Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN Đề tài: Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Họ tên sinh viên: Trần Khánh Linh Mã số sinh viên: 11223783 Lớp tín chỉ: LLNL1106(222)_31 Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ……………………………………………………………… ………… 1.1.1 Khái niệm cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1.2 Bản chất cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1.3 Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ tư…………….5 1.1.4 Thuận lợi, khó khăn Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư…………………………………………………………5 1.1.5 Tác động, vai trị cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam……………………….6 1.1.5.1 Tác động cấp độ kinh tế…………………………….6 1.1.5.2 Tác động đến ngành, lĩnh vực………………………… 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA……………………………………………………………………… 1.2.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa……………………………………….8 1.2.2 Khái niệm đại hóa…………………………………………….9 1.2.2 Khái niệm cơng hóa………………………….9 nghiệp hóa, đại Chương CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM………………………………………………………… … 2.1.1 Lý Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa… 2.1.2 Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay…………………………………………………………………… 10 2.1.3 Nội dung, biện pháp thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam…………………………………………………………………….10 2.1.4 Nhiệm vụ phải làm để thích ứng với cách mạng cơng nghiệp để áp dụng vào cơng nghiệp hóa, đại hóa……………………………….11 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY……………………………………………………… ……… 12 2.2.1 Những thành tựu đạt lĩnh vực………………… 12 2.2.2 Những hạn chế tồn tại……………………………………… 13 2.2.3 Các giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam…………………………………………………………………….13 KẾT LUẬN KẾT LUẬN………………………………………………………………….14 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 15 LỜI MỞ ĐẦU Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ hàng đầu, mục tiêu to lớn Việt Nam, thực kiên trì nửa kỉ Song, nước ta phải đối mặt với chiến tranh, khủng hoảng nặng nề kinh tế - xã hội, dẫn đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vấp phải nhiều khó khăn bị buộc phải gián đoạn nhiều lần Hậu kinh tế Việt Nam trở nên trì trệ, tụt hậu so với giới Nắm bắt tình hình, Hội nghị Trung ương khóa VII tập trung bàn định chủ trương, sách phát triển cơng nghiệp, cơng nghệ xây dựng giai cấp công nhân, nhằm “đẩy tới bước nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Đến năm 2021, bám sát bối cảnh, nhiệm vụ đất nước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng nêu rõ chủ trương “tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tảng tiến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo” Hiện nay, cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, vừa hội rộng mở, vừa thách thức quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Nếu vượt qua thách thức nắm bắt, tận dụng tốt hội vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam thu hẹp khoảng cách với nước phát triển giới, tiến gần đến mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp hóa theo hướng đại hóa Nhận thức tính cấp thiết vấn đề, người viết định chọn đề tài “Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư” để nghiên cứu Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CƠNG NGHIỆP HĨA 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 1.1.1 Khái niệm cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cách mạng công nghiệp (Industrial Revolution) bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật cơng nghệ q trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật - cơng nghệ vào đời sống xã hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư “không máy móc hệ thống thơng minh kết nối Phạm vi rộng lớn nhiều Các sóng đột phá lĩnh vực khác xảy đồng thời, từ giải mã trình tự gen cơng nghệ nano, từ lượng tái tạo đến tính tốn lượng tử Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư dung hợp công nghệ tương tác chúng lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số sinh học khiến cách mạng công nghiệp lần thứ tư khác với cách mạng trước đó”1 1.1.2 Bản chất cách mạng công nghiệp lần thứ tư “Bản chất cách mạng công nghiệp lần thứ tư cách mạng thể chế Với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ số tạo mơ hình mới, lực lượng lao động mới, nhanh chóng, bùng nổ… khiến khn khổ thể chế truyền thống khơng cịn phù hợp, mà trì kìm hãm phát triển”2 Bản chất cách mạng công nghiệp lần thứ tư dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh cơng nghệ có tác động lớn cơng nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa, người máy, Klaus Schwab: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018, tr.5 Anh Minh (2019) Cách mạng công nghiệp 4.0 cách mạng thể chế Báo Điện tử Chính phủ Truy cập ngày 20/6/2023, từ https://baochinhphu.vn/cach-mang-cong-nghiep40-la-cuoc-cach-mang-the-che-102262156.htm 1.1.3 Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư gồm hai đặc trưng chính: Một là, xuất cơng nghệ có tính đột phá chất big data, công nghệ in 3D, công nghệ nano, trí tuệ nhân tạo,… giúp xóa mờ ranh giới yếu tố vật chất, kĩ thuật sinh học Hai là, liên kết giới thực ảo, để thực công việc thông minh hiệu 1.1.4 Thuận lợi, khó khăn Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1.4.1 Thuận lợi - Lực lượng lao động dồi - Trình độ học vấn trình độ chun mơn, nghề nghiệp, trị giai cấp cơng nhân ngày cải thiện - Sản xuất nhanh hơn, tốn sức người hơn, liệu thu thập đầy đủ hơn, định đưa nhanh chóng - Con người làm việc vui vẻ hơn, hấp dẫn hơn, không bị nhàm chán - Trong môi trường làm việc nguy hiểm, người xuất nên giảm tỉ lệ tử vong, bệnh tật cho người lao động - Đảm bảo chất lượng đồng thành phẩm - Khi có liệu chi tiết nhiều, thuật toán machine learning lại chạy xác để đưa định tốt 1.1.4.2 Khó khăn Một là, giai cấp cơng nhân nước ta cịn nhiều hạn chế, bất cập: Sự phát triển giai cấp công nhân chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, cấu trình độ học vấn, chun mơn, kỹ nghề nghiệp nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu nghiêm trọng chuyên gia kỹ thuật, cán quản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp kỷ luật lao động cịn nhiều hạn chế; đa phần cơng nhân từ nông dân, chưa đào tạo có hệ thống Hai là, Việt Nam giai đoạn cấu “dân số vàng” Tuy nhiên, trình chuyển đổi cấu kinh tế lại chưa tương thích với q trình chuyển dịch cấu lao động Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) Ba là, mặt chung trình độ văn hóa tay nghề cơng nhân nước ta dù cải thiện, song thấp, ảnh hưởng không thuận đến việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật, đến suất lao động, chất lượng sản phẩm Bốn là, gây bất bình đẳng: Đặc biệt khả phá vỡ thị trường lao động Khi tự động hóa thay người lao động máy móc làm trầm trọng thêm chênh lệch lợi nhuận so với vốn đầu tư lợi nhuận so với sức lao động Năm là, bất ổn kinh tế nảy sinh từ Cách mạng Công nghiệp 4.0 dẫn đến bất ổn đời sống Sáu là, thay đổi cách thức giao tiếp Internet đặt người vào nhiều nguy hiểm tài chính, sức khoẻ Bảy là, thông tin cá nhân không bảo vệ cách an toàn dẫn đến hệ lụy khơn lường 1.1.5 Tác động, vai trị cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Trong thời đại nay, hoạt động diễn giới thực có hỗ trợ ngày mạnh mẽ đến từ hoạt động không gian số, giúp giới trở nên ngày hiệu thông minh Những đột phá công nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại nhiều hội thách thức lĩnh vực, ngành nghề Việt Nam Cơ hội thách thức Việt Nam cách mạng công nghiệp lần thứ tư: 1.1.5.1 Tác động cấp độ kinh tế Nhờ lợi địa - kinh tế mình, Việt Nam điểm đến ưa thích sóng FDI mới, qua tham gia nhiều vào chuỗi giá trị toàn cầu, “công xưởng lắp ráp” kinh tế giới Sự phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp chế tạo thâm dụng lao động có định hướng xuất có tác động đáng kể đến trình chuyển dịch cấu kinh tế Quá trình giúp Việt Nam rút lao động khỏi nông nghiệp để chuyển sang làm việc ngành công nghiệp dịch vụ với suất thu nhập cao hơn, qua mở nhiều hội để đất nước thực hiệu trình tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, chuyển sang quỹ đạo tăng trưởng nhanh bền vững Tuy nhiên, tác động cách mạng công nghiệp tăng tốc, với cơng nghệ phá vỡ với vai trị kinh tế “thâm dụng công nghệ”, kinh tế “thâm dụng lao động” – có Việt Nam – có xu hướng chịu ảnh hưởng bất lợi q trình số hóa tự động hóa tăng tốc làm giảm đáng kể lợi lao động giá rẻ trung đến dài hạn Hệ lợi Việt Nam chi phí lao động thấp bị suy giảm đáng kể, ảnh hưởng đến tăng trưởng ngành công nghiệp chế tạo ngành có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế phát triển nỗ lực bắt kịp với kinh tế tiên tiến 1.1.5.2 Tác động đến ngành, lĩnh vực a Nhóm ngành lượng Một là, ngành dầu khí Ngành dầu khí Việt Nam chịu áp lực lớn suy giảm tăng trưởng Trung Quốc, gây giảm mạnh lượng tiêu thụ lượng nguyên vật liệu Một nguyên nhân khác mang tính có tác động dài hạn có đột phá lĩnh vực lượng (khai thác dầu đá phiến, sản xuất lượng tái tạo, ắc qui điện) vận tải (ô tô điện, hãng xe công nghệ Uber, Grab), nhu cầu dầu thơ khó tăng mạnh Hai là, ngành điện Ngành điện hưởng lợi nhiều nhờ đột phá công nghệ lượng tái tạo công nghệ ứng dụng lượng mặt trời với tiềm phổ biến nhanh toàn cầu nhờ giá sản xuất giảm đáng kể Ở Việt Nam, lượng tái tạo, đặc biệt điện mặt trời có đột phá rõ rệt Về mặt địa lý, số địa phương có nhiều nắng gió miền Trung Tây Nguyên hay miền Nam Tây Ninh đứng trước hội lớn để phát triển loại hình lượng b Ngành tài – ngân hàng Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư làm thay đổi hoàn toàn cách thức ngân hàng giao tiếp với khách hàng kênh phân phối sản phẩm dịch vụ Trong khoảng mười năm trở lại đây, xuất điện thoại thơng minh (Smartphone) thay đổi hồn tồn cách người giao tiếp tương tác, kéo theo thay đổi kênh phân phối, mạng lưới bán hàng cách thiết kế sản phẩm dịch vụ ngân hàng Trong kỷ nguyên số, xu hướng quan trọng có tiềm tác động đến lĩnh vực tài chính, ngân hàng Việt Nam bao gồm: Một là, xu hướng “ngân hàng không giấy” trở nên phổ biến dẫn đến giảm dần vai trò chi nhánh ngân hàng Hai là, nhiều liên kết kinh doanh cung ứng sản phẩm, dịch vụ tài xuất Ba là, mơ hình ngân hàng số dần thay mơ hình ngân hàng truyền thống Bốn là, Tài kỹ thuật số thúc đẩy tài bao trùm (financial inclusion) Năm là, cơng nghệ số giúp ước lượng điểm tín dụng từ dấu vết kỹ thuật số c Ngành du lịch Ngành du lịch chịu cạnh tranh mặt đối mặt thị trường du lịch tồn cầu chịu tác động tiêu cực q trình tự động hóa Các yếu tố đầu vào ngành du lịch người thiết bị khác nhà ở, nội thất kèm, phương tiện vận chuyển,… Trong đó, chi phí nhân cơng chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí chịu tác động hội nhập hay tự động hóa Theo đó, ngành du lịch đem đến hội mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư mở rộng khai thác tiềm du lịch, tăng lượng khách du lịch điều kiện thủ tục xuất nhập cảnh trở nên dễ dàng hơn, quảng bá du lịch quốc gia nhanh chóng thuận tiện Bên cạnh hội nhập quốc tế tạo điều kiện để quốc gia tiếp cận công nghệ dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn, qua giúp giảm chi phí tăng cường khả tiếp cận dịch vụ du lịch với giá rẻ hơn, chất lượng cao 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.2.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi sản xuất xã hội từ dựa lao động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao 1.2.2 Khái niệm đại hóa Hiện đại hóa hiểu việc ứng dụng, trang bị thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đại vào trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội Từ việc sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động phổ thông ứng dụng thành tựu công nghệ 1.2.3 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học – công nghệ, nhằm tạo suất lao động xã hội cao Chương CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 2.1.1 Lý Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Một là, lý luận thực tiễn cho thấy cơng nghiệp hóa quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà quốc gia phải trải qua quốc gia phát triển sớm hay quốc gia sau Cơ sở vật chất – kĩ thuật xem tiêu chuẩn để đánh giá mức độ đại kinh tế, điều kiện định để xã hội đạt suất lao động Bất kì quốc gia lên chủ nghĩa xã hội phải thực nhiệm vụ hàng đầu xây dựng sở vật chất – kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa xã hội phải kinh tế đại: có cấu kinh tế hợp lí, có trình độ xã hội hóa cao dựa trình độ khoa học công nghệ đại Hai là, nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta nhiệm vụ hàng đầu xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ phải thực từ đầu thông qua cơng nghiệp hóa, đại hóa Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bước tăng cường sở vật chất - kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đóng góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa sở bước nâng dần trình độ văn minh xã hội Ba là, cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển góp phần phát triển lực lượng sản xuất, tiền đề khai thác, phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực nước, nâng cao tiến tính độc lập, tự chủ kinh tế Đồng thời, thúc đẩy kiện liên kết, hợp tác ngành, vùng nước mở rộng quan hệ kinh tế, tham gia vào trình phân cơng lao động hợp tác quốc tế ngày hiệu Bốn là, trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa làm cho khối liên minh cơng - nơng trí thức ngày tăng cường, củng cố, đồng thời góp phần giúp cho vai trị lãnh đạo giai cấp cơng nhân nâng cao Năm là, cơng nghiệp hóa, đại hóa thực tăng cường tiềm lực cho an ninh, quốc phịng, góp phần nâng cao sức mạnh an ninh, quốc phòng, đồng thời tạo điều kiện vật chất tinh thần để xây dựng văn hóa người xã hội chủ nghĩa Sáu là, cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo động lực mạnh mẽ cho kinh tế, yếu tố quan trọng tạo phát triển đột biến lĩnh vực hoạt động người 2.1.2 Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức - Công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Công nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 10 2.1.3 Nội dung, biện pháp thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 2.1.3.1 Nội dung thực công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Một là, tạo lập điều kiện để thực chuyển đổi từ sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội tiến Nội dung quan trọng hàng đầu phải tạo lập điều kiện cần thiết tất lĩnh vực đời sống sản xuất – xã hội Các điều kiện chủ yếu cần có như: tư phát triển, thể chế nguồn lực; môi trường quốc tế thuận lợi trình độ văn minh người dân Hai là, thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội đại - Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ mới, đại - Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất 2.1.3.2 Biện pháp thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Đứng trước chuyển biến cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam cần hành động nhanh chóng để bắt kịp thời đại, rút ngắn khoảng cách với giới - Đảm bảo thể chế khơng bị tụt lại - Phải có cách thức thúc đẩy để đảm bảo kỹ không bị tụt lại so với công nghệ - Không thể thúc đẩy công nghệ vấn đề cấu tồn đọng chế thị trường chưa xác lập - Học tập kinh nghiệm ứng phó nước khác, đặc biệt nước trước cách mạng công nghệ lần thứ tư 2.1.4 Nhiệm vụ phải làm để thích ứng với cách mạng công nghiệp để áp dụng vào công nghiệp hóa, đại hóa Để thích ứng với tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam phải người định Do vậy, phát triển nhân lực sở đổi mới, nâng cao trình độ đào tạo, sử dụng nhân lực, nhân tài nội dung đặc biệt quan trọng 11 - Đổi mạnh mẽ đồng lĩnh vực giáo dục – đào tạo theo hướng coi trọng chất lượng, hiệu coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học - Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, trực tiếp đầu tư cho lĩnh vực giáo dục – đào tạo; coi giáo dục tảng phương thức tạo nguồn lực phát triển - Tổ chức nghiên cứu khoa học đào tạo phải thay đổi phương thức hoạt động, nâng cao sở, trang thiết bị nghiên cứu, gắn kết nghiên cứu, đào tạo với doanh nghiệp theo chế hợp tác có lợi, đưa nhanh tiến khoa học vào sản xuất kinh doanh - Coi trọng sách trọng dụng, thu hút nhân tài 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.2.1 Những thành tựu đạt lĩnh vực Một là, trì tốc độ tăng trưởng bình quân Về bản, từ năm 1991 đến nay, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng bình qn Trong đó, giai đoạn 2006 - 2010 đạt bình quân 6,32%/năm, giai đoạn 2011 – 2015 đạt bình quân khoảng 5,82%/năm, giai đoạn 2015-2019 đạt bình quân 6,64%/năm Hai là, cấu ngành kinh tế có dịch chuyển tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong cấu ngành công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp khai khống giảm dần, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, bước đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống Ba là, cấu lao động có chuyển đổi tích cực Gắn liền với q trình chuyển dịch cấu kinh tế, phục vụ tốt mục tiêu CNH, HĐH Tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm mạnh 38% năm 2019, tỷ trọng lao động ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng liên tục 12 Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh Việt Nam tham gia hội nhập tất cấp độ, bước tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị cung ứng, đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào mơi trường cạnh tranh tồn cầu Xuất tăng nhanh động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Năm là, phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội Cùng với thúc đẩy tăng trưởng, Việt Nam giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội Công tác giải việc làm, xố đói giảm nghèo vượt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Người dân có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận với dịch vụ cơng bản, đáng kể dịch vụ y tế, giáo dục Tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt qua năm, kể khu vực nông thơn thành thị 2.2.1 Những hạn chế cịn tồn - Kinh tế phát triển chưa bền vững Nguy tụt hậu so với nước khu vực hữu Chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm cấu ngành, cấu lao động “chững lại” nhiều năm chậm có điều chỉnh phù hợp - Các ngành dịch vụ thâm dụng tri thức, khoa học cơng nghệ phát triển cịn chậm - Sự hợp tác, liên kết phát triển công nghiệp cịn yếu, cơng nghiệp hỗ trợ phát triển cịn chậm, sản xuất phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên, phụ liệu - Sức cạnh tranh kinh tế cịn thấp, suất lao động có khoảng cách lớn so với nhiều nước chậm cải thiện - Mức độ tham gia doanh nghiệp nước vào chuỗi giá trị tồn cầu cịn hạn chế 2.2.3 Các giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 10 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 gồm3: 1- Ðổi tư duy, nhận thức hành động liệt, tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2013 13 2- Xây dựng hồn thiện thể chế, sách thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3- Xây dựng công nghiệp quốc gia vững mạnh, tự lực, tự cường; nâng cao lực ngành xây dựng 4- Ðẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn; tiếp tục cấu lại ngành dịch vụ dựa tảng khoa học-công nghệ, đổi sáng tạo 5- Phát triển khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa 6- Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại; thúc đẩy thị hóa nhanh bền vững, gắn kết chặt chẽ tạo động lực cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 7- Phát triển thành phần kinh tế nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa 8- Ðổi sách tài chính, tín dụng thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhanh, bền vững 9- Quản lý, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; tăng cường hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu đôi với bảo vệ phát triển thị trường nước 10- Phát huy giá trị văn hóa, lĩnh, trí tuệ người Việt Nam, xây dựng giai cấp cơng nhân đại, lớn mạnh; đội ngũ trí thức doanh nhân xung kích, đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; bảo đảm tốt an sinh xã hội KẾT LUẬN Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam diễn nửa kỉ với nhiều giai đoạn phát triển thành tựu khác dù vấp phải nhiều khó khăn Cách mạng công nghiệp lần thứ tư nổ vừa hội, vừa thách thức Việt Nam Để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhằm thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, phát triển đất nước, Việt Nam cần phải có sách, giải pháp đồng bộ, phải tạo lập điều kiện cần thiết tất lĩnh vực đời sống sản xuất – xã hội; phát triển nhân lực sở đổi mới, nâng cao trình độ đào tạo, sử dụng nhân lực, 14 nhân tài để thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư; thực 10 nhóm nhiệm vụ, giải pháp để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 1994 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2013 Klaus Schwab: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018, tr.5 Giáo trình Kinh tế - Chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2023 Anh Minh (2019) Cách mạng công nghiệp 4.0 cách mạng thể chế Báo Điện tử Chính phủ Truy cập ngày 20/6/2023, từ https://baochinhphu.vn/cach-mang-cong-nghiep-40-la-cuoc-cachmang-the-che-102262156.htm TS Nguyễn Thắng (2019): Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động đến Việt Nam Cổng thông tin Điện tử Học viện Cảnh sát Nhân dân Truy cập ngày 20/6/2023, từ http://hvcsnd.edu.vn/nghiencuu-trao-doi/dai-hoc-40/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-vatac-dong-den-viet-nam-5496 Trần Thị Thanh Bình (2020): Cách mạng cơng nghiệp 4.0 - Cơ hội thách thức giai cấp công nhân Việt Nam Tạp chí Cộng sản Truy cập ngày 20/6/2023, từ https://www.tapchicongsan.org.vn/nam2016/-/2018/816338/view_content 15