1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU TRÊN cơ sở NHẬN THỨC về CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa ở VIỆT NAM TRONG bối CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ tư và hội NHẬP KINH tế QUỐC tế

62 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trên Cơ Sở Nhận Thức Về Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Ở Việt Nam Trong Bối Cảnh Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Tư Và Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Tác giả Nguyễn Lê Phương Mai, Mai Thị Hoàng Minh, Lê Thị Yến My, Nguyễn Thu Nga, Vũ Thị Thúy Ngần, Trần Thủy Nguyên, Hà Thị Tuyết Nhi, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Quỳnh Nương, Cháng Thị Phương, Nguyễn Thị Việt Phương
Người hướng dẫn Hoàng Văn Mạnh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác- Lênin
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN Đề tài: TRÊN CƠ SỞ NHẬN THỨC VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỪ ĐĨ NĨI NÊN VAI TRỊ CĨ THỂ CĨ CỦA BẢN THÂN VỚI Q TRÌNH NÀY Nhóm: Lớp học phần: 2125RLCP1211 Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Văn Mạnh Danh sách thành viên nhóm • Nguyễn Lê Phương Mai • Mai Thị Hồng Minh • Lê Thị Yến My • Nguyễn Thu Nga • Vũ Thị Thúy Ngần • Trần Thủy Nguyên • Hà Thị Tuyết Nhi • Nguyễn Thị Nhung • Nguyễn Thị Quỳnh Nương • Cháng Thị Phương • Nguyễn Thị Việt Phương MBc lBc M ỞĐẦẦU .4 A B NỘI DUNG .5 Ch ươ ng I C ơs ởlý thuyếết Cách m ạng công nghiệp Cơng nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa H i nhộ p kinh ậ tếế quôếc tếế Ch ngươ II Vi t Nam ệ bốếi c nhảCách m ng ạcống nghi p 4.0, ệ h i nhộ p kinh ậ tếế quốếc tếế .9 1.Cơng nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa Vi ệt Nam cu ộc cách m ạng công nghiệp 4.0 H i nhộ p kinh ậ tếế quôếc tếế Vi ệt Nam .40 III, Vai trò c aủb nảthân sinh viến bốếi c nh ả cách m ng cống nghi p ệ 4.0, h iộnh pậ kinh tếế quốếc tếế 56 C KẾẾT LUẬN 59 A.MỞ ĐẦU Cơng nghiệp hóa, đại hóa quan niệm q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công chủ yếu sang sử dụng cách phổ biến sức lao động đào tạo với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao tạo biến đổi chất toàn hoạt động đời sống xã hội (trước hết hoạt động sản xuất vật chất) Đó trình sử dụng lực, kinh nghiệm, trí tuệ, lĩnh người để tạo sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ đại kết hợp với giá trị truyền thống dân tộc để đổi lĩnh vực đời sống xã hội nhằm hướng tới xã hội văn minh, đại Ngày nay, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa trở thành tất yếu phát triển, sóng mạnh mẽ tác động đến tất quốc gia giới mặt đời sống xã hội Do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, Việt Nam ta bỏ lỡ ba cách mạng công nghiệp khiến bị chậm trễ, tụt hậu lại so với nhiều quốc gia khác Và tại, đời loạt công nghệ mới, kết hợp tất kiến thức lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, ảnh hưởng đến tất lĩnh vực, kinh tế, ngành kinh tế ngành cơng nghiệp tồn giới cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam bỏ lỡ lần Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nước ta có bước tiến quan trọng, hội thách thức vơ lớn địi hỏi gắn kết, đồng lòng tầng lớp, phận người dân Việt Nam, đặc biệt lớp trẻ, người động, nhiệt huyết có trách nhiệm bắt kịp xu Chính vậy, nhóm định nghiên cứu đề tài “Vai trò sinh viên bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” B NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý thuyết Cách mạng công nghiệp a, Khái niệm Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh độ phá kỹ thuật trình độ cơng nghệ q trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phan công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tinh kĩ thuật- cơng nghệ vào đời sống xã hội b, Các cách mạng công nghiệp diễn cách mạng Nội dung Thời gian Đặc trưng Cách mạng công nghiệp lần thứ (1.0) Khởi phát từ nước Anh, kỷ XVIII đến kỉ XIX Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0) Việc sử dụng lượng nước Sử dụng lượng điện động điện, để Diễn vào nửa cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX Cách mạng công nghiệp lần thứ (3.0) Bắt đầu từ khoảng năm đầu thập niên 60 kỉ XX đến cuối kỉ XX Sử dụng công nghệ thông tin máy Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) Được đề cập đến lần Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover ( CHLB Đức) năm 2011 Chính phủ Đức đưa vào” Kế hoạch hanh động chiến lược công nghệ cao” năm 2012 Liên kết giới thực ảo, để thực công việc thông minh hiệu nước tạo dây truyền sản xuất hàng loạt tinh, để tự động hóa sản xuất Đáng lưu ý cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0): Gần Việt Nam nhiều diễn đàn kinh tế giới, việc sử dụng thuật ngữ cách mạng công nghiệp lần thứ tư với hàm ý có thay đổi chất lực lượng sản xuất tròn kinh tế giới Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư hình thành sở cách mạng số, gắn với phát triển phổ biến Internet kết nối vạn vật với ( Internet of Thing- IoT) Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có biểu đặc trưng xuất cơng nghệ có tinh đột phá chất trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D… c, Vai trò cách mạng công nghiệp phát triển  Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất  Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất  Thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển Cơng nghiệp hóa, đại hóa a, Khái niệm Cơng nghiệp hóa trình chuyển đổi sản xuất từ dựa lao động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao Các mơ hình cơng nghiệp hóa tiêu biểu giới:  Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển  Mơ hình cơng nghiệp hóa kiểu Liên Xơ  Mơ hình cơng nghiệp hóa Nhật Bản nước cơng nghiệp (NICs) Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lí kinh tế- xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ , phương tiện, phương pháp tiên tiến đại; dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, nhằm tạo suất lao động xã hội cao b, Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam mang đặc điểm chủ yếu:  Cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”  Cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế gắn với phát triển kinh tế tri thức  Cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa  Cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Lý khách quan Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa bao gồm:  Một là, lý luận thực tiễn cho thấy, công nghiệp hóa quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà quốc gia trải qua dù quốc gia phát triển sớm hay quốc gia sau  Hai là, nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, xây dựng sở vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực từ đầu thơng qua cơng nghiệp hóa, đại hóa Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bước tăng cường sở vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sở bước nâng dần trình độ văn minh xã hội c, Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Một là, tạo lập điều kiện để thực chuyển đổi từ nên sản xuất- xã hội lạc hậu sang sản xuất- xã hội tiến Hai là, thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất- xã hội đại Cụ thể là:  Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại  Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu  Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Hội nhập kinh tế quốc tế a, Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trình quốc gia thực gắn kết kinh tế minh với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung b, Tính tất yếu khách quan việc hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Chương II Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, hội nhập kinh tế quốc tế 1.Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam cách mạng công nghiệp 4.0 a, Quan điểm cơng nghiệp hóa , đại hóa việt nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 Thứ nhất, chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết, giải phóng nguồn lực Theo đánh giá Diễn đàn kinh tế giới (2018) sẵn sàng cho công nghệ đổi cho sản xuất tương lai, Việt Nam đạt 3,09 điểm, đứng thứ 90/100 nước Điều nói lên rằng, Việt Nam nhiều việc cần phải làm cho việc xúc tiến công nghệ đổi để chuẩn bị cho sản xuất tương lai Để chuẩn bị cho cách mạng công nghiệp 4.0, nhiều chuyên gia nhấn mạnh, có ba yếu tố Việt Nam cần quan tâm, là: Khung hành lang pháp lý, nguồn nhân lực tính đồng cơng nghệ 4.0 Việt Nam cần có sách đào tạo thu hút nguồn nhân lực trình độ cao trực tiếp thực hiện, tham gia cách mạng cơng nghiệp 4.0; có hệ thống đào tạo định hướng tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0; xây dựng chế, sách quản lý đầu tư có tính đột phá để khai thác huy động tối đa nguồn lực cho đào tạo nhân lực Mặt khác, cần có định hướng sách phát triển lĩnh vực ưu tiên, như: Công nghệ số; an ninh mạng; trí tuệ nhân tạo… Về khung hành lang pháp lý, phủ tập trung hồn thiện thể chế, chế, sách, pháp luật trọng quy định nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh chóng hấp thụ phát triển cơng nghệ, mơ hình kinh doanh mới; tiếp tục chủ động rà soát, bãi bỏ điều kiện kinh doanh khơng cịn phù hợp Tuy nhiên chậm trước đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực hồn tồn cơng nghiệp 4.0 Trong điều kiện công nghiệp 4.0, nhiều ngành nghề cũ bị chỗ đứng, không tồn Đặc biệt, nghề lao động bắp, thủ công truyền thống trước biến Ngay làm nông nghiệp trở thành ngành kinh doanh, nhà nơng có trí tuệ để xây dựng trang trại, gia trại đại, bảo đảm đầu sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng cao, phù hợp với cạnh tranh giới Có thể nói, lao động chất xám, lao động trí tuệ, lao động làm chủ cơng nghệ đại u cầu có tính phổ biến, thay cho lao động giản đơn, lao động bắp, học vấn thấp, kỹ nghề nghiệp Đảng ta thừa nhận có điểm nghẽn cản trở phát triển, là: Về thể chế kinh tế; hạ tầng kỹ thuật công nghệ chất lượng thấp nguồn nhân lực Đảng có yêu cầu phải đột phá chất lượng nguồn nhân lực thông qua cải cách giáo dục đào tạo bậc đại học dạy nghề Với công nghiệp 4.0, ta nhận thức thách thức Nếu ta biết cách xử lý từ thách thức trở thành thời Nếu thời bị bỏ lỡ thách thức gay gắt Cơng nghiệp 4.0 vừa địi hỏi chất lượng nguồn nhân lực cao, vừa tạo tiền đề thuận lợi để hệ trẻ tự thơng qua đào tạo, giáo dục trở thành sản phẩm đội ngũ lao động chất lượng cao Làm điều này, biến tiềm thành tiềm lực, biến trữ thành thực lực, để đứng vững đua giới với sức đẩy công nghiệp 4.0 Đồng thời, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, công nghệ thông tin truyền thông, phát triển hạ tầng kết nối số, bảo đảm an toàn, an ninh mạng Tuy nhiên, cộng đồng doanh nghiệp lực lượng chủ đạo, tiên phong định mức độ thành công việc thực cách mạng công nghiệp 4.0, cần chủ động có phương án ứng phó tác động tiêu cực từ cách mạng khơng có sản phẩm hỗ trợ tham gia vào chi phí trung gian q trình sản xuất Điều cho thấy sức lan tỏa từ cầu cuối đến phía cung Việt Nam thấp so với sức lan tỏa đến nhập khẩu, Việt Nam lún sâu vào phụ thuộc quan hệ thương mại với Trung Quốc Ở thời điểm tại, khái niệm “thoát Trung” mặt kinh tế dường xảy Như vậy, thâm hụt thương mại Việt Nam Trung Quốc Việt Nam khơng có thay đổi nhiều năm qua, sản xuất ln phụ thuộc vào nhập làm đầu vào Trong đó, đầu vào sản phẩm Việt Nam điện, nước, bao bì chi phí dịch vụ mà thơi  Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội Do có nguy làm tăng khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội Chênh lệch giàu nghèo Việt Nam có xu hướng ngày gia tăng Hiện nay, số người siêu giàu Việt Nam tăng lên nhanh Theo ước tính chuyên gia, giờ, người giàu Việt Nam có mức thu nhập cao gần 5.000 lần so với số tiền mà nhóm 10% nghèo chi tiêu hàng ngày cho nhu cầu thiết yếu Số lượng người siêu giàu dự báo tăng lên đáng kể, khoảng 400 người vào năm 2025, tiếp tục có ảnh hưởng định tới kinh tế nước Chênh lệch giàu nghèo ngày tăng tạo nhiều tác động tiêu cực xã hội, mà hệ trực tiếp gia tăng bất bình đẳng, bất bình đẳng hội, từ ảnh hưởng tới khả dịch chuyển xã hội người dân lên thang bậc kinh tế cao hơn, tạo nên vịng luẩn quẩn đói nghèo, gây tác động không tốt tới phát triển chung tồn xã hội  Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất động So với yêu cầu đặt ra, tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế chậm chất lượng chưa cao Ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao, yếu tố đại toàn ngành chưa quan tâm mức, trình độ kỹ thuật cơng nghệ nhìn chung, mức trung bình Thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên nhiều sức lao động có giá trị gia tăng thấp có vị trí bất lợi thuyền chuỗi giá trị tồn cầu trở thành bãi thải cơng nghiệp f&b công nghệ thấp bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường mức độ cao Công nghiệp chế biến, đặc biệt ngành công nghệ cao chưa phát triển Tỷ trọng dịch vụ GDP giảm liên tục năm gần Những ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng cao dịch vụ tài chính– tín dụng, dịch vụ tư vấn chậm phát triển Tình trạng độc quyền, dẫn tới giá dịch vụ cao, chất lượng dịch vụ thấp tồn nhiều ngành điện lực, viễn thông, đường sắt Một số ngành có tính chất động lực giáo dục– đào tạo, khoa học – cơng nghệ, tính chất xã hội hố cịn thấp, chủ yếu dựa vào nguồn vốn Nhà nước  Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực nhà nước chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự an tồn xã hội Từ tham gia hội nhập quốc tế, tạo lập, củng cố mơi trường hịa bình, hợp tác, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi, “góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế- xã hội, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước, giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội; cải thiện đời sống nhân dân, củng cố niềm tin tầng lớp nhân dân vào công đổi mới; nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế” Song nay, lực thù địch, hội trị khơng ngừng lợi dụng q trình hội nhập quốc tế, coi tâm điểm để riết thực chiến lược “diễn biến hịa bình” chống phá cách mạng Việt Nam Trước hết, thơng qua tiến trình hội nhập quốc tế, lực thù địch đẩy mạnh hoạt động chống phá Lợi dụng Việt Nam tiến hành hội nhập quốc tế mà hội nhập kinh tế quốc tế, lực thù địch thúc đẩy hình thành yếu tố phi xã hội  Hội nhập làm tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Những năm gần đây, nước ta, văn hóa có bước phát triển nhiều mặt, đáp ứng ngày tốt nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạng nhân dân, góp phần tích cực vào cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trọng bảo tồn phát huy, giá trị hình thành phát triển Hợp tác văn hóa với nước ngồi ngày mở rộng, nhiều sản phẩm văn hóa có giá trị giới tiếp thu, góp phần làm phong phú đời sống văn hóa nhân dân ta Tuy vậy, thời gian qua, nhiều sản phẩm văn hóa độc hại từ bên ngồi xâm nhập vào nước ta nhiều đường, tác động xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống, tâm lý, hành vi phận nhân dân, thiếu niên; làm hủy hoại, xói mòn tảng giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc Lối sống thực dụng, vụ lợi, vị kỷ, thích hưởng lạc, sa đọa; xấu, ác, phi nhân tính có dấu hiệu tăng lên rõ rệt Mơi trường đạo đức văn hóa lành mạnh bị đe dọa nghiêm trọng, có nguy dẫn tới khủng hoảng tinh thần, phương hướng lựa chọn giá trị, lối sống niềm tin phận công chúng Hơn nữa, xu hội nhập cơng nghệ, việc tiếp thu khơng chọn lọc, sính ngoại dường có xu hướng hịa tan văn hóa nước nhà Trước hồn cảnh đó, cần cảnh giác, phải tuyên truyền giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam  Hội nhập làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế buôn lậu xuyên quốc gia , dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp Cùng với phát triển kinh tế, sở hạ tầng nâng lên đáng kể, đặc biệt lĩnh vực khoa học công nghệ Các thủ đoạn hoạt động bọn tội phạm có xu hướng phát triển ngày tinh vi, triệt để lợi dụng khoa học kỹ thuật kẽ hở pháp luật thời kỳ hội nhập Thực tiễn cho thấy, phần lớn vụ án đặc biệt nghiêm trọng có tổ chức chặt chẽ, liên quan đến yếu tố nước ngồi Có loại hành vi xuất chưa cụ thể hóa Luật Hình thành tội phạm để xử lý chiếm đoạt làm lộ thơng tin có giá trị kinh tế, đưa tin giả, sai thật lên mạng nhằm cạnh tranh không lành mạnh, 'tác động' để cấp có thẩm quyền chậm ban hành có dấu hiệu 'cài' nội dung quy định văn sách có lợi cho số doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân d, Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế chủ đề kinh tế có tác động tới tồn tiến trình phát triển kinh tế xã hội nước ta nay, liên quan trực tiếp đến trình định hướng mục tiêu phát triển đất nước Xuất phát từ yếu tố cần thiết cho trình hội nhập, phải gắn liền với thực tiễn đất nước, phải vạch định phương hướng phù hợp để Hội nhập kinh tế quốc tế diễn đạt hiệu tốt  Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại  Trong nhận thức, trước hết cần phải thấy hội nhập kinh tế quốc tế thực tiễn khách quan, lôi tất quốc gia giới tham gia tác động sâu rộng tới lĩnh vực đời sống xã hội, đến vận động, phát triển quốc gia, dân tộc nói chung Việt Nam nói riêng Nhận thức hội nhập kinh tế phải thấy rõ thời thách thức tác động tác động đa chiều, đa phương diện Trong đó:  Thời cơ: tác động thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế tới tang trưởng, tái cấu kinh tế, tiếp cận khoa học công nghệ, mở rộng thị trường…  Thách thức: Sức ép cạnh tranh gay gắt loại mặt hàng, biến động khó lường thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc tế yêu cầu trị, an ninh quốc phịng, văn hóa Nhận thức sở đề lối sách thích hợp nhằm tận dụng ưu khắc phục tác động tiêu cực trình hội nhập kinh tế phù hợp với điều kiện thực tiễn  Trong q trình nhận thức này, cá nhân có trách nhiệm Chủ thể tham gia hội nhập quan trọng Nhà nước song Nhà nước Nhà nước người dẫn dắt tiến trình hội nhập Trong tiến trình đó, nhân dân đặt vào trung tâm hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân với doanh nhân, đội ngũ tri thức lực lượng long cốt đầu  Đối chiếu vào nước ta nay, chủ trương, đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng nhà nước có nơi, có lúc chưa quán triệt kịp thời, đầy đủ nghiêm túc Hội nhập kinh tế cịn mang tính phiến diện, ngắn hạn, cục bộ; chưa tận dụng hết hội ứng phó hữu hiệu với thách thức  Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp Với trình, yếu tố khơng thể thiếu chiến lược lộ trình Sở hữu yếu tố này, cơng việc diễn hiệu nhanh gọn Về chiến lược hội nhập kinh tế, thực chất kế hoạch tổng thể phương hướng mục tiêu giải pháp cho phù hợp điều kiện thực tế  Trước hết, cần đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, trị giới; tác động tồn cầu hóa, cách mạng công nghiệp nước cụ thể hóa nước ta Trong đó, cần ý đến: • Sự chuyển dịch tương quan sức mạnh kinh tế trung tâm • Xu hướng đa trung tâm, đa tầng nấc ngày khẳng định, như: Hiệp định thương mại tự FTA, hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương CPTTP,… • Nền tảng kinh tế giới có chuyển dịch tác động cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển công nghệ thơng tin • Vai trị tổ chức kinh tế quốc tế, công ty xuyên quốc gia vai trò nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga EU điều chỉnh sách họ vai trị chủ đạo, dẫn dắt xu hướng liên kết quốc tế  Trong xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế cần nghiên cứu kinh nghiệm nước nhằm đúc kết học thành công thất bại họ để tránh sai lầm mà nước gánh chịu hậu  Chiến lược hội nhập kinh tế phải gắn liền với chiến lược hội nhập tồn diện đồng thời có tính mở, điều chỉnh linh hoạt để ứng phó kịp thời với biến đổi giới tác động mặt trái phát sinh trình hội nhập kinh tế  Chiến lược hội nhập kinh tế cần phải xác định rõ ràng lộ trình hội nhập cách hợp lý để tránh cú sốc gây tổn hại tới kinh tế Lộ trình cần phải xác định • Thời gian, mức độ, bám sát tiến triển bên bên để điều chỉnh cho phù hợp • Các ngành, lĩnh vực cần ưu tiên, sở đầu tư, tập trung nguồn lực để hình thành lĩnh vực nòng cốt, tác nhân gây đột phá q trình hội nhập  Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế khu vực Đặc trưng hội nhập kinh tế quốc tế hình thành liên kết kinh tế quốc tế khu vực để tạo sân chơi chung cho nước Việc tích cực tham gia liên kết quốc tế thực nghiêm túc cam kết góp phần nâng cao uy tín, vai trị Việt Nam; tạo tin cậy, tôn trọng cộng đồng quốc tế đồng thời giúp nâng tầm hội nhập Trên thực tế, nay, hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia, mở rộng quan hệ thương mại, xuất tới 230 thị trường nước, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo vệ đầu tư,…hứa hẹn tương lai không xa nước ta mở rộng giao thương  Hoàn thiện thể chế kinh tế pháp luật  Một điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tương đồng nước thể chế kinh tế Việc phát triển theo mơ hình “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” nước ta có khác biệt với nước định hướng trị khơng cản trở hội nhập Vấn đề chế thị trường nước ta chưa hoàn thiện, hệ thống pháp luật, chế, sách chưa đồng bộ….Vì vậy, để nâng cao hiệu hội nhập cần: • Hoàn thiện chế thị trường sở đổi mạnh mẽ sở hữu, coi trọng khu vực tư nhân, • Hình thành đồng loại thị trường • Đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng chủ thể kinh tế  Đi đôi với hoàn thiện chế thị trường cần đổi chế quản lý nhà nước sở thực chức nhà nước điịnh hướng, tạo môi trường, hỗ trợ giám sát hoạt động chủ kinh tế  Nhà nước cần rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế: đất đai, đầu tư, thuế,… Hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp luật quốc tế để giảm thiểu tranh chấp, đảm bảo lợi ích người lao động  Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Với tảng công nghệ hạ tầng yếu kém, nguồn lao động trình độ thấp, quy mô đầu tư nhỏ khiến lực canh tranh thấp hạn chế Để nâng cao lực cạnh tranh  Về phía doanh nghiệp • Phải trọng đầu tư, cải tiến công nghệ để tang quy mơ suất • Phải học hỏi cách thức kinh doanh bối cảnh • Đa dạng mặt hàng hóa, đẩy mạnh chất lượng sản phẩm, đảm bảo khâu vệ sinh xử lý  Về phía nhà nước:  Nhà nước tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp  Chủ động tích cực tham gia đầu tư triển khai dự án xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, hoàn thiện sở hạ tầng sản xuất, giao thơng, dịch vụ,… giúp giảm chi phí sản xuất tạo điều kiện thu hút vốn, công nghệ thúc đẩy suất doanh nghiệp  Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam Hội nhập yêu cầu thiết yếu, nhiên “hịa nhập khơng hịa tan”, phải phát triển kinh tế mang màu sắc riêng Việt Nam Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ không xuất phát từ quan điểm, đường lối trị độc lập tự chủ mà cịn đòi hỏi thực tiễn, nhằm đảm bảo độc lập tự chủ vững trị, đảm bảo phát triển bền vững cho kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập Khi có độc lập tự chủ trị nhiệm vụ cịn lại quốc gia độc lập tự chủ kinh tế độc lập tự chủ  Thứ nhất, hoàn thiện, bổ sung đường lối chung đường lối, thể chế kinh tế, xây dựng phát triển đất nước theo nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ  Thứ hai, xây dựng hồn thiện hệ thống sách kinh tế vĩ mô để phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh, nòng cốt kinh tế đất nước, giữ vững cân đối lớn, bảo đảm an ninh kinh tế, không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia Chính phủ cần tiếp tục thực sách ổn định kinh tế vĩ mơ cải thiện môi trường sản xuất, kinh doanh để thu hút đầu tư nước tham gia sản xuất hàng hóa dịch vụ, cung cấp cho thị trường nước đẩy mạnh xuất thị trường khu vực giới  Thứ ba, với sách khuyến khích, cần xây dựng hệ thống tổ chức, máy nhân lực trình độ cao với chức mở rộng tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hóa thị trường, nguồn vốn đầu tư đối tác, tránh phụ thuộc vào thị trường, đối tác, tạo tảng cho phát triển ổn định, bền vững Chiến lược thị trường cần gắn kết chặt chẽ với chiến lược sản phẩm xúc tiến quảng bá sản phẩm nhằm nâng cao vị uy tín sản phẩm hàng hóa nước  Thứ tư, Chính phủ, bộ, ngành địa phương đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều hình thức, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác Hội nhập kinh tế quốc tế cần thực có lộ trình linh hoạt, phù hợp với điều kiện, mục tiêu đất nước giai đoạn; đáp ứng yêu cầu lợi ích đất nước trình phát triển; đồng thời, qua phát huy vai trị nước ta trình hợp tác với nước, tổ chức khu vực giới  Thứ năm, tăng cường lực cạnh tranh kinh tế đổi mới, hồn thiện thể chế kinh tế, hành chính, đặc biệt tăng cường áp dụng khoa học – công nghệ đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế, ngành có vị Việt Nam Quy định chặt chẽ mạnh dạn đổi công nghệ Đi liền với q trình du nhập cơng nghệ, cần tăng nguồn tài đầu tư cho nghiên cứu triển khai, nhằm bước nghiên cứu phát triển, tiến tới tự chủ dần công nghệ  Thứ sáu, chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội nước vùng kinh tế trọng điểm cần bảo đảm kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với củng cố, tăng cường tiềm lực quốc phòng – an ninh đối ngoại hội nhập quốc tế Mở rộng quan hệ quốc tế phải quán triệt thực ngun tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào cơng việc nội nhau; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; giải tranh chấp thương lượng hịa bình Theo Phương hướng giải pháp chủ yếu xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ hội nhập giai đoạn 2020 – 2030 từ Quản lý nhà nước 1/12/2020  Thứ bảy, độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế có mối quan hệ biện chứng; vừa tạo tiền đề cho phát huy lẫn vừa thống với việc thực mục tiêu cách mang lợi ích đất nước Song, độc lập, tự chủ khơng có nghĩa biệt lập, “đóng cửa” với giới Giữ vững độc lập, tự chủ phải đơi với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Có giữ vững độc lập, tự chủ đẩy mạnh hội nhập quốc tế Đồng thời, hội nhập quốc tế có hiệu thi có thêm điều kiện đạo thích hợp để giữ vững độc lập, tự chủ thơng qua việc tranh thủ nguồn lực bên ngồi, tạo lập đan xen lợi ích với đối tác, nâng cao vị Việt Nam khu vực giới, trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh… III, Vai trị thân sinh viên bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, hội nhập kinh tế quốc tế  Trong vấn đề kinh tế Sinh viên nguồn nhân lực mạnh chất lượng hạt mầm xanh phát triển kinh tế phát triển đất nước Người xưa có câu “Hiền tài ngun khí quốc gia Nếu ngun khí mạnh quốc gia hưng thịnh, ngun khí yếu quốc gia suy vong” Đứng trước bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ hội nhập kinh tế giới họ ngày trở nên động việc học hỏi trau dồi kỹ mềm, trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học, biết kết hợp kiến thức giảng đường với kiến thức tự tìm kiếm để áp dụng vào thực tế Nhiều thi kiến thức chuyên môn diễn thi tài trẻ Logistic Việt Nam, lĩnh Marketer, khởi nghiệp KAWAI, ứng viên tài năng, sinh viên hưởng ứng , tham gia tích cực khẳng định trình độ thân từ trẻ Chính học tập tốt mà sau trường sinh viên trở thành nguồn nhân lực chất lượng đóng góp khơng nhỏ vào kinh tế đất nước, điểm đến cá nhân anh Phạm Văn Hải- K41I3 Giám đốc công ty cổ phần Boxi- Giám đốc công ty Haravan miền Bắc, anh Huy Thịnh-K45I Giám đốc học viện CNTT Bách Khoa,…  Trong vấn đề trị: Sinh viên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, lớp người đầu việc thực thi các chủ trương nhà nước nhân tố định thành bại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhận thức điều sinh viên ln tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ lý luận trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng sáng, rèn luyện để có lập trường tư tưởng vững vàng, có lịng u nước, có niềm tin vào lãnh đạo Đảng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng lối sống lành mạnh thơng qua buổi sinh hoạt trị đầu khóa nhà trường tổ chức, Đồn viên ưu tú tham gia học tập lớp cảm tình Đảng, học tập mơn học trị Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,….Sau lĩnh hội kiến thức sinh viên người phổ biến kiến thức tới người, đặc biệt nhân dân vùng sâu vùng xa để đảm bảo người dân nơi tổ quốc hiểu biết chủ trương đất nước Song song với tham gia đấu tranh chống lại âm mưu “Diễn biến hịa bình” lực thù địch tiêu cực, tệ nạn xã hội, tham nhũng… Khi có trưng cầu ý dân, sinh viên đóng góp ý kiến nhiệt tình, nổ, sẵn sàng bày tỏ quan điểm ý kiến cá nhân Ngoài sinh viên cần biết đấu tranh chống tiêu cực từ nhà trường, tố giác hành vi sai lệch với quan, tổ chức có thẩm quyền  Trong vấn đề xã hội: Trong thời kỳ cách mạng 4.0, vấn đề môi trường réo lên hồi chuông cách trầm trọng sinh viên lực lượng tiên phong việc kêu gọi tuyên truyền, đề xuất ý tưởng góp phần giữ gìn khơng gian sống làm việc Trong bối cảnh hội nhập, Việt Nam sẵn sàng tham gia kiện lớn tiết kiệm nhiên liệu với người dân toàn giới “Giờ Trái Đất” quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên tổ chức Hàng ngàn sinh viên trường đại học lan tỏa hoạt động ý nghĩa đến với người hưởng ứng phong trào cách nhiệt tình Kết thu sau tắt đèn hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất 2020 (từ 20h30-21h30), nước tiết kiệm 436.000 kWh điện, tương đương khoảng 812,9 triệu đồng Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn với bùng nổ mạnh mẽ Internet mà an ninh mạng vấn đề xảy nhiều hỗn độn, mà sinh viên nắm giữ vai trị cốt yếu gìn giữ môi trường mạng Khi mà nhà nhà dùng mạng xã hội: Facebook, Zalo, Instagram,… người người đọc báo mạng, xem Youtube, nơi mà người thoải mái trình bày suy nghĩ cá nhân vấn đề nan giải nằm việc nhiều đối tượng hành động thiếu suy nghĩ – “anh hùng bàn phím” Đứng trước hoàn cảnh sinh viên sau giáo dục dần cải thiện phát ngôn đắn, lành mạnh Khi mà nút “share” ngày có quyền lực lớn lao thay chia sẻ thơng tin khơng xác, thiếu văn hóa sinh viên bắt đầu biết phát huy việc chia sẻ việc làm đẹp, hành động đẹp,… Không vậy,sinh viên lớp trẻ ln nhanh nhạy trước ứng dụng cơng nghệ góp phần lớn vào chiến dịch quốc gia việc dịch bệnh Covid 19 đe dọa tới sức khỏe người dân đất nước, phần lớn sinh viên biết tự giác cài đặt ứng dụng Bluezone phát Covid, cập nhật ứng dụng học trực tuyến Zoom, Trans,… để hạn chế tránh tiếp xúc với người Để hội nhập với quốc gia giới mà khơng bị tụt hậu phía sau sinh viên có vai trị sáng tạo ý tưởng đột phá cơng nghệ góp phần vào phát triển nước nhà Giới trẻ năm gần đứng đứng trước ngưỡng cửa đại học có lượng lớn học sinh đăng kí vào ngành cơng nghệ thơng tin, tự động hóa, cơng nghệ sinh học, kỹ thuật tơ,… từ họ trở thành lực lượng sinh viên có tri thức, trình độ, đào tạo kỹ tham gia vào thi sáng tạo khoa học kỹ thuật hay với quy mô lớn thi sáng tạo robot châu Á-Thái Bình Dương ABU sinh viên Việt Nam lần chạm cúp vô địch Song song với việc sinh viên trường đại học sức cố gắng đạt thành tích sinh viên trường nghề đóng vai trị quan trọng việc cải thiện chất lượng nguồn nhân lực tương lai Lực lượng lao động có tay nghề đào tạo có trình độ yếu tố cốt lõi việc nâng cao kinh tế nước nhà tiến gần với trình hội nhập kinh tế giới C KẾT LUẬN Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, bật bùng nổ trí tuệ nhân tạo làm thay đổi nhiều mặt đời sống người tồn giới Với tâm khơng bỏ lỡ hội lần đồng lịng chung sức tồn dân, Việt Nam ta có nhiều hành động để thích ứng theo kịp Cách mạng Chúng ta thật đạt thành tựu to lớn, tạo nên nhiều đột phá lĩnh vực, nâng cao chất lượng đời sống Bên cạnh đó, Việt Nam thời kỳ vàng son hội nhập kinh tế quốc tế, trở thành bước đệm lớn giúp tiến xa Tuy vậy, hạn chế thiếu sót cịn tồn cần giải thể chế chưa hoàn thiện, thụ động số cá nhân, tổ chức đổi sáng tạo, bất cập ngành công, nông nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu thời đại, Không vậy, nguy tiềm ẩn xâm phạm chủ quyền, xói mịn sắc văn hóa ln hữu yêu cầu tầng lớp nhân Việt Nam cần có hiểu biết, phải biết nắm bắt, cập nhật thơng tin, có tỉnh táo hành xử nhận thức; đặc biệt lớp trẻ - rường cột, tương lai, hy vọng đất nước Trước vấn đề đó, tiểu luận đưa số quan điểm lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư hội nhập kinh tế quốc tế Kết q trình nghiên cứu nói lên vai trò quan trọng sinh viên, giúp cho sinh viên ý thức trách nhiệm thân, góp phần xây dựng đất nước ngày phát triển giàu mạnh  Các nguồn lấy liệu cho thảo luận:  Bài Xây dựng hạ tầng giao thông đồng bộ, đưa kinh tế đất nước phát triển nhanh, bền vững đăng báo Nhân dân điện tử ngày 31-10-2020  Bài Đàn đại gia súc miền núi phía Bắc tăng nhanh đăng Nơng nghiệp Việt Nam ngày 10/3/2021  Bài Đối ngoại hợp tác quốc phịng đăng Cổng thơng tin điện tử Bộ quốc phòng nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Bài Nâng cao hiệu tham gia chuỗi giá trị tồn cầu nơng sản Việt Nam đăng Tạp chí Cộng sản ngày 12/2/2020 ... cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, hội nhập kinh tế quốc tế 1.Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam cách mạng công nghiệp 4.0 a, Quan điểm cơng nghiệp hóa , đại hóa việt nam bối cảnh cách mạng công nghiệp. .. vực, kinh tế, ngành kinh tế ngành cơng nghiệp tồn giới cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam bỏ lỡ lần Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nước ta có bước tiến quan trọng, hội thách thức. .. Cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Lý khách quan Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa bao gồm:  Một là, lý luận

Ngày đăng: 05/12/2022, 07:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các mơ hình cơng nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới: - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU TRÊN cơ sở NHẬN THỨC về CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa ở VIỆT NAM TRONG bối CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ tư và hội NHẬP KINH tế QUỐC tế
c mơ hình cơng nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới: (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN