1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tài chính công đề tài thực trạng nợ công tại việt nam

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng nợ công tại Việt Nam
Tác giả Phạm Thu Huyền, Đỗ Hồng Ngọc, Hà Thị Phương Thảo, Phạm Trung Thành, Trần Mỹ Quỳnh, Đỗ Thúy Hiền
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Tài chính công
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,96 MB

Nội dung

Khái niệm Nợ công là số tiền mà chính phủ nợ đối với các chủ nợ trong nước hoặc nước ngoài để chi trả các khoản chi phí của quốc gia như đầu tư công, trả lương, chi trả các khoản vay, ch

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

TÀI CHÍNH CÔNG

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM

phụ trách

Mức độ hoàn thành

HÀ NỘI – 2023

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG 1 1.1 Khái niệm 1

Trang 2

1.2 Vai trò của nợ công 1

1.3 Nợ công trên thế giới 2

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 4

2.1 Tình hình nợ công ở Việt Nam trong thời gian vừa qua 4

2.1.1 Diễn biến nợ công qua các năm 7

2.1.2 Cơ cấu nợ công của Việt Nam 11

2.1.3 Tác động của Nợ công đối với Việt Nam 12

2.2 Covid có ảnh hưởng tới nợ công như thế nào? 14

2.2.1 Tác động của dịch COVID-19 đến kinh tế Việt Nam 14

2.2.2 Ngân sách nhà nước trong bối cảnh đại dịch COVID-19 15

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ HIỆU QUẢ NỢ CÔNG 18

Trang 3

MỤC LỤC HÌNH Ả

H ÌNH 1 1 Đ ỒNG HỒ NỢ CÔNG CỦA M Ỹ TẠI M ANHATTAN , N EW ORK VÀO THÁNG Y 11/2022.

3Y

H ÌNH 2.1 N Ợ CÔNG SO VỚI GDP VÀ MỘT SỐ CHỦ NỢ CHÍNH THỨC CỦA IỆT V N AM 5

H ÌNH 2.2 T ÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU NỢ NĂM 2021 6

H ÌNH 2.3 D IỄN BIẾN CHỈ TIÊU NỢ CÔNG SO VỚI GDP GIAI ĐOẠN 2011-2020 8

H ÌNH 2.4 D IỄN BIẾN HỆ SỐ TÍN NHIỆM QUỐC GIA CỦA IỆT V N AM KỂ TỪ NĂM 2013 9

H ÌNH 2.5 D IỄN BIẾN NGHĨA VỤ TRẢ NỢ TRỰC TIẾP CỦA C HÍNH PHỦ NGHÌN TỶ ĐỒNG ( ,%)

10

H ÌNH 2.6 D Ư NỢ VAY CỦA C HÍNH HỦ P 12

H ÌNH 2.7 GDP V IỆT N AM GIAI ĐOẠN 2019 -2021 15

H ÌNH 2.8 B IỂU ĐỒ MỘT SỐ CHỈ SỐ N Ợ CÔNG CỦA IỆT V N AM NĂM 2020 (%) 17

Trang 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG

1.1 Khái niệm

Nợ công là số tiền mà chính phủ nợ đối với các chủ nợ trong nước hoặc nướcngoài để chi trả các khoản chi phí của quốc gia như đầu tư công, trả lương, chi trả cáckhoản vay, chi trả lãi suất vay, chi trả các khoản trợ cấp xã hội và các khoản chi phíkhác

Nợ công thường được đo lường bằng tỷ lệ nợ công trên GDP (tổng sản phẩmquốc nội) của một quốc gia Tỷ lệ nợ công/GDP cho biết tỷ lệ giữa nợ công và toàn bộsản phẩm quốc nội mà một quốc gia sản xuất trong một năm Khi tỷ lệ này tăng, nó cóthể đe dọa tới sự ổn định tà i chính của một quốc gia và c ó thể dẫn đến sự giảm giá trịcủa đồng tiền, tăng lã i suất và giả m đầu tư Do đó, việc quản lý nợ công là một trongnhững vấn đề quan trọng của chính phủ để đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vữngcủa nền kinh tế

Theo WB, nợ công được hiểu là nghĩa vụ nợ của bốn nhóm chủ thể bao gồm:

Nợ Chính phủ TW và các bộ, ban, ngành TW;

Nợ của các cấp chính quyền địa phương;

Nợ của Ngân hàng TW;

Nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu trên 50% vốn, nợ của cá nhân

mà Nhà nước phải trả khi họ mất khả năng thanh toán

Ở Việt Nam, nợ công bao gồm:

Nợ chính phủ là khoả n nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài,được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoả nvay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định củapháp luật

Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tíndụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh

Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương ký kết, phát hành hoặc ủy quyền phát hành

1.2 Vai trò của nợ công

Tài chính công Nợ công cung cấp nguồn tài chính để chính phủ thực hiện các:

chương trình và dự án quan trọng như hạ tầng, giáo dục, chăm sóc y tế và an ninhquốc gia Nợ công cho phép chính phủ chi tiêu vượt quá nguồn thu thuế hiện tại vàcung cấp sự linh hoạt trong việc quản lý ngân sách

Trang 5

Phát triển kinh tế Việc sử dụng nợ công để đầu tư vào các dự án phát triển kinh tế:

có thể tạo ra tác động tích cực cho nền kinh tế Đầu tư vào hạ tầng, nghiên cứu vàphát triển, hoặc khuyến khíc h doanh nghiệp có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vàtạo ra việc làm

Ổn định tài chính Nợ công cũng có thể được sử dụng để duy trì ổn định tài chính:

trong một số tình huống khẩn cấp Chẳng hạn, khi đất nước đối mặt với khủnghoảng kinh tế, nợ công có thể được sử dụng để cung cấp các khoản chi tiêu khẩncấp như trợ cấp thất nghiệp và hỗ trợ kinh tế cho các cá nhân và doanh nghiệp.Xây dựng niềm tin và tín dụng Một mức độ nợ công hợp lý c ó thể thể hiện khả:

năng trả nợ của một quốc gia Khi một quốc gia duy trì được khả năng trả nợ vàquản lý nợ công một c ách bền vững, nó có thể xây dựng niềm tin và tín dụng trongcộng đồng quốc tế Điều này có thể giúp nước này vay mượn với lãi suất thấp hơn

và thu hút vốn đầu tư nước ngoài

1.3 Nợ công trên thế giới

Nợ toàn cầu - bao gồm nợ c ác Chính phủ, doanh nghiệp và hộ gia đình - tăngthêm 10,000 tỷ đô lên mức cao kỷ lục 307,000 tỷ đô trong nửa đầu năm 2023, Viện Tàichính Quốc (IIF) cho biết trong báo cáo giám sát nợ toàn cầu công bố vào ngày 19/09.Đỉnh điểm nợ toàn cầu trước đó được xác lập vào đầu năm 2022 trước khi các ngânhàng trung ương bắt đầu chu kỳ tăng lãi suất mạnh mẽ

Báo cáo của IIF, cho biết: “Sau khi chứng kiến sự sụt giảm trong bảy quý liêntiếp, tỷ lệ nợ trên GDP toàn cầu đã tiế p tục quỹ đạo đi lên trong hai quý đầu năm nay,hiện ở mức khoảng 336% – tăng từ mức 334% trong quý 4 năm 2022” Con số nàytăng 2 điểm phần trăm kể từ đầu năm, nhưng vẫn thấp hơn mức đỉnh 360% đã xác lậptrong đại dịch

Báo cáo của IIF chỉ ra tốc độ tăng trưởng chậm cùng với lạm phát đang đà c hậmlại là nguyên nhân khiến tỉ lệ nợ trên GDP tăng lên IIF giải thích thêm rằng lạm pháttăng đột ngột là yếu tố chính khiến tỉ lệ nợ giảm mạnh trong hai năm qua Ngoài ra,với áp lực về tiền lương và giá cả đang giảm dần, dù với tốc độ chậm, tỉ lệ nợ trênGDP toàn cầu dự kiến vượt 337% vào cuối năm

Nợ toàn cầu phình lên và o thời điểm lãi suất cao hơn ở hầu hết các nước đẩy tăngchi phí vay - một yếu tố quan trọng quyết định đến xếp hạng tín dụng quốc gia Nhucầu vốn từ quá trình chuyển đổi khí hậu gây đang áp lực lên các chính phủ trong việctăng cường chi tiêu

Trang 6

Tại các nền kinh tế mới nổi, tổng nợ công lê n kỷ lục 100,7 nghìn tỷ USD haytương đương 250% GDP của họ, tăng từ mức 75 nghìn tỷ USD năm 2019 Trong sốcác nền kinh tế mới nổi, mức tăng nợ công lớn nhất được ghi nhận ở Trung Quốc,Mexico, Brazil, Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi đó Nhật Bản, Mỹ, Pháp và Anh dẫnđầu nhóm các nước phát triển.

Giới đầu tư đang đặc biệt quan tâm đến các cuộc đàm phán nâng trần nợ công ở

Mỹ nhằm giúp chính phủ nước này tránh nguy cơ vỡ nợ Nếu các nhà lập pháp khôngđạt được thỏa thuận, chính phủ Mỹ sẽ vỡ nợ 31,4 nghìn tỷ USD vào đầu tháng 6.Trung Quốc hiện là chủ nợ lớn thứ hai của Mỹ, sau Nhật Bả n Theo số liệu của

Bộ Tài chính Mỹ, Trung Quốc hiện nắm giữ hơn 869 tỷ USD trái phiếu kho bạc Mỹ.Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm qua cho biết, ông tự tin nước Mỹ sẽ tránh được

vỡ nợ Ông nói, cuộc đàm phán nâng trần nợ giữa Nhà Trắng và các lãnh đạo quốc hội

có nhiều tiến triển "Tôi tự tin chúng ta sẽ đạt được thỏa thuận về ngân sách và nước

Mỹ sẽ không vỡ nợ", ông Biden cho hay

Tổng thống Biden đang ở Nhật Bản dự hội nghị G7, song ông khẳng định sẽ liên tục trao đổi với giới chức Nhà Trắng và các lãnh đạo quốc hội để thúc đẩy đàm phán

“Lãi suất ngày càng cao là rủi ro chính đối với tình hình tài chính công và xếphạng tín nhiệm nợ quốc gia, đặc biệt là ở các thị trường phát triển”, Edward Parker,Trưởng bộ phận nghiên cứu nợ Chính phủ của hãng xếp hạng tín dụng quốcc tế FitchRatings, chia sẻ Hồi đầu năm nay, Fitch Ratings đã hạ bậc xếp hạng tín nhiệm củaMỹ

Trang 7

Chi phí trả lãi ở các thị trường phát triển gần như đi ngang về mặtdanh nghĩa trong giai đoạn 2007-2021, dù mức nợ ngày càng tăng.

IIF dự báo chi phí lãi vay tiếp tục tăng do ngày càng có nhiều nợ cần tái cấp vốn trong khi lãi suất vẫn được giữ ở mức cao để chống lạm phát Vào ngày 19/09, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) khuyến nghị các ngân hàng trung ương nên giữ lãi suất ở mức cao hoặc tăng thêm để chống lạm phát bất chấp dấu hiệu căng thẳng kinh tế ngày càng tăng

IIF hiện tỏ ra cực kỳ lo ngại về đà tăng của chi phí lãi vay đối với các khoản nợ bằng đồng nội tệ của các thị trường mới nổi, hiện chiếm hơn 80% tổng chi phí lãi vay của các thị trường này

Trang 8

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM

2.1 Tình hình nợ công ở Việt Nam trong thời gian vừa qua

Quy mô cơ cấu

DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG 4,7% NĂM 2023, ĐẦU TƯ TƯ NHÂN CHƯA PHỤC HỒI

WB dự kiến tăng trưởng 4,7% trong năm 2023, với dự báo phục hồi dần lên 5,5% vào năm 2024 và 6% vào năm 2025 Tuy có chững lại nhưng cầu trong nước dự kiến vẫn làđộng lực tăng trưởng chính trong năm 2023 Tiêu dùng tư nhân sẽ vẫn đứng vững - vớitốc độ tăng 6% (so cùng kỳ), tuy có giảm nhẹ xuống dưới mức tăng trước đạt dịch là 7% (so cùng kỳ) vào năm 2019, đóng góp 3,4 điểm phần trăm cho tăng trưởng GDP

Về tổng thể, đầu tư sẽ đóng góp 1,8 điểm phần trăm cho tăng trưởng GDP Đầu tư tư nhân dự kiến sẽ giảm nhẹ, với tốc độ tăng 4,3% (so cùng kỳ), so với 8,2% (so cùng kỳ)năm 2019, do những bất định ở môi trường bên ngoài, đóng góp 1,2 điểm phần trăm cho tăng trưởng GDP

Trang 9

Đầu tư công dự kiến sẽ được đẩy mạnh, tăng 9,5% (so cùng kỳ), đóng góp 0,6 điểm phần trăm cho tăng trưởng, nhưng chỉ bù đắp được phần nào cho đầu tư tư nhân đang giảm xuống Do thanh khoản được nới lỏng và Ngân hàng Nhà nước tái ban hành hướng dẫn về tái cơ cấu thời hạn trả nợ, những hạn chế về nguồn tài chính dành cho các lĩnh vực bất động sản/xây dựng dự kiến sẽ được nới ra, qua đó hỗ trợ cho đầu tư tưnhân từng bước phục hồi từ năm 2024 trở đi

Trong nửa đầu năm 2023, tăng trưởng GDP thực (theo giá so sánh) của Việt Nam giảmcòn 3,7% (so cùng kỳ năm trước), thấp hơn nhiều so với số liệu tăng trưởng báo cáo cho nửa đầu năm 2022 (6,4%, so cùng kỳ) Tăng trưởng giảm đà có nguyên nhân do sức cầu bên ngoài giảm mạnh, thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu giảm 12% so cùng kỳnăm trước trong 6 tháng đầu năm 2023 Điều này ảnh hưởng đến kết quả của khu vực xuất khẩu, ước đóng góp khoảng 50% cho GDP của Việt Nam

Bên cạnh đó, sức cầu trong nước cũng chững lại do sự giảm dần hiệu ứng xuất phát điểm thấp của giai đoạn phụ hồi sau Covid-19 trong năm ngoái, và do niềm tin của người tiêu dùng đang yếu đi Tốc độ tăng trưởng chi tiêu tiêu dùng cuối giảm chỉ còn 2,7% so với cùng kỳ năm trước trong nửa đầu năm, so với mức 6,1% (so cùng kỳ) trong sáu tháng đầu năm 2022

Mặc dù đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vẫn đứng vững và đầu tư công tăng nhẹ, nhưng tốc độ tăng đầu tư toàn xã hội vẫn bị giảm, do tăng trưởng đầu tư của khu vực

tư nhân trong nước giảm mạnh xuống còn 2,4% so cùng kỳ, sau khi đạt mức 11,8% (socùng kỳ) vào năm trước

Trang 10

Đóng góp của các thành phần kinh tế cho tăng trưởng tổng đầu tư theo giá hiện hành (Nguồn: Tổng cục thống kê, WorldBank).

Chỉ số CPI dự kiến tăng nhẹ từ mức bình quân 3,1% trong năm 2022 lên bình quân 3,5% trong năm 2023 Tác động giảm phát khi tăng trưởng chững lại và chính sách giảm thuế suất thuế VAT từ 10% xuống 8% được triển khai trong nửa cuối năm 2023 được cho là quá đủ đề bù lại cho đợt tăng lương công chức 20,8% Lạm phát CPI sẽ được bình ổn ở mức 3% trong năm 2024 và 2025 trên cơ sở kỳ vọng giá năng lượng vàthương phẩm sẽ ổn định trong năm 2024

Lạm phát toàn phần giảm nhanh do giá nhiên liệu giảm trên thị trường toàn cầu và trong nước, đồng thời tiêu dùng trong nước cũng chững lại, trong khi lạm phát cơ bản

hạ nhiệt nhưng chậm hơn

WB dự báo cân đối ngân sách dự kiến đạt bội chi ở mức thấp là 0,7% GDP trong năm

2023 Chính sách tài khóa dự kiến vẫn tiếp tục hỗ trợ phần nào cho nền kinh tế trong năm 2023 trong điều kiện vẫn còn những thách thức trong triển khai đầu tư công Bắt đầu từ năm 2024, Chính phủ sẽ từng bước quay lại củng cố tình hình tài khóa cho phù hợp với Chiến lược tài chính giai đoạn 2021-2030

Trang 11

Nợ công và nợ được khu vực công bảo lãnh vẫn ở mức bền vững, ổn định quanh khoảng 36% GDP trong năm 2023 trước khi giảm xuống khoảng 34,4% vào năm 2025.

Nợ của Chính phủ và nợ được được Chính phủ bảo lãnh vẫn ở mức bền vững, qua đó cho thấy dư địa tài khóa còn dồi dào để thực hiện chính sách tài khóa ứng phó với biếnđộng chu kỳ Nợ của Chính phủ và được Chính phủ bảo lãnh giảm liên tục từ năm

2016 là thời điểm nợ ở mức 47,5%, đồng thời thấp hơn nhiều so với ngưỡng 60% đượcQuốc hội đề ra

Theo đánh giá của WB, nợ công của Việt Nam năm 2022 thấp hơn với các quốc gia so sánh trong khu vực - Indonesisa (40,9%) GDP, Philipines và Thái Lan (cả hai ở mức 60,9% GDP) và Ấn Độ (89,2% GDP) Qua đó cho thấy chính sách tài khóa ứng phó với biến động chu kỳ có thể được tiếp tục thực hiện mà không ảnh hưởng đến bền vững nợ

Quan điểm này càng được củng cố khi các cấp có thẩm quyền tiếp tục chuyển đổi cơ cấu nợ công, nhằm chuyển sang trái phiếu trong nước có kỳ hạn dài, trong 6 tháng đầu năm 2023 Tổng khối lượng trái phiếu phát hành đạt 180 ngàn tỷ VND (tương đương 45% kế hoạch năm) Khoảng 95% trái phiếu Kho bạc Nhà nước được phát hành với kỳhạn dài (10-15 năm)

Cân đối ngân sách đến giữa năm 2023 cho thấy bội thu ước đạt (1,5% GDP), thấp hơn

so với cùng kỳ năm trước (5,2% GDP) do thu ngân sách giảm 7% trong nửa đầu năm

2023 so cùng kỳ năm trước khi các hoạt động kinh tế chững lại

Trong khi đó, tổng chi ngân sách tăng 12,8% (so cùng kỳ) trong nửa đầu năm 2023, dogiải ngân đầu tư công tăng 43% (so cùng kỳ), nhờ triển khai hợp phần đầu tư (trị giá 1,6% GDP) trong kế hoạch phục hồi và phát triển kinh tế xã hội 2022- 2023 Tuy nhiên, số liệu giải ngân đầu tư công lũy kế theo ước tính vẫn thấp - chỉ bằng 30,5% dự toán ngân sách năm ở thời điểm cuối tháng 6/2023

Tình hình trả nợ công:Trả nợ theo đúng cam kết

Trang 12

Trong đó, vay về cho vay lại 14.626 tỉ đồng Hơn 90% vốn huy động năm nay từ nguồn trong nước, thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ, khoảng 547.085 tỉ đồng

Kỳ hạn trái phiếu bình quân 12,6 năm, lãi suất phát hành bình quân 3,7-4% một năm, tăng 0,22-0,52 điểm phần trăm so với 2022 (3,48% một năm)

Còn lại, gần 10% từ vốn vay ODA, ưu đãi từ các nhà tài trợ nước ngoài, khoảng 57.294 tỉ đồng Để có thêm nguồn lực cho đầu tư phát triển năm 2023 và các năm tới, Chính phủ dự kiến sẽ hoàn thành đàm phán, ký kết 17 hiệp định, thỏa thuận vay ODA,vay ưu đãi nước ngoài… với tổng trị giá khoảng 1,87 tỉ USD Trong số này, vay từ Nhật Bản 50 tỉ yen, Ngân hàng Thế giới gần 264 triệu USD

Năm 2023, Chính phủ cũng cho biết việc trả nợ năm nay được thực hiện đầy đủ theo cam kết, trong phạm vi dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt

Tổng trả nợ của Chính phủ là 311.537 tỉ đồng, trong đó trả nợ trực tiếp ước đạt 279.742 tỉ đồng, bằng 95,3% dự toán; trả nợ vay nước ngoài về cho vay lại ước đạt 31.795 tỉ đồng, bằng 93,8% kế hoạch

Với ngân sách địa phương, tổng số vay trong năm khoảng 15.920 tỉ đồng (giảm 11.278

tỉ đồng so với mức vay Quốc hội duyệt là 27.198 tỉ đồng) Các địa phương phải trả nợ gốc khoảng 2.648 tỉ đồng (giảm 156 tỉ đồng so với mức 2.804 tỉ đồng theo dự toán củaQuốc hội)

Với số liệu vay, trả nợ này, dự kiến bội chi ngân sách địa phương năm 2023 khoảng 13.271 tỉ đồng, giảm 11.729 tỉ đồng so với dự toán Quốc hội

Chính phủ cần vay khoảng 676.057 tỷ đồng năm 2024

Dựa trên các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2023, kế hoạch năm 2024 của Chính phủ trình cấp có thẩm quyền, mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2024 dự kiến khoảng 6-6,5%

Dự toán thu NSNN năm 2024 ước đạt 1.650 nghìn tỷ đồng, bội chi NSNN khoảng 3,6% GDP, nhu cầu vay, trả nợ để triển khai dự toán NSNN năm 2024

Về huy động vốn, tổng nhu cầu vay của Chính phủ năm 2024 khoảng 676.057 tỷ đồng.Trong đó, vay bù đắp bội chi NSTW là 372.900 tỷ đồng; vay để trả nợ gốc của NSTW khoảng 287.034 tỷ đồng; vay về cho vay lại là 16.123 tỷ đồng

“Nguồn huy động kết hợp linh hoạt các công cụ phát hành TPCP, vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài Nếu cần thiết, có thể huy động từ các nguồn tài chính hợp pháp khác”,

Bộ Tài chính cho biết

Ngày đăng: 03/05/2024, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w