BTL QLNNN1 2 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3 PHẦN MỞ ĐẦU 4 1 Tính cấp thiết của đề tài 4 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 4 Phương pháp nghiên cứu 5 5 Câu hỏi ng.
MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Câu hỏi nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 Tổng quan nợ nước ngoài: Khái niệm: Phân loại nợ nước Ảnh hưởng nợ nước Tổng quan quản lý nợ nước 10 Khái niệm: 10 Sự cần thiết công tác quản lý NNN 10 Các tiêu phản ánh hiệu quản lý NNN: 11 Mục tiêu quản lý NNN 11 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý NNN quốc gia 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 13 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 Tình hình NNN Việt Nam 13 Các phương thức nợ chủ yếu Việt Nam 13 Tình hình NNN Việt Nam 17 Thực trạng quản lý NNN Việt Nam: 22 Ưu điểm quản lý NNN 22 Quản lý sử dụng: 24 Hạn chế quản lý NNN Việt Nam 26 Nguyên nhân tồn quản lý NNN 26 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 29 3.1 Các giải pháp đảm bảo khả tiếp nhận NNN 29 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý NNN 30 3.3 Các biện pháp nâng cao hiệu vốn vay nước 32 PHẦN KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIÊT TẮT NGHĨA NNN Nợ nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội FDI Đầu tư trực tiếp nước PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, xu hội nhập trở thành xu chung tất yếu tất quốc gia Và không quốc gia muốn phát triển lại đứng ngồi q trình vận chuyển luồng vốn quốc tế Đặc biệt với nước phát triển hội nhập tạo hội thuận lợi cho nước tiếp cận với công nghệ mới, tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài, đồng thời đặt cho nước thách thức, khó khăn Sử dụng vốn vay nước hợp lý đem lại hiệu to lớn, chọn lựa tốt để rút ngắn thời gian tích luỹ vốn, nhanh chóng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, phải lưu ý sử dụng vốn vay tạo cho khoản nợ đáng kể đặc biệt nước phát triển, hậu nợ nước lại bộc lộ rõ Các khoản nợ nước ngoài, khoản vay ODA Chính phủ nước phát triển cung cấp cho nước phát triển thường hay kèm với điều kiện ràng buộc trị, kinh tế, qn sự… Chính vậy, cần phải hiểu rõ việc sử dụng nợ nước ngồi cần có chiến lược cụ thể, hợp lý; khơng khoản nợ lại rào cản phát triển kinh tế đất nước, cản trở trình hội nhập vào kinh tế giới Ở Việt Nam nay, nợ nước có xu hướng thay đổi số lượng vay, số khoản vay, tính đa dạng hình thức vay trả nợ Bên cạnh đó, kinh nghiệm thực tiễn quản lý nợ nước kinh tế thị trường nước ta chưa có nhiều hệ thống quản lý nợ nước ngồi cịn q trịnh hồn thiện Do đó, việc theo dõi kiểm sốt nợ nước ngồi trở nên ngày cấp thiết bối cảnh tăng cường hội nhập quốc tế kinh tế Việt Nam trình tồn cầu hố Vậy nên, tơi lựa chọn chủ đề: “ Thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam nay” để tìm hiểu phân tích cho tập lớn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: Mục tiêu đề tài nghiên cứu để thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam từ đề giải pháp kiến nghị 2.2 Nhiệm vụ: - Hệ thống lý thuyết, đặc điểm quản lý nợ nước Việt Nam - Chỉ thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam - Đề xuất, kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nợ nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nợ nước việc quản lý nợ nước Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: • Khơng gian: Việt Nam • Thời gian: từ 2008 đến 2019 ( trước Covid 19 xảy Việt Nam) Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp tư trừu tượng để nghiên cứ, phân tích, đánh giá tiếp cận vật, việc theo cách tiếp cận định tính Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng nợ nước Việt Nam? - Thực trạng việc quản lý nợ nước Việt Nam? - Những đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam? Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề quản lý NNN có hiệu nước ta thực thảo luận nghiên cứu cách sâu sắc nhóm nhà quản lý tài vĩ mơ Giới học giả thời gian gần bắt đầu có hội tiếp cận với số liệu thông tin NNN mức tổng thể Trên diễn đàn khoa học Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Tài chính, Phát triển kinh tế - xã hội, Kinh tế phát triển… có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề NNN TS Tào Khánh Hợp (Tạp chí Tài chính, 9/2003) ThS Đỗ Đình Thu (Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 5/2002) nhấn mạnh tính chất hai mặt NNN khả tác động đến ổn định tài quốc gia TS Lê Huy Trọng – ThS Đỗ Đình Thu (Tạp chí Kinh tế phát triển, 2013) nêu bật cần thiết giải pháp tăng cường huy động vốn vay nước để đầu tư phát triển Việt Nam năm tới Một số tác giả khác quan tâm đến khía cạnh hiệu nguồn vốn vay nước đầu tư phát triển giải pháp cụ thể mà Chính phủ áp dụng để tăng cường hiệu đầu tư vốn vay Điển hình viết GS TSKH Tào Hữu Phùng “ Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay nước để đầu tư phát triển kinh tế xã hội”, đăng lên Tạp chí Nghiên cứu trao đổi số 17 (9/2000); luận án tiến sĩ kinh tế “ Một số vấn đề chiến lược vay trả nợ nước Việt Nam” TS Tạ Thị Thu ( Đại học Kinh tế Quốc dân, 2002) Một số tác giả lại quan tâm đến nợ ODA, nguồn nợ chiếm tỷ trọng lớn cấu nợ nước Việt Nam như: TS Lê Ngọc Mỹ (2005) với đề tài “ Hoàn thiện quản lý nhà nước vốn hỗ trợ phát triển thức ( ODA) Việt Nam; luận án tiến sĩ TS Vũ Thị Kim Oanh (2002), “ Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn ODA Việt Nam”;… Các nghiên cứu nói cung cấp nhiều thơng tin tổng hợp cho phép hình dung đầy đủ quan niệm vấn đề quản lý nợ nước Việt Nam Đây nguồn thông tin quan trọng để nghiên cứu kế thừa nhằm mục tiêu đưa phân tích tổng hợp tính bền vững việc vay trả nợ nước ngồi cơng tác quản lý nợ nước Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu thực trạng việc quản lý nợ nước hay khía cạnh quản lý nợ nước ngồi Việt Nam, đề tài tác giả tập trung nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI 1.1 Tổng quan nợ nước ngồi: 1.1.1 Khái niệm: - Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF thì: “Nợ nước ngồi khoản nợ người cư trú người không cư trú” - Theo quy chế quản lý vay trả nợ nước ( Ban hành kèm theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng 11 năm 2005 Chính phủ) vay nước định nghĩa khoản vay người cư trú nước vay ngườii không cư trú Hai định nghĩa tương đồng nghĩa Trong phạm vi viết, sử dụng định nghĩa IMF, tức sử dụng cụm từ “ nợ nước ngồi” viết 1.1.2 Phân loại nợ nước ngồi Tuỳ theo mục đích, cách thức quản lý cách thức sử dụng, nước phân loại NNN theo nhiều tiêu thức khác nhau, chủ yếu dựa vào tiêu thức bản: thời hạn vay nợ, nguồn vay, chủ thể cho vay tính chất cho vay - Căn vào thời hạn cho vay, NNN gồm: nợ ngắn hạn, nợ trung hạn nợ dài hạn • Nợ ngắn hạn: thời hạn vay nợ từ năm trở xuống • Nợ trung hạn: thời hạn vay nợ thường từ năm đến năm • Nợ dài hạn: thời hạn vay nợ từ năm trở lên - Căn vào nguồn vay, NNN bao gồm: nợ song phương nợ đa phương - Căn vào chủ thể cho vay, NNN bao gồm: nợ Chính phủ nợ tư nhân - Căn vào tính chất cho vay, NNN bao gồm: nợ thương mại nợ phi thương mại • Nợ thương mại: khoản nợ khơng có ưu đãi lãi suất thời gian trả nợ, nhiên điều kiện ràng buộc so với ODA • Nợ phi thương mại (từ vay hỗ trợ phát triển thức - ODA): khoản vay kèm với điều kiện vay cụ thể, hưởng lãi suất ưu đãi ưu đãi thời hạn trả nợ thời gian ân hạn 1.1.3 Ảnh hưởng nợ nước a) Ảnh hưởng tích cực Đứng góc độ nước vay, NNN mang lại nhiều tác động tích cực: - NNN đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư: trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt nước phát triển, nhu cầu vốn đầu tư lớn mà kinh tế nước đáp ứng đầy đủ kịp thời Vay nước xem giải pháp tốt nhất, nguồn bổ sung phổ biến mà nước “thiếu vốn” thường hay sử dụng, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho nhu cầu vốn nhà đầu tư, đồng thời rút ngắn thời gian tích luỹ vốn - NNN góp phần chuyển giao cơng nghệ: nguồn vốn vay nước ngồi, nước vay sử dụng NNN cho vay để đầu tư mua máy móc, trang thiết bị mới, phát triển giáo dục đào tạo, vừa tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho cơng tác dạy học; đồng thời nâng cao trình độ cán bộ, giáo viên, sử dụng nguồn vốn vay nước để cử cán nước học tập - Vay nợ nước bù đắp cán cân toán quốc tế: cán cân toán quốc tế bị thâm hụt tạm thời khoản vay NNN thường sử dụng để bù đắp thâm hụt ngắn hạn b) Ảnh hưởng tiêu cực Bên cạnh ảnh hưởng tích cực NNN có khơng ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế - NNN kèm với điều kiện ràng buộc mặt kinh tế trị: đặc biệt khoản vay ODA Chính phủ nước phát triển cung cấp cho nước thường kèm với điều kiện ràng buộc kinh tế hay trị, quân Một số ràng buộc mặt kinh tế như: phải mua thiết bị công nghệ hay thuê chuyên gia từ quốc gia cấp viện trợ với mức giá khơng hợp lý, từ tăng khả làm chủ nước phát triển nước vay - NNN gánh nặng cho ngườii dân tương lai: khoản vay nước đáp ứng nhu cầu vốn nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nước vay mua sắm trang thiết bị Tuy nhiên, khơng có sách, chiến lược sử dụng hợp lý kinh tế nước trở nên tụt hậu, khoảng cách với nước phát triển ngày xa hơn, trở thành bãi rác công nghệ nước phát triển phải nhập cơng nghệ lạc hậu làm kìm hãm phát triển đất nước Do dẫn đến khả trả nợ tương lai trở thành gánh nặng hoàn trả nợ cho người dân Đứng góc độ người cho vay, NNN có số tác động như: rủi ro khoản Các nước cho vay gặp phải rủi ro khoản khảon vay nước vay sử dụng không hiệu kinh tế nước ngày tụt hậu, phát triển khả trả nợ thấp Do vậy, nước cho vay cần phải kiểm tra, thẩm định thật kĩ trước có định cho vay hay viện trợ 1.2 Tổng quan quản lý nợ nước 1.2.1 Khái niệm: Có thể hiểu, quản lý NNN việc kiểm soát mức gia tăng nợ mối quan hệ với lực tăng trưởng GDP tăng trưởng xuất đất nước Hoặc hiểu theo nghĩa rộng hơn, quản lý NNN việc điều hành kinh tế vĩ mô với công cụ chủ yếu tiền tệ cho vốn vay nước ngồi sử dụng cách có hiệu không gia tăng đến mức vượt khả toán hạn 1.2.2 Sự cần thiết cơng tác quản lý NNN Nợ nước ngồi, giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đóng vai trị quan trọng, tạo sức đột phá cho bước nhảy vọt tạo sở vững cho việc đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh bền vững Tuy nhiên, ảnh hưởng tích cực kinh tế NNN có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế như: NNN kèm theo điều kiện, ràng buộc, gánh nặng cho người dân… Những ảnh hưởng tiêu cực khơng phải thân gây ra, mà hậu việc quản lý sừ dụng khoản nợ chưa 10 đắn, lỏng lẻo hiệu Cho nên, việc cần thiết đối các quốc gia phát triển nói chụng, Việt Nam nói riêng cần có chiến lược quản lý hiệu quả, đắn nợ nước đất nước 1.2.3 Các tiêu phản ánh hiệu quản lý NNN: Theo Điều Thông tư số 56/2011/TT-BTC ngày 29/4/2011 có quy định chi tiêu giám sát NNN bao gồm: - NNN quốc gia so với GDP: phản ánh tương quan giá trị dư NNN quốc gia so với thu nhập toàn kinh tế tính thời điểm 31/12 hàng năm - Nghĩa vụ trả NNN ( gốc, lãi, phí) quốc gia hàng năm so với kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ: phản ánh khả hoàn trả NNN từ nguồn thu xuất hàng hố dịch vụ, qua phản ánh tính khoản NNN tính thời điểm 31/12 hàng năm - Dự trữ ngoại hối nhà nước so với NNN ngắn hạn: phản ánh khả sử dụng dự trữ ngoại hối nhà nước để trả khoản NNN ngắn hạn tính thời điểm 31/12 hàng năm 1.2.4 Mục tiêu quản lý NNN a) Mục tiêu giám sát NNN quốc gia: - Đảm bảo mục tiêu an tồn nợ, trì danh mục nợ hợp lý giới hạn an toàn nợ, đảm bảo bền vững nợ mặt dài hạn, an ninh tài tiền tệ quốc gia - Xác định sớm rủi ro tiềm ẩn danh mục nợ tồn liên quan công tác quản lý nợ mối tương quan với mơi trường kinh tế ngồi nước - Làm sở cho việc hoạch định sách, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công NNN quốc gia 11 GDP kế hoạch 6.170 nghìn tỷ đồng; GDP ước thực năm 2019 6.156 nghìn tỷ đồng báo cáo tình hình thực ngân sách Nhà nước năm 2019, dự toán ngân sách Nhà nước năm 2020 kế hoạch tài – ngân sách Nhà nước năm 2020-2022 Ban cán Đảng Chính phủ gửi Văn phịng Trung ương Đảng để trình Bộ Chính trị Như vậy, với mức GDP trên, tính tốn cho thấy, nợ nước ngồi quốc gia đến hết năm 2019 rơi vào khoảng 2.825 nghìn tỷ đồng Theo Bộ Tài chính, nợ nước ngồi Chính phủ, điều hành sách tài khóa đạt nhiều thành khả quan, qua giảm nhu cầu huy động vốn vay Chính phủ; giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước chậm dự kiến Theo đó, nợ nước ngồi Chính phủ đến 31/12/2019 khoảng 18,5% GDP, giảm từ mức 19,3% GDP vào cuối năm 2018 Về nợ nước Chính phủ bảo lãnh, Chính phủ khơng sử dụng hạn mức bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nước năm, số khoản vay thực trả nợ trước hạn dẫn đến giảm dư nợ Chính phủ bảo lãnh nước ngồi Theo đó, dư nợ đến 31/12/2019 khoảng 3,6% GDP, giảm 0,8 điểm phần trăm so với cuối năm 2018 Về nợ nước tự vay, tự trả doanh nghiệp tổ chức tín dụng (TCTD), sở tổng hợp thông tin từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đến hết tháng 8/2019, xác nhận có 1.380 khoản vay nước xác nhận hạn mức khoản phát hành trái phiếu quốc tế với tổng kim ngạch vay khoảng tỷ USD tổng khối lượng phát hành dự kiến 1,65 tỷ USD Ngân hàng Nhà nước dự kiến mức rút vốn ròng, vay trả nợ nước trung dài hạn doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh riêng năm 21 ... nghiên cứu để thực trạng quản lý nợ nước ngồi Việt Nam từ đề giải pháp kiến nghị 2.2 Nhiệm vụ: - Hệ thống lý thuyết, đặc điểm quản lý nợ nước Việt Nam - Chỉ thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam - Đề... cứu - Thực trạng nợ nước Việt Nam? - Thực trạng việc quản lý nợ nước Việt Nam? - Những đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam? Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề quản lý. .. việc vay trả nợ nước ngồi cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu thực trạng việc quản lý nợ nước ngồi hay khía cạnh quản lý nợ nước Việt Nam, đề tài