1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận quản lí nợ nước ngoài của việt nam giai đoạn 2015 2021

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lOMoARcPSD|22119216 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế NIÊN LUẬN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2020 GVHD: TS Nguyễn Thị Vũ Hà Sinh viên: Trần Quốc Bình Mã sinh viên: 18050412 Lớp: QH2018E – KTQT CLC4 Hệ: Chất lượng cao Học kỳ II - Năm học 2020-2021 Hà Nội, 7/2021 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tài Tổng quan tài liệu Mục tiêu nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu .12 Đối tượng nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Kết cấu đề tài 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 15 1.1 Tổng quan nợ nước 15 1.1.1 Khái niệm 15 1.1.2 Phân loại nợ nước 16 1.1.3 Nguyên nhân dẫn tới việc vay nợ nước 17 1.1.4 Nội dung quản lý nợ nước .18 1.1.6 Tác động vay nợ nước .24 1.2 Quản lý nợ nước .26 1.2.1 Khái niệm 26 1.2.2 Sự cần thiết công tác quản lý nợ nước 26 1.2.3 Mục tiêu quản lí nợ nước ngồi 26 1.2.5 Các tiêu phản ánh hiệu quản lý nợ nước ngoài: 28 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ nước quốc gia .31 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 1.3 Bài học kinh nghiệm từ khủng hoảng điển hình 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ NƯỚC NGỒI VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2020 38 2.1 Tổng quan chung nợ nước Việt Nam 38 2.1.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng nợ nước Việt Nam 38 2.1.2 Các phương thức nợ nước Việt Nam 39 2.2 Hoạt động quản lý nợ nước Việt Nam 47 2.2.1 Mục tiêu quản lý nợ nước 47 2.2.2 Chủ thể quản lý nợ nước 48 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nợ nước Việt Nam 48 2.3 Đánh giá chung nợ nước Việt Nam .50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 53 3.1 Định hướng quản lý nợ nước Việt Nam thời gian tới 53 3.2 Nợ nước Việt Nam bối cảnh 54 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu vay nợ nước Việt Nam 55 3.3.1 Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững 55 3.3.2 Lựa chọn danh mục vay nợ hợp lý 55 3.3.3 Gia tăng dự trữ ngoại hối 56 3.4 Các giải pháp làm giảm chi phí vay nợ 56 3.4.1 Chính sách tỷ giá hối đoái 56 3.4.2 Ổn định lạm phát .57 3.4.3 Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia 57 3.5 Các biện pháp sử dụng vốn vay hiệu 57 3.5.1 Kiểm sốt nợ nước ngồi 58 3.5.2 Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngồi có hiệu 60 3.6 Các biện pháp hỗ trợ 62 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 3.6.1 Ổn định môi trường thể chế 62 3.6.2 Cải thiện môi trường đầu tư 63 3.6.3 Phát triển nội lực kinh tế .64 3.6.4 Xây dựng mơi trường tài hiệu 64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt ADB FDI GDP GSO GNI ICOR IMF NAFTA Thuật ngữ tiếng anh Asian Development Bank Foreign Direct Investment Gross Domestic Product General Statistics Office Gross National Income Incremental Capital Output Ratio International Monetary Fund North American Free Trade Diễn giải Ngân hàng Phát triển châu Á Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Tổng cục Thống kê Việt Nam Thu nhập quốc gia Hệ số đầu tư tăng trưởng (hệ số sử dụng vốn) Quỹ Tiền tệ Quốc tế Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ ODA OECD Agreement Official Development Assistance Organization for Economic Viện trợ phát triển thức Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Cooperation & Development Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 SNA WB System of Nationals Accounts World Bank Hệ thống tài khoản quốc gia Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Đặc điểm trái phiếu quốc tế phủ Trang 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung ODA ròng Việt Nam nhận từ 2010-2018 ODA Việt Nam nhận đượ từ 2010-2018 Trang 40 41 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tài Nguồn vốn nước ngồi phần quan trọng khơng thể thiếu tài quốc gia nguồn lực tài từ nước ngồi nhằm bổ sung cho thiếu hụt vốn đầu tư nước Nguồn vốn từ nợ nước xem yếu tố quan trọng cần thiết cho trình thực mục tiêu kinh tế - xã hội Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 nước phát triển, đặc biệt điều kiện nay, mà xu hướng mở cửa hòa nhập kinh tế trở thành phổ biến Từ nước nghèo châu Phi đến quốc gia phát triển Việt Nam hay cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao Mỹ, Nhật, EU phải vay để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu sử dụng phủ nhằm mục đích khác Nguồn vốn vay nợ nước cần phải sử dụng hợp lý, hiệu quản lý tốt, khơng khủng hoảng nợ nước ngồi xảy với quốc gia thời điểm để lại hậu nghiêm trọng Nợ nước ngồi khó kiểm sốt nhiều quốc gia ngun nhân khiến kinh tế phục hồi chậm chạp, mong manh đứng trước nguy tiếp tục khủng hoảng Tuy nhiên, việc quản lý nợ khơng hiệu đưa nước lâm vào tình trạng khó khăn tài chính, chí rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ Sau gia nhập WTO (2007), nợ nước ngồi có gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt giai đoạn từ sau năm 2010 Nếu nợ nước ngồi năm 2007 23.2 tỷ USD đến năm 2016 86.95 tỷ USD, tăng 274% vòng 10 năm, tương đương 42.36% GDP (WB 2018) Do đó, quản lí nợ nước ngồi đóng vai trị quan trọng đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế để xây dựng sở hạ tầng, công trình trọng điểm quốc gia, phát triển vùng kinh tế, tạo tiền đề quan trọng thu hút vốn đầu tư nước ngồi Trong năm 2021, Thủ tướng Chính phủ định vay 624.221 tỷ đồng, gồm vay nước 527.357 tỷ đồng vay nước 96.864 tỷ đồng Theo tính tốn, so với quy mơ GDP năm 2020 6,3 triệu tỷ đồng, số nợ phủ dự định trả năm tương đường 6% GDP mà tăng trường GDP năm 2020 đạt 2,91% tác động tiêu cực COVID-19, nghĩa làm chưa đủ trả nợ Do vậy, quản lý nợ nước yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch, theo dõi, kiểm soát việc vay nợ, nâng cao tính hiệu Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 việc sử dụng khoản nợ cân đối tài quốc gia để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ đầy đủ hạn Vì vậy, em định thực đề tài “Quản lí nợ nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2015-2021” Tổng quan tài liệu  Các cơng trình nghiên cứu nước: Tạ Thị Thu (2002) Một số vấn đề chiến lược vay trả nợ nước Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm phân tích, so sánh, dự báo dài hạn; Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận, kinh nghiệm quốc tế chu chuyển luồng vay nợ quốc tế, thực trạng vay trả nợ Việt Nam với trọng tâm thu hút nguồn vốn vay bên cho đầu tư phát triển, khả tích lũy để tốn nợ giai đoạn 2002-2010 Đỗ Đình Thu (2005) Quản lý nợ nước ngồi kinh nghiệm cho quản lý nợ Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm thu nhập, tổng hợp thống kê, so sánh, phân tích tài liệu, số liệu thứ cấp từ nguồn thống Bài nghiên cứu nêu kinh nghiệm quản lý nợ nước giới như Anh, Úc, Mỹ, Thái Lan rút học kinh nghiệm cho Việt Nam thiết lập mơ hình quản lý nợ hiệu sở phân tích mơ hình quản lý nợ nước nêu Một giải pháp mà tác giả quan tâm thành lập quản lý nợ độc lập với phủ có sách sử dụng minh bạch khoản vay nước Hà An (2006) Nợ nước Việt Nam tầm kiểm sốt – định tính Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm thu nhập, tổng hợp thống kê, so sánh, phân tích tài liệu, số liệu thứ cấp từ nguồn thống Bài nghiên cứu đánh giá tiêu an toàn nợ nước Việt Nam giai đoạn 19972004 theo tiêu chí nợ bền vững IMF (2005) Kết nghiên cứu cho thấy tiêu chí an tồn nợ Việt Nam theo IMF (2005) nằm ngưỡng an tồn, giai đoạn nghiên cứu, khơng thuộc nhóm nước nghèo có gánh nặng nợ cao (HIPCs) Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 Nguyễn Hoàng Bảo Đoàn Kim Thành (2009) Khảo sát tính bền vững nợ nước ngồi ý nghĩa đóng góp tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm phương pháp bình phương nhỏ (OLS) phân tích kịch Bài viết dựa tiêu chí đánh giá WB IMF để xem xét nợ nước Việt Nam giai đoạn 2000-2007 đưa kịch nợ nước ngồi Việt Nam có biến động kim ngạch xuất nhập dự báo cho giai đoạn 2008-2020 Mơ hình hồi qui bội nghiên cứu giai đoạn 1990-2007 với biến độc lập xuất khẩu, lạm phát, đầu tư trực tiếp nước ngoài, nghĩa vụ nợ nước GDP viện trợ nước GDP Kết nghiên cứu cho thấy đầu tư nước, đầu tư trực tiếp nước ngồi xuất có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, biến lạm phát, tỷ lệ nghĩa vụ nợ GDP viện trợ nước GDP lại tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Nợ nước tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn nên khoản vay phải ý đến yếu tố chênh lệch lãi suất, lạm phát nước, hiệu phân bổ sử dụng vốn thời điểm trả nợ Đặng Văn Thanh (2012) An toàn nợ nước Việt Nam Các phương pháp sử dụng bao gồm phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, dự báo Tác giả tập trung nghiên cứu xung quanh vấn đề an toàn nợ từ việc phân tích, đánh giá mức độ an tồn nợ nước ngồi Việt Nam đưa giải pháp đảm bảo an toàn nợ Tác giả mục tiêu vay nợ cần phải trả nợ gốc lãi vay theo định kỳ cam kết vay lại chưa tập trung nghiên cứu rõ hiệu việc huy động sử dụng vốn vay hợp lý, khơng khuyến nghị Chính phủ ngành nghề, lĩnh vực cần ưu tiên sử dụng vốn vay Việc sử dụng vốn trọng tâm, có chiến lược rõ ràng tác động tích cực đến toàn kinh tế Việt Nam Nguyễn Hoàng (2012) Đánh giá qui định pháp lý liên quan đến giám sát nợ nước Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 thu nhập, tổng hợp thống kê, so sánh, phân tích tài liệu, số liệu thứ cấp từ nguồn thống Bài nghiên cứu khái qt qui định nợ cơng nói chung quản lý nợ nước ngồi nói riêng Việt Nam Đánh giá cho thấy bất cập việc thực thi, triển khai văn lĩnh vực Qua đó, đưa đề xuất góp phần cải thiện vấn đề tương lai Cụ thể, cơng tác giám sát kiểm tốn nợ cơng cần quan tâm đưa chiến lược dài hạn vay trả nợ nước tương lai  Các cơng trình nghiên cứu nước Fosu (1999) The External Debt Burden and Economic Growth in the 1980s: Evidence from sub-Saharan Africa nghiên cứu tác động nhân tố tốc độ tăng trưởng lao động, đầu tư nội địa, xuất nợ nước đến tăng trưởng kinh tế 35 quốc gia châu Phi thuộc hạ Sahara thập niên 80 phương pháp bình phương nhỏ (OLS) Mơ hình sử dụng nghiên cứu hàm sản xuất với biến tăng trưởng sản xuất, nợ nước ngoài, lao động vốn Kết nghiên cứu cho thấy nợ nước tác động nghịch chiều đến tăng trưởng kinh tế có tồn đường cong Laffer nợ Were (2001) The impact of external debt on economic growth in Kenya nghiên cứu tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Keyna giai đoạn 1970-1995 phương pháp VECM Nghiên cứu sử dụng mơ hình tăng trưởng để xem xét tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Mơ hình bao gồm biến độc lập tăng trưởng GDP thực (GRATE), tỷ lệ nợ nước GDP (EDGDP), tỷ lệ nợ nước GDP giai đoạn trước (EDGDPt-1), tỷ lệ nghĩa vụ nợ kim ngạch xuất (DSR), tỷ lệ tài trợ nước ngồi rịng thâm hụt thương mại (FFDC), tỷ lệ đầu tư tư nhân GDP (PINV), tổng kim ngạch xuất nhập (TOT), tỷ lệ học sinh tiểu học (SER), tỷ lệ lạm phát (INFL), tỷ lệ thay đổi tỷ giá thực (RER), tỷ lệ đầu tư công GDP giai đoạn trước (GPUIVt1) Kết nghiên cứu cho thấy nợ nước tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế đầu tư tư nhân Keynea, nợ nước tăng 1% làm tăng trưởng GDP thực giảm 0.05% Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy tồn mối quan hệ Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 phi tuyến nợ nước tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, sách tài khóa thương mại tác động đến nợ nước Keynea giai đoạn nghiên cứu Dự án VIE/01/010 (2005): “Capacity Development for effective and sustainable external debt management” Bộ Tài Chính phủ Australia, Chính phủ Đức Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ Dự án sâu phân tích giải pháp nhằm tăng cường khn khổ thể chế để quản lý nợ nước cách hiệu bền vững, kết hợp với việc nâng cao lực xây dựng thực chiến lược vay nợ nước Đồng thời xây dựng thực chiến lược tài trợ bền vững cho nghiệp phát triển Việt Nam Báo cáo dự thảo khung thể chế pháp luật Dự án Xây dựng lực quản lý nợ nước tháng 10 năm 2003, phân tích điểm chưa hợp lý thể chế tổ chức hệ thống quản lý nợ nước thời điểm đầu năm 2000 Báo cáo tầm quan trọng tính cấp thiết việc tập trung chức quản lý nợ nước để đạt hiệu cao Mohamed (2005) The impact of external debts on economic growth: an empirical assessment of the Sudan nghiên cứu tác động yếu tố nợ nước ngoài, xuất khẩu, lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Sudan, giai đoạn 1978-2001 mô hình OLS Mơ hình nghiên cứu gồm biến độc lập tăng trưởng hàng năm nợ nước GDP (Dt), tăng trưởng hàng năm xuất thực (Xt), tỷ lệ lạm phát giai đoạn trước (Pt-1) Kết cho thấy, nợ nước lạm phát khứ tác động nghịch chiều với tăng trưởng kinh tế, cụ thể nợ nước tăng 1% làm tăng trưởng kinh tế thực giảm 0.04% Tuy nhiên, xuất lại tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, cụ thể tăng trưởng xuất tăng 1% làm tăng trưởng kinh tế thực tăng 0.24% Vì vậy, nhà quản lý vĩ mơ cần thiết lập sách hỗ trợ hướng tới ngành công nghiệp phục vụ xuất sở cải thiện sở hạ tầng, khuyến khích tiết kiệm nội địa nhằm tạo nguồn thu cho quốc gia, góp phần ổn định bền vững nợ nước tương lai 10 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 sách, cơng cụ quản lý nợ nước ngồi quốc gia cho phù hợp với tính động cơng tác vay nợ tình hình Năm 2020, COVID-19 phủ bóng đen tồn cầu Việt Nam trì tăng trưởng kinh tế 2,91% Theo GS.TS Andreas Stoffers: Có điểm nhấn chủ đạo sách kinh tế giúp Việt Nam đạt ổn định tăng trưởng dịch bệnh COVID-19 Trong đó, ơng nhận định điểm nhấn chủ đạo sách tài khóa với nợ cơng kiểm soát theo chiều hướng giảm Cụ thể năm 2020, nợ công Việt Nam ước chừng khoảng 57% GDP, đồng thời cấu nợ thay đổi Tỉ lệ nợ nước giảm xuống, nợ nước cao nợ nước cho thấy Việt Nam giảm phụ thuộc vào bên Tỷ trọng nợ nước khu vực cơng có xu hướng giảm nhanh cấu nợ nước quốc gia, từ 73,6% năm 2010 xuống mức 63,4% năm 2015 43,7% năm 2020 Tốc độ tăng dư nợ nước khu cơng kiểm sốt chặt chẽ, từ mức trung bình 13%/năm giai đoạn 2011-2015 giảm xuống cịn khoảng 3%/năm giai đoạn 2016-2020, góp phần bồi đắp dư địa sách, kiềm chế nghĩa vụ nợ trực tiếp dự phòng ngân sách nhà nước Đại diện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, mức vay nợ nước tự vay, tự trả Việt Nam giai đoạn 2016-2020 khn khổ an tồn nợ nước ngồi quốc gia có đóng góp quan trọng việc trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Việt Nam So với nhóm nước khu vực, tình hình nợ nước ngoại tự vay, tự trả Việt Nam mức trung bình, phần phản ánh cấu nguồn vốn kinh tế vốn vay nước ngồi đóng vai trị quan trọng Việc quản lý hiệu vay nợ nước đưa Việt Nam từ nước nghèo mắc nợ trầm trọng thành nước tổ chức quốc tế đánh giá có mức nợ nước ngồi bền vững, tầm kiểm sốt khơng nằm nhóm nước có gánh nặng nợ 54 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu vay nợ nước Việt Nam 3.3.1 Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững Để đảm bảo an tồn tín dụng, kinh tế phải có mức tăng trưởng cao để đảm bảo lãi vay nợ khơng vượt q khả sinh lời Có nghĩa song song với việc gia tăng mức đầu tư GDP phải tăng tăng nhanh Điều đòi hỏi ta phải mở rộng quy mơ kinh tế cách có hiệu quả: đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu, đa dạng hoá cấu chủng loại 3.3.2 Lựa chọn danh mục vay nợ hợp lý Nhằm đảm bảo cấu nợ bền vững, cần đánh giá cẩn thận vay mới, đặc biệt quan tâm đến việc trì cấu nợ theo thời gian hợp lý Nếu khơng có chế kiểm sốt kịp thời thích hợp luồng vốn ngắn hạn trở thành rủi ro quản lý nợ Việt Nam thời gian tới Để hạn chế tác động tiêu cực luồng vốn ngắn hạn kinh tế với an ninh tài quốc gia, trước hết tự giao dịch vốn cần:  Tăng cường kiểm sốt luồng vốn ngắn hạn thơng qua yêu cầu báo cáo đầy đủ kịp thời giao dịch vốn ngắn hạn  Xây dựng củng cố lực phân tích, quản trị vấn đề tài doanh nghiệp, xây dựng chế pháp lý chặt chẽ 3.3.3 Gia tăng dự trữ ngoại hối Dự trữ ngoại tệ phương tiện đảm bảo khả toán quốc tế nhằm thoả mãn nhu cầu nhập khẩu, mở rộng đầu tư, hợp tác kinh tế với nước Để gia tăng dự trữ ngoại hối, cân có số giải pháp cần thiết sau:  Cải thiện cán cân tài khoản vãng lai: Đẩy mạnh chế hỗ trợ, phối hợp Chính phủ doanh nghiệp, bước thúc đẩy xuất hàng hoá, dịch vụ, nhằm đạt mục tiêu cải thiện cán cân toán vãng lai  Gia tăng cán cân tài khoản vốn: Thu hút quản lý hiệu dòng vốn 55 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 quốc tế gồm nguồn vốn FDI FII nhằm góp phần cung cấp cho phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng quỹ dự trữ ngoại tệ quốc gia  Khuyến khích kiều hối chảy nước: Hiện nay, nước ta có triệu kiều bào sinh sống nước tổng số người thăm gửi tiền cho người thân nước tăng lên nhanh chóng qua năm Vì vậy, việc tạo dựng niềm tin phát triển ổn định kinh tế, trị, xã hội nước, nhằm thu hút lượng kiều hối chảy nước vấn đề cần quan tâm 3.4 Các giải pháp làm giảm chi phí vay nợ 3.4.1 Chính sách tỷ giá hối đoái Theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế nước, VND định giá cao so với sức mua thực tế Theo quy luật cung cầu, đến lúc VND trở giá trị thực nó, tỷ giá tăng lên nhanh, dễ dẫn đến tình trạng khả toán nợ Như vậy, việc đưa VND giá trị thực bước chuẩn bị, tránh tình trạng khả tốn nợ nước Việt Nam Thúc đẩy phát triển thị trường mở mở rộng hoạt động nghiệp vụ thị trường tiền tệ hoán đổi (Swap), kỳ hạn (Forward), quyền chọn (Option)… để điều tiết cung cầu ngoại tệ hợp lý hạn chế rủi ro hối đoái giúp cho ngân hàng tự bảo vệ 3.4.2 Ổn định lạm phát Ổn định lạm phát vấn đề quan trọng tình hình kinh tế giới kinh tế Việt Nam có nhiều biến động nay, lẽ khơng làm gia tăng nợ nước ngồi mà cịn tiêu vĩ mơ đánh giá sức khỏe kinh tế quốc gia Lạm phát Việt Nam năm gần lạm phát chi phí đẩy, cần giảm bớt việc phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ nước vào việc nhập xăng dầu 56 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 Bên cạnh đó, kinh tế bị đơla hố cao việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ (trong có sách tiền tệ) bị giảm hiệu tình trạng đơla hố gây khó khăn việc dự đốn diễn biến tổng phương tiện toán, việc hoạch định thực thi sách hiệu Vì vậy, Việt Nam cần phải có giải pháp ổn định giá sinh hoạt, tăng giá đồng tiền nội địa việc kiểm sốt ngăn chặn tình trạng đơla hố mức cao độ 3.4.3 Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia Khi định đầu tư hay cho vay, nhà đầu thường đánh giá tương quan rủi ro thu nhập Thông tin đáng tin cậy mà nhà đầu tư thường tham khảo hệ số tín nhiệm công ty quốc tế hàng đầu đánh giá Nếu hệ số tín nhiệm quốc gia đánh giá cao, quốc gia dễ dàng tiếp cận nguồn tài thị trường quốc tế, giảm chi phí huy động vốn, đặc biệt cho đợt phát hành Một quốc gia có tăng trưởng cao uy tín vay vay với chi phí thấp 3.5 Các biện pháp sử dụng vốn vay hiệu Nợ nước ngồi có hai mặt đối lập, mặt nguồn lực cho phát triển kinh tế -xã hội, mặt khác quản lý không tốt, hiệu sử dụng vốn thấp, không hợp lý, dẫn tới khủng hoảng nợ gây hậu nghiêm trọng cho đất nước Do đó, việc hồn thiện quản lý nợ vay sử dụng nợ mục đích, có phương án rõ ràng hiệu mang lại nhiều lợi ích cho phát triển kinh tế - xã hội tránh khủng hoảng nợ 3.5.1 Kiểm sốt nợ nước ngồi Trong thực tế có nhiều quốc gia phải trả giá cho vấn đề vay nợ nước đánh khả kiểm soát Hy Lạp, Ai Cập… Thơng thường khơng kiểm sốt nợ kéo theo khủng hoảng nợ, vỡ nợ dẫn đến khủng hoảng kinh tế có nghiêm trọng khủng hoảng trị Để tránh tình trạng cần phải:  Có thời gian kiểm soát, rút kinh nghiệm vấn đề vay nợ, chuyển 57 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 khoản tiền vay nợ cho doanh nghiệp vay lại, từ điều cách kiểm sốt việc cấp vốn cho phù hợp mang lại lợi ích cao cho quốc gia  Cần so sánh mức tăng trưởng GDP với mức tăng trưởng nợ nước ngồi Khơng nên để nguồn thu ngoại tệ vượt quá, tránh tình trạng vay mượn tràn lan xảy chênh lệch lớn có cắt giảm nguồn ngoại tệ đột ngột, làm thay đổi tỷ giá hối đối  Cần quan tâm đến khả chịu đựng nợ nước ngồi Việt Nam, khơng nên chủ quan dựa vào ngưỡng an tồn cho nợ nước ngồi theo thơng lệ quốc tế 40% GDP Các quan chức có liên quan cần phải phát triển nhân viên có lực nhằm gia tăng quản lý nợ rủi ro quốc gia Có phân cơng rõ ràng trách nhiệm quản lý theo dõi nguồn thu từ vay nợ, phân bổ nguồn vốn vay, kế hoạch thực trả khoản nợ, tránh tình trạng chồng chéo không rõ ràng Thành lập hội đồng tư vấn nợ Tổ chức có trách nhiệm giúp Thủ tướng Chính phủ sách vay, trả nợ nước ngoài, kế hoạch vay trả nợ hàng năm Thiết lập quan chuyên trách trực thuộc Chính phủ quản lý nợ nước ngồi Hiện quan quản lý nợ nước như: Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước bước hồn chỉnh chương trình quản lý nợ nước đại, tuân thủ pháp luật Nhà nước Nhiệm vụ tổ chức theo dõi, tổng hợp báo cáo tình hình huy động sử dụng vốn vay nước ngồi, tình hình nợ quốc gia tồn đọng để báo cáo với Thủ tướng Chính phủ Đổi mới, hồn thiện chế sách quản lý nợ nước ngoài, gạt bỏ chồng chéo mâu thuẫn phân công, phân nhiệm Việc gắn trách nhiệm sử dụng vốn vay với việc trả nợ cần thiết, tạo cho doanh nghiệp ý thức sử dụng nguốn vốn vay có hiệu Cần tổ chức lại hệ thống thông tin nợ nước ngồi Hệ thống thơng tin 58 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 nợ nước Việt Nam nghèo nàn, chưa đầy đủ liên tục, chất lượng thông tin nợ thiếu tin cậy Bên cạnh đó, khơng cơng khai thơng tin bộ, ngành dẫn đến tượng bưng bít thông tin gây hậu xấu công tác quản lý nợ Tìm kiếm khả giảm nợ thông qua việc chủ động cấu lại nợ, chuyển đổi nợ Thu hút luồng tài khơng mang tính chất nợ đầu tư trực tiếp nước ngồi… Cần có chế giám sát mang tính thị trường DNNN vay vốn từ nguồn vốn phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ để đảm bảo khả trả nợ Chính phủ cần xây dựng kế hoạch chiến lược vay nợ công sở phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch thu, chi ngân sách nhà nước giai đoạn, thời kỳ Kế hoạch chiến lược vay nợ xác định rõ mục đích vay (vay nợ để tài trợ thâm hụt ngân sách, tái cấu nợ cho vay lại vay để tài trợ cho chương trình, dự án đầu tư quan trọng, hiệu quả, vay nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia), mức huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn theo đối tượng vay nước ngồi nước, với hình thức huy động vốn lãi suất thích hợp Kế hoạch chiến lược vay nợ công cần rõ đối tượng sử dụng khoản vay, hiệu dự kiến; xác định xác thời điểm vay, số vốn vay giai đoạn, tránh tình trạng tiền vay khơng sử dụng thời gian dài chưa thực có nhu cầu sử dụng Đảm bảo tính bền vững quy mô tốc độ tăng trưởng nợ cơng, có khả tốn nhiều tình khác hạn chế rủi ro, chi phí Muốn vậy, cần thiết lập ngưỡng an tồn nợ cơng; đồng thời thường xuyên đánh giá rủi ro phát sinh từ khoản vay nợ Chính phủ mối liên hệ với GDP, thu ngân sách nhà nước, tổng kim ngạch xuất khẩu, cán cân thương mại, dự trữ ngoại hối, dự trữ tài chính, quỹ tích lũy để trả nợ… Kiểm soát chặt chẽ khoản vay cho vay lại khoản vay Chính phủ bảo lãnh Chính phủ vay cho vay lại bảo lãnh vay hoạt động thường phát sinh doanh nghiệp cần huy động lượng vốn lớn thị trường 59 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 vốn quốc tế, khơng đủ uy tín để tự đứng vay nợ Khi đó, Chính phủ giúp doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn quốc tế với quy mô lớn, lãi suất thấp Các khoản vay bảo lãnh thực chất nghĩa vụ ngân sách dự phòng, làm nảy sinh nguy ngân sách nhà nước phải trang trải khoản nợ khu vực doanh nghiệp tương lai, doanh nghiệp gặp khó khăn khả toán Nguy cao Chính phủ vay phát hành bảo lãnh khơng dựa phân tích thận trọng mức độ rủi ro lực trả nợ doanh nghiệp Do đó, việc vay cho vay lại bảo lãnh vay cần thận trọng, nên ưu tiên cho chương trình, dự án trọng điểm Nhà nước thuộc lĩnh vực ưu tiên cao quốc gia Kiểm soát chặt chẽ khoản vay nợ nước ngồi Chính phủ bảo lãnh việc cấp bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nợ nước; khuyến khích phát triển mơ hình hợp tác cơng – tư 3.5.2 Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngồi có hiệu Xem xét cách độc lập, khách quan đánh giá cẩn trọng phương án kinh doanh, lực tiềm doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, cần định giá lợi nhuận ròng phương án phải cao lãi suất vay Công bố công khai định kỳ (ngắn hạn) thường xuyên số liệu tình hình sản xuất kinh doanh, tiến độ dự án đơn vị vay lại nguồn tiền phát hành Nhằm phân chia rủi ro cho việc phân bổ khoản vay vào dự án đầu tư nên phần vốn vay vào dự án đầu tư lĩnh vực, ngành nghề khác chủ yếu tập trung vào ngành kinh tế mũi nhọn Có biện pháp chế tài mạnh không dành riêng cho doanh nghiệp vay lại nguồn vốn từ trái phiếu mà với vị trí lãnh đạo liên quan từ khâu đề nghị, xét duyệt dự án, điều hành thực dự án, có ràng buộc tránh nhiệm tài Đa dạng hố khai thác triệt để nguồn vốn vay nước ngoài, coi 60 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 trọng vốn vay dài hạn hình thức ưu đãi tổ chức tài - tiền tệ, đặc biệt nguồn vốn ODA Hạn chế vay thương mại với lãi suất cao, thời gian ngắn, cần cân nhắc vay nợ cho lợi Nâng cao hiệu tăng cường kiểm sốt vào việc sử dụng vốn vay, vốn Chính phủ bảo lãnh, cần nhìn nhận đánh giá lại hiệu đầu tư dự án để tăng cường hiệu sử dụng đồng vốn, tăng cường hiệu đầu tư Phải theo đuổi mục tiêu phát triển kinh tế đơi với kiểm sốt tiền vay vạch kế hoạch trả nợ Đây vấn đề cốt yếu đảm bảo cho khả trả nợ tính bền vững nợ Chính phủ người đứng vay nợ, người sử dụng cuối khoản vốn vay, mà chủ dự án, đơn vị thụ hưởng ngân sách, doanh nghiệp; trường hợp, ngân sách nhà nước phải gánh chịu hậu quả, rủi ro toàn trình vay nợ Để bảo đảm hiệu việc vay vốn sử dụng vốn vay cần phải tuân thủ hai nguyên tắc là: không vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn, vay thương mại nước ngồi sử dụng cho chương trình, dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp bảo đảm khả trả nợ; đồng thời kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên trình sử dụng khoản vay nợ, khoản vay Chính phủ bảo lãnh, đơn vị sử dụng trực tiếp vốn vay như: tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước, ngân hàng thương mại, dự án đầu tư sở hạ tầng Công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý nợ cơng (Nghị định 79 quản lý nợ cơng có tiến đề cập tới yêu cầu công khai minh bạch nợ công dự trù ngân sách nhà nước để trả nợ dần Những nhà kinh tế học trông chờ Nghị định 79 triển khai công bố rõ số liệu kinh tế nay) Việc công khai, minh bạch nhằm tăng cường trách nhiệm quản lý, sử dụng khoản nợ công trách nhiệm giải trình quan quản lý nợ công Để thực tốt nguyên tắc quan trọng đó, nợ cơng cần phải tính tốn, xác định đầy đủ toán ngân sách nhà nước phải quan chuyên môn độc lập kiểm tra, xác nhận 61 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 3.6 Các biện pháp hỗ trợ 3.6.1 Ổn định môi trường thể chế Ổn định môi trường thể chế điều kiện tiên cho tăng trưởng kinh tế Theo hướng năm qua Việt Nam tiến nhiều, loạt luật văn pháp quy ban hành sửa đổi nhằm cải thiện môi trường kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, việc thay đổi liên tục luật lệ sách kinh tế gây trở ngại cho đầu tư dài hạn Những việc cấp thiết phải làm thời cải cách kinh tế cách sâu rộng, bao gồm đổi phát triển thể chế Chỉ xu hướng cải cách dài hạn thực thi đổi việc phát triển thể chế có tác dụng Ổn định tăng trưởng hai mặt tiến trình phát triển Ổn định cần thiết để tăng trưởng ổn định có ý nghĩa đảm bảo cho tăng trưởng nhanh bền vững Ngược lại, tăng trưởng cao trì thời gian dài đảm bảo ổn định Điều cần thiết Nhà nước ta phải thay đổi mơ hình tăng trưởng dựa vào vốn, cải thiện lại suất tăng mức độ hiệu doanh nghiệp nhà nước tăng cường chi tiêu đầu tư, sử dụng sách tài khóa cách hiệu Do đó, việc nên làm phải ổn định lại yếu tố vĩ mô khác để đảm bảo tăng trưởng bền vững dài hạn, tuyệt đối không chạy theo tiêu tăng trưởng cao Phát hành trái phiếu in tiền hai phương pháp giải toán thâm hụt ngân sách tăng vốn đầu tư, lại gây lạm phát Hơn mức độ hiệu sử dụng vốn từ Chính phủ cịn q nên khối nợ cơng ngày lớn mà lại có tác động thấp tới kích thích tăng trưởng kinh tế Sử dụng hai kênh phải thời điểm có đánh giá tác động đánh đổi qua lại tiêu vĩ mơ có, cách hợp lý Cần giảm thiểu thâm hụt ngân sách quốc gia Do thâm hụt ngân sách cần khoản bù đắp, hệ khả trả nợ lại Không nên đầu tư vào siêu dự án vay vốn q dễ dàng mà khơng tính tới hiệu đầu tư khả trả nợ 62 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 Nợ quốc gia cao với cấu trả nợ vay nợ hợp lý tăng khả kích thích tăng trưởng kinh tế Việt Nam cần cơng khai tính toán đầy đủ khoản vay, thu chi ngân sách, khoản bảo lãnh Chính phủ với tổ chức, khoản nợ doanh nghiệp nhà nước Từ đưa kế hoạch vay mượn, trả nợ sử dụng vốn cho phù hợp 3.6.2 Cải thiện môi trường đầu tư  Cải cách mạnh mẽ hành cơng, đặc biệt quy định cơng chứng, thủ tục hành chính, thủ tục đầu tư; cải thiện tính minh bạch luật lệ sách đảm bảo tính quán văn luật cấp, tăng cường xây dựng sách kinh tế dựa theo thị trường  Hợp lý hoá thuế thu nhập cá nhân, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước ngồi nhằm tạo điều kiện cho cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi dễ dàng tìm kiếm việc tìm kiếm nhân lực vị trí chủ chốt  Đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật để đầu tư quốc doanh diễn thuận lợi  Các doanh nghiệp phải đối xử bình đẳng thành phần kinh tế, đặc biệt lĩnh vực đất đai, vay vốn ngân hàng, minh bạch quyền lợi  Đổi chế, giảm bớt thủ tục hành phiền hà việc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục thuế  Có kênh thơng tin rõ ràng, chi tiết dự án đầu tư, sách đầu tư nước, mở rộng lĩnh vực đầu tư, đặc biệt tham gia vào lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng 3.6.3 Phát triển nội lực kinh tế Phát triển nội lực kinh tế cần tập trung vào vấn đề gia tăng hàm lượng giá trị gia tăng xuất cách: Giảm nhập nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng xuất thông qua việc đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; tăng hàm lượng công nghệ cao sản xuất để xuất 63 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 nhiều sản phẩm tinh sản phẩm thô hơn; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao nhận biết thực hành vấn đề thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam thị trường giới 3.6.4 Xây dựng mơi trường tài hiệu “Cơng khai, minh bạch tài chính” nguyên tắc hàng đầu phổ biến giới quản trị cơng nói chung, quản trị tài khóa đặc biệt quản trị nợ công Theo hướng dẫn quản lý nợ công IMF (2003) Cẩm nang minh bạch tài khóa (2007), cần đặc biệt nhấn mạnh số yêu cầu sau: Thứ nhất, xác định rõ vai trò trách nhiệm tài khóa quan Chính phủ Đây yêu cầu thiết yếu để đảm bảo trách nhiệm giải trình việc hoạch định thực thi sách tài khóa Thứ hai, khu vực phủ phải tách bạch rõ ràng khỏi phần lại khu vực cơng phần cịn lại kinh tế; sách vai trị quản lý khu vực công phải rõ ràng công bố công khai Thứ ba, quản lý nợ, pháp luật quản lý nợ nên giao trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân, thường Bộ trưởng Tài việc: Lựa chọn công cụ cần thiết cho việc vay nợ; xây dựng chiến lược quản lý nợ; xác định giới hạn nợ (nếu luật không quy định rõ) - thường dựa vào chiến lược nợ bền vững; thiết lập kiểm sốt quan/tổ chức có trách nhiệm quản lý nợ (thuộc quyền nằm ngoài) thiết lập quy chế quản lý nợ Thứ tư, luật phải quy định cụ thể tất khoản phủ bảo lãnh, xác định rõ vai trò Ngân hàng Trung ương cho việc phát hành quỹ chứng khoán không bị lẫn với biện pháp nghiệp vụ thuộc sách tiền tệ Tất khoản vay phải ghi có tài khoản ngân hàng kiểm tra Bộ Tài chính, nghĩa vụ nợ điều khoản vay nợ phải công bố đầy đủ cho cơng chúng Minh bạch tài khóa đòi hỏi quan lập pháp phải xác định rõ yêu cầu báo cáo hàng năm dư nợ dòng chu chuyển nợ, 64 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 kể số liệu bảo lãnh nợ phủ trình quan lập pháp cơng khai cho cơng chúng Ngồi ra, cần đảm bảo thông tin nợ phải bao quát khứ, dự tính cho tương lai Điều cần thiết thơng tin cơng khai nợ nhằm tăng cường khả can thiệp phịng ngừa tình xấu xảy KẾT LUẬN Nợ nước xem nhân tố quan trọng cần thiết cho trình mục tiêu kinh tế - xã hội nước phát triển, đặc biệt điều kiện nay, mà xu hướng mở cửa hòa nhập kinh tế trở thành phổ biến Tuy nhiên, việc quản lý nợ khơng hiệu đưa nước lâm vào tình trạng khó khăn tài chính, chí rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ Việc giám sát vay nợ nước ngồi khơng chặt chẽ kết báo cáo quản lý nợ khơng đầy đủ dẫn tới cân đối nghiêm trọng cho tài quốc gia Việc sử dụng nguồn vốn từ nước ngồi hiệu quả, sai mục tiêu trì trệ thay đổi sách để thích nghi với bối cảnh quốc tế khiến nước vay nợ có nguy trở thành nước mắc nợ trầm trọng Chính vậy, quản lý hiệu nợ nước ngồi vấn đề khơng phải dễ dàng giải Việt Nam Hạn chế đề tài hệ thống số liệu thứ cấp chưa đồng hạn chế, giải pháp chưa cụ thể có tính ứng dụng cao, đề tài chưa ứng dụng mơ hình kinh tế lượng vào đánh giá tình hình nợ nước ngồi Việt Nam 65 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài (2011), “Thơng tư 56/2011/TT-BTC Hướng dẫn phương pháp tính toán tiêu giám sát tổ chức hoạt động giám sát nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia”, Hà Nội Bộ Tài (2006), Quyết định Bộ trưởng Bơ Tài 10/2006/QĐ-BTC ngày 28 tháng 02 năm 2006 việc ban hành quy chế lập, sử dụng quỹ tích lũy trả nợ nước ngồi Bộ Tài (2020) “Báo cáo cơng tác điều hành thực nhiệm vụ tài – ngân sách nhà nước năm 2019, kế hoạch triển khai nhiệm vụ tài ngân sách nhà nước năm 2020”, Hà Nội Đào Văn Hùng (2016) “Quản lý nợ công Việt Nam - tiếp cận thông lệ quốc tế”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Nguyễn Hoài Thanh (2015) “Nợ nước tăng trưởng kinh tế: trường hợp quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP HCM Đoàn Ngọc Châu (2012) “Tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP HCM, TP HCM Hạ Thị Thiều Dao (2006), “Nâng cao hiệu quản lý nợ nước trình phát triển kinh tế Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TPHCM, TP HCM Nguyễn Chí Hải (2011) “Vấn đề nợ nước phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số & 2, trang 28-33 Nguyễn Xuân Trường (2018) “Tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Đại học Ngân hàng TP HCM 10 Phạm Văn Dũng (2011) “Nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP HCM, TP HCM 66 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 11 Trần Lê Thanh Hải (2013) “Nghiên cứu tác động nợ nước lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP HCM, TP HCM Tiếng Anh 12 ADB (2017), “Vietnam: Macroeconomic and debt sustainability assessment 2017” 13 Arcand, J.L., Berkes, E and Panizza, U., (2015) Too much finance? Journal of Economic Growth, 20(2), pp.105-148 14 Chowdhury, A (2001) External debt and growth in developing countries: a sensitivity and causal analysis WIDER-Discussion Papers 15 CIA (2018) External Debt 16 Clements, B., R Bhattacharya, and T.Q Nguyen (2003) External Debt, Public Investment, and Growth in Low-Income Countries IMF Working Paper No 03/249 17 Fosu, A.K (1999) The external debt burden and economic growth in the 1980s: evidence from sub-Saharan Africa Canadian Journal of Development Studies/Revue canadienne d'études du développement, 20(2), pp.307-318 18 IMF (2003), “Extarnal Debt Statistics Guild for Complier and Users” 19 IMF and WB (2003), Guidelines for Public Debt Management, International Monetary Fund and World Bank, Washington D.C 20 Reddy, Y V (2000), Managingforeign debt and liquidity: India’s experience, https://www.bis.org/publ/plcy08d.pdf 21 WB (2013) CPIA debt policy rating 22 WB 2013) International Debt Statistics 2013 23 WB (2014) International Debt Statistics 2014 67 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com) lOMoARcPSD|22119216 68 Downloaded by hùng vu (vuchinhhp13@gmail.com)

Ngày đăng: 25/05/2023, 20:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w