(Tiểu luận) thảo luận đề tài nợ nước ngoài của việt nam giai đoạn 2015 2021

34 1 0
(Tiểu luận) thảo luận đề tài nợ nước ngoài của việt nam giai đoạn 2015 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI o0o BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 2021 Học phần Tài chính quốc tế Giảng viên Phùng Việt[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI -o0o - BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2021 Học phần: Tài chính quốc tế Giảng viên: Phùng Việt Hà Nhóm: Mã lớp: 2220BKSC0611 HÀ NỘI - 2022 h DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ và tên Nhiệm vụ 11 Chỉnh word, làm powerpoint Hồn thành cơng Phùng Tỷ Hào Đánh giá việc 12 Nguyễn Thị Thúy Hiền Tìm hiểu chương Hồn thành cơng việc 13 Lê Trung Hiếu Tìm hiểu chương Hồn thành cơng việc 14 Lê Vũ Hoàng Tìm hiểu chương Hồn thành cơng việc 15 Ngũn Cơng Hùng Tìm hiểu chương Hồn thành cơng việc 16 Nguyễn Trần Quỳnh Tìm hiểu chương Hương 17 18 Ngũn Thu Hùn Ngũn Đức Khánh Hồn thành cơng việc Tìm hiểu chương 3, chỉnh Hồn thành cơng word việc Tìm hiểu chương Hồn thành cơng việc 19 Đặng Thùy Linh Tìm hiểu chương Hồn thành cơng việc 20 Ngũn Khánh Linh Tìm hiểu chương Hồn thành cơng việc h MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỞNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm nợ nước .5 1.2 Phân loại nợ nước 1.3 Vai trò nợ nước 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới nợ nước ngoài 1.4.1 Yếu tố kinh tế và các yếu tố liên quan đến thị trường vay 1.4.2 Yếu tố chính trị 1.4.3 Khả hấp thụ vốn của bên vay 1.5 Các tiêu đánh giá nợ nước 10 1.5.1 Các tiêu đánh giá mức độ nợ nước .10 1.5.2 Các tiêu đánh giá cấu nợ nước 10 1.6 Ngưỡng nợ nước ngoài được khuyến cáo 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2021 13 2.1 Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam 13 2.1.1 Tình hình chung 13 2.1.2 Lãi suất vay nợ và điều kiện vay nợ của Việt Nam hiện .14 2.1.3 Các khoản nợ nước ngoài của Việt Nam hiện .15 2.1.4 Hiệu quả sử dụng nợ vay 16 2.2 Thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam 18 2.2.1 Chỉ tiêu nợ nước so GDP 19 2.2.2 Chỉ tiêu nghĩa vụ trả nợ so với kim ngạch xuất 20 2.3 Cơ hội thách thức nợ nước mang lại cho Việt Nam 21 2.3.1 Cơ hội 21 2.3.2 Thách thức 22 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 24 3.1 Các giải pháp đảm bảo khả tiếp nhận nợ vay nước .24 3.1.1 Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững 24 h 3.1.2 Lựa chọn danh mục vay nợ hợp lý 24 3.1.3 Gia tăng dự trữ ngoại hối .25 3.2 Các biện pháp giảm chi phí vay nợ 25 3.2.1.Chính sách tỷ giá hối đối 25 3.2.2 Ổn định lạm phát .26 3.2.3 Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia .26 3.3 Các biện pháp sử dụng vốn vay hiệu 26 3.3.1 Kiểm sốt nợ nước ngồi .26 3.3.2 Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngồi có hiệu 29 3.4 Các biện pháp hỗ trợ 31 3.4.1 Ổn định môi trường thể chế 31 3.4.2 Cải thiện môi trường đầu tư 32 3.4.3 Phát triển nội lực kinh tế 32 3.4.4 Xây dựng mơi trường tài hiệu 33 h CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm nợ nước Theo khoản điều Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2005 Chính phủ việc Ban hành quy chế quản lý vay trả nợ nước ngồi thì: “Nợ nước ngồi quốc gia số dư nghĩa vụ hành (khơng bao gồm nghĩa vụ nợ dự phịng) trả nợ gốc lãi thời điểm khoản vay nước Việt Nam Nợ nước quốc gia bao gồm nợ nước khu vực cơng nợ nước ngồi khu vực tư nhân.” Như vậy, theo cách hiểu nợ nước tất khoản vay mượn tất pháp nhân Việt Nam nước không bao gồm nợ thể nhân (nợ cá nhân hộ gia đình) Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng tái thiết quốc tế (BIS), Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đưa định nghĩa nợ nước cách bao quát sau: “Tổng vay nợ nước khối lượng nghĩa vụ nợ vào thời điểm giải ngân chưa hoàn trả, ghi nhận hợp đồng người cư trú việc hoàn trả khoản gốc với lãi khơng lãi, việc hồn trả khoản lãi với gốc không với khoản gốc” 1.2 Phân loại nợ nước Tùy thuộc vào thể chế trị, hệ thống pháp luật, tiêu thức, mục tiêu cách quản lý, quốc gia phân loại nợ nước ngồi theo tiêu chí khác Về phân loại nợ nước theo số cách thức sau: a Căn cứ vào thời hạn vay nợ - Vay nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn loại nợ có thời gian đáo hạn từ năm trở xuống Vì thời gian đáo hạn ngắn, khối lượng thường khơng đáng kể, nợ ngắn hạn thường không thuộc đối tượng quản lý cách chặt chẽ nợ dài hạn Tuy nhiên nợ ngắn hạn không trả gây ổn định cho hệ thống ngân hàng Đặc biệt tỷ trọng nợ ngắn hạn tổng nợ có xu hướng tăng phải thận trọng luồng vốn rút đột ngột gây bất ổn cho tài quốc gia - Vay nợ trung hạn h Nợ trung hạn là những loại nợ có thời gian đáo hạn từ một năm đến dưới năm năm - Vay nợ dài hạn Nợ dài hạn cơng nợ có thời gian đáo hạn gốc theo hợp đồng gia hạn kéo dài năm năm tính từ ngày ký kết vay nợ ngày đến hạn khoản toán cuối Nợ dài hạn loại nợ quan tâm quản lý nhiều khả tác động lớn đến tài quốc gia b Căn cứ vào tính chất bảo lãnh - Vay nợ có bảo lãnh: Nợ công và nợ tư nhân được Chính phủ bảo lãnh Nợ công định nghĩa nghĩa vụ nợ khu vực công nợ khu vực tư nhân khu vực công bảo lãnh Nợ nước ngồi khu vực tư nhân cơng quyền bảo lãnh xác định công nợ nước khu vực tư nhân mà dịch vụ trả nợ bảo lãnh theo hợp đồng đối tượng thuộc khu vực công cư trú kinh tế với bên nợ - Vay nợ không bảo lãnh Loại nợ bao gồm nợ nước ngồi khu vực tư nhân khơng khu vực cơng kinh tế bảo lãnh theo hợp đồng Về chất khoản nợ khu vực tư nhân tự vay, tự trả c Căn cứ vào nguồn cho vay - Vay nợ chính thức (song phương và đa phương) Nợ đa phương: chủ yếu đến từ quan Liên hợp quốc, WB, IMF, ngân hàng phát triển khu vực, quan đa phương OPEC liên phủ Nợ song phương: Đến từ Chính phủ nước nước thuộc tổ chức OECD nước khác đến từ tổ chức quốc tế nhân danh Chính phủ dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo vật - Vay nợ khu vực tư nhân: Chủ thể cho vay là người không cư trú của quốc gia đó d Căn cứ vào hình thức huy động Phát hành trái phiếu và các loại vay khác thị trường vốn quốc tế; tín dụng xuất nhập khẩu, nợ mua hàng trả châm, vay nợ của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài h e Căn cứ vào hình thức vay - Vay ưu đãi: Do phủ nước chủ yếu nước phát triển cho phủ nước phát triển vay vứoi điều kiện ưu đãi lãi suất, thời hạn toán, thời hạn ân hạn (khoảng thời gian từ kí hiệp định vay bốn đến lần phải trả vốn gốc), phương thức toán - Vay thương mại Khác với vay ưu đãi, vay thương mại khơng có ưu đãi lãi suất thời gian ân hạn, lãi suất vay thương mại lãi suất thị trường tài quốc tế thường thay đổi theo lãi suất thị trường Chính vậy, vay thương mại thường có giá cao chứa đựng nhiều rủi ro Việc vay thương mại Chính phủ phải cân nhắc thận trọng chi định vay khơng cịn cách khác f Căn vào lãi suất cho vay -Vay với lãi suất cố định: Khoản vay mà năm nợ phải trả cho chủ nợ số tiền lãi số dư nợ nhân với lãi suất cố định qui định hợp đồng - Vay với lãi suất biến động: Khoản vay mà năm nợ phải trả cho chủ nợ số tiền lãi theo lãi suất thị trường tự - Vay với lãi suất LIBOR: Khoản vay mà nợ phải trả cho chủ nợ khoản tiền lãi theo lãi suất LIBOR cộng thêm khoản phụ phí từ 0.5% – 3% (thu nhâp chủ nợ họ cung cấp dịch vụ cho nợ) ngân hàng cho vay xác định 1.3 Vai trò nợ nước Nguồn vốn vay từ nước chiếm vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia, vai trị thể qua đặc điểm sau: - Nợ nước ngồi tạo nguồn vốn bổ sung cho q trình phát triển tăng trưởng phát triển kinh tế, điều chỉnh cán cân tốn quốc gia: Nợ nước ngồi nguồn tài trợ bổ sung cho thiếu hụt vốn cho nước có kinh tế giai đoạn đầu trình phát triển Với khoản nợ vay từ nước ngoài, số quốc gia có hội đầu tư phát triển mức cao thời điểm mà khơng phải giảm tiêu dùng nước, đó, đạt tỷ lệ tăng trưởng cao mức mà thân kinh tế cho phép Như vậy, quốc gia giai đoạn đầu trình phát triển, việc vay vốn nước ngồi h trình cân đối tiêu dùng với thu nhập tương lai Việc vay nợ nước ngồi có hiệu đảm bảo không làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập tiêu dùng tương lai - Nợ nước ngồi góp phần chuyển giao cơng nghệ nâng cao lực quản lý: Bên cạnh việc bổ sung nguồn vốn cho đầu tư nước, khoản nợ nước ngồi cịn góp phần chuyển giao cơng nghệ nâng cao lực quản lý thông qua việc nhập máy móc thiết bị đại, cơng nghệ tiên tiến Các dự án đầu tư góp phần đại hóa nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế Trên sở đó, tạo lực lượng lao động mới, đại có cơng nghệ tiên tiến góp phần thúc đẩy hiệu kinh tế Ngoài ra, nước vay nợ tiếp cận với việc chuyển giao kỹ quản lý chuyên gia nước Các dự án hợp tác đào tạo tạo nhiều hội đào tạo lại đào tạo nâng cao cho lực lượng cán chủ chốt ngành, lĩnh vực, góp phần cao lực quản lý toàn kinh tế - Nợ nước ngồi bù đắp cán cân tốn ổn định tiêu dùng nước: Trong số trường hợp bất lợi kinh tế, cán cân toán bị thâm hụt điều kiện bất lợi tạm thời thương mại quốc tế hay sản lượng bị thiếu hụt nặng tiêu dùng nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trong trường hợp vậy, khoản vay nợ nước ngồi khẩn cấp đóng vai trị biện pháp ổn định kinh tế ngắn hạn, giúp kinh tế lấy lại cân Tuy nhiên gây hạn chế ta khơng quản lý tốt: gây tình trạng nợ lớn, khó trả, dễ dẫn đến khủng hoảng nợ; dẫn đến phụ thuộc vào chủ nợ khoản nợ thường gắn với điều kiện; trở thành bãi rác công nghệ giới; dễ xảy tình trạng tham nhũng, hối lộ… 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới nợ nước ngoài 1.4.1 Yếu tố kinh tế và các yếu tố liên quan đến thị trường vay Nhu cầu vay thường xuất phát từ những nước nghèo họ nằm dưới sức ép phải huy động lượng lớn vốn để đầu tư phát triển kinh tế Các nước nghèo phần lớn trải qua những thăng trầm của lịch sử, nằm dưới sự cai trị của thực dân, chiến tranh kéo dài, nằm ở những vùng địa lý kém thuận lợi và thường không có khả tự cung cấp vốn từ bên chịu đựng vòng luẩn quẩn của sự kém phát triern, lạc hậu dẫn đến suất lao động thấp, kéo theo thu nhập thấp, từ đó đưa đến tiết kiệm thấp, dẫn đến sự hạn chế nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Do vậy, nhu h caafuv ốn cho đầu tư phát triển ở các nước nghèo nhằm tăng trưởng nhanh là rất lớn và đường vay nợ nước ngoài là tất yếu Trong đó, các nước có tiềm lực kinh tế lớn mạnh mà chủ yếu là các nước phát triển trở thành bên cung vốn Do họ có quá trình tích lũy tư bản lâu dài và có nguồn vốn dự trữ lớn Bên cạnh trách nhiệm của các nước phát triển đối với các nước đang, kém phát triển, các nước này còn có nhu cầu cho vay các khoản vốn tạm thời nhàn rỗ một đòn bẩy để xúc tiến cạnh tranh, đẩy mạnh quan hệ ngoại giao, kinh tế các nước phát triển Trên thị trường vay quốc tế, những yếu tố có thể tác động đến lượng vốn vay và trả nợ nước ngoài bao gồm lãi suất khoản vay nợ, sự biến động của tỷ giá hối đối liên quan đến đồng tiền vay nợ, chính sách tài khóa của mỗi nước và khả trả nợ của nước vay 1.4.2 Yếu tố chính trị Môi trường chính trị đóng vai trò vô cùng quan trọng đến quy mô và thời hạn của luồng vốn vay nợ nước ngoài Một môi trường chính trị lành mạnh và hệ thống luật pháp rõ rành sẽ làm giảm rủi roc ho các luồng vốn nước ngoài Đây là yếu tố mà bất cứ một nhà đầu tư nước ngoài nào cũng quan tâm vì nó là một khâu quan trọng của quản lý rủi r và quyết định sự tồn tại của tổ chức cho vay Trong môi trường chính trị có sự hội tụ của chính sách kinh tế mở, thông thoáng và ổn định sẽ tạo hội thuận lợi cho các nhà đầu tư và tổ chức cho vay, giúp họ có hội tiếp cận với thị trường có quy mô lớn, ổn đinh, giúp họ có thêm hội tăng thêm nguồn thu và kinh doanh có hiệu quả hơn, tạo khả thu hooig và hoàn vốn chắc chắn cho các nhà đầu tư và cung cấp vốn 1.4.3 Khả hấp thụ vốn của bên vay Đối với bên vay, việc sử dụng vốn vay hiêu quả hay không có tác động lớn đến quy mô và thời hạn vay nợ Nếu vốn vay được sử dụng có hiệu quả nhu kế hoạch mong muốn thì khả trả nợ và hoàn vốn được đảm bảo, đưa đến sự tin tưởng và đồng thuận dễ dàng giữa bên vay và bên cho vay Ngược lại, nếu sử dụng vốn vay không hiệu quả thì sẽ đưa đến việc nền kinh tế của nước vay kém phát triển, gánh nặng nợ nần tăng lên, nguy khủng hoảng kinh tế đe dọa và mất dần khả trả nợ, làm cho bên vay thiếu tin tưởng và ảnh hưởng đến khả vay và cho vay h tương lai Khả hấp thụ vốn là yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến vấn đề vay nợ nước ngoài 1.5 Các tiêu đánh giá nợ nước Dựa quan trọng vấn đề nợ nước ngồi việc xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, hệ thống đánh giá số nợ nước đưa nhằm xác định mức độ nghiêm trọng nợ nước an ninh tài quốc gia 1.5.1 Các tiêu đánh giá mức độ nợ nước - Khả hoàn trả nợ vay nước ngoài: Chỉ tiêu xác định tỉ lệ Tổng nợ/ Tổng kim ngạch xuất hàng hóa, dịch vụ; nhằm phản nguồn thu xuất hàng hóa dịch vụ mà quốc gia sử dụng để trả nợ nước Tuy nhiên việc sử dụng tiêu gặp số khó khăn: nguồn thu xuất nhân tố biến động qua năm quốc gia sử dụng nhiều biện pháp khác nguồn thu xuất để trả nợ nước - Tỷ lệ nợ nước so với thu nhập quốc gia (Nợ/GNI) Chỉ tiêu đánh giá khả trả nợ thông qua tổng thu nhập quốc dân, phản ánh khả hấp thụ vốn vay nước quốc gia Tuy nhiên, nước đnag phát triển thường đánh giá cao giá trị đồng nội tệ sử dụng chế độ đa tỉ giá làm giảm tình trạng trầm trọng nợ khiến cho việc sử dụng tiêu không đánh giá mức tình trạng nợ - Tỉ lệ trả nợ (Tổng nợ phải trả hàng năm/ Kim ngạch thu xuất khẩu) Tiêu chí phản ánh quan hệ nghĩa vụ nợ phải trả so với lực xuất hàng hóa dịch vụ quốc gia vay -Tỉ lệ trả lãi (Tổng lãi phải trả hàng năm/ Kim ngạch thu xuất khẩu) Đây tiêu hay dùng để đánh giá nợ khơng đề cập đến gánh nặng nợ mà chi phí vay nợ, điều đánh giá hiệu sử dụng vốn vay có cao chi phí lãi vay hay khơng 1.5.2 Các tiêu đánh giá cấu nợ nước Cơ cấu nợ hàm chứa thông tin quan trọng mức độ rủi ro việc vay nợ Thông thường rủi ro cao tỉ trọng nợ ngắn hạn, tỉ lệ nợ thương mại tỉ lệ nợ song phương cao Các tiêu đánh giá cấu gồm: - Nợ ngắn hạn/ Tổng nợ: 10 h (2016) lên đến 47,9% (2020) Đỉnh điểm vào năm 2017 tiêu tiến sát giới hạn 50%( khoảng 49%) gây áp lực lên tiêu an tồn nợ nước ngồi quốc gia Hình 1: Diễn biến nợ nước quốc gia so GDP Năm 2021, diễn biến phức tạp đại dịch COVID- 19, thiên tai nhiều yếu tố bất lợi đến phát triển kinh tế ảnh hưởng đến thu, chi bội chi NSNN, Bộ Tài chủ đợng điều hành, kiểm sốt chặt chẽ tiêu an tồn nợ Bộ Tài sử dụng hiệu giải pháp quản lý nợ bền vững, Chương trình quản lý nợ trung hạn, kế hoạch vay, trả nợ năm, quản lý chặt chẽ bảo lãnh Chính phủ vay cho vay lại; tăng cường giám sát, kiểm soát bội chi và vay nợ của ngân sách địa phương, qua góp phần giảm nợ Đến cuối năm 2021 tiêu nợ nước ngồi QG/GDP giảm xuống cịn khoảng 39% 2.2.2 Chỉ tiêu nghĩa vụ trả nợ so với kim ngạch xuất Trong giai đoạn 2016 - 2020, tiêu nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ tăng mạnh, từ 29,7% (năm 2016) lên 34,6% (năm 2020) Nếu so với giới hạn Quốc hội cho phép 25%, tiêu vượt giới hạn năm gần đây, chủ yếu hoạt động rút vốn trả nợ gốc khoản vay nước ngắn hạn doanh nghiệp Tổ chức tín dụng tăng mạnh Riêng nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn doanh nghiệp Tổ chức tín dụng so với kim ngạch xuất mức 25% giai đoạn 2016 - 2020 Bảng 2: Tình hình tiêu nợ Chỉ tiêu Mục 2016 2017 2018 tiêu 20 h 2019 2020 UTH Kết 2021

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan