Luận án di dân ở thành phố hồ chí minh và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội

202 0 0
Luận án di dân ở thành phố hồ chí minh và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế   xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Hệ quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Các đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận án 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DI DÂN 12 1.1 Những vấn đề lí luận di dân 12 1.1.1 Khái niệm di dân 12 1.1.2 Phân loại di dân 20 1.2 Di dân tự nông thôn - đô thị nguyên nhân ảnh hƣởng 29 1.2.1 Sự phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế thị hóa ngun nhân thúc đẩy q trình di dân nơng thơn - đô thị 29 1.2.2 Di dân nông thôn - đô thị tác động kinh tế- xã hội 31 1.2.3 Di dân tự đô thị Việt Nam 35 1.3 Phƣơng pháp tính toán di dân 36 1.3.1 Phƣơng pháp đo lƣờng di dân 36 1.3.2 Các tiêu di dân 37 CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG DI DÂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 42 2.1 Vị trí địa lí lãnh thổ 42 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến di dân TP Hồ Chí Minh 44 2.3 Tình hình nhập cƣ TP Hồ Chí Minh 54 2.4 Di dân quận huyện TP Hồ Chí Minh 92 2.5 Di dân từ TP Hồ Chí Minh tỉnh thành khác 100 2.6 Tác động di dân phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh 103 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP DI DÂN Ở TP HỒ CHÍ MINH 127 3.1 Định hƣớng phát triển đỏ thị, di dân Việt Nam vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 127 3.1.1 Định hƣớng phát triển đô thị di dân Việt Nam 127 3.1.2 Định hƣớng phát triển đô thị vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 130 3.2 Định hƣớng di dân phát triển kinh tế - xã hội TP HCM 131 3.3 Dự báo di dân TP HCM 147 3.4 Các giải pháp di dân TP HCM 149 KẾT LUẬN 159 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC 175 DANH MỤC BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH 41 BẢN ĐỒ DI CƢ NGOÀI TỈNH VÀO TP HCM 1084 -1989 59 BẢN ĐỒ PHÂN BỐ NGƢỜI NHẬP CƢ TỪ CÁC TỈNH ĐẾN TP HCM THỜI KỲ 1994 -1999 63 BẢN ĐỒ PHÂN BỐ NHẬP CƢ NGOẠI TỈNH VÀO TP HCM TỪ 1976 - 1995 THEO QUẬN HUYỆN 68 5.- PHÂN BỐ LAO ĐỘNG NHẬP CƢ ĐẾN TP.HCM GIAI ĐOẠN 94 - 99 THEO VÙNG XUẤT CƢ VÀ TRÌNH ĐỘ KĨ THUẬT 83 BẢN ĐỒ TÌNH HÌNH NHÀ Ở CỦA NGƢỜI NHẬP CƢ NGOẠI TỈNH VÀO TP HCM 1994-99 90 BẢN ĐỒ CÁN CÂN DI CHUYỂN GIỮA CÁC QUẬN, HUYỆN Ở TP HCM 1994-99 97 8.- BẢN ĐỒ XUẤT CƢ TỪ TP.HCM ĐI CÁC TỈNH GIAI ĐOẠN 94-99 102 9.- TỔNG SỐ NGƢỜI NHẬP CƢ NGOẠI TỈNH VÀ NỘI BỘ PHÂN BỐ THEO QUẬN HUYỆN TP.HCM 112 10.- BẢN ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƢ TP HCM 119 11.- ÁP LỰC NHẬP CƢ NGOẠI TỈNH ĐẾN CÁC PHƢỜNG XÃ TP.HCM 1994-99 123 12.- SƠ ĐỒ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN TP HCM ĐẾN NĂM 2000 137 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 So sánh nhập cƣ ngoại tỉnh vào TP HCM giai đoạn 84 – 89 94 – 99 57 Hình 2.1- Sự khác biệt kết cấu tuổi - giới tính từ tuổi trở lên ngƣời không di chuyển (a)và tổng số ngƣời nhập cƣ (b) 1984-89 76 Hình 2.2- Sự khác biệt kết cấu tuổi - giới tính từ tuổi trở lên ngƣời không di chuyển (a) tổng số ngƣời nhập cƣ (b) 1994-99 77 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Xu hƣớng đô thị hóa châu Á dự báo (% dân số đô thị) 30 Bảng 2.1 Biến động dân số TP Hồ Chí Minh, giai đoạn 1976-1999 54 Bảng 2.2 Mƣời tỉnh có số ngƣời nhập cƣ lớn vào TP HCM, 1994 – 1999 58 Bảng 2.3 Quy mơ nhập cƣ ngoại tỉnh vào TP.Hồ Chí Minh 58 Bảng 2.4 Tỉ lệ ngƣời nhập cƣ đƣợc vấn chia theo vùng nơi sinh nơi trƣớc di chuyển đến TP HCM (%) 61 Bảng Di dân tỉnh đến TP HOM theo hình thức di chuyển giới, thời kì 19941999 62 Bảng So sánh tỉ lệ gia tăng dân số học với tỉ lệ tăng trƣởng kinh tế TP Hồ Chí Minh 64 Bảng 2.7 Phân bố ngƣời nhập cƣ theo nguyên nhân chuyển khỏi nơi cƣ trú chia theo giới thành thị, nông thôn 65 Bảng 2.8 Phân bố ngƣời nhập cƣ theo tuổi đến TP HCM theo nguyên nhân di chuyển 66 10 Bảng 2.9 Phân bố ngƣời nhập cƣ ngoại tỉnh vào TP Hồ Chí Minh giai đoạn 1976 – 1995 67 11 Bảng 10 Mƣời quận, huyện có ngƣời nhập cƣ đông 1994-99 69 12 Bảng 11 Phân bố lao động nhập cƣ theo nơi làm việc so với nơi cƣ trú chia theo năm di chuyển 71 13 Bảng 2.12 Tỉ lệ giới tính ngƣời nhập cƣ chia theo vùng xuất cƣ giai đoạn 1994 – 1999 73 14 Bảng 2.13 Cơ cấu tuổi, giới tính ngƣời nhập cƣ vào TP Hồ Chí Minh 74 15 Bảng 2.14 So sánh trình độ học vấn cao ngƣời nhập cƣ (1994-1999) ngƣời thành phố tuổi từ 13 trở lên 78 16 Bảng 2.15 Lao động nhập cƣ phân công theo công việc làm (%) 79 17 Bảng 2.16 Phân bố dân số nhập cƣ từ 13 tuổi trở lên theo tình trạng việc làm 79 18 Bảng 17 Phân chia tỉ lệ lao động nhập cƣ theo khu vực kinh tế (%) 80 19 Bảng 2.18 Lao động nhập cƣ 1999 theo tổ chức kinh tế - xã hội giới tính 81 20 Bảng 2.19 Lao động nhập cƣ đến TP HCM giai đoạn 1994 - 1999 chia theo vùng xuất cƣ trình độ chun mơn kỹ thuật 84 21 Bảng 20 Ngƣời nhập cƣ độ tuổi lao động theo tình trạng hoạt động 85 22 Bảng 2.21 Hiện trạng nhà ngƣời nhập cƣ đƣợc vấn 89 23 Bảng 2.22 Di dân nội quận huyện TP Hồ Chí Minh 1994 – 1999 94 24 Bảng 2.23 Số ngƣời xuất cƣ từ TP HCM đến tỉnh chia theo giới tính giai đoạn 1994 – 1999 101 25 Bảng 2.24 Lao động nhập cƣ (giai đoạn 94-99) làm việc chia theo nhóm ngành 105 26 Bảng 2.25 Kim ngạch xuất công nghiệp địa bàn TP HCM 106 27 Bảng 26 Tỉ lệ ngƣời vấn có đem theo tiền (hàng hóa, cải) chuyển đến TP Hồ Chí Minh 108 28 Bảng 27 Tỉ lệ dân Số TP Hồ Chí Minh nƣớc theo lứa tuổi tỉ lệ dân số phụ thuộc qua điều tra 1979, 1989, 1999 110 29 Bảng 28 Tốc độ tăng dân Số TP HCM qua điều tra (%) 111 30 Bảng 2.29 Tổng số nhân độ tuổi lao động thực tế cƣ trú 113 31 Bảng 30 Cơ cấu lao động TP HCM 1996-2000 113 32 Bảng 31 Số ngƣời di chuyển đến TP HCM (1994-1999) phân theo địa bàn 115 33 Bảng 3.1 Dân cƣ năm 1995 dự kiến phân bố dân cƣ TP HCM đô thị khu vực phụ cận 136 34 Bảng 32 Dân số, diện tích quận nội thành TP HCM 138 35 Bảng 3 Cơ cấu dân cƣ TP HCM 140 36 Bảng 3.4 Các khu công nghiệp tập trung TP HCM 142 37 Bảng 3.5 Tình hình khu cơng nghiệp tập trung 145 38 Bảng Cơ cấu vốn đầu tƣ theo chƣơng trình đầu tƣ công cộng TP.HCM (1998 – 2000) 146 39 Bảng 3.7 Cơ cấu đầu tƣ khu vực TP HCM đầu tƣ bình qn đầu ngƣời 146 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di dân trình nhân khẩu, đồng thời trình KT - XH Di dân làm thay đổi tranh phân bố dân cƣ nƣớc, vùng, khu vực giới, có ý nghĩa lớn phát triển KT - XH làm thay đổi cán cân lao động số vùng, góp phần thúc đẩy phát triển KT - XH quy mô lãnh thổ tƣơng ứng Hiện tƣợng di dân thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhƣ: xã hội học, dân tộc học, kinh tế trị học, kinh tế nguồn lao động, địa lí KT - XH Đối với địa lí KT - XH, việc nghiên cứu di dân hệ đề tài phong phú hấp dẫn tính đa dạng phức tạp di dân Nghiên cứu di dân địa lí KT - XH nghiên cứu phân bố lại ngƣời không gian dạng chuyển cƣ ngƣời lãnh thổ điểm dân cƣ riêng biệt, đồng thời đánh giá ảnh hƣởng di dân phát triển KT - XH môi trƣờng vùng xuất, nhập cƣ Hàng năm giới có tới hàng trăm triệu ngƣời tham gia vào trình di dân, kể di dân tạm thời di dân lâu dài Tính chất di dân khác nhau, ngƣời tham gia di dân di chuyển khỏi nơi cũ đến nơi mới, mà họ kỳ vọng có sống tốt Ở Việt Nam vấn đề di dân trở thành vấn đề nóng bỏng phạm vi toàn quốc Các luồng di dân tự ạt từ tỉnh miền Bắc, miền Trung vào tỉnh Tây Nguyên, sông Cửu Long, Đông Nam Bộ Đồng thời có di chuyển số lƣợng lớn nguồn lao động từ vùng nông thôn đến thành phố lớn nhƣ: Hà Nội, TP HCM, Biên Hịa, Vũng Tàu có tác động lớn KT - XH vùng Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nƣớc ta, nơi thu hút số lƣợng dân nhập cƣ lớn từ khắp miền đất nƣớc, đồng thời địa bàn có tỉ lệ di dân quốc tế cao Vấn đề di dân có tác động lớn đến KT - XH TP HCM Chúng chọn đề tài: "Di dân thành phố Hồ Chí Mình tác động phát triển kinh tế - xã hội" Nghiên cứu trình di dân ngoại tỉnh đến TP HCM cho phép rút kết luận có ý nghĩa lí luận thực tiễn tƣợng di dân vào đô thị lớn, nhằm tổ chức sử dụng hợp lí nguồn lao động sản xuất nâng cao mức sống cho nhân dân Đây sở khoa học để đề phƣơng hƣớng, biện pháp giảm bớt cách biệt vùng, hạn chế di dân tự nơng thơn - thị mức hợp lí, gắn liền với việc phát triển KT - XH vùng toàn quốc Đồng thời việc nghiên cứu di dân quận, huyện TP HCM năm gần cho thấy đặc điểm trình di dân nội thành phố lớn gắn liền với thay đổi cấu trúc không gian KT - XH TP HCM Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài Tìm đặc điểm di dân ngoại tỉnh vào TP HCM, nhƣ di dân quận huyện TP HCM trình đổi ảnh hƣởng di dân phát triển KT - XH TP HCM; từ làm sở khoa học để đề giải pháp thích hợp nhằm điều tiết q trình di dân TP HCM, phục vụ công xây dựng phát triển KT - XH cho thành phố 2.2 Nhiệm vụ đề tài • Tổng quan có chọn lọc lí luận di dân Đánh giá động cơ, mục đích, nguyên nhân di chuyển tác động trình di dân • Phân tích đặc trƣng trình di dân đến TP HCM giai đoạn khác nhau, đặc biệt ý đến thời kì đổi năm 1986 Đánh giá nguyên nhân tác động trình di dân ngoại tỉnh vào TP HCM • Phân tích đánh giá tình hình tác động di dân nội TP HCM • Nghiên cứu giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực trình di dân 2.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 2.3.1 Về không gian Đề tài sâu phân tích đánh giá q trình di dân TP HCM, bao gồm trình nhập cƣ ngoại tỉnh vào thành phố trình di dân quận huyện TP HCM Đặc biệt ý nghiên cứu di dân ngoại tỉnh vào quận nội thành, quận ven, quận mới, nhƣ trình giãn dân nội thành ngoại thành thời gian gần Nghiên cứu luồng nhập cƣ theo không gian lãnh thổ, đánh giá nguyên nhân ảnh hƣởng luồng nhập cƣ KT - XH Đánh giá ảnh hƣởng KT - XH địa bàn có số ngƣời nhập cƣ đơng nhƣ quận Tân Bình, Bình Chánh, Gị Vấp, Bình Thạnh, Thủ Đức Nghiên cứu trình di dân quận huyện năm cuối thập niên 90 kỉ XX đánh giá tác động KT - XH TP HCM 2.3.2 Về thời gian Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích q trình di dân TP HCM thịi kì đổi kinh tế, đặc biệt từ năm 1989 đến Đây thời kì mở cửa kinh tế, TP HCM có tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh, cao nƣớc ta, ngành kinh tế phát triển sôi động, đa dạng nhiều ngành nghề, nhu cầu nhân lực tăng cao, tạo lực hút mạnh mẽ ngƣời lao động từ miền đất nƣớc Luận án cịn phân tích thêm số liệu từ năm 1976 đến 1989 để so sánh trình di dân giai đoạn khác Luận án quan tâm nghiên cứu vấn đề di dân nội TP HCM năm gần liên quan tới: việc quy hoạch xây dựng, cải tạo thành phố văn minh đại, tăng cƣờng đẩy mạnh q trình thị hóa, tạo mối liên hệ chặt chẽ với thị vùng tồn quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Trên giới Di dân tƣợng KT - XH diễn suốt lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời, nguyên nhân, mục đích khác có ảnh hƣởng mức độ khác Vấn đề từ lâu thu hút nghiên cứu nhà khoa học giới Ngày nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu di dân bao gồm việc nghiên cứu xuất cƣ nhập cƣ ảnh hƣởng phát triển kinh tế - xã hội Vấn đề di dân đặc biệt thu hút đƣợc ý quan tâm nghiên cứu nhà khoa học nƣớc có diện tích rộng lớn nhƣ Liên Xơ (cũ), Mĩ, Trung Quốc, Ấn Độ Ở Liên Xô (cũ) có cơng trình nghiên cứu di dân nhƣ: "Sự di chuyển dân cƣ Liên Xô" V.I Xtaroverov (1974) ngƣời khác, "Phƣơng pháp nghiên cứu di dân" V.I Pereveđensev (1975) "Sự di chuyển dân cƣ Liên Xô " L.L Rƣbakôvxki (1974) cơng trình nghiên cứu di dân B.X Khorev & B.N Chapek (1978) [124] Ở nƣớc phƣơng Tây có nhiều cơng trình nghiên cứu di dân: Từ kỉ XIX, ngƣời đƣa học thuyết di dân E.G Ravenstein (1885) Ông nghiên cứu luồng di dân xứ Uyên-xơ (Anh) đƣa quy luật di dân: thành phần giới tính di dân, hƣớng di dân, lí thuyết di dân bƣớc, di dân ngƣợc Theo ông, di dân nông thôn – thành thị diễn giai đoạn động lực chủ yếu thúc đẩy di dân động lực kinh tế Todaro (1971) ứng dụng lí thuyết lực hút lực đẩy trình di dân để phân tích vai trị kinh tế di dân nông thôn đến đô thị Tƣơng tự mô hình lực hút, lực đẩy yếu tố cản trở trình di dân E.S Lee Các mơ hình hấp dẫn S.A Stouffer (1940) xác lập mối quan hệ di dân khoảng cách di dân G.K Zipf (1946) cịn đƣa cơng thức mối quan hệ cƣờng độ di dân với khoảng cách số dân vùng chuyển đến Đặc biệt năm gần đây, nƣớc phát triển, q trình di dân nơng thơn - đô thị diễn mạnh mẽ Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu di cƣ nông thôn - đô thị khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng nhƣ Hugo, Graeme (1992) Ở nƣớc Đơng Nam Á có nhiều hội thảo trao đổi kinh nghiệm xu hƣớng hình thức ảnh hƣởng di dân nông thôn - đô thị nƣớc Thái Lan, Indonesia, Nepal, Malaysia 3.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề di dân đƣợc quan tâm nghiên cứu vài chục năm gần đây, gắn liền với việc phân bố lại lực lƣợng lao động quy mô nƣớc để phát triển kinh tế củng cố an ninh quốc phịng Từ năm 1970 đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo báo cáo bàn vấn đề di dân nhiều quan ban ngành nhƣ: Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội, Viện Kinh tế, Sở Công an, Viện Quy hoạch Đô thị - nông thôn, Cục Di dân (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn) nhiều nhà nghiên cứu khác Nhiều tác giả phân tích sâu sắc vai trị di dân nơng thơn - thị nơi đi, nhƣ viết Đặng Nguyên Anh di dân nội địa Việt Nam, di dân nông thôn - đô thị phát triển nông thôn [l], [2], [3], [4] Nhiều tác giả khác sâu nghiên cứu di dân nhiều khía cạnh khác nhƣ: PTS Phạm Đỗ Nhật Tân, PTS Doãn Mậu Diệp, PTS Trịnh Khắc Thẩm [36], [98], nghiên cứu di dân tự đến Đồng Nai Vũng Tàu; nghiên cứu di dân nông thôn đô thị Việt Nam: Bản chất mối quan hệ sách quản lí Tác giả Trƣơng Sĩ Ánh có nhiều cơng trình, viết vấn đề di dân TP HCM, tác giả Nguyễn Thị Cành nghiên cứu tác động thị trƣờng lao động việc nhập cƣ vào TP HCM [17] Ngồi thời gian gần cịn có cơng trình nghiên cứu di dân Hà Nội nhƣ luận án tiến sĩ NCS Đỗ Thị Thanh Hoa, NCS Vũ Quế Hƣơng Ở TP HCM năm gần đây, sóng nhập cƣ mạnh mẽ làm cho nhiều ngƣời lo lắng TP HCM lập "Tiểu ban đạo quản lí dân nhập cƣ TP HCM", nhằm sử dụng có hiệu nguồn lao động vào phát triển KT -XH, hạn chế khó khăn ảnh hƣởng trình nhập cƣ, thực thị 11/CT-UB-NC ngày 23/4/1996 UBND TP HCM quản lí dân nhập cƣ UBND thành phố tổ chức lấy ý kiến đề xuất biện pháp quản lí dân nhập cƣ TP HCM lập đề án tổ chức quản lí dân nhập cƣ TP HCM [94], [95], [96] Các đề tài Viện kinh tế TP HCM nhƣ "Di dân TP HCM, nhũng vấn đề giải pháp"; "Di dân, nguồn nhân lực việc làm thị hóa TP HCM" [110]; [111], nhƣ đề tài nghiên cứu di dân Trƣơng Sĩ Ánh di dân TP HCM [6] đề tài "Di dân tự nông thôn - đô thị TP HCM 1996" TS Nguyễn Văn Tài cộng tác viên [89] tập trung giải số vấn đề lí luận thực tiễn di dân tự nông thôn - thành thị Các đề tài nghiên cứu tài liệu tham khảo quý giá, thực bổ ích cho tác giả tiến hành nghiên cứu, thực luận án Tác giả kế thừa số số liệu điều tra mẫu Viện Kinh tế để so sánh đối chiếu với số liệu di dân đến TP HCM Tổng điều tra dân số nhà năm 1999, nhằm phân tích biến động di dân theo thời gian Các đánh giá, nhận định nhà nghiên cứu gợi ý cho tác giả để sâu nghiên cứu chi tiết Luận án 184 Phụ lục 17: Tỉ lệ người nhập cư có nhận giúp đỡ sau chuyển đến TP HCM chia theo nguồn trợ giúp đặc điểm Tỉ lệ ngƣời nhập cƣ nhận đƣợc giúp đỡ từ nguồn Nguồn Từ bà con/bạn bè Từ CQ, xí nghiệp, ngƣời chủ Từ quyền địa phƣơng Từ hàng xóm, láng giềng Từ nguồn khác Nơi xuất cƣ Giới tính Tổng số Nam 75,6 74,2 76,9 74,7 76,1 67,0 65,2 68,8 66,0 9,1 9,6 8,6 1,7 2,0 1,8 2,0 Nông thôn Hợp pháp Năm chuyển đến TP Tự 19861990 19911996 69,0 76,7 76,9 75,0 67,6 59,8 68,2 67,9 66,6 9,5 8,8 6,9 9,4 9,0 9,1 1,4 1,9 1,6 2,4 1,6 1,9 1,6 1,3 2,3 1,6 1,9 3,9 1,5 2,4 1,6 2,8 1,2 1,8 2,1 1,7 2,0 2,9 1,6 Nữ Thành thị Tình trạng pháp lí Ghi chú: Kết có áp dụng trọng số, Tổng tỉ lệ phần trăm khơng thiết phải 100% nhiều ngƣời có nhiều nguồn giúp đỡ khác Nguồn: Viện kinh tế Điều tra di dán tự vào TP HCM, 1996 Phụ lục 18: Dân số tình đến TP HCM năm trước ĐT chia theo tình trạng nhân nhóm tuổi & giới tính (tính từ 13 tuổi trở lên) Chƣa vợ/ Có vợ/ Tổng số chồng A.Tổng số 405004 % 100 B.Nam % C.Nữ % chồng Khơng Góa Ly Ly thân xác định 251164 141685 7453 2909 1248 545 62,02 34,98 1,84 0,72 0,31 0,13 190112 125714 62496 840 564 269 229 46,94 66,13 32,87 0,44 0,30 0,14 0,12 214892 125450 79189 6613 2345 979 316 53,06 58,38 36,85 3,08 1,09 0,46 0,15 Nguồn :Xử lí từ Dữ liệu Tổng điều tra Dân số nhà 1/4/1999, phiên CD Room, TCTK 185 Phụ lục 19: Tỉ suất dân tình nhập cư đến TP HCM chia theo tỉnh (1999) Tỉnh Dân số Đi khỏi tỉnh* đếnTP % đến TP % đến TP / % đến TP, HCM** tổng xuất DS tỉnh HCM Long An 1291717 40070 26071 65,06 2,02 6,01 Bến Tre 1254197 46547 21606 46,42 1,72 4,98 Đồng Nai 1999232 84699 33590 39,66 1,68 7,74 Bình Dƣơng 730062 23028 11127 48,32 1,52 2,57 Tiền Giang 1586096 43210 23970 55,47 1,51 53 Quảng Ngãi 1152462 42709 17039 39,90 1,48 3,93 Đà Nẵng 688843 19840 9587 48,32 1,39 2,21 Bà Rịa – V.tàu 825123 28688 11047 38,51 1,34 2,55 T Thiên Huế 1009801 41158 12994 31,57 1,29 3,00 Vĩnh Long 1000794 31464 12166 38,67 1,22 2,80 Quảng Nam 1329962 48297 11992 24,83 0,90 2,76 Lâm Đồng 1017161 28343 9105 32,12 0,90 2,10 950588 19287 8187 42,45 0,86 1,89 Bình Thuận 1051226 30199 8726 28,89 0,83 2,01 Bình Định 1434057 40202 11825 29,41 0,82 2,73 Hà Nội 2672125 41727 20777 49,79 0,78 4,79 731580 24427 5426 2221 0,74 1,25 Đồng Tháp 1580743 59042 11491 19,46 0,73 2,65 Sóc Trăng 1167380 23430 8226 35,11 0,70 1,90 Cần Thơ 1799330 43931 12356 28,13 0,69 2,85 Khánh Hòa 1038179 20525 6838 33,32 0,66 1,58 Hà Nam 769962 30932 4991 16,14 0,65 1,15 Bình Phƣớc 662116 14412 4207 29,19 0,64 0,97 Phú Yên 484062 16254 2921 17,97 0,60 0,67 Ninh Thuận 504074 12416 2988 24,07 0,59 0,69 Nam Định 1830635 64418 9987 15,50 0,55 2,30 An Giang 2035332 37369 10920 2922 0,54 2,52 Hà Tĩnh 1240402 60312 6284 10,42 0,51 1,45 Kiên Giang 1513091 27540 7445 27,03 0,49 1.72 930798 38228 4572 11,96 0,49 1,05 1126214 26351 5500 20,87 0,49 1,27 Ninh Bình 863176 31307 3841 12,27 0,44 0,89 Quảng Trị 568984 9944 2476 12,41 0,44 0,57 Quảng Bình 766737 32707 3336 10,20 0,44 0,77 Trà Vinh Bạc Liêu Bắc Ninh Cà Mau 186 Thái Bình 1729074 56005 7403 13,22 0,43 1,71 Thanh Hóa 3441775 107478 13898 12,93 0,40 3,20 Hải Phịng 1669029 29501 6073 20,59 0,36 1,40 Hải Dƣơng 1629517 74200 5599 7,55 0,34 1,29 Nghệ An 2832702 71878 9211 12,81 0,33 2,12 Vĩnh Phúc 1062724 34003 3156 9,28 0,30 0,73 Đắc Lắc 1832849 28985 4498 15,52 0,25 1,04 Hƣng Yên 1041126 27625 2519 9,12 0,24 0,58 Hà Tây 2334597 50383 5528 10,97 0,24 1,27 Kon Tum 319605 8157 665 8,15 0,21 0,15 Gia Lai 990053 12862 1979 15,39 0,20 0,46 Bắc Cạn 277564 7499 503 6,71 0,18 0,12 Tây Ninh 961547 20546 1334 6,49 0,14 0,31 Phú Thọ 1242176 24863 1450 5,83 0,12 0,33 Bắc Giang 1746982 26149 2029 7,76 0,12 0,47 Quảng Ninh 1028189 26291 1002 3,81 0,10 0,23 Thái Nguyên 1046800 26886 932 3,47 0,09 0,21 Yên Bái 680841 10531 532 5,05 0,08 0,12 Hịa Bình 757912 1854 453 24,43 0,06 0,10 Tuyên Quang 676916 12754 391 3,07 0,06 0,09 Lạng Sơn 712083 14441 289 2,00 0,04 0,07 An Giang 606641 5503 204 3,71 0,03 0,05 Cao Bằng 484762 11090 134 1,21 0,03 0,03 Lai Châu 591357 4703 132 2,81 0,02 0,03 Lào Cai 600570 12318 100 0,81 0,02 0,02 Sơn La 891646 4958 100 Nguồn :Xử lí từ Dữ liệu Tổng điều tra Dân số nhà 1/4/1999, phiên ban CD Room, TCTK 187 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU CỰC CỦA NGƢỜI NHẬP CƢ Ở TP HỒ CHÍ MINH Hình 1: Cảnh tầng nhà sông rạch, TP HCM chƣa cải tạo, khó khăn chồng chất quy hoạch thị Hình 2:Nhà sông rạch cản trở lƣu thông đƣờng sơng nhiễm mơi trƣờng 188 Hình 3: Bán hoa lấn chiếm lòng lề đƣờng cản trở giao thơng Hình 4: Bán rau, họp chợ đƣờng phố giảm mỹ quan, văn minh đô thị 189 BƢƠN CHẢI KIẾM SỐNG, LÀM MỌI NGHỀ, SỐNG LANG THANG Hình 5: Xích lơ vừa phƣơng tiện lao động vừa “ngơi nhà” thân u! Hình 6: Cực nhọc nhƣng cịn kiếm tiền sinh sống dễ nơi quê nhà 190 Hình 7: Bn bán bệ rạc ngồi đƣờng phố Hình 8: Nhà tạm bợ thiếu thốn thứ, sinh hoạt tràn phố 191 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỰĐÓNG GÓP CỦA NGƢỜI NHẬP CƢ VÀO CÁC NGÀNH KINH TẾ Hình 9: Cơng nhân giày da – nghề phổ biến ngƣời nhập cƣ Hình 10: Nghề mộc nghề thu hút đông dân nhập cƣ 192 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỰĐĨNG GÓP CỦA NGƢỜI NHẬP CƢ VÀO CÁC NGÀNH KINH TẾ Hình 11: Nghiều cơng trƣờng xây dựng có đóng góp phần lớn lao động nhập cƣ Hình 12: Nghề chế biến gỗ mỹ nghệ xuất nghề thu hút nhiều lao động nhập cƣ 193 THÀNH PHỐ ĐÃ THAY ĐỔI HÀNG NGÀY Hình 13: Thành phố “thay da đổi thịt” nhờ cơng trình Hình 14: Khu trung tâm thành phố 194 CẢI TẠO CHỈNH TRANG ĐÔ THỊ: CÁC KHU DÂN CƢ MỚI, KHU VUI CHƠI MỚI TẠO BỘ MẶT VĂN MINH ĐÔ THỊ Hình 15: Khu dân cƣ quy hoạch Hình 16: Khu vui chơi giải trí Nam Sài Gịn quận 195 CÁC KHU QUY HOẠCH CHỈNH TRANG ĐÔ THỊ LÀ CƠ SỞ PHÂN BỐ LẠI DÂN CƢ NỘI BỘ GIỮA CÁC QUẬN HUYỆN Hình 17: Dịng kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè trở nên Hình 18: Một đoạn đƣờng ven kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè sau cải tạo 196 THÁP TUỔI CỦA NGƢỜI NHẬP CƢ THEO QUẬN HUYỆN TP HCM Trục tung chia theo nhóm tuổi, trục hồnh tính % tổng số dân nhập cƣ theo quận, huyện Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến TP.HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến Q1 Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến Q2 TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến Q3 TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến Q4 TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến Q5 TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến Q6 TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến Q7 TP HCM 197 THÁP TUỔI CỦA NGƢỜI NHẬP CƢ THEO QUẬN HUYỆN TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến Q8 TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến Q9 TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến Q10 TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến Q11 TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến Q12 TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến quận Gò Vấp TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến Q Tân Bình TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến Q Bình Thạnh TP HCM 198 THÁP TUỔI CỦA NGƢỜI NHẬP CƢ THEO QUẬN HUYỆN TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến Q Phú Nhuận TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến Q Thủ Đức TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến H Củ Chi TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến Q Hóc Mơn TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến H Bình Chánh TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến H Nhà Bè TP HCM Tháp tuổi ngƣời nhập cƣ đến H Cần Giờ TP HCM ... "Di dân thành phố Hồ Chí Minh tác động phát triển kinh tế- xã hội " Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài có chƣơng chính: Chương 1: Cơ sở lí luận di dân Chương 2: Hiện trạng di dân TP HCM tác động. .. luật di dân: thành phần giới tính di dân, hƣớng di dân, lí thuyết di dân bƣớc, di dân ngƣợc Theo ông, di dân nông thôn – thành thị di? ??n giai đoạn động lực chủ yếu thúc đẩy di dân động lực kinh tế. .. chủ động điều khiển trình di dân phù hợp với phát triển KT - XH vùng 41 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Xuân Thọ 2002 42 CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG DI DÂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ TÁC ĐỘNG

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan