TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG=====000===== TIỂU LUẬN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ LÝ THUYẾT BÀN TAY VÔ HÌNH CỦA ADAM SMITH VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ T
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
=====000=====
TIỂU LUẬN LỊCH SỬ CÁC HỌC
THUYẾT KINH TẾ
LÝ THUYẾT BÀN TAY VÔ HÌNH CỦA ADAM SMITH
VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện: Nhóm 1 Lớp: KTE301(1-1516).1_LT Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Văn Vinh
Hà Nội, 9/12/2015
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG LÝ THUYẾT “BÀN TAY VÔ HÌNH” 3
1.1 Hoàn cảnh ra đời lý thuyết “Bàn tay vô hình” 3
1.1.1 Đôi nét về tiểu sử Adam Smith 3
1.1.2 Hoàn cảnh ra đời 3
1.1.3 Đặc điểm phương pháp luận của Adam Smith 4
1.2 Nội dung lý thuyết “Bàn tay vô hình” 5
1.2.1 Con người kinh tế 5
1.2.2 Bàn tay vô hình 6
1.2.3 Vai trò của Nhà nước 6
1.3 Biểu hiện sự hoạt động của “Bàn tay vô hình” trong nền kinh tế 6
1.3.1 Lợi ích cá nhân 6
1.3.2 Quy luật cung – cầu 7
1.3.3 Quy luật cạnh tranh 8
CHƯƠNG II THỰC TIỄN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT “BÀN TAY VÔ HÌNH” VÀO NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 10
2.1 Con người kinh tế và lợi ích cá nhân 10
2.2 Quy luật cung – cầu 12
2.3 Quy luật cạnh tranh 14
CHƯƠNG III BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT “BÀN TAY VÔ HÌNH” CỦA ADAM SMITH 16
3.1 Đánh giá viê ̣c vâ ̣n d甃⌀ng lý thuyết “Bàn tay vô hình” vào Việt Nam 16
3.1.1 Thành tựu của viê ̣c vâ ̣n d甃⌀ng l礃Ā thuyết “Bàn tay vô hình” vào Viê ̣t Nam 16
3.1.2 Hạn chế của viê ̣c vâ ̣n d甃⌀ng “L礃Ā thuyết bàn tay vô hình” vào Viê ̣t Nam 17 3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu lý thuyết “Bàn tay vô hình” của Adam Smith 18
KẾT LUẬN 22
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Adam Smith là nhà kinh tế chính trị cổ điển nổi tiếng ở Anh và trên thế giới,
là tiền bối lớn nhất của Mác Ông được xem là cha đẻ của nền kinh tế thị trường.Những lý luận của ông đã ảnh hưởng rất lớn đến các học thuyết kinh tế sau này Một
trong những đóng góp nổi bật nhất của ông đó là Lý thuyết “Bàn tay vô hình” Lý
thuyết này đã đánh dấu sự ra đời của kinh tế học Nó không chỉ dừng lại ở trên lýthuyết, mà đã được ứng dụng rất rộng trong thực tế và mang lại những kết quả vôcùng to lớn
Việt Nam trong tiến trình đổi mới đã vận dụng lý thuyết “Bàn tay vô hình”của Adam Smith, từng bước phục hồi nền kinh tế thị trường, phát triển từ một đấtnước nghèo nàn vươn lên trở thành một đất nước như ngày hôm nay Đó là một tiếntrình dài và còn rất nhiều khó khăn đang ở phía trước Việc vận dụng lý thuyết “Bàntay vô hình” của ông vào nền kinh tế Việt Nam đã đem lại cho chúng ta nhiều thànhtựu to lớn Bên cạnh đó cũng còn khá nhiều hạn chế vẫn còn tồn tại khiến nền kinh tếcủa nước ta không theo đà tăng trưởng bền vững Do vậy, việc vận dụng hiệu quả lýthuyết này luôn là một câu hỏi rất lớn cho các nhà hoạch định chính sách của nước ta,nhất là trong thời kỳ hội nhập toàn cầu
Xuất phát từ thực tiễn này, chúng em lựa chọn nghiên cứu đề tài “L礃Ā thuyết
Bàn tay vô hình của Adam Smith và 礃Ā nghĩa thực tiễn của nó đối với sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” với mong muốn trau
dồi thêm kiến thức và đóng góp một phần nhỏ công sức giúp nước ta phát triển vữngmạnh hơn nữa, có những bước đi vững chắc khi hội nhập sâu vào nền kinh tế
Tiểu luận kết cấu gồm 3 chương:
Chương I Hoàn cảnh ra đời và nội dung lý thuyết “Bàn tay vô hình”
Chương II Thực tiễn vận d甃⌀ng lý thuyết “Bàn tay vô hình” vào nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Chương III Bài học cho Việt Nam từ việc nghiên cứu lý thuyết “Bàn tay vô
hình” của Adam Smith
Trang 5Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng em xin chân thành cám ơnthầy Hoàng Văn Vinh đã nhiệt tình giúp đỡ nhóm em trong việc tìm hiểu đề tài và lập
ý nghiên cứu Đề tài kết thúc là sự nỗ lực của cả nhóm trong một thời gian làm việcnghiêm túc và kế hoạch Tuy nhiên, do sự hạn chế về năng lực và thời gian thực hiện,bài tiểu luận chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót, chúng em hi vọng sẽ nhậnđược sự góp ý và đánh giá bổ sung từ thầy để kết quả nghiên cứu hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy!
Trang 6CHƯƠNG I HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG LÝ THUYẾT
“BÀN TAY VÔ HÌNH”
1.1 Hoàn cảnh ra đời lý thuyết “Bàn tay vô hình”
1.1.1 Đôi nét về tiểu sử Adam Smith
Adam Smith (1723-1790), sinh ở Scotland tại thành phố nhỏ Kirkaldy, là concủa một viên chức ngành thuế Ông là một người có tài năng bẩm sinh Năm 14 tuổiông đã vào trường đại học Glasgow, sau đó tiếp tục theo học đại học Oxford và trởthành nhà lý luận kinh tế chính trị học cổ điển nổi tiếng của Anh Sau khi tốt nghiệpđại học, ông có 13 năm nghiên cứu và giảng dạy về kinh tế, thần học, luật học, chínhtrị học, logic học ở các trường đại học Glasgow và Edinburgh
Một số tác phẩm của ông:
“The Theory of mortal Sentiments” (1759)
“ An inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of nations” (1776)
“Of the External senses”
K.Marx đã nhận xét: Một mặt, Adam Smith quan sát các mối liên hệ bêntrong, các phạm trù kinh tế Mặt khác, Adam Smith lại đặt mối liên hệ đó như mốiliên hệ bề ngoài của hiện tượng và do đó, Adam Smith xa lạ đối với khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu của Adam Smith đã có ảnh hưởng sâu sắc đếncác học thuyết kinh tế tư sản sau này Ông được coi là cha đẻ của kinh tế học Ông làngười đầu tiên nhìn thấy lợi ích từ việc cạnh tranh, lập luận ủng hộ các chính sáchthúc đẩy cạnh tranh bằng cách giảm sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế vàtránh độc quyền
Trong phạm vi nội dung bài tiểu luận này, chúng em chỉ xin nêu ra và phântích quan điểm của A.Smith về lý thuyết bàn tay vô hình và việc vận dụng quan điểm
ấy vào nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
1.1.2 Hoàn cảnh ra đời
Vào thế kỉ XVIII, Châu Âu bước vào cuộc cách mạng công nghiệp, tạo ramột hình thái kinh tế xã hội, chính trị mới dẫn đến sự xuất hiện cuả một tầng lớp quýtộc mới liên minh với giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến Sự chuyển
Trang 7biến phương thức sản xuất đã làm cho học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thươngkhông còn phù hợp nữa, đòi hỏi phải có một cương lĩnh kinh tế mới đáp ứng nhu cầucủa thời đại Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh ra đời và trở thành một phầnnền tảng khoa học của kinh tế thị trường ngày nay Một trong những đại biểu tiênphong xây dựng hệ thống ấy là Adam Smith.
Adam Smith là nhà lý luận kinh tế chính trị học cổ điển nổi tiếng của Anh.Tác phẩm lớn nhất của ông là “The Wealth of Nations”, xuất bản năm 1776 Trongtác phẩm, ông nhấn mạnh lợi ích của chuyên môn hoá và nhu cầu sinh ra hệ thống cơchế thị trường, phản hồi qua hệ thống giá Về thế giới quan và phương pháp luận củaA.Smith cơ bản là thế giới quan duy vật nhưng còn mang tính tự phát và máy móc,trong phương pháp còn song song tồn tại cả hai phương pháp khoa học và tầmthường Điều này ảnh hưởng sâu sắc đến các học thuyết kinh tế tư sản sau này Mặc
dù trước Adam Smith đã có nhiều người viết về các vấn đề và nguyên lý kinh tế,nhưng hầu hết mọi người đều coi ông là cha đẻ của kinh tế học Ông là người đầu tiênnhìn thấy lợi ích từ việc cạnh tranh và lập luận ủng hộ các chính sách thúc đẩy cạnhtranh bằng cách giảm sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế và tránh độc quyền
1.1.3 Đặc điểm phương pháp luận của Adam Smith
Phương pháp luận của Adam Smith có sự lẫn lộn giữa 2 yếu tố khoa học vàtầm thường:
Tính khoa học
Ông đã sử dụng phương pháp trìu tượng hóa để nghiên cứu làm rõ bản chấtbên trong của các hiện tượng và quá trình kinh tế, qua đó đã rút ra được những kếtluận đúng đắn khoa học Công lao của ông là ở chỗ tiếp tục phương pháp trừu tượnghóa
Học thuyết của A.Smith là một trong những học thuyết có tiếng vang lớn, nótrình bày một cách có hệ thống các phạm trù kinh tế, xuất phát từ các quan hệ kinh tếkhách quan Học thuyết kinh tế của ông có cương lĩnh rõ ràng về chính sách kinh tế,
có lợi cho giai cấp tư sản trong nhiều năm
Trang 8Ông đã đặt nền móng cho tư tưởng tự do kinh tế, ủng hộ mạnh mẽ lý thuyết
“Bàn tay vô hình” và phê phán chế độ phong kiến và trọng thương, cũng như đưa racác lý luận về thuế khóa và kinh tế hàng hóa
Tính siêu hình, tầm thường
Trước những vấn đề kinh tế phức tạp, Adam Smith tỏ ra bất lực nên mới chỉdừng lại ở quan sát mô tả bề ngoài để rút ra kết luận Các Mác đã viết: “Chính AdamSmith đã ngây thơ rơi vào một mâu thuẫn thường xuyên Một mặt, ông quan sát bêntrong các phạm trù kinh tế hoặc cơ cấu bị che lấp của hệ thống kinh tế tư sản Mặtkhác, ông lại đặt mối liên hệ đó như mối liên hệ bên ngoài của hiện tượng cạnh tranh,
và do đó, ông xa lạ với khoa học…” Hai phương pháp là đi sâu vào mối liên hệ bêntrong chế độ tư sản và có thể nói là đi vào cơ cấu sinh lý của nó, một phương phápkhác chỉ mô tả liệt kê theo kiểu mục lục, thuật lại bằng những định nghĩa, khái niệm
có tính chất công thức về những biểu hiện bên ngoài của cuộc sống Hai phương phápnhận thức đó của Adam Smith không những sống yên ổn bên nhau mà còn xoắn xuýtlấy nhau và thường xuyên mâu thuẫn với nhau
1.2 Nội dung lý thuyết bàn tay vô hình
1.2.1 Con người kinh tế
Xuất phát điểm trong phân tích kinh tế của Adam Smith là nhân tố “conngười kinh tế”- những chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế Trong khi trao đổi sảnphẩm và lao động cho nhau, phục vụ lẫn nhau, thì con người bị chi phối bởi lợi ích cánhân Mỗi người chỉ biết, chỉ thấy và làm theo tư lợi Bản chất của con người chính làlợi ích kinh tế Theo đó, nguyên tắc hoạt động của con người kinh tế là đôi bên cùng
có lợi
Để có thể đảm bảo lợi ích kinh tế thì cần thực hiện cơ chế kinh tế hiệu quảnhất: cơ chế kinh tế thị trường Như vậy cần thiết lập quan hệ sở hữu tư nhân quy môlớn về tư liệu sản xuất và nguyên tắc hoạt động của cơ chế kinh tế thị trường lànguyên tắc tự do cạnh tranh
Trang 91.2.2 Bàn tay vô hình
Khi con người kinh tế chạy theo tư lợi, cần có một bàn tay vô hình buộc conngười kinh tế đồng thời thực hiện nhiệm vụ không nằm trong dự kiến là đáp ứng lợiích xã hội Bàn tay vô hình thực chất là sự vận động khách quan của các quy luật kinh
tế, chi phối hoạt động của các chủ thể kinh tế
Điều kiện cần để các quy luật kinh tế khách quan hoạt động: Phải có sự tồn
tại và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa Nền kinh tế phải phát triển trên cơ
sở tự do kinh tế, tự do mậu dịch và tự do sản xuất kinh doanh Ông cho rằng “quy luậtkinh tế là vô địch”, chính sách kinh tế phù hợp chính là tự do cạnh tranh Muốn xãhội giàu có thì phải phát triển kinh tế theo tinh thần tự do Quan hệ giữa người vàngười là quan hệ phụ thuộc kinh tế
Theo A.Smith, chỉ có chủ nghĩa tư bản mới là xã hội có đủ các điều kiện trên,
là xã hội bình thường được xây dựng trên cơ sở quy luật tự nhiên
1.2.3 Vai trò của Nhà nước
Trong lý thuyết “Bàn tay vô hình” của Adam Smith thì vai trò của Nhà nướcchỉ nên là tối thiểu Nhà nước chỉ nên tập trung vào 3 chức năng chính là:
Bảo vệ quyền sở hữu tư bản
Duy trì hòa bình để phát triển kinh tế, làm tốt vai trò của con người bảo hộ
Có nhiệm vụ kinh tế khi nhiệm vụ này vượt sức của một doanh nghiệp và đảmbảo việc cung ứng hàng hóa công cộng
1.3 Biểu hiện sự hoạt động của “Bàn tay vô hình” trong nền kinh tế
1.3.1 Lợi ích cá nhân
Trong nền kinh tế thị trường, lợi ích của cá nhân phải được đặt lên trên hết.Xét về bản chất, lợi ích chính là mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng của thế giớibên ngoài chủ thể với nhu cầu của chủ thể, còn về mặt nội dung, lợi ích là cái thỏamãn nhu cầu, đáp ứng lại nhu cầu Nhu cầu là động lực hết sức quan trọng thúc đẩycon người hành động Sự thoả mãn nhu cầu ấy, đối với chủ thể hành động, là lợi ích
Vì vậy, lợi ích là cái đáp ứng nhu cầu
Trang 10Lợi ích là khâu trực tiếp hơn cả trong việc tạo nên động cơ tư tưởng thúc đẩycon người hành động nhằm thoả mãn nhu cầu Nhu cầu ngày càng lớn thì sự hấp dẫncủa lợi ích đối với chủ thể càng lớn và do đó, động cơ tư tưởng nảy sinh trên cơ sởcủa lợi ích này cũng càng cuốn hút con người, thúc đẩy con người lao vào hành động.Chính Các Mác cũng đã từng nhấn mạnh, tất cả những gì mà con người đấu tranh đểgiành lấy đều gắn liền với lợi ích của họ C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng nói rằng,lịch sử chẳng qua chỉ là hoạt động của con người đang theo đuổi những mục đích củamình Trong cuộc đấu tranh vì sự sống còn của bản thân mình, con người có nhu cầuchung phải liên kết với nhau Bản thân những nhu cầu chung này là cơ sở nảy sinhnhững lợi ích chung giữa họ Song, ngoài những lợi ích chung đó, mỗi con người lại
có những lợi ích riêng nảy sinh trên cơ sở của các nhu cầu được hình thành từ nhữnghoàn cảnh lịch sử - cụ thể Bên cạnh đó, bản thân những nhu cầu chung của cộngđồng và xã hội, cũng như những nhu cầu riêng của cá nhân lại có nhiều loại: nhu cầuvật chất, nhu cầu tinh thần, v.v Những nhu cầu này là cơ sở để hình thành nên cáclợi ích vật chất, lợi ích tinh thần…
1.3.2 Quy luật cung – cầu
Cung phản ánh khối lượng sản phẩm hàng hoá được sản xuất và đưa ra thịtrường để thực hiện (để bán), do sản xuất quyết định, tuy nhiên không đồng nhất vớisản xuất Cầu phản ánh nhu cầu tiêu dùng có khả năng thanh toán của xã hội, khôngđồng nhất với tiêu dùng
Cung - cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, thường xuyên tác động lẫn nhautrên thị trường Cầu xác định khối lượng, chất lượng và chủng loại cung về hàng hoá.Ngược lại, cung tạo ra cầu, kích thích tăng cầu thông qua phát triển số lượng, chấtlượng, chủng loại hàng hoá, hình thức, quy cách và giá cả của nó
Cung cầu ảnh hưởng qua lại lẫn nhau và tác động trực tiếp tới giá cả Giá thịtrường của hầu hết mọi loại hàng hóa được điều chỉnh bởi tỷ lệ giữa sản lượng thực tếđược mang ra thị trường và lượng cầu hiệu quả của những người sẵn sàng trả tại giá
cả tự nhiên của hàng hóa, hoặc toàn bộ tiền thuê đất đai, công nhân, và lợi nhuận để
có được nó Nó khác với đường cầu tuyệt đối
Khi lượng hàng hóa được mang ra thị trường không đáp ứng được cầu hiệuquả, những người có nhu cầu nói trên sẽ không được cung cấp hàng hóa họ muốn
Trang 11Như vậy, một số người sẵn sàng trả thêm tiền Sự canh tranh tức khắc sẽ bùng nổ, vàgiá thị trường sẽ được đẩy lên nhiều hoặc ít ở trên so với giá tự nhiên, tùy theo mức
độ thiếu hụt, hoặc sự giàu có hoặc ham muốn sở hữu hàng hóa của người cạnh tranh.Với những người cạnh tranh có cùng mức độ giàu có và cùng mức độ thiếu hụt thì sựcạnh tranh sẽ căng thẳng nhiều hay ít, phụ thuộc vào giá trị hàng hóa, hoặc tầm quantrọng của chúng Vì thế những mặt hàng thiết yếu có giá cắt cổ lúc một thị trấn bịphong tỏa hoặc trong nạn đói
Khi lượng hàng hóa được mang ra thị trường vượt mức cầu hiệu quả, nhữngngười có nhu cầu sẽ không mua hết được Một số hàng hóa phải bán cho những ngườitrả giá thấp hơn Giá thị trường sẽ giảm xuống nhiều hay ít dưới giá tự nhiên Tùythuộc vào mức thặng dư nhiều hay ít trong sự cạnh tranh của người bán, hoặc mức độcần thiết phải bán tống bán tháo hàng hóa đó đi như thế nào Thặng dư nhập khẩu cáchàng dễ hỏng sẽ mang tính cạnh tranh cao hơn so với các hàng hóa để được lâu Ví dụnhư nhập khẩu cam so với nhập sắt vụn
Khi lượng hàng hóa được mang ra thị trường đáp ứng đủ với cầu hiệu quả,giá thị trường sẽ tự về mức chuẩn, đúng bằng giá tự nhiên Toàn bộ sản lượng có thểđược bán với giá này, không hơn không kém Các thương nhân sẽ cạnh tranh ở mứcgiá này chứ không thể thấp hơn
1.3.3 Quy luật cạnh tranh
Cạnh tranh là hành vi luôn tồn tại trong con người, trong xã hội, đặc biệttrong những gì liên quan đến tư lợi của người ta Nó là sự tác động lẫn nhau giữa cácnhóm người, giữa người mua và người bán hay giữa người sản xuất và người tiêudùng Hai nhóm này tác động lẫn nhau với tư cách là một thể thống nhất, một hợplực Ở đây cá nhân chỉ tác động với tư cách là một bộ phận, một lực lượng xã hội, làmột nguyên tử của một khối Chính dưới hình thái đó mà cạnh tranh đã vạch rõ cáitính chất xã hội của sản xuất và tiêu dùng Hơn nữa, cạnh tranh sẽ đem đến một nềnkinh tế thịnh vượng và có khả năng tự điều chỉnh Ngoài ra, khi loại bỏ những rào cảnkinh tế, quốc gia ấy sẽ thịnh vượng hơn thông qua giá cả rẻ hơn, đồng lương cao hơn,
và sản phẩm tốt hơn Điều này sẽ mang đến tăng trưởng và sự ổn định
Quy luật cạnh tranh được Adam Smith triển khai trải dài và áp dụng trênnhiều lĩnh vực trong tác phẩm của mình Ông đề cập đến cạnh tranh về giá, sản xuất,
Trang 12xuất nhập khẩu, vốn, thuế, lợi ích, lao động… Nhờ đó, cùng với sự chi phối của bàntay vô hình, cạnh tranh giúp người ta sáng tạo và linh hoạt (vì tư lợi) để phù hợp vớiquy luật của kinh tế Khi đó, của cải sẽ gia tăng bởi mọi người đều mong muốn lợiích nhiều nhất cho mình.
Như vậy, cạnh tranh như một tất yếu trong nền kinh tế hàng hoá Nó có tácdụng san bằng các giá cả mấp mô để có giá cả trung bình, giá trị thị trường và giá cảsản xuất đều hình thành từ cạnh tranh trong nội bộ ngành và giữa các ngành AdamSmith không có ý loại bỏ sự ganh đua, cạnh tranh vốn luôn tồn tại trong con người;ngược lại ông chấp nhận và hướng nó vào một mục đích cạnh tranh lành mạnh dựatrên luật pháp công bằng Khi ấy sẽ có một xã hội ổn định vì ông loại suy từ cácnhóm tôn giáo vốn có một không khí cạnh tranh để giảm bớt sự hăng máu và cuồngtín, khuyến khích sự bao dung, hài hoà và tín ngưỡng có chừng mực Mặt khác, trongcác thành phần kinh tế cũng vậy, nếu không có cạnh tranh tất yếu dẫn đến sự lãng phí
và không hiệu quả Do đó, càng cạnh tranh công bằng, càng tạo nên của cải cho cácquốc gia
Trang 13CHƯƠNG II THỰC TIỄN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT “BÀN TAY VÔ HÌNH”
VÀO NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Kể từ khi môn khoa học kinh tế ra đời thì trong suốt lịch sử hình thành vàphát triển của nó, đã có rất nhiều các trường phái và lý thuyết về kinh tế được ra đời.Tất cả các lý thuyết đều ra đời trong những hoàn cảnh khác nhau và chúng luôn phùhợp với bối cảnh của thời kì đó, tuy nhiên thì tính thực tiễn của chúng trong tương laikhông thể bị mất đi mà vẫn còn nguyên giá trị cho các nhà kinh tế, các nhà nước,chính phủ nghiên cứu và đưa ra những chính sách nhằm phát triển nền kinh tế của đấtnước Và thực tế đã chứng minh rằng điều đó là hoàn toán đúng ở các nước trên thếgiới nói chung và tại Việt Nam nói riêng
Tại Việt Nam thì chúng ta có lẽ sẽ nói đến giai đoạn sau khi đất nước giànhđược độc lập (1976 – nay) vì đây là thời kì hòa bình và đất nước đã thể hiện rõ sựchuyển mình trên công cuộc phát triển qua 2 thời kì: trước đổi mới ( 1976 – 1986 ) vàsau thời kì đổi mới (1987 – nay) Mỗi thời kì đất nước đều mang trong mình nhữngđặc trưng riêng và khác biệt của nó, và có lẽ thông qua góc nhìn là lý thuyết “Bàn tay
vô hình” của Adam Smith, chúng ta sẽ thấy rõ hơn được sự phát triển của nền kinh tếViệt Nam qua 2 thời kì như thế nào
2.1 Con người kinh tế và lợi ích cá nhân
Trước thời kì đổi mới ở Việt Nam, khái niệm này lợi ích cá nhân không tồntại vì tất cả các hoạt động kinh tế đều do nhà nước nắm giữ, “con người kinh tế” theo
lý thuyết “Bàn tay vô hình” là không tồn tại Các doanh nghiệp tư nhân cũng khôngtồn tại, toàn bộ các doanh nghiệp đều là những doanh nghiệp của Nhà nước Đây làthời kì mà sự tự do trong trao đổi, buôn bán để tìm kiếm lợi nhuận tư nhân là khôngđược phép - thời kì tem phiếu Toàn bộ các hoạt động đều do nhà nước chi phối,chính vì vậy việc có hiệu quả hay không, có lợi nhuận hay không đều là phụ thuộcvào các doanh nghiệp của nhà nước Thời kì này mọi người tham gia vào các hợp tác
xã sản xuất theo các công trường thủ công hoặc nông nghiệp,… ví dụ như : nhà máydệt Hà Nam Ninh Mỗi một nơi sẽ chuyên sản xuất một sản phẩm nào đó và mọingười sẽ tham gia vào các hợp tác xã để tham gia sản xuất và các sản phẩm được sản