MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTC Bộ Tài Chính WB World Bank – Ngân hàng Thế giới IMF Internaltional Monetary Fund – Quỹ tiền tệ quốc tế NSNN Ngân sách nhà nước ODA Official Development Assistance – Hỗ[.]
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTC Bộ Tài Chính WB World Bank – Ngân hàng Thế giới IMF Internaltional Monetary Fund – Quỹ tiền tệ quốc tế NSNN Ngân sách nhà nước ODA Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển thức GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm nội địa DNNN Doanh nghiệp nhà nước CP Chính Phủ VN Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế cơng cộng, PGS.TS Phạm Văn Vận - TH.S Vũ Cương, NXB Thống Kê, 2005 Bộ Tài (2011), Bản tin nợ nước ngồi số Luật Quản lý nợ cơng Tổng cục Thống kê, www.gso.gov.vn Vina Capital, www.finance.vietstock.vn World Bank Việt Nam, www.worldbank.org Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF http://www.imf.org/external/index.htm Bản tin nợ công số – Bộ Tài TS Phạm Thế Anh ĐH Kinh tế Quốc dân Thâm hụt ngân sách, nợ công rủi ro vĩ mô Việt Nam 10 Vũ Thành Tự Anh Tính bền vững nợ cơng Việt Nam 11 TS Phan Đình Nguyên Quản lý nợ công Việt Nam từ 2006 đến PHẦN 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 1.1 Một số khái niệm nợ công Theo định nghĩa WB IMF, nợ công nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ nợ của: - Chính phủ trung ương bộ; - Các cấp quyền địa phương; - Ngân hàng trung ương; - Các thể chế độc lập, nguồn vốn hoạt động NSNN định (trên 50% vốn thuộc sỡ hữu nhà nước) trường hợp vỡ nợ nhà nước phải trả nợ thay cho thể chế Theo nghĩa hẹp nợ cơng bao gồm nghĩa vụ nợ phủ trung ương cấp quyền địa phương, nợ tổ chức độc lập Chính phủ bảo lãnh toán Bảo lãnh cam kết Chính phủ với người cho vay việc thực nghĩa vụ trả nợ trường hợp đến hạn trả nợ mà người vay không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ Trong Luật Quản lý nợ công năm 2009 Việt Nam, nợ công quan niệm theo nghĩa hẹp Nợ công bao gồm nợ phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương, đó: - Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ - Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh - Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Các hình thức vay nợ cơng 2.1 Nợ Chính phủ a Vay nước Chính phủ Có nhiều hình thức phát hành công cụ vay nợ nước Chính phủ Tuỳ thuộc vào mục đích vay để tài trợ cho bù đắp thâm hụt ngân sách, thực khoản vay theo mục tiêu Chính phủ hay Quốc hội mà phát hành công cụ vay khác Có hình thức vay nợ nước Chính phủ sau: tín phiếu kho bạc Trái phiếu kho bạc, trái phiếu cơng trình trung ương, trái phiếu đầu tư, cơng trái, hình thức huy động nước khác Chính phủ b Vay nước ngồi Chính phủ: Là hình thức Chính phủ vay Chính phủ, tổ chức hay cá nhân người nước ngồi thơng qua việc phát hành cơng cụ vay nợ Hiện hành, có hình thức vay nợ sau: vay theo điều kiện Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance – ODA, vay thương mại hình thức vay trực tiếp / phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường quốc tế 2.2 Nợ Chính phủ bảo lãnh Theo quy định Nghị định số 15/2011/NĐ-CP ngày 16/02/2011 cấp quản lý bảo lãnh phủ bảo lãnh phủ bảo lãnh có tính pháp lý cao Việt Nam; Cam kết bảo lãnh phủ thực hình thức thư bảo lãnh, hợp đồng bảo lãnh định bảo lãnh (sau gọi chung “thư bảo lãnh”) Chính phủ cấp bảo lãnh, không cấp tái bảo lãnh Gồm bảo lãnh Chính phủ cho khoản vay nước cho khoản vay nợ nước ngồi 1.2.3 Nợ quyền địa phương Gồm vay nước vay nợ nước ngồi Chính quyền địa phương 1.3 Quản lý nợ công 1.3.1 Mục tiêu tầm quan trọng quản lý nợ công Quản lý nợ công trình thiết lập thực chiến lược quản lý nợ nhằm đạt mục tiêu quản lý nợ thời kỳ Mục tiêu quản lý nợ cơng đảm bảo đáp ứng nhu cầu tài Chính phủ nghĩa vụ phải tốn với chi phí thấp trung dài hạn, phù hợp với mức độ rủi ro thận trọng nợ thiết lập trì thị trường chứng khốn phủ hiệu Mục tiêu đáp ứng nhu cầu tài Chính phủ với chi phí thấp thường ưu tiên giai đoạn đầu phát triển quản lý nợ công, mức độ tiếp cận thị trường vốn quốc tế tăng lên mục tiêu quản lý rủi ro cần coi trọng Ngoài nước phát triển thường đặt mục tiêu phát triển thị trường vốn nước trọng tâm công tác quản lý nợ công 1.3.2 Các nguyên tắc quản lý nợ cơng Thứ nhất: Phân định rõ vai trị, trách nhiệm tổ chức quản lý nợ công Thứ hai: Bảo đảm công khai, minh bạch quản lý nợ cơng Thứ ba: Bảo đảm an tồn nợ giới hạn định nhằm bảo đảm an ninh tài cân đối vĩ mơ kinh tế Thứ tư: Bảo đảm hiệu việc vay vốn sử dụng vốn vay 1.3.3 Các công cụ quản lý nợ công - Chiến lược dài hạn nợ cơng - Chương trình quản lý nợ trung hạn - Kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ PHẦN 2: BỨC TRANH CHUNG VỀ NỢ CƠNG VIỆT NAM 2.1 Tình trạng nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2006 - 2014 Trong cấu nợ nước ngoài, nợ song phương chiếm 46,66%, nợ đa phương chiếm 44,59%, cịn lại khoản nợ tín dụng thương mại, tín dụng tư nhân trái phiếu Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế, nợ cơng Việt Nam có xu hướng tăng lên nhanh Theo đánh giá Bộ Tài chính, nợ cơng Việt Nam năm 2007 chiếm khoảng 33,8% GDP, năm 2008 chiếm 36,2% GDP, năm 2009 chiếm 41,9% GDP, năm 2010 chiếm 52,6% GDP năm 2011 chiếm 58,7% GDP Còn theo đánh giá Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nợ công Việt Nam tăng từ 31,7% GDP năm 2001 lên 42,2% GDP năm 2005, đạt 52,7% GDP năm 2010 Tính giai đoạn 2007-2011, nợ công Việt Nam tăng khoảng 25%, đạt mức tăng trung bình 5%/năm Tính theo tốc độ tăng trung bình, đến năm 2019, dự báo nợ công Việt Nam đạt mức 100% GDP Nợ công tăng cao khiến thâm hụt ngân sách Việt Nam mức lớn, dừng mức -5,8% GDP năm 2010 theo đánh giá Bộ Tài chính, mức -6% năm 2010 theo đánh giá IMF Thống kê nợ cơng Việt Nam có độ trễ thời gian lớn Hiện nay, theo Bản tin Nợ công số xuất tháng 8/2014 BTC, tính đến hết năm 2013, tổng nợ cơng Việt Nam vào khoảng 54,2% GDP Tuy nhiên, rủi ro tiềm tàng lớn nợ công Việt Nam có lẽ khơng phải khoản nợ ghi nhận sổ sách Những khoản nợ xấu khu vực DNNN mà phải dùng ngân sách nhà nước để trả mầm mống đe doạ tính bền vững nợ cơng Việt Nam (Ví dụ khoản nợ quốc tế 600 triệu USD Vinashin hay nợ Tổng Công ty Phát triển Nhà Đô thị - HUD) Cụ thể, theo báo cáo Bộ Tài Kỳ họp thứ Quốc hội khoá XIII, tháng 11/2012, tổng nợ DNNN tính đến cuối năm 2011 chiếm khoảng 51,1% GDP Nếu loại trừ phần phủ bảo lãnh (4,7% GDP nợ cơng nước ngồi 7,0% GDP nợ cơng nước) cịn tới khoảng 39,4% GDP nợ DNNN khơng phủ bảo lãnh Nếu cộng số nợ DNNN không Chính phủ bảo lãnh vào nợ cơng Việt Nam lên tới xấp xỉ 95% GDP, vượt xa so với ngưỡng an toàn (60% GDP) khuyến cáo phổ biến tổ chức quốc tế WB hay IMF Trong đó, đề cập đến nhiều các hoạt động tái cấu trúc DNNN Chính phủ dừng lại công tác tổ chức xếp lại rút vốn đầu tư ngành Việc rút vốn đầu tư ngành khuyến khích tham gia khu vực tư nhân lĩnh vực kinh doanh nhằm giảm tỷ trọng đầu tư công kinh tế chưa xem xét Do vậy, nợ DNNN hoạt động hiệu khu vực mối đe doạ an tồn nợ cơng quốc gia tương lai Nợ quyền địa phương Bên cạnh nợ DNNN, nợ quyền địa phương xây dựng lên vấn đề nhức nhối việc quản lý tính bền vững nợ công thời gian gần Theo thống kê thức Báo cáo 305/BC-CP ngày 30/10/2012 Chính phủ trình Quốc hội tình hình nợ cơng, nợ quyền địa phương tính đến cuối năm 2012 vào khoảng 15.650 tỉ đồng, xấp xỉ 0,53% GDP Tuy nhiên, Kiểm tốn Nhà nước gần cơng bố số nợ đọng xây dựng địa phương lên đến 91.000 tỷ đồng, tương đương 3,0% GDP Việc hạch tốn khơng đầy đủ/che giấu thông tin khiến cho Việt Nam không đánh giá hết thực trạng nợ công, dẫn tới coi nhẹ khuyến nghị điều chỉnh sách nhằm đảm bảo tính bền vững tương lai Trong năm gần đây, cấu nợ Việt Nam có chiều hướng thay đổi chuyển từ vay nợ nước sang vay nợ nước Nợ nước ngồi tính đến cuối năm 2012 chiếm khoảng 53,5% có xu hướng giảm, nợ nước 46,5% có xu hướng tăng lên Tuy nhiên, điều chưa tín hiệu tốt nhờ giảm lệ thuộc vào nước tránh rủ i ro tỷ giá Bản tin Nợ Nước số Bộ Tài cho thấy, tính đến 31/12/2010, lãi suất hữu hiệu nợ cơng nước ngồi nằm khoảng từ 2– 3%/năm có kỳ hạn trung bình lên tới hàng chục năm Ngược lại, khoản nợ công nước, chủ yếu phát hành qua TPCP TPCPBL có lãi suất hữu hiệu khoảng 11%/năm chủ yếu (khoảng 90%) có kỳ hạn ngắn từ 2–5 năm (Xem thêm Phạm Thế Anh cộng sự, 2012) Do vậy, với tình trạng thâm hụt ngân sách kéo dài nay, sức ép phát hành trái phiếu để đảo nợ gánh nặng trả lãi nợ công nước lớn Việc khiến cho lãi suất nước mức cao, chèn ép mạnh đầu tư khu vực tư nhân làm giảm tăng trưởng kinh tế đồng vốn vay không khu vực công sử dụng hiệu Mặc dù nợ nước ngồi hưởng lãi suất thấp nhiên lại tiềm ẩn đầy rủi ro tỷ giá Sự giá đồng nội tệ khiến cho gánh nặng nợ nước ngồi tính theo nội tệ tăng lên Cũng theo Bản tin Nợ Nước số 7, tính đến hết tháng 12/2010, cấu nợ nước ngồi Chính phủ Việt Nam chủ yếu bao gồm đồng tiền mạnh JPY (38,8%), SDR (27,1%), USD (22,2%) EUR (9,2%) Nợ theo đồng tiền khác chiếm tỷ lệ nhỏ (chưa đến 3%) Kể từ năm 2002, tỷ giá hữu hiệu danh nghĩa (NEER) VND so với đồng tiền nằm giỏ nợ nước giá tới 41% Tuy nhiên, tính theo giá trị thực, giá trị khoản nợ lại giảm lạm phát giai đoạn Việt Nam lên tới 110% Tức là, gánh nặng nợ Chính phủ san sẻ sang người dân thông qua thuế lạm phát 2.2 Đánh giá tình hình nợ cơng Đánh giá mức độ nợ số liệu quan trọng việc quản lý nợ, trước năm 2009 chưa có thơng tư quy định liên quan đến nợ công, việc quản lý cịn mang tính hình thức tính tốn theo cách cũ so sánh với thông lệ giới Từ năm 2009, dự thảo Luật Quản lý nợ cơng thơng tư hướng dẫn Chính phủ ban hành có hiệu lực 1/1/2010 ban hành quy định liên quan đến việc xây dựng hệ thống tiêu đánh giá tình hình nợ cơng quy định việc chia sẻ thông tin đảm bảo trì nợ cơng mức an tồn Hiệu quản lý nợ công trước hết đánh giá qua tính ổn định nợ cơng Có nhiều số kinh tế vĩ mơ cho đánh giá dự báo nợ công Ta thấy nợ công giai đoạn có xu hướng tăng chậm nhiên mức nợ tiệm cận giới hạn 50% GDP có khả vượt qua giới hạn năm 2010 – 2020 mà nhu cầu vốn đầu tư phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa phát triển đất nước lớn Tuy nhiên, tổng thể cấu nợ VN tương đối ổn định, đồng tiền nợ chủ yếu đồng Yên SDR đồng tiền tương đối ổn định nên khả gặp rủi ro tỷ giá ít, nợ nước có xu hướng tăng thay vị trí số vốn nước ngồi Hơn thời hạn trả nợ, đa số khoản nợ khoản trung dài hạn tương lai gần không lo gặp rủi ro tốn khơng có khả trả nợ gốc lãi áp lực thực đồng vốn sử dụng khơng hiệu Cơ cấu nợ theo thời hạn Chính phủ với kỳ hạn trung dài hạn chiếm tỷ trọng 97% 3% ngắn hạn Điều nói lên uy tín VN quốc gia giới ngày tín nhiệm, áp lực trả nợ khơng ảnh hưởng nhiều đến kế hoạch ngắn hạn Chính phủ chủ động việc sử dụng vốn vay Tuy nhiên, việc trì việc sử dụng vốn hiệu trở thành mục tiêu quan trọng, uy tín việc quốc gia nước ngồi định chế quốc tế tìm cách thu hồi vốn lúc đó, 100 triệu ngắn hạn cịn có giá trị 10 tỷ 40 năm 2.3 Thực trạng quản lý nợ công Việt nam giai đoạn 2006 – 2014 Thực trạng hệ thống văn quản lý nợ công VN Đối với vay nợ nước ngoài, văn pháp lý cao Nghị định 134/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 1/11/2005 ban hành quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài, nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 Chính phủ ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, vào nghị định này, Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế hưởng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục nghiệp vụ quản lý nợ nước cấp quản lý bảo lãnh phủ, cho vay lại từ nguồn vay, viện trợ nước ngồi Chính phủ, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá, giám sát tình trạng báo cáo thơng tin nợ Nhìn chung, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động vay nợ nước tương đối đầy đủ đồng bộ, thể quan điểm đổi quản lý nợ Chính phủ, phù hợp luật ngân sách nhà nước 2002, đồng thời cập nhật khái niệm, phương pháp luận quản lý nợ đại Khuôn khổ pháp luật thể chế cho quản lý nợ công nước ta có bước cải thiện đáng kể từ Luật Quản lý nợ công Nghị định 79/2012/NĐ-CP hướng dẫn nghiệp vụ quản lý nợ công ban hành có hiệu lực vào 1-1-2010 Vai trị thiết chế hủ yếu Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước… quy định rõ từ khâu hoạch định chủ trương đến khâu cụ thể trình quản lý nợ Đặc biệt, Luật quy định Bộ Tài có vai trị trách nhiệm nịng cốt q trình quản lý nợ Điều khắc phục hạn chế năm trước vai trò mối quan hệ Chính phủ quan phủ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước chưa rõ Hơn việc thành lập Cục Quản lý nợ tài thuộc Bộ Tài bước tiến lớn mặt thiết chế quản lý, đưa VN tiến sát với nước có khn khổ pháp lý thể chế quản lý vững mạnh giới Thực trạng tuyên truyền phổ biến pháp luật liên quan đến quản lý nợ cơng Về cơng khai thơng tin tài chính, nguyên tắc hàng đầu phổ biến giới quản trị cơng nói chung, quản trị tài khóa đặc biệt quản trị nợ công Theo Hướng dẫn quản lý nợ công IMF (2003) Cẩm nang minh bạch tài khóa (2007) Tuy nhiên, thực tế cơng ác chưa đạt yêu cầu Thứ nhất, xác định rõ vai trị trách nhiệm tài khóa quan phủ cịn nhiều tiêu chưa rõ ràng Đây yêu cầu thiết yếu để đảm bảo trách nhiệm giải trình việc hoạch định thực thi sách Thứ hai, khu vực phủ chưa tách bạch rõ ràng khỏi phần lại khu vực cơng phần cịn lại kinh tế; sách vai trị quản lý khu vực công chưa rõ ràng công bố công khai Thứ ba, quản lý nợ, pháp luật quản lý nợ chưa giao trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân đứng đầu: Lựa chọn công cụ cần thiết cho việc vay nợ; xây dựng chiến lược quản lý nợ; xác định giới hạn nợ luật không quy định rõ Về cải cách thủ tục hành chính, việc cải cách hành nhà nước chưa thực tất nội dung: Thể chế; tổ chức máy; xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, Trong đó, chưa có đủ chế giám sát nhân dân hoạt động quan nhà nước, làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm quan hành giải khiếu nại nhân dân; thực tốt việc tiếp nhận ý kiến, phản hồi người dân Bên cạnh đó, thủ tục hành cịn phức tạp chưa đơn giản hóa thơng tin cơng bố chưa đầy đủ cổng thông tin điện tử bộ, địa phương Về hiệu hoạt động kiểm toán nhà nước, hoạt động kiểm tốn cịn chưa mang tính chất độc lập đáng tin cậy nhiều hoạt động chưa cụ thể vào tiêu quan trọng hoạt động quản lý nợ hàng năm, chưa thực tiêu chuẩn hố cán tín dụng kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, cán tín dụng thiếu kiến thức chuyên thực thi sách Thứ hai, khu vực phủ chưa tách bạch rõ ràng khỏi phần lại khu vực cơng phần cịn lại kinh tế; sách vai trị quản lý khu vực công chưa rõ ràng công bố công khai Thứ ba, quản lý nợ, pháp luật quản lý nợ chưa giao trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân đứng đầu: Lựa chọn công cụ cần thiết cho việc vay nợ; xây dựng chiến lược quản lý nợ; xác định giới hạn nợ luật không quy định rõ 2.4 Một số vấn đề tồn công tác quản lý nợ công VN Tồn khung thể chế luật pháp hệ thống quản lý nợ cơng Có thể kể đến Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 có quy định quản lý nợ nước ngoài, quy chế quản lý vay trả nợ nước đưa quy định chi tiết quản lý vay trả nợ, quy chế cấp quản lý bảo lãnh phủ khoản vay nước năm 2006… Đây coi bất cập lớn, làm cho khung pháp lý trở nên rườm rà chồng chéo, khó theo dõi thực giảm hiệu công tác quản lý nợ Hệ thống quản lý nợ cơng cịn chưa hiệu hồn thiện Mặc dù Bộ Tài quan trực tiếp quản lý Tuy nhiên, thực tế thể nhiều chồng chéo chức nhiệm vụ ngành chủ chốt Bộ Kế hoạch & Đầu tư Bộ Tài Đặc biệt qua khâu quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Nó nói rõ Bộ Tài lập kế hoạch vay trả nợ kế hoạch đầu tư lập kế hoạch nội dung số tiền vay Việc tách quy trình làm hai mảng dẫn đến số hoạt động hai bị trùng lặp Mỗi quan chuyên trách mảng định quản lý để hồn thành tốt chức lại cần đến kết hợp thông tin liên lạc thực tế kết hợp lại chưa định gây khó khăn cho q trình thu thập thơng tin lập kế hoạch theo dõi, giám sát đặc biệt đánh giá kết sử dụng vốn vay Trong thực tế, vai trò Ngân hàng Nhà nước đóng vai trị làm đại lý phát hành tín phiếu kho bạc cho Bộ Tài hỗ trợ việc huy động vốn cho Chính phủ thông qua việc thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu phủ tạo cầu trái phiếu, tăng tính khoản thị trường…, thẩm định dự án quan trọng quốc gia chức tham gia tài cơng tác quản lý nợ thể khơng rõ Vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu công tác quản lý từ khâu xây dựng chiến lược đến thực chiến lược quản lý nợ đồng thời Ngân hàng Nhà nước chưa thực tốt, nhiệm vụ quan trọng đưa sách tiền tệ phù hợp với sách tài khố phủ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô chưa đảm bảo Tồn khâu đánh giá nợ Cho đến việc phân tích nợ cơng mà quan phủ thực chủ yếu dựa vào hệ thống số nợ khác Những phân tích cho phép đánh giá mức độ nợ nần thời điểm định (trạng thái nợ tĩnh) chưa đưa đánh giá khoảng thời gian phân tích có độ trễ định so với thực tế Các ngưỡng nợ nước VN thường lấy chuẩn IMF, WB Tuy nhiên, việc áp dụng tiêu chuẩn cần phải linh hoạt quốc gia có tình hình kinh tế trị xã hội khác Do áp dụng ngưỡng nợ để đánh giá nợ cơng chưa xác Mặt khác, theo ngun tắc tính nợ cơng Ngân hàng Thế giới phần nợ nước cần phải tính nợ phải trả người hưu, điều Việt Nam không nhắc đến Hiện Nhà nước trả cho khoảng triệu người hưu có cơng với cách mạng ngồi chi trả tương lai với người làm khu vực nhà nước khoảng 3,1 triệu người Nếu lương trả mức chắn gánh nặng lớn cho kinh tế quốc dân Một tồn công tác quản lý nợ công VN cộm thời gian gần việc qn xuyến khoản “nợ ngầm” khoản bảo lãnh Chính phủ khơng công khai khoản nợ VINASHIN, khoản nợ doanh nghiệp DNNN doanh nghiệp khác khơng có phủ bảo lãnh qua nợ trái phiếu, nợ qua hệ thống ngân hàng mà Chính phủ không quán xuyến kết không phản ánh nợ công 4.2.3 Tồn quản lý sử dụng nợ công Đối với vốn trái phiếu phủ, bên cạnh thành tựu đạt được, mang lại hiệu thiết thực, cơng tác phát hành, quản lý sử dụng TPCP cịn thiếu sót, bất cập, làm giảm hiệu quả, đáng ý như: Các Bộ, ngành địa phương đăng kí nhu cầu vốn, lập kế hoạch vốn TPCP nhièu hạn chế, xét duyệt thiếu chặt chẽ; công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư sử dụng từ vốn TPCP cịn nhiều sai sót, xác định tổng mức đầu tư, tổng dự tốn sơ sài, thiếu xác, điều chỉnh phải thực điều chỉnh nhiều lần, với mức tăng cao làm vỡ kế hoạch vốn Đến năm 2009, giải ngân vượt mức tổng vốn TPCP giai đoạn 2003 – 2010 có 50% dự án hồn thành, nhiều cơng trình, dự án hồn thành, nhiều cơng trình, dự án để hoàn thành cần số vốn tăng – lần so với mức đăng ký… Thêm vào đó, tình trạng sử dụng vốn khơng nội dung, mục đích, bố trí ngồi danh mục dự án; khơng bố trí vốn đối ứng theo cấu vốn duyệt, cịn trơng chờ hồn tồn vốn TPCP diễn hầu hết bộ, ngành,địa phương Tình trạng làm tăng thêm nhu cầu TPCP Bên cạnh đó, công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng từ vốn TPCP cịn nhiều hạn chế, sai sót tất khâu, từ lập, thầm định, phê duyệt dự án, phân bổ vốn thực đầu tư, định kế hoạch đầu tư không chuẩn bị trước, thiếu khoa học, thiếu gắn kết quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội với q trình thị diễn phổ biến Việc xử lý liên ngành, liên vùng việc xử lý phương án, điều kiện thực quy hoạch chưa rõ; quy hoạch tổ chức lãnh thổ nhiều nơi cịn tình trạng chồng chéo, thiếu ăn khớp Đối với vốn ODA, thẩm định dự án ODA cịn nhiều bất cập, cơng tác lập dự án cịn yếu Việt Nam có hay chưa có khả thẩm định đánh giá cơng trình, dự án ODA nên đầu tư dự án hiệu quả, cộng với khó khăn thủ tục hành dẫn đến nhiều dự án chậm tiến độ, đình trệ việc thực Sự yếu từ khâu lập dự án ban đầu ảnh hưởng tới việc triển khai dự án, chậm giải ngân hiệu đầu tư thấp Chưa có phối hợp hiệu cấp ngành quản lý dự án làm cho việc hợp tác thực sách trở nên phức tạp khơng đảm bảo tính thơng suốt từ trung ương đến sở Đó chưa kể quản lý địa phương thực theo cách khác chưa có mơ hình tài quản lý nguồn vốn ODA chung cho tỉnh, thành phố Mặt khác, công tác giải ngân vốn cho dự án chậm Mức giải ngân ODA VN mức cam kết với nhà tài trợ thấp nhiều so với mức giải ngân trung bình khu vực Các chương trình, dự án đầu tư ODA quy mô lớn kéo dài tiến độ xây dựng có tỷ lệ giải ngân thấp dấn đến hiệu đầu tư không đảm bảo làm số nhà tài trợ có ý định cắt vốn tài trợ dự án vệ sinh mơi trường nước TP.HCM, dự án nước vệ sinh Hạ Long, Quảng Ninh PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong giai đoạn 2006-2014 công tác quản lý nợ công VN thu thành công định Cụ thể như: Văn quản lý quy định cụ thể từ đầu khâu hoạch định quản lý nợ; phát hành trái phiếu phủ xây dựng thị trường trái phiếu chuyên biệt hiệu quả; bước hình thành thị trường trái phiếu phủ nước góp phần làm tăng tính khoản thị trường trái phiếu phủ phát triển thị trường vốn nói chung; cuối thực trả nợ phủ ngồi nước đầy đủ hạn Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt cơng tác quản lý nợ cơng VN tồn số hạn chế khung thể chế luật pháp rườm rà chồng chéo; khâu đánh giá nợ có độ trễ định so với thực tế; việc quản lý sử dụng nợ công chưa hợp lý Để tăng cường hiệu công tác quản lý nợ công năm tới cần thực số giải pháp hoàn thiện thể chế pháp luật hệ thống quản lý nợ cơng, hồn thiện khâu đánh giá nợ cơng, hồn thiện quản lý sử dụng nợ cơng Cụ thể, cần thực giải pháp sau Thứ nhất, việc nâng cao hiệu huy động, phân bổ sử dụng vốn vay cần lưu ý việc hồn thiện cơng tác phát hành trái phiếu phủ; quản lý ODA hợp lý, đảm bảo ln linh hoạt, minh bạch trách nhiệm giải trình cao Thứ hai, nâng cao khả kiểm soát đánh giá việc sử dụng khoản nợ nhằm đảm bảo sách nợ cơng có hiệu cao Thứ ba, tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật quản lý nợ công như: công khai, minh bạch tài chính; cải cách hành chính; nâng cao hoạt động kiểm toán cuối tăng cường tra, kiểm tra xử lý việc thực quản lý nợ công Thứ tư, cần gia tăng dự trữ ngoại hối nguyên nhân gây nên mối quan ngại ổn định kinh tế VN tương lai; phải có sách tỷ giá phù hợp ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình kinh tế xã hội nói chung tình trạng nợ cơng nói riêng; bên cạnh cần quan tâm đến vấn đề kiềm chế lạm phát, giảm lãi suất thị trường lãi suất huy động cho vay; cải thiện môi trường đầu tư, tiêu dùng để đánh giá tín nhiệm nhóm tiêu đánh giá rủi ro trị DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng Nợ cơng nợ nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2010 - 2013 Nguồn: Bản tin nợ công số – Bộ Tài Chính Bảng 2: Vay trả nợ Chính phủ giai đoạn 2010 – 2013 Nguồn: Bản tin nợ cơng số – Bộ Tài Chính Bảng 3: Vay trả nợ phủ bảo lãnh giai đoạn 2010 – 2013 Nguồn: Bản tin nợ cơng số – Bộ Tài Chính Bảng 4: Vay trả nợ nước Việt Nam giai đoạn 2010 - 2013 Nguồn: Bản tin nợ công số – Bộ Tài Chính Hình 1: Dư nợ vay Chính phủ Nguồn: Bản tin nợ cơng số – Bộ Tài Chính Hình 2: Dư nợ vay phủ bảo lãnh Nguồn: Bản tin nợ công số – Bộ Tài Chính ... phương 1.3 Quản lý nợ cơng 1.3.1 Mục tiêu tầm quan trọng quản lý nợ cơng Quản lý nợ cơng q trình thiết lập thực chiến lược quản lý nợ nhằm đạt mục tiêu quản lý nợ thời kỳ Mục tiêu quản lý nợ công đảm... từ 2006 đến PHẦN 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 1.1 Một số khái niệm nợ công Theo định nghĩa WB IMF, nợ công nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ nợ của: - Chính phủ trung... 1.3.3 Các công cụ quản lý nợ công - Chiến lược dài hạn nợ công - Chương trình quản lý nợ trung hạn - Kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ PHẦN 2: BỨC TRANH CHUNG VỀ NỢ CÔNG VIỆT NAM