Bài tập lớn KTPT Bài tập lớn KTPT Đề 2 Ứng dụng lý thuyết lợi thế ngoại thương để phân tích chiến lược ngoại thương Việt Nam đã và đang áp dụng Anh/Chị hãy đưa ra dự báo/định hướng chiến lược ngoại th[.]
Bài tập lớn_KTPT Đề 2: Ứng dụng lý thuyết lợi ngoại thương để phân tích chiến lược ngoại thương Việt Nam áp dụng Anh/Chị đưa dự báo/định hướng chiến lược ngoại thương Việt Nam vịng 10 năm tới Học viên: Hồng Minh Hiếu Lớp: CH 20Q Chuyên nghành: QLKT & Chính sách Nội Dung I Lý thuyết chung Khái niệm ngoại thương Lợi ích thương mại quốc tế (ngoại thương)- lý giải từ mơ hình kinh tế II Ngoại thương Việt Nam năm qua Những lợi hạn chế phát triển ngoại thương Việt Nam 1.1 Lợi vị trí địa lý 1.2 Lợi tài nguyên thiên nhiên 1.3 Lợi lao động 1.4 Những hạn chế ảnh hưởng đến phát triển ngoại thương Việt Nam Ngoại thương Việt Nam năm qua 2.1 Tình hình ngoại thương thời kì 1975- 1986 2.1.1 Chiến lược phát triển ngoại thương thời kì 1975-1986 2.1.2 Thực trạng ngoại thương Việt Nam thời kì 1975-1986 2.1.3 Đánh giá ngoại thương Việt Nam thời kì 1975-1986 2.2 Tình hình ngoại thương thời kì 1986 đến Hồng Minh Hiếu Page Bài tập lớn_KTPT 2.2.1 Chiến lược phát triển ngoại thương thời kì 1986 đến 2.2.2 Thực trạng ngoại thương Việt Nam thời kì 1986 đến 2.2.3 Đánh giá ngoại thương Việt Nam thời kì 1986 đến III Triển vọng, định hướng, dự báo chiến lược ngoại thương Việt Nam 10 năm tới Bối cảnh chi phối chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam 10 năm tới 1.1 Tình hình Việt Nam 1.2 Tình hình giới Mục tiêu phát triển ngoại thương Việt Nam 10 năm tới Phương hướng phát triển ngoại thương Việt Nam 10 năm tới Một số giải pháp nhằm thực chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam 10 năm tới Hoàng Minh Hiếu Page Bài tập lớn_KTPT I Lý thuyết chung Khái niệm ngoại thương Ngoại thương trao đổi hình thức mua bán hàng hóa dịch vụ kèm theo, lấy tiền tệ làm môi giới nước khác Ngoại thương hoạt động chủ yếu kinh tế đối ngoại quốc gia Điều kiện để ngoại thương sinh rồn phát triển là: - Có tồn phát triển kinh tế hàng hóa – tiền tệ, kèm theo xuất tư thương nghiệp - Sự đời Nhà nước phân công lao động quốc tế nước Lợi ích thương mại quốc tế( ngoại thương)- lý giải từ mơ hình kinh tế Adam Smith Ricardo cho thương mại quốc tế làm tăng trưởng kinh tế thực chun mơn hóa sản xuất và, khai thác lợi tương đối tính kinh tế nhờ quy mơ Lợi so sánh: - Lý thuyết Davis Ricardo: nước, hàng hóa yếu tố sản xuất – xuất sản phẩm có chi phí hội thấp - Lý thuyết Heckscher- Ohlin: mở rộng nhiều yếu tố sản xuấtxuất sản phẩm sử dụng yếu tố sản xuất sãn có nhập sản phẩm sử dụng yếu tố sản xuất khan Thời gian cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm Nước Quần áo Rượu Chi phí hội để Chi phí hộ để sản xuất quần áo sản xuất rượu tính Anh 100 120 tính theo rượu 0.833 Bồ Đào Nha 90 80 1.125 Hoàng Minh Hiếu Page theo quần áo 1.20 0.888 Bài tập lớn_KTPT Lợi ích thương mại: ( biểu đồ phần slide giảng) Lợi ích từ thương mại tăng trưởng trung hạn mô hình Solow ( nghiên cứu Baldwin) - Lợi ích từ thương mại giống gia tăng công nghệ , tức làm dịch chuyển đường hàm sản xuất lên - Sự thay đổi tạo tác động: Ngắn hạn: tăng từ y* đến y** Trung hạn: tăng từ y** đến y*** - Khơng có tăng trưởng vĩnh viễn - Muốn tăng trưởng vĩnh viễn phải liên tục tăng số lượng công nhân hiêu ( biểu đồ xem phần slide giảng) Lợi ích thương mại nước khác xuất nhập hàng hóa khác nhau( nghiên cứu Mazumdar) Đối với nước phát triển: xuất hàng hóa vốn - Sự tăng giá hàng hóa vốn làm tăng chi phí thay vốn , làm triệt tiêu tác động tích cực gia tăng sản xuất - Tự thương mại:f(k) dịch chuyển tới g(k) mức vốn:k* mức sản lượng tăng từ y* tới y** ( có ngắn hạn khơng có trung hạn) ( biểu đồ xem phần slide giảng) Đối với nước phát triển: xuất hàng hóa tiêu dùng - Sự giảm giá hàng hóa vốn làm giảm chi phí thay vốn, làm gia tăng tác động tích cực gia tăng sản xuất nhiều so với trường hợp Baldwin - Tự thương mại:f(k) dịch chuyển tới g(k) mức vốn:k* tăng tới k*** Hoàng Minh Hiếu Page Bài tập lớn_KTPT mức sản lượng tăng từ y* đến y**** ( biểu đồ xem phần slide giảng) Thương mại quốc tế tăng trưởng dài hạn _ mơ hình Adam Smith: chun mơn hóa nguồn gốc tăng trưởng vĩnh viễn ( biểu đồ xem phần slide giảng) Lý thuyết tăng trưởng nội sinh với thương mại quốc tế II - Mơ hình hiệu ứng ngoại biên tiến công nghệ - Học thông qua xuất khẩu_ “ learning by exporting” - Thương mại quốc tế mơ hình R&D Chiến lược ngoại thương Việt Nam áp dụng Những lợi hạn chế phát triển ngoại thương Việt Nam 1.1 Lợi vị trí địa lý Việt Nam nằm vùng Đông Nam Châu Á, vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới, bình quân nước khu vực mức tăng trưởng kinh tế đạt 6- %/ năm Việt Nam nằm tuyến đường giao lưu hàng hải quốc tế ven biển từ Phan Thiết trở vào có nhiều cảng nước sâu tàu bè cập bến an toàn quanh năm Sân bay Tân Sơn Nhất nằm vị trí lý tưởng 1.2 Lợi tài nguyên thiên nhiên Về đất đai : diện tích đất đai nước khoảng 330.363Km2 có tới 50% đất vào nông nghiệp ngư nghiệp khí hậu nhiệt đới mưa nắng điều hịa cho phép phát triển nông lâm sản xuất xuất có hiệu cao gạo, cao su nông sản nhiệt đới Chiều dài bờ biển 3260km, diện tích sơng ngịi ao hồ 1triệu ha, cho phép phát triển ngành thủy sản xuất phát triển thủy lợi , vận tải biển du lịch Về khoáng sản: dầu mỏ nguồn tài nguyên mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể, sản lượng khai thác hàng năm gia tăng nơi thu hút nhiều vốn dầu tư nước Than đá trữ lượng cao, khoảng 3,6 tỷ ; mỏ sắt với Hoàng Minh Hiếu Page Bài tập lớn_KTPT trữ lượng lớn vài trăm triệu tấn; ba miền Bắc Trung , Nam có nguồn clanh_ke để sản xuất xi măng dồi 1.3 Lợi lao động Đây mạnh nước ta, tính đến cuối năm 2011 dân số nước ước tính đạt 87,84 triệu người ( theo báo lao động ngày 30 tháng 12 năm 2011), thời kì “ dân số vàng” nên lực lượng độ tuổi lao động dồi dào, chiếm khoảng 50 triệu người( theo báo lao động ngày 5.7.2011) Lao động dồi , giá nhân công rẻ khiến cho lao động lợi để phát triển ngành hàng sử dụng nhiều lao động dệt, may , chế biến nông lâm thủy sản, lắp ráp sản phẩm điện tử, điện… 1.4 Những hạn chế ảnh hưởng đến phát triển ngoại thương Việt Nam - Diện tích đất canh tác bình quân đầu người ta thấp so với bình quân giới , khoảng 0,1ha/người Sản lượng lương thực có cao trước hết phải đảm bảo nhu cầu 87 triệu dân nên khơng thể tạo nguồn tích lũy lớn cho đòi hỏi cao phát triển kinh tế Về tài nguyên có phong phú phân bổ tản mạn Giao thơng vận tải nên khó khai thác, trữ lượng chưa xác định chưa có khống sản có trữ lượng lớn để trở thành mặt hàng chiến lược Tài nguyên rừng, biển , thủy sản bị khai thác mức mà không chăm bồi - Vị trí địa lý đẹp sở hạ tầng yếu kém, hải cảng nhỏ, đường sá phương tiện giao thơng lạc hậu - Trình độ quản lý kinh tế, xã hội kém, máy quyền hiệu , quan liêu, tham nhũng;chính sách , pháp luật khơng rõ ràng thiếu đồng bộ, lại hay thay đổi gây cản trở cho trình đổi kinh tế - Trình độ quản lý cán tay nghề công nhân thấp suất lao động thấp, chất lượng hàng hóa chưa cao Hồng Minh Hiếu Page Bài tập lớn_KTPT - Công nghệ trang thiết bị nhiều ngành kinh tế Việt Nam trình độ thấp, hàng hóa Việt Nam chưa mang tính cạnh tranh thị trường quốc tế - Những năm đầu kỉ 21, xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động kinh tế ngoại thương, tạo điều kiện cho đất nước hòa nhập với kinh tế giới Tuy nhiên cịn nhiều trở ngại khó khăn cho tiến trình Việc đề đường lối phát triển ngoại thương phù hợp cho phép khai thác lợi thế, hạn chế tối thiểu trở ngại mang tính cấp bách thiết thực Chiến lược ngoại thương Việt Nam 2.1 Tình hình ngoại thương thời kì 1975-1986 2.1.1 Chiến lược phát triển ngoại thương thời kì 1975-1986 Đặc điểm chung ngoại thương giai đoạn tiếp tục nhận hợp tác hỗ trợ nước Xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, Mỹ nước phương Tây thực cấm vận kinh tế phân biệt đối xử thị trường quốc tế ngưng viện trợ dầu tư, ngừng khoản tín dụng cam kết…đã gây cho ta nhiều khó khăn phát triển ngoại thương Ngoài ra, nguyên tắc Nhà nước đọc quyền ngoại thương quan hệ kinh tế đối ngoại khác coi tảng hình thành chế quản lý tổ chức hoạt đông ngoại thương lúc kiềm chế phát triển 2.1.2 Thực trạng ngoại thương Việt Nam thời kì 1975-1986 Sau ngày giải phóng Miền Nam, thống đất nước, với cơng xây dựng kinh tế, phát triển đất nước, hoạt động lĩnh vực ngoại thương có kiện đáng ý sau: Hoàng Minh Hiếu Page Bài tập lớn_KTPT Kết hoạt động ngoại thương Việt Nam giai đoạn 1976-1985 Đơn vị tính : Triệu rup-USD Năm Tổng kim Xuất ngạch 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 Tổng Nhập Cán cân thương mại Trị giá Tỉ lệ % XNK 1226,8 222,7 1004,1 -881,4 22,2 1540,9 322,5 1218,4 -915,9 28,3 1630,0 326,8 1303,2 -976,4 25,1 1846,6 320,5 1526,1 -1205,6 21,0 1652,8 338,6 1314,2 -975,6 25,8 1783,4 401,2 1382,2 -981,0 29,0 1998,8 526,6 1472,2 -945,6 35,8 2143,2 616,5 1526,7 -910,2 40,4 2394,6 649,6 1745,0 -1095,4 37,2 2555,9 698,5 1857,4 -1158,9 37,6 18733,0 4423,5 14349,5 -9926,0 30,8 - Năm 1977, nước ta tham gia Ngân hàng đầu tư Quốc tế Ngân hàng Hợp tác Quốc tế - Tháng 7/1978 nước ta gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế - Ngày 18/4/1977, Chính phủ ta ban hành Điều lệ đầu tư nước vào Việt Nam 2.1.3 Đánh giá ngoại thương Việt Nam thời kì 1975-1986 Trong vịng 10 năm , từ 1976 đến 1985 nhập siêu khoảng 10 tỷ Rúp- USD kim ngạch xuất hàng năm đạt vài trăm triệu RúpUSD Nếu so sánh với nhập khẩu, tỷ lệ xuất hàng năm đạt khoảng từ 21% đến 40% 2.2 Tình hình ngoại thương thời kì 1986 đến 2.2.1 Chiến lược phát triển ngoại thương thời kì 1986 đến Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực đường lối Đổi với ba trụ cột: Hoàng Minh Hiếu Page Bài tập lớn_KTPT (i) Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang vận hành theo chế thị trường; (ii) Phát triển kinh tế nhiều thành phần khu vực dân doanh đóng vai trò ngày quan trọng; (iii) Chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới cách hiệu phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Ngoại thương hội nhập kinh tế quốc tế: Với chủ trương tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế ngày mở rộng Việt Nam thành viên quan trọng ASEAN, tích cực thực cam kết Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), thành viên tích cực APEC, ASEM nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khác Hợp tác kinh tế Việt Nam với kinh tế lớn Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ ngày củng cố mở rộng, Việt Nam ký hiệp định thương mại song phương với Mỹ, đàm phán hiệp định đầu tư với Mỹ, Hiệp định khung Đối tác Hợp tác toàn diện (PCA) với EU, hiệp định đối tác kinh tế toàn diện với Nhật Bản Tháng 01 năm 2007, Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), có quan hệ với 220 quốc gia vùng lãnh thổ, đánh dấu hội nhập toàn diện đầy đủ Việt Nam vào kinh tế toàn cầu 2.2.2 Thực trạng ngoại thương Việt Nam thời kì 1986 đến a Giai đoạn từ 1986 đến 2000: Hoàng Minh Hiếu Page Bài tập lớn_KTPT Xuất nhập Việt Nam từ 1986 đến 200 Giai đoạn Kim ngạch xuất khẩu(%) Kim ngạch nhập khẩu(%) 1986-1990 2.4 2.7 1991-1995 5.4 8.1 1996-2000 14.5 15.2 Cơ cấu thị trường xuất nhập từ 1986-2000 ( Triệu USD) 1986-1990 1991-1995 1996-2000 Tổng số 19716.7 39940.2 113438.8 Châu Á 4116.6 28597.8 80985.0 Tỷ trọng (%) 20.9 71.6 71.4 Trong đó: Đơng Nam Á 1449.7 10898.5 28319.5 Tỷ trọng (%) 7.4 27.3 25.0 Châu Âu 12870.8 6600.1 20683.6 Tỷ trọng (%) 65.3 16.5 18.2 Trong đó: Đơng Âu 11249.2 2053.8 13901.4 Tỷ trọng (%) 57.1 5.1 12.3 Châu Mỹ 120.8 758.9 4952.2 Tỷ trọng (%) 0.6 1.9 4.4 Trong đó: Hoa Kỳ 3.7 446.3 3704.7 Tỷ trọng (%) 0.02 1.1 3.3 Châu Phi 11.4 120.7 551.1 Tỷ trọng (%) 0.1 0.3 0.5 Châu Đại dương 65.9 425.2 4266.7 Tỷ trọng (%) 0.3 1.1 3.8 (Nguồn: tổng cục thống kê) Hoàng Minh Hiếu Page 10