1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế

16 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 139 KB

Nội dung

1 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thương mại quốc tế việc trao đổi hàng hoá dịch vụ quốc gia tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên Thương mại quốc tế phát triển mạnh với phát triến công nghiệp hố, giao thơng vận tải, cơng ty đa quốc gia xu hướng thuê nhân lực bên Thương mại quốc tế bao gồm hoat động: xuất nhập hàng hố, dịch vụ, th nhân cơng tái sản xuất Việc tăng cường thương mại quốc tế xem ý nghĩa tồn cầu hố Ngày nay, ngoại thương giới có đặc điểm mới: tốc độ tăng trưởng ngoại thương giới tăng nhanh so với tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân.Tốc độ tăng trưởng hàng hóa vơ hình tăng nhanh so với tốc độ tăng trưởng hàng hóa hữu hình.Nhu cầu đời sống vật chất giảm đó, nhu cầu văn hóa tinh thần ngày tăng Tỷ trọng xuất hàng nguyên liệu thơ giảm, dầu mỏ, khí đốt sản phẩm công nghệ chế biến tăng nhanh Phạm vi, phương thức công cụ cạnh tranh thương mại quốc tế diễn ngày phong phú đa dạng: chất lượng, giá cả, điều kiện giao hàng, bao bì, mẫu mã, thời hạn tốn, dịch vụ sau bán hàng Chu kỳ sống sản phẩm ngày rút ngắn lại, hàng hóa có hàm lượng khoa học cơng nghệ tăng cao Q trình thương mại quốc tế đòi hỏi, mặt phải tự hóa thương mại, mặt khác phải thực bảo hộ mậu dịch cách hợp lý Lợi so sánh lý thuyết quan trọng giải thích nguồn gốc thương mại quốc tế Lý thuyết lợi so sánh phát biểu quốc gia lợi chun mơn hố sản xuất xuất mặt hàng mà sản xuất với chi phí tương đối thấp( hay tương đối có hiệu so với nước khác) 2 Vì nghiên cứu lý thuyết góp phần tạo điều kiện sở cho nước ta hi ện xu th m cưở, hội nhập kinh tế thé giới Mục đích nghiên cứu Gia nhập WTO bước ngoặt lớn tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực tới phát triển kinh tế Việt Nam Đây thời lớn cho nước ta hoạt động ngoại thương, đặc biệt hoạt động xuất nhập hàng hố có bước phát triển mạnh mẽ Bởi xuất hướng ưu tiên trọng điểm hoạt động ngoại thương nước nói chung Việt Nam nói riêng Sự phát triển ngoại thương góp phần đưa kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới; góp phần tăng tích luỹ nội kinh tế nhờ sử dụng hiệu lợi so sánh trao đổi quốc tế; động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; nâng cao trình độ công nghệ chuyển dịch cấu ngành nghề nước; tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động… Bài viết tập trung làm rõ thực trạng hoạt động xuất nhập hàng hoá Việt Nam sau năm gia nhập WTO để thấy hội thách thức hoạt động ngoại thương Việt Nam nói chung xuất nhập hàng hố Việt Nam nói riêng, từ có giải pháp hữu hiệu thúc đẩy hoạt động ngoại thương thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lý thuyết lợi tuyệt đối lý thuyết lợi so sánh thương mại quốc tế, đồng thời vận dụng vào tình hình hoạt động thương mại quốc tế nước ta 3 B Nội dung Lý thuyết lợi so sánh thương mại quốc tế 1.1 Hoàn cảnh đời Ở kỷ 15-16, nhà trọng thương đề cập đến vấn đề thương mại quốc tế sau nhà trọng nông Tuy nhiên, học thuyết trao đổi quốc tế hai trường phái sơ sài Đến cuối kỷ 17, đầu kỷ 18 nhà kinh tế học tư sản cổ điển Anh Adam Smith đặc biệt David Ricardo đưa quan niệm dựa chun mơn hố sản xuất quốc gialàm sở giải thích quan hệ tương mại quốc tế 1.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Lợi tuyệt đối lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế quốc gia tập trung chun mơn hố vào sản xuất trao đổi sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hẳn so với quốc gia khác thấp mức chi phí trung bình quốc tế tất quốc gia có lợi Ví dụ việc sản xuất lúa mỳ vải Sản phẩm Hoa Kỳ Lúa mì (giạ/người/giờ) Vải (m/người/giờ) Anh Ta thấy rằng: Hoa Kỳ có lợi tuyệt đối so với Anh sản xuất lúa mì, Anh có lợi tuyệt đối so với Hoa Kỳ sản xuất vải Khi nước có lợi tuyệt với nước khác loại hàng hố lợi ích thương mại rõ ràng Nhưng điều xảy nước A sản xuất hiệu nước B mặt hàng trao đổi? Chính vậy, David Ricardo đưa lý thuyết lợi so sánh 4 1.3 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Lý thuyết so sánh lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế, quốc gia tập trung chun mơn hố sản xuất trao đổi mặt hàng có bất lợi nhỏ mặt hàng có lợi ích lớn tất quốc gia có lợi Bản thân lợi so sánh kiểm nghiệm thật quốc gia có giá thấp so với nước lại viẹc sản xuất cải vật chất Khi trao đổi quốc gia xem vô có lợi việc mua bán đem lại lợi ích cho quốc gia tham gia vào q trình Vì nhận rằng, xem xét lợi so sánh quốc gia ta thấy cách sử dụng có hiệu nguồn lực sản xuất Năm 1817, nhà kinh tế học người Anh David Ricardo nghiên cứu chun mơn hóa quốc tế có lợi cho tất quốc gia gọi kết quy luật lợi so sánh Ông phân tích sau: Bảng - Chi phí lao động để sản xuất Sản phẩm đơn vị lúa mỳ đơn vị rượu vang Tại Anh (giờ công) Tại Bồ Đào Nha (giờ công) 15 10 30 15 Trong ví dụ Bồ Đào Nha có lợi tuyệt đối so với Anh sản xuất lúa mỳ lẫn rượu vang: suất lao động Bồ Đào Nha gấp hai lần Anh sản xuất rượu vang gấp 1,5 lần sản xuất lúa mỳ Theo suy nghĩ thông thường, trường hợp Bồ Đào Nha không nên nhập mặt hàng từ Anh Thế phân tích Ricardo dẫn đến kết luận hoàn toàn khác; đơn vị rượu vang Anh sản xuất phải tốn chi phí tương đương với chi phí để sản xuất đơn vị lúa mỳ (hay nói cách khác, chi phí hội để sản xuất đơn vị rượu vang đơn vị lúa mỳ); đó, Bồ Đào Nha, để sản xuất đơn vị rượu vang chi phí tương đương với chi phí để sản xuất 1,5 đơn vị lúa mỳ (hay chi phí hội để sản xuất đơn vị rượu vang 1,5 đơn vị lúa mỳ) Vì Bồ Đào Nha sản suất rượu vang rẻ tương đối so với Anh Tương tự vậy, Anh, sản xuất lúa mỳ rẻ tương đối so với Bồ Đào Nha (vì chi phí hội có 0,5 đơn vị rượu vang Bồ Đào Nha phải 2/3 đơn vị rượu vang) Hay nói cách khác, Bồ Đào Nha có lợi so sánh sản xuất rượu vang Anh có lợi so sánh sản xuất lúa mỳ Để thấy hai nước có lợi tập trung vào sản xuất hàng hoá mà có lợi so sánh: Bồ Đào Nha sản xuất rượu vang Anh sản xuất lúa mỳ trao đổi thương mại với nhau, Ricardo làm sau: Ông giả định nguồn lực lao động Anh 270 cơng lao động, cịn Bồ Đào Nha 180 công lao động Nếu khơng có thương mại, hai nước sản xuất hai hàng hố theo chi phí Bảng kết số lượng sản phẩm sản xuất sau: Bảng - Trước có thương mại Quốc gia Số đơn vị lúa mỳ Số đơn vị rượu vang Anh Bồ Đào Nha Tổng cộng 17 11 Nếu Bồ Đào Nha sản xuất rượu vang Anh sản xuất lúa mỳ trao đổi thương mại với số lượng sản phẩm sản xuất là: Bảng - Sau có thương mại Đất nước Số đơn vị lúa mỳ Số đơn vị rượu vang Anh 18 Bồ Đào Nha 12 Tổng cộng 18 12 Rõ ràng sau có thương mại nước tập trung vào sản xuất hàng hố mà có lợi so sánh, tổng số lượng sản phẩm lúa mỳ rượu vang hai nước tăng so với trước có thương mại (là lúc hai nước phải phân bổ nguồn lực khan để sản xuất hai loại sản phẩm) Lưu ý phân tích Ricardo kèm theo giả định sau: Khơng có chi phí vận chuyển hàng hố Chi phí sản xuất cố định không thay đổi theo quy mô Chỉ có hai nước sản xuất hai loại sản phẩm Những hàng hoá trao đổi giống hệt Các nhân tố sản xuất chuyển dịch cách hoàn hảo quốc gia Khơng có thuế quan rào cản thương mại 1.5 Hạn chế nguyên tắc lợi so sánh Hạn chế nguyên tắc lợi so sánh nằm giả định nó, ví dụ giả định nhân tố sản xuất dịch chuyển hoàn hảo nảy sinh hạn chế thực tế không Những người sản xuất rượu vang Anh khơng dể dàng tìm việc làm (chuyển sang sản xuất lúa mỳ) nước Anh không sản xuất rượu vang thất nghiệp Nền kinh tế khơng tồn dụng nhân cơng làm cho sản lượng giảm sút Chính nguyên tắc lợi so sánh tổng quát hoá cho quốc gia nào, với nhiều loại hàng hoá, nhiều loại đầu vào, tỷ lệ nhân tố sản xuất thay đổi, lợi suất giảm dần quy mô tăng tảng thương mại tự hạn chế ví dụ vừa nêu lại lập luận để bảo vệ thuế quan rào cản thương mại Vấn đề phát triển thương mại quốc tế nước ta 2.1 Tình hình hoạt động thương mại nước ta gần Sau năm gia nhập WTO, hoạt động ngoại thương nói chung, đặc biệt hoạt động xuất nhập hàng hoá Việt Nam nói riêng có nhiều thuận lợi để phát triển Các nhà xuất Việt Nam có điều kiện tiếp cận thị trường giới dễ dàng hơn, hạn chế rào cản thuế hàng hố Việt Nam cắt giảm Chúng ta có thị trường xuất rộng lớn cắt giảm biện pháp phi quan thuế loại bỏ theo Nghị định thư gia nhập thành viên mà không bị phân biệt đối xử; tăng hội thâm nhập thị trường nước cho sản phẩm nước ta Về xuất hàng hoá: năm 2007, xuất đạt mức cao từ trước đến tăng trưởng với tốc độ cao Kim ngạch xuất đạt 47,7 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2006 (7,9 tỷ USD) vượt 15,5% so với kế hoạch Trong đó, khu vực kinh tế nước chiếm 42% tăng 22,3%; khu vực FDI chiếm 58% tăng 18,4% Có 10 mặt hàng đạt tỷ USD Năm 2008, giá trị xuất hàng hoá ước đạt 65 tỷ USD, tương đương 73% GDP, tăng 33,9% so với năm 2007 Tổng kim ngạch xuất hàng hoá năm 2008 đạt mức cao gấp nhiều lần so với năm trước Khu vực doanh nghiệp FDI đạt kim ngạch xuất 37,3 tỷ USD (kể dầu khí), chiếm tỷ trọng 57,4% tổng kim ngạch nước tăng 34,6% so với năm 2007 Doanh nghiệp vốn nước đạt 27,7 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 42,6% tổng kim ngạch nước tăng 36,5% so với năm 2007 Năm 2007 – 2008, tốc độ xuất tăng nhanh lần so với tốc độ tăng GDP; tổng kim ngạch xuất nhập cao gấp 1,6 lần so với tổng giá trị GDP Gia nhập WTO, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trì mở rộng thị trường truyền thống thị trường xuất nhập lớn giới Mỹ, EU Nhật Bản, đến năm 2008 Việt Nam có quan hệ thương mại với 230 nước giới, hàng hố ta xuất sang 219 nước Trong tháng đầu năm 2009, tổng kim ngạch xuất tăng Một số mặt hàng tăng khá, mặt hàng gạo đạt 1.743 nghìn tấn, tăng 71,3%; Hạt tiêu: 25 nghìn tấn, tăng 64,5% Chè tăng 10,2% lượng đạt 29 triệu ha, tăng 10,5% kim ngạch Rau đạt 91 triệu USD, tăng 2,6%… Về nhập hàng hoá: đến Việt nam nhập từ 151 nước giới Năm 2007, kim ngạch nhập Việt Nam 60,8 tỷ USD, tăng 35,5% so với năm 2006, đứng thứ 41 giới Năm 2007 nhập siêu lên 13,1 tỷ USD, 27,5% kim ngạh xuất Có mặt hàng nhập siêu lớn lần so với năm 2006 ôtô nguyên chiếc, xe máy nguyên dầu mỡ động thực vật, khơng có mặt hàng giảm so với năm 2006 kim ngạch Kim ngạch nhập năm 2008 Việt nam đạt 84 tỷ USD, tăng 34% so với năm 2007 Trong kim ngạch nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 28,5 tỷ USD, chiếm 33,9% tổng kim ngạch nhập doanh nghiệp 100% vốn nước ước đạt 55,5 tỷ USD, chiếm 66,1% tổng kim ngạch nhập nước tăng 35,5% so với năm 2007 Các mặt hàng nhập chủ yếu máy móc, thiết bị, phụ tùng, xăng dầu, thép… Thị trường nhập năm 2008 tập trung chủ yếu vào Châu Á, bật thị trường Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan… Nhập quý I/ 2009 giảm mạnh, nhập tháng đạt 3.344 triệu USD (giảm 55% so với kỳ năm trước), tháng đạt 4.188 triệu USD (giảm 31,9%), tháng ước 4.300 triệu USD (giảm 45%) Một số mặt hàng giảm mạnh như: sữa sản phẩm sữa (-20%), thức ăn gia súc nguyên phụ liệu(-51,9%), xăng dầu (-60,2%), hoá chất ( -31,3%), sản phẩm hoá chất (28,2%),… Thời gian qua thực tích cực biện pháp kiềm chế nhập tăng thuế nhập với số mặt hàng ơtơ linh kiện ơtơ, vàng; kiểm sốt nguồn ngoại tệ cho nhập khẩu; tiết giảm tiêu dùng cắt giảm đầu tư…đã góp phần kiềm chế nhập giảm nhập siêu cách hiệu Tuy việc nhập tỷ lệ nhập siêu kiềm chế, mức cao Cụ thể mức nhập siêu năm 2007: 14,3 tỷ USD, tăng 2,8 lần năm 2006; 2008: nhập siêu 17,5 tỷ USD 2.2 Lợi so sánh tĩnh động Việt Nam Lợi so sánh tĩnh lợi , có ngành phát huy cạnh tranh mạnh mẽ thị trường có ngành chưa phát huy môi trường hoạt động doanh nghiệp cịn hạn chế Hiện nay, nước ta có lợi so sánh tĩnh số ngành công nghiệp có hàm lượng lao động cao Có thể thấy điều thông qua bảng số liệu sau: Mặt hàng giá trị xuất năm 2008 Đơn vị tính: 1000 USD Nhóm, mặt hàng chủ Trị giá Nhóm, mặt hàng chủ Trị giá yếu Gạo Cà phê yếu Sữa sản phẩm sữa Quế 2.894.441 2.111.187 76.734 16.807 10 Hạt điều Cao su Dầu thô Than đá Hàng hải sản 911.019 1.603.596 10.356.846 1.388.015 4.510.116 Dầu mỡ động, thực vật Đường Mỳ ăn liền Sản phẩm chất dẻo Túi xách, ví,vali, mũ 9.120.418 4.767.826 dù Sản phẩm gốm sứ 343.983 Sản phẩm đá quý 793.495 13.557 146.937 kim loại quý Thiếc 41.234 Dây điện dây cáp 1.001.296 Hạt tiêu Hàng rau Sản phẩm mây, tre, cói Máy vi tính, sản pẩm 311.172 407.037 225.617 2.638.378 điện Xe đạp phụ tùng Đồ chơi trẻ em Hàng hoá khác Hàng phi mậu dịch điện tử linh kiện Gỗ sản phẩm gỗ Tổng số 2.829.283 Hàng dệt may Giày dép loại Lạc nhân Chè 99.603 5.008 108.856 921197 833.006 93.080 107.059 13.719.859 288.465 62.685.130 Lợi so sánh động lợi tiềm xuất tương lai gần hay xa điều kiện công nghệ, nguồn nhân lực khả tích luỹ tư cho phép Nó bao gồm ngành địi hỏi hàm lượng tư bản, công nghệ cao như: đồ điện gia dụng, xe máy, loại máy móc khác, phận điện tử, máy tính, xe hơi, linh kiện, phận điện tử cao cấp… Nếu có sách tích cựctheo hướng tạo nhanh điều kiện làm cho lợi so sánh động sớm chuyển thành sức cạnh tranh thực Vấn đề quan trọng phải xác định lĩnh vực mà nhu cầu giới tăng đồng thời xét xem Việt Nam có lợi so sánh động không? Trước hết nhu cầu giới Đồ điện gia dụng, máy tính, điện thoại di động mặt hàng có đàn tính thu nhập cao (thu nhập tăng có khuynh hướng làm cho nhu cầu mặt hàng tăng cao) Mức độ phổ cập 11 châu Á tăng nhanh thấp cho thấy tiềm nhu cầu khu vực lớn Tại Nhật Bản nước Âu - Mỹ độ phổ cập đạt 100% có nhu cầu thay sản phẩm cũ thị trường lớn Nhu cầu giới tiếp tục tăng mạnh Vấn đề thứ hai Việt Nam có lợi so sánh động ngành khơng Có hai cách tiếp cận bổ sung để trả lời câu hỏi Thứ nhất, ta thử xem khứ nước có trình độ phát triển Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển ngành chưa Thứ hai, quan trọng hơn, xem công ty đa quốc gia lĩnh vực đánh giá môi trường đầu tư Việt Nam dự án họ triển khai có đặc điểm Về điểm này, ta thử khảo sát động hướng gần công ty Nhật Bản.Theo điều tra vào cuối năm 2004 Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) phương hướng lựa chọn môi trường đầu tư công ty lớn sản xuất hàng công nghiệp Nhật Bản (Murakami người khác, 2005), Việt Nam xếp thứ tư nước đánh giá cao (sau Trung Quốc, Thái Lan Ấn Độ) Điều tra thực tế khu công nghiệp năm qua cho thấy công ty Nhật Bản ngành điện, điện tử có kinh nghiệm hoạt động Việt Nam đánh giá cao chất lượng lao động ta; họ cho lĩnh hội tri thức cách thao tác máy móc, lao động Việt Nam nhiều nước xung quanh Phân tích động hướng đầu tư Nhật Việt Nam gần cho thấy khởi động phát triển ngành này, Việt Nam không dừng lại khâu lắp ráp mà cịn tiến thẳng vào giai đoạn có giá trị gia tăng cao Nội dung đầu tư công ty Denso (một thành viên tập đồn Toyota hay cơng ty Nissan Techno Khu công nghiệp Thăng Long cho thấy Nhật đưa sang Việt Nam công đoạn thiết kế cơng đoạn có 12 giá trị cao chuỗi giá trị đánh giá cao tiềm nguồn nhân lực có trình độ cao lao động Việt Nam 2.3 Chiến lược biện pháp Để hoạt động ngoại thương Việt Nam phát triển tốt, vượt qua thách thức khó khăn, nằm danh sách nước có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, nhập cao khu vực giới Trong thời gian tới, Việt Nam cần thực tốt số nội dung sau: Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức luật lệ cuả WTO, để nâng cao nhận thức hiểu biết, tạo đồng thuận doanh nghiệp cộng đồng dân cư Đây điều quan trọng giúp họ hiểu tổ chức này, lợi ích mà tổ chức mang lại, nhận thức thách thức gia nhập WTO nhằm tìm phương cách để khai thác hội, vượt qua thách thức, ứng xử hợp lý hiệu để xây dựng xuất Việt Nam mang tính cạnh tranh đạt hiệu cao Hai là, phải tăng kim ngạch xuất để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu.Để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân kinh tế “mở”, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới địi hỏi phải tăng nhập hàng hố mà khơng phải mạnh máy móc, thiết bị, công nghệ…Do yêu cầu phải tăng kim ngạch xuất Muốn phải xây dựng quy hoạch, sách chiến lược để xây dựng vùng sản xuất vùng nguyên liệu tập trung, vùng sản xuất lớn cho ngành, doanh nghiệp sản xuất mặt hàng xuất khẩu, có giảm nhập siêu, giảm chi phí sản xuất kinh doanh xuất Đẩy mạnh xuất mặt hàng chế biến có giá trị gia tăng suất lao động cao Hoàn thiện chế quản lý xuất nhập triển khai công cụ quản lý xuất nhập phù hợp với yêu cầu hội nhập cam kết quốc tế 13 Ba là, xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng tốt thúc đẩy tạo điều kiện cho hoạt động ngoại thương thực có hiệu Ngược lại làm giảm hiệu hoạt động ngoại thương Đặc biệt xây dựng khu kinh tế mở, đặc khu kinh tế hệ thống sân bay, bến cảng có tính khu vực quốc tế Hình thành mạng lưới hạ tầng liên kết đại, tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập hàng hoá Đẩy mạnh ứng dụng phương thức thương mại đại, thương mại điện tử, công nghệ thông tin hoạt động thương mại Xây dựng củng cố tiêu chuẩn quản trị chất lượng ISO, HACCP, ISO14000, GMP… Bốn là, đẩy mạnh cải cách hành hoạt động xuất nhập khẩu, xố bỏ thủ tục rườm rà, tạo môi trường thuận lợi thơng thống cho hoạt động xuất nhập theo hướng thị trường, phù hợp với cam kết WTO Bản thân sách thơng thống lại tạo tảng cho cải cách hành xuất nhập Kịp thời phát khó khăn doanh nghiệp để bổ sung, sửa đổi nhanh thủ tục hành đảm bảo đơn giản, gọn nhẹ, cơng khai, minh bạch Thủ tục hành phải thể chế hoá để nghiêm minh, tránh tuỳ tiện thực Năm là, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm xuất Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Các doanh nghiệp xuất hàng hố Việt Nam phải giữ chữ tín với khách hàng, cần trọng tập trung nguồn lực, đổi sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, xây dựng chiến lược sản phẩm có khả cạnh tranh nước giới, đẩy mạnh sản xuất, đặc biệt sản xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh xuất phù hợp tiêu chuẩn quốc tế Chú trọng phát triển 14 ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ sản xuất hàng xuất Cần phải đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, phương thức toán, cách thức xuất nhập hàng hố theo hướng mang lại ích lợi cho doanh nghiệp Sáu là, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, trọng giới thiệu hàng hoá Việt Nam thị trường khu vực giới Xây dựng củng cố thương hiệu sản phẩm phải tiến hành đăng ký cho loại sản phẩm, chuẩn bị đầu tư nguồn lực cho hoạt động đăng ký bảo hộ thương hiệu bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nước Xây dựng chiến lược sản phẩm, giải pháp nhằm làm sở định hướng, bước tạo lập tên tuổi khẳng định uy tín thị trường Xây dựng phát triển tổ chức xúc tiến thương mại, trợ cấp thích hợp Đây điều cần thiết, đầu mối giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường nước ngoài, cung cấp thông tin thương mại, nghiên cứu thị trường…Các ngành, doanh nghiệp phải chủ động tích cực tìm kiếm thị trường mới, phát triển thị trường Châu Phi, Nam Mỹ Trung Đơng Đồng thời bối cảnh khó khăn thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp cần trọng tập trung vào thị trường nước, đẩy mạnh xuất chỗ Tổ chức tốt công tác xúc tiến thương mại việc cung cấp thông tin thị trường, giới thiệu hội làm ăn, tư vấn pháp lý lĩnh vực liên quan tới thương mại quốc tế Bảy là, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt trọng nâng cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực cho xuất yêu cầu cấp bách để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng đảm bảo phát triển bền vững kinh tế trình hội nhập quốc tế Chú trọng đào tạo đội ngũ cán hoạt động kinh tế đối ngoại có lĩnh trị, vững vàng môi trường vừa hợp tác vừa đấu tranh Trang bị tốt kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, thông thạo ngoại ngữ, nắm vững luật lệ, pháp luật có lực đàm phán quốc tế Có 15 thể nói, phát triển nguồn nhân lực “chìa khố” thành công hội nhập, yếu tố quan trọng phát triển nhanh bền vững Kết luận Trong kinh tế Việt Nam hoạt động ngoại thương thiếu Mở cửa làm ăn bn bán với nước có ý nghĩa thiếtt thực, đem lại hiệu kinh tế cao Chúng ta phải xác định rõ đâu mặt hàng lợi để tăng cường sản xuất xuất khẩu, tránh xuất măt hàng mà ch úng ta thiếu v nhập thứ không cần thiết ngoai ra, việc đào tạo cán giỏi lĩnh vực ngoại thương có trình độ quốc tế quan trọng Hợp đồng ngoại thưong cần phải rõ ràng, xác, hướng vào tất quốc gia khơng phân biệt với mục đích phát triển kinh tế Tài liệu tham khảo Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, nhà xuất kinh tế quốc dân năm 2008 PGS TS Trần Bình Trọng, Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, nhà xuất thống kê n ăm 2003 Website: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/ http://bocongthuong.com/ 16 ... lợi tuyệt đối lý thuyết lợi so sánh thương mại quốc tế, đồng thời vận dụng vào tình hình hoạt động thương mại quốc tế nước ta 3 B Nội dung Lý thuyết lợi so sánh thương mại quốc tế 1.1 Hoàn cảnh... đưa lý thuyết lợi so sánh 4 1.3 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Lý thuyết so sánh lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế, quốc gia tập trung chun mơn hố sản xuất trao đổi mặt hàng có bất lợi. .. dựa chun mơn hố sản xuất quốc gialàm sở giải thích quan hệ tương mại quốc tế 1.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Lợi tuyệt đối lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế quốc gia tập trung chun mơn

Ngày đăng: 23/08/2021, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w