1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng mối quan hệ giữa đầu tư công và nợ công tại việt nam giai đoạn 2015 2019

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 224,45 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I LÍ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CÔNG 3 VÀ NỢ CÔNG 3 1 Tổng quan về đầu tư công 3 1 1 Khái niệm 3 1 1 1 Khái niệm đầu tư 3 1 1 2 Khái niệm đầu tư công 3 1 2 Vai trò của đầu[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÍ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CÔNG VÀ NỢ CÔNG 1.Tổng quan đầu tư công 1.1 Khái niệm .3 1.1.1 Khái niệm đầu tư .3 1.1.2 Khái niệm đầu tư công .3 1.2 Vai trò đầu tư công kinh tế xã hội 1.2.1 Vai trò đầu tư công 1.2.2 Lí cần có đầu tư công 2.Tổng quan nợ công 2.1 Quan niệm nợ công 2.2 Đặc điểm nợ công 2.3 Bản chất nợ công 2.5 Các hình thức vay nợ Chính phủ 11 2.5.1 Phát hành trái phiếu phủ 11 2.5.2 Vay trực tiếp 12 2.6 Tác động nợ công đến kinh tế 12 3.Mối quan hệ hai chiều đầu tư công nợ công 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CÔNG VÀ NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2019 16 1.Tình hình đầu tư cơng nợ cơng số nước giới .16 1.1 Tình hình đầu tư cơng: 16 1.1.1 Singapore .16 1.1.2 Úc 18 2.Tình hình đầu tư cơng nợ công Việt Nam giai đoạn 2015-2019 19 2.1 Tình hình đầu tư cơng 19 2.1.1 Kết hiệu .19 2.1.2 Những tồn đầu tư công Việt Nam 22 2.2 Tình hình nợ cơng Việt Nam 24 2.2.1 Quy mô nợ công 24 2.2.2 Cơ cấu nợ công 26 2.2.3 Tình hình sử dụng nợ cơng 29 2.3 Mối quan hệ đầu tư công nợ công Việt Nam 30 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ TÍCH CỰC CỦA ĐẦU TƯ CƠNG VÀ NỢ CÔNG 33 Nâng cao hiệu đầu tư công giai đoạn .33 Nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng nợ cơng, trì số nợ cơng giới hạn an tồn 35 LỜI KẾT 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Công đổi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại thành tựu tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam Trong trình việc huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển nhà nước (đầu tư cơng) có ý nghĩa quan trọng Đầu tư cơng đóng vai trị tạo tảng vật chất kỹ thuật quan trọng cho đất nước, “cú hích” số ngành kinh tế trọng điểm, đồng thời thúc đẩy thực sách phúc lợi xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng Mặc dù có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, song đầu tư công nhiều vấn đề cần giải Một vấn đề cần bàn đến tình trạng nợ cơng Sau khủng hoảng tài tồn cầu (2008), nợ cơng khủng hoảng nợ cơng trở thành thuật ngữ phổ biến tin kinh tế nói chung tài nói riêng Trong thời gian gần đây, nợ công không nỗi lo lắng phủ mà cịn quan tâm cộng đồng Vấn đề nợ công Việt Nam, bao gồm nợ vay nước lẫn vay nước, cần xem xét đầy đủ mối quan hệ mật thiết với đầu tư công Trong giai đoạn nay, mối quan hệ đầu tư công nợ công trở thành vấn đề trọng, đặt vấn đề cần xem xét mối quan hệ cách nghiêm túc đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế ổn định kinh tế vĩ mơ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận đầu tư công, nợ công mối quan hệ thành phần kinh tế này, luận án, phân tích, đánh giá thực trạng mối quan hệ đầu tư công nợ công Việt Nam giai đoạn từ năm 2015 đến nay, rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân, từ đề xuất hệ thống giải pháp hồn tăng cường mối quan hệ tích cực đầu tư công nợ công 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận đầu tư công, nợ cơng Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư cơng nợ cơng, từ đưa mối quan hệ, rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Làm rõ cứ, đề xuất giải pháp để thực tăng cường mối quan hệ tích cực đầu tư công nợ công Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án xác định nội dung tác động qua lại đầu tư công nợ công 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước quyền cấp Trung ương nợ công đầu tư công, bao gồm: Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành có liên quan Nợ công Việt Nam đề cập luận án bao gồm: Nợ Chính Phủ; nợ Chính Phủ bảo lãnh; nợ quyền địa phương Việt Nam - Phạm vi thời gian: Đề án nghiên cứu thực trạng mối quan hệ đầu tư công nợ công giai đoạn từ năm 2015-2019 CHƯƠNG I: LÍ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CÔNG VÀ NỢ CÔNG Tổng quan đầu tư công 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm đầu tư Đầu tư nói chung hi sinh nguồn lực thời điểm để tiến hành hoạt động nhằm thu kết có lợi tương lai so với nguồn lực bỏ để đạt kết Như vậy, mục tiêu cơng đầu tư đạt thành tựu lớn so với hy sinh nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu tiến hành đầu tư Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất tài sản trí tuệ, gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Kết đầu tư phát triển tăng thêm tài sản vật chất, tài sản trí tuệ tài sản vơ hình (Các kết đạt đầu tư góp phần làm tăng thêm lực sản xuất xã hội 1.1.2 Khái niệm đầu tư công Đầu tư công việc sử dụng vốn đầu tư công để đầu tư vào hoạt động đầu tư, hỗ trợ đầu tư sử dụng vốn nhà nước không nhằm thu lợi nhuận vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Theo Luật Đầu tư sửa đổi bổ sung năm 2019: “Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án đối tượng đầu tư công khác theo quy định Luật này” “Hoạt động đầu tư cơng bao gồm tồn q trình: - Chuẩn bị đầu tư: Lập, thẩm định, định chủ trương đầu tư; lập, thẩm định, định chương trình, dự án đầu tư cơng; lập, thẩm định, phê duyệt, giao, triển khai thực kế hoạch, dự án đầu tư công - Thực đầu tư: Quản lý, sử dụng vốn đầu tư công; nghiệm thu, bàn giao chương trình, tốn dự án đầu tư cơng - Vận hành kết đầu tư: theo dõi đánh giá, kiểm tra, tra kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư cơng” “Vốn đầu tư cơng gồm có: - Vốn ngân sách nhà nước: nguồn thu từ khoản thuế, phí, bán tài nguyên, bán hay cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước…được chi cho đầu tư phát triển thao quy định Luật Ngân sách nhà nước Đây nguồn vốn đầu tư quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia - Nguồn vốn từ nguồn thu hợp pháp quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập” Hoạt động đầu tư công phần kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, thể dự kiến xếp, bố trí, cân đối nguồn lực giải pháp triển khai thực chương trình mục tiêu, dự án lĩnh vực đầu tư công Như vậy, “lĩnh vực hoạt động đầu tư công bao gồm: - Đầu tư chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; - Đầu tư phục vụ hoạt động quan Nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội - Đầu tư hỗ trợ hoạt động đầu tư cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích, phúc lợi xã hội; - Đầu tư Nhà nước tham gia thực dự án theo phương thức đối tác công tư - Đầu tư phục vụ công tác lập, thẩm định, định phê duyệt, công bố điều chỉnh quy định; - Cấp bù lãi suất tín dụng ưu đãi, phí quản lý; cấp vốn điều lệ cho ngân hàng sách, quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách; hỗ trợ đầu tư cho đối tượng sách khác” Tuy nhiên nay, có hai quan điểm khác đầu tư công Quan điểm thứ cho rằng, đầu tư cơng tồn nội dung liên quan đến đầu tư sử dụng vốn nhà nước, bao gồm hoạt động đầu tư hỗ trợ đầu tư sử dụng vốn nhà nước khơng nhằm mục đích thu lợi nhuận vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (nhóm 1); hoạt động đầu tư, kinh doanh sử dụng vốn nhà nước, đặc biệt quản lý hoạt động đầu tư doanh nghiệp nhà nước (nhóm 2) Đầu tư cơng khái niệm có nội hàm khác tùy theo góc nhìn đối tượng Chẳng hạn, xét theo nguồn vốn đầu tư khoản đầu tư nào, đầu tư vào đâu với mục đích gì, đầu tư cơng nguồn vốn đầu tư nhà nước, tức chung, không riêng cá nhân pháp nhân Song, xét theo mục đích đầu tư đầu tư công lại hiểu bao gồm đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ cộng đồng, khơng có mục đích thu lợi nhuận Dù cách hiểu, cách diễn đạt có khác nhau, song điểm chung hoạt động đầu tư có nguồn vốn nhà nước (từ ngân sách nhà nước, nhà nước vay, nhà nước bảo lãnh khoản vay ) Hơn nữa, loại bỏ việc đầu tư vốn nhà nước cho hoạt động kinh doanh hình thức cấp vốn, cho vay, bảo lãnh khoản vay cho tập đồn, tổng cơng ty nhà nước khỏi phạm vi đầu tư cơng 1.2 Vai trị đầu tư công kinh tế xã hội 1.2.1 Vai trị đầu tư cơng Trong bối cảnh đầu tư phát triển nước ta giai đoạn nay, vai trò Nhà nước đầu tư cịn lớn Một là,“khơng nhằm trì thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đầu tư công vừa tác động đến tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng Tăng quy mô vốn đầu tư sử dụng vốn đầu tư hợp lý nhân tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu đầu tư, tăng suất nhân tố tổng hợp, tác động đến việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế…Do nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế” Hai là,”góp phần làm giảm khoảng cách giàu nghèo, giảm bất bình đằng, bất cơng xã hội chương trình, dự án kinh tế hỗ trợ vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số (chương trình 134, 135 Chính phủ, chương trình xóa đói giảm nghèo, ), nâng cao ổn định đời sống người dân Đồng thời tạo thêm sở hạ tầng thu hút nhà đầu tư nước quốc tế Từ đó, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động Tạo điều kiện cho người lao động va chạm, nâng cao kỹ năng, tay nghề, nâng cao chất lượng lao động.” Ba là,“đầu tư cơng giữ vai trị quan trọng, định trực tiếp tới tăng trưởng kinh tế đồng thời nhân tố gián tiếp góp phần xây dựng xã hội tiến Đầu tư hợp lý, trọng tâm, trọng điểm đồng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, qua đó, nâng cao thu nhập cho người dân, cải thiện mức sống vật chất, tiếp cận dịch vụ xã hội y tế, giáo dục” Bốn là,”đầu tư có tác động quan trọng đến chuyển dịch cấu kinh tế, theo hướng tích cực Đầu tư góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp quy luật chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia thời kì, tạo cân đối phạm vi kinh tế quốc dân ngành, vùng, phát huy nội lực kinh tế, coi trọng yếu tố ngoại lực” Năm là,”đầu tư công giúp khắc phục hạn chế đầu tư tư nhân không muốn làm khơng có khả làm, thường dự án xây dựng sở hạ tầng, đòi hỏi vốn đầu tư lớn, công nghê đại không thu hồi lại vốn thu hồi chậm Đồng thời, đầu tư công tham gia vào lĩnh vực nhà nước không muốn tư nhân tham gia để bảo đảm ổn định, trật tự an ninh, lương thực, lượng…” 1.2.2 Lí cần có đầu tư cơng Tổng cục Thống kê tính tốn rằng, vốn đầu tư cơng giải ngân thêm 1%, tác động lan tỏa đến ngành xây dựng, đến tích lũy nâng cao lực kinh tế Điều quan trọng chỗ, cần thêm 1% vốn đầu tư công giải ngân, góp phần làm vốn ngồi nhà nước tăng thêm 0,92 điểm phần trăm, đồng thời giúp GDP tăng thêm 0,06 điểm phần trăm Thực tế cho thấy, bây giờ, dịch bệnh Covid-19 lan rộng tồn cầu, đầu tư cơng nhắc đến phần quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhiều năm nay, hoạt động Chính phủ nhấn mạnh hàng đầu Nhưng dịch bệnh làm đứt gãy chuỗi cung ứng, phía cung phía cầu, việc thúc đẩy sản xuất công nghiệp, nông nghiệp hay du lịch… không dễ dàng hai, đầu tư cơng phương pháp hữu hiệu để “cứu” kinh tế Tổng quan nợ công 2.1 Quan niệm nợ công Nợ công là”một phần quan trọng thiếu thực tiễn vận hành tài quốc gia Từ nước nghèo Châu Phi đến quốc gia phát triển Việt Nam, Campuchia”hay cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao Mỹ, Nhật đều”phải vay để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu sử dụng Chính phủ”nhằm mục đích khác Nợ cơng cần phải sử dụng hợp lí, hiệu quản lí tốt, khơng khủng hoảng nợ cơng xảy với quốc gia thời điểm để lại hậu nghiêm trọng “ Nợ công”xuất phát từ chi tiêu công lớn phủ Chi tiêu cơng”nhằm: Thứ nhất, phân bổ nguồn lực; Thứ hai, phân phối lại thu nhập; Thứ ba, ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, chi tiêu công lớn hay hiệu gây bất ổn cho kinh tế Nhu cầu chi tiêu nhiều (đặc biệt cho khoản đầu tư cơng) so với nguồn thu có (từ thuế, phí, lệ phí thu được) dẫn đến thâm hụt ngân sách buộc Chính phủ phải vay tiền (trong nước) để trang trải thâm hụt ngân sách dẫn đến nợ công Thâm hụt ngân sách kéo dài làm cho nợ công gia tăng Nợ không trả sớm, để lâu thành “lãi mẹ đẻ lãi con” ngày chồng chất thêm Gia tăng chi tiêu công xu hướng bật kỷ XX Xu hướng chi tiêu công diễn ngày nhanh mạnh Cuối thập niên đầu kỷ XXI, nước giới phải đối mặt với khủng hoảng nợ công ngày nặng nề, mà nguyên nhân chủ yếu sách gia tăng chi tiêu cơng q trình quản lý chi tiêu cơng hiệu quả, dẫn đến phải vay lớn để phục vụ nhu cầu chi tiêu Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 trở thành chất xúc tác làm cho khủng hoảng nợ công trở nên trầm trọng Nợ công là”do cân đối thu chi dẫn tới thâm hụt ngân sách Nhu cầu chi tiêu nhiều nguồn thu khơng đáp ứng buộc phủ phải vay tiền thơng qua nhiều hình thức (như phát hành cơng trái, trái phiếu, hiệp định tín dụng) vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế tài quốc tế… để bù vào khoản thâm hụt, từ dẫn đến tình trạng”nợ Khơng phải nợ công xảy Nợ công biết đến vào đầu thập niên 80 kỷ XX Mêhicô quốc gia tuyên bố không trả nợ vay Quỹ tiến tệ quốc tế (năm 1982) Tiếp đến khủng hoảng nợ công Áchentina (năm 2001) với khoản nợ 90 tỷ USD – mức nợ lớn lịch sử đất nước Hàng loạt quốc gia với tổng số nợ lên đến 240 tỷ USD tuyên bố hoãn trả nợ Tuy nhiên, xung quanh khái niệm nội hàm nợ cơng cịn nhiều quan điểm chưa thống Theo Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), “Nợ công, theo nghĩa rộng, nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động ngân sách nhà nước định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước trường hợp vỡ nợ, nhà nước phải trả nợ thay) Theo nghĩa hẹp, nợ công bao gồm nghĩa vụ nợ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương nợ tổ chức độc lập Chính phủ bảo lãnh tốn” Quan niệm nợ công Ngân hàng Thế giới tương tự quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hợp quốc, bao gồm bốn nhóm chủ thể: (1) nợ Chính phủ Trung ương Bộ, ban, ngành trung ương; (2) nợ cấp quyền địa phương; (3) nợ Ngân hàng Trung ương; (4) nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách phải phê duyệt Chính phủ Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ Tùy thuộc vào thể chế kinh tế trị, quan niệm nợ cơng quốc gia có khác biệt.”Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ công hiểu bao gồm ba nhóm là: nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân dân Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật.”Nợ Chính phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Như khái niệm nợ công theo quy định pháp luật Việt Nam đánh giá là”hẹp so với thông lệ quốc tế.”Tại hầu giới, Luật Quản lý nợ công xác định: Nợ cơng gồm nợ Chính phủ nợ Chính phủ bảo lãnh Một số nước vùng lãnh thổ, nợ cơng cịn bao gồm nợ quyền địa phương (Đài Loan, Bungari, Rumani…), nợ doanh nghiệp nhà nước phi lợi nhuận (Thái Lan, Inđơnêxia…) Một cách khái qt nhất, hiểu “nợ cơng (nợ Chính phủ nợ quốc gia) tổng giá trị khoản tiền mà Chính phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm bù đắp cho khoản thâm hụt ngân sách” Vì thế, nợ Chính phủ, nói cách khác, thâm hụt ngân sách lũy kế”tính đến thời điểm đó.”Để dễ hình dung quy mơ nợ Chính phủ,”người ta thường đo xem”khoản nợ phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 2.2 Đặc điểm nợ cơng Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nợ công, bản, nợ cơng có đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công được”xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản”nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trả nợ trực tiếp trả nợ gián tiếp Trả nợ trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay Trả nợ gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay không trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngồi) Thứ hai, nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền.”Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: Một là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia; Hai là, đề đạt mục tiêu trình sử dụng vốn.”Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội.”Nguyên tắc quản lý nợ công Việt Nam Nhà nước quản lý thống nhất, ... thực trạng mối quan hệ đầu tư công nợ công giai đoạn từ năm 2015- 2019 CHƯƠNG I: LÍ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CÔNG VÀ NỢ CƠNG Tổng quan đầu tư cơng 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm đầu tư Đầu. .. II: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CÔNG VÀ NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015- 2019 Tình hình đầu tư cơng nợ công số nước giới 1.1 Tình hình đầu tư cơng: Trên giới nay, đầu tư yếu tố quan trọng... cứu vấn đề lý luận đầu tư công, nợ công mối quan hệ thành phần kinh tế này, luận án, phân tích, đánh giá thực trạng mối quan hệ đầu tư công nợ công Việt Nam giai đoạn từ năm 2015 đến nay, rút

Ngày đăng: 02/03/2023, 12:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w