1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lý thuyết heckscher ohlin về thương mại quốc tế và thực tiễn tại việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

22 174 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 58,33 KB

Nội dung

[Nhóm 4 lỚp ch25s] KINH TẾ QUỐC DÂN Đề tài LÝ THUYẾT HECKSCHER OHLIN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I LÝ THUYẾT HECKSCHER OHLIN 1 Các giải thiết cơ bản[.]

Đề tài: LÝ THUYẾT HECKSCHER - OHLIN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I LÝ THUYẾT HECKSCHER - OHLIN Các giải thiết lý thuyết H-O Eli Heckscher Bertil Ohlin đưa số giả thiết làm sở cho lý thuyết mình, cụ thể sau: - Một là, giới bao gồm hai quốc gia (Nhật Bản Việt Nam), hai yếu tố sản xuất (lao động vốn), hai mặt hàng (thép vải), mức độ trang bị yếu tổ quốc gia cố định, mức độ trang bị yếu tố hai quốc gia khác - Hai là, công nghệ sản xuất giống hai quốc gia: Nếu giá yếu tố sản xuất để sản xuất 1m vải, nhà sản xuất vải Việt Nam Nhật Bản sử dụng lượng lao động lượng vải - Ba là, mặt hàng khác có hàm lượng yếu tố sản xuất khác khơng có hốn vị hàm lượng yếu tố sản xuất mức giá yếu tố tương quan (vải mặt hàng có hàm lượng lao động cao, cịn thép mặt hàng có hàm lượng vốn cao) - Bốn là, cạnh tranh hoàn hảo tồn thị trường hàng hóa lẫn thị trường yếu tố sản xuất (mức giá thị trường xác định cung cầu , dài hạn giá hàng hóa chi phí sản xuất) - Năm là, chun mơn hóa khơng hồn tồn (Hai nước có quy mơ tương đối giống nhau, khơng có nước coi nước nhỏ với nước kia) - Sáu là, yếu tố sản xuất di chuyển quốc gia , không di chuyển quốc gia - Bảy là, sở thích giống hai quốc gia (nếu hai nước có mức thu nhập mức giá hàng hóa có xu hướng tiêu dùng lượng hàng hóa nhau) - Tám là, thương mại thực tự do, chi phí vận chuyển [NHĨM LỚP CH25S] KINH TẾ QUỐC DÂN Hàm lượng yếu tố sản xuất - quốc gia coi tương đối dồi lao động/vốn Hai khái niệm coi then chốt với lý thuyết H-O khái niệm hàm lượng yếu tố sản xuất khái niệm mức độ dồi yếu tố sản xuất 3.1 Hàm lượng yếu tố sản xuất Một mặt hàng coi có hàm lượng lao động cao tỷ lệ lao động/vốn sử dụng để sản xuất đơn vị mặt hàng lớn tỷ lệ tương ứng mặt hàng thứ hai Ngược lại, tỷ lệ vốn/lao động để sản xuất đơn vị hàng hóa lớn tỷ lệ tương ứng mặt hàng thứ hai mặt hàng thứ coi có hàm lượng vốn cao Chẳng hạn, mặt hàng X coi có hàm lượng lao động cao nếu: Lx L > y Kx K y Trong đó: L x L y lượng lao động cần thiết để sản xuất đơn vị X Y K x K y lượng vốn cần thiết để sản xuất đơn vị X Y Lưu ý định nghĩa hàm lượng vốn (hay hàm lượng lao động) không vào tỷ lệ lượng vốn (hay lượng lao động) mức sản lượng, số lượng tuyệt đối vốn (hay lao động), mà xuất phát từ tương quan lượng vốn lượng lao động cần thiết để sán xuất đơn vị sản phẩm 3.2 Mức độ dồi yếu tố sản xuất Mức độ dồi tương đối khan tương đối yếu tố sản xuất quốc thể sau: Quốc gia A coi dồi tương đối lao động nếu: LA L > B K A KB Trong đó: L A LB lượng lao động, K A K B lượng vốn – tương ứng nước A B Nếu nước dồi tương đối lao động, khan vốn ngược lại Cũng trường hợp hàm lượng yếu tố, mức độ dồi yếu tố sản xuất [NHÓM LỚP CH25S] KINH TẾ QUỐC DÂN quốc gia đo số lượng tuyệt đối, mà tương quan số lượng yếu tố với yếu tố sản xuất khác quốc gia Định lý H-O 4.1 Nội dung Một quốc gia xuất mặt hàng sử dụng nhiều tương đối yếu tố sản xuất dồi tươgn đối, nhập mặt hàng sử dụng nhiều tương đối yếu tố sản xuất khan tương đối quốc gia 4.2 Ý nghĩa Lý thuyết Heckscher-Ohlin dự báo nước xuất hàng hóa mà sử dụng nhiều hàm lượng nhân tố dồi nước nhập hàng hóa mà sử dụng nhiều hàm lượng nhân tố khan nước Như vậy, lý thuyết H-O cố gắng giải thích mơ hình thương mại quốc tế mà ta chứng kiến thị trường giới Giống lý thuyết Ricardo, lý thuyết H-O cho thương mại tự mang lại lợi ích Tuy nhiên, khác với lý thuyết Ricardo, lý thuyết H-O lại lập luận mô hình thương mại quốc tế xác định khác biệt mức độ sẵn có nhân tố sản xuất khác biệt suất lao động Lý thuyết H-O dễ dàng minh chứng thực tế Ví dụ nước Mỹ thời gian dài nước xuất lớn giới hàng nông sản, điều phản ánh phần dồi khác thường Mỹ diện tích đất canh tác Hay ngược lại, Trung Quốc trội xuất hàng hóa sản xuất ngành thâm dụng lao động dệt may giày dép Điều phản ánh mức độ dồi tương đối Trung Quốc lao động giá rẻ Nước Mỹ, khơng có nhiều lao động giá rẻ, từ lâu nước nhập chủ yếu mặt hàng 4.3 Các mệnh đề khác lý thuyết H-O Trên sở giả thiết lý thuyết H-O, số định lý bổ sung liên quan đến mối liên hệ thương mại quốc tế giá hàng hóa, giá yếu tố sản xuất, phân phối thu nhập tác động biến động nguồn lực đến mức sản lượng hàng hóa quốc gia sau: [NHĨM LỚP CH25S] KINH TẾ QUỐC DÂN - Định lý cân giá yếu tố sản xuất: Thương mại tự khơng làm cân giá hàng hóa, mà làm cân giá tương đối yếu tố sản xuất hai quốc gia, hai quốc gia tiếp tục sản xuất hai mặt hàng có thương mại thương mại cân giá tuyệt đối yếu tố sản xuất - Định lý Stolper – Samuelson: Nếu giá tương đối mặt hàng tăng lên giá tương đối yếu tố sử dụng nhiều tương đối để sản xuất mặt hàng tăng lên, giá tương đối yếu tố lại giảm xuống - Định lý Rybczynski: Nếu giá hàng hóa tương đối khơng đổi gia tăng mức cung yếu tố làm tăng sản lượng mặt hàng sử dụng nhiều yếu tố đó, làm giảm sản lượng mặt hàng Lý thuyết H-O: hạn chế thách thức Lý thuyết H-O xem lý thuyết có mức độ ảnh hưởng rộng lớn kinh tế học quốc tế Hầu hết nhà kinh tế học thích áp dụng lý thuyết so với lý thuyết lợi so sánh Ricardo sử dụng giả thiết đơn giản hóa Và lý có tầm ảnh hưởng lớn, lý thuyết kiểm chứng nhiều kiểm tra thực nghiệm khác nghiên cứu Hufbauer, 1970; James & Elmslie, 1996; Jones, 1956; Leontief, 1953; Maskus, 1985) Trong số đó, điển hình nghiên cứu Leontief (1953) mơ hình H-O dùng số liệu thống kê nước Mỹ, cho thấy dù Mỹ nước có sẵn vốn lao động, nước xuất đáng kể sản phẩm thâm dụng lao động nhập nhiều sản phẩm thâm dụng vốn Bắt đầu nghiên cứu công bố vào năm 1953 Wassily Leontief (người đạt giải Nobel kinh tế học vào năm 1973), nhiều nghiên cứu thực nghiệm đặt vấn đề tính đắn lý thuyết H-O yếu tố khơng hồn hảo thị trường gọi nghịch lý Leontief 5.1 Nghịch lý Leontief Sự khác biệt giả định lý thuyết thực tế: Lý thuyết Thực tế Lý thuyết H-O dự báo giá yếu tố Trong giới thực, giá yếu tố không sản xuất cân quốc nước [NHÓM LỚP CH25S] KINH TẾ QUỐC DÂN gia có thương mại với Thương mại tự cân giá sản phẩm Giả định nước giao thương sản tương đối Do có liên kết giá sản xuất sản phẩm giống nhau, nước phẩm giá yếu tố, yếu tố sản xuất sản phẩm khác tỷ cân lệ yếu tố khác cách Thương mại làm tăng nhu cầu Giả định nước giao thương có sản phẩm sản xuất yếu tố công nghệ, khác sản xuất tương đối dồi dào, cách gián cơng nghệ ảnh hưởng đến suất tiếp tăng nhu cầu yếu tố này, yếu tố tiền lương/chi phí làm tăng giá yếu tố sản xuất trả cho yếu tố khác Cạnh tranh hoàn hảo tồn thị Tồn rào cản thương mại trường hàng hóa thị trường yếu tố sản xuất Thương mại thực tự do, chi phí vận chuyển Các nhà kinh tế trước đồng ý xuất quốc gia phản ánh yếu tố đầu vào phong phú (có mạnh) quốc gia Tuy nhiên, Leontief rằng: nước Mỹ có nguồn vốn dồi quốc gia khác, đa số hàng hóa xuất lại mặt hàng có tỷ lệ lao động nhiều vốn ngược lại, đa số hàng hóa nhập Mỹ lại nhiều vốn Đi đến kết luận này, ông sử dụng số liệu ngành cạnh tranh với hàng hóa nhập Mỹ năm 1947, tính tốn tỷ lệ vốn/lao động hàng hóa nhập xuất có giá trị triệu USD Ông phát tỷ lệ vốn/lao động sản xuất thay hàng nhập Mỹ lớn 30% so với tỷ lệ tương ứng sản xuất hàng xuất Điều hoàn toàn trái ngược với kết luận lý thuyết H-O Đã có nhiều nỗ lực để giải thích nghịch lý Leontief, chưa có cách giải thích hồn tồn chấp nhận Do nghịch lý tiếp tục tồn thách đố nhà kinh tế Một số cách lý giải nghịch lý Leontief: Sai sót tính tốn và số liệu thống kê: Có ý kiến cho tính tốn Leontief sai, số liệu ơng sử dụng khơng mang tính đại diện Tuy nhiên quan [NHÓM LỚP CH25S] KINH TẾ QUỐC DÂN điểm khơng xác nhiều cơng trình nghiên cứu khác áp dụng phương pháp kiểm chứng Leontief đến kết luận tương tự Sự đảo ngược hàm lượng yếu tố: Cách giải thích hàm ý mặt hàng thay nhập Mỹ lại mặt hàng sử dụng nhiều vốn cách tương đối so với mặt hàng xuất theo kết luận lý thuyết H-O, nhập Mỹ mặt hàng sử dụng nhiểu lao động Tuy nhiên, thực tế đảo ngược hàm lượng yếu tố tượng phổ biến, khơng coi sở để giải thích nghịch lý Leontief Sở thích: Trên thực tế, sở thích quốc gia khác nhau, dân chúng quốc gia có thiên hướng tiêu dùng nhiều mặt hàng mà quốc gia có lợi sản xuất Nếu người dân Mỹ ưa thích sử dụng hàng hóa có hàm lượng vốn cao đến mức dồi vốn Mỹ khơng đủ tạo mức cung thích ứng, việc Mỹ phải nhập mặt hàng điều dễ hiểu Tuy nhiên, nước có mức thu nhập cao dân thường có xu hướng chi tiêu nhiều cho mặt hàng có hàm lượng lao động cao, cho mặt hàng sử dụng nhiều vốn Do vậy, Mỹ tồn thiên hướng tiêu dùng định phải thiên hướng tiêu dùng nhiều mặt hàng sử dụng nhiều lao động Chính sách bảo hộ thương mại: Trong mơ hình đề cập thương mại giả định hồn tồn tự Tuy nhiên năm, vào năm 1947, sách bảo hộ mậu dịch áp dụng phổ biến Mỹ nhiều quốc gia khác Nếu thuế quan áp đặt nhằm loại trừ mặt hàng sử dụng nhiều lao động khỏi thị trường Mỹ quốc gia khác xuất vào Mỹ mặt hàng sử dụng nhiều vốn Tuy nhiên điểm không rõ ràng nước khác muốn buôn bán với Mỹ xuất vào Mỹ mặt hàng khơng có lợi (mặt hàng sử dụng nhiều vốn) để đổi lấy mặt hàng mà họ có lợi (mặt hàng sử dụng nhiều lao động) Năng suất lao động cao cơng nhân Mỹ: Bản thân Leoontief có giải thích nghịch lý với lập luận suất lao động công nhân Mỹ cao nhiều so với công nhân nước khác, vể thực chất, Mỹ nước dồi lao động, dồi vốn Trên thực tế, có nhiều yếu tố làm tăng suất lao động công nhân Mỹ, yếu tố làm tăng hiệu suất sử dụng vốn Mỹ, mức tăng tương đương Mỹ nước dồi tương đối vốn [NHÓM LỚP CH25S] KINH TẾ QUỐC DÂN Tài nguyên thiên nhiên: Có lập luận cho Mỹ khơng cịn nước dồi tương đối tài nguyên thiên nhiên, phải nhập lượng lớn loại khống sản sắt, đồng, bơ xít, dầu mỏ… Để chế biến mặt hàng này, Mỹ phải nhập lượng vốn lớn từ bên ngồi (dưới dạng vốn hữu hình ) Vốn đầu tư vào nguồn nhân lực: Trong tính tốn mình, Leontief đưa vào hai yếu tố sản xuất lao động vốn hữu hình Tuy nhiên, yếu tố khác, chẳng hạn vốn đầu tư vào nguồn nhân lực, tính đến hàm lượng yếu tố mặt hàng xuất thay nhập Mỹ thay đổi, dẫn đến đảo ngược nghịch lý Leontief Một giải thích đưa nước Hoa Kỳ có lợi đặc biệt sản xuất sản phẩm hàng hóa chế tạo với cơng nghệ có tính đổi Những sản phẩm xem có mức thâm dụng vốn thấp so với sản phẩm sử dụng cơng nghệ có thời gian chín muồi trở thành thơng dụng cho sản xuất hàng loạt Do vậy, nước Hoa Kỳ xuất hàng hóa sử dụng nhiều lao động có kỹ tinh thần doanh nghiệp sáng tạo, ví dụ phần mềm máy tính, lại nhập sản phẩm chế tạo công nghiệp nặng sử dụng lượng lớn vốn đầu tư Một vài nghiên cứu thực nghiệm có xu hướng ủng hộ nhận định này.Tuy nhiên, kiểm nghiệm lý thuyết H-O sử dụng liệu cho số lượng lớn nước lại có xu hướng khẳng định tồn nghịch lý Leontief Điều đẩy nhà kinh tế vào tiến thoái lưỡng nan Họ thích sử dụng lý thuyết H-O tảng lý thuyết, lại cách dự đốn khơng chắn mơ hình thương mại diễn giới Mặt khác, lý thuyết H-O có nhiều hạn chế, lý thuyết lợi so sánh Ricardo, thực tế dự báo mơ hình thương mại với độ xác cao Giải pháp tốt cho tình khó xử có lẽ quay trở lại với ý tưởng Ricardo mơ hình thương mại chủ yếu xác định khác biệt  giữa nước suất lao động Do đó, người lập luận nước Hoa Kỳ xuất máy bay chở khách nhập hàng dệt may sẵn có yếu tố sản xuất nước đặc biệt thích hợp vớingành sản xuất máy bay khơng thích hợp với ngành dệt may, mà nước Hoa Kỳ tương đối hiệu việc chế tạo máy bay so với sản xuất hàng dệt may [NHÓM LỚP CH25S] KINH TẾ QUỐC DÂN Quan hệ thương mại nội ngành (intra- industry trade) Một tỷ trọng lớn ngày gia tăng thương mại giới, đặc biệt thương mại quốc gia công nghiệp phát triển, bao gồm sản phẩm giống (hoặc nói cách khác, có hàm lượng yếu tố giống nhau) Ví dụ, Mỹ xuất xe sang Nhật châu Âu nhập xe từ Nhật châu Âu (cụ thể: Nhật Bản xuất xe Toyota sang Mỹ, đồng thời lại nhập xe Cadillac từ Mỹ) Theo lý thuyết lợi so sánh trao đổi thương mại ngành xảy với mặt hàng, có chiều thương mại từ nơi có lợi sang nơi khơng có lợi sản xuất mặt hàng đó, nước chảy từ chỗ cao xuống chỗ thấp, mà Nhưng thực tế lại không diễn Hiện tượng không phù hợp với kết luận lý thuyết H- O, theo mặt hàng xuất nhập quốc gia phải có hàm lượng yếu tố khác nhau: mặt hàng xuất mặt hàng sử dụng nhiều yếu tố dồi dào, mặt hàng nhập mặt hàng sử dụng nhiều yếu tố khan hiếm) Khơng giải thích số kinh tế Đài Loan Hàn Quốc lại thành công việc chuyển từ xuất quần áo, giày dép vào năm 1960 sang xuất máy tính, tơ đến Mỹ Châu Âu ngày Ảnh hưởng trình tự hóa thương mại Kể từ sau đại chiến giới thứ hai, thương mại quốc tế tự hóa cách đáng kể, có gia tăng nhanh chóng qui mơ Xuất phát từ lý thuyết H-O, thực tế phải với biến đổi lớn trình phân bổ nguồn lực mâu thuẫn xã hội Chẳng hạn,theo định lý Stolper – Samuleson, tự hóa thương mại làm giảm thu nhập yếu tố sản xuất, dẫn đến khả phản kháng liệt số tầng lớp xã hội Tuy nhiên, tất điều không xác đáng: thực tế trình phân bổ lại nguồn lực diễn hạn chế, dường thương mại có tác dụng làm tăng suất tất yếu tố sản xuất phúc lợi tất tầng lớp khác xã hội Thương mại nước công nghiệp phát triển Ngày nay, nửa thương mại quốc tế diễn quốc gia công nghiệp phát triển- nước coi có mức độ trang thiết bị yếu tố sản xuất tương đối [NHÓM LỚP CH25S] KINH TẾ QUỐC DÂN giống Hơn nữa, kể từ sau Đại chiến giới thứ hai, tỷ trọng quốc gia thương mại giới gia tăng đặn, với việc thu nhập bình qn đầu người ngày xích lại gần Điều thể giống ngày tăng mức độ trang bị yếu tố quốc gia đó, mâu thuẫn với dự đốn lý thuyết HO, theo lợi so sánh xuất phát từ khác biệt mức độ trang bị yếu tố sản xuất quốc gia II VIỆT NAM – NHỮNG LỢI THẾ THEO LÝ THUYẾT H-O TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Những lợi hạn chế Việt Nam 1.1 Lợi 1.1.1 Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú bao gồm: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên biển, tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản tài nguyên du lịch + Tài nguyên đất: Việt Nam có 39 triệu đất tự nhiên, diện tích đất sử dụng vào mục đích Kinh tế - Xã hội 18,881 triệu ha, chiếm 57,04% quỹ đất tự nhiên, đất nơng nghiệp chiếm 22,20% diện tích đất tự nhiên 38,92% diện tích đất sử dụng Hiện còn, 14,217 triệu đất chưa sử dụng, chiếm 43,96% quỹ đất tự nhiên Vị trí địa hình đặc biệt làm cho thổ nhưỡng Việt Nam có tính chất chung vùng nhiệt đới ẩm đa dạng phân hóa rõ từ đồng lên núi cao, từ Bắc vào Nam từ Ðơng sang Tây Tiềm đất có khả canh tác nông nghiệp nước khoảng từ 10-11 triệu ha, diện tích sử dụng có 6, triệu ha; 5,6 triệu đất trồng hàng năm (lúa: 4, 144 triệu ha; màu, công nghiệp ngắn ngày: 1, 245 triệu ha) 1, triệu đất trồng ăn lâu năm khác (cà phê, cao su, dâu tằm, hồ tiêu, cam, chanh, quýt) + Tài nguyên nước: Nếu xét chung nước, tài nguyên nước mặt nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dịng chảy sơng giới, diện tích đất liền nước ta chiếm khoảng 1,35% giới [NHÓM LỚP CH25S] KINH TẾ QUỐC DÂN Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc với 2.345 sơng có chiều dài 10 km, mật độ trung bình từ 1,5 – km sơng/1 km2 diện tích, dọc bờ biển khoảng 20 km lại gặp cửa sơng Tổng lượng dịng chảy tất sông chảy qua lãnh thổ Việt Nam 853 km3, tổng lượng dịng chảy phát sinh nước ta có 317 km3 Tỉ trọng nước bên chảy vào nước ta tương đối lớn, tới 60% so với tổng lượng nước sơng tồn quốc, riêng sơng Cửu Long 90% Nước ta có trữ lượng nước ngầm phong phú, khoảng 130 triệu m3/ngày, đáp ứng 60% nhu cầu nước đất nước + Tài nguyên biển: Việt Nam có 3260 km bờ biển với vùng lãnh thổ rộng tới 226000 km2, diện tích có khả ni trồng thuỷ sản triệu triệu nước ngọt; 0,62 triệu nước lợ 0,38 triệu nước mặn Phần lớn diện tích đưa vào sử dụng để khai thác nuôi trồng thuỷ sản Biển nước ta cịn có 2.028 lồi cá biển, có 102 lồi có giá trị kinh tế cao, 650 loài rong biển, 300 loài thân mềm, 300 loài cua, 90 lồi tơm, 350 lồi san hơ… Biển nước ta có trữ lượng cá khoảng 3,6 triệu tấn, tầng mặt có trữ lượng 1,9 triệu tấn, tầng đáy có trữ lượng 1,7 triệu Ngồi cịn có 40.000 san hô ven bờ, 250.000 rừng ngập mặn ven biển có đa dạng sinh học cao Trong có khu sinh giới là: vườn quốc gia Xuân Thủy (Nam Định), rừng Sác Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh) vườn quốc gia Cát Bà (Hải Phịng) Đồng thời nước ta cịn có 290.000 triệu lầy, 100.000 đầm phá + Tài nguyên rừng: Nước ta có tới 3/4 diện tích đồi núi rừng che phủ 30% diện tích Rừng Việt Nam kho tài nguyên quí báu, phận quan trọng môi trường sinh thái, rừng làm cho khơng khí lành, điều hồ khí hậu Có khoảng 8000 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm, 275 loài thú, 820 loài chim, 180 loài bị sát, 471 lồi cá nước 2000 loài cá biển sống lãnh thổ Việt Nam Việc tìm lồi móng guốc lớn Sao la Mang lớn Việt Nam kiện lớn chứng tỏ phong phú đa dạng tài nguyên sinh vật Việt Nam 10 [NHÓM LỚP CH25S] KINH TẾ QUỐC DÂN Độ che phủ rừng cao hợp lý làm giảm dòng chảy mặt sau mưa, làm chậm lũ, điều hồ dịng chảy mùa mưa mùa khơ Việt Nam có 100 khu bảo tồn thiên nhiên Để nâng cao độ che phủ rừng, Chính phủ tiến hành giao triệu đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân, triệu cho tổ chức kinh tế xã hội để quản lý Nhờ việc cấm khai thác rừng tự nhiên để xuất gỗ, thời gian quan độ che phủ rừng bắt đầu tăng lên + Tài nguyên sinh vật: Hệ thực vật: Việt Nam quốc gia có đa dạng sinh học, hệ thực vật có khoảng 14.000 lồi thực vật bậc cao có mạch; xác định khoảng 7.000 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 lồi nấm, 600 lồi rong biển Trong có 1.200 loài thực vật đặc hữu, 2.300 loài thực vật sử dụng làm lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, tinh dầu, vật liệu xây dựng Tỷ lệ số loài thực vật dùng làm dược liệu nước ta lên tới 28% Hệ thực vật nước ta có nhiều lồi q gỗ đỏ, gụ mật, Hồng Liên chân gà, ba kích, hồng đàn, cẩm lai, pơ mu… Hệ động vật: Tính đến xác định nước ta có 275 lồi thú, 1.009 lồi phân lồi chim, 349 lồi bị sát lưỡng cư, 527 loài cá nước ngọt, khoảng 2.038 loài cá biển, 12.000 lồi trùng, 1.600 lồi động vật giáp xác, 350 loài động vật da gai, 700 loài giun nhiều tơ, 2.500 loài động vật thân mềm, 350 lồi san hơ biết tên + Tài ngun khống sản: Nước ta nằm hai vành đai tạo khoáng lớn giới Thái Bình Dương Ðịa Trung Hải Cơng tác thăm dị địa chất 40 năm qua phát đánh giá trữ lượng 5000 mỏ điểm quặng, thuộc 60 loại khoáng sản + Tài nguyên du lịch: Việt Nam đất nước thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tươi Địa hình có núi, có rừng, có sơng, có biển, có đồng có cao nguyên Núi non tạo nên vùng cao có khí hậu gần với ôn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, đầm phá, nhiều điểm nghỉ dưỡng danh lam thắng cảnh Với hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam có bảy nghìn di tích (trong khoảng 2.500 di tích nhà nước xếp hạng bảo vệ) lịch sử, văn hố, dấu ấn q trình dựng 11 [NHĨM LỚP CH25S] KINH TẾ QUỐC DÂN nước giữ nước, đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu Đặc biệt quần thể di tích cố Huế, phố cổ Hội An khu đền tháp Mỹ Sơn UNESCO cơng nhận Di sản Văn hố Thế giới Hàng nghìn đền, chùa, nhà thờ, cơng trình xây dựng, tác phẩm nghệ thuật - văn hoá khác nằm rải rác khắp địa phương nước điểm tham quan du lịch đầy hấp dẫn 1.1.2 Nguồn nhân lực Theo thống kê dân số giới tính đến ngày 16/01/2017, dân số Việt Nam có 94,970,597 người Hiện nay, Việt Nam có số người độ tuổi lao động tổng dân số chiếm tỷ lệ 75%, nước giai đoạn dân số vàng Điều phản ánh nguồn nhân lực Việt Nam phát triển dồi Nguồn nhân lực Việt Nam cấu thành chủ yếu nông dân, cơng nhân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ nhân lực ngành, nghề Trong đó, nguồn nhân lực nơng dân có gần 62 triệu người, chiếm 70% dân số; nguồn nhân lực công nhân 9,5 triệu người (gần 10% dân số); nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở lên 2,5 triệu người, chiếm khoảng 2,15% dân số; nguồn nhân lực từ doanh nghiệp khoảng triệu người, đó, khối doanh nghiệp trung ương gần triệu người… Sự xuất giới doanh nghiệp trẻ xem nhân tố nguồn nhân lực, biết khai thác, bồi dưỡng, sử dụng tốt giải nhiều vấn đề quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Hiện Việt Nam hình thành loại hình nhân lực: nhân lực phổ thông nhân lực chất lượng cao Nhân lực phổ thông chiếm số đông, đó, tỷ lệ nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ thấp Năng suất lao động có xu hướng ngày tăng: năm 2010 44,0 triệu đồng/người, năm 2012 63,1 triệu đồng/người, sơ năm 2013 68,7 triệu đồng/ người, năm 2015 74,3 triệu đồng/người, 84,5 triệu đồng/người vào 2016 (Theo Tổng cục Thống kê) Năng suất lao động toàn kinh tế Việt Nam năm 2016 ước tính tăng 5,31% so với năm 2015, số liệu từ Tổng cục Thống kê cho biết hôm 28/12 Cụ thể, suất lao động xã hội (GDP bình quân lao động từ 15 tuổi trở lên) toàn kinh tế năm 2016 theo giá hành ước đạt 84,5 triệu đồng/người, tức khoảng 3.853 USD/lao động Theo khu vực kinh tế, suất lao động bình quân khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt thấp với 32,9 triệu đồng/lao động; khu vực công nghiệp xây dựng đạt 112 triệu đồng/lao động; khu vực dịch vụ đạt 103,5 triệu đồng/lao 12 [NHÓM LỚP CH25S] KINH TẾ QUỐC DÂN động Dù rằng, theo Tổng cục Thống kê, suất lao động bình quân người Việt mức thấp so với số nước khu vực Một ưu khác nước ta có tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số lớn Tại thời điểm quý II.2015 tính chung nước tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số từ đủ 15 tuổi trở lên 76.2%, giảm 1.1% so với thời điểm quý I.2015 Ở khu vực thành thị 69.1% ( giảm 1,8%), khu vực nông thôn 79.8% ( giảm 0,9%) Tổng cục Thống kê cho biết, lực lượng lao động độ tuổi lao động nước năm 2016 ước tính 47,7 triệu người, tăng 275.900 người so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2016 2,3%, đạt mức tương đương năm 2015, khu vực thành thị 3,18%, khu vực nông thôn 1,86% Tỷ lệ thất nghiệp niên từ 15-24 tuổi năm 2016 7,34%, khu vực thành thị 11,3%, khu vực nông thôn 5,74% Người lao động Việt Nam đánh giá thông minh, cần cù, khéo léo, có trình độ dân trí, học vấn cao so với mức thu nhập quốc dân, tiếp thu nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ giới Đây lợi so sánh có ý nghĩa nguồn nhân lực Việt Nam trình tham gia hội nhập Hiệp đinh giới (ví dụ TPP) Việt Nam phát triển đội ngũ cán khoa học công nghệ đông đảo Nhiều nhà kinh tế, cán khoa học Việt Nam tiếp thu tiếp cận với nhiều tiến khoa học công nghệ đại giới; nhiều công nhân, lao động Việt Nam thông qua xuất lao động chuyên gia nước ngồi có điều kiện tiếp cận với máy móc thiết bị đại tác phong lao động cơng nghiệp Qua chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nâng cao 1.2 Hạn chế Bên cạnh thuận lợi tài nguyên nguồn nhân lực, nguồn lực kinh tế Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế thách thức - Về nông nghiệp: Thứ nhất, Nền nông nghiệp chưa theo kịp trình độ phát triển giới, dù xuất gạo thuộc top đầu giới Chính sách giao đất bình qn khiến đất nơng nghiệp trở nên manh mún Diện tích quy mơ trang trại hộ gia đình nơng nghiệp Việt Nam vào loại nhỏ Đông Nam Á giới, khó giới hóa, đại hóa tiến hành thực sản xuất lớn Thêm nữa, số lao động rút khỏi ngành nông 13 [NHÓM LỚP CH25S] KINH TẾ QUỐC DÂN nghiệp không đủ lớn để làm giảm số lượng lao động nơng nghiệp diện tích đất đai với việc chuyển diện tích lớn đất nơng nghiệp sang sử dụng với mục đích khác dẫn đến quy mơ đất nơng nghiệp bình quân đầu người tiếp tục giảm Hiện cịn sở sản xuất nơng nghiệp có quy mô từ - trở lên, mà đa phần hộ gia đình có quy mơ diện tích Trong khi, sức ép việc làm cho lao động nông thôn ngày tăng Thứ hai, khoa học công nghệ nông nghiệp vừa thiếu lại vừa lạc hậu Mức độ đầu tư toàn xã hội cho nông nghiệp thấp số doanh nghiệp lớn bắt đầu chuyển sang đầu tư vào nơng nghiệp, nhìn chung vẫn còn ít, khoảng vài phần trăm; đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp không đáng kể Việc xây dựng nông nghiệp công nghệ cao chậm chuyển biến, chưa tạo đột phá để nâng cao giá trị gia tăng, tạo sở vững cho chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu bền vững, gắn theo chuỗi giá trị Thiết bị công nghệ chế biến sau thu hoạch lạc hậu, kết cấu hạ tầng phục vụ bảo quản chế biến chưa phát triển, quy mơ nhỏ, tỷ lệ hao hụt, thất cao Phần lớn vật tư, thiết bị nông nghiệp dựa vào nguồn nhập từ nước ngồi Trong 90% số máy kéo bốn bánh máy công tác kèm theo, máy gặt đập liên hợp phải nhập trình độ giới hóa sản xuất nơng nghiệp nước ta cịn thấp phát triển chưa tồn diện Mức độ trang bị động lực cho nông nghiệp nước ta thấp nhiều so với nước khu vực châu Á Việt Nam đạt bình quân 1,6 HP/ha canh tác Trong đó, nước khu vực Thái Lan đạt HP/ha; Trung Quốc 8HP/ha; Hàn Quốc 10HP/ha Đồng thời, ngành khí chế tạo máy nước chưa đáp ứng yêu cầu Hiện đáp ứng 33% thị trường nội địa chất lượng máy thiếu ổn định hầu hết máy có cơng suất nhỏ Thứ ba, hạn chế tiếp cận tín dụng nơng nghiệp Thị trường tài nơng thơn bao gồm số tở chức, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam (VBARD) Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (VBSP) có vị trí hàng đầu, đại diện cho 66% nguồn tín dụng nơng thơn Mặc dù ngân hàng hợp tác xã là các Quỹ tín dụng nhân dân (PCFs) tổ chức tài tư nhân khác thành lập, đến các tở chức này khơng chiếm vai trị đáng kể tài nơng thơn Thực tế hạn chế tiếp cận với dịch vụ ngân hàng thức khu vực nông thôn lãi suất cao Thiếu tài sản chấp hạn chế tiếp cận tín dụng các hợ nơng dân quy mơ nhỏ Kết là, 14 [NHÓM LỚP CH25S] KINH TẾ QUỐC DÂN nửa số hộ gia đình nơng thơn tiếp cận dịch vụ ngân hàng tín dụng phi chính thức nguồn tín dụng quan trọng nông thôn Thứ tư, thiếu kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn Mặc dù Việt Nam có tiến ấn tượng phát triển kết cấu hạ tầng, hiện có 90% dân số nông thôn tiếp cận với điện 98,5% tiếp cận tuyến đường Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế nhanh dẫn đến tắc nghẽn nghiêm trọng về kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng nơng thơn Việt Nam nhìn chung lạc hậu Hệ thống đường trục chính, đường vận tải cịn thiếu Hầu khơng có đường sắt, đường cao tốc để phục vụ vận chuyển hàng nông sản xuất Kết cấu hạ tầng thường nằm khu vực đô thị để kết nối thành phố lớn, sân bay, cảng biển, khu công nghiệp, kết cấu hạ tầng nông thôn thường điều kiện nghèo nàn không bảo dưỡng mức Việc thực dự án kết cấu hạ tầng quyền địa phương triển khai chậm, dẫn đến cạnh tranh địa phương, cản trở phát triển toàn diện kết cấu hạ tầng kết các dự án kết cấu hạ tầng bị phân tán, không được sử dụng tối ưu với tỷ lệ sử dụng thấp Thứ năm, việc sử dụng nhiều phân bón, phân đạm trồng trọt dẫn đến thừa nitrat (NO3) gây nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng Việt Nam có khoảng 26 triệu đất nông nghiệp với nhu cầu sử dụng phân bón trung bình năm khoảng 10 triệu tấn, gần 20% phân đạm Để nâng cao suất trồng, nơng dân tăng lượng phân bón gấp 2-3 lần, chí 5-7 lần so với nhu cầu, dẫn đến dư thừa lượng nitrat rau củ Theo Tổ chức Lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc, trồng sử dụng khoảng 40-50% số phân bón, cịn lại bị rửa trơi tồn phận Tập quán lãng phí bữa bãi việc sử dụng đạm hóa chất khiến dư thừa nitrat vượt ngưỡng biến thành nitrit gây nguy hại cho người Tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam thời gian qua chủ yếu dựa thâm dụng tài nguyên thiên nhiên Điều gây tác động xấu đến môi trường, làm tăng mức độ ô nhiễm suy yếu nguồn tài nguyên thiên nhiên (rừng đước ven biển, tài nguyên nước ngầm Tây nguyên, nguồn lợi hải sản ven bờ, đa dạng sinh học ) Môi trường nông thôn chưa quản lý tốt Ơ nhiễm nước thải, khí thải khu công nghiệp, làng nghề trực tiếp làm suy thối mơi trường, gây nguy hiểm cho sinh kế bền vững người dân cạn kiệt nguồn lợi thủy sản 15 [NHÓM LỚP CH25S] KINH TẾ QUỐC DÂN - Về nguồn nhân lực: Hiện nay, Việt Nam nước giai đoạn dân số vàng, số lao động qua đào tạo có chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ 17,9% (nông thôn 11,2%) Cho thấy, chất lượng nhân lực nước ta thấp, cấu lao động bất hợp lý, sức cạnh tranh thị trường lao động, cần sớm có giải pháp tháo gỡ Những năm gần trung bình hàng năm có khoảng 1,2-1,3 triệu niên bước vào tuổi lao động Theo báo cáo Tổng cục Dạy nghề số lượng người qua đào tạo không ngừng tăng lên, chủ yếu lao động đào tạo ngắn hạn, nên thiếu lao động có trình độ tay nghề giỏi, cơng nhân kỹ thuật bậc cao Với số người bước vào tuổi lao động hàng năm nguồn tuyển sinh lớn cho sở đào tạo, thực tế số người theo học sở dạy nghề ít, chất lượng đào tạo khơng tốt, nhiều ngành nghề không đáp ứng yêu cầu xã hội gây lãng phí đầu tư người dân xã hội, làm hội nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn nhân lực Lực lượng lao động nước ta tình trạng thiếu kỹ làm việc nhóm, kỹ phát giải vấn đề; yếu tin học, ngoại ngữ; thiếu hiểu biết pháp luật; đạo đức nghề nghiệp chưa cao; thiếu tinh thần ý thức trách nhiệm công việc, tự do, tùy tiện, chậm thích nghi với mơi trường làm việc mới,… Năng lực đổi sáng tạo khoa học cơng nghệ lực lượng lao động có trình độ cao cịn nhiều yếu Cơ cấu đào tạo bất hợp lý thể qua tỷ lệ: Đại học Đại học 1, trung học chuyên nghiệp 1,3 công nhân kỹ thuật 0,92; giới, tỷ lệ 1-4-10 Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp so với nhiều nước khác Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng WB) Hàn Quốc 6,91; Ấn Độ 5,76; Malaysia 5,59; Thái Lan 4,94 Qua báo cáo cho thấy, đa số lao động khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) trẻ, tuổi đời từ 18 - 25; khoảng 80% người lao động KCN, KCX lao động học hết THCS, THPT khơng có chun mơn kỹ thuật, nhiều doanh nghiệp có tới 60% đến 70% lao động nữ Điều cho thấy số lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp; tỷ 16 [NHÓM LỚP CH25S] KINH TẾ QUỐC DÂN lệ nữ làm công nhân KCN, KCX cao Sự cân đối giới KCN, KCN lớn kéo theo nhiều hệ lụy không tốt KCN 1.3 Nhận xét Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, đa dạng, phong phú, tiềm lực khai thác cịn lớn dù sách quản lý Nhà nước lỏng lẻo, khai thác trái phép, tràn bừa bãi, ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu nhiễm môi trường Nguồn nhân lực dồi dào, chưa quan tâm mức; chưa quy hoạch, khai thác; chưa nâng cấp; chưa đào tạo đến nơi đến chốn Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn lượng chất Sự kết hợp, bổ sung, đan xen nguồn nhân lực từ nơng dân, cơng nhân, trí thức,… chưa tốt, chia cắt, thiếu cộng lực để phối hợp thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực tiễn Việt Nam quan hệ kinh tế quốc tế 2.1 Xuất nhập Báo cáo tổng kết năm 2016, Bộ Công Thương cho biết năm 2016 Việt Nam xuất siêu 2,68 tỷ USD, chiếm 1,52% kim ngạch xuất Hai thị trường giữ mức xuất siêu Hoa Kỳ với 29,4 tỷ USD, tăng 14,8% so với năm 2015; EU 22,9 tỷ USD, tăng 12,3% Khu vực FDI (không kể dầu thô) xuất siêu 21,35 tỷ USD Nếu kể dầu thô, khu vực FDI xuất siêu khoảng 23,7 tỷ USD Về xuất khẩu, tổng kim ngạch xuất năm 2016 ước đạt 175,9 tỷ USD, tăng 8,6% so với năm 2015 Tăng trưởng xuất đạt hầu hết mặt hàng xuất chủ lực Năm 2016, nước có 25 mặt hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD so với 23 mặt hàng của năm 2015 Trong đó, doanh nghiệp nước chiếm tỷ trọng 28,4%, ước đạt 50,04 tỷ USD, tăng 4,8%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) chiếm tỷ trọng 70,22% ước đạt 123,55 tỷ USD, tăng 11,8% so với năm 2015 Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất năm thay đổi không đáng kể so với năm trước, đó: Nhóm hàng nhiên liệu, khống sản ước ước đạt 3,47 tỷ USD, giảm 29,2% so với năm 2015 Riêng dầu thô, giá lượng xuất giảm làm giảm kim ngạch khoảng 1,4 tỷ USD Xuất dầu thô năm ước đạt gần triệu tấn, kim ngạch đạt khoảng 2,35 tỷ 17 [NHÓM LỚP CH25S] KINH TẾ QUỐC DÂN USD, giảm 24,2% lượng 36,7% trị giá so với năm 2015 Nhóm hàng công nghiệp chế biến ước đạt 141,2 tỷ USD, tăng 10,5% so với kỳ chiếm 80,2% tổng kim ngạch xuất Trong đó, mặt hàng có kim ngạch xuất lớn tốc độ tăng cao điện thoại loại linh kiện ước đạt 34,5 tỷ USD, tăng 14,4%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện ước đạt 18,5 tỷ USD, tăng 18,4% Nhóm hàng nơng sản, thủy sản ước đạt 22,14 tỷ USD, tăng 7,5% so với năm 2015 Kim ngạch xuất sang thị trường truyền thống châu Á, châu Âu châu Mỹ tiếp tục có tăng trưởng dương năm 2016 Kim ngạch xuất sang thị trường châu Mỹ tăng cao nhất, tăng 13,2%, tiếp đến thị trường châu Âu tăng 11,3% Kim ngạch xuất sang thị trường châu Á ước đạt 85,2 tỷ USD, tăng 6,9% Trong xuất sang thị trường châu Phi châu Đại Dương có sụt giảm, cụ thể: Kim ngạch xuất sang thị trường châu Đại Dương ước đạt 3,23 tỷ USD, giảm 0,1%; sang thị trường châu Phi ước đạt 2,2 tỷ USD, giảm 8% so với năm 2015 Thị trường Hoa Kỳ tiếp tục dẫn đầu với 38,1 tỷ USD, tăng 14% so với năm 2015 Tiếp đến thị trường EU đạt 34 tỷ USD, tăng 10%; Trung Quốc đạt 21,8 tỷ USD, tăng 26,3%; Nhật Bản đạt 14,6 tỷ USD, tăng 3,4%; Hàn Quốc đạt 11,5 tỷ USD, tăng 29%; riêng xuất sang thị trường ASEAN đạt 17,4 tỷ USD, giảm 4,8% 10 nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam gồm điện thoại linh kiện; dệt may; máy vi tính; giày dép; máy thiết bị; gỗ sản phẩm từ gỗ; thủy sản, phương tiện vận tải, cà phê, túi xách có tổng giá trị xuất 120,64 tỷ USD Với số này, 10 nhóm hàng chủ lực chiếm 71% tổng kim ngạch xuất nước tính đến hết ngày 15/12 - Dẫn đầu dánh sách mặt hàng chủ lực xuất điện thoại linh kiện Tính đến 15/12, mặt hàng xuất đạt 33,08 tỷ USD Trước 11 tháng mặt hàng xuất đạt 31,6 tỷ USD, tăng 11,1% so với kỳ năm ngoái Các thị trường xuất điện thoại linh kiện Việt Nam EU, Mỹ, Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống Nhất (Theo số liệu Tổng cục Hải Quan) - Dệt may sản phẩm xuất nhiều thứ hai Việt Nam Tính đến 15/12, hàng dệt may xuất đạt 22,58 tỷ USD Trong trước đó, 11 tháng năm 2016 hàng dệt may đạt giá trị xuất 21,56 tỷ USD, tăng 4,6% so với kỳ năm ngối Các thị trường dệt may Việt Nam Mỹ, chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp đến Nhật Bản, Hàn Quốc 18 [NHÓM LỚP CH25S] - KINH TẾ QUỐC DÂN Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện mặt hàng xuất nhiều thứ ba, đạt 17,57 tỷ USD tính đến 17,57 tỷ USD Tại kỳ thống kê sản phẩmmáy vi tính xuất vượt sản lượng giá trị mặt hàng giày dép xuất khẩu, bứt phá lên vị trí thứ ba Trong trước tính 11 tháng năm 2106 kim ngạch mặt hàng đạt 16,68 tỷ USD, tăng 16,6% so với kỳ đứng vị trí thứ Các thị trường xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam Trung Quốc, thị trường EU, thị trường Hoa Kỳ… - Giày dép loại mặt hàng xuất chủ lực nhiều thứ tư Việt Nam Tính đến 15/12, mặt hàng giày dép xuất đạt 12,3 tỷ USD Kim ngạch xuất nhóm hàng 11 tháng đạt gần 11,67 tỷ USD, tăng 8,1% so với kỳ Các thị trường Việt Nam xuất giày dép Hoa Kỳ với kim ngạch 4,03 tỷ USD, tăng 10% so với kỳ năm trước; thị trường EU (28 nước) với kim ngạch gần 3,78 tỷ USD, tăng 4,1% Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác có giá trị xuất đạt 9,95 tỷ USD tính đến 15/12 So với giá trị xuất nhóm hàng 11 tháng (đạt 9,4 tỷ USD) tăng 5,7% Cùng với mặt hàng có giá trị xuất có giá trị xuất thấp 10 tỷ USD thủy sản, gỗ, túi xách….Tính đến 15/12 hàng thủy sản có giá trị xuất đạt 6,69 tỷ USD, gỗ sản phẩm từ gỗ đạt 6,56 tỷ USD; phương tiện vận tải đạt 5,73 tỷ USD, cà phê đạt 3,13 tỷ USD, túi xách ví, vali, dù đạt tỷ USD Biểu đồ sản lượng 10 nhóm hàng xuất lớn 2.2 Thu hút vốn đầu tư nước Năm 2016 Việt Nam đánh giá năm đạt thành công thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nhờ mơi trường đầu tư - kinh doanh có nhiều cải thiện Lần vốn đầu tư trực tiếp nước giải ngân đạt mức kỷ lục (15,8 tỷ USD, tăng 9% so với kỳ năm trước), vốn thu hút đầu tư trực tiếp nước tăng cao so với kỳ năm 2015 Năm 2017, Việt Nam tiếp tục trở thành địa điểm hấp dẫn nhà đầu tư giới, nhờ có nhiều yếu tố tích cực hội trình hội nhập kinh tế quốc tế, nỗ lực phủ cải thiện mơi trường kinh doanh Việt Nam Trong tháng đầu năm nay, số vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam đạt mức kỷ lục so với kỳ năm trước số dự án cấp mới, số vốn đăng ký vốn giải ngân Theo Cục 19 [NHÓM LỚP CH25S] KINH TẾ QUỐC DÂN Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), nước có 1.100 dự án đầu tư trực tiếp nước đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần với tổng vốn đạt 3,4 tỷ USD, tăng 21,5% so với kỳ năm trước Vốn giải ngân ước đạt 1,55 tỷ USD, tăng 3,3% so với kỳ năm trước Trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố không thông qua Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), khiến nhà đầu tư nước thận trọng hơn, dẫn tới nguồn vốn trực tiếp nước vào Việt Nam giảm Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam kỳ vọng nhiều hội hợp tác đầu tư nhờ 16 hiệp định thương mại tự đàm phán, đó, khơng đầu tư mới, mà mở rộng dự án đầu tư sẵn có Những giải pháp để khai thác có hiệu lợi Việt Nam 3.1 Chuyển đổi mơ hình xuất Từ bối cảnh suy thoái kinh tế nay, xuất nhiều quan điểm cho rằng, cần chuyển định hướng phát triển kinh tế dựa vào xuất sang thay nhập phát triển thị trường nội địa Thực tế nhiều nước giới thành công thông qua biện pháp: tăng cường bảo hộ thị trường nước, kích cầu tiêu dùng nội địa Điển hình Trung Quốc Tuy nhiên, Việt Nam, nay, thị trường nước chưa phát triển, cần tranh thủ nguồn lực bên ngoài, FDI, để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Phát triển xuất đường nhanh để Việt Nam thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, hội nhập sâu vào kinh tế giới Do vậy, nhu cầu phải nhanh chóng thay đổi mơ hình tăng trưởng xuất ngày trở nên cấp bách Những năm qua, tăng trưởng xuất Việt Nam chủ yếu dựa vào khai thác lợi so sánh sẵn có tài nguyên lao động rẻ Lợi nói vài năm tới phát huy tác dụng Nhưng, dễ dàng nhận thấy rằng, nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt Những hạn chế mang tính cấu lợi tự nhiên, như: khả khai thác, đánh bắt, nuôi trồng làm giảm tốc độ tăng trưởng xuất dài hạn Đó chưa kể đến tác động tiêu cực đến môi trường xem hạn chế cản trở tăng trưởng xuất 20 ... lý thuyết H-O cố gắng giải thích mơ hình thương mại quốc tế mà ta chứng kiến thị trường giới Giống lý thuyết Ricardo, lý thuyết H-O cho thương mại tự mang lại lợi ích Tuy nhiên, khác với lý thuyết. .. thuyết H-O: hạn chế thách thức Lý thuyết H-O xem lý thuyết có mức độ ảnh hưởng rộng lớn kinh tế học quốc tế Hầu hết nhà kinh tế học thích áp dụng lý thuyết so với lý thuyết lợi so sánh Ricardo sử... đắn lý thuyết H-O yếu tố khơng hồn hảo thị trường gọi nghịch lý Leontief 5.1 Nghịch lý Leontief Sự khác biệt giả định lý thuyết thực tế: Lý thuyết Thực tế Lý thuyết H-O dự báo giá yếu tố Trong

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w