lương thúc đẩy nhiều loại nhu cầu, với gia tăng dự kiến luồng FDI việc tiếp cận dễ dàng với thị trường xuất lớn bắt nguồn từ Hiệp định Thương mại Tự (FTA), đặc biệt Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự EU-Việt Nam hiệp định phê chuẩn Năng suất điều kiện làm việc cải thiện dẫn đến giảm làm tạo nhiều dịch vụ sản phẩm giải trí Duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân khá: Về bản, từ năm 1991 đến nay, tốc độ tăng trưởng bình qn nước ta ln trì mức Đặc biệt, điều kiện kinh tế bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid - 19 kéo dài, nước ta giữ mức tăng trưởng dương Trong năm 2020, Việt Nam quốc gia khu vực Đông Nam Á, số quốc gia giới làm điều 2.3.2 Các thành tựu khác: Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực: Tỉ trọng lao động ngành nơng nghiệp giảm, tỉ trọng lao động ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ tăng liên tục Hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh: Việt Nam tham gia hội nhập tất cấp độ, bước tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị cung ứng, đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào mơi trường cạnh tranh tồn cầu Phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội: Cùng với thúc đẩy tăng trưởng, Việt Nam giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội Qua 30 năm đổi mới, Việt Nam dần hình thành đầy đủ, đồng yếu tố thị trường loại thị trường, vận hành thông suốt, gắn kết với thị trường khu vực quốc tế Thị trường hàng hóa, dịch vụ có bước phát triển hồn thiện quy mơ, cấu hàng hóa - thị trường nước, kết cấu hạ tầng thương mại, dịch vụ, chế quản lý, mức độ cạnh tranh Thị trường tài chính, tiền tệ phát triển mạnh sôi động Thị trường bất động sản có bước phát triển nhanh chóng Thị trường lao động hình thành phạm vi nước Thị trường khoa học - cơng nghệ hình thành phát triển, số lượng giá trị giao dịch công nghệ có bước tiến đáng kể năm gần Thị trường số loại dịch vụ công bản, y tế, giáo dục có bước phát triển mới, huy động nguồn lực ngân sách nhà nước tham gia 2.4 Những hạn chế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: Trong bối cảnh quốc tế khu vực vừa tạo thời thuận lợi vừa đặt thử thách nguy cơ, đặc biệt “nguy tụt hậu” xa kinh tế so với nhiều nước khu vực thử thách to lớn gay gắt xuất phát thấp lại phải lên từ môi trường cạnh tranh liệt Nằm khu vực Châu Á - Thái bình Dương biển Đơng, nơi cịn diễn biến phức tạp tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Ngày khoa học công nghệ giới bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Sự phát triển nhanh chóng làm thay đổi cấu kinh tế Trí tuệ nhân tạo thay cho sức người máy móng thơ sơ Điều nguy lớn làm nảy sinh nạn thất nghiệp, kinh tế thâm dụng lực lượng lao động Nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Theo đánh giá UNDP Việt Nam năm 2019 dân số nông thôn chiếm 65,6% tổng dân số nước Đi lên từ sản xuất nhỏ tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật với công nhân nước ta vấn đề khó khăn Việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất tự động hóa dây chuyền sản xuất giữ vai trị định việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên theo đại diện Bộ Khoa học Công nghệ cho biết, phần lớn doanh nghiệp nước sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình giới Mức độ thiết bị lạc hậu lạc hậu chiếm đến 52%, mức độ thiết bị đại có 10% mức độ thiết bị trung bình 38% Đáng lưu ý, khu vực sản xuất nhỏ, thiết bị mức lạc hậu lạc hậu chiếm đến 70% Chỉ số suất lao động Việt Nam từ 2011-2018 tăng bình quân 4,88%/năm, riêng giai đoạn 2016-2018 tăng 5,77%/năm thuộc top cao khu vực ASEAN Tuy nhiên, so sánh giá trị với nước khu vực, NSLĐ nước ta mức thấp, cao Campuchia Do suất sản xuất nước ta thấp so với nước khu vực giới Giao thông vận tải phát triển nên không thu hút tất vùng nước vào mạng lưới lưu thơng hàng hóa thống Thị trường hàng hóa dịch vụ hình thành khơng tránh khỏi tượng tiêu cực hàng giả, hàng nhập lậu, hàng chất lượng Kỹ thuật công nghệ kết cấu hạ tầng thấp kém, lạc hậu dẫn đến suất lao động thấp thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp, từ khả tích lũy khơng có Thị trường tiền tệ, thị trường vốn có nhiều cịn trắc trở Các doanh nghiệp tư nhân thiếu nhiều vốn không vay vướng thủ tục rườm rà nhiều ngân hàng huy động vốn lại cho vay 2.5 Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0: 2.5.1 Về phía Nhà nước Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, chuyển đổi mơ hình kinh tế: Tập trung thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo lộ trình bước phù hợp để hình thành mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, bảo đảm chất lượng tăng trưởng, nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế Trong đó, đầu tư công, tập trung vào số ngành trọng điểm, có tính đột phá có lan toả cao; tái cấu doanh nghiệp nhà nước cần nghiên cứu, đánh giá lại mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước; phát huy vai trò khu vực doanh nghiệp nhà nước việc mở đường ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đủ lực thực lĩnh vực mà Nhà nước cần ưu tiên nắm giữ Thực có kết giải pháp đảm bảo an ninh, an tồn tài quốc gia sở đảm bảo thực có kết mục tiêu giảm dần bội chi ngân sách nhà nước, tăng cường quản lý nợ công nợ nước ngồi quốc gia, kiểm sốt, giám sát chặt chẽ nguồn vốn đầu tư gián tiếp, đặc biệt thay đổi nguồn vốn ngắn hạn, đảm bảo ổn định thị trường vốn Phát triển yếu tố tiền đề cơng nghiệp hóa, đại hóa: - Phát triển sở hạ tầng: + Trong chế thị trường, kết cấu hạ tầng có vai trị quan trọng phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống dân cư Từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội, kết cấu hạ tầng kinh tế nước ta thấp kém, không đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đời sống dân cư Do vậy, năm trước mặt, việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế coi nội dung cơng nghiệp hố, đại hố Do khả tài hạn hẹp, việc xây dựng kết cấu hạ tầng phải tập trung vào cải tạo, mở rộng nâng cấp Khắc phục tình trạng xuống cấp hệ thống giao thơng có cách khơi phục nâng cấp mở rộng tuyến giao thông trọng yếu Mở thêm cảng sông, cảng biển, sân bay + Tiếp tục phát triển đại hố mạng thơng tin liên lạc quốc gia, mở rộng mạng lưới điện đáp ứng nhu cầu cung cấp điện ổn định Cải thiện việc cấp nước thị, thêm nguồn nước cho nông thôn

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w