MỤC LỤC
Theo quan điểm của nhà kinh tế học (Lerner, 1948), thì khoản vay của chính phủ đư,c chia làm n, trong nước và n, nước ngoài và chỉ có n, nước ngoài là tạo gánh nặng trả n, lên thế hệ tương lai. Theo Lerner, khi chính phủ vay trong nước (vay của người dân) thì khoản vay đó không tạo ra gánh nặng cho thế hệ tương lai. Nếu chính phủ một quốc gia vay nước ngoài để tài tr, cho tiêu dùng hiện tại thì chắc chắn sẽ tạo gánh nặng trả n, cho thế hệ tương lai.
Lý do là mức tiêu dùng của thế hệ tương lai sẽ bị giảm một khoản bằng khoản vay gốc cộng với lãi tích lũy phải trả cho chủ n, nước ngoài.
Cho tới năm 20XX + 20, thế hệ già ở năm 20XX đã không còn nữa, trong khi thế hệ trung niên trước đây trở thành thế hệ già, thế hệ trẻ bây giờ trở thành thế hệ trung niên và một thế hệ trẻ mới ra đời. Với số thuế thu đư,c, chính phủ có thể trả lại cho chủ n, của mình là thế hệ trung niên và thế hệ già bây giờ. - Thế hệ trẻ và trung niên vào năm 20XX có mức tiêu thụ cả đời không tốt hơn nhưng cũng không kém hơn.
Về vay, trả nợ của Chính phủ. Chủ động bố trí nguồn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả n, của Chính phủ, không để xảy ra tình trạng n, quá hạn, làm ảnh hưởng đến các cam kết quốc tế của Chính phủ. Về bảo lãnh Chính phủ. Mức bảo lãnh Chính phủ đảm bảo tốc độ tăng dư n, Chính phủ bảo lãnh không vư,t quá tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội của năm trước và trong hạn mức bảo lãnh Chính phủ giai đoạn 2021-2025 đư,c Quốc hội phê duyệt. Mức bảo lãnh cho Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2023-2025 nêu trên chưa bao gồm mức bảo lãnh phát hành để thực hiện các chính sách cho vay ưu đãi quy định tại Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội chưa sử dụng hết. Quán triệt mục tiêu kiểm soát chặt chẽ c)p bảo lãnh Chính phủ cho các khoản vay trong phạm vi hạn mức bảo lãnh đư,c c)p có thẩm quyền phê duyệt.
Quán triệt mục tiêu kiểm soát chặt chẽ c)p bảo lãnh Chính phủ cho các khoản vay trong phạm vi hạn mức bảo lãnh đư,c c)p có thẩm quyền phê duyệt.
Sáu là, Xây dựng một cơ chế quản lý n, công hiệu quả. Chế độ kiểm soát r)t cần sự minh bạch và có trách nhiệm giải trình để có thể kiểm soát tốt n, công của Việt Nam. Hiện tại, ch)t lư,ng đội ngũ kiểm toán nhà nước của Việt Nam còn th)p, chưa đủ khả năng phân tích đánh giá bản ch)t của n, công, phân loại đánh giá những tác động của nó có thể xảy ra với nền kinh tế. Hơn nữa, giám sát chi tiêu của Chính phủ cũng cần phải thể chế hóa và bắt buộc thi hành để tránh tình trạng chi tiêu lãng phí, không đ+ng mục đích. Luật Ngân sách nhà nước cũng cần rà soát lại nhằm nâng cao hiệu quả của chi tiêu công. Nếu không có cơ chế quản lý n, công hiệu quả ch+ng ta không thể đánh giá th)u đáo tình hình tăng trưởng kinh tế, lư,ng dự trữ quốc gia là bao nhiêu, cần làm gì để giảm áp lực của n, công đối với nền kinh tế. Bảy là, vừa vay để đầu tư, vừa vay để đảo n, làm cho n, công tăng lên nhanh chóng. Cần chỉ định một “đầu mối” xử lý n, công với quyền hạn trong việc huy động, phân bổ, chịu trách nhiệm có thể xem là phù h,p trong thời điểm hiện nay. Tám là, thu h+t nguồn thu ngoại tệ. Thu h+t nguồn thu ngoại tệ bằng cách phát triển lĩnh vực xu)t khẩu như nông sản, hải sản, da giày, khoáng sản. Phát triển du lịch, thu h+t vốn đầu tư nước ngoài vào các dự án kinh tế. Thêm nữa là lực lư,ng lao động của nước ta đang r)t dồi dào, đây là điều kiện cho đ)t nước phát triển t)t cả các ngành thế mạnh, cũng như là sức h+t cho việc đầu tư từ các nước. Chín là, cần hạch toán n, công theo chuẩn quốc tế để đảm bảo các chính sách liên quan đến n, công thực tế hơn và mức độ nghiêm trọng của n, công đư,c xem xét một cách toàn diện hơn, đồng thời thiết lập cơ quan chuyên trách quản lý n, cụng độc lập để theo dừi, giỏm sỏt và chịu trỏch nhiệm về n, cụng cũng như tham mưu cho các nhà hoạch định chính sách trong những trường h,p cần thiết. Mười là, kiểm soát và quản lý chặt chẽ việc vay vốn, chỉ thực hiện cho vay đối với những dự án khả thi, có khả năng trả n,; gắn trách nhiệm trả n, cho đối tư,ng đầu tư và sử dụng vốn vay; thẩm định kỹ các khoản đầu tư, dự án cần. Các công trình, dự án đang sử dụng nguồn vốn vay cần phải đư,c thường xuyên kiểm soát tiến độ thực hiện, tránh th)t thoát lãng phí. Mười một là, cần quy định cụ thể về thời điểm công bố thông tin, về số liệu n, công; tăng cường kiểm tra, giám sát và minh bạch thông tin về n, công;. thường xuyên nghiên cứu đánh giá mức độ an toàn, bền vững n, công để kịp thời điều chỉnh cơ c)u n, công phù h,p với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, thu chi ngân sách và khả năng trả n,. Mười hai là, cần cân đối giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài; lựa chọn nguồn vốn phù h,p với nhu cầu tài tr, và tính ch)t của từng nguồn vốn; cần phõn c)p rừ ràng trong quản lý n, cụng gắn quyền hạn với trỏch nhiệm giữa nhu cầu sử dụng vốn với trách nhiệm hoàn trả; đồng thời tăng cường hơn nữa hiệu lực quản lý nhà nước về n, công.