Thực trạng và những đánh giá về công tác quản lý nợ nước ngoài của việt nam trong giai đoạn 2016 2020

36 20 0
Thực trạng và những đánh giá về công tác quản lý nợ nước ngoài của việt nam trong giai đoạn 2016 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và những đánh giá về công tác quản lý nợ nước ngoài của việt nam trong giai đoạn 2016 2020 Thực trạng và những đánh giá về công tác quản lý nợ nước ngoài của việt nam trong giai đoạn 2016 2020 Thực trạng và những đánh giá về công tác quản lý nợ nước ngoài của việt nam trong giai đoạn 2016 2020 Thực trạng và những đánh giá về công tác quản lý nợ nước ngoài của việt nam trong giai đoạn 2016 2020 Thực trạng và những đánh giá về công tác quản lý nợ nước ngoài của việt nam trong giai đoạn 2016 2020 Thực trạng và những đánh giá về công tác quản lý nợ nước ngoài của việt nam trong giai đoạn 2016 2020 Thực trạng và những đánh giá về công tác quản lý nợ nước ngoài của việt nam trong giai đoạn 2016 2020 Thực trạng và những đánh giá về công tác quản lý nợ nước ngoài của việt nam trong giai đoạn 2016 2020

lOMoARcPSD|10804335 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2016-2020 Nhóm 13 Trương Q Thanh Bình Nguyễn Ngọc Hà Ngơ Hà My Hồng Xn Trường PHẦN MỞ ĐẦU (GIỮ NGUN KHƠNG ĐỔI GÌ) Tính cấp thiết đề tài Nợ nước ngoài là nguồn lực tài chính từ nước ngoài nhằm bổ sung cho sự thiếu hụt về vốn đầu tư nước Nợ nước ngoài được xem là một yếu tố quan trọng và cần thiết cho quá trình thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của các nước phát triển, đặc biệt là điều kiện hiện nay, mà xu hướng mở cửa hòa nhập nền kinh tế đã trở thành phổ biến Tuy nhiên, việc quản lý nợ không hiệu quả có thể đưa một nước lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính, thậm chí có thể rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ Việc giám sát quá trình vay và trả nợ nước ngoài không chặt chẽ có thể dẫn tới sự mất cân đối nghiêm trọng cho nền tài chính quốc gia Việc sử dụng nguồn vốn vay nước ngoài kém hiệu quả, sai mục tiêu và sự trì trệ thay đổi chính sách để thích nghi với bối cảnh quốc tế có thể khiến các nước vay nợ có nguy cơ trở thành những nước mắc nợ trầm trọng Chính vì vậy, quản lý nợ nước ngoài như thế nào cho hiệu quả là vấn đề vô cùng quan trọng và cấp bách phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Vấn đề vay và trả nợ ở Việt Nam mới thực sự nổi lên như một vấn đề quan trọng kể từ có sự nối lại các hoạt động cho vay với các tổ chức tài chính đa phương Những khoản vay nợ nước ngoài ngày càng tăng về món vay, doanh số vay, tính đa dạng của các hình thức vay và trả nợ Theo dữ liệu của Bộ Tài chính, từ năm 2006 đến năm 2011, nợ nước ngoài so với GDP của Việt Nam tăng nhanh, từ 31,4% lên 41,5% Cơ cấu nợ của Việt Nam chủ yếu là nợ vay dài hạn với lãi suất ưu đãi Điều kiện vay nợ ngày càng ngặt nghèo hơn, lãi suất vay đã tăng từ 1,54% năm 2006 lên 1,9% năm 2009 và tăng tới 2,1% năm 2010 Hiệu quả đầu tư Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 của Việt Nam còn thấp Hệ số ICOR của Việt Nam tăng liên tục qua các thời kỳ, tăng từ 4,7 lần (thời kỳ 1996-2000), lên tới 5,2 lần (thời kỳ 2001-2005) và lên tới 6,2 lần (thời kỳ 2006-2010), chứng tỏ hiệu quả đầu tư không những thấp mà còn bi sụt giảm Khả năng trả nợ càng ngày càng khó khăn, năm 2010, Việt Nam phải trả các chủ nợ nước ngoài là 1,67 tỷ USD (riêng tiền lãi và phí là hơn 616 triệu USD), tăng gần 30% so với số 1,29 tỷ USD của năm 2009 Tính đến năm 2020, tổng số tiền phải trả là 2,4 tỷ USD Tuy nhiên, kể từ Luật Quản lý nợ công năm 2009 được ban hành và đến năm 2017 Luật Quản lý nợ công được sửa đổi đã nâng cao hiệu quả quản lý nợ công Nhờ đó, nợ nước ngoài của quốc gia năm qua không quá 50% GDP, nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia dưới 25% tổng kim ngạch xuất hàng hóa, dich vụ Cơ cấu dư nợ nước ngoài của Chính phủ giảm dần, từ 59,7% năm 2010 xuống còn 35,3% năm 2020 Nợ vay nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh có xu hướng giảm dần, từ 10,5% năm 2010 xuống 6% năm 2020 Nợ nước ngoài của khu vực công (nợ Chính phủ và Chính phủ bảo lãnh) được kiểm soát chặt chẽ Tỷ trọng nợ nước ngoài của khu vực công có xu hướng giảm nhanh cơ cấu nợ nước ngoài của quốc gia, từ 73,6% năm 2010 xuống mức 63,4% năm 2015 và 43,7% năm 2020 Tốc độ tăng dư nợ nước ngoài của khu công được kiểm soát chặt chẽ, từ mức trung bình 13%/năm giai đoạn 2011-2015 giảm xuống còn khoảng 3%/năm giai đoạn 2016-2020, góp phần bồi đắp dư đia chính sách, kiềm chế nghĩa vụ nợ trực tiếp và dự phòng của ngân sách nhà nước Theo các chuyên gia Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới, Việt Nam đã trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp, các thành phần kinh tế, bao gồm cả Chính phủ lẫn khu vực tư nhân, đã có khả năng tiếp cận vay nước ngoài theo điều kiện thi trường nhưng đặt những vấn đề mới cho công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn đó một cách hiệu quả Từ những yếu tố trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy việc tìm hiểu “Thực trạng và những đánh giá về công tác quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020” là rất cần thiết Bài nghiên cứu sẽ hiệu quả của những thay đổi việc cải cách quản lý cơ chế nợ nước ngoài năm qua, qua đó đinh hướng cho cải cách cơ chế hiện hành và thay thế bối cảnh tự hóa các biện pháp kiểm soát các loại hình dòng vốn khác, khắc phục những tồn đọng công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam Tổng quan tài liệu Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 a Tổng quan nước Quản lý hiệu quả nợ nước ngoài luôn là một những vấn đề cấp thiết của Chính phủ Việt Nam tại mọi giai đoạn xây dựng và phát triển nền kinh tế Hạ Thi Thiều Dao “Nâng cao hiệu quản lí nợ nước ngồi q trình phát triển kinh tế Việt Nam” (2006) cho rằng quản lí nợ nước ngoài bao gồm hai khía cạnh là kinh tế và thể chế Khía cạnh kinh tế tập trung vào đinh mức nợ nước ngoài và đảm bảo các điều khoản vay mượn cho phù hợp với khả năng trả nợ tương lai Khía cạnh thể chế bao gồm cơ cấu tổ chức, môi trường pháp lí và chức năng nhiệm vụ Ở một góc nhìn tổng quan, tác giả Nguyễn Thi Thanh Hương ở bài viết “Tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam” (2007) đề cập một cách khái quát về thực trạng nợ nước ngoài, cách quản lý nợ nước ngoài đồng thời đưa những đề xuất việc tăng cường quản lý nợ một cách có hiệu quả của Việt Nam giai đoạn những năm trước 2010 Tác giả Trần Thi Kim Chi bài nghiên cứu “Quản lý nợ vay nước Việt Nam” (2008) rằng vốn nước ngoài là một nhân tố cực kỳ quan trọng và cần thiết cho quá trình thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội ở bất kỳ một nước hay một nền kinh tế phát triển nào, đặc biệt là điều kiện hiện nay, mà xu hướng mở cửa hòa nhập đã trở thành phổ biến Từ đó, bài nghiên cứu đã những nhận thức đắn vai trò vay và trả nợ như thế nào để vừa khai thác nguồn vốn vay nước ngoài cho hiệu quả để biến việc vay mượn thành một đòn bẩy phát triển kinh tế vừa không làm gia tăng những nguy cơ đối với an ninh tài chính và không phụ thuộc vào những can thiệp về kinh tế và chính tri từ nước ngoài không phải dễ dàng giải quyết đối với Việt nam hiện Từ năm 2010, Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp và nguồn vốn trở nên ít ưu đãi hơn Việt Nam tốt nghiệp vốn viện trợ chính thức của Hiệp hội phát triển quốc tế - IDA (2017) và của Quỹ phát triển châu Á - ADF (2019) Điều này đã đặt một thách thức mới cho Chính phủ Việt Nam việc bảo đảm nguồn vốn nước ngoài cho quốc gia như quản lý dòng vốn có sự suy giảm một cách hiệu quả hơn Tác giả Nguyễn Thanh Tùng bài viết “Quản lý nợ nước Việt Nam” (2010) đã phân tích các công cụ quản lý nợ của Chính phủ thông qua hai khía cạnh chính: Khung thể chế và Khía cạnh kinh tế Bên cạnh đó, xuất phát từ tình hình thực tế của quốc gia, tác giả đề những kiến nghi nâng cao chất lượng công tác quản lý nợ nước ngoài, tập trung Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 xây dựng thể chế và cơ chế quản lý hữu hiệu; đồng thời vẫn cần trì hoạt động huy động nguồn vốn này sau Việt Nam gia nhập WTO Trong bài nghiên cứu “Hiệu quản lý nợ nước Việt Nam” (2014), tác giả Nguyễn Thi Thùy Dung đã đánh giá về sự hiệu quả của công tác quản lý nợ nước ngoài ở giai đoạn 2000-2013 từ các tiêu chính đánh giá mức độ an toàn nợ của IMF và WB; từ đó đề xuất mô hình quản lý nợ giai đoạn mới cho Việt Nam Đặc biệt, tác giả còn đề cập đến các mô hình quản lý nợ nước ngoài của các quốc gia khu vực, thông qua đó rút bài học kinh nghiệm cho thực trạng hiện của nước ta Nghiên cứu của Nguyễn Hoàng, “Việt Nam giai đoạn trước năm 2012” (2012) đã khái quát các quy đinh về nợ công nói chung và quản lý nợ nước ngoài nói riêng của Việt Nam Đánh giá cho thấy sự bất cập việc thực thi, triển khai các văn bản pháp luật về lĩnh vực này Từ đó đưa các đề xuất nhằm quản lý nợ nước ngoài về phương diện văn bản pháp qui Theo tác giả Vũ Thi Thu Hải bài viết “Quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn nay” (2015), bên cạnh các giải pháp sử dụng vốn vay cho Chính phủ, tác giả còn trọng kiến nghi các biện pháp đảm bảo khả năng tiếp nhận nợ nước ngoài ổn đinh bền vững nhưng các biện pháp làm giảm chi phí vay nợ thông qua chính sách tỷ giá hối đoái và ổn đinh lạm phát Những chính sách là một những tiền đề nhằm giảm bớt gánh nặng và giúp cho công tác quản lý, sử dụng vốn vay nước ngoài của Việt Nam có hiệu quả hơn b Tổng quan nước Michael P Dooley, “Debt management and crisis in developing countries” (2000) cho biết chính sách quản lý nợ của chính phủ ở các quốc gia phát triển phải cân bằng được các mục tiêu mâu thuẫn Bài nghiên cứu đã một vài chính sách quản lý nợ tiêu biểu của một số quốc gia phát triển trên thế giới cùng với đó là đưa các nhân tố làm tăng rủi ro vỡ nợ Daud “Malaysia in the period from 1996Q1 to 2011Q4” (2016) đã nghiên cứu tác động của nợ chính phủ tới tăng trưởng kinh tế Malaysia giai đoạn 19961-20114 bằng mô hình ARDL Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ phi tuyến tính dài hạn giữa nợ chính phủ và tăng trưởng kinh tế với ngưỡng nợ được tính toán là khoảng 362.386 triệu RM (đồng tiền Malaysia), nợ Chính phủ đã là 456.128 triệu RM Do đó, nghiên cứu là nợ chính phủ tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế của Malaysia giai đoạn nghiên cứu Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Các nghiên cứu của Frimpong và Abayi, “Ghana in the period 1970-1999” (2006), Daud và cộng sự, “ Malaysia period 1991-2009, quarterly data” (2013); Korkmaz, “Turkey, 1st quarter 2003 to 3rd quarter 2014” (2016) cho thấy các quốc gia vay nợ sử dụng hiệu quả vốn vay nước ngoài sẽ tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế như tạo dòng tiền tốt để toán nợ vay tương lai Vì vậy, các quốc gia nhỏ có tỷ lệ nợ nước ngoài cao đã trở thành đối tượng nghiên cứu về tác động tích cực của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu về thực trạng hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2016-2020, từ đó đưa đánh giá về những thành tựu đã đạt được và nguyên nhân của những tồn đọng công tác quản lý Trong tình hình mới, nhóm nghiên cứu đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nợ nước ngoài b Nhiệm vụ nghiên cứu  Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về công tác quản lý nợ nước ngoài nói chung và ở Việt Nam nói riêng  Phân tích thực trạng công tác quản lý nợ công của Việt Nam giai đoạn 2016-2020  Đánh giá hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2016-2020  Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nợ nước ngoài của Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nợ nước ngoài - Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Giai đoạn: 2016 - 2020 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp thu thập số liệu Bài nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu: Quy mô nợ nước ngoài bao gồm: nợ ngắn hạn, nợ trung và dài hạn, nợ của khu vực công, nợ của khu vực tư nhân; quy mô trả nợ; trái phiếu chính phủ Nguồn dữ liệu: Niên giám thống kê, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB); Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Các trang web như Google, Proquest, Sciendirect ; bộ số liệu của các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài; các văn bản pháp luật có liên quan đến quản lý nợ nước ngoài như Nghi đinh, Thông tư, Quyết đinh của Chính Phủ và các cơ quản có liên quan đến quản lý nợ nước ngoài  Phương pháp so sánh: So sánh theo chuỗi thời gian để đánh giá được những bước cải thiện quản lý nợ nước ngoài Câu hỏi nghiên cứu:  Thực trạng công tác quản lý nợ công của Việt Nam giai đoạn 20162020 như thế nào?  Công tác quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2016-2020 đã hiệu quả chưa?  Những thành tựu đã đạt được và những hạn chế còn tồn đọng là gì?  Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nợ nước ngoài của Việt Nam thời gian tới? Khoảng trống nghiên cứu: Các nghiên cứu trước đó đều phân tích đến công tác quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam các giai đoạn trước, chưa có đề tài nào nghiên cứu về hiệu quả của công tác này giai đoạn 2016-2020 Vì vậy, các giải pháp được kiến nghi những nghiên cứu này đều chưa có tính cập nhật để phù hợp với tình hình kinh tế của nước ta giai đoạn mới Kết cấu nghiên cứu Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý nợ nước ngoài Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Chương 3: Đánh giá tình hình công tác quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Chương 4: Đề xuất đinh hướng nâng cao công tác quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam tương lai Chương 1: Cơ sở lí luận cơng tác quản lý nợ nước ngồi (GIỮ NGUN KHƠNG ĐỔI GÌ) 1.1 Tổng quan nợ nước 1.1.1 Định nghĩa Đinh nghĩa nợ nước ngoài theo Quy chế quản lí vay và trả nợ nước ngoài tương đồng với đinh nghĩa chuẩn quốc tế về nợ nước ngoài Ban hành kèm nghi đinh số 90/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 của Chính phủ thì “vay nợ nước ngoài là khoản vay ngắn, trung và dài hạn (có hoặc không có lãi) Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam hoặc doanh nghiệp là pháp nhân Việt Nam (kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) vay của tổ chức tài chính quốc tế, của Chính phủ, của ngân hàng nước ngoài hoặc của tổ chức và cá nhân nước ngoài khác” Như vậy, có thể hiểu nợ nước ngoài là tất cả các khoản vay mượn của tất cả các pháp nhân Việt Nam đối với nước ngoài và không bao gồm nợ của các cá nhân và hộ gia đình Trong cuốn “Thống kê nợ nước ngoài: Hướng dẫn tập hợp và sử dụng” nhóm công tác liên ngành của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) có viết: “Tổng nợ nước ngoài, tại bất kì thời điểm nào, là số dư nợ của các công nợ thường xuyên thực tế, không phải công nợ bất thường, đòi hỏi bên nợ phải toán gốc hoặc lãi tại một số thời điểm tương lai, đối tượng cư trú tại một nền kinh tế nợ đối tượng không cư trú quốc gia” Đinh nghĩa quốc tế về nợ nước ngoài bao hàm từ nợ nước ngoài của khu vực công, nợ nước ngoài của khu vực tư nhân có sự bảo lãnh của nhà nước và nợ nước ngoài của khu vực tư nhân không được bảo lãnh Khái niệm nợ nước ngoài về cơ Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 bản mang ý nghĩa thống kê và nhất quán với hệ thống thống kê tài khoản quốc gia (SNA) 1.1.2 Phân loại nợ nước Phân loại các khoản nợ vay nước ngoài chủ yếu căn cứ vào các tiêu chí khác giúp cho công tác theo dõi, đánh giá và quản lí nợ có hiệu quả Cách phân loại chủ yếu kết nối với nợ ngoài của một quốc gua là phân loại theo phạm vi phát hành a Phân loại theo lãi suất cho vay  Vay với lãi suất cố đinh Vay với lãi cố đinh là các khoản vay mà hàng năm người nợ phải trả cho chủ nợ một số tiền lãi bảng số dư nợ nhân với lãi suất cố đinh được quy đinh hợp đồng  Vay với lãi suất thả nổi Lãi suất thả nổi là khoản vay được tính căn cứ vào một loại lãi suất nhất đinh biến động hàng ngày trên thi trường tự  Vay với lãi suất dùng làm cơ sở tham chiếu (LIBOR) Vay với lãi suất LIBOR là các khoản vay mà người nợ phải trả một khoản tiền lãi căn cứ theo lãi suất LIBOR và cộng thêm một khoản phụ phí từ 0,5% đến 3% các ngân hàng cho vay xác đinh b Phân loại theo thời hạn vay  Nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn là loại nợ có thời gian đáo hạn từ một năm trở xuống Thời gian đáo hạ ngắn, khối lượng thường không đáng kể, nợ ngắn hạn thường không thuộc đối tượng quản lí một cách chặt chẽ như nợ dài hạn Tuy nhiên nếu ngắn hạn không trả được sẽ gây mất ổn đinh cho hệ thống ngân hàng Đặc biệt, tỉ trọng nợ ngắn hạn tổng nợ có xu hướng tăng phát hết sức cẩn thận vì luồng vốn rút đột ngột có thể gây bất ổn cho nền tài chính quốc gia  Nợ dài hạn Nợ dài hạn là những công nợ có thời gian đáo hạn gốc theo hợp đồng hoặc đã gia hạn kéo dài trên một năm tính từ ngày kí kết vay nợ cho tới ngày đến hạn Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 khoản toán cuối cùng Nợ dài hạn là loại nợ được quan tâm quản lí nhiều hơn khả năng tác động lớn đến nền tài chính q́c gia c Phân loại theo hình thức vay  Vay ưu đãi Vay ưu đãi là các khoản vay chủ yếu là Chính phủ các nước phát triển cho Chính phủ các nước phát triển vay với các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời hạn toán, thời hạn ân hạn (khoảng thời gian từ kí hiệp đinh vay vốn đến lần đầu tiên phải trả vốn gốc) và phương thức toán  Vay thương mại Khác với vay ưu đãi, vay thương mại không có ưu đãi về cả lãi suất lẫn thời gian ân hạn Lãi suất vay thương mại là lãi suất thi trường tài chính quốc tế và thường thay đổi theo lãi suất thi trường Chính vì vậy, vay thương mại thường có giá khá cao và chứa đựng nhiều rủi ro Việc vay thương mại của Chính phủ phải được cân nhắc hết sức cẩn trọng và quyết đinh vay không còn cách nào khác 1.1.3 Vai trị nợ nước ngồi Nguồn vốn vay từ nước ngoài chiếm vai trò quan trọng sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, vai trò của nó được thể hiện qua nhiều đặc điểm  Đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, vay nợ nước ngoài là nguồn tài trợ đầu tư bổ sung phổ biến của các nước có nền kinh tế thi trường phát triển luôn tình trạng thiếu vốn Với việc vay nợ nước ngoài, quốc gia đó có cơ hội đầu tư phát triển ở mức cao hơn Như vậy, đối với các quốc gia phát triển việc sử dụng nguồn vốn vay nước ngoài về bản chất là vấn đề cân đối giữa tiêu dùng hiện tại và tương lai  Góp phần chuyển giao cơng nghệ nâng cao lực quản lí Thông qua việc vay vốn nước ngoài, mỗi quốc gia sẽ góp phần bổ sung thêm nguồn vốn về nhập máy móc, thiết bi hiện đại cùng kĩ thuật tiên tiến từ nước ngoài Các dự án đầu tư đã góp phần hiện đại hoá nhiều ngành, lĩnh vực, thúc đẩy Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 các ngành, lĩnh vực khác chuyển đổi theo tạo một lực lượng lao động mới và góp phần thúc đẩy hiệu quả của cả nền kinh tế  Ổn định tiêu dùng nước Khi những cơn sốc đột ngột giáng vào nền kinh tế thì sản lượng bi thiếu hụt nặng nề và tiêu dùng nước bi ảnh hưởng nghiêm trọng Trong trường hợp có các cuộc khủng hoảng tài chính hoặc thiên tai bất ngờ làm ảnh hưởng đến nền sản xuất, kinh tế của mỗi quốc gia thì bên cạnh các khoản viện trợ quốc tế thì vay nợ nước ngoài đóng vai trò là biện pháp góp phần ổn đinh tiêu dùng nước ngắn hạn, giúp nền kinh tế phục hời 1.2 Quản lý nợ nước ngồi Xét theo nghĩa hẹp, quản lí nợ bao gồm việc khống chế mức gia tăng nợ quan hệ với năng lực tăng trưởng GDP và tăng trưởng xuất của đất nước Cụ thể hơn là giảm mức nợ gốc, nợ lãi phải trả cho tương xứng khả năng kinh tế của nước vay nợ và tránh nợ chồng chất vượt quá mức vay nợ thận trọng của một quốc gia, đảm bảo khả năng toán của quốc gia đó Xét theo nghĩa rộng, quản lí nợ nước ngoài bao hàm nó hệ thống điều hành vĩ mô cho vốn nước ngoài được sử dụng có hiệu qủa và không gia tăng đến mức vượt quá khả năng toán để không tích luỹ nợ Hay nói cách khác, quản lí nợ là bảo đảm một cơ cấu vốn vay thích hợp với các yêu cầu phát triển kinh tế, thực hiện phân bố vốn một cách hợp lí và kiểm soát động thái nợ và sự vận hành vốn vay Như vậy, quản lí nợ nước ngoài không tách rời khỏi quản lí chính sách vĩ mô với quản lí ngân sách nhà nước, dữ trữ quốc tế và cán cân toán Quản lí nợ nước ngoài hiệu quả đòi hỏi cả chính sách tốt và thể chế mạnh nhằm điều hành và phối hợp các hoạt động vay mượn Quản lí nợ nước ngoài không đơn thuần là vay và trả mà phải là vay và trả cho đảm bảo nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế, trì ổn đinh phát triển kinh tế và tương xứng với khả năng toán của nền kinh tế 1.2.1 Nội dung quản lí nợ nước ngồi Quản lí nợ nước ngoài bao gờm khía cạnh về thể chế và kinh tế Quản lí về mặt thể chế liên quan đến khía cạnh luật pháp, sắp xếp thể chế, chức năng nhiệm vụ mà cơ quan quản lí nợ phải đảm nhiệm Còn quản lí về mặt kinh tế tập trung Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 a) Nợ công hằng năm không quá 65% GDP, nợ Chính phủ không quá 54% GDP, nợ nước ngoài của quốc gia không quá 50% GDP b) Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia dưới 25% tổng kim ngạch xuất hàng hóa, dich vụ c) Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ (không bao gồm cho vay lại) không quá 25% tổng thu ngân sách nhà nước hằng năm  Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2016 - 2020: Mục tiêu là sử dụng vốn vay phải mục đích, có hiệu quả, đảm bảo khả năng trả nợ; trì các số nợ công, nợ Chính phủ và nợ nước ngoài của quốc gia ở mức an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia, phù hợp với điều kiện của Việt Nam và thông lệ quốc tế Cơ cấu danh mục nợ, điều kiện vay, sử dụng vốn vay cần điều chỉnh theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước, giảm dần sự phụ thuộc vào nợ nước ngoài của quốc gia, tăng cường hiệu quả, đảm bảo khả năng trả nợ, với chi phí và mức độ rủi ro hợp lý Cơ cấu dư nợ nước ngoài của Chính phủ tổng số dư nợ của Chính phủ giảm xuống dưới 50%, đảm bảo trì cơ cấu dư nợ vay ODA tối thiểu đạt khoảng 60% so với tổng dư nợ nước ngoài của Chính phủ vào năm 2020 Giảm thiểu rủi ro về tái cấp vốn, khoản, tỷ giá, đồng tiền, có cơ chế thúc đẩy phát triển thi trường trái phiếu Chính phủ và phấn đấu kéo dài thời hạn vay qua phát hành trái phiếu Chính phủ nước giai đoạn 2016 - 2020 lên khoảng từ - năm  Luật quản lý nợ công (2017) Luật Quản lý nợ công năm 2017 quy đinh tiêu an toàn nợ liên quan đến nợ nước ngoài của quốc gia bao gồm: nợ nước ngoài của quốc gia so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia so với tổng kim ngạch xuất hàng hóa và dich vụ 2.2.2 Chủ thể quản lý nợ Ở Việt Nam hiện có cơ quan tài chính tham gia quản lý nợ nước ngoài, bao gồm Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cùng các cơ quan có thẩm quyền khác phối hợp thực hiện các công tác: Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335  Xây dựng hệ thống các tiêu giám sát nợ, Chương trình quản lý nợ trung hạn, Kế hoạch hàng năm về vay và trả nợ nước ngoài của quốc gia và giám sát các số vĩ mô về nợ nước ngoài của quốc gia  Tổ chức đảm phán, ký kết các Điều ước quốc tế về vay và bảo lãnh vay vốn nước ngoài của Chính phủ  Bảo đảm thực hiện mọi nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của Chính phủ đầy đủ, hạn và có lợi nhất, cơ cấu lại nợ nước ngoài của Chính phủ cần thiết  Thực hiện các nhiệm vụ được Chính phủ phân công tại Quy chế quản lý và sử dụng ODA Chính phủ ban hành  Thực hiện quản lý nhà nước đối với việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp, tổ chức thuộc khu vực công; giám sát, theo dõi việc vay, trả nợ nước ngoài của khu vực tư nhân Như vậy, chủ thể quản lý nợ nước ngoài là một số lượng lớn các cơ quan chiu trách nhiệm về giám sát, phân tích và quản lý nợ của Chính phủ, dẫn đến việc chồng chéo khâu quản lý gây khó khăn cho công tác theo dõi và đánh giá nợ 2.2.3 Quản lý mặt kinh tế a Các sách quản lý nợ nước ngồi Chính phủ (theo Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011 – 2020)  Tiếp tục hồn thiện thể chế sách cơng cụ quản lý nợ Giai đoạn 2016-2020, tiến hành đánh giá, tổng kết việc thi hành Luật quản lý nợ công, trên cơ sở đó thực hiện sửa đổi, bổ sung Luật quản lý nợ công Đồng thời sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thực hiện Luật quản lý nợ công, như các quy đinh khác có liên quan nhằm từng bước nới lỏng các giao dich vốn để đáp ứng xu thế hội nhập, mở rộng các quan hệ tài chính, thương mại với thế giới trên cơ sở thiết lập hệ thống quản lý chặt chẽ, kiểm soát di chuyển các dòng vốn nước ngoài, phát hiện sớm các rủi ro tiềm ẩn và có biện pháp dự phòng phù hợp, tránh xảy khủng hoảng nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia  Tiếp tục nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay Với khoản vay Chính phủ Chính phủ bảo lãnh: Tranh thủ nguồn vốn vay ODA, chủ động huy động nguồn vay ưu đãi ở mức độ hợp lý, tiếp tục hài hòa hóa thủ tục, hạn chế việc Chính phủ vay thương mại nước ngoài và bảo Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 lãnh cho các doanh nghiệp Thực hiện cơ cấu lại nợ nước ngoài của Chính phủ theo hướng giảm dần nợ nước ngoài của Chính phủ từ mức 24% GDP vào cuối năm 2011 xuống 21% GDP năm 2018 Với các khoản nợ nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh, kiên quyết hạn chế cấp bảo lãnh, giảm từ mức 10,9% GDP năm 2015 còn 8,7% GDP năm 2018 Vay cho cân đối ngân sách nhà nước phải được kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo mức bội chi đã đề chiến lược và từng bước chuyển đổi cách tính bội chi ngân sách nhà nước theo thông lệ quốc tế Chính phủ đề mức trần nợ công nước ngoài trên tổng dư nợ công; thiết lập tiêu cảnh báo (thay vì mức trần cứng) đối với tiêu trả nợ nước ngoài của khu vực công Theo đó, trần nợ công của Việt Nam giai đoạn 2016-2020 được Quốc hội quy đinh là 65% GDP Về khoản vay nước theo phương thức tự vay, tự trả: Cân nhắc bỏ hạn mức trần đối với các khoản vay nước ngoài của doanh nghiệp không được Chính phủ bảo lãnh; nghiên cứu, đề xuất áp dụng bộ công cụ chính sách an toàn vĩ mô và kiểm soát luân chuyển vốn phù hợp với rủi ro của từng đối tượng vay để đảm bảo an ninh tài chính quốc gia Theo Chương trình quản lý nợ trung hạn 2016-2018, hạn mức vay thương mại nước ngoài của các doạnh nghiệp, tổ chức tín dụng theo hình thức tự vay, tự trả năm 2018 tối đa là tỉ USD Riêng dư nợ vay nước ngoài ngắn hạn cuối năm 2018 của DN, tổ chức tín dụng không vượt quá số dư nợ vào thời điểm cuối năm 2017 Tăng cường hiệu quả công tác đàm phán vay nợ để hạn chế sự phụ thuộc vào nhà tài trợ, nhất là các hợp đồng xây lắp, mua sắm thiết bi và công nghệ từ nguồn vốn vay nước ngoài, giảm chi phí đầu vào, tăng hiệu quả đầu tư Các cơ quan chủ quản, chủ dự án cần tăng cường thực hiện tốt các khâu của quy trình dự án: Lựa chọn, lập hồ sơ và phê duyệt dự án, đồng: thời phải tính toán đầy đủ các khía cạnh liên quan đến chất lượng và hiệu quả sử dụng vốn của dự án, khả năng trả nợ, tính bền vững của dự án  Tăng cường công tác giám sát, quản lý rủi ro, bảo đảm an toàn nợ an ninh tài quốc gia Kiểm soát vay nợ thông qua công cụ nợ: Chiến lược, Chương trình trung hạn, kế hoạch và các hạn mức trên cơ sở các tiêu an toàn nợ Nghiên cứu và Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 xem xét điều chỉnh phương pháp thống kê nợ nước ngoài của khu vực công và khu vực tư nhân theo nguyên tắc nơi cư trú của chủ nợ để phù hợp hơn với chuẩn mực quốc tế; đồng thời theo dõi tiêu nợ nước ngoài theo tiêu chí ngoại tệ để quản lý rủi ro tỷ giá Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay có hiệu quả để đảm bảo khả năng trả nợ Thực hiện nghiêm ngặt công tác giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay và trả nợ công, vay trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp nhằm hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn nợ và an ninh tài chính quốc gia Tổ chức thực hiện toán trả nợ, đảm bảo trả nợ đầy đủ, hạn, không để phát sinh nợ quá hạn làm ảnh hưởng đến các cam kết quốc tế Đồng thời chủ động sử dụng linh hoạt các công cụ tài chính để giảm thiểu các rủi ro đối với danh mục nợ công Thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu nợ, dự báo, phân tích, đánh giá và đưa cảnh báo mức độ rủi ro đối với danh mục nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia Đồng thời chủ động đề xuất phương án xử lý đối với các rủi ro tiềm tàng của danh mục nợ Đẩy mạnh việc tra, kiểm tra, kiểm toán, quyết toán việc tuân thủ pháp luật của các đơn vi sử dụng vốn vay để đảm bảo hiệu quả đầu tư  Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Tiếp tục hoàn thiện thể chế thi trường trái phiếu, tập trung vào việc đổi mới phương thức phát hành, các quy đinh về thành viên tham gia thi trường, cơ chế đấu thầu, điều hành lãi suất thi trường, tái cấu trúc thi trường thông qua việc mua lại trái phiếu trước hạn, hoán đổi trái phiếu, công cụ phái sinh Phát triển cơ sở nhà đầu tư, hình thành hệ thống các nhà giao dich sơ cấp nhằm thúc đẩy giao dich trái phiếu trên thi trường, gắn thi trường phát hành và thi trường giao dich Từng bước hoàn chỉnh nguyên tắc giao dich theo cơ chế thi trường, tiến tới bỏ các phương pháp xác đinh lãi suất trần nhằm xây dựng đường cong lãi suất chuẩn của trái phiếu Chính phủ  Tăng cường quản lý nợ Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước Rà soát, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách và mô hình về thực hiện chức năng quản lý nhà nước và chức năng quản lý của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 nhà nước, tách biệt chức năng quản lý hành chính nhà nước và chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp, bảo đảm thực hiện có hiệu quả chức năng đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước Nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, tạo môi trường bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo đảm quyền bình đẳng về cơ hội và mức độ tiếp cận đối với các nguồn lực, nhất là đất đai, vốn tín dụng đầu tư, thông tin có giá tri pháp lý về doanh nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, cổ phần hóa, củng cố, tăng cường năng lực, hiệu quả, tính tự chủ, tự chiu trách nhiệm của các tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước Tăng cường kiểm tra, giám sát việc vay nợ, sử dụng vốn vay và toán nợ của doanh nghiệp nhà nước, bảo đảm không để xảy tình trạng đổ vỡ, phá sản không trả được nợ Kiên quyết thực hiện việc giải thể, phá sản các doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thua lỗ, kém hiệu quả, mất vốn nhà nước Có biện pháp thích hợp để yêu cầu các doanh nghiệp có tỷ lệ nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu vượt quá mức an toàn theo quy đinh phải xây dựng lộ trình giảm tỷ lệ này xuống mức cho phép, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia  Đảm bảo kinh phí xây dựng thực chiến lược nợ  Thực việc công khai, minh bạch thông tin nợ Thông qua chế độ báo cáo, đánh giá về tình hình huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay và trả nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia theo đinh kỳ hoặc đột xuất, phù hợp với quy đinh của Luật quản lý nợ công và thông lệ q́c tế  Hồn thiện máy tổ chức, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đại hóa nâng cao hiệu hoạt động cơ quan quản lý nợ Chính phủ thống nhất quản lý nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia trên cơ sở phân đinh trách nhiệm, quyền hạn các cơ quan trên cơ sở chức năng nhiệm vụ được giao; thống nhất đầu mối theo dõi, tổng hợp và giám sát nợ trên cơ sở cơ chế phối hợp giữa các cơ quan của Chính phủ Nghiên cứu hình thành tổ chức quản lý nợ hiện đại, độc lập, chuyên nghiệp và từng bước phù hợp với thông lệ quốc tế để thực hiện chức năng thống nhất quản lý nhà nước về nợ công theo quy đinh của Luật quản lý nợ công Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Cung cấp đầy đủ trang thiết bi, công nghệ, nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống thông tin, hiện đại hóa quy trình thu thập, tổng hợp, phân tích cơ cấu nợ để đáp ứng yêu cầu quản lý nợ tiên tiến, sự phát triển của thi trường vốn và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Cải cách thủ tục hành chính, hài hòa hóa thủ tục đầu tư, xây dựng, phân bổ vốn ngân sách nhà nước, vay về cho vay lại đảm bảo giám sát chặt chẽ b Đối với bộ, ban, ngành Yêu cầu Bộ KH&ĐT rà soát, đánh giá tổng thể đầu tư nước ngoài, nhất là dự án lớn trên tổng nguồn vốn đầu tư; tác động của điều kiện vay nước ngoài tới mục tiêu tăng trưởng và thu hút FDI; chủ trì đề xuất khắc phục tình trạng vốn mỏng các dự án luật sửa đổi bổ sung Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp và Luật thuế thu nhập DN Về ký kết các hiệp đinh vay nước ngoài, yêu cầu Bộ Tài chính chủ động đôn đốc các cơ quan chủ quản, chủ dự án việc hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy đinh của pháp luật để thúc đẩy tiến độ đàm phán, ký kết các hiệp đinh vay như thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công theo kế hoạch năm 2020 Chương 3: Đánh giá tình hình cơng tác quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn 2016-2020 3.1 Thành tựu đạt  Thứ nhất, các tiêu an toàn nợ được kiểm soát chặt chẽ, nằm giới hạn trần nợ được Quốc hội phê chuẩn và giảm dần qua các năm giai đoạn 2016-2019 Trong năm 2018, nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP giảm xuống còn khoảng 46,0%, đó cơ cấu nợ nước ngoài quốc gia đều giảm Cụ thể, nợ nước ngoài của Chính phủ được kiểm soát chặt chẽ, còn 19,3% GDP, nợ nước ngoài của Chính phủ bảo lãnh còn 4,4% GDP, nợ nước ngoài tự vay, tự trả của doanh nghiệp còn 22,3% GDP, tỷ lệ trả nợ so với tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá, dich vụ khoảng 25% Như vậy, tiêu nợ nước ngoài của quốc gia đến cuối năm 2018 so với GDP về cơ bản vẫn được kiểm soát dưới mức trần được Quốc hội cho phép (không quá 50% GDP) Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Năm 2019, các tiêu nợ công đều đảm bảo giới hạn được Quốc hội quyết đinh: Nợ công so với tổng sản phẩm quốc nội tới năm 2019 là 55% GDP, nợ Chính phủ/GDP dưới 48%, nợ nước ngoài quốc gia dưới 47,1%, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ/thu ngân sách dưới 17,4% Tỷ trọng nợ nước ngoài của khu vực công có xu hướng giảm nhanh cơ cấu nợ nước ngoài của quốc gia, từ 73,6% năm 2010 xuống 43,7% năm 2020 Tốc độ tăng dư nợ nước ngoài của khu công được kiểm soát chặt chẽ, góp phần bồi đắp dư đia chính sách, kiềm chế nghĩa vụ nợ trực tiếp và dự phòng của ngân sách nhà nước Tổng kết giai đoạn 2016-2020: Cơ cấu nợ đã có chuyển biến tích cực, nợ nước ngoài của quốc gia năm qua không quá 50% GDP, nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia dưới 25% tổng kim ngạch xuất hàng hóa, dich vụ Tốc độ tăng dư nợ nước ngoài của khu vực công được kiểm soát chặt chẽ, từ mức trung bình 13%/năm giai đoạn 2011 - 2015 giảm xuống còn khoảng 3%/năm giai đoạn 2016 – 2020, góp phần bồi đắp dư đia chính sách, kiềm chế nghĩa vụ nợ trực tiếp và dự phòng của ngân sách nhà nước Trong giai đoạn này, mức vay nợ nước ngoài tự vay, tự trả của Việt Nam vẫn khuôn khổ an toàn nợ nước ngoài của quốc gia và có đóng góp quan trọng đối với việc trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam  Thứ hai, huy động được khối lượng vốn vay lớn cho ngân sách nhà nước Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Vay nước ngoài của Chính phủ chủ yếu là các khoản ODA, vay ưu đãi (chiếm 98% nợ nước ngoài của Chính phủ) Đến Việt Nam đã ký kết trên 85 tỷ USD vốn ODA, vốn vay ưu đãi; điều kiện vay tương đối thuận lợi, thời gian đáo hạn bình quân 13,8 năm, lãi suất bình quân gia quyền 1,35%/năm Đến hết năm 2020, Chính phủ đã cấp bảo lãnh vay nước ngoài với tổng tri giá 23,6 tỷ USD cho trên 120 dự án  Thứ ba, thực hiện toán trả nợ đầy đủ, hạn, đảm bảo nghĩa vụ nợ đã cam kết với chủ nợ, góp phần cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với thu NSNN trì giới hạn được Quốc hội cho phép, bình quân giai đoạn 2015-2020 là khoảng 18,6% (so với mức trần không quá 25%) Đại diện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, so với nhóm các nước khu vực, tình hình nợ nước ngoài tự vay, tự trả của Việt Nam vẫn ở mức trung bình, một phần phản ánh cơ cấu nguồn vốn nền kinh tế, đó vốn vay nước ngoài vẫn đóng vai trò quan trọng Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 (Nguồn: Tổng hợp tính tốn tác giả Võ Hữu Hiển – Tạp chí Tài chính)  Thứ tư, khuôn khở pháp lý, chính sách về quản lý nợ nước ngoài đã từng bước được hoàn thiện, hiệu quả quản lý nhà nước được nâng cao tình hình mới theo Chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2016 - 2020  Thứ năm, phát triển thi trường trái phiếu chính phủ (TPCP) theo hướng bền vững Việc phát hành trái phiếu Chính phủ thi trường vốn quốc tế có một số yếu tố hỗ trợ tích cực Năm 2020, kỳ hạn phát hành bình quân khoảng 13-13,5 năm, tăng khoảng 1,9 lần so với năm 2015 (6,9 năm); thời gian đáo hạn bình quân đạt khoảng 7,6-7,8 năm, cao hơn nhiều so với giai đoạn trước (năm 2011 là 1,84 năm và 2015 là 4,44 năm) Mặt bằng lãi suất hiện được giữ ở mức thấp trên các thi trường vốn quốc tế tạo điều kiện cho Chính phủ Việt Nam phát hành được trái phiếu với mức lãi suất danh nghĩa thấp hơn, tiết kiệm chi phí và giảm áp lực trả nợ Việc quản lý hiệu quả vay nợ nước ngoài đã đưa Việt Nam từ một nước nghèo vay nợ nhiều trở thành một nước được các tổ chức quốc tế đánh giá là có mức nợ nước ngoài bền vững, tầm kiểm soát và không nằm nhóm bi gánh nặng về nợ So với mức trần Quốc hội cho phép là 65% GDP, nợ công đã giảm áp lực rất nhiều Đây chính là dư đia tài khóa giúp nền kinh tế chống chọi được những cú sốc như đại dich COVID-19 mà không gây bất ổn vĩ mô, tài chính – ngân sách và bền vững nợ công 3.2 Những hạn chế tồn Một là, cơ cấu nợ có thay đổi, nhiên đặc điểm danh mục nợ phủ tiềm ẩn rủi ro; điều kiện vay vốn ODA, ưu đãi nước thuận lợi hơn trước Hai là, việc giải ngân vốn đầu tư cơng, có nguồn vốn vay ODA vay ưu đãi nước ngồi Chính phủ cịn chậm Không sớm triển khai dự án, đưa vào hoạt động không khiến lãng phí nguồn lực, tăng chi phí vay, mà còn làm mất cơ hội phát triển Thực tế cho thấy, công tác giải ngân từ nguồn vốn đầu tư phát triển một số năm gần đây giai đoạn 2016 - 2020 có xu hướng xuống rõ rệt Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Nếu như năm 2017, tỷ lệ giải ngân vốn vay nước ngoài đạt 78,4% dự toán được giao thì năm 2018 giảm xuống còn 59% Đặc biệt năm 2019, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài đạt ở mức 36,4% dự toán được giao Ba là, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với tổng thu NSNN có xu hướng tăng nhanh Trong năm qua, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với thu NSNN diễn biến không đồng đều với xu hướng tăng nhanh vào cuối giai đoạn Đến hết năm 2016, tổng dư nợ nước ngoài của quốc gia là 2.013.681 tỉ đồng, bằng 44,7% GDP Kéo theo đó là nghĩa vụ trả nợ tăng gấp đôi (29,7% so với 12,4% của năm 2015) hoạt động rút vốn và trả nợ gốc các khoản vay nước ngoài ngắn hạn của doanh nghiệp và tổ chức tín dụng Năm 2020, tỉ lệ nghĩa vụ trả nợ nước ngoài/xuất là 34,6%, vượt gần 10% so với mức trần 25% mà Quốc hội cho phép Bốn là, việc quản lý, giám sát tiêu nợ nước quốc gia có khó khăn, bất cập công cụ quản lý phương thức quản lý Trách nhiệm của một số bộ, ngành, đia phương, chủ dự án xử lý công việc chung chưa cao, chưa chặt chẽ, đồng bộ, còn chậm trễ và vướng mắc, tập trung các khâu như chuẩn bi dự án, giải phóng mặt bằng, vốn đối ứng, giao và phân bổ dự toán, hoàn thiện hồ sơ giải ngân dẫn đến giải ngân chậm Dư nợ vay nước ngoài ngắn hạn của các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng theo hình thức tự vay tự trả tăng đột biến, cuối năm 2017 ở mức 21,9 tỷ USD, tăng 73% so với năm 2016 (trong đó có khoản vay nước ngoài ngắn hạn của công ty Vietnam Beverage khoảng tỷ USD) Bốn là, phát hành trái phiếu Chính phủ tập trung vào sản phẩm trái phiếu truyền thống (trái phiếu lãi suất cố định, tốn lãi định kỳ hàng năm), chưa có thêm sản phẩm để đa dạng hóa thị trường Ngoài ra, kỳ hạn TPCP chưa đa dạng, việc huy động vốn của Chính phủ gặp một số áp lực nhất đinh tại một số thời điểm; thi trường TPCP chưa hình thành đường cong lãi suất chuẩn đối với kỳ hạn ngắn và còn thiếu nhà đầu tư dài hạn 3.3 Nguyên nhân hạn chế (KHƠNG THAY ĐỔI GÌ) Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Các thể chế, chính sách đã có sự thay đổi nhưng chức năng về quản lý nợ nước ngoài, tổ chức bộ máy quản lý nợ nước ngoài chưa thống nhất từ Trung ương tới đia phương; việc sử dụng nguồn vốn vay còn tâm lý ỷ lại vào Nhà nước Tổ chức bộ máy một số bộ, cơ quan liên quan quản lý nhà nước về nợ công, viện trợ còn chồng chéo Đại diện Qũy Tiền tệ quốc tế cho rằng cơ chế quản lý nợ nước ngoài hiện của Việt Nam chưa tập trung vào nhiều nguồn gây rủi ro, vay ngắn hạn Đến nay, quy trình, thủ tục quyết toán vốn đầu tư công còn bất cập; sự phối hợp giữa các cơ quan có trường hợp thiếu chặt chẽ; việc tra, kiểm tra chưa quyết liệt; xử lý các trường hợp chậm trễ, vi phạm quy đinh còn chưa kip thời, nghiêm minh Nguyên nhân cơ bản của việc giải ngân thấp xuất phát từ việc triển khai thực hiện dự án của các cơ quan chủ quản, các chủ dự án Mặc dù, vốn đầu tư đã được giao từ đầu năm nhưng cho đến vẫn còn một số bộ, đia phương chưa phân khai và nhập Tabmis hết dự toán được giao, khối lượng triển khai các hoạt động còn thấp Một số dự án phải điều chỉnh chủ trương đầu tư (tổng mức đầu tư, thời gian thực hiện dự án, cơ cấu vốn, ), điều chỉnh hiệp đinh vay nên chậm triển khai Bên cạnh đó, thời gian thống nhất được với nhà tài trợ nước ngoài về các nội dung hoạt động của dự án như kế hoạch tổng thể, kế hoạch hoạt động chi tiết, thuê chuyên gia, tuyển chọn tư vấn thường kéo dài Cùng với đó, việc áp dụng chế tài xử lý đối với các cơ quan, đơn vi để chậm, muộn phân bổ ngân sách chưa quyết liệt Vướng mắc về đầu tư chậm được xử lý như: giải phóng mặt bằng, tái đinh cư tại một số dự án Một số dự án ODA vẫn quá trình hoàn thiện thủ tục gia hạn, hồ sơ thiết kế, thẩm đinh Chương 4: Đề xuất định hướng nâng cao công tác quản lý nợ nước Việt Nam tương lai (KHƠNG ĐỔI GÌ) Để đáp ứng các yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của đinh hướng kế hoạch vay, trả nợ nước ngoài năm giai đoạn 2021-2025, thời gian tới, cần tiếp tục triển khai các giải pháp sau: Thứ nhất, hồn thiện thể chế sách quản lý nợ nước ngồi triển khai cơng cụ quản lý nợ chủ động Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Tiếp tục rà soát các luật, nghi đinh, đề xuất nội dung sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện về quy đinh thể chế, chức năng nhiệm vụ của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, chính quyền đia phương đảm bảo nhất quán với quy đinh của Luật Quản lý nợ công năm 2017 Nâng cao hiệu quả và tăng cường năng lực quản lý nợ nước ngoài, đó tập trung hình thành cơ quan quản lý nợ quốc gia chuyên nghiệp, hiện đại theo thông lệ quốc tế theo đạo tại Nghi quyết số 07-NQ/TW của Bộ Chính tri; nâng cao trình độ công chức làm công tác quản lý nợ; củng cố, hiện đại hóa cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý nợ Thứ hai, tổ chức huy động vốn để đáp ứng nhiệm vụ vay NSNN với mức chi phí - rủi ro hợp lý Quán triệt nguyên tắc vay bù đắp bội chi NSNN được sử dụng cho đầu tư phát triển, chi khả năng của nền kinh tế và vay khả năng trả nợ Các mục tiêu về tăng trưởng, bội chi, đầu tư công cần đảm bảo đồng bộ, thống nhất với mục tiêu an toàn nợ Tổ chức huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển với chi phí-rủi ro hợp lý Hướng tới mục tiêu đa dạng hóa nguồn vốn và phương thức vay nước và nước ngoài Đối với huy động nước, đa dạng hóa kỳ hạn phát hành, bao gồm cả kỳ hạn dưới năm, để đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư, góp phần hình thành đường cong lãi suất chuẩn với đầy đủ các kỳ hạn tham chiếu cho các công cụ nợ như các thành phần kinh tế khác Việc huy động vốn vay nước ngoài tập trung cho một số lĩnh vực chủ chốt để đảm bảo phát huy được tối đa hiệu quả kinh tế theo quy mô; tập trung cho các dự án trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng gắn với phát triển bền vững, các dự án có khả năng tạo nguồn thu ngoại tệ Từng bước chuyển dich từ vay cho chương trình, dự án sang phương thức vay hỗ trợ ngân sách để gia tăng tính chủ động, hiệu quả sử dụng vốn vay của Chính phủ Phát triển đa dạng các sản phẩm, hàng hóa trên thi trường; phát triển sản phẩm trái phiếu xanh để huy động vốn và ngoài nước cho các dự án bảo vệ môi trường phục vụ phát triển kinh tế bền vững Thứ ba, bố trí nguồn vốn để tốn trả nợ đầy đủ, hạn Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Thứ tư, tái cơ cấu nợ theo hướng bền vững, cải thiện tiêu an tồn nợ; tích cực triển khai nghiệp vụ quản lý nợ chủ động để giãn áp lực trả nợ tập trung cao vào số thời điểm Tiếp tục phát hành TPCP gắn với tái cơ cấu nợ công, nợ Chính phủ theo hướng ưu tiên phát hành TPCP kỳ hạn dài thi trường thuận lợi để vừa huy động vốn cho NSNN, vừa kéo dài kỳ hạn bình quân danh mục nợ TPCP Tận dụng điều kiện thuận lợi của thi trường để tích cực thực hiện các nghiệp vụ mua lại, hoán đổi để cơ cấu lại danh mục nợ nước và nước ngoài của Chính phủ theo hướng an toàn, bền vững, góp phần giảm nghĩa vụ trả nợ gốc qua các năm, giảm áp lực khoản cho NSNN Thứ năm, quản lý nợ nước quốc gia, bao gồm nợ tự vay tự trả DN tổ chức tín dụng, phù hợp Tách bạch quản lý nợ nước ngoài khu vực công và khu vực tư nhân, cân nhắc bỏ hạn mức trần đối với các khoản vay nước ngoài của doanh nghiệp và tổ chức tín dụng không được Chính phủ bảo lãnh theo lộ trình hợp lý Thứ sáu, xây dựng Đề án ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nợ nước ngồi nhằm đại hóa cơng tác quản lý nguồn vốn vay nước ngoài thông qua nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, bảo đảm thường xuyên, kip thời cập nhật việc đàm phán, ký kết, huy động vốn vay, tình hình giải ngân, trả nợ TÀI LIỆU THAM KHẢO (THÊM MẤY CÁI HIGHLIGHT) Tài liệu nước Hoàng Ngọc Âu, (2018), Quản lý nợ công Việt Nam hội nhập quốc tế Ban Dự báo kinh tế vĩ mô, (2020), Tình hình huy động sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi Việt Nam thời gian qua Hoàng Xuân Bình (2015), Khủng hoảng nợ cơng: Từ lí thuyết đến thực tiễn Bộ Tài chính, (2019), Nợ nước quốc gia kiểm soát mức trần Bộ Tài chính, (2020), Bản tin nợ công số 10 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Bộ Tài chính, (2021), Hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ công tác quản lý nợ công giai đoạn 2016-2020 Huyền Châu, (2021), Cơ cấu dư nợ nước ngồi năm 2020 35%, Tạp chí Tài Doanh nghiệp Trần Thi Kim Chi, (2008), Quản lý nợ vay nước Việt Nam Thành Chung, (2019), Nợ nước ngồi Chính phủ giảm mạnh, tốc độ tăng nợ thấp 10.Hạ Thi Thiều Dao, (2006), Nâng cao hiệu quản lí nợ nước ngồi trình phát triển kinh tế Việt Nam 11 Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14 ngày 23/11/2017 12.Nguyễn Thi Thùy Dung, (2014), Hiệu quản lý nợ nước Việt Nam 13.Nghị số 25/2016/QH14 ngày 9/11/2016 Quốc hội Kế hoạch tài năm quốc gia giai đoạn 2016-2020 14.Vũ Thi Thu Hải, (2015), Quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn 15.Nguyễn Hoàng, (2012), Việt Nam giai đoạn trước năm 2012 16.Phạm Thi Kim Huế, (2012), Quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Việt Nam 17.Nguyễn Thi Thanh Hương, (2007), Tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam 18.Hoàng Khắc Lich, Dương Cẩm Tú, (2017), Các nhân tố ảnh hưởng tới nợ nước quốc gia 19.Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14 ngày 23/11/2017; 20.Đức Minh, (2021), Xây dựng sách vay nợ nước ngồi cần lộ trình dài hơi, thận trọng, Thời báo Tài Việt Nam 21.Nghi đinh sớ 134/2005/NĐ-CP ngày 1-11-2005 ban hành Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài 22.Nghi quyết số 25/2016/QH14 ngày 9/11/2016 của Quốc hội về Kế hoạch tài chính năm quốc gia giai đoạn 2016-2020; 23.Phương Nhung, (2018), Doanh nghiệp tư nhân tăng vay nợ nước 24.Quỹ Tiền tệ Q́c tế, (2020), Đánh giá tính bền vững nợ nước ngồi Việt Nam: Khn khổ phương án lựa chọn 25.Nguyễn Thanh Tùng, (2010), Quản lý nợ nước Việt Nam 26.Võ Thi Thùy Vân, (2019), Quản trị cơng, nợ nước ngồi tăng cường kinh tế quốc gia phát triển Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Tài liệu nước Michael P Dooley, (2000), Debt management and crisis in developing countries Daud và cộng sự, (2013), Malaysia period 1991-2009, quarterly data Daud, (2016), Malaysia in the period from 1996Q1 to 2011Q4 Frimpong và Abayi, (2006), Ghana in the period 1970-1999 IMF, (2015), Definding the Government’s debt and deficit Jalil Hadenan Abd, (1990), Management of Currency Composition of Debt: Malaysian Experience, in Managing External Debt in Development Countries Korkmaz, (2016), Turkey, 1st quarter 2003 to 3rd quarter 2014 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) ... số 25 /2016/ QH14 ngày 9/11 /2016 Quốc hội Kế hoạch tài năm quốc gia giai đoạn 2016- 2020 14.Vũ Thi Thu Hải, (2015), Quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn 15.Nguyễn Hoàng, (2012), Việt Nam giai đoạn. .. trọng thêm Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2016- 2020 2.1 Tổng quan vay nợ nước Việt Nam 2.1.1 Các phương thức vay nợ chủ yếu Việt Nam Là một quốc gia... nhiệm vụ công tác quản lý nợ công giai đoạn 2016- 2020 Huyền Châu, (2021), Cơ cấu dư nợ nước năm 2020 35%, Tạp chí Tài Doanh nghiệp Trần Thi Kim Chi, (2008), Quản lý nợ vay nước Việt Nam Thành

Ngày đăng: 08/03/2022, 17:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan