Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

44 4 0
Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PAGE 32 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS TS Giáo sư Tiến sĩ HTVC Truyền hình Cáp Thành phố Hồ Chí Minh NXB Nhà xuất bản O2TV Kênh truyền hình chuyên về sức khỏe PTTH Phát thanh Truyền hình P BTCT Phòng Bi[.]

1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS.TS : Giáo sư Tiến sĩ HTVC : Truyền hình Cáp Thành phố Hồ Chí Minh NXB : Nhà xuất O2TV : Kênh truyền hình chuyên sức khỏe PTTH : Phát Truyền hình P BTCT : Phịng Biên tập chương trình P CĐKG : Phịng Chun đề khoa giáo P DVQC : Phòng Dịch vụ quảng cáo P KHTV : Phòng Kế hoạch tài vụ SMS : Short massege servisce (Dịch vụ tin nhắn ngắn) THVN : Truyền hình Việt Nam TNS : Taylor Nelson Sofres (Công ty Nghiên cứu thị trường) TRT : Kênh truyền hình Đài Phát truyền hình Thừa Thiên Huế KTV : Kênh truyền hình Đài Phát truyền hình Khánh Hịa LTV : Kênh truyền hình Đài Phát truyền hình Lâm Đồng TTĐT : Thông tin điện tử TS : Tiến sĩ VCTV : Vietnam Cable Television (Truyền hình Cáp Việt Nam) VTC :Vietnam Television Corporation (Tổng Công ty Truyền thông đa phương tiện Việt Nam) VTV : Vietnam Television (Truyền hình Việt Nam) Rating : Chỉ số đo lượng người xem truyền hình MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Các nghiên cứu nước .5 Các nghiên cứu nước .23 Đánh giá tổng qt cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU Năng lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương miền Trung Tây Nguyên chủ đề nghiên cứu luận án Tiến sĩ Báo chí học Lý tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu trước kỷ ngun tồn cầu hóa đưa thông tin đến tận ngõ ngách trái đất nơi sống dù vùng nông thôn hẻo lánh hay đô thị sầm uất, mặt khác, tồn cầu hóa thơng tin tạo điều kiện cho người khơng cịn phải thụ động tiếp nhận thông tin, tiếp nhận nguồn thông tin mà lúc tiếp nhận nhiều nguồn thông tin; Đề án Số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 Theo đề án số hóa đài địa phương thuộc khu vực miền Trung Tây Nguyên thực số hóa từ 2015-2018(trừ Đà Nẵng hồn thành vào năm 2015,Khánh Hịa, Bình Thuận, Ninh Thuận hồn thành vào năm 2016), tham gia vào lộ trình số hóa phạm vi tốc độ phát sóng vượt qua phạm vi cấp tỉnh, mở rộng phạm vi toàn quốc, phận đài cấp tỉnh cạnh tranh với đài quốc gia phạm vi cấp khu vực lẫn toàn quốc Lúc này, kênh truyền hình địa phương bước vào thời kỳ cạnh tranh thị phần, đài địa phương triển khai công cạnh tranh phạm vi cấp khu vực; Và tới đề án Qui hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025, theo đó, kênh truyền hình địa phương phải tự chủ tài Đây yếu tố khiến kênh địa phương phải nỗ lực trước hết để đảm bảo nguồn chi, sau cạnh tranh với kênh truyền hình khác để tồn Ở tỉnh, thành phố miền Trung Tây Nguyên có 22 kênh truyền hình quảng bá Đài Truyền hình Việt Nam 19 tỉnh, thành phố Thừa Thiên Huế có đơn vị cùng làm nhiệm vụ phát sóng kênh truyền hình quảng bá là Đài PTTH Thừa Thiên Huế (kênh TRT) và kênh truyền hình của Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Huế (VTV Huế) Hai kênh thực chức giống thông tin, tuyên truyền kiện, vấn đề kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh, sắc văn hóa vùng đất cố đô cho đối tượng người xem chủ yếu địa phương.Tương tự, Thành phố Đà Nẵng có hai đơn vị cùng làm nhiệm vụ phát sóng kênh truyền hình quảng bá Đó Đài PTTH Đà Nẵng (kênh DRT1 DRT2) Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Đà Nẵng (VTV Đà Nẵng) Các tỉnh, thành phố khác, bên cạnh trung tâm sản xuất, truyền dẫn phát sóng hình thành từ nhiều năm trước, cịn mở thêm hàng chục kênh truyền hình quảng bá trả tiền Miền Trung Tây Nguyên khu vực có nhiều tiềm phát triển kinh tế, có đặc điểm kinh tế - xã hội chung, kênh truyền hình đài PTTH địa phương tỉnh, thành khu vực vừa có đặc điểm chung riêng Nhìn vào tình hình phủ sóng gần (theo số liệu khảo sát Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 Bộ Thông tin Truyền thơng năm 2011) diện phủ sóng chương trình truyền hình quốc gia khu vực miền Trung Tây Ngun tương đối cao 90-95%, cịn chương trình đài địa phương lại thấp 80-85% địa hình nhiều đồi núi vùng lõm Mức độ phủ sóng thị trường khách hàng kênh địa phương đa phần hạn chế phạm vi cấp tỉnh, khách hàng tỉnh xem chương trình tỉnh khách hàng coi trọng tính địa phương kênh Thời lượng phát sóng chương trình đài khu vực miền Trung Tây Nguyên (theo Đề án qui hoạch báo chí tồn quốc đến năm 2020) có thời gian trung bình 10h/ngày Thời lượng phát sóng chương trình địa phương tự sản xuất, biên tập dao động từ 7-9 tiếng/ngày Có thể thấy rằng, giá trị tiềm tàng giá trị thực tế kênh truyền hình đài PTTH địa phương có chênh lệch lớn, việc đánh giá giá trị kênh địa phương Theo đề án số hóa đài địa phương thuộc khu vực miền Trung Tây Nguyên thực lộ trình số hóa từ 2015-2018 (trừ Đà Nẵng hồn thành vào năm 2015, Khánh Hịa, Bình Thuận, Ninh Thuận hoàn thành vào năm 2016) Khi tham gia vào lộ trình số hóa phạm vi phát sóng vượt qua giới hạn cấp tỉnh, mở rộng phạm vi toàn quốc, phận đài PTTH địa phương cạnh tranh với đài quốc gia phạm vi khu vực lẫn toàn quốc Lúc này, kênh truyền hình địa phương bước vào thời kỳ cạnh tranh thị phần, đài PTTH địa phương triển khai công cạnh tranh phạm vi cấp khu vực Một thách thức mà kênh truyền hình địa phương phải đối mặt theo Qui hoạch báo chí tồn quốc đến năm 2020 kênh truyền hình địa phương phải tự chủ tài Đây yếu tố khiến kênh địa phương phải nỗ lực trước hết để đảm bảo nguồn chi, sau cạnh tranh với kênh truyền hình khác để tồn Như vậy, nhiều thách thức đặt kênh truyền hình đài PTTH địa phương: trước kia, chương trình truyền hình địa phương xem địa phương đó, chương trình tất đài có mặt hệ thống, khán giả nước có dịp so sánh, đánh giá, lựa chọn; thách thức đặt ngày gay gắt liệu kênh địa phương có cịn kênh mà bật tivi khán giả địa phương xem hay khơng, xem nhiều hay xem với chương trình truyền hình Thời sự?; liệu khán giả địa phương tối dành phút xem chương trình “của mình” liệu khán giả địa phương có cịn xem chương trình địa phương hay khơng? Từ đó, nguồn thu quảng cáo, tài trợ tăng lên hay giảm xuống so với trước Với tư cách đài cấp tỉnh, truyền hình địa phương mặt phải thực nhiệm vụ trị thơng tin, tun truyền kiện, vấn đề địa phương cho cơng chúng Mặt khác, phải làm tốt nhiệm vụ kinh doanh, giành số lượng người xem cao trách nhiệm quảng cáo cho tỉnh nhà Hiệu xã hội hiệu kinh tế, tuyên truyền kinh doanh vấn đề yếu mà kênh truyền hình địa phương phải đối mặt Tích cực tham gia vào thị trường cạnh tranh, không ngừng tăng cường lực cạnh tranh đường phải môi trường cạnh tranh kênh truyền hình địa phương Chính vậy, việc phân tích tiêu chí cấu thành đánh giá lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương nói chung, miền Trung Tây Nguyên nói riêng góp phần làm rõ nguyên nhân quốc gia, chí vùng quốc gia có kênh truyền hình địa phương lại tốt kênh truyền hình địa phương khác Tiến hành thực chuyên đề tổng quan tài liệu, tác giả muốn cung cấp chứng nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh lĩnh vực truyền hình trước nước nước ngoài; đưa giá trị mà tác giả vận dụng tham khảo vào luận án Mục tiêu mà chun đề đặt bên cạnh báo cáo số tài liệu mà tác giả tham khảo được, chun đề cịn đánh giá tổng hợp kết từ số tài liệu để đưa lập luận chặt chẽ đề tài nghiên cứu luận án NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lực cạnh tranh truyền thông vấn đề bản, thường xuyên có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động báo chí đời sống báo chí khu vực, địa phương Đây lĩnh vực mang tính vĩ mơ và tương đối Trong đó, nghiên cứu lực cạnh tranh truyền hình nhìn từ hai góc độ: kinh tế học báo chí học lại Có thể thấy, cạnh tranh chủ đề nghiên cứu từ lâu nhiều người, nhiều giới quan tâm; đối tượng, phạm vi nghiên cứu quốc gia, lĩnh vực, ngành, đơn vị đó, thường thuộc lĩnh vực kinh tế Trong lĩnh vực báo in, viễn thơng có số cơng trình nghiên cứu, viết cạnh tranh lực cạnh tranh Tuy nhiên, trình sưu tầm, nghiên cứu tài liệu cho luận án, người viết gặp khơng khó khăn chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học bàn sâu, đầy đủ trọng tâm cạnh tranh truyền hình, mà đề cập khía cạnh mà Các nghiên cứu nước Liên quan đến lĩnh vực cạnh tranh lực cạnh tranh có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu, sách tham khảo Để bổ sung cho phần lý luận cạnh tranh lực luận án của mình, tác giả tham khảo sách “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay” Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 2008, TS Nguyễn Hữu Thắng chủ biên Cuốn sách có chương tác giả luận án tham khảo nội dung chương I số vấn đề lý luận chung như: Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp; yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Khi nói đến lực cạnh tranh truyền hình, tác giả luận án nghiên cứu, tìm hiểu tham khảo số sách cơng trình nghiên cứu thuộc chuyên ngành khác liên quan đến đề tài kinh tế học báo chí, báo chí học, quan hệ cơng chúng, lý thuyết truyền thơng Có số báo, cơng trình khoa học nghiên cứu cạnh tranh lĩnh vực báo chí kể đến: - Bài viết ”Hiểu cạnh tranh báo chí” TS.Nguyễn Thị Thoa (Tạp chí Người làm báo tháng 9/2006) đưa đối thủ cạnh tranh báo in phát truyền hình Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến sách thuế cho quan báo chí khơng thể đánh đồng sách thuế cho doanh nghiệp; Bài báo khoa học “Nhà báo Hồng Vinh: báo Đảng – tính cạnh tranh cịn hạn chế” cho rằng, nội dung báo Đảng trúng khơ khan, khó đọc chưa thu hút cơng chúng Điều làm cho tính cạnh tranh báo Đảng cịn hạn chế; Cơng trình khoa học “Hoạt động kinh tế báo in kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam” PGS.TS Đinh Văn Hường in Tạp chí Lý luận trị & Truyền thông tháng 4/2012 đề cập vấn đề: báo in từ bao cấp đến chế thị trường; hoạt động đóng góp kinh tế báo in Gần có cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh báo in Luận văn Thạc sỹ “Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh báo Cựu chiến binh Việt Nam hệ thống báo chí nay” Trần Hồng Linh, Học viện Báo chí Tuyên truyền, bảo vệ năm 2011 Luận án Tiến sĩ “ Nâng cao lực cạnh tranh tạp chí ban Đảng thời kỳ đổi hội nhập quốc tế” Phạm Thị Thu Huyền, Học Viện Báo chí Tuyên truyền, bảo vệ năm 2014 Nhìn chung, cơng trình nêu đề cập đến thuận lợi khó khăn báo in mức nêu vấn đề chưa có nghiên cứu chuyên sâu Riêng Luận án Tiến sĩ Phạm Thị Thu Huyền có làm rõ khung lý thuyết lý luận lực cạnh tranh tạp chí ban đảng; đưa luận chứng cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh với vai trị giải pháp tồn diện mang tính chiến lược góp phần giải khó khăn tạp chí ban đảng gặp; xác định tiêu chí lực cạnh tranh tạp chí ban đảng bao gồm: Nội dung thơng tin; hình thức thể hiện; phương thức phát hành; tương tác với cơng chúng; thu hút quảng cáo Từ đó, có khoa học cho việc đề xuất nhóm giải pháp nhận thức; lãnh đạo, quản lý; nghiệp vụ; nhân lực; chế, sách, tăng cường đầu tư sở vật chất - Trong lĩnh vực truyền hình, có Luận văn Th.sỹ “Năng lực cạnh tranh Truyền hình Việt Nam” Nguyễn Thành Lương (Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006) cơng trình nghiên cứu cạnh tranh lĩnh vực truyền hình Trên cở sở lý luận cạnh tranh, kinh nghiệm quốc tế nâng cao lực cạnh tranh truyền hình phân tích thực trạng lực cạnh tranh Truyền hình Việt Nam, Nguyễn Thành Lương nghiên cứu lực cạnh tranh Truyền hình Việt Nam động thái tất yếu xu tồn cầu hóa kinh tế hội nhập Việt Nam Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu góc độ kinh tế - trị nghiên cứu sâu cho Đài truyền hình Việt Nam nên đề cập đến giải pháp, sách mang tính vĩ mô mà chưa sâu vào vấn đề có tính tác nghiệp hoạch định sách việc tổ chức thực thi sách lĩnh vực, Đài địa phương riêng lẻ Luận văn chưa làm rõ vấn đề mang tính lý luận báo chí nói chung kinh tế truyền thơng nói riêng - Cuốn sách “Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng” tác giả Dương Xn Sơn, Đinh Văn Hường Trần Quang (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, in phát hành năm 2004), chương (từ trang 23-49), tác giả bàn đến vấn đề chung báo chí vị trí, vai trị báo chí xã hội, đời phát triển báo chí, điều kiện yếu tố để hình thành phát triển báo chí, loại hình truyền thơng đại chúng - Cuốn sách ”Cơ sở lý luận báo chí” GS.TS Tạ Ngọc Tấn (NXB Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội, 1993) cung cấp kiến thức quan niệm chung báo chí, lịch sử hình thành phát triển, chức mối liên hệ nhà báo-tác phẩm-cơng chúng - Trong “Báo chí truyền thông đại – Từ hàn lâm đến đời thường” (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010) PGS TS Nguyễn Văn Dững chương (từ trang 53-166), tác giả đã trình bày khái niệm báo chí nhìn từ quan điểm hệ thống nhằm cung cấp thêm cái nhìn rõ bản chất chính trị-xã hội của hiện tượng này Từ đó, tác giả đã phác thảo hệ thống phạm trù, khái niệm của báo chí học hiện đại, cũng dùng nó để có thể giải thích các hiện tượng báo chí các xã hội có thể chế chính trị khác Một vấn đề mà tác giả luận án quan tâm sách PGS TS Nguyễn Văn Dững rằng, việc xây dựng tập đồn truyền thơng địi hỏi cần kíp báo chí nước ta: “Khơng nên kéo dài tình trạng tản mạn, phân tán dàn báo chủ yếu dựa vào bao cấp nay… So với báo chí phương Tây, sở báo chí Việt Nam hoạt động cách manh mún theo kiểu sản xuất nhỏ; nguồn lực báo chí chưa tổ chức theo hướng tích tụ tập trung để có quan báo chí đủ sức chi phối dư luận nước, khu vực phạm vi giới” [12, tr.3435] Vấn đề đặt phát triển báo chí giải mâu thuẫn lợi ích trị - tư tưởng với lợi ích kinh tế “tập đồn truyền thơng đơn vị có chế để giải hiệu chỗ mâu thuẫn Vấn đề lựa chọn mơ hình, bước chế hoạt động bảo đảm vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước” [12, tr.34] - Cuốn sách ” Truyền thông- lý thuyết kỹ bản” PGS TS Nguyễn Văn Dững chủ biên, TS Đỗ Thị Thu Hằng biên soạn ( NXB Chính trị Quốc gia, 2012) cung cấp kiến thức lý thuyết kỹ truyền ... sung cho phần lý luận cạnh tranh lực luận án của mình, tác giả tham khảo sách ? ?Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay” Nhà xu? ??t Chính trị quốc gia ấn hành năm... lý luận chung như: Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp; yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Khi nói đến lực cạnh tranh truyền hình, tác giả luận... tích thực trạng lực cạnh tranh Truyền hình Việt Nam, Nguyễn Thành Lương nghiên cứu lực cạnh tranh Truyền hình Việt Nam động thái tất yếu xu tồn cầu hóa kinh tế hội nhập Việt Nam Tuy nhiên, luận

Ngày đăng: 13/02/2023, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan