1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận thực trạng công tác quản lý nợ nước ngoài của việt nam giai đoạn 2016 – 2020

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM Môn Quản lý nợ nước ngoài CHỦ ĐỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠ[.]

lOMoARcPSD|15978022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP NHĨM Mơn: Quản lý nợ nước ngồi CHỦ ĐỀ: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 Hà Nội - 2021 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Tổng quan tài liệu Khoảng trống nghiên cứu 4 Mục tiêu nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nợ nước 1.1.2 Quản lý nợ nước ngồi 1.2 Vai trị quản lý nợ nước 1.3 Nội dung quản lý nợ nước 1.3.1 Quản lý mặt thể chế: 1.3.2 Quản lý mặt kinh tế: 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 2.1 Tổng quan vay nợ nước Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 13 13 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 15 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 2.2.1 Khía cạnh thể chế 15 2.2.2 Khía cạnh kinh tế 17 2.3 Đánh giá cơng tác quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn 2016 2020 22 2.3.1 Thành tựu 22 2.3.2 Một số tồn công tác quản lý nợ 23 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HƠN TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM 26 3.1 Các giải pháp đảm bảo khả tiếp nhận nợ nước 26 3.2 Các giải pháp làm giảm chi phí vay nợ 28 3.3 Các biện pháp sử dụng vốn vay hiệu 28 3.4 Các biện pháp quản lý nợ vay nước 30 3.5 Các biện pháp hỗ trợ khác 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong bối cảnh tồn cầu hố, nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội lớn, bên cạnh việc huy động tối đa nguồn lực nội lực việc huy động sử dụng vốn vay nước có vai trị quan trọng Nguồn vốn vay nước ngồi có nhiều đóng góp lớn cơng tác cung cấp vốn thúc đẩy đầu tư phát triển cho toàn kinh tế quốc gia, đặc biệt với quốc gia phát triển Việt Nam Trong năm vừa qua, nguồn vốn vay nước ngồi nguồn tài quan trọng cho đầu tư, phát triển kinh tế xã hội, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, nguồn vốn vay nước ngồi cơng cụ thúc đẩy kinh tế phát triển quản lý cách hiệu Nợ nước đem đến nhiều hội đồng nghĩa nhiều rủi ro Nếu cơng tác quản lý nợ nước ngồi khơng hiệu mang đến gánh nặng tài cho quốc gia, chí rơi vào khủng hoảng nợ, phụ thuộc kinh tế, trị vào nước ngồi Vì vậy, cần có sách quản lý nợ nước cách hiệu để đảm bảo đồng thời vừa phát huy tác dụng nguồn vốn vay nước ngồi mà khơng gây ảnh hưởng xấu cho tình hình quốc gia mai sau Quản lý vốn vay nước ngày trở thành phận chiến lược sách phát triển kinh tế xã hội quốc gia Việc quản lý nợ đặc biệt nợ nước ngồi vấn đề vơ phức tạp quan tâm không với quốc gia riêng lẻ mà cịn có sức ảnh hưởng phạm vi toàn cầu Tại Việt Nam, vấn đề nợ nợ cơng cụ thể nợ nước ngồi ln quan tâm Việt Nam cịn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay bên ngồi, vấn đề cấu, sử dụng quản lý nợ nước cần phái xem xét nghiêm túc Chính lý đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Thực trạng công tác quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020” nhằm công tác quản lý nợ nước ta thời gian gần đây, từ có đánh giá, đề xuất hồn thiện cơng tác quản lý nợ nước 1 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Tổng quan tài liệu Luận án “Hiệu quản lý nợ nước Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Dung (2014) dựa phân tích thực trạng nợ, quản lý nợ nước đánh giá hiệu quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để lượng hóa mức độ tác động yếu tố tới hiệu quản lý từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam tới năm 2020 Trong nghiên cứu “Quản lý nợ Việt Nam: Thực trạng giải pháp” Đặng Văn Dân (2016), tác giả đưa thực trạng nợ nước Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 với đánh giá công tác quản lý nợ nước ta giai đoạn Nhìn chung số mức an tồn nợ, nhiên có hạn chế đặc biệt vai trò Nhà nước sử dụng vốn vay nước Tác giả đưa số giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý cần hoạch định chiến lược vay hợp lý; nâng cao hiệu hệ thống giám sát an tồn nợ; cơng khai, minh bạch, tăng tính cập nhật cho thơng tin ngân sách, nợ nước ngồi quốc gia; đa dạng hóa kênh huy động vốn giảm phụ thuộc vào nguồn vốn vay nước Luận văn “Quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn nay" tác giả Vũ Thị Thu Hải dựa sở lý luận phân tích đánh giá quản lý nợ nước đưa kết luận nợ nước ngồi phần quan trọng khơng thể thiếu tài quốc gia Việt Nam chặng đường phát triển đổi với việc phấn đấu đạt mục tiêu to lớn công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc huy động sử dụng có hiệu nguồn tích lũy nước nước ngồi để phục vụ tăng trưởng kinh tế mục tiêu xã hội khác có ý nghĩa quan trọng Nợ nước ngồi cần phải sử dụng hợp lý hiệu quản lý tốt không khủng hoảng nợ xảy thời điểm để lại hậu nghiêm trọng Tại Hội thảo Quản lý Nợ nước quốc gia Bộ Tài phối hợp Ngân hàng Phát triển châu Á, Quỹ Tiền tệ quốc tế phối hợp tổ chức ngày 26/1/ 2021 Hà Nội, ông Võ Hữu Hiển- Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại Bộ Tài nhận định “Trong ba thập kỷ qua, Việt Nam đạt Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 nhiều thành tựu đổi quản lý nợ, đặc biệt quản lý nợ nước Việc quản lý hiệu vay nợ nước đưa Việt Nam từ nước nghèo, vay nợ nhiều thành nước tổ chức quốc tế đánh giá có mức nợ nước ngồi tầm kiểm sốt khơng nằm nhóm bị coi “có gánh nặng” nợ.” Tại buổi Hội thảo chuyên đề “Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ nước quốc gia” Bộ Tài phối hợp với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tổ chức ngày 4/11/2019, bà Anja Baum- chuyên gia kinh tế IMF cho phương án trần trung hạn, Việt Nam nên tách theo dõi riêng trần nợ nước khu vực công khu vực tư nhân; Xác định hạn mức nợ nước ngồi khu vực cơng, tính theo tỷ lệ tổng nợ xác định tín hiệu cảnh báo (thay áp dụng hạn mức cứng) tổng số trả nợ nước ngồi; Đưa tín hiệu cảnh báo số trả nợ nước khu vực công khu vực tư nhân Đối với mức trần hàng năm, nên hạn chế áp dụng trần cứng tổng vay nợ nước khu vực tư nhân, thay vào giám sát riêng theo khu vực tài chính, khu vực FDI khu vực tư nhân khác Nguyễn Thanh Tùng (2010), đưa vấn đề chung nợ quản lý nợ nước luận văn “Quản lý nợ nước ngồi Việt Nam” Từ việc phân tích tổng quan vay nợ nước Việt Nam hai giai đoạn trước 1990 từ 1990 đến 2010, thực trạng công tác quản lý Việt Nam khía cạnh thể chế kinh tế, tác giả đưa đánh giá đề xuất kiến nghị, giải pháp ba điểm xu hướng vay trả nợ nước Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế thời gian tới, quan điểm Nhà nước Việt Nam quản lý nợ giải pháp tăng cường công tác quản lý Liên quan đến vấn đề quản lý nợ nước ngoài, luận văn tác giả Phạm Thị Kim Huệ (2012) với đề tài “Quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Việt Nam” đề vấn đề quản lý nợ nước ngồi Chính phủ, phân tích thực trạng nợ nước ngồi Việt Nam từ năm 1990 đến 2012 theo hai khía cạnh tình hình quản lý sách, tổ chức quản lý Bài nghiên cứu đề giải pháp từ giải pháp chung đến nhóm giải với nợ nước ngồi Chính phủ giải pháp tăng cường Bên cạnh đó, tác giả cịn đề xuất số kiến nghị chế sách số kiến nghị việc cần làm tới Chính phủ Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Đi sâu vào nghiên cứu công tác quản lý nợ khu vực công, tác giả Nguyễn Tuấn Tú (2012) với đề tài “Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp” phân tích rủi ro tiềm ẩn nợ công quản lý nợ công Việt Nam bối cảnh nợ công châu Âu lan rộng khủng hoảng kinh tế toàn cầu thời điểm năm 2010 chưa tìm lối Bài nghiên cứu rủi ro từ chi tiêu công trả nợ công, mà việc sử dụng nguồn vốn vay ạt khơng kiểm sốt vấn đề tính khoản nợ xấu Việt Nam chưa thực quan tâm giải Sau tác giả đưa giải pháp quản lý nợ công cho Việt Nam thời gian đến năm 2020 thay đổi cách tính nợ cơng, tính nợ doanh nghiệp nhà nước bảo lãnh cấu nợ công; thực kỷ luật tài khóa nghiêm ngặt để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách gây ảnh hưởng bất lợi tới nợ cơng Tiếp theo nghiên cứu đó, có số cơng trình khác nhằm đánh giá hiệu cơng tác quản lý nợ cơng, từ đưa khuyến nghị nghiên cứu “Nâng cao hiệu công tác quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn nay” tác giả Phạm Hồ Việt Anh (2018) đăng Tạp chí Khoa học Kinh tế phát triển số 03 Qua đánh giá tiêu nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2017, tác giả khuynh hướng tăng vay nợ nước hạn chế vay nợ nước kể từ năm 2014 đến năm 2017 từ đưa giải pháp phù hợp với tình hình, cụ thể tăng cường giám sát hàng năm cá nhân, tổ chức có liên quan đến cơng tác quản lý nợ; xây dựng kế hoạch vay, trả nợ cơng năm, hàng năm; xây dựng chương trình quản lý nợ cơng năm để đánh giá tình hình thực việc quản lý nợ công hành Bên cạnh nghiên cứu mang tính tổng quan, có vài nghiên cứu chuyên sâu vào khía cạnh vấn đề quản lý nợ Nhóm tác giả Hồng Văn Cương Phạm Phú Minh (2015) với đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian tới” sâu vào phân tích hiệu kinh tế - xã hội vốn ODA Việt Nam kèm số hạn chế rủi ro tiềm ẩn từ việc vay nợ ODA vay nợ nước ngồi nói chung Từ đó, nhóm tác giả gợi ý số sách cho Chính phủ nhằm nâng cao hiệu sử dụng ODA áp dụng cách cách tiếp cận viện trợ mơ hình viện trợ theo hướng thể chế hóa việc tiếp cận theo chương trình từ tất khâu; điều chỉnh quy hoạch tổng thể lập dự án Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 cách linh hoạt hơn; nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn ODA việc chuẩn bị tốt vốn đối ứng; đẩy nhanh tiến độ giải ngân Khoảng trống nghiên cứu Tổng kết lại nghiên cứu trước tác giả tình hình quản lý nợ nước ngồi Việt Nam số khía cạnh Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đưa thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 giải pháp cụ thể cho khâu công tác quản lý loại nợ Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu tổng quát ● Khái quát vấn đề lý luận chung vấn đề quản lý nợ nước ● Nghiên cứu thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam ● Đánh giá tình hình đề xuất số giải pháp 4.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, nghiên cứu phân tích thực trạng cơng tác quản lý nợ nước Việt Nam thời gian qua, cụ thể giai đoạn 2016 – 2020 hai khía cạnh thể chế kinh tế Thứ hai, từ thực trạng đưa đánh giá khách quan tình hình quản lý nợ Việt Nam thời gian qua mặt thành tựu lẫn tồn Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu ● Đối tượng nghiên cứu: Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu tình hình quản lý nợ nước Việt Nam ● Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Việt Nam - Phạm vi thời gian: giai đoạn 2016 - 2020 - Phạm vi nội dung: Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu quản lý nợ nước Việt Nam khu vực công Trong cấu nợ nước ngồi nợ cơng chiếm tỷ trọng lớn để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhóm nghiên cứu tập trung nghiên cứu nợ nước khu vực công thời gian gần Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Câu hỏi nghiên cứu Nhóm nghiên cứu đề tài “Thực trạng cơng tác quản lý nợ nước Việt nam giai đoạn 2016 - 2020” nhằm trả lời câu hỏi sau: ● Cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 diễn nào? ● Việt Nam đạt thành tựu cịn tồn cơng tác quản lý nợ? ● Giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam? Phương pháp nghiên cứu Đối với nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp: ● Phương pháp thu thập thông tin Thu thập liệu thứ cấp từ tài liệu Bộ Tài chính, Cục Đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư giai đoạn 2016 - 2020 để có thơng tin liên quan đến sở lý luận đề tài, số liệu thống kê sách, Nghị định ban hành ● Phương pháp nghiên cứu định tính Sau thu thập tổng hợp liệu, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích số liệu phương pháp đồ thị bảng thống kê Từ phân tích thực trạng quản lý sử dụng nợ nước Việt Nam ● Phương pháp so sánh Nhóm nghiên cứu so sánh số liệu khoản vay nước Việt Nam tổng nợ trả giai đoạn 2016 - 2020 để đưa đánh giá tình hình vay quản lý nợ Việt Nam Đóng góp đề tài ● Làm rõ sở lý luận chung cơng tác quản lý nợ nước ngồi, vai trị tác động quản lý nợ nước đến kinh tế ● Làm rõ thực trạng công tác quản lý nợ nước Việt Nam thời gian qua ● Đưa đánh giá số giải pháp nhằm hồn thiện tăng cường cơng tác quản lý nợ nước Việt Nam thời gian tới Kết cấu nghiên cứu Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 Kết cấu nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nợ nước ngồi Trong chương này, nhóm nghiên cứu đưa khái niệm liên quan đến quản lý nợ nước ngồi đồng thời phân tích vai trị quản lý nợ nước ngồi quốc gia Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 thơng qua hai khía cạnh: thể chế kinh tế Từ phân tích, đánh giá cơng tác quản lý nợ nước ta mặt thành tựu đạt lẫn tồn đọng cịn sót Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam Từ kết nghiên cứu, đánh giá chương trên, nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp cho Chính phủ nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nợ Việt Nam Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)

Ngày đăng: 25/05/2023, 20:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w