1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những Tư Tưởng Cốt Lõi Của Lý Thuyết Lợi Thế Tuyệt Đối Và Lợi Thế Tương Đối Cũng Như Những Ưu Điểm Hay Hạn Chế Của Các Lý Thuyết Này.pdf

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Tư Tưởng Cốt Lõi Của Lý Thuyết Lợi Thế Tuyệt Đối Và Lợi Thế Tương Đối Cũng Như Những Ưu Điểm Hay Hạn Chế Của Các Lý Thuyết Này
Tác giả Lé Thi Ngoc Quy, Ma Thuy Trang, Pham Thi Lan Huong, Nguyễn Hà Hoàng Long, Phạm Mỹ Huyền, Nguyễn Như Quỳnh, Nguyễn Ngọc Thảo
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Phi Hoang
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
Chuyên ngành Kinh Doanh
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

- Từ một xã hội nông nghiệp đơn giản phát triên thành một xã hội kinh tế phức tạp với nhiều ngành nghề khác nhau; - Hoạt động thương mại quốc tế được mở rộng với nhiều quốc gia trên thế

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

-—-01 -

TRUONG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

DE TAI:

NHUNG TU TUONG COT LOI CUA LY THUYET LOI THE TUYET DOI VA LOI THE TUONG DOI CUNG NHU NHUNG UU DIEM

HAY HAN CHE CUA CAC LY THUYET NAY

GVHD: Th.S Nguyễn Phi Hoang

THANH VIEN NHOM:

Lé Thi Ngoc Quy — 1921003685

Ma Thuy Trang — 1921003793 Pham Thi Lan Huong — 1921003511

Nguyễn Hà Hoàng Long — 1921003568

Phạm Mỹ Huyền — 1921000456

Nguyễn Như Quỳnh — 1921003695 Nguyễn Ngọc Thảo — 192100373

TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 02 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

I LÝ THUYÉT LỢI THÊ TUYET DOI] CỦA ADAM SMITH - I

L Hoan canh ra dt l

2 Nội dung quy luật - - - 5 2c 1 221221111211 11211111112 2211111221111 1 122111 11k 2

3 Mô hình thương mại dựa trên lợi thế tuyệt đối TH se 3

4 Những điểm tích cực và hạn chế cơ bản của lý thuyết lợi thế tuyệt đối 6

II LY THUYET LOI THE SO SÁNH CỦA DAVID RICARDO 8

L Hoan canh ra dt 8

2 Nội dung của quy luật 1 2c 1 2211222111211 1121112111111 1011111211112 g4 8

3 Mô hình thương mại dựa trên lợi thế so sánh s s 211125125155 125255sc2 8

4 Những điểm tích cực và hạn chế trong lý thuyết lợi thế so sánh 12

4000.000177 l5 TÀI LIỆU THAM KHẢO, 22211 2222111122112 ee 16

Trang 3

I LY THUYET LOI THE TUYET DOI CUA ADAM SMITH

1 Hoàn cảnh ra đời

Lý thuyết lợi thé tuyệt đối ra đời từ giữa thế ki XVIII khi nền kinh tế các nước Tây Âu có nhiều thay đôi đáng kể:

- Cuộc cách mạng công nghiệp tâm điểm từ Anh phát triển mạnh Cuộc cách mạng công nghiệp đã biến các nước này từ nền kinh tế sản xuất thủ công sang nền

kinh tế với công trường, xí nghiệp, nhà máy sử dụng máy móc

- Từ một xã hội nông nghiệp đơn giản phát triên thành một xã hội kinh tế phức tạp với nhiều ngành nghề khác nhau;

- Hoạt động thương mại quốc tế được mở rộng với nhiều quốc gia trên thế giới, không chỉ bó hẹp trong phạm vi thuộc địa - chính quốc, không dựa trên cơ sở trao đôi không ngang giá

Các nước Nam Mỹ không còn là thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Dao Nha và các nước châu Âu khác, Hoa Kỳ, Canada không còn là thuộc địa của Anh và các nước châu Âu khác Vì thế, địa vị của các quốc gia này trong thương mại quốc tế cũng thay đổi dẫn đến việc họ không chấp nhận bị thiệt khi trao đổi

- _ Mặt hàng xuất khâu đa dạng hơn (thay cho len và lúa mì là những sản phẩm chế biến như vải dệt, vật dụng bằng sắt, đa thuộc, than );

- _ Hệ thống ngân hàng phát triển, hệ thống thương phiếu ra đời và bắt đầu phát hành tiền tệ:

- Vai trò của các đoanh nghiệp được đề cao và họ có quyền tự quyết các vấn để liên quan đến hoạt động sản xuất của minh ma không phải chịu sự kiểm soát của chính quyền địa phương, giáo hội hay quân đội

Trong bối cảnh đó, học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith ra đời Các nhà kinh tế học thời kì này, trong đó có Ađam Smith chuyên dần đối tượng nghiên cứu

từ lưu thông sang sản xuất, nghiên cứu các vấn đề kinh tế của nền sản xuất tư ban chu nghĩa

Trang 4

Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối được giới thiệu lần đầu tiên trong tác phẩm “An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations” năm 1776 bởi nhà kinh

té hoc ngudi Scotland, Adam Smith Ong cho rang, tat cả các quốc gia không thê đồng thời trở nên giàu có theo quan điểm của chủ nghĩa trọng thương - tối đa hóa xuất khâu

và giảm thiểu nhập khâu bởi vì xuất khâu của một quốc gia này là nhập khâu của quốc gia khác Và để thay thế quan điểm của chủ nghĩa trọng thương, Adam Smith đưa ra tuyên bố rằng tất cả các quốc gia đều có lợi nếu tất cả các quốc gia thực hiện thương mại tự đo và chuyên môn hóa phù hợp với lợi thé tuyệt đối của họ Ông cũng tuyên bố rằng để trở nên giàu có, các quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa và dịch

vụ mà họ có lợi thế tuyệt đối và tham gia vào thương mại tự do với các quốc gia khác

đề bán hàng hóa của họ Điều này giúp cho các nguồn lực của một quốc gia sẽ được sử dụng theo cách tốt nhất có thể cho việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà quốc gia đó

có lợi thế về năng suất so với các quốc gia khác Và từ đó tối đa hóa của cải quốc gia

2 Nội dung quy luật

Theo Adam Smith - người được coi là cha đẻ của kinh tế học hiện đại, các quốc gia chỉ nên sản xuất những mặt hàng mà họ có lợi thế tuyệt đối Một cá nhân, doanh nghiệp hoặc quốc gia được cho là có lợi thế tuyệt đối nếu nó có thê sản xuất hàng hóa voi chi phí thấp hơn so với một cá nhân, doanh nghiệp hoặc quốc gia khác

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối được xây dựng với hai nội dung chính:

- Khẳng định vai trò của cá nhân và hệ thống kinh tế dân doanh Nếu như các tác giả trọng thương cho răng buôn bán chỉ có lợi cho một bên tham gia và họ ủng hộ một chính sách bảo hộ mậu dịch, thi Adam Smith lai khăng định rằng thương mại tự đo có lợi cho tất cả các quốc gia, và Chính phủ nên thực hiện chính sách

Rod

“không can thiệp” vào hoạt động thương mại quốc tế nói riêng và các hoạt động kinh

tế nói chung

- Khang định nguyên tắc phân công lao động để tạo ra nhiều lợi nhuận làm

cơ sở cho sự ra đời của lý thuyết lợi thế tuyệt đối Theo Ông, hai quốc gia tham gia mậu dịch với nhau là tự nguyện và cả hai đều phải cùng có lợi Có nghĩa là quốc gia

A, xét trong tương quan với quốc gia B, có thê tỏ ra có hiệu quả hơn (có lợi thế tuyệt đối) trong việc sản xuất mặt hàng X, và kém hiệu quả hơn (có mức bắt lợi tuyệt đối)

2

Trang 5

trong việc sản xuất mặt hàng Y Khi đó B là quốc gia có lợi thế tuyệt đối về mặt hàng

Y, và bất lợi tuyệt đối trong sản xuất mặt hàng X Như vậy theo Ông, nếu mỗi quốc gia tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mình có lợi thế tuyệt đối, và xuất khẩu mặt hàng này sang quốc gia kia dé đôi lấy mặt hàng mà mình có mức bắt lợi tuyệt đối, thì sản lượng của cả hai mặt hàng sẽ tăng lên và cả hai quốc gia đều trở nên sung túc hơn

Theo Smith, cơ sở mậu địch giữa hai quốc gia chính là lợi thế tuyệt đối Lợi thế tuyệt đối ở đây là chi phi sản xuất thấp hơn (nhưng chỉ có lao động mà thôi)

3 Mô hình thương mại dựa trên lợi thế tuyệt đối

Giả thiết của mô hình bao gồm:

(1) Thế giới chỉ gồm hai quốc gia, chẳng hạn: Nhật Bản và Việt Nam

(2) Các quốc gia trên chỉ sản xuất hai mặt hàng, chắng hạn: thép và vải (3) Không có chi phi van tai

(4) Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và được di chuyên tự do giữa các ngành sản xuất trong quốc gia nhưng không di chuyên được giữa các quốc gia (5) Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên tắt cả các thị trường

Trong điều kiện tự cung tự cấp, mỗi quốc gia tự sản xuất hai mặt hàng đề tiêu dùng trong quốc gia

Trang 6

Ví dụ Ï:

Lợi thế tuyệt đối theo Chỉ phí lao động (số lượng lao động cần đến ở mỗi quốc gia dé san xuat moi mot đơn vị thép và vải) như sau:

So lượng lao động cân đề sản xuât 1 đơn vị

thép

Số lượng lao động cần đề sản xuất l đơn vị vải 5 3

lt=0 4v lt=2v Giá cả tương quan

lv =2,5t lv =0,5t

Tỷ lệ trao đổi được giả định lt= lv

(t: thóc; v: vải)

Có thê thấy răng Việt Nam là quốc gia có hiệu quả cao hơn (có lợi thế tuyệt đối) trong sản xuất vải vì để làm ra một đơn vị vải chỉ cần 3 lao động, trong khi Nhật Bản phải cần đến 5 lao động Ngược lại, Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối về sản xuất thép vì quốc gia này chỉ cần 2 lao động đề làm ra L đơn vị thép, trong khi Việt Nam phải dùng đến 6 lao động Hai quốc gia tiễn hành trao đổi các mặt hàng mình có lợi thế tuyệt đối lay mặt hàng không có lợi thế tuyệt đối Giả thiết tỉ lệ trao đỗi quốc tế là 1:1

Với lập luận như vậy, lúc đó Việt Nam sẽ tập trung toàn bộ số lao động của mình đề sản xuất vải, còn Nhật Bản thì thực hiện chuyên môn hoá hoàn toan trong việc sản xuất thép Sau đó hai quốc gia đem trao đổi với nhau một lượng nhất định các mặt hàng này để đáp ứng nhu cầu tiêu đùng trong quốc gia Điều này sẽ dẫn tới gia tăng sản lượng vải và thép của toàn thê giới, và môi quốc gia có khả năng tiêu dùng nhiêu

Trang 7

hơn so với trường hợp tự cung tự cấp Nhật Bản lợi thêm 0,6 vải, Việt Nam lợi thêm 0,5 thép (cả hai quốc gia cùng có lợi nhưng Nhật Bản lợi nhiều hơn)

Ví dụ 2: Lợi thế tuyệt đối theo Năng suất lao động

Giả sử 1 giờ lao động ở Mỹ sản xuất được 6 mét vải, I giờ lao động ở Việt Nam chỉ sản xuất được l mét vải Trong khi đó L giờ lao động ở Mỹ thì chỉ sản xuất được 4

kg lương thực, còn ở Việt Nam thì sản xuất được 5kg lương thực Các số liệu được biểu thị như sau:

Nếu theo quy luật lợi thế tuyệt đối (so sánh cùng | san phâm về năng suất lao động ở 2 quốc gia Mỹ và Việt Nam) thì Mỹ có năng suất lao động cao hơn về sản xuất vải so với Việt Nam và ngược lại Việt Nam có năng suất lao động cao hơn về sản xuất lương thực so với Mỹ

Do đó, Mỹ sẽ tập trung sản xuất vải để đem trao đổi lấy lương thực của Việt Nam (xuất khâu vải và nhập khâu lương thực) Còn Việt Nam sẽ tập trung sản xuất lương thực và xuất khâu dé nhập khâu vải

Nếu Mỹ đổi 6 mét vải lấy 6kg lương thực của Việt Nam thì Mỹ được lợi 2kg lương thực vì nếu l giờ sản xuất trong nước thì Mỹ chỉ sản xuất được 4kg lương thực

ma thoi Như vậy, Mỹ sẽ có lợi 2:4=1/2 giờ lao động

Việt nam sản xuất l giờ chỉ được l mét vải, với 6m vải trao đổi được Việt Nam phải mất 6 giờ đồng hồ Giả sử Việt Nam tập trung 6 giờ đó vào sản xuất lương thực sẽ được 6 giờ x 5kg/giờ = 30 kg lương thực Mang 6kg đem trao đối lấy 6 mét vải, còn lại 24kg

Như vậy, Việt Nam sẽ tiết kiệm được 24:5kg/h ~ 5 giờ lao động

Trang 8

> Qua vi du trén ta thay thực tế là Việt Nam có lợi nhiều hon so với Mỹ Tuy nhiên điều này không quan trọng, mà quan trọng hơn là cả hai bên đều có lợi khi chuyên môn hoá sản xuất những sản phẩm mà họ có thế so sánh và mang đi trao đôi

4 Những điểm tích cực và hạn chế cơ bản của lý thuyết lợi thế tuyệt đối

- Điểm tích cực:

© Học thuyết đã được các quốc gia sử dụng trong một số trường hợp, để cao vai trò của cá nhân trong hoạt động giao thương, ủng hộ một nền thương mại tự do không có sự can thiệp của Chính phủ Thấy được tính ưu việt của chuyên môn hoá và phân công lao động quốc tế

® Học thuyết về lợi thế tuyệt đối là bước tiễn bộ vượt bậc so với thuyết trọng thương, giải thích bản chất kinh tế và ích lợi trong thương mại quốc tế, giải thích được sự phát triển của thương mại quốc tế hai chiều giữa các quốc gia thời kỳ đầu công nghiệp hóa ở châu Âu

® Học thuyết khuyến khích tự do thương mại, tự do định giá trao đổi, có tác dụng lành mạnh hóa và thúc đây thương mại quốc tế phát triển

¢ Lợi ích của lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith là nó có thể giúp các quốc gia tôi đa hóa năng suất và hiệu quả sản xuất hàng hóa, dịch vụ của mình Nếu một quốc gia có lợi thế tuyệt đối so với các quốc gia khác khi sản xuất một sản phẩm, thì việc quốc gia đó tập trung tất cả các nguồn lực của mình để tạo ra sản phẩm

đó sẽ mang lại lợi ích không chỉ riêng cho quốc gia đó mà còn cho tất cả các quốc gia khác trên thế giới: Quốc gia sản xuất nhận được nhiều giá trị nhất cho sức lao động của mình bằng cách bán sản phâm đó cho các quốc gia khác và nhập khâu về bắt kỳ hàng hoá nào mà quốc gia đó cần

- Diem han ché:

e© Thương mại quốc tế chỉ xảy ra khi mỗi quốc gia đều có lợi thế tuyệt đối

về một trong hai mặt hàng => Hạn chế lớn nhất

e - Học thuyết được xây dựng dựa trên cơ sở thương mại hàng hóa: hàng đôi hàng giản đơn, trong khi thương mại quốc tế ngày nay còn gồm cả thương mại dịch vụ

Trang 9

e - Lý thuyết lợi thế tuyệt đối giả định thương mại chỉ liên quan đến hai bên

và hai hàng hóa Trên thực tế, trao đổi quốc tế phức tạp hơn nhiều, với hầu hết các quốc gia giao dịch với hàng chục quốc gia khác và trao đổi hàng trăm hoặc hàng nghìn thứ khác nhau

e - Tuy nhiên lại đồng nhất sự phân công lao động quốc tế với sự phân công lao động trong quốc gia mà không tính đến sự khác biệt rất lớn giữa các quốc gia về thê chế chính trị, phong tục tập quán Mô hình này không giải thích được trường hợp tại sao thương mại van có thể diễn ra khi có mức bắt lợi tuyệt đối (hoặc lợi thế tuyệt đối) về tất cả các mặt hàng Liệu trong những trường hợp đó, các quốc gia có còn giao thương với nhau nữa không và lợi ích từ mậu dịch sẽ nằm ở chỗ nào?

e Lý thuyết lợi thế tuyệt đối dựa trên thương mại tự đo thực sự giữa các quốc gia Trên thực tế, điều này hiểm khi xảy ra do thuế quan, hạn ngạch và các yếu tố khác gây trở ngại cho thương mại giữa các khu vực Ngay cả khi một quốc gia có thể sản xuất một sản phâm với chỉ phí thấp hơn các quốc gia khác, thì các hạn chế thương mại có thê khiến các quốc gia khác tự sản xuất sản phâm vẫn mang về hiệu quả kinh tế cao hơn Thậm chí các quốc gia còn có thế có tình áp dụng thuế quan để bảo vệ các doanh nghiệp trong nước trước lợi thế của nước khác

e - Việc tập trung tất cả sản xuất của một quốc gia vào một hàng hóa duy nhất là không thực tế và tiềm ấn nhiều nguy cơ Mặc dù một khu vực có thể có loi thé tuyệt đối trong việc sản xuất một sản phẩm, nhưng nếu sản phâm đó không có nhu cầu cao, thì việc tập trung toàn bộ nguồn lực đề sản xuất nó là một ý tưởng không mang lai nhiều lợi ích kinh tế

Một ví dụ điển hình có thể kế đến trong trường hợp này là việc khai thác uranium: Uranium rất hữu ích cho các nhà máy điện hạt nhân, nhưng chỉ có khoảng

440 lò phản ứng trên thế giới Nếu một quốc gia có lợi thế tuyệt đối tập trung toàn bộ nguồn lực vào khai thác uranium, thì quốc gia đó có thể nhanh chóng vượt quá nhu cau, dé lai rat nhiéu uranium ma ho khéng thé ban được

Trang 10

II LY THUYET LOI THE SO SANH CUA DAVID RICARDO

1 Hoan canh ra doi

Theo lý thuyết trước đó của Adam Smith về lợi thế tuyệt đối, trong thương mại quốc tế, mỗi quốc gia sẽ tìm cho mình một số sản phẩm mà nó có lợi thế tuyệt đối, tức

là nó sẽ thu lợi nhờ việc chuyên môn hoá và những sản phâm mà nó sản xuất hiệu quả nhất và trao đôi với các quốc gia khác Như vậy phải chăng những nước không có lợi thế tuyệt đối về bất cứ sản phẩm nào thì không thê thu được lợi ích từ thương mại quốc tế? Đề trả lời cho câu hỏi đó, trong Lý thuyết lợi thể tuyệt đối của Adam Smith, năm

1817 David Ricardo xuất bản cuốn “Những nguyên tắc Chính trị và Thuế” trong đó Ông đề cập đến lợi thế so sánh Với lý thuyết lợi thế so sánh, ông đã chứng minh rằng những nước không có lợi thế tuyệt đối vẫn có thể có chỗ đứng trong thương mại quốc

H AK

te

2 Nội dung của quy luật

- Lợi thế so sánh xuất phát từ hiệu quả sản xuất tương đối

- Lợi thế so sánh có thể đạt được ở mỗi quốc gia trong quan hệ quốc tế nếu như quốc gia nào đó tập trung vào việc sản xuất và xuất khâu những mặt hàng có ít bất lợi hơn và nhập khâu những mặt hàng mà mình có nhiều bat lợi hơn

3 Mô hình thương mại dựa trên lợi thế so sánh

David Ricardo tiếp tục sử dụng mô hình thương mại giản đơn tương tự như Adam Smith đề giải thích quan hệ thương mại giữa các quốc gia tham gia Lý thuyết của Ricardo được xây dựng trên một số giả thiết, nhằm làm cho vẫn đề nghiên cứu trở nên đơn giản và trực tiếp hơn

Trong mô hình của mình, ông vẫn giả thiết:

(1) Thế giới chỉ gồm hai quốc gia, chẳng hạn: Nhật Bản và Việt Nam

(2) Các quốc gia trên chỉ sản xuất hai mặt hàng, chăng hạn: lúa mỳ và rượu vang

(3) Không có chi phi van tai

Ngày đăng: 05/07/2024, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w