1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm nợ công và ảnh hưởng của nợ công đến tăng trưởng kinh tế trên thế giới và việt nam

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nợ công và ảnh hưởng của nợ công đến tăng trưởng kinh tế trên thế giới và Việt Nam
Tác giả Trần Thị Thúy Phương, Vũ Thị Bảo Chi, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Trương Thị Xuân Mai
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu, TS. Lê Hồng Thái
Trường học Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

Tuy nhiên, cần lưu ý là “n, công” hoàn toàn khác với “n, quốc gia”.Nợ quốc gia = Nợ công + Nợ của khu vực tưnhânNợ quốc gia: Là toàn bộ khoản n, phải trả của một quốc gia, bao gồm haibộ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN

BÀI TẬP NHÓM

NỢ CÔNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT

NAM Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu

TS.Lê Hồng Thái Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thúy Phương

Vũ Thị Bảo Chi Nguyễn Ngọc Khánh Nguyễn Thị Hồng Ngọc Trương Thị Xuân Mai

Hà Nội, 2023

Trang 2

MỤC LỤC

PHỤ LỤC HÌNH 3

PHỤ LỤC BẢNG 3

MỞ ĐẦU 4

I Nợ công 5

1 Khái niệm 5

2 Đặc điểm nợ công 8

2.1 Đặc điểm chung 8

2.2 Đặc điểm của nợ công Việt Nam 10

3 Một số học thuyết về nợ công 12

3.1 Mô hình tay trái vay tay phải (Quan điểm của Lerner (1948)) 12

3.2 Mô hình gối đầu thế hệ 13

3.3 Mô hình tân cổ điển 15

3.4 Mô hình Ricardo 15

4 Phân loại nợ công 16

II Nguyên nhân và tác động của nợ công 18

1 Nguyên nhân phát sinh nợ công 18

2 Tác động của nợ công 22

2.1 Tác động tích cực 22

2.2 Tác động tiêu cực 22

3 Kinh nghiệm quốc tế về quản lý nợ công 24

3.1 Kinh nghiệm quản lý nợ công hiệu quả: Thái Lan 24

3.2 Kinh nghiệm quản lý nợ công thất bại: Hy Lạp 25

4 Thực trạng nợ công ở Việt Nam hiện nay 27

4.2 Nợ công của Việt Nam so với các nước 35

4.3 Giải pháp kiểm soát nợ công ở Việt Nam 36

KẾT LUẬN 39

TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

Trang 3

PHỤ LỤC HÌNH

Hình 1: Các thành phần của khu vực công theo định nghĩa của IMF 6

Hình 2: C)u tr+c n, công của Viê 0t Nam 8

Hình 3: Mô hình quản lý n, công 9

Hình 4: Một số chủ n, chính thức của Việt Nam 11

Hình 5: Cơ c)u giữa n, trong nước và n, nước ngoài của Chính phủ giai đoạn 2017-2022 12

Hình 6: Cân bằng thị trường vốn 16

Hình 7: Tàu điện Cát Linh – Hà Đông 20

Hình 8: Tỷ lệ n, công/GDP của Hy Lạp giai đoan 2000-2009 (%GDP) 27

Hình 9: Tỷ lệ n, công/GDP của Hy Lạp giai đoạn 2010-2014 28

Hình 10: N, công của Việt Nam giai đoạn 2017-2023 28

Hình 11: N, công và mức cảnh báo n, công Việt Nam giai đoạn 2016-2023 29

Hình 12: Các chỉ tiêu về n, công và vay nước ngoài của quốc gia của thời kì 2019-2023 31

Hình 13: Dư n, vay của Chính phủ giai đoạn 2019-2022 32

Hình 14: Dư n, vay đư,c Chính phủ bảo lãnh giai đoạn 2019-2022 33

Hình 15: N, công của một số nền kinh tế trên thế giới năm 2022 35

PHỤ LỤC BẢNG Bảng 1: Quy mô n, công của Việt Nam giai đoạn 2017-2022 10

Bảng 2: Vĩ dụ về mô hình gối đầu thế hệ năm 20XX 14

Bảng 3: Vĩ dụ về mô hình gối đầu thế hệ năm 20XX + 20 14

Trang 4

MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh hiện nay, thế giới phải đối diện với nhiều biến động vềchính trị, kinh tế, xã hội, và dịch bệnh từ năm 2020 đến nay Đặc biệt, dịchCovid-19 đã tác động tiêu cực đến nhiều quốc gia về mọi mặt, b)t ổn chính trịgiữa cuộc chiến tranh Nga - Ukraine, lạm phát ngày càng gia tăng Vì vậy tăngtrưởng kinh tế ở nhiều nước giảm mạnh, ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngânsách, trong khi đó vẫn phải tăng chi ngân sách để ứng phó dịch bệnh và kíchthích nền kinh tế, điều này dẫn đến cân đối ngân sách gặp khó khăn, n, côngtăng nhanh

N, công luôn là một chủ đề nóng hiện nay và giữ vai trò quan trọng đốivới b)t kỳ quốc gia nào vì nó là nguồn tài chính quan trọng cho sự phát triểnkinh tế Từ những cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao như Mỹ, Nhật,

EU hay các nước đang phát triển như Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, đềuphải đi vay để phục vụ nhu cầu chi tiêu và sử dụng của chính phủ nhằm các mụcđích khác nhau N, công phát sinh từ nhu cầu chi tiêu công quá lớn của Chínhphủ và chính quyền địa phương Nếu như các khoản thu không đảm bảo thìkhông những không bù đắp đư,c chi tiêu mà n, công còn không đư,c trả đ+nghạn Điều này dẫn đến các c)p chính quyền buộc phải tiếp tục vay để đảo n,, cầucứu sự tr, gi+p của quốc tế hoặc chính phủ phải tuyên bố phá sản quốc gia, gây

ra khủng hoảng n, công

Như vậy, có thể xem n, công là con dao hai lưỡi, vừa gi+p các nước giảiquyết nhu cầu về vốn nhưng đồng thời cũng có thể gây ra những tác động tiêucực đến sự tồn tại và phát triển của một quốc gia Theo đó, việc kiểm soát n,công có vai trò đặc biệt quan trọng đối với mỗi quốc gia N, công cần phải đư,c

sử dụng h,p lý, hiệu quả và quản lý tốt, nếu không thì khủng hoảng n, công cóthể xảy ra với hậu quả vô cùng nghiêm trọng Vì vậy, ch+ng em đã thực hiện đề

tài “Nợ công và ảnh hưởng của nợ công đến tăng trưởng kinh tế trên thế giới và Việt Nam” để tìm hiểu về thực trạng và ảnh hưởng của n, công từ đó đưa ra

những giải pháp, kiến nghị ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung

Trang 5

I Nợ công

1 Khái niệm

“N, công” là một khái niệm tương đối phức tạp Thuật ngữ “n, công”thường đư,c sử dụng cùng nghĩa với các thuật ngữ như “n, nhà nước” hay “n,chính phủ” Hiện nay, cách tiếp cận phổ thông cho rằng: n, công là khoản n, màchính phủ của một quốc gia phải chịu trách nhiệm trong việc chi trả khoản n,

đó Tuy nhiên, cần lưu ý là “n, công” hoàn toàn khác với “n, quốc gia”

Nợ quốc gia = Nợ công + Nợ của khu vực tư

nhân

Nợ quốc gia: Là toàn bộ khoản n, phải trả của một quốc gia, bao gồm hai

bộ phận là n, của nhà nước và n, của tư nhân

Nợ công: chỉ là một bộ phận của n, quốc gia

Theo quan điểm Ngân hàng Thế giới (WB, 2003), trong định nghĩa

“Hướng dẫn Quản lý n, công”: “N, công là toàn bộ những khoản n, của chínhphủ và những khoản n, đư,c chính phủ bảo lãnh”

Nợ chính phủ: là toàn bộ các khoản n, trong nước và nước ngoài của

chính phủ và các cơ quan chính phủ, chính quyền các tỉnh, thành phố vàcác cơ quan của chính quyền địa phương, các doanh nghiệp nhà nước

Nợ của chính phủ bảo lãnh: là toàn bộ nghĩa vụ trả n, đối với những

khoản n, trong nước và nước ngoài của khu vực tư nhân do chính phủ bảolãnh

Quan niệm của Hệ thống quản lý n, và phân tích tài chính của Diễn đànThương mại và Phát triển Liên h,p quốc bao gồm: N, của chính phủ trung ương

và các bộ, ban ngành trung ương; N, của các c)p chính quyền địa phương; N,của Ngân hàng Trung ương; N, của các tổ chức độc lập mà chính phủ sở hữutrên 50% vốn, hoặc việc quyết lập ngân sách phải đư,c sự phê duyệt của chínhphủ hoặc chính phủ là người chịu trách nhiệm trả n, trong trường h,p tổ chức

đó vỡ n, (n, do chính phủ bảo lãnh)

Trang 6

Quan niệm của IMF (2010), thì n, công đư,c hiểu là nghĩa vụ trả n, củakhu vực công Đi kèm với đó là định nghĩa cụ thể về khu vực công, bao gồm khuvực Chính phủ và khu vực các tổ chức công (Hình 1)

Hình 1 Các thành phần của khu vực công theo định nghĩa của IMF

Nhánh bên trái, bao gồm n, chính phủ tại các c)p chính quyền, từ trungương đến địa phương Nhánh bên phải, hay khu vực các tổ chức công bao gồmcác tổ chức công tài chính và phi tài chính Các tổ chức công phi tài chính đư,c

có thể là các tập đoàn nhà nước không hoạt động trong lĩnh vực tài chính nhưđiện lực, viễn thông…, hoặc cũng có thể là các tổ chức như bệnh viện và cáctrường đại học công lập Các tổ chức công tài chính là các tổ chức nhận hỗ tr, từChính phủ và hoạt động trong lĩnh vực tài chính, thực hiện các dịch vụ nhận tiền

Trang 7

gửi và trả lãi thuộc khu vực công, cung c)p các dịch vụ tư v)n tài chính, bảohiểm hay quỹ lương hưu.

Theo, quan niệm của Việt Nam, theo quy định của Luật Quản lý n, công

số 20/2017/ QH14 đư,c Quốc hội ban hành vào ngày 23/11/2017 thì n, côngbao gồm ba nhóm là: n, Chính phủ, n, đư,c Chính phủ bảo lãnh, n, chínhquyền địa phương

Nợ Chính phủ: là khoản n, phát sinh từ các khoản vay trong nước,nước ngoài, đư,c ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danhChính phủ cụ thể gồm có:

- N, do Chính phủ phát hành công cụ n,

- N, do Chính phủ ký kết thỏa thuận vay trong nước, nước ngoài

- N, của ngân sách trung ương vay từ quỹ dự trữ tài chính của Nhà nước,ngân quỹ nhà nước, quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách

Nợ được Chính phủ bảo lãnh: là khoản n, do doanh nghiệp, ngânhàng chính sách của Nhà nước vay đư,c Chính phủ bảo lãnh Cụ thể

n, đư,c Chính phủ bảo lãnh gồm có các khoản mục sau đây:

- N, của doanh nghiệp đư,c Chính phủ bảo lãnh;

- N, của ngân hàng chính sách của Nhà nước đư,c Chính phủ bảo lãnh

Nợ chính quyền địa phương: là khoản n, phát sinh do Ủy ban nhândân c)p tỉnh vay bao gồm các hạng mục cụ thể như sau:

- N, do phát hành trái phiếu chính quyền địa phương;

- N, do vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài;

- N, của ngân sách địa phương vay từ ngân hàng chính sách của Nhà nước,quỹ dự trữ tài chính c)p tỉnh, ngân quỹ nhà nước và vay khác theo quy định củapháp luật

Trang 8

Hình 2 C2u tr3c nợ công của Viê 4t Nam

Như vậy về bản ch)t, n, công chính là các khoản vay để trang trải chothâm hụt ngân sách nhà nước Các khoản vay này sẽ phải hoàn trả gốc và lãi khiđến hạn và nhà nước sẽ phải thực hiện các biện pháp như tăng thuế để bù đắp.Vay n, công thực ch)t là cách đánh thuế dần dần, đư,c hầu hết chính phủ cácnước sử dụng để tài tr, cho các hoạt động chi ngân sách

2 Đặc điểm nợ công

2.1 Đặc điểm chung

Thứ nhất, n, công là khoản n, ràng buộc trách nhiệm trả n, của nhànước Trách nhiệm trả n, của nhà nước đư,c thể hiện dưới hai góc độ: trả n,trực tiếp và trả n, gián tiếp

Trả n, trực tiếp đư,c hiểu là cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ là ngườivay và do đó, cơ quan nhà nước sẽ chịu trách nhiệm trả n, khoản vay, ví dụ:Chính Phủ Việt Nam hoặc chính quyền địa phương

Trả n, gián tiếp là trường h,p cơ quan nhà nước có thẩm quyền đứng rabảo lãnh để một chủ thể trong nước vay n,, trong trường h,p bên vay không trả

Trang 9

đư,c n, thì trách nhiệm trả n, sẽ thuộc về nhà nước, ví dụ Chính phủ bảo lãnh

để Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngoài

Thứ hai, n, công đư,c quản lý theo quy trình chặt chẽ với sự tham giacủa cơ quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý n, công chặt chẽ nhằm haimục đích: Một là, đảm bảo khả năng trả n, của đơn vị sử dụng vốn vay và caohơn nữa là đảm bảo cán cân thanh toán vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia; Hai

là, đề đạt đư,c những mục tiêu của quá trình sử dụng vốn Vì vậy, nguyên tắcchung để quản lý n, công là nhà nước quản lý thống nh)t, toàn diện n, công từviệc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả n,

nguồn: Hoàng Ngọc Âu, 2018

Hình 3 Mô hình quản lý nợ công

Thứ ba, mục tiêu cao nh)t trong việc huy động và sử dụng n, công là pháttriển kinh tế – xã hội vì l,i ích cộng đồng N, công đư,c huy động và sử dụngkhông phải để thỏa mãn những l,i ích riêng của b)t kỳ cá nhân, tổ chức nào, mà

vì l,i ích chung của cộng đồng Do đó, các khoản n, công đư,c quyết định phải

Trang 10

dựa trên l,i ích của người dân nhằm phát triển kinh tế – xã hội của đ)t nước.Vay n, là một cách huy động vốn cho phát triển

2.2 Đặc điểm của nợ công Việt Nam

Nợ công của Việt Nam có xu hướng giảm dần

Tại Việt Nam, tỷ lệ n, công/GDP đang có xu hướng giảm dần, trong giaiđoạn 2017-2022 Cùng với đó, n, chính phủ, n, đư,c chính phủ bảo lãnh và n,chính quyền địa phương cũng giảm dần, cụ thể: N, chính phủ cũng giảm từ51,7% GDP năm 2017 xuống còn đến 34,7% GDP năm 2022; N, đư,c chínhphủ bảo lãnh giảm từ 9,1% GDP năm 2017 xuống 36,8% GDP năm 2022; N,chính quyền địa phương năm 2022 chỉ khoảng 0,6% GDP trong khi năm 2017 là1,1% GDP Bên cạnh đó, tính đến hết năm 2022, n, nước ngoài của quốc giagiảm còn 36,8% GDP so với năm 2017 là 49% GDP Nghĩa vụ trả n, nướcngoài của quốc gia tính trên tổng kim ngạch xu)t khẩu là 6,2% (năm 2021) và5,4% (năm 2022)

Nguồn: Tổng hợp số liệu của Bộ Tài chính

Trang 11

Bảng 1: Quy mô nợ công của Việt Nam giai đoạn 2017-2022

Nợ công chủ yếu là nợ Chính phủ

Tính đến hết năm 2021, số liệu của Bộ Tài chính cho th)y những đối tác

đa phương cho Việt Nam vay nhiều nh)t là Ngân hàng Thế giới (WB) với380.000 tỷ đồng; Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) hơn 188.000 tỉ đồng.Ngoài ra, các chủ n, song phương của Việt Nam đang là Nhật Bản cho vay hơn316.000 tỷ đồng; Hàn Quốc hơn 32.000 tỷ đồng, Pháp hơn 30.000 tỷ đồng; Đứchơn 14.349 tỷ đồng…

Nguồn: Bản tin nợ công số 13, T3/2022 Hình 4 Một số chủ nợ chính thức của Việt Nam

Báo cáo đánh giá xếp hạng tín nhiệm Việt Nam năm 2021 của FitchRatings cũng cho th)y, n, chính phủ của Việt Nam th)p hơn đáng kể so với cácquốc gia có cùng mức xếp hạng tín nhiệm ‘BB’ Kết quả này một phần phản ánhviệc Việt Nam đã sớm thành công trong việc ngăn chặn dịch Covid-19 Tỷ lệ n,chính phủ gộp trên GDP của Việt Nam đư,c dự báo khoảng 42% GDP vào năm

2023, th)p hơn tương đối so với mức trung bình của các nước có cùng xếp hạng(khoảng 56%)

Nợ trong nước có tỷ lệ lớn hơn nợ nước ngoài trong cơ cấu nợ công

Trang 12

Hình 5: Cơ c2u giữa nợ trong nước và nợ nước ngoài của Chính phủ giai đoạn 2017-2022

Nguồn: Tổng hợp số liệu của Bộ Tài chính

Xét về cơ c)u, nguồn vay của Chính phủ hiện nay phần lớn đến từ cáckênh trong nước, chiếm khoảng 90% lư,ng huy động hằng năm của Chính phủ.Đối với nguồn vốn vay này, phát hành trái phiếu vẫn là phương án chiếm tỷtrọng cao Theo số liệu năm 2021, kỳ hạn bình quân của trái phiếu là 13,92 năm

và lãi su)t phát hành bình quân là 2,3%/năm Hiện nay, mức thanh khoản tráiphiếu chính phủ đư,c đánh giá vẫn có sự duy trì ổn định Trong khi đó, 10%lư,ng huy động còn lại của Chính phủ là từ khoản vay nước ngoài (từ các tổchức như WB, ADB và Nhật Bản) với kỳ hạn khoảng 20 - 30 năm, lãi su)t ưuđãi khoảng 1,2%/năm

3 Một số học thuyết về nợ công

3.1 Mô hình tay trái vay tay phải (Quan điểm của Lerner (1948))

Theo quan điểm của nhà kinh tế học (Lerner, 1948), thì khoản vay củachính phủ đư,c chia làm n, trong nước và n, nước ngoài và chỉ có n, nướcngoài là tạo gánh nặng trả n, lên thế hệ tương lai

Theo Lerner, khi chính phủ vay trong nước (vay của người dân) thì khoảnvay đó không tạo ra gánh nặng cho thế hệ tương lai Các thành viên cùng thế hệ

Trang 13

vay và trả n, cho những người cùng thế hệ mà không chuyển gánh nặng trả n,cho thế hệ tương lai Hiện tư,ng này có thể ví như việc “tay phải n, tay trái” Nếu chính phủ một quốc gia vay nước ngoài để tài tr, cho tiêu dùng hiệntại thì chắc chắn sẽ tạo gánh nặng trả n, cho thế hệ tương lai Lý do là mức tiêudùng của thế hệ tương lai sẽ bị giảm một khoản bằng khoản vay gốc cộng với lãitích lũy phải trả cho chủ n, nước ngoài Các nhà kinh tế hiện nay không chia sẻquan điểm này.

3.2 Mô hình gối đầu thế hệ

Trong mô hình của Lerner, một “thế hệ” bao gồm t)t cả những người cònsống tại một thời điểm nh)t định Mô hình gối đầu thế hệ cho th)y gánh nặngcủa một khoản n, có thể đư,c truyền qua nhiều thế hệ

Ví dụ về mô hình gối đầu thế hệ:

Trang 14

Với số tiền thu đư,c từ khoản vay chính phủ có thể cung c)p mức hưởngthụ bằng nhau cho t)t cả mọi người tương ứng mỗi người nhận đư,c 4,000$ Cho tới năm 20XX + 20, thế hệ già ở năm 20XX đã không còn nữa, trongkhi thế hệ trung niên trước đây trở thành thế hệ già, thế hệ trẻ bây giờ trở thànhthế hệ trung niên và một thế hệ trẻ mới ra đời

Để trả n, $ 12,000 cũ thì chính phủ thời điểm này phải đánh thuế $ 4.000trên mỗi người Với số thuế thu đư,c, chính phủ có thể trả lại cho chủ n, củamình là thế hệ trung niên và thế hệ già bây giờ

Kết quả như sau:

- Thế hệ già vào năm 20XX có mức tiêu thụ cả đời cao hơn 4,000$

- Thế hệ trẻ và trung niên vào năm 20XX có mức tiêu thụ cả đời không tốthơn nhưng cũng không kém hơn

- Thế hệ trẻ vào năm 20XX + 20 có mức tiêu thụ suốt đời th)p hơn $ 4.000

so với việc không có khoản n, này của chính phủ cũng như chính sách thuế đikèm theo để trả n,

Trang 15

3.3 Mô hình tân cổ điển

Mô hình tân cổ điển về vay n, nh)n mạnh rằng khi chính phủ bắt đầu một

dự án dù đư,c tài tr, bởi thuế hoặc vay n, thì các nguồn lực đã bị giảm bớt từkhu vực tư nhân hay nói cách khác tạo ra Hiện tư,ng thoái lui đầu tư

Hiện tư,ng thoái lui đầu tư cũng là kết quả từ những thay đổi trong lãisu)t Khi chính phủ tăng nhu cầu tín dụng sẽ làm lãi su)t tăng lên Nhưng khi lãisu)t tăng sẽ làm đầu tư tư nhân trở nên đắt hơn và do đó ít đư,c thực hiện hơnhay nói cách khác cũng tạo ra hiện tư,ng thoái lui đầu tư

Hình 6 Cân bằng thị trường vốn

3.4 Mô hình Ricardo

Khi chính phủ vay n,, nhóm người già nhận th)y rằng con cháu của họ sẽ

bị thiệt hại hơn Nhóm người già phản ứng gia tăng thu nhập dưới dạng di sản để

Trang 16

lại cho con cháu với mức bằng khoản tiền đủ để trả phần thuế tăng thêm mà thế

hệ tương lai phải chịu

Bằng cách làm này, kết quả không có gì thay đổi thực sự Các thế hệ sẽ cócùng mức tiêu dùng như trước khi chính phủ vay n, Mỗi thế hệ tiêu dùng chínhxác một số tiền giống nhau như trước khi chính phủ vay n,

Tuy nhiên, giả thuyết của Barro về sự không liên quan của chính sách tàikhóa của chính phủ đến gánh nặng trả n, của các thế hệ cũng dẫn tới nhiều tranhcãi do những bằng chứng thực tiễn đưa ra những kết luận không đồng nh)t

4 Phân loại nợ công

Theo tiêu chí kỳ hạn

N, ngắn hạn: có thời gian thanh toán dưới một năm đư,c sử dụng chủ yếu

để đáp ứng nhu cầu bù đắp thiếu hụt NSNN tạm thời;

N, trung và dài hạn: có thời gian thanh toán hơn một năm có mục đíchđáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế

Ý nghĩa của hình thức phân loại n, công này là tạo điều kiện quản lý khảnăng thanh toán các khoản vay nhằm xác định thời điểm phải thanh toán gốc vàlãi trong tương lai để đưa ra giải pháp bố trí trả n, phù h,p

Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý của vốn vay

N, trong nước: là n, công mà bên cho vay là cá nhân, tổ chức trongnước

N, nước ngoài là n, công mà bên cho vay là Chính phủ nước ngoài, vùnglãnh thổ, tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức và cá nhân nước ngoài

Việc phân loại n, trong nước và n, nước ngoài có ý nghĩa quan trọngtrong quản lý n, do sẽ gi+p chính phủ xác định chính xác hơn tình hình cán cânthanh toán quốc tế

Theo nghĩa vụ trả nợ

N, công trực tiếp là các khoản n, mà Chính phủ, chính quyền địa phương

có nghĩa vụ trả n,

Trang 17

N, công bảo lãnh là khoản n, mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh chongười vay n,, nếu bên vay không trả đư,c n, thì Chính phủ sẽ có nghĩa vụ trản,

Ý nghĩa của hình thức phân loại này là để th)y rõ hơn những rủi ro ẩn khimôi trường kinh tế thay đổi Việc kiểm soát, xử lý với các khoản n, bảo lãnhthường th)p hơn n, trực tiếp

Theo lãi suất vay

- N, có lãi su)t thả nổi

- N, có lãi su)t cố định

Hình thức phân chia này sẽ gi+p cho cơ quan quản lý điều hành danh mục

n, dựa trên những dự báo về biến động lãi su)t, qua đó áp dụng các biện phápquản trị rủi ro lãi su)t đối với khoản n, có lãi su)t thả nổi

Theo loại tiền vay

- N, bằng nội tệ

- N, bằng ngoại tệ

Điều này sẽ gi+p cho các cơ quản lý cân đối và bố trí nguồn vốn thanhtoán trả n, phù h,p, xác định và phòng ngừa rủi ro tỷ giá

Theo tính chất ưu đãi của khoản vay làm phát sinh nợ công

- N, công từ vốn vay ODA,

- N, công từ vốn vay ưu đãi

- N, thương mại thông thường.

Việc phân loại n, công này có ý nghĩa r)t quan trọng trong việc quản lý

và sử dụng n, công do tương ứng với mỗi loại n, sẽ có giải pháp quản lý bảođảm quy mô n, phù h,p, qua đó sẽ chủ động tăng hay giảm n, để tạo nguồnth+c đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Trang 18

II Nguyên nhân và tác động của nợ công

1 Nguyên nhân phát sinh nợ công

N, công xu)t phát từ nhu cầu chi tiêu công quá lớn của chính phủ: N,công phát sinh do sự m)t cân đối thu chi và dẫn tới thâm hụt ngân sách Nhu cầuchi tiêu quá nhiều trong khi các nguồn thu không đáp ứng nổi buộc chính phủphải đi vay tiền thông qua nhiều hình thức như phát hành công trái, trái phiếu,hiệp định tín dụng và vay tiền trực tiếp từ các tổ chức như ngân hàng thươngmại, các định chế tài chính quốc tế để bù vào khoản thâm hụt, từ đó dẫn đến tỷ lệ

n, công gia tăng

Tại một số quốc gia trong đó có Việt Nam thì chi tiêu công cao dẫn tớithâm hụt ngân sách nhà nước chủ yếu là do nhu cầu vốn tài tr, cho sự phát triểnnền kinh tế quá lớn đòi hỏi phải đi vay để bù đắp Điều này đư,c thể hiện quaviệc chính phủ đi vay để đầu tư phát triển kết c)u hạ tầng và các công trình trọngđiểm quốc gia phuc vu l,i ích phát triển của đ)t nước Chính phủ đứng trướcmâu thuẫn giữa nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển với nguồn lực hạn hẹp Nếuthực hiện thắt chặt, hạn chế vay để đầu tư thì sẽ kìm hãm sự phát triển của nềnkinh tế cần có nguồn vốn r)t cao để phát triển Nhưng nếu chính phủ không kiểmsoát chặt chẽ các khoản vay n, của ngân sách nhà nước thì nguy cơ ảnh hưởngđến an ninh tài chính quốc gia, sự bền vững của ngân sách nhà nước Bởi vậytrong trường h,p này thì việc quan lý số tiền vay, đặc biệt của nước ngoài, cầnphải đư,c quản lý chặt chẽ Chính phủ cần cân nhắc lựa chọn thực hiện những

dự án trọng điểm quốc gia, thực sự cần thiết cho quá trình phát triển đ)t nước,thực hiện đầu tư tập trung cũng có l,i là bảo đảm phát triển hài hoà, cân đối giữacác vùng,miền trên toàn quốc, tránh tình trạng đầu tư dàn trải ở các địa phươnggây lãng phí và sử dụng thiếu hiệu quả nguồn ngân sách nhà nước Do đó, cáckhoản đầu tư phát triển l)y từ nguồn vốn vay cả trong và ngoài nước cần đảmbảo đ+ng theo các quy định quản lý và và mức bội chi theo luật định

Ở Việt Nam, đường xá, cầu đường đư,c xây dựng và mở rộng, chi phíđư,c l)y từ ngân sách nhà nước mà ngân sách này là đi vay từ các tổ chức tíndụng trong nước và ngoài nước Năm 2008, dự án đường sắt trên cao Cát Linh -

Ngày đăng: 03/05/2024, 16:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.  Các thành phần của khu vực công theo định nghĩa của IMF - bài tập nhóm nợ công và ảnh hưởng của nợ công đến tăng trưởng kinh tế trên thế giới và việt nam
Hình 1. Các thành phần của khu vực công theo định nghĩa của IMF (Trang 6)
Hình 2. C2u tr3c nợ công của Viê 4t Nam - bài tập nhóm nợ công và ảnh hưởng của nợ công đến tăng trưởng kinh tế trên thế giới và việt nam
Hình 2. C2u tr3c nợ công của Viê 4t Nam (Trang 8)
Bảng 1: Quy mô nợ công của Việt Nam giai đoạn 2017-2022 - bài tập nhóm nợ công và ảnh hưởng của nợ công đến tăng trưởng kinh tế trên thế giới và việt nam
Bảng 1 Quy mô nợ công của Việt Nam giai đoạn 2017-2022 (Trang 11)
Hình 5: Cơ c2u giữa nợ trong nước và nợ nước ngoài của Chính phủ giai đoạn 2017-2022 Nguồn: Tổng hợp số liệu của Bộ Tài chính - bài tập nhóm nợ công và ảnh hưởng của nợ công đến tăng trưởng kinh tế trên thế giới và việt nam
Hình 5 Cơ c2u giữa nợ trong nước và nợ nước ngoài của Chính phủ giai đoạn 2017-2022 Nguồn: Tổng hợp số liệu của Bộ Tài chính (Trang 12)
Bảng 2: Vĩ dụ về mô hình gối đầu thế hệ năm 20XX - bài tập nhóm nợ công và ảnh hưởng của nợ công đến tăng trưởng kinh tế trên thế giới và việt nam
Bảng 2 Vĩ dụ về mô hình gối đầu thế hệ năm 20XX (Trang 13)
Bảng 3: Vĩ dụ về mô hình gối đầu thế hệ năm 20XX + 20 - bài tập nhóm nợ công và ảnh hưởng của nợ công đến tăng trưởng kinh tế trên thế giới và việt nam
Bảng 3 Vĩ dụ về mô hình gối đầu thế hệ năm 20XX + 20 (Trang 14)
Hình 6. Cân bằng thị trường vốn - bài tập nhóm nợ công và ảnh hưởng của nợ công đến tăng trưởng kinh tế trên thế giới và việt nam
Hình 6. Cân bằng thị trường vốn (Trang 15)
Hình 10: Nợ công của Việt Nam giai đoạn 2017-2023 - bài tập nhóm nợ công và ảnh hưởng của nợ công đến tăng trưởng kinh tế trên thế giới và việt nam
Hình 10 Nợ công của Việt Nam giai đoạn 2017-2023 (Trang 28)
Hình 11: Nợ công và mức cảnh báo nợ công Việt Nam giai đoạn 2016-2023 - bài tập nhóm nợ công và ảnh hưởng của nợ công đến tăng trưởng kinh tế trên thế giới và việt nam
Hình 11 Nợ công và mức cảnh báo nợ công Việt Nam giai đoạn 2016-2023 (Trang 30)
Hình 15: Nợ công của một số nền kinh tế trên thế giới năm 2022 - bài tập nhóm nợ công và ảnh hưởng của nợ công đến tăng trưởng kinh tế trên thế giới và việt nam
Hình 15 Nợ công của một số nền kinh tế trên thế giới năm 2022 (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w