1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài tình hình nợ nước ngoài của việt nam giai đoạn 2015 2019

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 255,44 KB

Nội dung

Untitled ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ HỌC PHẦN QUẢN LÍ NỢ NƯỚC NGOÀI GVHD PGS TS Nguyễn Thị Kim Chi Sinh viên Nguyễn Minh Châu – MSV 1[.]

lOMoARcPSD|15978022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: QUẢN LÍ NỢ NƯỚC NGOÀI GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi Sinh viên: Nguyễn Minh Châu – MSV: 17050566 Lớp: QH2017 E KTQT CLC Khoa: Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Học kỳ II - Năm học 2019-2020 Hà Nội, 6/2020 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .4 Tính cấp thiết để tài .4 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI .7 1.1 Tổng quan nợ nước ngoài: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Phân loại nợ nước .7 1.1.3 Vai trò nợ nước ngoài: 1.1.4 Ảnh hưởng nợ nước 1.2 Quản lý nợ nước 11 1.2.1 Khái niệm .11 1.2.2 Sự cần thiết công tác quản lý nợ nước 12 1.2.3 Các tiêu phản ánh hiệu quản lý nợ nước ngoài: 12 1.2.4 Mục tiêu quản lí nợ nước .13 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ nước quốc gia 14 1.3 Bài học kinh nghiệm từ nước giới .14 1.3.1 Malaysia 14 1.3.2 Trung Quốc 15 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2019 17 2.1 Tình hình nợ nước ngồi Việt Nam .17 2.2 Quản lý nợ nước Việt Nam .19 2.2.1 Mục tiêu quản lý nợ nước .19 2.2.2 Chủ thể quản lý nợ nước .19 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 20 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam 20 3.1.1 Nâng cao hiệu sử dụng nợ nước 20 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 3.1.2 Đảm bảo tăng trưởng xuất bền vững .21 KẾT LUẬN .23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tài Nợ nước phần quan trọng khơng thể thiếu tài quốc gia nguồn lực tài từ nước ngồi nhằm bổ sung cho thiếu hụt vốn đầu tư nước Nợ nước xem yếu tố quan trọng cần thiết cho trình thực mục tiêu kinh tế - xã hội nước phát triển, đặc biệt điều kiện nay, mà xu hướng mở cửa hòa nhập kinh tế trở thành phổ biến Từ nước nghèo châu Phi đến quốc gia phát triển Việt Nam, Campuchia hay cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao Mỹ, Nhật, EU phải vay để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu sử dụng phủ nhằm mục đích khác Nợ nước cần phải sử dụng hợp lý, hiệu quản lý tốt, khơng khủng hoảng nợ nước ngồi xảy với quốc gia thời điểm để lại hậu nghiêm trọng Nợ nước ngồi khó kiểm sốt nhiều quốc gia nguyên nhân khiến kinh tế phục hồi chậm chạp, mong manh đứng trước nguy tiếp tục khủng hoảng Tuy nhiên, việc quản lý nợ không hiệu đưa nước lâm vào tình trạng khó khăn tài chính, chí rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ Việc giám sát q trình vay trả nợ nước ngồi khơng chặt chẽ dẫn tới cân đối nghiêm trọng cho tài quốc gia Việc sử dụng nguồn vốn vay nước hiệu quả, sai mục tiêu trì trệ thay đổi sách để thích nghi với bối cảnh quốc tế khiến nước vay nợ có nguy trở thành nước mắc nợ trầm trọng Chính vậy, quản lý nợ nước cho hiệu vấn đề vô quan trọng cấp bách phát triển kinh tế quốc gia Theo liệu Bộ Tài chính, năm gần nợ nước so với GDP Việt Nam tăng nhanh, từ 31,4% năm 2006 lên lên 41,5% năm 2011 Cơ cấu nợ Việt Nam chủ yếu nợ vay dài hạn với lãi suất ưu đãi Điều kiện vay nợ ngày ngặt Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 nghèo hơn, lãi suất vay tăng từ 1,54% năm 2006 lên 1,9% năm 2009 tăng tới 2,1% năm 2010 Bên cạnh việc sử dụng nợ nước ngồi cịn hiệu Theo báo cáo Bộ Tài tháng 9/2011, khơng khoản đầu tư Nhà nước coi dàn trải, chậm tiến độ thiếu kỷ luật tài đầu tư gây thất thốt, lãng phí lớn Hiệu đầu tư Việt Nam cịn thấp Hệ số ICOR Việt Nam tăng liên tục qua thời kỳ, tăng từ 4,7 lần (thời kỳ 1996-2000), lên tới 5,2 lần (thời kỳ 2001-2005) lên tới 6,2 lần (thời kỳ 2006-2010), chứng tỏ hiệu đầu tư khơng thấp mà cịn bị sụt giảm Khả trả nợ ngày khó khăn, năm 2010, Việt Nam phải trả chủ nợ nước 1,67 tỷ USD (riêng tiền lãi phí 616 triệu USD), tăng gần 30% so với số 1,29 tỷ USD năm 2009 Tính đến năm 2020, tổng số tiền phải trả 2,4 tỷ USD Do vậy, quản lý nợ nước yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch, theo dõi, kiểm soát việc vay nợ, nâng cao tính hiệu việc sử dụng khoản nợ cân đối tài quốc gia để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ đầy đủ hạn Vì vậy, em định thực đề tài “Tình hình nợ nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2015-2019” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng tới mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ sở lý luận nợ nước ngồi - Phân tính tình hình nợ nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2015-2019 - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý nợ nước Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Tình hình nợ nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2015-2019 nào? Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình nợ nước Việt Nam giai đoạn 2015-2019 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: năm 2015-2019 Phạm vi không gian: Việt Nam Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập số liệu: - Dữ liệu: Quy mô nợ nước bao gồm: nợ ngắn hạn, nợ trung dài hạn, nợ khu vực công, nợ khu vực tư nhân; quy mô trả nợ; lãi suất vay nợ nước ngoài; GDP, số lượng lao động, tăng trưởng xuất khẩu, cán cân toán, thâm hụt ngân sách nhà nước; tiết kiệm; đầu tư nước - Nguồn liệu: Niên giám thống kê, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động-Thương binh - Xã hội, Tổng cục Hải quan, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB); Ngân hàng giới (WB)và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Các loại sách báo, tạp chí tạp chí Kinh tế phát triển, tạp chí Ngân hàng, tạp chí Tài chính, tạp chí Kinh tế Sài Gịn, tạp chí Nghiên cứu trao đổi tạp chí khác; Các trang web Google, Proquest, Sciendirect…; số liệu nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài; văn pháp luật có liên quan đến quản lý nợ nước ngồi Nghị định, Thơng tư, Quyết định… Chính Phủ quản có liên quan đến quản lý nợ nước ngồi - Phương pháp thu thập: Tìm kiếm, tra cứu theo từ khóa, kế thừa số liệu cơng trình nghiên cứu trước  Phương pháp xử lý số liệu: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng để đánh giá nghiên cứu có ngồi nước, từ rút vấn đề lý luận nợ nước ngoài, quản lý nợ nước hiệu quản lý nợ nước - Phương pháp so sánh: So sánh theo chuỗi thời gian để đánh giá bước cải thiện quản lý nợ nước Bên cạnh đó, phương pháp so sánh chéo (theo khơng gian) sử dụng để đánh giá hiệu nợ nước Việt Nam bối cảnh quốc tế Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài chia thành chương: Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Chương 1: Cơ sở lý luận nợ nước ngồi Chương 2: Tình hình nợ nước Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Chương 3: Giải pháp nâng cao công tác quản lý nợ nước Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI 1.1 Tổng quan nợ nước ngoài: 1.1.1 Khái niệm: - Theo Quỹ tiền tệ quốc tế IMF thì: “Nợ nước ngồi khoản nợ người cư trú người không cư trú” - Theo quy chế quản lý vay trả nợ nước (Ban hành kèm theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CPngày 01 tháng 11 năm 2005 Chính phủ) vay nước định nghĩa khoản vay người cư trú nước vay người không cư trú Ở Việt Nam, Luật số 29/2009/QH 2009 quy định: “Nợ nước quốc gia tổng khoản nợ nước ngồi Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định pháp luật Việt Nam” Như vậy, quan niệm nợ nước Việt Nam Thế giới khơng có khác biệt đáng kể Tuy nhiên, quan niệm nợ nước Thế giới rõ ràng mang ý nghĩa thống kê quán với Hệ thống thống kê tài khoản quốc gia (SNA) Do đó, để đảm bảo tính quán phân loại nợ nước ngoài, phần sau luận án, tác giả sử dụng quan niệm giới nợ nước 1.1.2 Phân loại nợ nước ngồi Tuỳ theo mục đích, cách thức quản lý cách thức sử dụng, nước phân loại nợ nước theo nhiều tiêu thức khác nhau, chủ yếu dựa vào tiêu thức bản: thời hạn vay nợ, nguồn vay, chủ thể cho vay, tính chất cho vay - Căn vào thời hạn vay, nợ nước bao gồm: nợ ngắn hạn, nợ trung hạn nợ dài hạn Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 +Nợ ngắn hạn: thời hạn vay nợ từ năm trở xuống + Nợ trung hạn: thời hạn vay nợ thường từ năm đến năm + Nợ dài hạn: thời hạn vay nợ từ năm trở lên - Căn vào nguồn vay, nợ nước bao gồm: nợ song phương nợ đa phương - Căn vào chủ thể cho vay, nợ nước ngồi phân thành: nợ Chính phủ nợ tư nhân +Nợ phủ: bao gồm khoản nợ nước ngồi Chính Phủ khoản nợ Chính Phủ bảo lãnh + Nợ tư nhân: khoản vay doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trực tiếp vay người cho vay nước theo phương thức tự vay tự chịu trách nhiệm khoản nợ - Căn vào tính chất cho vay, nợ nước ngồi bao gồm: nợ thương mại nợ phi thương mại + Nợ phi thương mại (từ vay hỗ trợ phát triển thức ODA): khoản vay thường lèm với điều kiện vay cụ thể, hưởng lãi suất ưu đãi ưu đãi thời hạn trả nợ thời gian ân hạn + Nợ thương mại: khoản nợ khơng có ưu đãi lãi suất thời gian trả nợ nhiên điều kiện ràng buộc so với ODA 1.1.3 Vai trị nợ nước ngồi: Nợ nước ngồi tạo lập nguồn vốn bổ sung cho trình phát triển kinh tế Nợ nước nguồn tài trợ bổ sung cho thiếu hụt vốn nước có kinh tế giai đoạn đầu trình phát triển Với khoản nợ vay từ nước ngồi, số quốc gia có hội đầu tư phát triển mức cao thời điểm mà giảm tiêu dùng nước Do đó, đạt tỷ lệ tăng trưởng cao mức mà thân kinh tế cho phép [43] Như vậy, việc Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 vay vốn nước ngồi q trình cân đối tiêu dùng với thu nhập tương lai Điều có hiệu đảm bảo khơng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập tiêu dùng tương lai - Nợ nước ngồi góp phần chuyển giao cơng nghệ nâng cao lực quản lý Bên cạnh việc bổ sung nguồn vốn cho đầu tư nước, khoản nợ nước ngồi cịn góp phần chuyển giao cơng nghệ nâng cao lực quản lý thông qua việc nhập máy móc thiết bị đại, cơng nghệ tiên tiến Các dự án đầu tư góp phần đại hóa nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế Trên sở đó, tạo lực lượng lao động mới, đại có cơng nghệ tiên tiến góp phần thúc đẩy hiệu kinh tế Ngoài ra, nước vay nợ tiếp cận với việc chuyển giao kỹ quản lý chuyên gia nước Các dự án hợp tác đào tạo tạo nhiều hội đào tạo lại đào tạo nâng cao cho lực lượng cán chủ chốt ngành, lĩnh vực, góp phần cao lực quản lý toàn kinh tế - Nợ nước ngồi bù đắp cán cân tốn ổn định tiêu dùng nước Trong số trường hợp bất lợi kinh tế, cán cân toán bị thâm hụt điều kiện bất lợi tạm thời thương mại quốc tế hay sản lượng bị thiếu hụt nặng tiêu dùng nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trong trường hợp vậy, khoản vay nợ nước ngồi khẩn cấp đóng vai trò biện pháp ổn định kinh tế ngắn hạn, giúp kinh tế lấy lại cân Như vậy, nói nợ nước ngồi có vai trò quan trọng phát triển nước giai đoạn đầu trình phát triển Tuy nhiên việc sử dụng khoản nợ nước ngồi ln tiềm ẩn nguy dẫn đến tài khơng bền vững khơng trường hợp nợ nước cao quản lý lỏng lẻo dẫn đến khủng hoảng tài kinh tế suy thoái Tác động việc vay nợ nước đến kinh tế phát triển khác nhau, tuỳ thuộc vào mơi trường sách nước lực quản lý nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 1.1.4 Ảnh hưởng nợ nước ngồi 1.1.4.1 Ảnh hưởng tích cực Đứng giác độ nước vay, nợ nước mang lại nhiều tác động tích cực: - Nợ nước ngồi đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư: trình phát triển kinh tế xã hội,đặc biệt nước phát triển,nhu cầu vốn đầu tư lớn mà kinh tế nước đáp ứng đầy đủ kịp thời.Vay nước ngồi xem giải pháp tốt nhất,nó nguồn bổ sung phổ biến mà nước “thiếu vốn” thường hay sử dụng,đáp ứng đầy đủ kịp thời cho nhu cầu vốn nhà đầu tư,đồng thời rút ngắn thời gian tích lũy vốn - Nợ nước ngồi góp phần chuyển giao cơng nghệ: nguồn vốn vay nước ngoài, nước vay sử dụng nợ nước ngồi cho vay để đầu tư mua máy móc, trang thiết bị mới, phát triển giáo dục đào tạo,vừa tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác dạy học,đồng thời nâng cao trình độ giáo viên sở vật chất phục vụ công tác dạy học nước phát triển trình chuẩn bị, sử dụng nguồn vốn vay nước để cử cán nước học tập.Do vậy,nợ nước ngồi khơng bổ sung thêm vốn để mua sắm trang thiết bị,máy móc cơng nghệ mà cịn nâng cao lực quản lí cán bộ,từ nâng cao hiệu quản lí sử dụng nợ nước ngồi - Vay nợ nước ngồi bù đắp cán cân tốn quốc tế: cán cân tốn quốc tế bị thâm hụt tạm thời khoản vay nợ nước thường sử dụng để bù đắp thân hụt ngắn hạn 1.1.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực Bên cạnh ảnh hưởng tích cực nợ nước ngồi có khơng ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế Đứng giác độ nước vay nợ nước ngồi có ảnh hưởng tiêu cực như: - Nợ nước kèm với điều kiện,ràng buộc mặt kinh tế trị:đặc biệt khoản vay ODA Chính phủ nước phát triển cung cấp cho 10 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 nước thường kèm với điều kiện ràng buộc kinh tế hay trị,quân Một số ràng buộc mặt kinh tế như: phải mua thiết bị công nghệ hay thuê chuyên gia từ quốc gia cung cấp viện trợ với mức giá khơng hợp lí từ tăng khả làm chủ nước phát triển nước vay - Nợ nước gánh nặng cho người dân tương lai: khoản vay nước đáp ứng nhu cầu vốn nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nước vay mua sắm trang thiết bị nhiên khơng có sách,chiến lược sử dụng hợp lí kinh tế nước trở nên tụt hậu,khoảng cách với nước phát triển ngày xa hơn,trở thành bãi rác công nghệ nước phát triển phải nhập cơng nghệ lạc hậu làm kìm hãm phát triển đất nước,trong công nghệ tiên tiến lại không phù hợp với lực sản xuất quốc gia Do dẫn đến khả trả nợ tương lai trở thành gánh nặng hồn trả nợ cho người dân Cịn đứng giác độ nước cho vay chịu số tác động: Rủi ro khoản: nước cho vay gặp phải rủi ro khoản khoản vay nước vay sử dụng không hiệu kinh tế nước ngày tụt hậu,kém phát triển khả trả nợ thấp.Do vậy,các nước cho vay cần phải kiểm tra,thẩm định thật kĩ trước có định viện trợ hay cho vay 1.2 Quản lý nợ nước 1.2.1 Khái niệm Có thể hiểu, quản lí nợ nước việc khống chế mức gia tăng nợ mối quan hệ với lực tăng trưởng GDP tăng trưởng xuất đất nước Hoặc hiểu theo nghĩa rộng hơn, quản lí nợ nước ngồi việc điều hành kinh tế vĩ mô với công cụ chủ yếu tiền tệ cho vốn nước sử dụng cách có hiệu khơng gia tăng đến mức vượt khả toán hạn 11 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 1.2.2 Sự cần thiết công tác quản lý nợ nước Nợ nước ngoài, giai đoạn đầu trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đóng vai trò tạo sức đột phá cho bước nhảy vọt tạo sở vững cho việc đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh bền vững Tuy nhiên, ngồi ảnh hưởng tích cực kinh tế, nợ nước ngồi có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế như: nợ nước thường kèm theo điều kiện, ràng buộc mang tính trị gánh nặng cho người dân tương lai Tuy vậy, ảnh hưởng tiêu cực nợ nước tới phát triển kinh tế khơng phải thân gây ra, mà hậu việc quản lý sử dụng nợ nào, hay nói cách khác chưa có chiến lược vay nợ đắn, chế quản lý lỏng lẻo, hiệu Cho nên, cần thiết tất quốc gia nay, đặc biệt nước phát triển chiến lược quản lý hiệu quả, đắn nợ nước ngồi đất nước 1.2.3 Các tiêu phản ánh hiệu quản lý nợ nước ngoài: Điều theo Thơng tư số 56/2011/TT-BTC ngày 29/4/2011 có quy định chi tiêu giám sát nợ nước bao gồm: - Nợ nước quốc gia so với GDP: phản ánh tương quan giá trị dư nợ nước quốc gia so với thu nhập toàn kinh tế tính thời điểm 31/12 hàng năm - Nghĩa vụ trả nợ nước (gốc, lãi, phí) quốc gia hàng năm so với kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ: phản ánh khả hoàn trả nợ nước từ nguồn thu xuất hàng hố dịch vụ, qua phản ánh tính khoản nợ nước ngồi tính thời điểm 31/12 hàng năm - Dự trữ ngoại hối nhà nước so với nợ nước ngắn hạn: phản ánh khả sử dụng dự trữ ngoại hối nhà nước để trả khoản nợ nước ngắn hạn tính thời điểm 31/12 hàng năm 12 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 1.2.4 Mục tiêu quản lí nợ nước ngồi 1.2.4.1 Mục tiêu giám sát nợ nước quốc gia - Đảm bảo mục tiêu an tồn nợ, trì danh mục nợ hợp lý giới hạn an toàn nợ, đảm bảo bền vững nợ mặt dài hạn, an ninh tài tiền tệ quốc gia - Xác định sớm rủi ro tiềm ẩn danh mục nợ tồn liên quan công tác quản lý nợ mối tương quan với mơi trường kinh tế ngồi nước - Làm sở cho việc hoạch định sách, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn, phù hợp với định hướng, sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước - Tăng cường minh bạch tài chính, tăng cường quản lý nghĩa vụ dự phòng - Nâng cao hiệu cơng tác phân tích, dự báo tài chính, góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạch định sách kinh tế vĩ mơ thời kỳ 1.2.4.2 Nguyên tắc quản lí nợ nước ngồi Chính phủ thống quản lý tồn diện nợ nước quốc gia, từ việc huy động, tiếp nhận, phân bổ sử dụng, quản lý, theo dõi giám sát công cụ sau: - Hiệu chương trình, dự án sử dụng vốn vay tiêu chí quan trọng hàng đầu việc định vay vốn nước - Đảm bảo cân đối vay khả trả nợ, cân đối ngoại tệ cân đối vĩ mô khác kinh tế dài hạn - Việc ký kết thoả thuận vay nước ngồi Chính phủ thực theo quy định pháp luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế Trường hợp thoả thuận cấp có thẩm quyền Việt Nam với người cho vay có quy định khác thực theo thoả thuận với người cho vay 13 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ nước quốc gia - Các nhân tố chủ quan: nhóm nhân tố chủ quan tác động đến hiệu quản lí nợ bắt nguồn từ thân kinh tế quốc gia vay + Môi trường kinh tế vĩ mô: môi trường kinh tế vĩ mô thể tốc độ tăng giảm thu nhập thực tế, tích lũy tiết kiệm người dân khả vay quốc gia.Do ổn định môi trường kinh tế vĩ mô điều kiện tiên ý định hành vi đầu tư hành vi viện trợ cho vay + Cơ cấu máy quản lí nợ quốc gia: định hiệu cơng tác quản lí Mặt khác quan quản lí cịn định chiến lược sử dụng triển vọng phát triển kinh tế đất nước + Hệ thống văn pháp luật: hệ thống văn pháp luật quản lí nợ đầy đủ chặt chẽ đảm bảo hoạt động quản lí có hiệu - Các nhân tố khách quan: hiệu trình quản lí nợ khơng chịu tác động nhân tố chủ quan mà chịu tác động từ yếu tố khách quan như: lãi suất,tỷ giá,cơ cấu vay nợ,các ràng buộc vay nợ viện trợ nước vay 1.3 Bài học kinh nghiệm từ nước giới Trước tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao lực quản lí nợ nước ngồi,chúng ta tìm hiểu qua kinh nghiệm quý báu số nước khu vực Châu Á thành công vấn đề quản lí nợ nước ngồi.Sau chúng tơi đưa ví dụ hai nước điển hình Malaysia Trung Quốc 1.3.1 Malaysia Trong khủng hoảng tài Châu Á 1997, Malaysia nước từ chối hỗ trợ tài từ IFM khơi phục tài ba năm sau khủng khoảng, nhờ vào việc quản lí nợ tốt ứng xử linh hoạt phủ Malaysia - Malaysia có luật quy định việc vay mượn, cụ thể Hiến pháp Malaysia cho phép Chính phủ vay nợ nước nước Quốc hội ấn định mức tối đa vay nợ Chính Phủ 14 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 - Bên cạnh đó, Malaysia xây dựng chiến lược quản lí nợ nước ngồi với hai mục tiêu rõ ràng: + Đảm bảo cân đối tổng nguồn tài trợ tổng nhu cầu Đồng thời trì nguồn tiền tốn nợ nước ngồi phù hợp với khả trả nợ kinh tế + Chính Phủ thực giảm bội chi NSNN thâm hụt cán cân toán Đồng thời thực biện pháp thích hợp nhằm giảm nợ vay bắc cầu,thanh toán trả trước khoản nợ để giảm bớt chi phí tiền lãi kéo dài thời gian vay - Có quan quản lí nợ thống Ủy ban quản lí nguồn thu từ nước ngồi, quan quản lí nợ nước ngồi Tổng giám đốc Kho bạc làm chủ tịch có tham gia cán Cục Kho Bạc, Cục Kế Tốn NHTW Malaysia - Có biện pháp linh hoạt nhằm đối phó với khủng hoảng nợ việc trì nợ ngắn hạn nhỏ so với nhiều quốc gia khác, dự trữ ngoại tệ lớn hơn, nguồn ngoại tệ tập trung vào quan NHTW Chính biện pháp giúp cho tài Malaysia bị chao đảo mức đồng Ringgit bị giá 1.3.2 Trung Quốc Trái ngược với tính mở cửa thị trường tài Malaysia,hoạt động vay vốn từ nước ngồi Trung Quốc quản lí chặt chẽ.Trong năm trở lại đây,mức nợ nước Trung Quốc cao ( đứng thứ giới ).Tuy nhiên,vẫn đề không đáng lo ngại khả xuất Trung Quốc cao mức dự trữ ngoại tệ Trung Quốc lớn.Các biện pháp Trung Quốc áp dụng đạt thành tựu trên: - Chính Phủ Trung Quốc khơng chủ trương tăng nợ nước mà muốn tăng huy động từ nguồn nước, từ FDI đặc biệt từ phát hành trái phiếu nước - Quản lí vay nợ nước ngồi chặt hơn so với sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi việc vay trả nợ nước tạo nên mối quan hệ chủ nợ nợ, tạo nên 15 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 nghĩa vụ trả nợ gốc,lãi hợp đồng vay vốn đến hạn.Điều dẫn đến rủi ro tín dụng,ảnh hưởng đến kinh tế,xã hội ổn định tài tiền tệ - Hạn chế hạng mục giao dịch vốn (khoảng 20%) Việc vay trả nợ doanh nghiệp quản lí nghiêm ngặt từ khâu thẩm định,phê chuẩn đến đăng kí khoản vay trung dài hạn - Hệ thống thơng tin quản lí nối liền NH nhân dân Trung Quốc, Tổng cục quản lí ngoại hối, Tổng cục hải quan NHTM, từ theo dõi giám sát chặt chẽ hoạt động ngoại hối 16 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH NỢ NƯỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20152019 2.1 Tình hình nợ nước ngồi Việt Nam Tính đến cuối 2015, nợ nước ngồi Chính phủ lên tới 39,6 tỷ USD, nợ nước doanh nghiệp đạt 41,22 tỷ USD Theo tin nợ công số 5, nợ công Việt Nam tính đến hết năm 2015 lên tới 61% GDP, tăng 3% so với năm trước Trong đó, nợ nước ngồi chiếm 42% GDP Nợ Chính phủ so với GDP năm 2015 49,2% Năm 2015, nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với thu ngân sách 14,9% GDP Dư nợ Chính phủ so với thu ngân sách năm 2015 lên tới 206,8% Cụ thể số liệu, tin nợ công số Bộ Tài Chính cho thấy, năm 2015, tổng dư nợ mà Chính phủ vay 2,064 triệu tỷ đồng, tương ứng 94,3 tỷ USD Trong đó, nợ nước ngồi 39,6 tỷ USD, nợ nước 54,67 tỷ USD Cũng kỳ, Chính phủ trả nợ 13,3 tỷ USD Đáng ý, Bộ Tài có thống kê khoản nợ vay nước Chính phủ doanh nghiệp Theo đó, tính đến hết năm 2015, tổng dư nợ vay nước Việt Nam lên tới 1,759 triệu tỷ đồng, tương ứng 80,84 tỷ USD Trong đó, nợ nước ngồi Chính phủ lên tới 39,6 tỷ USD, nợ nước doanh nghiệp đạt 41,22 tỷ USD Về phần vay nợ Chính phủ bảo lãnh, tính đến cuối 2015, Chính phủ bảo lãnh cho 445.121 tỷ đồng, tương ứng 20,8 tỷ USD Từ 2011 - 2015, số lượng khoản vay Chính phủ bảo lãnh tăng nhanh Tính đến hết 2015, tổng số nợ thực tế Chính phủ bảo lãnh khoảng 21 tỷ USD (bao gồm nợ bảo lãnh để tái cấu Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam - SBIC) Con số bảo lãnh chiếm khoảng 17,6% tổng dư nợ công 11,1% GDP Giai đoạn 2011 - 2015, Bộ Tài cấp bảo lãnh vay ngồi nước cho 35 chương trình, dự án với tổng số vốn cam kết tương đương 15,6 tỷ USD Hầu hết vay nước với 14 tỷ USD Bộ Tài cho hay, tổng số tiền Chính phủ cam kết cấp bảo lãnh giai đoạn 2011 - 2015 gấp gần lần giai đoạn 2007 2010 Trong đó, năm 2012 đỉnh huy động vốn thơng qua bảo lãnh Chính phủ (4,35 tỷ USD) Dư nợ nước ngắn hạn quốc gia hàng năm phép tăng tối đa 10% Tuy nhiên năm 2017, mức tăng 73% so với 2016 Nó tác động đến tiêu nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia năm 2017 so với tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ mức 36%, tăng mạnh so với 2016 (tăng 6,3%), vượt giới hạn cho phép 25%; chủ yếu hoạt động rút vốn trả nợ gốc khoản vay nước ngồi ngắn hạn doanh nghiệp tổ chức tín dụng năm 2017 tăng mạnh Việc gia tăng mức vay nước ngồi ngắn hạn tổ chức tín dụng nhằm hỗ trợ nguồn vốn tín dụng ngắn hạn, điều hịa khoản ngoại tệ hệ thống Chính phủ cho biết, hết năm 2017, tổng dư nợ nước quốc gia 2.451 triệu tỉ đồng, 49% GDP, nằm giới hạn cho phép 50% GDP Tuy nhiên, số nợ nước quốc gia có xu hướng tăng so với 2016 tiệm cận ngưỡng nợ nước quốc gia Quốc hội phê 17 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 duyệt Nguyên nhân chủ yếu quy mô vay nợ nước ngồi doanh nghiệp theo hình thức tự vay, tự trả tăng nhanh Theo đó, tốc độ tăng dư nợ khoản vay trung dài hạn 22,56%, khoản vay ngắn hạn 73% so với năm trước Vay ngắn hạn nước ngồi cán mốc 21,9 tỉ la năm 2017, số có 4,8 tỉ la Mỹ Vietnam Beverage để tốn cho Bộ Cơng Thương thương vụ mua cổ phần Sabeco Khoản ngoại tệ ngân hàng Vietcombank thu xếp Tuy nhiên, theo Quyết định Thủ tướng phê duyệt chương trình quản lý nợ trung hạn 20162018 hạn mức tăng dư nợ nước ngắn hạn hàng năm tối đa 10%/năm Mức tăng ngắn hạn năm 2017 73% nên ảnh hưởng đến dư nợ vay ngắn hạn nước ngoài, ảnh hưởng đến tiêu an toàn nợ nước quốc gia làm giảm dư địa vay nước quốc gia năm Do đó, để đảm bảo an tồn nợ nước ngồi quốc gia (khơng vượt ngưỡng 50% Quốc hội phê duyệt), Thủ tướng phê duyệt hạn mức vay thương mại nước doanh nghiệp, tổ chức tín dụng theo hình thức tự vay tự trả năm 2018 không vượt tỉ la Mỹ Dư nợ vay nước ngồi ngắn hạn cuối năm 2018 doanh nghiệp, tổ chức tín dụng không vượt số dư nợ vào thời điểm hết 2017 tỉ đô la Mỹ Đến 31/12/2018, tổng nợ nước ngồi quốc gia giảm xuống cịn khoảng 46% GDP, cấu nợ nước ngồi quốc gia giảm Cuối năm 2017, nợ nước quốc gia so mức 48,9% GDP, sát với ngưỡng 50% Quốc hội cho phép Thông tin Bộ Tài đưa họp tình hình nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011- 2018 phát hành trái phiếu doanh nghiệp tháng đầu năm 2019 ngày 9/8 Cụ thể, nợ nước Chính phủ 19,3% GPD, nợ nước ngồi Chính phủ bảo lãnh 4,4% GDP, nợ nước ngồi tự vay tự trả doanh nghiệp 22,3% GDP Tỷ lệ trả nợ so với tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá, dịch vụ khoảng 25%, bảo đảm quy định thông lệ quốc tế Xét giai đoạn 2011-2017, tiêu nợ nước quốc gia so với GDP có xu hướng tăng nhanh, bình quân tăng 16,7%/năm, cao tốc độ tăng trưởng GDP theo giá hành 13,0%/năm giai đoạn Nợ nước ngồi Chính phủ giảm mạnh, tốc độ tăng nợ thấp Nợ nước ngồi Chính phủ bảo lãnh chiếm tỷ trọng nhỏ xu hướng giảm Tuy nhiên, quy mơ nợ nước ngồi quốc gia tăng nhanh, chủ yếu nợ nước doanh nghiệp tổ chức tài chính, tín dụng theo hình thức tự vay tự trả Hiện nợ chiếm khoảng 48,4% tổng nợ nước quốc gia so với tỷ lệ 25,6% năm 2011 40,4% năm 2016 Việc tăng nhanh nợ nước ngồi theo hình thức tự vay tự trả chủ yếu nằm khối doanh nghiệp đầu tư nước (chiếm 76% tổng lượng nợ doanh nghiệp), tập trung số doanh nghiệp FDI có quy mơ lớn Theo báo cáo phủ, nợ công Việt Nam mức 56,1% GDP, tiếp tục giảm so với năm 2018 ( nợ công năm 2018 mức 58,4% GDP năm 2018), nợ Chính phủ mức 49,2% GDP (năm 2018 50% GDP); nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu NSNN ước khoảng 19,5-20,5% Một tiêu quan trọng khác nợ nước 18 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Việt Nam so với GDP dự kiến giảm xuống cịn khoảng 45,8%, năm 2018 46,0% Năm 2019, công tác trả nợ nước thực kịp thời, đầy đủ Lũy ngày 10/12/2019, trả nợ nước ngồi Chính phủ khoảng 49.179 tỷ đồng, đạt khoảng 94,5% kế hoạch trả nợ năm 2019 Trong năm 2019, tổng giá trị thực xác nhận viện trợ 155 triệu USD; giá trị viện trợ thực hạch tốn ngân sách nhà nước 150 triệu USD Ngồi viện trợ theo hình thức ghi thu ghi chi, viện trợ hỗ trợ trực tiếp ngân sách kỳ 1,4 triệu USD từ nguồn Chính phủ Canada Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại chủ trì đàm phán 35 hiệp định khung hiêp định vay cụ thể, thực ký kết 10 hiệp định (trong hiệp định khung, hiệp định vay) với tổng trị giá 653,8 triệu USD Lũy kế từ đầu năm đến ngày 20/11/2019, giải ngân nguồn vốn vay ODA vay ưu đãi nước khoảng 1,669 tỷ USD, tương đương khoảng 38.641 tỷ đồng (trong cấp phát khoảng 1,160 tỷ USD, vốn vay cho vay lại khoảng 509 triệu USD) 2.2 Quản lý nợ nước Việt Nam 2.2.1 Mục tiêu quản lý nợ nước Mục tiêu quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn tập trung vào công tác tổ chức huy động vốn vay với chi phí mức độ rủi ro phù hợp, đáp ứng nhu cầu cân đối ngân sách nhà nước đầu tư phát triển triển kinh tế - xã hội thời kỳ Bên cạnh đó, mục tiêu quản lý nợ nước tập trung vào vấn đề phân bổ, sử dụng vốn vay, tính hiệu đồng vốn; Đảm bảo khả trả nợ; trì số nợ cơng, nợ Chính phủ nợ nước quốc gia mức an toàn, đảm bảo an ninh tài quốc gia 2.2.2 Chủ thể quản lý nợ nước Nợ nước Việt Nam nhà nước thống quản lý toàn diện Cụ thể, từ khâu huy động vốn, tiếp nhận, phân bổ sử dụng, quản lý, theo dõi giám sát phân công thực Chiến lược nợ nước kế hoạch vay trả nợ trung dài hạn quốc gia phải Quốc hội phê duyệt Thủ tướng Chính phủ cấp cao nhà nước có thẩm quyền phê duyệt chiến lược nợ dài hạn, chương trình quản lý nợ trung hạn Kế hoạch hàng năm vay trả nợ nước ngồi Thủ tướng Chính phủ trực tiếp phê duyệt số nội dung cụ thể có tầm quan trọng chiến lược 19 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Các Bộ, Ngành phân công làm tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ việc hoạch định sách, xây dựng kế hoạch vay trả nợ nước thực chức quản lý nhà nước nợ nước ngồi bao gồm: Bộ Tài chính; Bộ Kế hoạch Đầu tư; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Bộ Tư pháp; Văn phịng Chính phủ Ngân hàng Phát triển 20 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)

Ngày đăng: 25/05/2023, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w