1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập thực trạng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 109,43 KB

Nội dung

I Lý luận 1 Khái niệm Muốn hiểu giá trị hàng hóa phải đi từ giá trị trao đổi C Mác viết “ Giá trị trao đổi trước hết biểu hiện ra như là một quan hệ về số lượng, là một tỉ lệ theo đó những giá trị sử[.]

I Lý luận Khái niệm Muốn hiểu giá trị hàng hóa phải từ giá trị trao đổi C.Mác viết : “ Giá trị trao đổi trước hết biểu quan hệ số lượng, tỉ lệ theo giá trị sử dụng loại trao đổi với giá trị sử dụng loại khác Giá trị hàng hoá thuộc tính hàng hố, lao động hao phí người sản xuất để sản xuất kết tinh vào hàng hố Lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa Giá trị hàng hóa xét mặt chất mặt lượng Chất giá trị hàng hóa lao động trừu tượng người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa Vây, lượng giá trị hàng hóa lượng lao động hao phí để sản xuất hàng hóa định a) Thước đo lượng giá trị hàng hóa Đo lượng lao động hao phí để tạo hàng hóa thước đo thời gian như: lao động, ngày lao động,v.v…Do đó, lượng giá trị hàng hóa thời gian lao động định Trong thực tế, loại hàng hóa đưa thị trường nhiều người sản xuất ra, người sản xuất điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề khơng giống nhau, nên thời gian lao động cá biệt để sản xuất hàng hóa họ khác Thời gian lao động cá biệt định lượng giá trị cá biệt hàng hóa mà người sản xuất Vậy phải lao động cá biệt lười biếng, vụng về, phải dùng nhiều thời gian để làm hàng hóa, hàng hóa có nhiều giá trị C Mác viết: “ có lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất giá trị sử dụng, mứoi định đại lượng giá trị giá trị sử dụng Như vậy, thước đo lượng giá trị hàng hóa tính thời gian lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian cần thiết để sản xuất hàng hóa điều kiện bình thường xã hội, tức với trình độ kĩ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội định Trong xã hội có hàng triệu người sản xuất hàng hóa, với thời gian lao động cá biệt khác biệt, thông thường thời gian lao động xã hội cần thiết gần sát với thời gian lao động cá biệt người sản xuất cung cấp đại phận loạt hàng hóa thị trường b) Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa Do thời gian lao động xã cần thiết ln thay đổi, nên lượng giá trị hàng hóa đại lượng không cố định Sự thay đổi lượng giá trị hàng hóa tùy thuộc vào nhân tố: Thứ nhất, suất lao động Năng suất lao động lực sản xuất lao động, tính số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian số lượng thời gian cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm Có hai loại suất lao động: suất lao động cá biệt suất lao động xã hội Trên thị trường, hàng hóa trao đổi theo giá trị cá biệt mà giá trị xã hội Vì vậy, suất lao động có ảnh hưởng đến giá trị xã hội hàng hóa suất lao động xã hội Năng suất lao động xã hội tăng, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa giảm, lượng giá trị đơn vị sản phẩm Ngược lại, suất lao động xã hội giảm, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa tăng lượng giá trị đơn vị sản phẩm nhiều Lượng giá trị đơn vị hàng hóa tỉ lệ thuận với số lượng lao động kết tinh tỉ lệ nghịch với suất lao động xã hội Như vậy, muốn giảm giá trị đơn vị hàng hóa xuống, ta phải tăng suất lao động xã hội Năng suất lao động lại tùy thuộ c vào nhiều nhân tố như: trình độ khéo léo người lao động, phát triển khoa học – kĩ thuật trình độ ứng dụng tiến kĩ thuật vào sản xuất, kết hợp xã hội sản xuất, hiệu tư liệu sản xuất điều kiện tự nhiên Tăng suất lao động tăng cường độ lao động tác động khác lượng giá trị hàng hóa Cường độ lao động khái niệm nói lên mức độ khẩn trương, căng thẳng, mệt nhọc người lao động Vì vậy, cường độ lao động tăng lên, lượng lao động hao phí đơn vị thời gian tăng lên lượng sản phẩm tạo tăng lên tương ứng, lượng giá trị đơn vị sản phẩm khơng thay đổi Xét chất, tăng cường độ lao động giống kéo dài thời gian lao động Thứ hai, mức độ phức tạp lao động Mức độ phức tạp lao động ảnh hưởng định đến số lượng giá trị hàng hóa Theo mức độ phức tạp lao động, chia lao động thành lao động giản đơn lao động phức tạp Lao động giản đơn lao động mà người bình thường có khả lao động thực Lao động phức tạp lao động đòi hỏi phải đào tạo, huấn luyện thành lao động chun mơn lành nghề tiến hành Trong đơn vị thời gian lao động nhau, lao động phức tạp tạo nhiều giá trị hoen so với lao động giản đơn Lao động phức tạp lao động giản đơn nhân gấp bội lên Để cho hàng hóa lao động giản đơn tạo quan hệ bình đẳng với hàng hóa lao động phức tạp tạo ra, trình trao đổi người ta quy lao động phức tạp thành lao động giản đơn trung bình Như vậy, lượng giá trị hàng hóa đo thời gian lao động xã hội cần thiết, giản đơn trung bình c) Cấu thành lượng giá trị hàng hóa Để sản xuất hàng hóa cần phí lao đông, bao gồm lao động khứ tồn yếu tố tư kiệu sản xuất máy móc, cơng cụ, ngun vật liệu lao động sống hao phí trính chế biến tư liệu sản xuất thành sản phẩm Trong trình sản xuất, lao động cụ thể người sản xuất có vai trò bảo tồn di chuyển giá trị tư liệu sản xuất vào sản phẩm, phận giá trị cũ sản phẩm, lao động trừu tượng có vai trị làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm, phận sản phẩm Vì vậy, cấu thành lượng giá trị hàng hóa bao gồm hai phận: giá tri cũ tái giá trị II Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Chỉ số cạnh tranh toàn cầu Dựa bốn yếu tố hàng đầu coi ảnh hưởng tới số cạnh tranh quốc gia gồm lạm phát, sở hạ tầng, lao động có trình độ mức độ tham nhũng, WEF ( diễn đàn Kinh tế giới - World Economic Forum) xếp hạng khoảng 130 quốc gia toàn cầu Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index) cơng bố số liệu Global Competitiveness Report Xếp hạng lực cạnh tranh dựa số liệu kinh tế nước tham gia khảo sát công bố kết lấy từ khảo sát ý kiến doanh nhân chuyên gia kinh tế Báo cáo WEF định nghĩa lực cạnh tranh “tập hợp thể chế, sách nhân tố định mức suất kinh tế Năng suất định mức độ thịnh vượng mà quốc gia đạt được” Năm nay, WEF thực khảo sát 138 kinh tế Các tiêu chí đánh giá WEF chia thành nhóm chính, bao gồm: u cầu (với yếu tố kinh tế vĩ mô, giáo dục - y tế, sở hạ tầng, thể chế); yếu tố nâng cao hiệu suất (giáo dục đào tạo bậc cao, độ hiệu thị trường lao động, hiệu thị trường hàng hóa, phát triển hệ thống tài chính, trình độ cơng nghệ, quy mô thị trường); yếu tố tinh vi - đột phá (sự tinh vi hệ thống doanh nghiệp, khả đột phá) Báo cáo WEF cảnh báo mức độ mở cửa giảm dần 10 năm qua kinh tế thuộc tất mức độ phát triển đặt nguy tăng trưởng sáng tạo quốc gia Theo WEF, mức độ mở cửa suy giảm chủ yếu gia tăng rào cản thương mại phi thuế quan “Độ mở suy giảm kinh tế toàn cầu gây tác hại đến lực cạnh tranh cản trở tăng trưởng bền vững diện rộng”, Chủ tịch WEF Klaus Schwab phát biểu Báo cáo nói biện pháp nới lỏng định lượng (QE) biện pháp sách tiền tệ siêu lỏng lẻo không đủ để kích thích tăng trưởng dài hạn kinh tế thu nhập cao Thực trạng sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam 2016-2017 Trong tổng số 138 quốc gia vùng lãnh thổ xếp hạng, Việt Nam đứng vị trí 60, với điểm số 4,31/7, nhỉnh so với 4,3 năm ngối Cịn vị trí, Việt Nam tụt hạng so với vị trí 56/140 năm 2015 Với vị trí này, Việt Nam nhóm với kinh tế Brunei (58), Georgia (59), Columbia (61), Romania (62) So với kinh tế khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng sau Singapore (vị trí số 2), Malaysia (25), Thái Lan (34), Indonesia (41), Philippines (57), Brunei (58) Những kinh tế khu vực có vị trí thấp Việt Nam Lào (93), Campuchia (89) Trong nhóm tiêu chí đánh giá WEF năm nay, Việt Nam chấm điểm cao yêu cầu bản, với 4,5 điểm, xếp thứ 73 Một số tiêu chí khác có cải thiện, thể chế, sở hạ tầng, trình độ công nghệ hay giáo dục đào tạo bậc cao Tuy tụt hạng song WEF đánh giá xu hướng chung Việt Nam ngày cải thiện lực cạnh tranh Trước đó, vị trí Việt Nam liên tục cải thiện giai đoạn 2012 – 2015 Nguồn: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/quoc-te/2016-09-29/viet-nam-dung-thu60-the-gioi-ve-nang-luc-canh-tranh-36148.aspx Một số yếu tố trực tiếp tác động đến lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam a) Năng lực cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp Tính chung năm 2016, số doanh nghiệp đăng ký thành lập đạt mức kỷ lục với 110,1 nghìn doanh nghiệp, tăng 16,2% so với năm 2015; tổng vốn đăng ký 891,1 nghìn tỷ đồng, tăng 48,1% (nếu tính 1.629,8 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm doanh nghiệp hoạt động tổng số vốn đăng ký bổ sung thêm vào kinh tế năm 2016 2.520,9 nghìn tỷ đồng); số vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập năm 2016 đạt 8,1 tỷ đồng, tăng 27,5% so với năm 2015 Tổng số lao động đăng ký doanh nghiệp thành lập năm 2016 1.268 nghìn người, 86,1% năm 2015 Trong năm cịn có 26.689 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 24,1% so với năm trước, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập doanh nghiệp quay trở lại hoạt động năm 2016 lên gần 136,8 nghìn doanh nghiệp Nguồn: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=16174 Tuy số lượng tăng nhanh, song chất lượng doanh nghiệp hạn chế, cụ thể: Thứ nhất, năm 2014 nước có 402.251 doanh nghiệp hoạt động, song quy mô ( vốn lao động) doanh nghiệp bé Có tới 71,5% số doanh nghiệp thuộc loại siêu nhỏ, 24,61% thuộc loại nhỏ, có 1,82% số doanh nghiệp loại quy mơ vừa 2,07% thuộc loại có quy mơ lớn ( Theo VCCI) Thứ hai, quy mơ nhỏ, nên doanh nghiệp Việt Nam có khả năng( khả tài chính) đầu tư cho việc đổi công nghệ Công nghệ sản xuất doanh nghiệp Việt Nam phần lớn cơng nghệ cũ, lạc hậu Ngay công nghệ sản xuất doanh nghiệp FDI nước ta lạc hậu Theo đánh giá tại, khu vực doanh nghiệp FDI có 5-6% có cơng nghệ cao, tới 80% cơng nghệ trung bình 14% công nghệ thấp, lạc hậu Thứ ba, doanh nghiệp nội địa yếu phát triển bền vững, Năm 2015 nước xuất 162,4 tỷ USD, doanh nghiệp FDI đạt 115,1 tỷ, chiếm 70,87%, khối có 11.046 doanh nghiệp, chiếm 2,53% tổng số doanh nghiệp Trong khối doanh nghiệp nội địa có tới 424.954 doanh nghiệp (97,47%), xuất có 47,3 tỷ USD (29,13%) Cịn khơng bền vững số doanh nghiệp ngừng hoạt động năm tăng Nguồn: http://m.baodatviet.vn/dien-dan-tri-thuc/giai-phap-nang-cao-nang-luc-canh-tranhkinh-te-viet-nam-3315459/?paged=2 b) Sản xuất nông nghiệp lạc hậu, lực cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp hạn chế, ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh kinh tế Sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún, phân tán tự phát Kỹ thuật canh tác lạc hậu ( người ta công nghiệp hóa, ta lao động thủ cơng chính), suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm làm thấp, hao hụt lớn ( lúa gạo từ 11-13%, Rau-quả, đánh bắt hải sản 20-25%) Mới đây, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn cảnh báo giá nhiều mặt hàng xuất chủ lực có sụt giảm mạnh so với kỳ năm 2016 lúa gạo, chè, thủy sản, hạt điều, tiêu Giảm mạnh gạo, giảm 17,2% khối lượng giảm 40,6% giá trị so với kỳ năm 2016 Khối lượng gạo xuất tháng 2/2017 ước đạt 462.000 giá trị 104 triệu USD, đưa khối lượng xuất gạo tháng đầu năm ước đạt 799.000 248 triệu USD Trong đó, tính đến hết tháng 2/2017, lượng gạo xuất theo ghi nhận Tổng cục Hải quan giảm 23% lượng 24% giá trị so với kỳ năm trước Trước đó, đầu năm 2017, VFA đưa dự báo năm 2017 Việt Nam xuất khoảng triệu gạo, cao số xuất thực tế năm 2016 200.000 Hiện, thị trường xuất gạo giới chứng kiến cạnh tranh khốc liệt Thái Lan, Ấn Độ chiếm lĩnh nhiều thị trường xuất gạo lớn Tây Á, Bắc Phi, Trung Quốc hay Nam Á Hết tháng 1/2017, Thái Lan tuyên bố xả kho gạo triệu để xuất khẩu, khiến giá gạo giới giảm mạnh, ảnh hưởng lớn đến mục tiêu xuất gạo năm 2017 Việt Nam So với nước xuất gạo lớn, lực cạnh tranh thị trường thấp: Về lượng gạo xuất khẩu, năm 2016 theo Tổng cục Hải quan, nước xuất 4,8 triệu tấn, đó, Bộ cơng thương Thái Lan cho biết tính tới 14/12/2016 xuất 9,3 triệu gạo Về giá gạo xuất Thái Lan 378 USD/ Giá lương thực Ấn Độ 350 USD /tấn Trong đó, giá lương thực Việt Nam 337 USD/tấn với lượng giao dịch giảm tính đến thời điểm cuối năm 2016 Nguồn: http://ndh.vn/xuat-khau-gao-cua-thai-lan-dat-9-3-trieu-tan-tinh-tu-dau-nam2016122108378332p150c170.news c) Năng suất lao động thấp, chuyển dịch cấu lao động chậm, làm giảm khả cạnh tranh kinh tế Năng suất lao động thấp đương nhiên khả cạnh tranh kinh tế thấp Báo cáo Tổng cục Thống kê công bố cho thấy suất lao động toàn kinh tế Việt Nam năm 2016 ước tính tăng 5,31% so với năm 2015, đạt 84,5 triệu đồng/lao động (Tương đương khoảng 3853 USD/lao động) Báo cáo cho hay suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng từ năm 2011 mức thấp so với nước khu vực Năm 2015, suất lao động Việt Nam theo giá hành đạt 3.660 USD, 4,4% Singapore; 17,4% Malaysia; 35,2% Thái Lan; 48,5% Phillippines 48,8% Indonesia Nói cách khác, năm 2015, người Singapore có suất làm việc gần 23 người Việt Nam, người Malaysia gần người Việt Nam, người Thái Lan gần ba người Philippines hay Indonesia hai người Việt Nam Nguồn: http://www.bbc.com/vietnamese/world-38462406 III Giải pháp Phải kiên đổi tư phát triển kinh tế-xã hội đất nước 10 Thực tế kinh tế Việt Nam tụt hậu so với kinh tế nhiều nước giới Nếu Việt Nam khơng có giải pháp đột phá thể chế kinh tế chắn xu tụt hậu lớn Với chủ trương tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN theo hướng xây dựng kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật thị trường, cạnh tranh bình đẳng, minh bạch tạo cho kinh tế Việt Nam có xung lực phát triển Tuy nhiên, từ kinh nghiệm thực tiễn 30 năm đổi 70 năm xây dựng bảo vệ đất nước cho Việt Nam thấy muốn phát triển cần dứt khoát từ bỏ tàn dư cũ chế tập trung quan liêu bao cấp, đổi mạnh nữa, liệt Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN tảng để giải phóng khơi thơng nguồn lực, tiềm sáng tạo cho phát triển Phát triển kinh tế thị trường bước tất yếu phương tiện thiếu nhân loại đến giàu có phồn vinh Chính lẽ cần xây dựng thể chế kinh tế thị trường đầy đủ, hoàn chỉnh, bảo đảm cho kinh tế động, hiệu quả, đem lại cho Việt Nam giàu mạnh phồn vinh Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam thể chế kinh tế có điều kiện để kinh tế phát triển động kinh tế thị trường đại Ở đó, mơi trường kinh doanh phải thơng thống, phải hịa nhập với mơi trường kinh doanh thị trường giới quốc gia khác Nền kinh tế thị trường khơng có phân biệt đối xử đối tượng chủ thể thị trường Đặc biệt, thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam khơng có dị biệt, khác biệt so với thể chế kinh tế thị trường đại giới Và là, thành phần kinh tế đối xử bình đẳng, chơi sân chơi luật 11 chơi, khơng có ưu tiên hay phân biệt Các khu vực kinh tế phận hợp thành kinh tế thị trường định hướng XHCN, hoạt động bình đẳng, pháp luật, luật pháp bảo vệ khuyến khích phát triển Bộ máy Nhà nước hoạt động hiệu Một tiêu đánh giá lực cạnh tranh quốc gia tham nhũng Vì vậy, máy Nhà nước góp phần nâng cáo khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam Ở Việt Nam vai trò Nhà nước kinh tế không xuất phát từ yêu cầu phổ biến trình phát triển kinh tế thị trường mà cịn xuất phát từ tính đặc thù kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bài viết tập trung vào khía cạnh thứ hai vừa nêu Thị trường kinh tế thị trường kiểu quan hệ người với người sản xuất trao đổi tiêu dùng nên mang đậm dấu ấn quan hệ xã hội thể chế trị mà kinh tế tồn Với mức độ đáng kể phát triển kinh tế thị trường Việt Nam bị chi phối nhằm phục vụ cho định hướng xã hội chủ nghĩa Đương nhiên nhân tố sâu xa bảo đảm định hướng trị kinh tế đường lối quan điểm tư tưởng đạo Đảng Cộng sản cầm quyền Song để đường lối quan điểm tư tưởng đạo Đảng biến thành thực vận động kinh tế chúng phải thể chế hóa thành hệ thống pháp luật chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội triển khai Nhà nước thông qua Nhà nước quản lý Nhà nước Đảng lãnh đạo Xét từ giác độ Nhà nước có tác động trực tiếp tới việc định hướng vận động kinh tế thị trường Pháp luật chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Nhà nước chúng phản ánh xác yêu cầu phát triển 12 khách quan thị trường lấy quy luật thị trường làm sở Xét mặt chúng mang tính khách quan Nhưng chúng lại thể chế hóa cụ thể hóa mục tiêu trị Đảng nên có mặt chủ quan Trong trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa định hướng chủ quan (ý chí Đảng Nhà nước nhân dân ta) chỗ với việc bảo đảm lợi ích hợp lý doanh nhân việc ưu tiên bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng người lao động vấn đề có tính ngun tắc Học tập quốc gia phát triển Chúng ta sử dụng nước từ chương trình, nội dung đào tạo bậc học, hệ thống luật pháp, số chế, sách phát triển kinh tế-xã hội đất nước, công nghệ sản xuất đại, quy trình quản lý tiên tiến.v.v Chúng ta đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kết hợp với phát triển kinh tế trí thức Muốn đạt thành công, vấn đề mấu chốt phải coi đội ngũ Trí thức đội ngũ Doanh nhân lực lượng tiên phong, lực lượng dẫn dắt kinh tế phát triển Thực tiễn cho thấy, quốc gia xem thường Trí thức Doanh nhân, kinh tế quốc gia khơng thể cất cánh Phát triển nông nghiệp Ưu kinh tế Việt Nam nơng nghiệp nhiệt đới có pha trộn nhiều tính chất ơn đới Bởi vậy, phải coi trọng phát triển nông nghiệp nước nhà theo hướng đại-xanh bền vững Muốn phải: Tăng đầu tư cho 13 nông nghiệp, thực hóa sản xuất nơng nghiệp (cơ giới hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học hóa, tự động hóa sinh học hóa), tổ chức lại sản xuất nơng nghiệp( mơ hình kinh tế hộ nhỏ bé khơng cịn động lực phát triển nữa), đổi hệ thống sách nơng nghiệp, đặc biệt sách đất đai 14

Ngày đăng: 02/04/2023, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w