1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý nợ nước ngoài ở việt nam

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i Lời mở đầu Sau quá trình rèn luyện và học tập tại trường Đại học kinh tế (UEB) Đại học quốc gia Hà Nội, em đã được học hỏi, tiếp cận với được những phương pháp nghiên cứu kinh tế cũng như kiến thức[.]

Lời mở đầu Sau trình rèn luyện học tập trường Đại học kinh tế (UEB) - Đại học quốc gia Hà Nội, em học hỏi, tiếp cận với phương pháp nghiên cứu kinh tế kiến thức sở cần thiết để thực đề tài niên luận Đặc biệt thông qua mơn học Quản Lý Nợ Nước Ngồi Nguyễn Thị Kim Chi giảng dạy,em hiểu tầm quan trọng nợ nước quản lý nợ nước ngồi, từ hình thành tảng kiến thức nợ nước ngồi nghiên cứu Bài viếtcịn nhiều hạn chế khả nghiên cứu hạn hẹp, hy vọng thầy nhận xét thêm Hà Nội, tháng năm 2021 i Mục lục BÀI TẬP LỚN MƠN QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI Lời mở đầu Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết II Mục tiêu đối tượng nghiên cứu: III Phương pháp nghiên cứu: IV Những đóng góp nghiên cứu: V Cấu trúc tiểu luận: VI Tổng quan tài liệu: Chương I: Cơ sở lý luận nợ nước quản lý nợ nước 1.1 Tổng quan nợ nước ngoài: 1.2 Quản lý nợ nước 1.3 Kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ nước 11 Chương II: Thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam 13 2.1 Tổng quan thực trạng nợ Việt Nam 13 2.2 Thực trạng vốn vay ODA Việt Nam 19 2.3 Thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam 21 Chương III Giải pháp tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam 27 Danh mục tài liệu tham khảo: 30 ii Danh mục chữ viết tắt ODA: Vốn hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistant) WB: Ngân hàng Thế giới (World Bank) IMF: Quỹ Tiền tệ Thế giới (International Monetary Fund) ADB: Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank) WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) CP: Chính phủ DN: Doanh nghiệp NHTM: Ngân hàng thương mại VN: Việt Nam TPCP: Trái phiếu Chính phủ FDI: Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) iii MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết Phát triển kinh tế ln tốn khó khăn với quốc gia, thực trạng cho thấy,để phát triển kinh tế đất nước, không nhờ vào yếu tố nội sinh từ đất nước đấy, mà cònphải dựa nhiều vào yếu tố ngoại sinh, phải kể đến tác động to lớn nợ nước Việt Nam nhiều năm gần ghi nhận tăng trưởng kinh tế mạnh không nhờ nguồn lực bên mà nhờ nguồn lực từ nước loại vốnđầu tư nước Thực tế cho thấy, để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trongđiều kiện kinh tế nhà nước hạn chế, nước phát triển Việt Nam thường thu hút nguồn vốn nước ngồi nhiều hình thức khác nhau, đó, vay nợ coi làphương thức phổ biến Vay nợ nước ngồi theo nhiều hình thức khác vay ODA, vay hỗ trợ thương mại theo lãi suất thị trường…, từ nguồn vốn bổ sung từ bên giúp nhiều quốc gia, khơng quốc giađang phát triển mà cịn cường quốc khắc phục tình trạng thiếu vốn, chậm phát triển Chỉ nợ nước sử dụng cách có hiệu có khả đáp ứng nhu cầu đầu tư, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ cán cân xuấtnhập khẩu, từ tạo nguồn vốn trả nợ, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Tuynhiên, có khơng quốc gia lạm dụng nguồn vốn vay, quản lý thiếu hiệuquả nên không cải thiện cách đáng kể tình hình kinh tế mà cịn lâm vào tình trạng nợ nần, khủng hoảng nợ kinh tế suy thoái Nguyên nhân thất bại việc vay nợ nước ngồi có nhiều, phải kểđến bng lỏng quản lý nợ nước ngồi Các học từ nhiều quốc gia cho thấyđược tầm quan trọng việc phải quản lý vốn vay vợ nước Từ đầu năm 1993 nước ta thức thiết lập lại quan hệ hợp tác đa phương với tổ chức tín dụng quốc tế lớn giới Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Nhà nước ta chủ trương vay khoản nợ nước để phát triển đất nước Song, từ mà cam kết hỗ trợ vốn ODA nước phát triển tổ chức tín dụng quốc tế cho nước ta ngày tăng dần số lượng vay số khoản vay,tính đa dạng hình thức vay trả nợ, tầm quan trọng quản lý nợ nước ta ngày cấp thiết 11111 Tính cấp thiết việc tăng cường quản lý nợ nước xuất phát từ việc Việt Nam tăng cường hội nhập phát triển kinh tế trình tồn cầu hố Việt Namchính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2006, đánh dấu mộtcột mốc quan trọng vào trình hội nhập quốc tế nước ta, từ tăng cường hội nhập với kinh tế thị trường toàn cầu, đặc biệt cam kết mở cửa dịch vụ tài Chính phủ, đem lại hội lớn để tiếp cận nguồn tín dụngquốc tế cho doanh nghiệp nước Quản lý nợ nước ngoài, điều hiểu việc ứng dụng phương pháp, kỹ thuật kỹ phân tích nợ kinh tế thị trường để cập nhật, giámsát kiểm tra việc vay trả nợ nước đất nước Đặc biệt bối cảnh kinh nghiệm thực tiễn quản lý nợ nước kinh tế thị trường nước ta chưa có nhiều hệ thống quản lý nợ nước cịn q trình hồn thiện, nên nhu cầu nghiên cứu xây dựng tăng cường lực quản lý nợ ngày lớn Khủng hoảng hay nhiều quốc gia đề tài rộng lớn có nhiều tác động đến nhiều nước khác nhau, không mặt kinh tế mà mặt xã hội, văn hố, y tế, giáo dục… Có thể nói khủng hoảng kinh tế mảng vấn đề cấu thành nhiều khía cạnh khác có khủng hoảng nợ Khủng hoảng nợ giới kể đến khủng hoảng nước MỹLatin thập niên 80 hay khủng hoảng nước Châu Âu năm gần Để khơng lâm vào tình trạng tương tự địi hỏi Chính phủ phải có biện pháp quản lý hiệu nguồn vốn vay nước Nợ nước ngồi xem “con dao hai lưỡi”mà nước “thiếu vốn” thèm khát để tăngcường đẩy mạnh phát triển kinh tế, nguồn vốn sử dụng không hợp lý gây tác động tiêu cực đến trình phát triển kinh tế bền vững, chí khủng hoảng kinh tế Do đó, vấn đề quan trọngđang đặt lúc địi hỏi Chính phủ phải có biện pháp hợp lý, đặc biệt việc vay, quản lý trả nợ nước để tránh rơi vào khủnghoảng nước trước II Mục tiêu đối tượng nghiên cứu: - Mục tiêu bài: Hệ thống hóa lý thuyết quản lý nợ nước ngoài, dựa nghiên cứu trước nghiên cứu cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam thực trạng quản lý nợ nay, từ đánh giá, phân tích, đưa giải pháptăng cường quản lý nợ nước Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu bao gồm cơng tác quản lý nợ nước ngồi, tập trung chủ yếu vào nợ ODA nợ thương mại, biến vĩ mơ sách có ảnh hưởng đến tính bền vững nợ nước ngồi - Đối tượng: Bài tiểu luận tập trung vào việc phân tích hệ thống quản lý nợ nước ngồi từ tổng quan lý luận phân tích thực trạng nợ nước ngồi Việt Nam thơng qua số kinh tế số nợ nước III Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp vật biện chứng, thống kê, phân tích hệ thống,so sánh, phương pháp định lượng… kết hợp lý thuyết thực tiễn nhằm giải thích, đánh giá vấn đề quan trọng phục vụ mục đích nghiên cứu Phương pháp thống kê tăng trưởng, xuất nhập khẩu, nợ Việt Nam đượcsử dụng tiểu luận lấy từ nguồn thức Tổng cục Thống kê vàcủa IMF Các phân tích thực sở liệu từ đưa mơ tả đánh giá IV Những đóng góp nghiên cứu: Về mặt lý luận: Bài nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo cung cấp chứng nhữngvấn đề lý thuyết quản lý nợ nước ngồi có hiệu Bài tiểu luận hệ thống lại phương pháp mơ hình đánh giá tính bền vững nợ nước Về mặt thực tiễn: Bài nghiên cứu dựa tình hình thực tiễn vấn đề quản lý nợ nước ngồi Việt Nam để phân tích điểm mạnh yếu hệ thống quản lý nợ nước nướcta nhằm hướng tới hệ thống quản lý nợ nước ngồi có hiệu Trên sở phân tích thực trạng Việt Nam sở tổng hợp học kinhnghiệm nước khác giới, để đề xuất số biện pháp có sở khoa học nhằm tăng cường quản lý nợ nước nước ta phù hợp với chiến lược vay nợ phủ thời gian tới V Cấu trúc tiểu luận: Chương I Cơ sở lý luận nợ nước quản lý nợ nước ngồi Chương I trình bày vấn đề lý thuyết chung nợ nước ngoài, phân loại nợ nướcngồi vai trị nợ nước phát triển kinh tế xã hội nhân tốảnh hưởng đến quản lý nợ nước Việt Nam Chương dựa kinhnghiệm từ nước thị trường quốc tế để rút học cho Việt Nam ChươngI tiền đề lý luận phân tích cho chương cịn lại tiểu luận Chương II Thực trạng quản lý nợ nước ngồi Việt Nam Chương II sâu phân tích thực trạng nợ nước ngồi tình hình quản lý nợ nước Việt Nam năm gần theo khung lý thuyết quản lý nợ nước ngồi có hiệu quả, làm rõ thành tựu phân tích số tồn quản lý nợnước ngồi hay Chương III Giải pháp tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng chương II học kinh nghiệmrút từ kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ nước Chương đưa số giải pháp để nâng cao tính bền vững nợ nước ngồi, góp phần đảm bảo tồn tài quốc gia thời gian tới Việt Nam VI Tổng quan tài liệu: Tác giả tham khảo nghiên cứu khác liên quan đến quản lý nợ nước ngồi, tập trung vào nghiên cứu sau: - Đầu tiên luận án “Tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương Luận án trình bày lý thuyết chung nợ nước ngoài, đồng thời phân tích số tồn quản lý nợ nước hay - - - - đưa số giải pháp để nâng cao tính bền vững nợ nước ngồi, góp phần đảm bảo tồn tài quốc gia thời gian tới Việt Nam Thứ hai nghiên cứu “Managing foreign debt and liquidity risks in emerging economies: an overview” (2000) John Hawkins Philip Turner Nghiên cứutập trung phân tích hoạt động vay nợ dựa góc độ rủi ro khoản quốc gia,từ đưa giải pháp cho vấn đề cần xử lý Nghiên cứu mang tính chủ quan tập trung vào góc độ, tác giả phân tích chi tiết khía cạnh rủi ro nên áp dụng nghiên cứu rủi ro từ nợ vay nước Thứ ba nghiên cứu “External debt management in heavily indebted poor countries” (2002) Timothy Geither Gobind Nankani Nghiên cứu đề xuất việc cần phải kiểm soát cụ thể đối tượng tiếp nhận vốn từ bên ngoài, đưa hạn mức vay mượn để đảm bảo an toàn nợ bền vững đồng thời tập trung quyền giám sát nợ cho quan Các đề xuất nghiên cứu có thểtham khảo trạng nợ Việt Nam giai đoạn Tiếp theo nghiên cứu “Is foreign debt portfolio management efficient inemerging economies?” (2001) Khaleed Hussein (IMF) Nghiên cứu cho rằnghiệu quản lý nợ nước hiệu hoạt động huy động nợ sử dụng,thanh toán vốn nợ Tác giả lượng hóa mơ hình 13 quốc gia đưa rakết luận điểm quan trọng đánh giá hiệu hoạt động trả nợ Nghiên cứu có phân tích hồn chỉnh đặc biệt phù hợp ápdụng mơ hình lượng hóa cho trường hợp Việt Nam Cuối nghiên cứu “vai trò ODA phát triển sở hạ tầng kinh tếở Việt Nam số vấn đề đặt ra” TS.Nguyễn Thị Vũ Hà Nghiên cứu tác động quan trọng ODA phát triển kinh tế nước ta, tập trung vào số ngành lĩnh vực trọng yếu dựa số liệu công bố củaTổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Chương I: Cơ sở lý luận nợ nước quản lý nợ nước 1.1 Tổng quan nợ nước ngoài: 1.1.1 Định nghĩa nợ nước ngoài: Nợ nước huy động vốn từ bên chủ thể nước ngồi (chínhphủ, tư nhân, tổ chức quốc tế) để sử dụng cho chi tiêu nước phải hoàn trả thời gian định bao gồm lãi gốc Theo Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng tái thiết quốc tế (BIS), Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đưa định nghĩa nợ nước cách bao quát sau: “Tổng vay nợ nước khối lượngnghĩa vụ nợ vào thời điểm giải ngân chưa hoàn trả, ghinhận hợp đồng người cư trú việc hoàn trả khoản gốc với lãi khơng lãi, việc hồn trả khoản lãi với gốc không với khoản gốc” 1.1.2 Phân loại nợ nước ngoàia, Phân loại theo nợ: Theo Nghị định số 90/1998/NĐ-CP nợ nước ngồi chia thành nợ CP nợ DN - Nợ khu vực công khoản nợ nước ký vay CP DN thuộc sở hữu nhà nước - Nợ tư nhân khoản nợ (thường ngắn hạn) DN tư nhân tự vay, tựtrả, chủ yếu từ NHTM b, Phân loại theo chủ nợ: - Cho vay tổ chức tài quốc tế bao gồm Ngân hàng giới (WB); QuỹTiền tệ Quốc tế (IMF); Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Đặc điểm hìnhthức thời hạn tín dụng thường dài, tới 30 50 năm, Lãi suất chovay thường thấp, đặc biệt nước hội viên nghèo ưu đãi q trìnhvay vốn Ví dụ IMF cho vay tài (tức cho vay để cân cáncân tốn quốc tế), cịn WB ADB cho vay sở dự án - Cho vay CP nước bao gồm: nước công nghiệp phát triển, chủ yếu nước Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Đặc điểm dạng vay vốn CP cho vay dựa Nghị định thư Hiệp định tài (Financial Protocol) quy định điều khoản cho vay kimngạch, thời hạn, lãi suất, cách hồn trả… Hình thức tín dụng ODA hình thức sử dụng phổ biến Giống hình thức cho vay tổ chức tài quốc tế, Các khoản vay có thời hạn toán dài vài chục năm, nhiên, khoản vay ODA thường kèm với thời gian ân hạn - Cho vay tư nhân bao gồm khoản cho vay mà bên cho vay NHTM,các cơng ty tài tổ chức xuất nhập hàng hố Đặc điểm hình thức điều kiện vay khó khăn hơn, lãi suất cao hơn, thời hạn tín dụng ngắn khơng gắn với ràng buộc trị xu hướng “tư nhânhố” thị trường tín dụng quốc tế nên nguồn vốn chiếm tỷ trọng tương đốitrong tổng vốn vay nước ngồi - Ngồi chủ nợ trên, cịn có loại nợ nước ngồi mà chủ nợ hỗn hợp Chính phủvà tư nhân c, Phân loại theo thời hạn vay: - Vay ngắn hạn: khoản vay có thời hạn khơng q năm - Vay dài hạn: khoản vay có thời hạn năm - Ở VN, khoản vay từ năm trở xuống gọi vay ngắn hạn, từ 1-5 năm gọi vay trung hạn từ năm trở lên vay dài hạn d, Phân loại theo lãi suất: - Lãi suất cố định: định kỳ người vay phải trả số lãi số dư nợ nhân vớilãi suất cố định quy định lần từ ký hợp đồng vay - Lãi suất thả nổi: Lãi suất tính vào loại lãi suất định biến động hàng ngày thị trường - Lãi suất dùng làm sở tham chiếu: lãi suất khoản vay đồng tiền liên quan thời hạn từ 1-6 tháng thị trường liên ngân hàng London (LIBOR) - Ngoài khoản lãi suất này, người cho vay cộng thêm khoản chênh lệch từ 0,5-3% tuỳ thuộc vào độ rủi ro người vay e, Một số phương pháp phân loại khác: - Điều kiện cho vay nợ Nguồn: Bộ Tài Trên sở dự báo tình hình thực vay, trả nợ hạn mức nợ, Chính phủ cho đến cuối năm 2019 dự kiến tiêu nợ so với GDP trì ngưỡng an toàn Quốc hội cho phép tiếp tục xu hướng giảm Tuy nhiên, nợ công năm tới dù tiếp tục giảm tỷ lệ so với GDP xét số tuyệt đối vẫntăng quy mô GDP kinh tế Việt Nam tăng lên (quy mô GDP theo giá hiệnhành năm 2018 5.535,3 nghìn tỷ đồng) ngun nhân khiến nợ cơng so với GDPtiếp tục giảm năm Đầu tiên tình hình cân đối NSNN diễn biến thuận lợi, qua giảm nhu cầu huy động vốn Chính phủ để bù đắp bội chi cho đầu tưphát triển Kế đó, giải pháp liệt nhằm đẩy mạnh tốc độ giải ngân tháng cuối năm triển khai hiệu đưa tỷ lệ giải ngân nguồn vốnvay ODA, vay ưu đãi nước năm 2019 đạt khoảng 78,7% kế hoạch năm 16 Nguyên nhân thứ ba dư nợ bảo lãnh Chính phủ tiếp tục giảm Chính phủ siết chặt Nhằm tiếp tục đẩy mạnh cấu lại nợ cơng, Bộ Tài giảm dần tỷ trọng nợnước ngoài, tập trung huy động vốn nước với lãi suất hợp lý, phát hành trái phiếu Chính phủ (TPCP) kỳ hạn dài để giảm áp lực trả nợ ngắn hạn Nhờ đó, thúc đẩy phát triển thị trường TPCP nước thông qua đa dạng hóa sản phẩmvà mở rộng sở nhà đầu tư dài hạn, đồng thời siết chặt việc cấp bảo lãnh Chính phủ cho khoản vay mới, hạn chế rủi ro nghĩa vụ nợ dự phòng cho NSNN Cụ thể, cấu nợ Chính phủ có chuyển biến khả quan theo hướng giảm dần phụ thuộc vào khoản vay nước Tỷ trọng dư nợ nước chiếm khoảng 62% nợ Chính phủ (so với tỷ trọng 40% vào năm 2010) Từ đầu năm 2019 đến nay, kỳ hạn phát hành TPCP bình quân trì mức dài 13,3 năm, tăng mạnh so với mức bình quân 4,8 năm giai đoạn 20112015 Lãi suất phát hànhgiảm đáng kể, góp phần giảm chi phí huy động vốn cho NSNN Lãi suất phát hành TPCP nước giảm từ mức bình qn 12%/năm giai đoạn 2011-2015 xuốngcịn khoảng 4,95%/năm từ đầu năm 2019 đến Đối với nguồn vốn trả nợ theo cam kết, Chính phủ ln chủ động bố trí đủ nguồntrong dự tốn cân đối ngân sách để trả nợ mức Quốc hội phê duyệt, theo cam kết với nhà đầu tư, khơng để xảy tình trạng nợ q hạn ảnh hưởng đến uy tín Chính phủ hình ảnh Việt Nam thị trường tài chínhquốc tế Chỉ tiêu nghĩa vụ trả nợ so với thu ngân sách nhà nước trì mức hợp lý Đến cuối năm 2018 đạt khoảng 15,9%, thấp ngưỡng an toàn Quốchội cho phép 25% Trong bối cảnh cân đối ngân sách cho chi trả nợ nhiều khó khăn, đồng thời đểphịng ngừa rủi ro khoản cho danh mục nợ công, thời gian tới Bộ Tài cho biết, tiếp tục theo dõi diễn biến thị trường để triển khai phương án mua lại, hốn đổi trái phiếu phủ đáo hạn năm 2020 năm 2021 cácthời điểm trungdài hạn Việc quản lý nợ công tái cấu nợ công từ đến cuốigiai đoạn 2020 giai đoạn năm cần tiếp tục triển khai đồng vớiviệc thực mục tiêu, giải pháp cấu lại kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh; đó, có cấu lại ngân sách, đầu tư cơng,khu vực doanh nghiệp nhà nước, hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tíndụng (TCTD) Bộ Tài tiếp tục kiểm soát chặt chẽ tiêu an toàn nợ 17 ... tác quản lý nợ nước Việt Nam thực trạng quản lý nợ nay, từ đánh giá, phân tích, đưa giải pháptăng cường quản lý nợ nước Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu bao gồm công tác quản lý. .. tồn quản lý n? ?nước hay Chương III Giải pháp tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng chương II học kinh nghiệmrút từ kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ nước Chương đưa số giải. .. Thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam Chương II sâu phân tích thực trạng nợ nước ngồi tình hình quản lý nợ nước ngồi Việt Nam năm gần theo khung lý thuyết quản lý nợ nước ngồi có hiệu quả, làm rõ thành

Ngày đăng: 26/02/2023, 15:42

Xem thêm: