1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường công tác quản lý nợ nước ngoài ở việt nam (tt)

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 262,01 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI .Error! Bookmark not defined CỦA CHÍNH PHỦ Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan nợ nước ngồi Chính phủ Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.1.2 Vai trị nợ nước ngồi Error! Bookmark not defined 1.1.3 Các hình thức vay nợ nước ngồi Error! Bookmark not defined 1.2 Quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm cần thiết quản lý nợ nước ngoàiError! Bookmark not defined 1.2.2 Nội dung quản lý nợ nước Error! Bookmark not defined 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ nước ngồi Chính phủError! Bookmark not defined 1.3.1 Mơi trường kinh tế vĩ mô Error! Bookmark not defined 1.3.2.Mơi trường sách Error! Bookmark not defined 1.3.3 Cân ngân sách Error! Bookmark not defined 1.3.4 Lãi suất cán cân thương mại Error! Bookmark not defined 1.3.5 Tỷ giá hối đoái Error! Bookmark not defined 1.3.6 Rủi ro Error! Bookmark not defined 1.4 Kinh nghiệm số quốc gia Error! Bookmark not defined 1.4.1 Quốc gia thất bại việc quản lý nợ nước (Philippines) Error! Bookmark not defined 1.4.2 Quốc gia thành công quản lý nợ nước (Malaysia) Error! Bookmark not defined 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng nợ nước ngồi Chính phủ giai đoạn 2011 - 2016 Error! Bookmark not defined 2.1.1 Vay ODA, vay ưu đãi vay thương mạiError! Bookmark not defined 2.1.2 Về phát hành trái phiếu quốc tế Error! Bookmark not defined 2.1.3 Về cấp bảo lãnh Chính phủ Error! Bookmark not defined 2.2 Quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Error! Bookmark not defined 2.2.1 Mục tiêu quản lý nợ nước ngồi Chính phủError! Bookmark not defined 2.2.2 Hệ thống tổ chức quản lý nợ nước ngồi Chính phủError! Bookmark not defined 2.2.3 Cơ chế, sách quản lý nợ nước ngồi nayError! Bookmark not defined 2.2.4 Quản lý công tác nợ nước ngồi Chính phủError! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá cơng tác quản lý nợ nước ngồi Chính phủError! Bookmark not defined 2.3.1 Những thành tựu đạt Error! Bookmark not defined 2.3.2 Những hạn chế công tác quản lý nợ Chính phủError! Bookmark not defined 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ Error! Bookmark not defined 3.1 Mục tiêu quan điểm Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 3.1.2 Một số quan điểm tăng cường công tác quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Error! Bookmark not defined 3.2.1 Nhóm giải pháp nợ nước ngồi Chính phủError! Bookmark not defined 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Error! Bookmark not defined 3.2.3 Các giải pháp khác Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, quốc gia hướng tới tăng trưởng, phát triển cao bền vững Để đạt điều này, quốc gia phải dựa vào nguồn vốn đầu tư cho phát triển bao gồm vốn nước vốn nước ngoài.“Tại Việt Nam, quản lý nợ nước thực năm 1993 Việt Nam thức thiết lập quan hệ hợp tác đa phương với tổ chức tín dụng lớn giới WB, IMF ADB.”Số lượng vay, số khoản vay, tính đa dạng hình thức vay trả nợ Việt Nam tăng dần lên quy mơ số lượng Trong đó, chưa có tiêu chí đánh giá mức độ nợ nần phù hợp với đặc điểm Việt Nam, chưa xây dựng giới hạn an toàn cho nợ vay nói chung nợ nước ngồi nói riêng đảm bảo cân đối vĩ mô kinh tế mà tập trung vào việc sửa đổi, hồn thiện chế sách huy động nguồn hỗ trợ phát triển thức cải thiện, chưa thích ứng với yêu cầu thực tiễn quản lý Với cần thiết vấn đề này, học viên chọn đề tài “Tăng cường cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam” làm đề tài luận văn mình.” Mục đích nghiên cứu nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý công tác huy động vốn vay nợ nước ngồi Chính phủ; phân tích thực trạng cơng tác quản lý huy động nợ nước ngồi Chính phủ giai đoạn 2011-2016; đánh giá mặt chưa công tác quản lý nợ, vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện, nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay nước ngồi Chính phủ.” Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu quản lý nợ nước ngồi Chính phủ thơng qua tiêu kinh tế vĩ mơ tài chính, chủ yếu nghiên cứu cơng tác quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Việt nam huy động vốn vay nước ngoài, thực trạng từ năm 2011 – 2016 nghiên cứu giải pháp cho giai đoạn 2017-2020 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ 1.1 Tổng quan nợ nước Luật Quản lý nợ cơng năm 2009 định nghĩa, “Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ” “Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh” - Đối với quốc gia vay, vốn vay“nước ngồi‟đóng vai trị một‟nguồn‟bổ„sung cho nguồn vốn phát triển‟kinh tế - xã hội quốc‟gia, đặc biệt với nước phát triển ln tình trạng thiếu hụt vốn; đồng thời bổ sung nguồn lực để nhập máy móc, thiết bị đại công nghệ tiên tiến với kỹ quản lý hiệu từ nước điều cần thiết;“khi xuất tình trạng thâm hụt cán cân tốn“có thể sử dụng biện pháp vay nợ nước để bù đắp phần thâm hụt này.” - Đối với quốc gia cho vay quốc tế, việc cho vay vốn giúp nhà đầu tư thích hợp, thu lợi nhuận cao nhất, tránh tượng tồn đọng, dư thừa vốn; giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư; đồng thời nâng cao vị kinh tế trị quốc gia cho vay trường quốc tế, thúc đẩy xuất hàng hóa.” - Việc vay Chính phủ thực thơng qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ”và vay trực tiếp 1.2 Quản lý nợ nước Quản lý nợ nước ngồi phần cơng tác quản lý kinh tế vĩ mơ Nó bao gồm việc hoạch định, triển khai, trì từ bỏ khoản nợ nước để tạo điều kiện thuận lợi cho tăng cường kinh tế, giảm tình trạng đói nghèo tiếp tục trì phát triển mà khơng tạo khó khăn tốn - Mục tiêu quản lý nợ nước ngồi Chính phủ là: trì mức nợ nước ngồi cần thiết; đảm bảo mục tiêu an tồn nợ, trì danh mục nợ hợp lý giới hạn an toàn nợ, đảm bảo bền vững nợ dài hạn, an ninh tài tiền tệ quốc gia; xác định sớm rủi ro tiềm ẩn danh mục nợ; tăng cường minh bạch tài chính, tăng cường quản lý nghĩa vụ dự phòng; nâng cao hiệu cơng tác phân tích, dự báo tài chính, góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạch định sách kinh tế vĩ mơ thời kỳ.” - Chủ thể quản lý nợ nước Chính phủ hệ thống quan xếp từ thấp đến cao theo chức năng, nhiệm vụ quản lý nợ - Công vụ quản lý nợ chiến lược, chương trình quản lý nợ kế hoạch vay trả nợ Chiến lược quản lý nợ nước ngồi Chính phủ lập dài hạn chương trình quản lý nợ lập trung hạn kế hoạch vay trả nợ lập hàng năm - Quản lý công tác huy động nợ nước ngồi bao gồm quản lý quy mơ nợ, cấu nợ tiêu giám sát nợ 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý nợ nước‟ngồi Chính phủ, có nhân tố bên kinh tế có nhân tố bên ngồi Các nhân tố có ảnh hưởng thuận lợi, có ảnh hưởng bất lợi đến cơng tác quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Các nhân tố chủ quan bao gồm môi trường kinh tế vĩ mơ; mơi trường sách; cân ngân sách Ngồi cịn có cá nhân tố khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ lãi suất cán cân thương mại; tỷ giá hối đoái; rủi ro liên quan đến khoản thị trường… 1.4 Kinh nghiệm số quốc gia Philippines có nợ khu vực công 125% GDP; trả lãi gốc chiếm đến 68% chi tiêu Chính phủ năm 2004, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm nhanh, tốc độ tăng trưởng xuất giảm dần giai đoạn 1982 - 1985 Từ năm 1976, nợ hạn tăng từ triệu USD lên đến 762 triệu USD năm 1985, đẩy Philippines rơi vào khủng hoảng nợ, với thâm hụt ngân sách triền miên, cấu đầu tư khơng hợp lý, bên cạnh đó, hệ thống tài yếu làm cho Philippines rơi vào khủng hoảng nợ Malaysia xây dựng chiến lược quản lý nợ nước với hai mục tiêu rõ ràng: đảm bảo cân đối tổng nguồn tài trợ tổng nhu cầu, đồng thời trì nguồn tiền tốn nợ nước ngồi phù hợp với khả trả nợ kinh tế Malaysia có quan quản lý nợ thống Ủy Ban Quản lý nguồn thu từ nước ngoài, ra, NHTW giám sát nguồn ngoại hối; công tác thu thập, trì, xử lý phổ biến thơng tin liên quan đến vấn đề nợ, cấu nợ, nghĩa vụ tốn nợ, trì nợ mức tối đa cho phép Malaysia linh hoạt phản ứng đối phó với khủng hoảng nợ: xây dựng thị trường vốn tự mở cửa; trì nợ ngắn hạn nhỏ; hệ thống ngân hàng có tỷ lệ nợ không sinh lãi thấp hơn; dự trữ ngoại tệ lớn hơn; nguồn ngoại tệ tập trung vào quan NHTW không phân tán rải rác Bộ Tài quan khác Chính mà kinh tế Malaysia bị tổn thương khủng hoảng Qua nghiên cứu thành công học thất bại Philippines, Malaysia, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc tăng cường công tác quản lý nợ nước ngồi q trình phát triển kinh tế sau: không nên phụ thuộc vào nguồn vốn vay bên ngồi; cần có lộ trình tự hóa giao dịch tài khoản vốn thích hợp; trì tỷ lệ nợ ngắn hạn hợp lý; đảm bảo trì ba cân đối vĩ mơ chính; cần đảm bảo sở thể chế quản lý nợ mang tính pháp lý cao CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ 2.1 Tình hình quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Mức huy động vốn vay Chính phủ từ năm 2011 - 2014 tăng qua năm So với năm 2011, nhu cầu vay vốn Chính phủ năm 2015 tăng 1,94 lần Năm 2015, 2016, mức huy động vốn vay Chính phủ giảm xuống, điều cho thấy Chính phủ bước dịch chuyển cấu huy động vốn vay hướng vào nguồn vốn nước Mức huy động vốn bình quân hàng năm giai đoạn 2011-2015 16% Trong đó, ODA nguồn huy động vốn vay‟nước chủ‟yếu Chính phủ, chiếm tỷ trọng cao (trên 94%) với kỳ hạn cịn lại bình qn 10 năm, lãi suất bình qn tính đến cuối năm 2015 khoảng 2%/năm Trong giai đoạn 2011 - 2015, nguồn vốn vay thương mại giải ngân chiếm tỷ trọng nhỏ tổng vốn nước giải ngân, chủ yếu vốn ODA và„vốn vay‟ưu đãi Thực chủ trương tập trung huy động vốn cho đầu tư phát triển, tỷ lệ vốn vay cho mục đích HCSN trì mức thấp khoảng - 4%, chủ yếu dự án lĩnh vực xã hội (y tế, giáo dục) phần chi cho công tác giám sát, chi quản lý dự án… Tỷ trọng giải ngân cho đầu tư XDCB chiếm 50% tổng vốn vay ODA vốn vay ưu đãi Điểm đáng ý tỷ trọng vốn giải ngân cho vay lại có mức tăng từ 44,4% năm 2011 đạt gần 50% năm 2014 Thực Nghị số 66/NQ-CP ngày 6/9/2014 việc phát hành trái phiếu quốc tế, Chính phủ thực đợt phát hành trái phiếu quốc tế lần thứ với khối lượng tỷ USD, lợi tức phát hành/coupon 4,8%, kỳ hạn trái phiếu 10 năm Đợt phát hành trái phiếu nhằm cấu lại trái phiếu quốc tế phủ phát hành trước nhằm kéo dài thời hạn trái phiếu, giảm rủi ro khoản Đợt phát hành nhà đầu tư đánh giá thành công với khối lượng đặt mua gấp 10 lần so với khối lượng dự kiến phát hành lợi tức thấp hẳn so với đợt phát hành trái phiếu Chính phủ trước tốt hẳn so với trái phiếu số quốc gia có mức xếp hạng tín nhiệm tương đương (như Srilanka,) Trong giai đoạn 2011-2016, tổng giá trị cấp bảo lãnh vay nước đạt 14,1 tỷ USD (khoảng 301 nghìn tỷ đồng), giải ngân 235 nghìn tỷ đồng (gấp 3,2 lần so với giai đoạn 2006-2010), 79% tổng số vốn cam kết 2.2 Quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Việt Nam Mục tiêu cụ thể quản lý nợ nước ngoài:“Theo Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 27/7/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược nợ cơng chiến lược nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030, mục tiêu quản lý nợ cơng Chính phủ là: nợ cơng khơng q 65% GDP, đó, dư nợ Chính phủ khơng q 55%, nợ nước ngồi quốc gia khơng 50% GDP; nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (không bao gồm cho vay lại đảo nợ) so với tổng thu NSNN hàng năm không 25%; đảm bảo Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia hàng năm 25% giá trị xuất hàng hóa dịch vụ; dự trữ ngoại hối nhà nước so với tổng dư nợ nước ngắn hạn hàng năm 200%; dư nợ nước ngồi Chính phủ 45% tổng nợ Chính phủ.” Nợ nước ngồi Chính phủ nhà nước thống quản lý toàn diện Cụ thể, từ khâu huy động vốn, tiếp nhận, phân bổ sử dụng, quản lý, theo dõi giám sát phải quan phân công thực thiện Chiến lược nợ nước ngồi Chính phủ kế hoạch vay trả nợ trung hạn dài hạn Chính phủ Quốc hội phê duyệt Cịn Thủ tướng Chính phủ trực tiếp phê duyệt số nội dung cụ thể có tầm quan trọng chiến lược 2.3 Về công tác huy động nợ nước ngồi Về quy mơ nợ: Giai đoạn 2010 - 2015, tổng huy động vốn vay công mức cao với tổng khối lượng khoảng 2.801 nghìn tỷ đồng, khoảng 14% GDP, chiếm 44% tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội, tốc độ tăng bình qn hàng năm mức nhanh (16,7%/năm) Nguồn vốn vay đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội, tiêu cân đối kinh tế vĩ mô NSNN Quốc hội định giai đoạn năm hàng năm Về cấu nợ: Tính tổng khối lượng huy động vốn vay cơng, vốn vay Chính phủ chiếm 75% (bình quân 351 nghìn tỷ đồng/năm); bảo lãnh Chính phủ chiếm 20% (bình qn khoảng 95 nghìn tỷ đồng/năm) vay quyền địa phương chiếm 5% (khoảng 22 nghìn tỷ đồng/năm) Nhìn chung, ta thấy tiêu giám sát nợ ngưỡng an toàn, cụ thể: dư nợ nước so với GDP ngưỡng cho phép Quốc hội đề Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030, đó, giai đoạn 2011-2016 khơng có năm nợ nước quốc gia vượt 50% GDP; dư nợ nước so với xuất giai đoạn 2011-2016 khoảng 49%, đó, cao năm 2011 với 52,2% giảm dần xuống 49,4% năm 2015, thấp nhiều so với số 165%, giải thích điều giai đoạn vừa qua, giá trị xuất Việt Nam tương đối cao tổng giá trị quốc nội Tuy nhiên, không nên ỷ lại vào nguồn thu chủ yếu từ xuất sản phẩm thô, sản phẩm qua sơ chế 2.4 Đánh giá công tác quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Những thành tựu đạt được: Huy động khối lượng lớn vốn cho cân đối NSNN đầu tư phát triển; Hệ thống khuôn khổ pháp lý quản lý nợ nước Chính phủ nói riêng, quản lý nợ cơng nói chung bước nghiên cứu, xây dựng, ban hành, bổ sung hồn thiện, tạo điều kiện cho cơng tác quản lý nợ nước hướng tới mục tiêu huy động sử dụng có hiệu nguồn lực quốc tế phục vụ cho phát triển kinh tế quốc gia, đảm bảo quản lý nợ nước an tồn hiệu Những hạn chế cịn tồn công tác quản lý nợ: Tỷ trọng khoản vay có lãi suất thả danh mục nợ nước ngồi Chính phủ có xu hướng tăng, từ mức 7% năm 2010 lên khảng 11% năm 2015, chủ yếu tăng khoản vay từ nguồn IBRD WB nguồn OCR ADB; danh mục nợ nước ngồi Chính phủ tập trung vào 03 loại tiền chủ đạo USD, JPY EUR, đồng tiền có biến động lớn thời gian vừa qua Ngoài ra, việc điều chỉnh tỷ giá theo hướng giảm giá trị VND làm tăng giá trị danh nghĩa khoản nợ công ngoại tệ quy sang VND; Việc sử dụng vốn vay dàn trải, tư tưởng vào bao cấp Nhà nước; việc xây dựng,“triển khai công cụ nợ (chiến lược nợ dài hạn; chương trình quản lý nợ trung hạn; kế hoạch vay, trả nợ hàng năm Chính phủ…) cịn mang tính bị động, chưa gắn kết chặt chẽ với kế hoạch tài - ngân sách đầu tư công trung hạn; thông tin, số liệu nợ chưa cập nhật thường xuyên đầy đủ, quy định công tác quản lý nợ thiếu Nguyên nhân chủ quan hạn chế tăng trưởng kinh tế nước ta thời gian qua có suy hướng giảm so với giai đoạn trước; áp lực vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội, có nguồn vốn vay lớn; chế tài quy định quản lý nợ công chưa thể đầy đủ, rõ ràng tách bạch nghiệp vụ quản lý nợ chủ động; quy định quản lý nợ đề cập nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, mâu thuẫn, chồng chéo bỏ sót chế tài, gây khó khăn cho việc áp dụng thi hành; nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước liên quan đến quản lý nợ công chưa phân định cụ thể, phù hợp với thông lệ quốc tế; công tác đề xuất dự án, thẩm định, ký hiệp định vay; công tác quản lý, phân bổ vốn chưa phù hợp với kế hoạch đầu tư công, dự báo nợ; rủi ro số dự án Chính phủ phải trả nợ thay; thiếu hụt đội ngũ có chun mơn kinh nghiệm quản lý nợ Nguyên nhân khách quan lãi suất thả nhạy cảm với biến động thị trường, mang tính đầu cao lãi suất thị trường vốn gia tăng, kéo theo gia tăng chi phí trả lãi khoản nợ có lãi suất thả nổi, thúc đẩy gia tăng rủi ro lãi suất danh mục nợ; Biến động tỷ giá; chi phí vay nợ có xu hướng gia tăng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ 3.1 Mục tiêu quan điểm “Trong thời gian tới, tiếp tục huy động vốn vay công cho đầu tư cơng, trì bội chi NSNN, bảo lãnh phủ thời gian qua khó giữu tiêu nợ giới hạn mà Chiến lược nợ giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030 đề Bên cạnh đó, tiêu GDP khơng đạt kế hoạch đặt ra, không điều chỉnh hạn mức vay tương ứng dẫn đến tiêu nợ tăng cao (có thể lên tới 70% GDP, nợ Chính phủ 55% GDP nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ xấp xỉ 30% thu NSNN) Vì vậy, việc xác định tiêu kinh tế vĩ mô làm xác định tổng mức vay cho cân đối NSNN, đầu tư phát triển kinh tế xã hội (GDP, bội chi NSNN, khả bố trí nguồn để trả nợ…) cần cân nhắc thận trọng để làm sở xác định mức vay hợp lý, phù hợp với khả cung ứng thị trường, khơng gây sức ép lên cung tín dụng cho thành phần kinh tế khác, đồng thời đảm bảo an toàn nợ.” 3.2 Một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Việt Nam “Nhằm thực mục tiêu quản lý nợ nước ngồi Chính phủ phù hợp với điều kiện yêu cầu kinh tế, đáp ứng nhu cầu nguồn vốn thực chi tiêu Chính phủ, đảm bảo chi phí vay vốn nước mức tối thiểu với mức độ rủi ro hợp lý, đảm bảo việc vay vốn nước hỗ trợ việc phát triển thị trường tài nước, cần thực đồng nhiều biện pháp quản lý nợ nước ngồi Chính phủ, cụ thể:”Giảm tỷ trọng nợ nước ngồi cấu nợ cơng, đảm bảo nợ ngưỡng an toàn; xây dựng tổng hạn mức vay nước ngoài; nâng cao hiệu sử dụng vốn nước cụ thể: nâng cao chất lượng quy hoạch, nâng cao lực thẩm định chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn vay nợ nước ngoài; tăng cường giám sát hoạt động vay vốn doanh nghiệp nhà nước; nâng cao lực chủ thể quản lý nợ nước ngồi; Hồn thiện cơng cụ quản lý nợ nước ngoài; Hoàn thiện phương thức quản lý nợ nước ngoài; nâng cao hiệu giám sát trì thơng tin nợ nước ngồi “Ngồi giải pháp khác như: Đảm bảo tăng trưởng xuất bền vững; Cải thiện cán cân tốn; Ổn định mơi trường thể chế; Đảm bảo phát triển ổn định kinh tế nước; Cải thiện môi trường đầu tư; Cải thiện hệ thống tài quốc gia; Thay đổi hình ảnh Việt Nam thị trường tài quốc tế; Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia “Tăng cường công tác quản lý nợ nước ngồi nói riêng, cơng tác quản lý nợ cơng nói chung vấn đề cấp thiết trình cải cách hệ thống quản lý tài xu hướng hội nhập kinh tế Quốc tế Đây vấn đề mới, nhiên lại phức tạp, có tầm quan trọng có phạm vi ảnh hưởng lớn đến chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy vậy, trình nghiên cứu, đề tài giải yêu cầu đặt Từ đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý nợ nước thời gian qua để xây dựng sở khoa học cho việc hoàn thiện chế quản lý nợ nước thời gian tới.” ... tiễn quản lý Với cần thiết vấn đề này, học viên chọn đề tài ? ?Tăng cường công tác quản lý nợ nước Việt Nam? ?? làm đề tài luận văn mình.” Mục đích nghiên cứu nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý công tác. .. vay nợ nước ngoài; tăng cường giám sát hoạt động vay vốn doanh nghiệp nhà nước; nâng cao lực chủ thể quản lý nợ nước ngồi; Hồn thiện cơng cụ quản lý nợ nước ngoài; Hoàn thiện phương thức quản lý. .. thể quản lý nợ nước ngồi Chính phủ hệ thống quan xếp từ thấp đến cao theo chức năng, nhiệm vụ quản lý nợ - Công vụ quản lý nợ chiến lược, chương trình quản lý nợ kế hoạch vay trả nợ Chiến lược quản

Ngày đăng: 12/05/2021, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w