Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN “ “Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học tập Các kết quả, kết luận nêu đề tài luận văn trung thực, số liệu tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng.” TÁC GIẢ Đào Thị Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN “Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả luận văn xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Lê Hùng Sơn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn: “Tăng cƣờng cơng tác quản lý nợ nƣớc ngồi Việt Nam” “Tác giả xin tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân tận tình, chu đáo trình giảng dạy truyền đạt kiến thức.” “Xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo, bạn đồng nghiệp, bạn bè quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này.” “Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô phản biện có nhận xét góp ý kiến quý báu, bổ sung cho hạn chế tơi giúp cho tác giả có điều kiện hồn thiện tốt Luận văn tốt nghiệp.” Xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả Đào Thị Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NỢ NƢỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ 1.1 Tổng quan nợ nƣớc Chính phủ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò nợ nước 1.1.3 Các hình thức vay nợ nước ngồi 1.2 Quản lý nợ nƣớc ngồi Chính phủ 1.2.1 Khái niệm cần thiết quản lý nợ nước 1.2.2 Nội dung quản lý nợ nước 1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nợ nƣớc ngồi Chính phủ 14 1.3.1 Mơi trường kinh tế vĩ mô 14 1.3.2.Mơi trường sách 15 1.3.3 Cân ngân sách 15 1.3.4 Lãi suất cán cân thương mại 16 1.3.5 Tỷ giá hối đoái 16 1.3.6 Rủi ro 16 1.4 Kinh nghiệm số quốc gia 17 1.4.1 Quốc gia thất bại việc quản lý nợ nước (Philippines) 17 1.4.2 Quốc gia thành cơng quản lý nợ nước ngồi (Malaysia) 20 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ NƢỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ 24 2.1 Thực trạng nợ nƣớc ngồi Chính phủ giai đoạn 2011 - 2016 24 2.1.1 Vay ODA, vay ưu đãi vay thương mại 24 2.1.2 Về phát hành trái phiếu quốc tế 28 2.1.3 Về cấp bảo lãnh Chính phủ 29 2.2 Quản lý nợ nƣớc ngồi Chính phủ 30 2.2.1 Mục tiêu quản lý nợ nước ngồi Chính phủ 30 2.2.2 Hệ thống tổ chức quản lý nợ nước Chính phủ 31 2.2.3 Cơ chế, sách quản lý nợ nước ngồi 35 2.2.4 Quản lý công tác nợ nước ngồi Chính phủ 38 2.3 Đánh giá công tác quản lý nợ nƣớc ngồi Chính phủ 43 2.3.1 Những thành tựu đạt 43 2.3.2 Những hạn chế cơng tác quản lý nợ Chính phủ 48 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 51 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NỢ NƢỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ 59 3.1 Mục tiêu quan điểm 59 3.1.1 Mục tiêu 59 3.1.2 Một số quan điểm tăng cường công tác quản lý nợ nước ngồi Chính phủ 60 3.2 Một số giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nợ nƣớc ngồi Chính phủ 62 3.2.1 Nhóm giải pháp nợ nước ngồi Chính phủ 62 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý nợ nước ngồi Chính phủ 66 3.2.3 Các giải pháp khác 72 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BHXH Bảo hiểm xã hội KHDT Bộ Kế hoạch đầu tư NHNN Ngân hàng Nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương VND Đồng Việt Nam DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á ATM Average Time to Maturity Thời gian đáo hạn trung bình DMFAS Debt Management and Financial Analysis System Hệ thống quản lý nợ phân tích tài FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IBRD International Bank for Reconstruction and Development Ngân hàng Tái thiết phát triển ICOR Incremental Capital - Output Ratio Chỉ số hiệu sử dụng vốn đầu tư IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế JPY Japanese Yen Đồng yên Nhật ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức OECD Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OPEC Organization of Petroleum Exporting Countries Tổ chức nước xuất dầu mỏ USD United States dollar Đô la Mỹ WB World Bank Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các số giám sát nợ nước 12 Bảng 2.1: Huy động vốn vay nước Chính phủ 24 Bảng 2.2 Cơ cấu vốn huy động giai đoạn 2011 - 2016 25 Bảng 2.3 Huy động vốn giai đoạn 2011 - 2015 theo ngành, lĩnh vực 26 Bảng 2.4 Rút vốn vay theo mục đích sử dụng 2011 – 2016 27 Bảng 2.5: Dư nợ nước Chính phủ bảo lãnh giai đoạn 2011-2016 29 Bảng 2.6: Các tiêu giám sát nợ nước giai đoạn 2011-2016 42 Bảng 2.7: Thực tiêu nợ giai đoạn 2011-2015 46 Bảng 2.8: Các số chi phí – rủi ro danh mục nợ Chính phủ năm 2015 49 Bảng 2.9 Tỷ lệ tiết kiệm, đầu tư giai đoạn 2011 - 2016 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nợ nước ngồi Chính phủ giai đoạn 2011-2016 39 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu nợ công Việt Nam 40 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nợ Chính phủ phân theo loại tiền 42 Biểu đồ 2.4 Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2016 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các hình thức vay nợ Chính phủ i TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, quốc gia hướng tới tăng trưởng, phát triển cao bền vững Để đạt điều này, quốc gia phải dựa vào nguồn vốn đầu tư cho phát triển bao gồm vốn nước vốn nước ngoài.“Tại Việt Nam, quản lý nợ nước thực năm 1993 Việt Nam thức thiết lập quan hệ hợp tác đa phương với tổ chức tín dụng lớn giới WB, IMF ADB.”Số lượng vay, số khoản vay, tính đa dạng hình thức vay trả nợ Việt Nam tăng dần lên quy mơ số lượng Trong đó, chưa có tiêu chí đánh giá mức độ nợ nần phù hợp với đặc điểm Việt Nam, chưa xây dựng giới hạn an toàn cho nợ vay nói chung nợ nước ngồi nói riêng đảm bảo cân đối vĩ mô kinh tế mà tập trung vào việc sửa đổi, hồn thiện chế sách huy động nguồn hỗ trợ phát triển thức cải thiện, chưa thích ứng với yêu cầu thực tiễn quản lý Với cần thiết vấn đề này, học viên chọn đề tài “Tăng cường cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam” làm đề tài luận văn mình.” Mục đích nghiên cứu nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý công tác huy động vốn vay nợ nước ngồi Chính phủ; phân tích thực trạng cơng tác quản lý huy động nợ nước ngồi Chính phủ giai đoạn 2011-2016; đánh giá mặt chưa công tác quản lý nợ, vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện, nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay nước ngồi Chính phủ.” Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu quản lý nợ nước ngồi Chính phủ thơng qua tiêu kinh tế vĩ mơ tài chính, chủ yếu nghiên cứu cơng tác quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Việt nam huy động vốn vay nước ngoài, thực trạng từ năm 2011 – 2016 nghiên cứu giải pháp cho giai đoạn 2017-2020 ii CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NỢ NƢỚC NGOÀI CỦA CHÍNH PHỦ 1.1 Tổng quan nợ nƣớc ngồi Luật Quản lý nợ công năm 2009 định nghĩa, “Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ” “Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh” - Đối với quốc gia vay, vốn vay“nước ngồi‟đóng vai trị một‟nguồn‟bổ„sung cho nguồn vốn phát triển‟kinh tế - xã hội quốc‟gia, đặc biệt với nước phát triển tình trạng thiếu hụt vốn; đồng thời bổ sung nguồn lực để nhập máy móc, thiết bị đại công nghệ tiên tiến với kỹ quản lý hiệu từ nước điều cần thiết;“khi xuất tình trạng thâm hụt cán cân tốn“có thể sử dụng biện pháp vay nợ nước để bù đắp phần thâm hụt này.” - Đối với quốc gia cho vay quốc tế, việc cho vay vốn giúp nhà đầu tư thích hợp, thu lợi nhuận cao nhất, tránh tượng tồn đọng, dư thừa vốn; giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư; đồng thời nâng cao vị kinh tế trị quốc gia cho vay trường quốc tế, thúc đẩy xuất hàng hóa.” - Việc vay Chính phủ thực thơng qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ”và vay trực tiếp 1.2 Quản lý nợ nƣớc Quản lý nợ nước phần cơng tác quản lý kinh tế vĩ mơ Nó bao gồm việc hoạch định, triển khai, trì từ bỏ khoản nợ nước để tạo điều kiện thuận lợi cho tăng cường kinh tế, giảm tình trạng đói nghèo tiếp tục trì phát triển mà khơng tạo khó khăn toán iii - Mục tiêu quản lý nợ nước ngồi Chính phủ là: trì mức nợ nước cần thiết; đảm bảo mục tiêu an toàn nợ, trì danh mục nợ hợp lý giới hạn an toàn nợ, đảm bảo bền vững nợ dài hạn, an ninh tài tiền tệ quốc gia; xác định sớm rủi ro tiềm ẩn danh mục nợ; tăng cường minh bạch tài chính, tăng cường quản lý nghĩa vụ dự phịng; nâng cao hiệu cơng tác phân tích, dự báo tài chính, góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạch định sách kinh tế vĩ mô thời kỳ.” - Chủ thể quản lý nợ nước ngồi Chính phủ hệ thống quan xếp từ thấp đến cao theo chức năng, nhiệm vụ quản lý nợ - Công vụ quản lý nợ chiến lược, chương trình quản lý nợ kế hoạch vay trả nợ Chiến lược quản lý nợ nước ngồi Chính phủ lập dài hạn chương trình quản lý nợ lập trung hạn kế hoạch vay trả nợ lập hàng năm - Quản lý công tác huy động nợ nước bao gồm quản lý quy mô nợ, cấu nợ tiêu giám sát nợ 1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nợ nƣớc ngồi Chính phủ Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ nước‟ngồi Chính phủ, có nhân tố bên kinh tế có nhân tố bên ngồi Các nhân tố có ảnh hưởng thuận lợi, có ảnh hưởng bất lợi đến cơng tác quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Các nhân tố chủ quan bao gồm mơi trường kinh tế vĩ mơ; mơi trường sách; cân ngân sách Ngồi cịn có cá nhân tố khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ lãi suất cán cân thương mại; tỷ giá hối đoái; rủi ro liên quan đến khoản thị trường… 1.4 Kinh nghiệm số quốc gia Philippines có nợ khu vực cơng 125% GDP; trả lãi gốc chiếm đến 68% chi tiêu Chính phủ năm 2004, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm nhanh, tốc độ tăng trưởng xuất giảm dần giai đoạn 1982 1985 Từ năm 1976, nợ hạn tăng từ triệu USD lên đến 762 triệu USD năm 77 tế, đặc biệt vấn đề liên quan đất đai, vốn vay ngân hàng, thuế thu nhập doanh nghiệp…cần thiết có minh bạch quyền lợi trách nhiệm bên tham gia.” -“Cần đầu tư vào sở vật chất hạ tầng, đặc biệt giao thông đô thị, điện, nước…” 3.2.3.6 Cải thiện hệ thống tài quốc gia “Để đáp ứng yêu cầu quản lý nợ nước ngồi Chính phủ xu hướng tự hóa tài chính, hội nhập kinh tế, cần phải cải thiện hệ thống tài quốc gia, tiến tới mở cửa thị trường tài Tuy nhiên, việc mở cửa để vừa kiểm sốt tình hình nước theo định hướng phát triển hội nhập vùa tránh rủi ro từ bên ngồi vấn đề khơng đơn giản.” 3.2.3.7 Thay đổi hình ảnh Việt Nam thị trường tài quốc tế -“Đẩy mạnh cơng tác phịng chống tham nhũng máy quản lý Theo nguồn báo cáo quốc tế, Việt Nam đánh giá quốc gia có tình trạng tham nhũng phổ biến Tình trạng cản trở hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Do vậy, để đẩy mạnh cơng tác phịng chống tham nhũng, cần thực biện pháp:” +“Minh bạch hóa thơng tin thủ tục hành chính.” +“Quyết liệt thực cải cách thủ tục hành chính, giảm tải khâu, thủ tục không cần thiết, văn hướng dẫn cần chi tiết, cụ thể, rõ ràng.” +“Cần xây dựng quy trình nghiệp vụ cho đầu công việc, quy định quyền, trách nhiệm cho quan quản lý, cán quản lý, tránh tình trạng quy hoạch treo đầu tư dàn trải.” +“Đẩy mạnh công tác giám sát xử lý sai phạm cách chuyên nghiệp hiệu quả; tổ chức cá nhân thực giám sát phải trao quyền đảm bảo an tồn tính mạng tài sản.” 3.2.3.8 Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia “Kể từ năm 2002, Việt Nam thức mời tổ chức xếp hạng hệ số tín nhiệm có uy tín Standard & Poors, Moody‟s Fitch Raitings để đánh giá 78 khoản nợ quốc gia Hiện tại, Việt Nam Fitch‟s nâng hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam lên bậc từ B+ lên BB- Moody‟s nâng từ B2 lên B1 theo đánh giá chuyên gia, hệ số tín nhiệm Việt Nam nợ nước ngồi tương lai có triển vọng Việt Nam thực cải cách trì chiến lược vay nợ thận trọng Do vậy, thời gian tới, Việt Nam cần có biện pháp nhằm tăng hệ số tín nhiệm, cách cải thiện tiêu dùng để đánh giá hệ số tín nhiệm quốc gia nhóm tiêu đánh giá rủi ro kinh tế tốc độ tăng trưởng kinh tế, triển vọng kinh tế, linh hoạt cán cân tốn, tình trạng thâm hụt hay thặng dư NSNN, quy mơ nợ nước ngồi…” 79 KẾT LUẬN “Tăng cường cơng tác quản lý nợ nước ngồi nói riêng, cơng tác quản lý nợ cơng nói chung vấn đề cấp thiết trình cải cách hệ thống quản lý tài xu hướng hội nhập kinh tế Quốc tế Đây vấn đề mới, nhiên lại phức tạp, có tầm quan trọng có phạm vi ảnh hưởng lớn đến chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy vậy, trình nghiên cứu, đề tài giải yêu cầu đặt ra, thể nội dung sau:” -“Hệ thống hóa vấn đề lý luận nợ nước ngồi Chính phủ, cần thiết phải quản lý nợ nước ngồi Chính phủ nội dung quản lý nợ nước ngồi Chính phủ.” -“Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nợ nước ngoài, kết đạt thể qua việc huy động khối lượng vốn lớn đáp ứng nhu cầu chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển, chế sách quản lý nhà nước vay trả nợ ngày cải tiến Vay nợ nước ngồi góp phần tích cực thúc đẩy tiến trình hội nhập nước ta với khu vực giới Bên cạnh thành tựu đạt hạn chế quản lý nợ nước thể mặt: khung thể chế luật pháp chồng chéo rườm rà; hệ thống quản lý nợ phân tán chưa đồng nhất; cơng tác phân tích đánh giá cịn nhiều bất cập; cơng tác huy động chưa hợp lý hay thông tin, số liệu chưa minh bạch cập nhật liên tục, kịp thời, chưa có tranh tổng thể phản ánh tình hình nợ nước ngồi Chính phủ Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tồn cơng tác quản lý nợ nước ngồi chưa hình thành hành lang pháp lý cho quản lý nợ, việc phân cơng nhiệm vụ đơn vị cịn chồng chéo, chưa xây dựng hệ thống thông tin quản lý nợ thống nhất, đội ngũ cán làm cơng tác quản lý nợ cịn mỏng chưa đào tạo kỹ quản lý nợ.” “Từ đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân 80 công tác quản lý nợ nước ngồi Chính phủ thời gian qua để xây dựng sở khoa học cho việc hoàn thiện chế quản lý nợ nước ngồi Chính phủ thời gian tới.” -“Đề xuất giải pháp mang tính chiến lược (cơ cấu danh mục nợ, đảm bảo ổn định phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát…) giải pháp nghiệp vụ cụ thể (nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay, tăng cường xử lý rủi ro ) nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý nợ nước ngồi Chính phủ giai đoạn tiếp theo.” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Kinh tế vĩ mô dự báo, Viện Chiến lược Chính sách tài (2016), Kết phát triển kinh tế giai đoạn 2011 - 2015 định hướng giai đoạn 2016 – 2020; Bộ Tài (2013), Đề án tổng kết vay – trả nợ công giai đoạn 2006-2012 kế hoạch vay – trả nợ công đến năm 2020 Bộ Tài (2016), Bản tin nợ cơng số 4 Bộ Tài Chính (2017), Bản tin Nợ nước ngồi, số 5 Bộ Tài chính, 12/2016, Báo cáo , trả nợ công năm 2016 Luật NSNN 2015; Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12; Phạm Thế Anh, Đinh Tuấn Minh, Nguyễn Trí Dũng, Tơ Trung Thành, (2013), Nợ cơng tính bền vững Việt Nam: Q khứ, tương lai, Nhà xuất Tri Thức Nguyễn Thành Đô (2013), “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro nợ công Việt Nam” 10 Trần Văn Giao (2011), “ Nợ công Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị”, Tạp chí Kinh tế dự báo số 2/2011, (Số 14) 11 Mai Thu Hiền Nguyễn Thị Như Nguyệt (2011), “ Tình hình nợ cơng quản lý nợ cơng Việt Nam”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (Số 14) 12 Minh Huyền (2014), “Nợ công giới hạn an tồn”, Tạp chí Tài số 13 kỳ tháng 7/2014 13 Lê Thị Khương (2016) “Bàn nợ cơng Việt Nam nay”, Tạp chí Ngân hàng, (21); 14 Vũ Minh Long, (2013), “Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới nguyên ngân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục hàm ý sách cho Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) 15 Phan Đình Ngun (2013), “Quản lý nợ công Việt Nam từ năm 2006 đến nay”, Tạp chí Phát triển Hội nhập số 11(21) tháng 07-08/2013 16 Đặng Văn Thanh (2016), “Đổi nâng cao chất lượng Quản lý sử dụng nợ cơng Việt Nam”, Tạp chí Kế tốn Kiểm toán, (12); 17 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), “Tương lai nợ công Việt Nam : Xu hướng thách thức” , Tạp chí Ngân hàng, (số 3), 2013 18 Nguyễn Tuấn Tú (2012), “Nợ công Việt Nam : Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 (2012) 19 Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (Đại học Quốc gia Hà Nội) (2016), Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam hàng quý 20 Báo Hải quan; http://www.baohaiquan.vn/pages/dau-tu-tu-nguon-von-trai- phieu-chinh-phu-bai-2-ganh-nang-vay-tra.aspx 21 Hướng dẫn đánh giá hiệu công tác quản lý nợ, WB (2009), cập nhật năm 2015 22 Minh Anh (2014), “ Tập trung đầu mối quản lý nợ công”, baohaiquan.vn http://www.baohaiquan.vn/pages/tap-trung-dau-moi-quan-ly-no-cong.aspx 23 NHNN (2016), http://www.sbv.gov.vn; 24 Tổng cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn 25 Trung nghĩa, Người đồng hành (2015), Nợ nước Việt Nam qua số liệu ADB (http://ndh.vn/chart-no-nuoc-ngoai-cua-viet-nam-qua-so-lieu-adb ) PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC VĂN BẢN HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT QUẢN LÝ NỢ CƠNG DO BỘ TÀI CHÍNH VÀ CÁC BỘ BAN HÀNH Thông tư số 56/2010/TT-BTC ngày 16/4/2010 Bộ Tài hướng dẫn quản lý, giám sát, sử dụng vốn phát hành trái phiếu quốc tế năm 2010; Thông tư số 67/2010/TT-BTC ngày 22/4/2010 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 28/2007/TT-BTC ngày 3/4/2007 Thông tư số 133/2007/TTBTC ngày 14/11/2007 hướng dẫn việc quản lý, cấp phát, toán, toán vốn đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ; Thơng tư số 132/2010/TT-BTC ngày 7/9/2010 Bộ Tài hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Quyết định số 46/2006/QĐ-BTC ngày 6/9/2006 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành quy chế phát hành trái phiếu Chính phủ theo lơ lớn; Thông tư số 40/2011/TT-BTC ngày 23/03/2011 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điều Thơng tư số 108/2007/TT-BTC ngày 7/9/2007 hướng dẫn chế quản lý tài chương trình, dự án ODA; Thông tư số 53/2011/TT-BTC ngày 27/04/2011 Bộ Tài hướng dẫn mẫu biểu báo cáo, cơng khai thơng tin nợ công; Thông tư số 56/2011/TT-BTC ngày 29/4/2011 Bộ Tài hướng dẫn phương pháp tính toán tiêu giám sát tổ chức hoạt động giám sát nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia, đảm bảo mục tiêu an toàn nợ, trì danh mục nợ hợp lý giới hạn an toàn, đảm bảo bền vững nợ mặt dài hạn, an ninh tài tiền tệ quốc gia; Thông tư số 150/2011/TT-BTC ngày 9/11/2011 hướng dẫn hốn đổi trái phiếu Chính phủ, nhằm góp phần tăng tính khoản trái phiếu Chính phủ phát hành; Thông tư số 192/2011/TT-BTC ngày 9/11/2011 Bộ Tài hướng dẫn hốn đổi trái phiếu Chính phủ, nhằm góp phần tăng tính khoản trái phiếu Chính phủ phát hành; Thơng tư số 17/2012/TT-BTC ngày 8/2/2012 Bộ Tài hướng dẫn phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường nước; 10 Thông tư số 34/2012/TT-BTC ngày 1/3/2012 Bộ Tài hướng dẫn phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh; 11 Thơng tư số số 81/2012/TT-BTC ngày 22/5/2012 hướng dẫn phát hành trái phiếu quyền địa phương thị trường nước; 12 Thông tư số 162/2012/TT-BTC ngày 3/10/2012 Bộ Tài quy định việc tạm ứng vốn kho bạc nhà nước; 13 Thông tư số 231/2012/TT-BTC ngày 28/12/2012 Bộ Tài quy định quản lý, toán, toán vốn đầu tư dự án sử dụng trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2012-2015; 14 Thông tư số 108/2013/TT-BTC ngày 23/08/2013 Bộ Tài hướng dẫn chế quản lý tài vốn vay ODA Chính phủ Nhật Bảnvề phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh; 15 Thơng tư số 167/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 34/2012/TT-BTC hướng dẫn phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh; 16 Thông tư số 203/2013/TT-BTC ngày 24/12/2013 sửa đổi Thông tư số 17/2012/TT-BTC hướng dẫn phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường vốn nước; 17 Thông tư số 218/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài quy định quản lý tài chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vay ưu đãi từ nhà tài trợ; 18 Thông tư số 139/2015/TT-BTC ngày 3/9/2015 hướng dẫn việc bảo đảm tiền vay cho khoản vay lại vốn vay nước ngồi Chính phủ 19 Thơng tư số 12/2010/TTLT/BKHĐT-BTC ngày 16/4/2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài quy định chi tiết hướng dẫn thực quy chế chuyên gia nước thực chương trình, dự án ODA; 20 Thơng tư liên tịch Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước số 106/2012/TTLT-BTC-NHNN ngày 28/6/2012 hướng dẫn việc phát hành tín phiếu kho bạc qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 21 Thông tư số 01/2014/TT-BKHĐT ngày 09/01/2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực Nghị định 38/NĐ-CP ngày 23/04/2013 Chính phủ chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vay ưu đãi 22 Thông tư số 81/2014/TT-BTC ngày 24/6/2014 Bộ Tài quy định chế độ cung cấp thơng tin, báo cáo chương trình, dự án vay vốn cấp bảo lãnh Chính phủ PHỤ LỤC HỆ THỐNG QUẢN LÝ NỢ Thủ tƣớng Chính phủ Trình Quốc hội Chiến lược nợ kế hoạch vay trả nợ; phê duyệt bảo lãnh nợ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Chiến lược nợ dài hạn CT quản lý nợ trung hạn Bộ Tài Chiến lược nợ dài hạn, Chương trình quản lý nợ trung hạn Kế hoạch sách Bộ Tài Kế hoạch hàng năm vay trả nợ Bộ Kế hoạch Đầu tư Danh mụ c dự án ưu tiên Bộ Tài Ngân sách nhà nước vốn đối ứng Bộ Kế hoạch Đầu tư Các thỏa thuận khung Ngân hàng Nhà nước Mức trần vay nợ doanh nghiệp nhà nước Đàm phán vay nợ Ghi sổ, giám sát trả nợ Bộ Kế hoạch Đầu tư Giám sát sử dụng ODA Bộ Tài Ghi sổ nợ Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Ghi sổ nợ doanh nghiệp Bộ Tài Trả nợ Nhà nước PHỤ LỤC TỔNG HỢP TÌNH HÌNH NỢ CƠNG GIAI ĐOẠN 2010-2015 Đơn vị: nghìn tỷ đồng S CHỈ TIÊU TT 2010 2011 2012 2013 2014 2015 I NỢ CÔNG 1.115,0 1.391,1 1.647,1 1.952,6 2.284,1 2.607,7 Nợ Chính phủ 882,8 1.092,8 1.279,5 1.528,1 1.826,1 2.108,0 a Nợ nước 355,3 425,3 552,1 764,8 1.015,9 1.201,4 166,2 202,9 313,5 436,9 566,5 678,5 - Tồn ngân kho bạc 102,7 117,7 106,0 103,1 132,2 157,2 - BHXH 55,0 74,0 95,9 181,0 274,0 324,0 - Quỹ tích lũy 17,1 17,1 18,1 21,7 23,5 23,6 6,0 6,0 6,0 6,0 9,5 9,5 9,5 9,5 9,5 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 3,2 2,2 1,5 0,6 0,0 4,3 2,7 1,7 - Tín phiếu TPCP - SCIC - - Trái phiếu đặc biệt 9,5 - - Vay nguồn chi phí cải cách doanh - nghiệp - Vay chuyển đổi nợ Nga 1,3 - VEC b a Nợ nước ngồi Nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh Bảo lãnh vay nước - - 527,4 667,5 727,4 763,2 810,1 906,6 225,5 287,5 343,1 396,1 422,6 464,0 136,4 170,7 192,5 207,6 211,8 205,6 S TT CHỈ TIÊU - Phát hành trái phiếu VDB - Ngân hàng Chính sách Xã hội - Bảo lãnh vay nước DN b d) II III Bảo lãnh vay nước phƣơng Nợ nƣớc Quốc gia GDP 2010 2011 2012 2013 2014 2015 95,9 115,5 127,3 139,2 141,9 127,7 11,0 18,3 27,5 29,4 28,9 33,9 29,5 36,9 37,6 39,0 41,1 44,1 89,1 116,7 150,6 188,5 210,8 258,3 6,8 10,9 24,5 28,5 35,4 35,8 836,8 1.053,5 1.213,7 1.336,2 1.508,8 1.808,5 2.157,8 2.779,9 3.245,4 3.584,3 3.937,9 4.192,9 Chỉ tiêu nợ GDP Nợ công/GDP 51,7% 50,0% 50,8% 54,5% 58,0% 62,2% Nợ Chính phủ/GDP 40,9% 39,3% 39,4% 42,6% 46,4% 50,3% 10,5% 10,3% 10,6% 11,1% 10,7% 11,1% 0,3% 0,4% 0,8% 0,8% 0,9% 0,9% 38,8% 37,9% 37,4% 37,3% 38,3% 43,1% Nợ Chính phủ bảo lãnh/GDP Nợ quyền địa phương/GDP Nợ nước QG/GDP PHỤ LỤC TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM Sơ đồ máy Cục Quản lý nợ Tài i ngoi, B Ti chớnh Phụ trách Bộ phận quản lý nợ Văn phòng tiền tuyến Phát hành nợ quản lý danh mục Văn phòng trung tuyến Hệ thống báo cáo Quản lý rủi ro tuân thủ Văn phòng hậu tuyến Thanh toán (kế toán) Quản lý Nợ n-ớc Chuyên gia phân tích nghiên cứ& Quản lý rủi ro Cán giám sát toán Quản lý Nợ n-ớc Cán phụ trách tuân thủ hạn mức, giám sát, kiểm tra Cán Thanh toán Quản lý luồng tiền Cán phụ trách cáo bạch, tài liệu hóa, pháp lý Kế toán Chuyên gia phân tích thị tr-ờng marketing Tài liệu công bố, báo cáo & phát triển Website Vay lại, tài dự án & bảo lÃnh phủ Hệ thống kho bạc, DBAs & cán IT PH LC SƠ ĐỒ CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NỢ CÔNG